You are on page 1of 12

TRƯỜNG THPT XUÂN PHƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1


LỚP 10 – NĂM HỌC 2023 - 2024
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. ĐẠI SỐ II. HÌNH HỌC
1. Số gần đúng, sai số 1. Các khái niệm véc tơ.
2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm 2. Tổng và hiệu của hai véc tơ
3. Các số đặc trưng đo xu thế phân tán 3. Tích của một số với một véc tơ
4. Véc tơ trong mặt phẳng tọa độ
5. Tích vô hướng của hai véc tơ
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
CHỦ ĐỀ 1: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho số gần đúng   23748023 với độ chính xác d  101 . Hãy viết số quy tròn của số đó.
A. 23749000 . B. 23748000 . C. 23746000 . D. 23747000 .
Câu 2: Quy tròn số 12, 4567 đến hàng phần trăm ta được số.
A. 12, 45 . B. 12, 46 C. 12, 457 D. 12,5
Câu 3: Số quy tròn của số 2023 đến hàng chục bằng.
A. 2020 . B. 20230 . C. 2030 . D. 2000 .
Câu 4: Tìm số gần đúng của a = 5,2463 với độ chính xác d = 0,001.
A. 5,25. B. 5,24. C. 5,246. D. 5,2
Câu 5: Số quy tròn của số gần đúng 38, 4753701 với độ chính xác d = 0,005 là
A. 38, 47 . B. 38, 48 C. 38, 49 D. 38,5
Câu 6. Kết quả làm tròn số 3  1, 732050808 đến hàng phần nghìn là
A. 1, 73 . B. 1,732 C. 1, 7321 D. 1,731
Câu 7. Quy tròn số 2851275 với độ chính xác d=300 ta được
A. 2851000. B. 2851280 C. 2851300 D. 2851200
Câu 8. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8  2,828427125 . Giá trị gần đúng của
8 đến hàng phần trăm là
A. 2,81. B. 2,83. C. 2,82. D. 2,80.
Câu 9. Cho số gần đúng a  2022 với độ chính xác d  50 . Số quy tròn của a bằng:
A. 2020. B. 2070. C. 2072. D. 2000.

Câu 10. Cho số gần đúng a biết a  9, 6667  0, 005 . Số quy tròn của a bằng:
A. 9,667. B. 9,7. C. 9,67. D. 9,672.
Câu 11. Thời gian chạy 50 m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8

Tần số 2 3 9 5 1

Hỏi trung bình mỗi học sinh chạy 50 m hết bao lâu ?

A. 8,54. B. 4. C. 8,50. D. 8,53.


Câu 12. Chỉ số IQ của một nhóm học sinh 60 72 63 83 68 90 74 86 74 80 82. Tìm số trung vị của mẫu số
liệu vừa cho
A. 73. B. 74. C. 90. D. 68.

1
Câu 13. Đề khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường
A , người ta chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm môn Toán của các học
sinh được cho ở bảng tần số sau đây:
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2

Số trung vị của mẫu số liệu trên là bao nhiêu ?

A. M e  6 . B. M e  7,5 . C. M e  6,5 . D. M e  6 .

Câu 14. Điểm kiểm tra toán của một lớp cho kết quả như sau: 7;9;6;10;5;8; 4 . Tứ phân vị thứ hai của mẫu
số liệu trên là:
A. 6. B. 7. C. 9. D. 10.

Câu 15. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu: 27;15;18;30;19;40;100;9;46;10; 200 .
A. 18. B. 15. C. 40. D. 46.

Câu 16. Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu: 27;15;18;30;19;40;100;9;46;10; 200 .


A. 18. B. 15. C. 40. D. 46.

Câu 17. Cho các số liệu thống kê về sản lượng chè thu được trong 1năm  kg / sào  của 20 hộ gia đình

111 112 112 113 114 114 115 114 115 116

112 113 113 114 115 114 116 117 114 115

Mốt của mẫu số liệu trên là:

A. M 0  111 . B. M 0  113 . C. M 0  114 . D. M 0  117 .

Câu 18. Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh môn Toán trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường
A , người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm môn Toán (thang
điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây:
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N  100

Mốt của mẫu số liệu trên là:


A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.

