34.TVHL Về Cấu Trúc Con Người

You might also like

You are on page 1of 25

Tài liệu tham khảo Mentor K04 1/ 25

1.TVHL về cấu trúc con người

Thi cá nhân 3 ngày: 21/11/2023-23/11/2023 mỗi thí sinh thi trong 30 phút

( bốc đề: 5 phút; chia sẻ: 20 phút; nhận xét, giao lưu BGK: 5 phút)

1. Giới thiệu bản thân.

2. Quảng bá tri thức: [dẫn nhập để vào bài chia sẻ]

● Bức tranh lợi ích CẤU TRÚC CON NGƯỜI Thấu hiểu cội nguồn cuộc sống (theo góc nhìn tôn giáo tín ngưỡng) là do tổng nghiệp
và công đức, phước đức , từ đó kiến tạo cuộc sống đủ đầy.

○ Thiết lập quyền được nói: Giới thiệu các kiến thức đã học để làm nền tảng chia sẻ cho kiến thức tiếp theo :

(Chung cho cả 3 hệ quy chiếu) Chúng ta đã biệt, cuộc sống hiện tại của chúng ta là kết quả được tạo dựng bởi nhân trong quá
khứ, và hiện tại của chúng ta chính là nhân của cuộc sống trong tương lai.

Vậy thì chúng ta thay đổi hiện tại tức là đang thay đổi cái nhân sẽ tạo nên quả cho tương lai. Nói cách khác, chúng ta muốn có
tương lai như ý thì buộc chúng ta phải thay đổi nhân hiện tại. Và chỉ khi con người biết được cội nguồn cuộc sống của họ bắt nguồn từ đâu
thì họ mới có thể đổi được cái nhân từ đó sẽ đổi được cái quả.

Thông qua 3 góc nhìn đó là Đạo lý – Tôn giáo (Tín ngưỡng) – Khoa học với 3 hệ quy chiếu là Tam giác hiện thực – Cấu trúc con
người – Công thức cội nguồn cuộc sống sẽ giúp chúng ta thấu hiểu được cội nguồn cuộc sống của con người bắt nguồn từ đâu – gồm
những nhân gì để tạo nên quả. Từ đó con người sẽ biết cách kiến tạo nhân tốt – duyên lành để hặt hái quả như ý cho cuộc sống.

○ Giới thiệu chủ đề sẽ chia sẻ: Cấu trúc con người: Là một trong ba hệ quy chiếu quan trọng của cuộc đời - Giải thích cội nguồn
cuộc sống bắt nguồn từ đâu theo góc nhìn của tôn giáo = > giúp cho con người tìm về sự chân thật nơi chính mình, thuận
duyên nhận được sự chân thật nơi chính mình
Tài liệu tham khảo Mentor K04 2/ 25
3. Trọng điểm cần giới thiệu và làm rõ:

1. Sự chân thật

2. Vẽ cấu trúc con người - 16 tánh người

3. Thấu hiểu nội tâm - Tánh không

4. Ba khối công đức, ác đức, phước đức- nguyên lý tiềm thức

5. Tổng nghiệp: Thức , duyên, quả

4. Chi tiết

ST Đồ hình Trọng điểm Chi tiết


T
Luyện vẽ đồ hình. (tóm tắt ý trong bài sẽ nói, (Mục đích: đọc để huân tập trước khi thi, để ôn tập. Không tạo ra với
không tạo ra với mục đích để mục đích để học thuộc lòng nha các ní)
Thi thì chỉ cần nhớ đồ hình
học thuộc lòng nha các ní)
là gọi được nghiệp thức
hen cả nhà.

Trọng điểm

Tóm tắt trọng trọng điểm

Câu nói hay

Định nghĩa

1 Khái niệm Chân Thật 1. Định Sự chân thật là những gì không thay đổi qua không gian và thời gian,
nghĩa: Sự chân thật là những
Tài liệu tham khảo Mentor K04 3/ 25

gì không thay đổi qua không không do suy nghĩ mà ra.


gian và thời gian, không do
● Con người thường hay bám trụ vào những thứ thay đổi xung quanh
suy nghĩ mà ra.
Ví dụ:

● Nhà có thay đổi không không?

● Thân này có thay đổi không?

● Tình yêu có thay đổi không?

● Suy nghĩ của con người có thay đổi không? Có suy nghĩ thì không
chân thật

● Tại sao phải đi tìm sự chân thật? Tại sao con người ngày
nay dễ đau khổ hơn an vui? Chính vì con người luôn bám
trụ vào những thứ luôn thay đổi. Nên kết quả là khó có
được an vui và hạnh phúc

● Vậy thì sự chân thật ở đâu? Bên trong chúng ta có sự


chân thật hay không? Thì các anh chị hãy nghe qua câu
chuyện

VD: CÂU CHUYỆN LOÀI NGƯỜI VÀ LOÀI QUỶ


Tài liệu tham khảo Mentor K04 4/ 25

Hiểu về cấu trúc con người HÌNH VẼ CẤU TRÚC CON NGƯỜI
Lớp thứ nhất: Lớp tâm
Lớp thứ nhất: Lớp tâm
● Chính giữa tờ giấy là chữ
● Chính giữa tờ giấy là chữ chữ Ý
chữ Ý
● Bao quanh chữ Ý là chữ NGHE, THẤY, NÓI, BIẾT, tức là Ý NGHE, Ý
● Bao quanh chữ Ý là chữ
THẤY, Ý NÓI, Ý BIẾT
NGHE, THẤY, NÓI, BIẾT, tức
● Vòng xung quanh bọc lại là ĐIỆN TỪ QUANG
là Ý NGHE, Ý THẤY, Ý NÓI, Ý
BIẾT Lớp thứ 2: Lớp 16 tánh người

