You are on page 1of 10

DẠY- HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

THS: PHẠM THỊ XUYẾN

VIẾT CÂU
NHÂN HÓA

Tên:
Lớp:
Năm:
VIẾT CÂU NHÂN HÓA
Muốn viết câu nhân hóa bạn Bác Khủng long đưa thư đến
hãy nhắm mắt tưởng tượng cho mọi người.
đối tượng miêu tả giống như
một con người.

Gọi đối tượng cần nhân hóa như gọi người:


1 anh, chị, cô, dì, chú, bác..

Briefly elaborate on what you want


to discuss.

CÁC CÁCH
Tả đối tượng cần miêu tả như con người:
NHÂN HÓA
2 Hành động, tính cách, hình dáng như con
người...

3 - Nói chuyện, trò chuyện với đối tượng miêu tả


như với con người hoặc vật tự xưng hô như con
người.

Không sao chép nếu chưa được sự đồng ý của tác giả!
Viết câu có sử dụng
biện pháp nhân hóa
SO SÁNH CÂU SỬ DỤNG NHÂN HÓA

1. Sóng xô vào bờ rồi

làm ướt chân du khách

rồi lại lùi ra xa.

2. Sóng tinh nghịch

nhảy múa trên mặt

biển rồi rượt đuổi nhau

xô vào bờ, ùa lên bãi


1. Sáng sớm mặt trời
cát, cù vào chân những khuất sau đám mây
chiếu những tia nắng
du khách đang đi dạo.
xuống đường chân
trời.
2. Sáng sớm ông mặt
trời còn ngái ngủ, chưa
chịu chui ra khỏi tấm
chăn mây mà chỉ mới
nghiêng người để
nhưng sợi râu dài óng
ánh của mình rớt trên
đường chân trời.
Họ tên: Ngày:

Viết câu có sử dụng biện pháp


nhân hóa
Nhắm mắt lại tưởng tượng đối tượng cần tả
như một con người.

Rùa con đi chợ Mai Văn Hai


Rùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Chợ đông hoa trái bộn bề
Rùa mang hạt giống đem về trồng gieo
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu
Đường dài chẳng ngại nắng mưa
Kịp về đến cửa, trời vừa sang đông.
Hạt mua chưa kịp gieo trồng
Trên tay cây đã nở hồng những hoa
Mẹ rùa trong bếp chạy ra
Hôn con rồi vội cắm hoa vào bình
Mẹ khen cái chú rùa xinh
Đã không ngại khó lại nhanh nhất nhà.

Rùa con có hoạt động gì đặc biệt? hoạt động ấy có giống hoạt
động của con người không?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
Vận dụng
Bài 1: Cho các cụm từ nhân hóa: vươn vai, thức giấc; thức dậy sau
giấc ngủ dài, hớn hở thức giấc, ngơ ngác thức giấc; mở mắt; he
hé mắt; choàng mở mắt. Bé hãy phù phép cho câu văn:
- Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.

1. Mùa xuân cây cối thức giấc sau một giấc ngủ đông dài.

1.

2.

5.

6.
Vận dụng
Bài 2. Bên dưới là sự vật nhân hóa, từ ngữ nhân hóa. Bé hãy vận dụng
để viết câu thật hay nhé!

6.
Thức dậy, vén màn mây, vươn vai, ngái ngủ, nhăn nhó, mỉm cười,
phúc hậu, trầm ngâm, đủng đỉnh dạo chơi, gò lưng đạp xe,

1.

2.

5.

6.
Vận dụng
Bài 3. Bên dưới là sự vật nhân hóa, từ ngữ nhân hóa. Bé hãy vận dụng
để viết câu thật hay nhé!

dắt nhau dạo chơi, ửng hồng, kéo quân dàn trận, khiêu vũ, đôi má6.
ửng hồng, hớt hải, mệt mỏi, khoác chiếc áo trắng tinh, diện chiếc
váy màu mỡ gà, đuổi nhau, quấn quýt

1.

2.

3.

5.

6.
Vận dụng
Bài 4. Bên dưới là sự vật nhân hóa, từ ngữ nhân hóa. Bé hãy vận dụng
để viết câu thật hay nhé!

gọi nhau, trò chuyện, hồn nhiên, đáng yêu, vui đùa, rủ nhau, hát ca,
nhảy nhót, khoác chiếc áo, tô son, đeo kính, đeo tạp dề, kẻ mắt.6.
chải chuốt, tìm bạn....

1.

2.

6
Bài 5. Viết câu có sử dụng biện pháp nhân hóa

1. ...........................................................................
...........................................................................

2..............................................................................
................................................................................

3..............................................................................
................................................................................

4..............................................................................
................................................................................

5..............................................................................
................................................................................

6..............................................................................
................................................................................
DẠY- HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
THS: PHẠM THỊ XUYẾN

Dạy học là đặt vết tích của một người vào sự phát triển của một người
khác. Và chắc chắn học trò là ngân hàng nơi bạn có thể gửi kho báu
quý giá nhất của chính mình.- Eugene P. Bertin

You might also like