Câu 19. Để kiểm tra giữa học kì của 10 học sinh được thống kê như sau: 7;7;7;6;8;8;9;9;10 . Khoảng biến
thiên của dãy số là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 20. Cho một mẫu dữ liệu đã được sắp xép theo thứ tự không giảm x1  x2  x3    xn . Khi đó khoảng
biến thiên R của mẫu số liệu bằng:
xn  x1 x1  xn
A. R  xn  x1 B. R  x1  xn C. R  D. R 
2 2
2
Câu 21. Số học sinh giỏi của 30 lớp ở một trường Trung học phổ thông được ghi lại trong bảng sau:
0 2 1 0 0 3 0 0 1 1 0 1 6 6 0

1 5 2 4 5 1 0 1 2 4 0 3 3 1 0

Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 22. Điểm kiểm tra của 11 học sinh lớp 10D cho bởi bảng số liệu sau:
Điểm 7 7,5 8 8,5 9 9,5

Tần số 1 2 3 2 2 1

Tim phương sai của bảng số liệu trên:


A. 0,34 B. 0,52 C. 0,65 D. 5,54

Câu 23. Số tiền nước phải nộp (đơn vị: nghìn đồng) của 5 hộ gia đình là: 56;45;103; 239;125 . Độ lệch chuẩn
gần bằng:
A. 69,22 B. 69,25 C. 69,27 D. 69,29
Câu 24. Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán, kết quả được cho trong bảng sau: (thang điểm
là 20)
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N  100

Phương sai và độ lệch chuẩn lần lượt là

A. s 2  3,96 và s  1,99 B. s 2  3,69 và s  1,99

C. s 2  3,96 và s  1,96 D. s 2  3,69 và s  1,92

Câu 25. Sản lượng lúa (tạ/ha) của 10 tỉnh cho bởi số liệu: 30;30;10;25;35;45;40;40;35;45 . Tìm giá trị bất
thường của mẫu số liệu.
A. 10 B. 10; 45 C. 45 D. 40;45 .

II. TỰ LUẬN
Bài 1. Mẫu số liệu sau cho biết chiều cao (đơn vị: cm) của các học sinh tổ I lớp 10A:
163 159 172 167 165 168 170 161 165
a) Tính số trung bình cộng của mẫu số liệu
b) Tìm trung vị, tứ phân vị, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu
c) Tìm Mốt của mẫu số liệu
d) Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu.
e) Tìm phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.
Bài 2. Cho mẫu số liệu sau:

3
10 3 6 7 8 8 5 4 2 9
a) Xác định số trung bình cộng;
b) Xác định độ lệch chuẩn.
Bài 3. Thống kê cân nặng (đơn vị kg) của 10 trẻ sơ sinh ở một bệnh viện như sau :
2,8 3,2 3,3 2,6 3,0 2,5 3,0 2,8 3,5 3,3
a) Xác định khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
b) Tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.
Bài 4. Điểm thi Toán cuối học kì I của một nhóm 9 học sinh lớp 10 là: 1; 3; 3; 5; 6; 6; 8; 9; 10. Tìm khoảng tứ
phân vị của mẫu số liệu trên.
Bài 5. Mẫu số liệu sau là thống kê số tiền (triệu đồng) mua phân bón trong một vụ mùa của 10 hộ nông dân ở
một khu vực nông thôn được khảo sát:

a) Tìm độ lệch chuẩn.


b) Dựa vào khoảng tứ phân vị hãy tìm giá trị bất thường (nếu có) của mẫu số liệu trên.
Bài 6. Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 10A được trình bày ở bảng sau
Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Cộng

Tần số 2 8 7 10 8 3 2 40

a) Tính số trung bình cộng, trung vị của bảng trên


b) Tìm Mốt của bảng trên
CHỦ ĐỀ 2. VÉC TƠ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng?
           