● Vòng xung quanh bọc lại là ● THỌ - TƯỞNG – HÀNH - THỨC


ĐIỆN TỪ QUANG ● TÀI - SẮC – DANH - THỰC – THÙY
Lớp thứ 2: Lớp 16 tánh ● THAM - SÂN SI - MẠN - NGHI - ÁC - KIẾN
người
● ĐƯỢC BAO BỌC BỞI ĐIỆN TỪ ÂM DƯƠNG ( vòng xoắn màu đen đỏ )
● THỌ - TƯỞNG – HÀNH -
Lớp thứ 3: 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác
THỨC
Lớp thứ 4: thân tứ đại: đất - nước - khí - lửa được bao bọc bởi điện từ âm
● TÀI - SẮC – DANH - THỰC –
dương
THÙY
Cấu Trúc Con Người theo khoa học, dân gian và nhà phật
● THAM - SÂN SI - MẠN -
NGHI - ÁC - KIẾN Theo dân gian:

● ĐƯỢC BAO BỌC BỞI ĐIỆN ● Tâm là ý chứa NGHE THẤY NÓI BIẾT được bao bọc bởi điện từ quang
TỪ ÂM DƯƠNG ( vòng xoắn ● Tánh là 16 tánh người
màu đen đỏ )
● Tình là 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác
Lớp thứ 3: 8 muôn 4 ngàn
● Thân tứ đại ĐẤT NƯỚC KHÍ LỬA
bong bóng ảo giác
Theo khoa học
Lớp thứ 4: thân tứ đại: đất -
Tài liệu tham khảo Mentor K04 5/ 25

nước - khí - lửa được bao bọc ● Sự chân thật là Ý chứa NGHE THẤY NÓI BIẾT được bao bọc bởi điện từ
bởi điện từ âm dương, quang

● Tính cách là sự phức hợp mức độ cấp độ của 16 tánh người tạo nên tính
Trọng Điểm 16 Tánh
Người, dừng Tham - cách của con người và tạo nên cái tôi của con người
Tưởng thì hết đau khổ.
● Cảm xúc là 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác, Khoa học gọi tên được 34
ngàn cảm xúc

● Cơ thể người có tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể

Theo nhà phật

● Phật tánh

● 16 tánh người

● 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác

● Thân tứ đại ĐẤT NƯỚC KHÍ LỬA

=> Làm sao để gọi sự chân thật nơi chính mình mà không bị nhầm lẫn, vì con
người có người không có nhu cầu tìm về phật tánh nếu họ không theo đuôi
Phật giáo, nhưng bất cứ ai trên xã hội đều có nhu cầu tìm về sự chân thật nơi
chính mình

Ta cần tạo bối cảnh Ý Nghe ý Thấy ý Nói ý Biết Chân thật là cái không thay
đổi qua không gian và thời gian

Nhắm mắt lại chúng ta sẽ thấy gì? ?

Bịt tai lại thì có nghe gì không

Ý nghe, ý thấy , ý nói , ý biết luôn ở đó ko thay đổi ( âm thanh nghe có thể
thay đổi, hỉnh ảnh thấy có thể thay đổi, lời nói có thể thay đổi, cái biết có thể
thay đổi ) nhưng Ý nghe, ý thấy , ý nói , ý biết thì không đổi qua không
Tài liệu tham khảo Mentor K04 6/ 25

gian và thời gian được gọi là sự chân thật

Nên theo cấu trúc con người chúng ta tưởng rằng nghe bằng tai, thấy
bằng mắt nhưng thực tế chúng ta thấy bằng cái thấy ở bên trong, minh
chứng là nhắm mắt, muốn thấy ai cũng thấy được hết, luôn luôn nghe,
muốn nghe là nghe thấy hết, không thấy thì cũng thấy tối thui, vậy cái
thấy luôn luôn thấy, là cái thấy ở bên trong

Nghi vấn Làm sao để gọi sự chân thật nơi chính mình mà không bị nhầm
lẫn, vì con người không có nhu cầu tìm về phật tánh nếu họ không theo đuổi i
Phật giáo, nhưng bất cứ ai trên xã hội đều có nhu cầu tìm về sự chân thật nơi
chính mình Vì vậy gọi chung là:

Nội tâm là gì? NỘI TÂM LÀ GÌ?

Cấu trúc con người có 4 lớp: Cấu trúc con người có 4 lớp: tâm, tánh, tình, thân
tâm, tánh, tình, thân
Bỏ thân ra thì đó chính là nội tâm của con người. vậy nội tâm của chúng ta là
Bỏ thân ra thì đó chính là nội tâm tánh tình.
tâm của con người. vậy nội
1. Tâm - Tánh - Tình: (Nội Tâm của con người)
tâm của chúng ta là tâm tánh
- TÂM: là Ý chứa Nghe--Thấy--Nói--Biết được bao bọc bởi lớp Điện
tình.
Từ Quang, hay còn gọi lại Ý Nghe, Ý Thấy, Ý Nói, Ý Biết.
Thông điệp truyền tải thì con
- TÁNH: 16 tánh (TÀI, SẮC, DANH, THỰC, THÙY, THAM, SÂN, SI,
người phản ứng thế nào?
MẠN, NGHI, ÁC, ), sự phức hợp của 16 tánh người này, trọng điểm là THAM
● Dùng Tình để đối đãi
& TƯỞNG (tạo nên cái tôi của con người, tạo nên tính cách của con người.)-
● Dùng Tánh để phân tích TÌNH: sự phức hợp của tánh người tạo nên lớp Tình. Tạo nên 8 muôn 4 ngàn
phân biệt bong bóng ảo giác (Nhà khoa học thì gọi tên được 34 ngàn cảm xúc khác
nhau).
Tài liệu tham khảo Mentor K04 7/ 25

● Dùng Tâm để đón nhận

→ Dùng Tâm để đón nhận là Do Tham Tưởng về Tài, Tham Tưởng về Sắc, Tham Tưởng về Danh,
trạng thái Tánh Không của Tham Tưởng về Thực, Tham Tưởng về Thùy, quyết định mức độ cấp độ
NộiTâm của SÂN SI MẠN NGI ÁC KIẾN, quyết định THỌ cái gì, HÀNH cái gì và
THỨC ra sao.

