You are on page 1of 3

Các đường link tìm tài liệu

 Tiếng Anh: https://scholar.google.com/


 Tiếng Đức: https://grin.com/
 Tiếng Pháp: https://www.sorbonne-universite.fr/bu
 Tiếng Trung: https://cnki.net/
 Tiếng Nhật: https://ci.nii.ac.jp/
 Tiếng Hàn: http://www.riss.kr/

Một số nguồn khác:


 http://bookworm.lic.vnu.edu.vn
 http://repository.vnu.edu.vn
 https://lic.vnu.edu.vn
 https://js.vnu.edu.vn/FS/search/search
 http://ulis.vnu.edu.vn/su-dung-nguon-hoc-lieu-vnu-lic-de-nang-cao-hieu-qua-hoc-tap-
truc-tuyen/?fbclid=IwAR2mGjhDgWQmQQdkghQ2Mlz_tD6_GHjZDve1O-
2VBiBsUD8BnLxEGIq_F2M

Các bước tìm tài liệu


Bước 1. Tìm chủ đề liên quan đến bài học + chủ đề quan tâm (viết tối thiểu 10 từ khóa)
Bước 2. Tìm tài liệu theo 4 cách (google, google scholar, website trường, hiệu sách)
Bước 3. Đọc mục lục và ghi lại tài liệu cần tham khảo
Bước 4. Viết tên đề tài + Lập danh mục tài liệu cần tham khảo
Bước 5. Lập dàn ý bài viết
Bước 6. Hoàn thiện bài viết + Viết tóm tắt tiếng Việt, tiếng Anh
Bước 7. Nộp bài qua email (timhieucongdongchaua2@gmail.com)

Dàn ý bài viết


1. Đặt vấn đề (Bối cảnh và mục đích nghiên cứu)
2. Các khái niệm (hoặc lý luận) liên quan
3. Nội dung chính 1
4. Nội dung chính 2
5. Kết luận (Giải pháp, ý kiến đóng góp …)
Quy định về hình thức trình bày
Báo cáo tóm tắt
Tóm tắt báo cáo được viết bằng tiếng Việt, độ dài không quá 200 từ, gồm không quá 5 từ khóa,
sử dụng phông chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 11, giãn dòng exactly 12 pt,
file .doc.
Báo cáo toàn văn
- Báo cáo được trình bày theo thứ tự sau: Tên báo cáo, Tên sinh viên, Khoa đang theo học, Tóm
tắt (tiếng Việt, tiếng Anh), Từ khóa, Nội dung báo cáo, Tài liệu tham khảo.
- Báo cáo viết bằng tiếng Việt giới hạn trong khoảng 10 trang khổ A4, phông chữ Times New
Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 12, giãn dòng 1,5, file doc. Tiêu đề báo cáo viết bằng chữ in
thường. Dưới tiêu đề ghi rõ các thông tin về người viết bao gồm: Họ tên (chữ in hoa, có dấu),
khoa đang theo học, điện thoại, email.
- Báo viết đặt tên file theo dạng: LỚP 15 - STT - HỌ TÊN SINH VIÊN

Tài liệu tham khảo


- Viết theo các tài liệu tham khảo xuất hiện trong báo cáo (footnote) và trong danh mục Tài liệu
tham khảo theo bảng chữ cái ABC.1 Viết toàn bộ các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt trước rồi
đến tài liệu bằng tiếng Anh và các tiếng khác.
- Đối với các tài liệu là sách: Tên tác giả (Năm xuất bản). Tên sách (in nghiêng). Nơi xuất bản:
Nhà xuất bản.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2013). Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế. Hà Nội: NXB Giáo dục.
- Đối với tài liệu là bài báo khoa học trong tạp chí, hội thảo: Tên tác giả (Năm xuất bản). Tên
bài báo. Tên tạp chí hoặc hội thảo (in nghiêng), số tập, số trang.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2014). Một số nét văn hóa trong thành ngữ tiếng Việt. Ngôn ngữ và Đời
sống, số 9, 112-120.
- Đối với các tài liệu là luận văn, luận án, tiểu luận, báo cáo: Tên tác giả (Năm thực hiện). Tên
luận văn (in nghiêng). Nơi nghiên cứu luận văn, luận văn thạc sĩ/ tiểu luận/ luận án.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2008). Xu thế toàn cầu hóa trong khu vực Đông Á. Trường
ĐHKHXH&NV Hà Nội, luận án.
- Đối với các tài liệu trên mạng: Tên tác giả (Năm viết). Tên bài viết (in nghiêng). Truy cập lúc
15:00 ngày 09/04/2020 tại …. (đường link)
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2020). Tìm hiểu về phong trào nông thôn mới ở Việt Nam. Truy cập lúc
17:00 ngày 09/01/2022 tại https://js.vnu.edu.vn/FS/article/view/4196.

1
Nguyễn Văn A (2021). Thị chứng chứng khoán Việt Nam 2021. Hà Nội: NXB ĐHQGHN, 15-20.
Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Cấn Thị Thu Hương (2010). Tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp -
Thực trạng và giải pháp cho Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, luận án.

2. Vũ Tuyết Loan (2006). APEC và sự tham gia của Việt Nam. Cộng sản, số 5, 23-31.

3. Vũ Tuyết Loan (2006). APEC và triển vọng đối với Việt Nam. Nghiên cứu Lịch sử, số
11, 78-87.

4. Đinh Xuân Lý và Hà Mai Anh (1999). Việt Nam tham gia APEC - Bước phát triển mới
của hành trình hội nhập khu vực quốc tế. Khoa học ĐHQGHN, KHXH, số 4, 123-133.

5. Lê Minh Mạnh (2017). Cơ hội và thách thức từ APEC. Học viện quân sự, tiểu luận.

6. Chu Văn (2018). ASEAN-APEC: Hai cơ chế, một kì vọng. Truy cập lúc 11:10 ngày
26/08/2020 tại https://baoquocte.vn/asean-apec-hai-co-che-mot-ky-vong-63638.html.

7. Nguyễn Quang Việt (2019). Chuỗi cung ứng nhân lực APEC - cơ hội và thách thức đối
với giáo dục nghề nghiệp Việt Nam. Giáo dục nghề nghiệp, số 67, 36-45.

8. William, M. D. (2019). Tìm hiểu cộng đồng châu Á (Lê Thùy An dịch). Hà Nội: NXB
Trẻ.

Tiếng Anh

9. Arensberg, M. B. (2018). Population aging: opportunity for business expansion, an


invitational paper presented at the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC). Journal
of Health, Population, and Nutrition, 37(7), 39-50.

10. Beeson, M., & William, A. M. (2008). Institutions of the Asia-Pacific: ASEAN, APEC,
and beyond. Birmingham: Routledge.

11. Huynh, Q. T. (2017). Cultural Relations with Vietnam-APEC: A Look at From the Past
to the Future. International Relations and Diplomacy, Vol.12(5), 66-80.

12. Rector, A. F. (2022). APEC and Vietnam’s role. Accessed at 11:00 on the 15th Feb 2023
at https://guardian.uk/apceandVietnam’srole/news/stories/192020.

You might also like