You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC


ĐÔN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XII, NĂM 2019
§
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 10
Thời gian: 180 phút
(Đề thi gồm 04 trang)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
Nội dung trả lời Điểm
1
Phân tử Cấu trúc Lewis Công thức Dạng hình học
/ion cấu trúc của phân tử/ion
SeCl4 AX4E1 Dạng bập bênh
0,25

BrF5 AX5E1 Tháp vuông


0,25

ClO3- AX3E1 Tháp đáy tam


giác
0,25

SOF4 AX5E0 Lưỡng tháp tam


giác lệch 0,25

2
a. 1eV = 1,602.10-19J.6,022.1023.10-3kJ/J = 96,472 kJ/mol.
Vậy:
E1 = - 122,400.96,472 = - 11808,173 kJ/mol. 0,25
E2 = - 30,600.96,472 = - 2952,043 kJ/mol.

Trang 1
E3 = - 13,600.96,472 = - 1312,019 kJ/mol. 0,25
E4 = - 7,650.96,472 = - 738,011 kJ/mol.
Quy luật liên hệ: Khi Z là hằng số, n càng tăng, năng lượng E n tương 0,25
ứng càng cao.
b. Giải thích: n càng tăng, số lớp electron càng tăng, electron càng ở lớp
xa hạt nhân, lực hút hạt nhân tác dụng lên electron đó càng yếu, năng
lượng En tương ứng càng cao, electron càng kém bền.
Sự ion hóa của Li2+: Li2+  Li3+ + e 0,25
c. Cấu hình electron của Li2+ ở trạng thái cơ bản là 1s1.
Vậy I3 = - E1 = + 122,400 eV.

Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể


Nội dung trả lời Điểm
1 Số phối trí: 12 0,25
2 0,25

Số nguyên tử trong 1 ô đơn vị: nguyên tử

Ta có: a = 2R  OA = OI = 2R, AH = R
Áp dụng định lí Pitago với tam giác OAH 

G là trọng tâm tam giác ở đáy 

Áp dụng định lí Pitago với tam giác OGI  0,25

Trang 2
Sđáy =

 V = Sđáy.h = 0,25

3 Độ đặc khít ô mạng:

0,5

4 Theo lý thuyết, trong mạng tinh thể hoàn chỉnh:

Trong mẫu vật thì  tinh thể không hoàn chỉnh. 0,5

Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân


Nội dung trả lời Điểm
1 Phương trình phân rã: 0,25
2
a Chọn t = 0 là thời điểm mẫu phóng xạ có độ phóng xạ là 10 Ci, ta 0,25
có:

- Độ phóng xạ ban đầu:

- Số nguyên tử ban đầu có trọng lượng phóng xạ:

0,5

b Số nguyên tử tạo thành sau thời gian t phân rã bằng số nguyên tử 0,5

bị phân rã.

Trang 3
 Khối lượng niken sinh ra trong thời gian t:

(1)

Mặt khác, khối lượng coban còn lại sau thời gian t phân rã là
mCo = mo.e-t (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 0,5

 t = 5,06 năm.

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Nội dung trả lời Điểm
1 Vì các khí được xem là lí tưởng, khi trộn chúng không phản ứng với 0,25
nhau nên đối với quá trình trộn khí thì:
ΔH = 0.
ΔS = -nhệ.R. 0,25

với nhệ = nH2 + nO2 và là phần mol của khí i.


Ta có: nhệ = 1 + 0,5 = 1,5 mol.

=> ΔS = = 7,94 J.K-1

ΔG = ΔH – T.ΔS = – 291.7,94 = -2309,95 J. 0,25

2 Với khí lí tưởng nên đối với quá trình trộn chất, ΔH và ΔS không 0,25
phụ thuộc vào nhiệt độ, ΔG phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ví dụ tại 273K, có: ΔG = -T.ΔS = -273.7,94 = -2167,62 J
3
a Đây là quá trình đoạn nhiệt (không trao đổi nhiệt) thuận nghịch, 0,25
nên:

Trang 4
T1.V1γ-1 = T2.V2γ-1 trong đó γ = Cp / Cv
Với H2 và O2 là khí lưỡng nguyên tử nên Cp = 7/2.R ; Cv = 5/2.R
=> γ = 1,4.