Tổng kết lại thì con người có bao nhiêu phần? 8 phần hoặc là 9 phần

BÁT ĐẠI DUYÊN HỢP: Tâm - Tánh - Tình - Đất - Nước - Khí - Lửa - Điện Từ
Âm Dương/ Điện Từ Quang.

Mình nói nội tâm của con người có TÂM TÁNH TÌNH là mình đã vật chất hóa
được nội tâm.Con người có 4 lớp TÂM - TÁNH - TÌNH - THÂN , nhưng
mỗi người sẽ có mức độ, cấp độ tham tưởng về TÀI SẮC DANH THỰC
THÙY khác nhau mà tạo nên tính cách khác nhau Tính cách là sự phức
hợp mức độ cấp độ của 16 tánh người tạo nên tính cách của con người
và tạo nên cái tôi của con người đó

3 Khối Đức: 3 Khối Đức:

- Ba khối công đức, ác đức, ● Khối ác đức:


phước đức
○ Là khối điện từ âm chứa trong vỏ bọc TÁNH NGƯỜI
● Khối ác đức:
○ Được tích tạo thông qua việc làm cho người khác đau khổ.
- Là khối điện từ âm chứa trong
Ác đức tích nhiều → việc bất như ý xảy ra thường xuyên.
vỏ bọc TÁNH NGƯỜI
● Khối phước đức:
- Được tích tạo thông qua việc
○ Là khối điện từ dương chứa trong vỏ bọc TÁNH NGƯỜI
làm cho người khác đau khổ
○ Được tích tạo thông qua việc làm cho người khác vui vẻ, thỏa
.- Ác đức tích nhiều → việc bất
Tài liệu tham khảo Mentor K04 8/ 25

như ý xảy ra thường xuyên. mãn tham và tưởng về TÀI - SẮC – DANH - THỰC - THÙY

● Khối phước đức: ○ Người có phước đức đơn giản có cuộc sống đầy đủ về vật
chất
- Là khối điện từ dương chứa
trong vỏ bọc TÁNH NGƯỜI ○ Tổn phước đức do: oán trách, ngạo mạn, tà dâm, sân si

- Được tích tạo thông qua việc ■ Phụ nữ dễ mất phước do oán trách, đàn ông nhanh
làm cho người khác vui vẻ, mất phước do oán trách
thỏa mãn tham và tưởng về
■ Phụ nữ nhanh mất phước do ngạo mạn, đàn ông dễ
TÀI - SẮC – DANH - THỰC -
mất phước do ngạo mạn
THÙY
○ “Phước đức như một núi tiền, một que diêm cũng có thể đốt
- Người có phước đức đơn
cháy”
giản có cuộc sống đầy đủ về
● Khối công đức
vật chất
○ Là khối điện từ cân bằng chứa trong vỏ bọc TÁNH CHÂN
● Khối công đức
THẬT
Là khối điện từ cân bằng chứa
○ Tích từ việc giúp người khác nâng tầng bậc trí tuệ → Bậc 3.
trong vỏ bọc TÁNH CHÂN
THẬT ○ Người có công đức đơn giản có cuộc sống an vui thanh tịnh,
đơn giản để khai mở trí tuệ
Tích từ việc giúp người khác nâng
tầng bậc trí tuệ → Bậc 3. ○ Bôi đen công đức do chấp kiến (Kiến là cố chấp,chấp vào cái
cố chấp)
Người có công đức đơn giản
có cuộc sống an vui thanh tịnh, ○ Công đức như một núi vàng, khó đốt cháy nhưng dễ bị bôi đen
đơn giản để khai mở trí tuệ
Tài liệu tham khảo Mentor K04 9/ 25

- Tổng nghiệp

- Nguyên lý tiềm thức: Khu TỔNG NGHIỆP:


Vườn có 3 loại cây thức duyên
● Tổng tất cả những suy nghĩ hành động ở hằng hà sa số đời
quả
Nói cách khác TỔNG NGHIỆP là:
- tổng nghiệp thức:
● Huân tập của NGHE THẤY NÓI BIẾT thông qua lớp tánh và lớp tình
lưu trữ hiểu biết
của con người qua hằng hà sa số đời được chứa trong TÀNG THỨC
- tổng nghiệp duyên
(tiềm thức)
lưu trữ nhân duyên
Có 3 loại TỔNG NGHIỆP là:
- tổng nghiệp quả lưu
● Tổng nghiệp THỨC là: tổng những kiến thức, tri thức, hiểu biết được
trữ kết quả
huân tập qua hằng hà sa số đời.

● Tổng nghiệp DUYÊN là: tổng tất cả những nhân duyên giữa con
người ở hằng hà sa số đời.

● Tổng nghiệp QUẢ là: tổng tất cả những kết quả cuộc sống con người
KHI CON NGƯỜI CHƯA CÓ đã trải qua trong hằng hà sa số đời.
TƯ DUY CUỘC ĐỜI CỦA
CON NGƯỜI DO TỔNG
NGIỆP QUYẾT ĐỊNH KHI CON
NGƯỜI CÓ TƯ DUY CUỘC
ĐỜI CON NGƯỜI CŨNG DO Nguyên lý hoạt động của tiềm thức
TỔNG NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH
Vẽ khu vườn tiềm thức: ông chủ vườn tên Ý
NHƯNG ĐƯỢC LỰA CHỌN
TỔNG NGHIỆP THEO MONG Khu Vườn có 3 loại cây thức duyên quả
MUỐN - tổng nghiệp thức: lưu trữ hiểu biết
Khu vườn tiềm thức lệ
Tài liệu tham khảo Mentor K04 10/ 25