A. AB  AC  BC . B. BC  AB  AC . C. AB  AC  BC . D. AB  AC  CB .
Câu 2. Cho các điểm phân biệt A , B , C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
           
A. AB  BC  AC . B. AB  CB  CA . C. AB  BC  CA . D. AB  CA  CB .
    
Câu 3. Tổng các véc-tơ MN  PQ  RN  NP  QR bằng
   
A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.
Câu 4. Cho A
là trung
điểm của đoạn thẳng MN và
  I là điểm bất
kì, 
đẳng thức
 nào sau đâysai 
? 
A. AM  AN  0 . B. IM  IN  2 AI . C. IM  IN  2 IA . D. MI  NI  2 AI .
Câu 5. Cho ABC có trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng?
       1    2  
  
A. AG  AB  AC . B. AG  2 AB  AC . C. AG  AB  AC . D. AG  AB  AC .
3
  3

Câu 6. Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Khẳng định nào là đúng?
           
A. AO  BO  BD. B. AO  AC  BO. C. AO  BD  CD. D. AB  AC  DA.
 
Câu 7. Cho ABC gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Khi đó MP  NP bằng
   
A. AM . B. MN . C. PB. D. AP.

Câu 8. Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và có trọng tâm G . Khi đó GA bằng vecto nào sau đây?
 2  2  1 
A. 2GM . B.  AM . C. GM . D. AM .
3 3 2
 
Câu 9. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài AD  AB bằng

4
a 2 a 3
A. 2 a B. . C. . D. a 2 .
2 2
 
Câu 10. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 2 a . Độ dài của AB  AC bằng:
a 3
A. 2 a B. a 3 C. 2a 3 D.
2
  
Câu 11. Cho đoạn thẳng AB và điểm I thỏa mãn IB  3IA  0 . Hình nào sau đây mô tả đúng giả thiết này?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 12. Cho các điểm phân biệt A, B, C, D . Đẳng thức nào sau đây đúng?
       
A. AC  BD  BC  DA . B. AC  BD  CB  DA .
       
C. AC  BD  CB  AD . D. AC  BD  BC  AD .
Câu 13. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm của BC, đẳng thức nào sau đây là đúng ?
 1         
A. MG   MA B. GA  2GM C. GB  GC  GA D. GB  GC  2GM
3
   
Câu 14. Biết AB  a . Gọi C là điểm thỏa mãn CA  AB . Hãy chọn khẳng định đúng.
       
A. BC  2a . B. CA  2 a . C. CB  2a . D. AC  0 .
 
Câu 15. Cho ba điểm phân biệt A , B , C . Nếu AB  3 AC thì đẳng thức nào sau đây đúng?
       
A. BC  4 AC . B. BC  2 AC . C. BC  2 AC . D. BC  4 AC .
Câu 16. Cho ABC có trọng tâm G , M là điểm bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?
    2  
A. AG  AB  AC 
B. AG  AB  AC
3

    1   

C. MG  2 AB  AC  
D. MG  MA  MB  MC
3

  
Câu 17. Gọi G là trọng tâm của ABC . Tập hợp điểm M sao cho MA  MB  MC  3 là:
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. B. Đường tròn tâm G bán kính là 1.
C. Đường tròn tâm G đường kính là 1. D.  Đường
 tròn tâm G bán kính là 3.
Câu 18. Cho ABC . Xác định điểm M sao cho: MA  2 MB  CB .
A. M là trung điểm cạnh AB B. M là trung điểm cạnh BC
C. M chia đoạn AB theo tỉ số 2 D. M là trọng tâm ABC
  
Câu 19. Cho OAB với M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB. Tìm số m, n thích hợp để NA  mOA  nOB
.
1 1 1 1
A. m  1, n  B. m  1, n   C. m  1, n  D. m  1, n  
2 2 2 2
   
Câu 20. Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn IA  2IB . Biểu diễn IC theo các vectơ AB , AC .
 2       2     
A. IC  AB  AC B. IC  2 AB  AC C. IC   AB  AC D. IC  2 AB  AC
3 3
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Cho
  tam giác
 ABC
 vuông
 tại A có cạnh AB = 5 và AC = 12. Tính độ dài véc tơ
AB  AC , AB  AC ; AB  AC .
   