V1 = = = 35,8 lít

T2 = = = 784,5K

Vậy, nhiệt độ của hỗn hợp ở thời điểm bắt đầu nổ: T2 = 784,5K.
b Phản ứng diễn ra theo cơ chế dây chuyền phân nhánh, mỗi phản 0,25
ứng tạo ra phân tử H2O đều giải phóng năng lượng rất lớn khiến cho
tốc độ phản ứng phân nhánh khác diễn ra nhanh hơn. Tốc độ giải
phóng năng lượng tăng theo cấp số nhân và gây ra nổ.
c 0,25
Ta có: Qp = - =

 241800 =

 5,65.10-3T2 + 30,13T – 268914,22 = 0  T ≈ 4730K


d Giả sử rằng ở 298K: 0,25
Cp = Cp,298 = 30,13 + 11,3.10-3.298 = 33,5 J.K-1.mol-1 thì
Qp = - = Cp(H2O hơi).(T – 784,5)
 241800 = 33,50.(T – 784,5)  T ≈ 8002K
Cách tính này cho giá trị của T cao gấp đôi, do vậy trong trường
hợp này cần tính đến sự phụ thuộc của Cp vào nhiệt độ.

Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí

Nội dung trả lời Điểm


1 2CO2 2CO + O2 0,25
2
Chọn số mol ban đầu của CO2 là 1 mol.
Ở 1000K 0,25
2CO2 2CO + O2

Trang 5
nđầu 1 0 0
nphân hủy 2,0.10-7 2,0.10-7 1,0.10-7
nsau 1 – 2,0.10-7 2,0.10-7 1,0.10-7 nhệ = 1 + 1,0.10-7
Ở 1400K
2CO2 2CO + O2
nđầu 1 0 0
nphân hủy 1,3.10-4 1,3.10-4 0,65.10-4
nsau 1 – 1,3.10-4 1,3.10-4 0,65.10-4 nhệ = 1 + 0,65.10-4
0,25
* Tính Kp: Kp = =

- Tại 1000K, thay các giá trị ta được Kp(1000) = 4,05.10-16 Pa


- Tại 1400K, tương tự ta được Kp (1400) = 1,11.10-7 Pa
* Tính ΔH:
0,25
Ta có:

=> ΔH = R. : = 8,314. :

= 565361,82 J = 565,36 kJ
* Tính ΔG: 0,25
ΔG = -RT.lnK = -RT.ln(Kp.P0-Δn) với Δn = 1
= -8,314.1000.ln[(4,05.10-16).(1,013.105)-1] = 390,5 kJ
* Tính ΔS: 0,25
ΔG = ΔH – T.ΔS
=> ΔS = (ΔH – ΔG)/T = (565,36 – 390,5)/ 1000 = 174,86 J.K-1
3
Nếu áp suất giảm thì cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải hay phần 0,25
khí CO2 bị phân hủy sẽ nhiều hơn.
Nếu lượng phân hủy CO2 = 2,0.10-7 không đổi thì 0,25

= 4,05.10-17 Pa

So với Kp(1000) thì giá trị này giảm 10 lần. Để đạt trạng thái cân bằng
Trang 6
thì tử số cần tăng và mẫu số cần giảm, khi đó sự phân hủy CO 2 tăng
lên.
Gọi x (mol) là lượng phân hủy của CO2, ta có:

4,05.10-17 = => x ≈ 4.10-7 > 2.10-7

Tính toán này phù hợp với dự đoán ban đầu.

Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức ( Không có phần câu hỏi cơ chế động học )
Nội dung trả lời Điểm
1
Biểu thức vận tốc có dạng: v = k.( )α. ( )β 0,5

Thí nghiệm 1: 11,53.10-3 = k.(16,0)α.(8,0)β (1)


Thí nghiệm 2: 2,88.10-3 = k.(8,0)α.(8,0)β (2)
Thí nghiệm 3: 8,65.10-3 = k.(8,0)α.(24,0)β (3)
Lấy (1) chia (2) => α = 2
Lấy (2) chia (3) => β = 1
Vậy biểu thức tốc độ: v = k. .
Từ thí nghiệm 1, tính được: k = 5,63.10-12 Pa-2.s-1 0,5
2
Vận tốc phản ứng: 0,25

v = =

= (5,63.10-12 Pa-2.s-1) .(26700Pa)2.(13300Pa) = 53,38 Pa.s-1


Vận tốc giảm hàm lượng NO được tính như sau: 0,25

= 2.v = 2.53,38 Pa.s-1 = 106,76 Pa.s-1

3
Theo đề bài ta thấy PNO (ban đầu) >> PH2(ban đầu) nên biểu thức vận 0,25
tốc trong trường hợp này có thể đơn giảm hóa thành
v = K. với K = k. = 0,064 s-1
Trong điều kiện đang xét, phản ứng trên trở thành phản ứng
Trang 7
bậc 1 nên thời gian để lượng H 2 giảm một nửa cũng chính là thời 0,25
gian bán hủy.
Ta được: t1/2 = ln2 / K = 10,8 giây.

Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch ( Không xét cân bằng tạo
phức)
Nội dung trả lời Điểm
1
Khi cho SOF2 vào nước thì phản ứng xảy ra: 0,25
SOF2 + 2H2O → H2SO3 + 2HF
=> dung dịch thu được có: H2SO3 = 10-2M và HF = 2.10-2M.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch: 0,25
H2SO3 H+ + HSO3- Ka1 = 1,7.10-2 (1)

HSO3- H+ + SO32- Ka2 = 5,00.10-6 (2)

HF H+ + F- Ka = 6,40.10-4 (3)

H2O H+ + OH- Kw = 1,0.10-4 (4)


Ta thấy Ka1 >> Ka2 và Ka1.CH2SO3 > Ka.CHF >> Kw nên bỏ qua cân bằng
(2) và (4).
Áp dụng ĐKP với mức không là H2SO3 10-2M và HF 2.10-2M, ta được: 0,25
[H+] = [HSO3-] + [F-] (*)
Bảo toàn nồng độ ban đầu đối với H2SO3 và HF, ta có:

= [H2SO3] + [HSO3-] => [HSO3-] =

Tương tự, ta được: [F-] =

Thay vào (*): [H+] = +

 [H+]3 + (Ka + Ka1)[H+]2 + (Ka.Ka1 - .Ka1 - .Ka)[H+]

– ( .Ka1.Ka + .Ka.Ka1) = 0 (**)

Trang 8
Thay Ka = 6,4.10-4 ; Ka1 = 1,7.10-2; = 10-2; = 2.10-2 vào (**), 0,25

ta được:
[H+]3 + 1,764.10-2.[H+]2 - 1,7192.10-4.[H+] – 3,264.10-7 = 0
Giải phương trình được [H+] = 8,196.10-3
Vậy, pH = 2,1.
2
Tính lại nồng độ đầu sau khi thêm NaOH: 0,25

= ; =

[H+] = 10-4M ; [Na+] =

0,25
Ta có: = = 0,9471

= = 0,0474

= = 0,8648

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: 0,5


[Na+] + [H+] = [OH-] + 2[SO32-] + [HSO3-] + [F-]

+[H+] = +2. . + . + .

=> VNaOH = 27,58 mL.