thuộc vào trạng thái rung - tổng nghiệp duyên lưu trữ nhân duyên
động điện từ nội tâm mà nó
- tổng nghiệp quả lưu trữ kết quả
quyết định hạt như ý, bất
KHI CON NGƯỜI CHƯA CÓ TƯ DUY CUỘC ĐỜI CỦA CON NGƯỜI DO
như ý, hay không như ý
TỔNG NGIỆP QUYẾT ĐỊNH KHI CON NGƯỜI CÓ TƯ DUY CUỘC ĐỜI
không bất như ý. Những hiểu
CON NGƯỜI CŨNG DO TỔNG NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH NHƯNG ĐƯỢC LỰA
biết, nhân duyên và quả
CHỌN TỔNG NGHIỆP THEO MONG MUỐN
không phải chỉ đời này mà
được huân tập qua hằng hà Khu vườn tiềm thức lệ thuộc vào trạng thái rung động điện từ nội tâm
sa số đời thành những hạt mà nó quyết định hạt như ý, bất như ý, hay không như ý không bất như ý.
mầm bất như ý, như ý, Những hiểu biết, nhân duyên và quả không phải chỉ đời này mà được huân
không như ý không bất như tập qua hằng hà sa số đời thành những hạt mầm bất như ý, như ý, không
ý được huân tập thông qua như ý không bất như ý được huân tập thông qua lớp tánh và lớp tình của
lớp tánh và lớp tình của con con người
người trong quá trình huân tập qua nghe thấy nói biết.
trong quá trình huân tập qua
nghe thấy nói biết.

Mật Mã: 16-4-3

16. Tánh người

4. Tâm - tánh - tình- thân

3. 3 khối ác đức

5. Dẫn nhập: [tham khảo]


Tài liệu tham khảo Mentor K04 11/ 25
Đầu tiên, xin cho [tên mình] được giới thiệu là mình tên là [tên mình] và gọi các anh chị và thầy cô ở đây là các anh chị để thuận lợi trong quá
trình chia sẻ. Tiếp theo, [tên mình] xin gởi lời biết ơn Nhân mạch của mình đã giúp mình biết đến tổ chức WiT, Biết ơn Thầy Trần Thanh Toàn,
các thầy cô trong ban tổ chức Mentor WiT K04 và những Thần Tài tri thức đã giúp đỡ [tên mình] có được bước phát triển về trí tuệ, tâm thái, nhân
cách, phẩm chất, thể chất, năng lực như ngày hôm nay.

Hôm nay [tên mình] xin chia sẻ cùng các anh chị chủ đề: Cấu trúc con người

Tham khảo:

I. MỤC TIÊU:

1. Nâng tầm nhận thức nội tâm của con người lên tầng bậc 3, khai mở tiệm cận tầng bậc 4.

2. Thấu hiểu cội nguồn cuộc sống theo góc nhìn tôn giáo (tín ngưỡng) là do tổng nghiệp và công đức, phước đức

3. Cho người ta thấu hiểu nội tâm là gì

4. Biết cách vận hành của tiềm thức, huân tập sao, truy xuất sao

=> Chọn lựa tổng nghiệp tốt, thay nhân cho quá khứ để đổi quả hiện tại.

5. Kiến tạo cuộc sống vật chất đủ đầy

II. TRỌNG ĐIỂM

1. Quảng Bá tầm quan trọng của tri thức Cấu trúc con người:

■ Là một trong ba hệ quy chiếu quan trọng của cuộc đời - Giải thích cội nguồn cuộc sống bắt nguồn từ đâu theo góc nhìn của tôn
giáo

■ Là một loại hiểu biết để giúp con người khai mở trí tuệ

■ Mở ra cánh cửa nhân sinh của con người

■ Lý giải mọi nghi vấn trong cuộc sống của một người

2. Hiểu và giúp cho con người tìm về sự chân thật nơi chính mình, thuận duyên nhận được sự chân thật nơi chính mình.

3. Vẽ và hiểu về cấu trúc con người


Tài liệu tham khảo Mentor K04 12/ 25
4. Hiểu 16 tánh người. Tham và tưởng là trọng điểm của tánh người, cái tôi của con người

5. Hiểu về tánh không của nội tâm

6. Hiểu ba khối công đức, ác đức, phước đức

7. Hiểu về tổng nghiệp: Thức , duyên, quả.

8. Hiểu và thấu suốt vật chất, không gian, thời gian

9. Hiểu chính nhận thức nội tâm quyết định TTRĐĐTNT => TSRĐNL => Trãi nghiệm nhân sinh quan, thế giới quan, vũ trụ quan.

10. Thay nhân quá khứ, đổi quả hiện tại, để kích được quả tương lai tốt

III. MẬT MÃ KHÁI NIỆM NGUỒN

IV. KHÁI NIỆM NGUỒN:

1. Định nghĩa

Sự chân thật là những gì không thay đổi qua không gian và thời gian, không do suy nghĩ mà ra.

■ Con người thường hay bám trụ vào những thứ thay đổi xung quanh

Ví dụ:

■ Nhà có thay đổi không không?

■ Thân này có thay đổi không?

■ Tình yêu có thay đổi không?

■ Suy nghĩ của con người có thay đổi không? Có suy nghĩ thì không chân thật

- Tại sao phải đi tìm sự chân thật? Tại sao con người ngày nay dễ đau khổ hơn an vui? Chính vì con người luôn bám trụ vào những thứ
luôn thay đổi. Nên kết quả là khó có được an vui và hạnh phúc

- Vậy thì sự chân thật ở đâu? Bên trong chúng ta có sự chân thật hay không? Thì các anh chị hãy nghe qua câu chuyện

VD: CÂU CHUYỆN LOÀI NGƯỜI VÀ LOÀI QUỶ


Tài liệu tham khảo Mentor K04 13/ 25
Loài người và loài quỷ sống hòa thuận với nhau, một ngày đẹp trời xảy ra mâu thuẫn, và đấu tranh. Trong quá trình đấu tranh thì loài người
chiến thắng. Trước khi trốn đi, loài quỷ quyết định sẽ trả thù bằng cách giấu đi cái sự chân thật của con người, quỷ bàn với nhau

Giấu dưới biển sâu, con người cũng tìm được

Giấu lên núi cao, con người cũng tìm được

Giấu vào rừng sâu, con người cũng tìm được

Và cuối cùng chúng quyết định giấu nơi sâu thẳm nhất bên trong con người, để bất kỳ khi nào hướng ra bên ngoài, con người mãi mãi
sẽ không tìm thấy sự chân thật. Vậy giờ đây chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc của con người để biết sự chân thật nằm ở đâu