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD, AB  3; AD  4 Hãy tính? a. AB  AD b. 2 AB  3 AD
   
Bài 3. Chứng minh rằng với 4 điểm bất kì A, B, C, D ta có: AB  CD  AD  CB
   
Bài 4. Cho hình bình hành MNPQ có tâm là O. Chứng minh đẳng thức: MN  2 PO  MQ  0
Bài 5. Cho ABC có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh rằng:
5
       
a) AB  CI  AI  CB b) 2 IA  IB  IC  0
   
Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng AB  CD  AD  BC .
Bài 7. Cho tứ giác ABCD. Gọi E , F lần lượt 
là trung
điểm
AB,
 CD. Chứng minh rằng:
   
a) AB  CD  AD  BC b) AD  BC  2 EF
Bài 8. Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thỏa
  mãn

   
a) MA  MB  MC  0 c) MA  MB  AB
       
b) MA  MB  MC  BA d) MA  CA  AC  AB
Bài 9. Cho tam giác ABC có 3 trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh rằng
      1 
a) AM  BN  CP  0 b) AP  BM  AC
2
Bài 10. 
Cho hình
  bình hành ABCD,
 tâm O. Với M là điểm
   bất
 kỳ.CMR
a) AB  AC  AD  2 AC b) MA  MB  MC  MD  4MO
Bài 11. Cho tứ giác ABCD,
   gọi M, N là trung điểm
  của
 AB, CD  và
 I là trung
 điểm
 của
 của MN. CMR:
a) 2MN  AC  BD b) 2MN  AD  BC c) IA  IB  IC  ID  0
Bài 12. Cho tam  giác
ABC,
AM  là trung tuyến của tam giác  vàD làtrungđiểm của AM, với I là điểm bất kỳ.
CMR: 2 DA  DC  DB  0 b) 2 IA  IB  IC  4 ID

Bài
13.
 Cho tam giác ABC, lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho MB = 3MC. Hãy phân tích AM theo các véc

tơ AB và AC .
     
Bài 14. Cho hình bình hành ABCD, đặt AB  a; AD  b. Phân tích các véc tơ theo a, b
 
a) DI với I là trung điểm BC b) AG với G là trọng tâm tam giác CDI
     
Bài 15. Đặt BM  a; BC  b . Trên đoạn MC lấy điểm I sao cho MI = k. MC ( k   ). Phân tích BI ; BD theo
 
a và b . Tìm k để B, I, D thẳng hàng.
Bài 16. Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM và K là 1 điểm trên cạnh AC sao
1
cho AK  AC
3    
a) Phân tích BK , BI theo hai véc tơ BA, BC b) Chứng minh rằng 3 điểm B, I, K thẳng hàng.
Bài 17. Cho hình thang ABCD ( AD // BC) có M, N, P lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD, AC
    
Cho E là điểm bất kì. Tìm vị trí của điểm E để biểu thức P  3 EB  EA  2 EC  ED  EA đạt giá trị nhỏ nhất

CHỦ ĐỀ 3 : TỌA ĐỘ VÉC TƠ


I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  x A ; y A  , B  xB ; yB  và C  xC ; yC  . I là trung điểm AB, G là trọng tâm
của tam giác ABC . Tìm câu SAI.
 x  x y  yB  
A. I  A B ; A . B. AB   y A  xA ; yB  xB  .
 2 2 
 x  x  x y  yB  yC    
C. G  A B C ; A . D. AB   xB  xA ; yB  y A  a  b .
 3 3 
  
Câu 2:  
Trong hệ trục O; i; j , tọa độ của vec tơ i  j là:

A.  1;1 . B. 1;0  . C.  0;1 . D. 1;1 .



Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A  5; 2  , B 10;8  . Tọa độ của vec tơ AB là:
A.  2; 4  . B.  5;6  . C. 15;10  . D.  50;6  .
Câu 4: Cho hai điểm A 1; 0  và B  0; 2  . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:

6
1   1 1 
A.  ; 1 . B.  1;  . C.  ; 2  . D. 1; 1 .
2   2 2 
Câu 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O , hai đỉnh A và B có tọa độ là A  2; 2  ; B  3;5  .
Tọa độ của đỉnh C là:
A. 1;7  . B.  1; 7  . C.  3; 5  . D.  2; 2  .
 
