You are on page 1of 2

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

Bài 1. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một dãy gồm n số nguyên (0 < n <= 100)
- In lại dãy số đã nhập
- Nhập 1 số nguyên x và số nguyên k. Chèn phần tử x vào vị trí k trong dãy
- Nhập số nguyên y. Tìm số nguyên y có trong dãy số không? Nếu có đưa ra thông
báo.
- Xóa các số nguyên y (nếu có) và in lại dãy số.

Bài 2. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một dãy gồm n số nguyên (0 < n <= 100)
- In lại dãy số đã nhập
- Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy
- Đếm và in ra số nguyên tố có trong dãy
- Sắp xếp lại dãy theo thứ tự giảm dần

Bài 3. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một dãy gồm n số nguyên (0 < n <= 100)
- In lại dãy số đã nhập
- Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy
- Đếm và in ra số hoàn hảo có trong dãy
- Sắp xếp lại dãy theo thứ tự tăng dần

Bài 4. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một dãy gồm n số nguyên (0 < n <= 100)
- In lại dãy số đã nhập
- Đếm và in ra số chính phương có trong dãy
- Tìm số chính phương lớn nhất, nhỏ nhất trong dãy
- Sắp xếp lại dãy theo thứ tự giảm dần

Bài 5. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một ma trận vuông gồm n x n số nguyên (0 < n <= 100)
- In lại ma trận đã nhập thành n hàng và n cột, giữa các phần tử cách nhau 1 Tab
- Đếm và in ra số chính phương có trong ma trận
- Tìm số lớn nhất và nhỏ nhất trong ma trận
Bài 6. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một ma trận gồm m x n số nguyên (0 < m, n <= 100)
- In lại ma trận đã nhập thành m hàng và n cột, giữa các phần tử cách nhau 1 Tab
- Đếm và in ra số nguyên tố có trong ma trận
- Tìm số lớn nhất và nhỏ nhất trong ma trận

Bài 7. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào hai ma trận A và B gồm m x n số nguyên (0 < m, n <= 100)
- In lại các ma trận đã nhập thành m hàng và n cột, giữa các phần tử cách nhau 1 Tab
- Nếu m != n thì in ra ma trận tổng C = A+B
- Nếu m = n thì in ra ma trận tích C = A.B

Bài 8. Nhập một xâu S và một ký tự c.

- Đếm số lần xuất hiện của ký tự c trong xâu S.


- In ra màn hình số từ của xâu S (xâu ‘DHTL’ có 1 từ, xâu ‘Dai hoc Thuy loi ’
có 4 từ.. Từ là 1 xâu mà không chứa dấu cách, các từ phân cách với nhau bởi ít nhất
1 dấu cách ‘ ’)
Bài 9. Nhập một xâu ký tự S.
- Đếm số ký tự in hoa có trong xâu S.
- In ra xâu S theo thứ tự ngược so với ban đầu.
- In ra màn hình số từ của xâu S.
- Chuẩn hóa xâu S: không có dấu cách ở đầu và cuối xâu, giữa 2 từ chỉ có đúng 1 dấu
cách.
Bài 10.
- Nhập vào một xâu ký tự S và một từ W (từ là xâu ký tự không có chứa khoảng trắng)
- Đếm số ký tự là chữ số có trong xâu S.
- In ra màn hình số từ của xâu S.
- Đưa ra thông báo từ W có xuất hiện trong xâu S hay không?
- Nếu từ W không xuất hiện trong S thì chèn W vào cuối xâu S.

Bài 11. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:

- Nhập vào một danh sách họ tên của n sinh viên


- Nhập họ tên sinh viên x. Tìm xem x có trong danh sách không?
- Nếu chưa có thì chèn x vào cuối danh sách.
- In lại danh sách sắp xếp theo thứ tự chữ cái của họ tên

You might also like