VẼ HÌNH CẤU TRÚC CON NGƯỜI

Hướng dẫn vẽ cấu trúc con người

Lớp thứ nhất: Lớp tâm

■ Chính giữa tờ giấy viết chữ Ý

■ Bao quanh chữ Ý viết chữ NGHE, THẤY, NÓI, BIẾT, tức là Ý NGHE, Ý THẤY, Ý NÓI, Ý BIẾT

■ Vẽ 1 cái vòng xung quanh bọc lại và ghi chữ ĐIỆN TỪ QUANG

Lớp thứ 2: Lớp 16 tánh người

■ THỌ - TƯỞNG – HÀNH - THỨC

■ TÀI - SẮC – DANH - THỰC – THÙY

■ THAM - SÂN SI - MẠN - NGHI - ÁC - KIẾN

■ ĐƯỢC BAO BỌC BỞI ĐIỆN TỪ ÂM DƯƠNG

Lớp thứ 3: 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác

Lớp thứ 4: thân tứ đại: ĐẤT NƯỚC KHÍ LỬA được bao bọc bởi điện từ âm dương

Cấu Trúc Con Người theo khoa học, dân gian và nhà phật
Tài liệu tham khảo Mentor K04 14/ 25
Theo dân gian:

■ Tâm là ý chứa NGHE THẤY NÓI BIẾT được bao bọc bởi điện từ quang

■ Tánh là 16 tánh người

■ Tình là 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác

■ Thân tứ đại ĐẤT NƯỚC KHÍ LỬA

Theo khoa học

■ Sự chân thật là Ý chứa NGHE THẤY NÓI BIẾT được bao bọc bởi điện từ quang

■ Tính cách là sự phức hợp mức độ cấp độ của 16 tánh người tạo nên tính cách của con người và tạo nên cái tôi của con người

■ Cảm xúc là 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác, Khoa học gọi tên được 34 ngàn cảm xúc

■ Cơ thể người có tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể

Theo nhà phật

■ Phật tánh

■ 16 tánh người

■ 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác

■ Thân tứ đại ĐẤT NƯỚC KHÍ LỬA

=> Làm sao để gọi sự chân thật nơi chính mình mà không bị nhầm lẫn, vì con người không có nhu cầu tìm về phật tánh nếu họ không theo đuôi
Phật giáo, nhưng bất cứ ai trên xã hội đều có nhu cầu tìm về sự chân thật nơi chính mình

Ta cần tạo bối cảnh Ý Nghe ý Thấy ý Nói ý Biết Chân thật là cái không thay đổi qua không gian và thời gian

Nhắm mắt lại các anh chị có thấy không

Bịt tai lại thì có nghe gì không


Tài liệu tham khảo Mentor K04 15/ 25
Nên theo cấu trúc con người chúng ta tưởng rằng nghe bằng tai, thấy bằng mắt nhưng thực tế chúng ta thấy bằng cái thấy ở bên trong, minh
chứng là nhắm mắt, muốn thấy ai cũng thấy được hết, luôn luôn nghe, muốn nghe là nghe thấy hết, không thấy thì cũng thấy tối thui, vậy cái thấy
luôn luôn thấy, là cái thấy ở bên trong

1. Thuật ngữ chung

■ Sự chân thật

■ 16 tánh người

■ Tình

■ Thân tứ đại

Vậy NỘI TÂM là gì ?

Nội tâm là TÂM TÁNH TÌNH

Giải nghĩa 16 tánh người

1. THỌ: thu nhận vào

2. TƯỞNG: tưởng nhớ. tưởng tượng, liệu định

3. HÀNH: truy xuất ra

4. THỨC: ý thức, hiểu biết

5. TÀI: tiền tài, tài năng

6. SẮC: sắc thân, sắc tướng

7. DANH: danh tiếng

8. THỰC: ăn

9. THÙY: ngủ nghỉ

10. THAM: ham muốn


Tài liệu tham khảo Mentor K04 16/ 25
11. SÂN:giận dữ

12. SI: mê muội

13. MẠN: ngạo mạn

14. NGHI: hoài nghi

15. ÁC: tàn ác

16. KIẾN: cố chấp

THAM và TƯỞNG là trọng điểm của tánh người

Do:

■ Tham và tưởng về TÀI

■ Tham và tưởng về SẮC

■ Tham và tưởng về DANH

■ Tham và tưởng về THỰC

■ Tham và tưởng về THÙY

Quyết định mức độ, cấp độ của:

■ Sân

■ Si

■ Mạn

■ Nghi

■ Ác

■ Kiến
Tài liệu tham khảo Mentor K04 17/ 25
Quyết định:

■ THỌ cái gì

■ HÀNH ra sao

■ THỨC thế nào

Sự dao động của 16 tánh người

TÁNH THAM

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): THAM LAM: tham cho mình

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): HÀO PHÓNG: Tham cho chủ thể khác

TÁNH SÂN

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): GIẬN DỮ-bất như ý với tham tưởng

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): HÀI LÒNG-thỏa mãn với tham tưởng

TÁNH SI

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): MÊ MUỘI-

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): SÁNG SUỐT

TÁNH MẠN

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): TỰ TI

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): TỰ CAO

TÁNH NGHI

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): HOÀI NGHI

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): TIN CẬY

TÁNH ÁC
Tài liệu tham khảo Mentor K04 18/ 25
CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): TÀN ÁC

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): LƯƠNG THIỆN

TÁNH KIẾN

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ THẤP (-): CỐ CHẤP

CẤP ĐỘ MỨC ĐỘ CAO (+): CHẤP NHẬN

VI BIỆT NGHIỆP.( vi là nhỏ, biệt là đặc trưng, khác biệt)

Là những nghiệp đặc biệt, ví dụ như chân thật của mình, có nhiều người có nhiều ngón chân, ngón tay, nét đặc trưng riêng của từng người thì nó
gọi là vi biệt nghiệp (nghiệp quả).