Câu 6: Cho hai điểm A 1; 0  và B  0; 2  .Tọa độ điểm D sao cho AD  3 AB là:
A.  4; 6  . B.  2; 0  . C.  0; 4  . D.  4; 6  .
   
Câu 7: Cho a   5;0  , b   4; x  . Haivec tơ a và b cùng phương nếu số x là:
A. 5 . B. 4 . C. 1. D. 0 .

Câu 8: Cho hai điểm A 1; 0  và B  0; 2  . Vec tơ đối của vectơ AB có tọa độ là:
A.  1; 2  . B.  1; 2  . C. 1; 2  . D. 1; 2  .
     
Câu 9: Cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x;7  . Vec tơ c  2a  3b nếu:
A. x  3 . B. x  15 . C. x  15 . D. x  5 .
      
Câu 10: Cho a  (0,1) , b  (1; 2) , c  (3; 2) .Tọa độ của u  3a  2b  4c :
A. 10; 15  . B. 15;10  . C. 10;15  . D.  10;15  .
     
Câu 11: Cho a  3i  4 j và b  i  j . Tìm phát biểu sai:
    
A. a  5 . B. b  0 . C. a  b   2; 3 . D. b  2 .

Câu 12: Cho 4 điểm A 1; 2  , B  0;3 , C  3; 4  , D  1;8  . Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?
A. A, B , C . B. B, C , D . C. A, B, D . D. A, C , D .
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy , cho B  5; 4  , C  3;7  . Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là
A. E 1;18  . B. E  7;15  . C. E  7; 1 . D. E  7; 15  .
  
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1;3 , B  4; 0  . Tọa độ điểm M thỏa 3 AM  AB  0 là
A. M  4;0  . B. M  5;3 . C. M  0;4  . D. M  0; 4  .
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  2;0  , B  5; 4  , C  5;1 . Tọa độ điểm D để tứ giác BCAD là hình
bình hành là:
A. D  8; 5  . B. D  8;5  . C. D  8;5  . D. D  8; 5  .
   
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy , cho a  (m  2; 2n  1), b   3; 2  . Nếu a  b thì
3
A. m  5, n  3 . B. m  5, n   . C. m  5, n  2 . D. m  5, n  2 .
2
Câu 17: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (2;-3), B (3;4). Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho
A, B , M thẳng hàng.
æ 5 1ö æ17 ö
A. M (1;0). B. M (4;0). C. M ççç- ;- ÷÷÷. D. M ççç ;0÷÷÷.
è 3 3ø è7 ø
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , cho A  m  1; 1 , B  2; 2  2 m  , C  m  3;3  . Tìm giá trị m để A, B, C là ba
điểm thẳng hàng?
A. m  2 . B. m  0 . C. m  3 . D. m  1 .
Câu 19: Các điểm M  2;3 , N  0; 4  , P  1; 6  lần lượt là trung điểm các cạnh BC , CA , AB của tam giác
ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
7
A. 1; 10  . B. 1;5  . C.  3; 1 . D.  2; 7  .
     