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Nội dung trả lời Điểm
1
a Ta có: < nên 0,25

- Tại anot (-) : Tl+ → Tl3+ + 2e


- Tại catot (+): MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
- Phản ứng xảy ra: 2MnO4- + 16H+ + 5Tl+ → 2Mn2+ + 8H2O + 5Tl3+
- E0(pin) = E0(catot) – E0(anot) = 1,507 – 1,252 = 0,255 V 0,25
Trang 9
- E0(pin) = (0,0592/n).lgK => K = 1,18.1043 0,25
b Tính điện lượng được vận chuyển để làm biến đổi 5,0 mg Tl + theo 0,25
phản ứng trong câu 1:
Q = (m/M).F.n = (5.10-3/ 204,4).96500.2 = 4,72V
2
Phản ứng xảy ra: 0,25
5I- + IO3- + 6H+ → 3I2 + 3H2O
Tại thời điểm cân bằng thì: E1 = E2 nên

– = –

0,25
=> lnK = ( – ) => K = 6,63.1055

0,25
Mặt khác, ta có: K =

=> [H+]6 = =

=> [H+] = 1,11.10-10 (M)


Vậy, pH = 9,95. 0,25

Câu 9. (2,0 điểm) Halogen


Nội dung trả lời Điểm
1 Phương trình phản ứng giữa I2 và S2O32- : 0,25
I2 + 2 S2O32– → S4O62– + 2 I–
2 Công thức Lewis của sản phẩm chứa lưu huỳnh và xác định số oxi 0,5
hóa của các nguyên tử lưu huỳnh

hoặc
3
Trang 10
a - Không cần cân chính xác nhưng phải lấy dư. 0,25
- Nguyên nhân: KI phản ứng với Cl2 trong dung dịch, tạo thành I2 theo
phương trình:
2I- + Cl2 → I2 + 2Cl-
Sự tạo thành I2 vẫn xảy ra miễn là còn Cl2 tự do, sau khi Cl2
chuyển hóa hết thì lượng KI dư không có ảnh hưởng gì tới hỗn hợp.
b Phản ứng: I2 + 2S2O32– → S4O62– + 2I– 0,25

Ta có: (ban đầu) = 0,030.0,1 = 3.10–3 (mol)

(còn lại) = 2. = 2.(0,01175 .0,1) = 2,35.10–3 (mol)

(pứ) = 3.10–3 – 2,35.10–3 = 6,5.10–4 (mol)

 (40mL) = 2. = 6,5.10–4 (mol)


 mAgI = (6,5.10–4 ). 235 = 0,15275 gam.
Số mol Br- trong 40 mL dung dịch là: 0,25

(40 mL) = (mkết tủa – mAgI)/ MAgBr


= (4.0,2505 – 0,15275)/ 188 = 4,517.10-3 (mol)
Vậy, khối lượng KBr và KI trong 1 lít dung dịch mẫu: 0,5

- Đối với KI : = 2,69 g/L

- Đối với KBr : = 13,44 g/L

Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh


Nội dung trả lời Điểm
1
(a) SO2 + 6I- + 4H+ → 2I3- + S ↓ + 2H2O 0,25
hoặc SO2 + 4I- + 4H+ → 2I2 + S↓ + 2H2O

Trang 11
(b) SO2 + I3- + 2H2O → SO42- + 3I- + 4H+ 0,25
hoặc SO2 + I2 + 2H2O → SO42- + 2I- + 4H+
(c) 2H2O + 3SO2 → 2SO42- + S ↓ + 4H+ 0,25
KI đóng vai trò là chất xúc tác. 0,25
2
a * Từ các dữ kiện của đề bài, ta xác định được: 0,5
X: S; Y: Na2SO3; Z: Na2S2O3
* Các phản ứng xảy ra:
2Na + S → Na2S
Na2S + H2O ⇌ NaOH + NaHS
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + S → Na2S2O3
Na2S2O3 + 2Fe3+ + H2O → Na2SO4 + 2Fe2+ + 2H+ + S
b Cấu trúc của S2Cl2 và H2S2O7 theo VSEPR: 0,5

-------------------- HẾT --------------------

Trang 12

You might also like