3 Khối Đức:

■ Khối ác đức:

■ Là khối điện từ âm chứa trong vỏ bọc TÁNH NGƯỜI

■ Được tích tạo thông qua việc làm cho người khác đau khổ.

Ác đức tích nhiều → việc bất như ý xảy ra thường xuyên.

■ Khối phước đức:

■ Là khối điện từ dương chứa trong vỏ bọc TÁNH NGƯỜI

■ Được tích tạo thông qua việc làm cho người khác vui vẻ, thỏa mãn tham và tưởng về TÀI - SẮC – DANH - THỰC - THÙY

■ Người có phước đức đơn giản có cuộc sống đầy đủ về vật chất

■ Tổn phước đức do: oán trách, ngạo mạn, tà dâm, sân si

■ Phụ nữ dễ mất phước do oán trách, đàn ông nhanh mất phước do oán trách

■ Phụ nữ nhanh mất phước do ngạo mạn, đàn ông dễ mất phước do ngạo mạn
Tài liệu tham khảo Mentor K04 19/ 25
■ “Phước đức như một núi tiền, một que diêm cũng có thể đốt cháy”

■ Khối công đức

■ Là khối điện từ cân bằng chứa trong vỏ bọc TÁNH CHÂN THẬT

■ Tích từ việc giúp người khác nâng tầng bậc trí tuệ → Bậc 3.

■ Người có công đức đơn giản có cuộc sống an vui thanh tịnh, đơn giản để khai mở trí tuệ

■ Bôi đen công đức do chấp kiến (Kiến là cố chấp,chấp vào cái cố chấp)

■ Công đức như một núi vàng, khó đốt cháy nhưng dễ bị bôi đen

TỔNG NGHIỆP:

■ Tổng tất cả những suy nghĩ hành động ở hằng hà sa số đời

Nói cách khác TỔNG NGHIỆP là:

■ Huân tập của NGHE THẤY NÓI BIẾT thông qua lớp tánh và lớp tình của con người qua hằng hà sa số đời được chứa trong TÀNG
THỨC (tiềm thức)

Có 3 loại TỔNG NGHIỆP là:

■ Tổng nghiệp THỨC là: tổng những kiến thức, tri thức, hiểu biết được huân tập qua hằng hà sa số đời.

■ Tổng nghiệp DUYÊN là: tổng tất cả những nhân duyên giữa con người ở hằng hà sa số đời.

■ Tổng nghiệp QUẢ là: tổng tất cả những kết quả cuộc sống con người đã trải qua trong hằng hà sa số đời.

Nguyên lý hoạt động của tiềm thức

Vẽ khu vườn tiềm thức

ông chủ vườn tên Ý


Tài liệu tham khảo Mentor K04 20/ 25
có 3 loại cây thức duyên quả

tổng nghiệp thức lưu trữ hiểu biết

tổng nghiệp duyên lưu trữ nhân duyên

tổng nghiệp quả lưu trữ kết quả

KHI CON NGƯỜI CHƯA CÓ TƯ DUY CUỘC ĐỜI CỦA CON NGƯỜI DO TỔNG NGIỆP QUYẾT ĐỊNH KHI CON NGƯỜI CÓ TƯ DUY
CUỘC ĐỜI CON NGƯỜI CŨNG DO TỔNG NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH NHƯNG ĐƯỢC LỰA CHỌN TỔNG NGHIỆP THEO MONG MUỐN

Khu vườn tiềm thức lệ thuộc vào trạng thái rung động điện từ nội tâm mà nó quyết định hạt như ý, bất như ý, hay không như ý không bất
như ý. Những hiểu biết, nhân duyên và quả không phải chỉ đời này mà được huân tập qua hằng hà sa số đời thành những hạt mầm bất như ý,
như ý, không như ý không bất như ý được huân tập thông qua lớp tánh và lớp tình của con người

trong quá trình huân tập qua nghe thấy nói biết.

Nó có một cái thuật ngữ là Trạng Thái Rung Động Điện Từ Nội Tâm.

Có nghĩa là vừa nhắc đến cái gì mình có cảm nhận gì, nội tâm mình nó rung động theo chiều hướng nào? ( âm, dương hoặc cân bằng- không âm,
không dương)

VD: nhắc đến vợ hoặc chồng mình có cảm giác gì? có trạng thái điện từ gì?

Nhắc đến thấy dễ thương, thấy tuyệt vời, thấy vui vẻ, yêu thương → rung động theo chiều hướng dương.

Có những người cảm thấy ngán, chán, chạy mất dép,....không vui→ rung động theo chiều hướng âm.

Có nhiều người nhắc đến không có cảm xúc gì hết, không âm không dương gì hết trơn, không buồn thương giận ghét gì → cân bằng

KHÔNG CÓ GÌ TỐT HAY KHÔNG TỐT MÀ QUAN TRỌNG NÓ CHO RA CÁI GÌ THÔI.

Trạng thái rung động điện từ Nội tâm nó quyết định ⇒ Tần Số Rung Động Năng Lượng.

Nếu TTRĐ điện từ mà âm⇒ TSRĐ năng lượng thấp.

Nếu TTRĐ điện từ dương ⇒ TSRĐ năng lượng cao.

Nếu TSRĐ điện từ cân bằng ⇒ TSRĐ năng lượng siêu cao.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 21/ 25
Khi đó nó sẽ quyết định cách chúng ta nhìn nhận Nhân Sinh Quan, Thế Giới Quan và Vũ Trụ Quan của chúng ta.

– Năng lượng mà thấp thì nghĩ về chồng nghĩ về con không đẹp, nghĩ về một ai đó không tốt.

– Năng lượng mà cao mình nhìn nhận về ai nó cho ra thế giới này nhìn nhận con người theo chiều hướng tốt đẹp, thu hút những điều tốt đẹp.

– Điện từ mà cân bằng thì lúc đó cân bằng hết điện từ âm dương và nó siêu cao.