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a  (2;1), b  (3; 4), c  (7; 2) . Cho biết c  m.a  n.b . Khi đó
22 3 1 3 22 3 22 3
A. m   ;n  B. m  ; n 
. . C. m  ; n  . D. m  ; n 
5 5 5 5 5 5 5 5
 1  
Câu 21. Trong hệ tọa độ Oxy , cho u  i  5 j . Tọa độ vectơ u là
2
  1   1  
A. u  1; 10  . B. u   ;5  . C. u   ; 5  . D. u   1;10 .
2  2 
Câu 22. Trong mặ M  xM , y M  t phẳng Oxy , cho hai điểm A  2; 5  và B  4;1 . Tọa độ trung điểm I của đoạn
thẳng AB là
A. I 1;3 . B. I  1; 3  . C. I  3; 2  . D. I  3; 2  .
Câu 23. Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh là A  2;3 , B  5; 4  , C  2; 2  . Tọa độ trọng tâm G của tam giác

A.  4; 4  . B.  3;3 C.  2; 2  D. 1;1
       
Câu 24. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ a  2i  3 j , b  i  2 j . Khi đó tọa độ vectơ a  b là
A.  2; 1 . B. 1; 2  . C. 1;  5  . D.  2;  3 .
    
Câu 25. Cho a  1; 2  và b   3;4 . Vectơ m  2a  3b có toạ độ là
   
A. m  10; 12  . B. m  11; 16  . C. m  12; 15 . D. m  13; 14  .
      
Câu 26. Cho a  1;2 ; b   3; 4  . Tìm tọa độ vectơ u biết 2u  3a  b  0 .
   
A. u   3;1 . B. u   3;2  . C. u   2;1 . D. u   3;1 .

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy , cho M  1;5 và N  2; 4  . Độ dài của vectơ MN là:
A. 2. B. 10 . C.  3; 1 . D. 10 .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A  4;1 , B  2; 4  , C  2; 2  . Tọa độ điểm D sao cho C là trọng
tâm tam giác ABD là
A. D  8; 11 . B. D  4;7  . C. D  4; 11 . D. D  0;1 .
Câu 29. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B  9; 7  , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm

của AB , AC . Tìm tọa độ vectơ MN ?
A.  2;  8 . B. 1;  4  . C. 10; 6 . D.  5; 3 .
 
Câu 30. Trên mp Oxy , cho tam giác ABC có A 1;3  , B  2;1 và C  0;  3 . Véctơ AB  AC có tọa độ là:
A.  1;  1 . B.  4;  8  . C.  4;8  . D. 1;1 .
   
Câu 31. Cho a   x  4;3 , b   2; y  1 . Giá trị của x và y để a  b là
A. x  2; y  2 . B. x  2; y  2 . C. x  2; y  2 . D. x  6; y  2 .
     
Câu 32. Trong mp Oxy , cho các vectơ u   2;1 và v  3i  m j . Tìm m để hai vectơ u , v cùng phương.
2 3 3 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 2 2 3
Câu 33. Cho ba điểm A  2; 4  , B  6;0  , C  m; 4  . Định m để A, B, C thẳng hàng.
A. m  10 . B. m  6 . C. m  2 . D. m  10 .
Câu 34. Cho A 2; 3 , B  3;4 . Tọa độ điểm M nằm trên trục hoành sao cho A , B , M thẳng hàng là

8
 5 1  17 
A. M 1;0 . B. M  4;0 . C. M   ;   . D. M  ;0  .
 3 3 7 
Câu 35. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M  1;3 , N  2; 2  , P 1; 0  lần lượt là trung điểm
các cạnh AB, AC , BC . Tọa độ đỉnh C là
A.  2;1 . B.  0;5  . C.  2;  1 D.  4;  1 .
Câu 36. Trong mp Oxy, cho A  2;1 , B  0; 3 , C  3;1 . Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là
A.  5;5 . B.  1; 4  . C.  5; 2  . D.  5; 4  .
  
Câu 37. Trong mp Oxy , cho B  2; 3  , C  1;  2  . Điểm M thỏa mãn 2 MB  3MC  0 . Tọa độ điểm M là

A. M  0;   . B. M  ; 0  . C. M   ; 0  . D. M  0;  .
1 1 1 1
 5 5   5   5
     
Câu 38. Trong mp Oxy , cho các véc tơ a   3; 1 , b   5; 4  ; c  1; 5 . Biết c  xa  yb . Tính x  y .
A.  1 . B. 4 . C. 2. D.  5 .
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  4;1 , N  1; 2  , M   x; y  là điểm đối xứng với M
qua N . Khi đó x  y có giá trị là
A.  9 . B. 3 . C. 9 . D.  3 .
  