Tức là: điện từ tiệm cận cân bằng, Trạng thái an vui nó giao động rất nhẹ thì ngay giây phút đó điện từ gần như cân bằng thì các nhà khoa học đã
tìm ra và đo đạc được năng lượng lúc đó siêu cao. Tại vì năng lượng của điện từ dương, vui vẻ, hào hứng.

Nếu trạng thái rung động điện từ nội tâm theo chiều dương thì như ý

Ví dụ về nghiệp duyên

■ Tiếp xúc với ai đó thỏa mãn tham tưởng của mình theo chiều dương thì ngay lập tức nó lưu vào hạt như ý. Khi ông chủ vườn đến đặt ý
về người đó thì nội tâm ta cảm thấy yêu mến thì nghiệp duyên của ta với người đó là như ý.

■ Nếu trong quá trình huân tập mà ta thấy bực bội khó chịu, thì trạng thái rung động điện từ nội tâm theo chiều âm thì thời điểm đó hạt
mầm tích vào tiềm thức là bất như ý. Mỗi lần ta đặt ý về người đó thì nó kích thích trong tương lai mối quan hệ bất như ý với người đó

Ví dụ về nghiệp thức:

■ Nhắc tới môn âm nhạc cô giáo nói con có khiếu âm nhạc thì đứa trẻ có hạt mầm như ý về môn âm nhạc. Sau này lớn lên tiếp xúc với
âm nhạc con sẽ thích thú với âm nhạc từ đó nghiệp thức của con về âm nhạc là như ý.

■ Nhắc tới môn âm nhạc cô giáo nói con không có khiếu âm nhạc thì đứa trẻ có hạt mầm bất như ý về môn âm nhạc. Sau này lớn lên tiếp
xúc với âm nhạc con sẽ chán với âm nhạc từ đó nghiệp thức của con về âm nhạc là bất như ý.

Ví dụ về nghiệp quả:

■ Nhắc đến tiền từ nhỏ khi được tiền rất là vui, sau này lớn lên kiếm được nhiều tiền hạnh phúc

■ Có người thì cha mẹ thường xuyên cãi nhau về tiền, tiền tạo ra các cuộc cãi vã trong gia đình, từ đó kiếm toàn là tiền buồn bã

Tóm lại: Ưu tiên hàng đầu là thay đổi trạng thái rung động điện từ nội tâm.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 22/ 25
Khi ông ý ghé thăm cây nào với TTRĐĐT Nội tâm như thế nào sẽ quyết định hạt mầm cho ra quả như ý, bất như ý, không như ý - không
bất như ý.

Nghe thấy nói biết trong quá khứ với TTRĐĐT nội tâm như thế nào sẽ quyết định nghe thấy nói biết trong hiện tại. Và nghe thấy nói biết
trong hiện tại quyết định tương lai.

TÁNH KHÔNG là trong giây phút đó tâm cảnh tách nhau ra. Khi mình nhận được sự Chân Thật (Sự chân thật là những gì không thay đổi qua
không gian và thời gian). Những gì chúng ta nghe thấy nói biết xuất phát từ sự chân thật mà không dính vào lớp tánh và lớp tình thì thông điệp
truyền tải đi thẳng vào sự chân thật (Chỉ biết mình đang nghe, biết mình đang thấy, biết mình đang nói, biết mình đang biết) nhận được chân thật
và tánh không được khởi tạo.

⇒ Có công đức thì đơn giản nhận được tánh không. Trong giây phút nhận được tánh không thì nóng lạnh tự biết.

Người nhận được tánh không thì tính không được khởi tạo. (Biết mọi thứ xung quanh nhưng không thấy vấn đề,Tâm cảnh không dính nhau).

=>Công thức an vui (Chỉ biết mình đang nghe, biết mình đang thấy, biết mình đang nói, biết mình đang biết). Đơn giản nhất là biết mình đang
nghe, biết mình đang thấy.

Ví dụ: Khi mình đang nói chuyện mà trẻ trong nhà mở tivi to mà bực bội (lúc đó tánh nghe mình bị dính bởi lớp tánh và lớp tình).

- Cuộc sống mình rất đơn giản: Những lúc tâm cảnh tách nhau lúc đó Nội Tâm An Vui, Nhẹ Nhàng.

- Nhưng những lúc tâm cảnh dính nhau thì mình dùng Nhất Tự Thiền (buông dừng thôi dứt)

SĨ THÂN VÀ ĐỊNH THÂN:

KHI MÀ MỘT CON NGƯỜI NHẬN ĐƯỢC SỰ AN VUI, CHÂN THẬT THÌ CÓ MỘT THỨ ĐƯỢC THÁO XUỐNG HẾT LÀ SĨ THÂN.

Sĩ thân: là gắn ghép chức vụ, địa vị, danh phận hay 1 cái gì đó vào mình và mình nhầm tưởng mình là người đó và hằng sống với nó.

vd: Ai làm giám đốc, đi đâu cũng khoác lên mình cái áo làm giám đốc sau đó hằng sống với cái đó, đi đâu làm gì cũng sống với nó hết. Ở công ty
thấy mình là giám đốc, về nhà gặp vợ mình thì lại không tháo lớp áo đó xuống, vẫn thấy mình là giám đốc nên là cách đối đãi với vợ cũng giống
như cách đối đãi với nhân viên. Chơi với con cũng gắn lớp áo là giám đốc thì khoảng cách xa rời, không thể nào thân với con.
Tài liệu tham khảo Mentor K04 23/ 25
vd2: Một người là công nhân, trong công ty là công nhân, đi ra ngoài, về nhà, đi ăn, đi gặp bạn bè cũng gắn chiếc áo mình là công nhân nên gặp
ai cũng cúi đầu, tự ti.

⇒ Một khi đã dính sĩ thân thì một là tự cao hoặc là tự ti.

Định Thân: định thân là gắn vô mình một cái gì đó, một cái hình ảnh thấy mình là một cái gì đó và hằng sống với nó. Hướng mình đến cái mình
muốn, định vị mình là một ai đó, cuộc sống mình tích cực lên.