Câu 40. Cho A  1;1 , B   2; 5  , C   4; 0  . Tìm tọa độ điểm M biết OM  AB  2 AC
A. M  5; 4  . B. D  5; 4  . C. D  5; 4  . D. M  5; 4  .
    
Câu 42. Tìm tọa độ vectơ u biết u  b  0 , b   2;3 .
A.  2; –3 . B.  –2; –3 . C.  –2;3 . D.  2;3 .
 
Câu 43. Cho hai vectơ u   2; 1 . Tích u là
A. 1. B. 5 C. 5. D. 2.
 
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , cho AB   6; 2  . Tính AB ?
  
A. AB  2 10 . B. AB  20 . C. AB  4 10 . D. AB  2 10 .

Câu 45. Cho hai điểm A 1; 0  và B  3;3 . Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. AB  13 . B. AB  3 2 . C. AB  4 . D. AB  5 .
II. TỰ LUẬN
Bài 1.Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A 1;5  ; B  1; 1 , C (2; 5) .
a) Chứng minh rằng ba điểm A,B,C không thẳng hàng
b) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC
c) Giải tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành.
  
c) Tìm tọa độ đỉểm M sao cho AM  3 AB  2 AC
3
d)Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABCE là hình thang có AB  CE và CE  AB
2
e) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
g) Tìm tọa độ chân đường cao A’ hạ từ A của tam giác ABC
     
Bài 2. Cho 3 vectơ a   5; 3 ; b   4; 2  ; c   2; 0  . Hãy phân tích vectơ c theo 2 vectơ a và b .
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A( 3; 4 ), B( 2;1), C( 1; 2 ) .

9
a) Chứng minh rằng ba điểm A,B,C không thẳng hàng
b) Giải tam giác ABC
c) Tính diện tích tam giác ABC
  
d) Tìm tọa độ đỉểm M sao cho AM  3AB  2 AC
e) Tìm tọa độ chân đường phân giác hạ từ A của tam giác ABC.
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  2; 0  , B  0; 2  và C  0;7  . Tìm tọa độ đỉnh thứ tư D của
hình thang cân ABCD.
Bài 5. Cho tam giác ABC có A( 3; 4 ), B( 2;1), C( 1; 2 ) . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho
S ABC  3S ABM .
Bài 6. Cho A 1; 2  , B  2;6  . Tìm tạo độ điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng.
Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A  1; 2  ; B  5;8  . Điểm M  Ox sao cho tam giác MAB vuông
tại A . Tính diện tích tam giác MAB .

CHỦ ĐỀ 4: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ


I. TRẮC NGHIỆM
  
Câu 1: Cho hai véctơ a và b đều khác véctơ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. a.b  a . b .  
B. a.b  a . b .cos a, b .
        
   
C. a.b  a.b .cos a, b . D. a.b  a . b .sin a, b .
  
Câu 2: Cho hai vectơ u   2; 1 , v   3; 4  . Tích u.v là
A. 11. B. 10. C. 5. D. 2.

A  0;3 B  4;0  C  2; 5   


Câu 3: Cho ; ; . Tính AB.BC .
A. 16 . B. 9 . C. 10 . D. 9 .
      
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ u  i  3 j và v  2 j  2i . Tính u.v .
   
A. u.v  4 . B. u.v  4 . C. u.v  2 . D. u.v  2 .
 
Câu 5: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4a .Tích vô hướng của hai vectơ AB và AC là
A. 8a 2 . B. 8a . C. 8 3a 2 . D. 8 3a .
 
Câu 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh a Tính AB. AD .
      a 2  
A. AB. AD  0 . B. AB. AD  a . C. AB. AD  . D. AB. AD  a 2 .
2
 
ABC ˆ  900 Bˆ  600
A AB  a AC .CB
Câu 7: Cho tam giác có , và . Khi đó bằng
A. 2a .2
B. 2a .2
C. 3a . 2
D. 3a 2 .
 
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD , với AB  2 , AD  1 , BAD   60 . Tích vô hướng AB. AD bằng
1 1
A. 1 . B. 1 . C.  . D. .
2 2
 
Câu 9: Cho ABC đều; AB  6 và M là trung điểm của BC . Tích vô hướng AB.MA bằng
A. 18 . B. 27 . C. 18 . D. 27 .

10
 
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại B , BC  a 3 . Tính AC.CB .
a2 3 a2 3
D. 3a2 .
2
A. 3a . B. . C. .
2 2
       
 
Câu 11: Cho hai vectơ a và b . Biết a  2, b  3 và a, b  300 . Tính a  b .

A. 11 . B.13 . C. 12 . D. 14 .
   
Câu 12: Cho hai vectơ a   4;3  và b  1;7  . Số đo góc  giữa hai vectơ a và b bằng
A. 4 5 0 . B. 9 0 0 . C. 6 0 0 . D. 3 0 0 .
       
a b 0
Câu 13: Cho hai vectơ và khác . Xác định góc  giữa hai vectơ và biết a.b   a . b .
a b

A.   900 . B.   00 . C.   450 . D.   1800 .


 của tam giác ABC gần với giá trị nào dưới
Câu 14: Tam giác ABC có A 1; 2  , B  0; 4  , C  3;1 . Góc BAC
đây?
A. 90 . B. 3652 . C. 1437 . D. 537 .
       
Câu 15: Cho hai véctơ a , b thỏa mãn: a = 4; b = 3; a - b = 4 . Gọi  là góc giữa hai véctơ a , b . Chọn phát
biểu đúng.
A.  = 600 . B.  = 30 0 . C. cos  = 1 . D. cos  = 3 .
3 8
 
Câu 16: Tìm x để hai vectơ a  ( x;2) và b  (2; 3) có giá vuông góc với nhau.
A. 3. B. 0. C. 3 . D. 2.
 
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ u   3; 4  và v   8;6 . Khẳng định nào đúng?
   
A. u   v . B. u vuông góc với v .
   
C. u  v . D. u và v cùng phương.

Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A1;2 , B  3;1 . Tìm tọa độ điểm C trên trục O y sao cho tam
giác ABC vuông tại A .
A. C  6;0 . B. C  0;6 . C. C  6;0 . D. C  0; 6 .

Câu 19: Cho tam giác ABC có A 1;2 , B  0;3 ,C  5;  2 . Tìm tọa độ chân đường cao hạ từ đỉnh A của
tam giác ABC .
A.  0;3 . B.  0;  3 . C.  3;0 . D.  3;0 .

Câu 20: Cho tam giác ABC có A1; 1 , B  3; 3 , C  6;0 . Diện tích S ABC là
A. 6. B. 6 2 . C. 12. D. 9.

II. TỰ LUẬN
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, BC  2a và G là trọng tâm.
   
a) Tính các tích vô hướng: BA.BC ; BC.CA
     
b) Tính giá trị của biểu thức AB.BC  BC.CA  CA. AB
11
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có AB = a, AD = 2a, 
ABC = 1200 , I là trung điểm của AD.
 
a) Tính BA.BC .
 
b) Tính BA. AC.
 
( )
c) Tính cos AC , BI .

Bài 3. Cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  1;1 , C  5; 1 .


a) Tính cos A , A
b) Tìm tọa độ chân đường cao A’ hạ từ A của tam giác ABC
c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp O của tam giác ABC.  
Bài 4. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D ; AB  AD  a, CD  2a. Tính tích vô hướng AC .BD

Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A (  1;1), B (1; 3) và trọng tâm là
 2
G  2;  . Tìm tọa độ điểm M trên tia O y sao cho tam giác MBC vuông tại M .
 3
------------

12

You might also like