KHI MÌNH KHÔNG LÀ AI THÌ CÓ THỂ TRỞ THÀNH BẤT KÌ AI

CÒN KHI MÌNH LÀ MỘT AI ĐÓ RỒI THÌ KHÔNG THỂ TRỞ THÀNH AI KHÁC ĐƯỢC NỮA.

Muốn tháo lớp áo đó xuống thì phải làm sao?

Nhận lấy được sự an vui thì tự khắc cuộc sống nhẹ nhàng, đơn giản, tự sĩ thân mất. Không cố đi giải quyết nó, đưa anh sáng vào thì tự
tan sĩ thân.

VẬT CHẤT KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN

Các anh chị quan sát có nhiều cái người này thấy mà người kia không thấy không?

Theo các anh chị có những cái sóng xung quanh chúng ta, sóng điện thoại, sóng vô tuyến, sóng này sóng kia. Chúng ta không thấy nhưng có một
số người có khả năng thấy cái đó không?

Trong cuộc sống có nhiều người bảo ta thấy người âm nhưng có một số người người ta không thấy đúng chưa?

⇒ Vậy thì các chuyên gia mới phát triển một khái niệm. Cái gì là vật chất, cái gì không phải vật chất đây?

Người ta quan sát này, những cái phân tử hay những cái phân tử các anh chị đã từng nghe nói chưa ta?

Nhỏ hơn nữa là các hạt cơ bản.

à thì nó có một thuật ngữ, nếu nó di chuyển chậm

vd: bàn tay của anh đang di chuyển chậm⇒ thấy

Nếu di chuyển nhanh hơn, dạng vừa này⇒ nó không cố định.

Nếu di chuyển thiệt là nhanh nhưng nó vô hình không? cho là vô hình.


Tài liệu tham khảo Mentor K04 24/ 25
⇒ Một cái hạt nó di chuyển chậm thì nó tương đồng với tần số rung động của chúng ta thì chúng ta gọi nó là vật chất.

Nếu cái đó nó vượt cái ngưỡng chúng ta nhìn thấy nó thì chúng ta gọi nó là không gian.

NÊN:

Người ta nói vật chất là người quan sát và vật quan sát tương đồng nhau về tần số rung động năng lượng thì cái đó là vật chất trong mắt của
người quan sát.

Nếu nó không tương đồng thì nó là không gian → nhưng bản chất nó vẫn tồn tại nhưng chỉ là chúng ta không cùng tần số thì không nhìn thấy
được.

vd: An Vui, Hạnh Phúc là vật chất hay phi vật chất ( không gian)? Chúc Linh.

Chúc Linh: theo em là phi vật chất.

Thầy: không phải, đó là đối với em. Còn nếu có một người tần số rung động năng lượng của họ tương đồng với An Vui Hạnh Phúc thì đố em
người đó có cảm thụ được vật chất không?

Chúc Linh: dạ có.

Thầy: Vậy thì vật chất trong mắt của họ nhưng mà phi vật chất trong mắt của em.

→ vật chất còn là cảm thấy, nhận thấy, nhìn thấy chứ không chỉ là nhìn thấy không mới là vật chất.

Hiện nay do cảm thụ vật chất của một người mà nó quyết định nhân sinh quan, thế giới quan, vũ trụ quan của người đó.

CÂU HỎI: theo các anh chị xã hội này có nhiều người tốt không? Có. Vậy tại sao có nhiều người bước ra đường cứ nói người xung
quanh đều tệ?

⇒ Do Tần Số Rung Động Năng Lượng tương đồng với tầng vật chất đó nên người đấy thấy người đó là xấu.

⇒ Cho nên thế giới không cần thay đổi, thay đổi là thay đổi chính chúng ta, thay đổi trạng thái rung động điện từ của nội tâm nhưng sâu thẳm là
trạng thái rung động điện từ của nội tâm, nó quyết định bởi nhận thức của nội tâm. → cho nên chính lúc đó họ mới thay đổi nhân sinh quan, thế
giới quan và vũ trụ quan. Họ thể nghiệm nhân sinh, thế giới, vũ trụ một cách khác so với ngày xưa.

TRỌNG ĐIỂM:
Tài liệu tham khảo Mentor K04 25/ 25
Bản chất chồng của mình không cần phải thay đổi, con của mình không cần phải thay đổi. Tại vì đứa trẻ nào cũng là thiên tài hết, nếu chúng ta
nhìn được con mình ở tầng đó thì con mình ở tầng đó còn không thì anh chị nhìn con ở tầng nào thì con ở tầng đó.

Một đứa trẻ đó có một người nói nó bị bệnh, hàng trăm người đều nói nó bị bệnh, cả thế giới như cảm thấy nó bị bệnh, nhìn thấy nó bị bệnh thì
đứa trẻ đó nó chắc chắn nó sẽ bị bệnh và một ngày đứa trẻ đó tự cảm thấy mình bị bệnh thì nó bị thật.

CHO NÊN: có một ngày cả thế giới này đều nói mình không thành công thì đó là chuyện của họ nhưng mình nói mình thành công nhất định mình
sẽ thành công. Tại sao? bởi vì nó quyết định bởi trạng thái rung động điện từ nội tâm của mình mà nó quyết định thế giới quan bên ngoài chứ
không phải do người ta nói cái gì.

VẬY THÌ trước đây chúng ta huân tập rất là nhiều cái nghe thấy nói biết với trạng thái rung động điện từ nội tâm theo chiều hướng âm, chúng ta
chiều hướng âm trong hôn nhân nên ông ý mà ông chạy lại cây hôn nhân ông coi cây hôn nhân một cái một là nó hạ điện từ liền, vừa nhắc đến nó
là em có trạng thái rung động điện từ của nội tâm là âm rồi thì đồng nghĩa là đã tưới nước bón phân cho cây đó ra quả bất như ý. ⇒ hiểu tương lai
của mình về hôn nhân.

You might also like