You are on page 1of 7

1

Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI


XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ PLANCK

1
4
2

6
3
2
5

10 11 12 7 9 8

Hình 1 : Bộ thiết bị thí nghiệm BKO-100A


Khảo sát hiện tượng quang điện ngoài - Xác định hằng số Planck

I. MỤC ĐÍCH Để nghiên cứu hiện tượng này, ta dùng


một tế bào quang điện chân không QĐ. Cấu
1. Khảo sát hiệu ứng quang điện ngoài, sự
tạo của nó gồm một bóng thuỷ tinh đã hút
phụ thuộc của cường độ dòng quang điện
bão hoà vào cường độ chùm tia sáng dọi vào chân không (10-6  10-8 mmHg), bên trong
catôt của tế bào quang điện. có hai điện cực : anôt A là một vòng dây kim
2. Đo hiệu điện thế cản UC ứng với các tần loại đặt ở giữa, catôt K là một lớp chất
số ánh sáng đơn sắc khác nhau, vẽ đồ thị nhạy quang (thí dụ: như hợp chất
ăngtimônit xêzi SbCs...) phủ lên nửa mặt
, với , là tần số ánh
phía trong của bóng thuỷ tinh. Tất cả được
sáng đơn sắc. Từ đó xác định hằng số
đặt trong một hộp kín có cửa sổ nhỏ cho ánh
Planck h và công thoát A0 của quang
sáng chiếu vào.
electron.
Anôt A được nối với cực dương (+) và
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT catôt K nối với cực âm () của nguồn điện
Khi chiếu vào mặt bản kim loại một chùm U. Hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt
ánh sáng thích hợp, có bước sóng λ nhỏ hơn được đo bằng vônkế V và có thể thay đổi dễ
giá trị λ0 nào đó, người ta thấy có các elecctrôn dàng nhờ một biến trở R. Khi chiếu ánh sáng
thoát ra khỏi bản kim loại. Hiện tượng này thích hợp vào catôt K, trong mạch điện của
gọi là hiệu ứng quang điện ngoài. Giá trị λ0 tế bào quang điện (Hình 2) sẽ xuất hiện
gọi là giới hạn quang điện và phụ thuộc bản dòng điện I gọi là dòng quang điện, đo bằng
chất của kim loại. Các êlecctrôn thoát khỏi microampekế A .
bản kim loại do tác dụng của ánh sáng gọi là
các quang electron.
2
Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  h cần phải nhận được một năng lượng tối


+ U thiểu bằng công thoát Ao của nó đối với kim
A K loại đó. Nếu chiếu ánh sáng thích hợp vào
mặt bản kim loại, êlectrôn nằm ở gần sát
R QĐ
V mặt bản này sẽ hấp thụ hoàn toàn năng lượng
  h của phôtôn để chuyển một phần thành
_
_ A + công thoát A0 của nó, phần còn lại chuyển

Hình 2. Mạch điện khảo sát thành động năng ban đầu cực đại
hiện tượng quang điện ngoài. khi vừa thoát khỏi mặt bản kim loại. Áp
Cường độ dòng quang điện I tăng theo hiệu dụng định luật bảo toàn năng lượng đối với
điện thế UAK, tới khi UAK  Ubh thì I hầu như các quang electron, ta nhận được phương
không tăng nữa và đạt giá trị không đổi Ibh trình Einstein:
gọi là dòng quang điện bão hoà. Cường độ mv 2max (2)
  h  A0 
dòng quang điện bão hoà tăng tỷ lệ với cường 2
độ chùm sáng chiếu vào catôt K. Đồ thị I = f mv 2max
Vì  0 , nên h  A0 . Thay
(UAK) biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ 2
  c /  , ta suy ra điều kiện xảy ra hiện
dòng quang điện I vào hiệu điện thế UAK gọi
tượng quang điện ngoài :
là đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào h. c
quang điện chân không (Hình 3).   0 (3)
A0
I Với chùm ánh sáng thích hợp (   0 )

Ib chiếu vào katôt K, ta nhận thấy :


h  Khi U AK  0 và càng tăng thì số quang
êlectrôn chuyển động từ catôt K về anôt A
Io
trong mỗi đơn vị thời gian càng nhiều và
Uc Ubh UAK cường độ I của dòng quang điện càng tăng.
Hình 3 : Đặc trưng von - ampe  Khi U AK  U bh : toàn bộ số quang
của tế bào quang điện chân không êlectrôn thoát khỏi catôt trong mỗi đơn vị
Có thể giải thích hiện tượng quang điện thời gian đều bị hút hết về anôt . Do đó,
ngoài bằng thuyết lượng tử ánh sáng của cường độ dòng quang điện không tăng nữa
Einstein. Theo thuyết này, ánh sáng cấu tạo và đạt giá trị bão hoà. Nếu cường độ chùm
bởi vô số các phôtôn (lượng tử ánh sáng). ánh sáng thích hợp chiếu vào catôt càng
Mỗi phôtôn mang năng lượng xác định mạnh thì số phôtôn đến đập vào catôt K
bằng: trong mỗi đơn vị thời gian càng nhiều. Do
c đó, số quang êlectrôn thoát khỏi catôt, chuyển
  h  h  (1)
 động về anôt trong mỗi đơn vị thời gian càng
với h là hằng số Planck, c = 3.108 m/s là vận nhiều và cường độ dòng quang điện bão hoà
tốc ánh sáng trong chân không,   c /  là I bh càng lớn. Rõ ràng, ngay cả khi U AK  0 ,
tần số của ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . một số quang êlectrôn có động năng cực đại
a) Như đã biết, êlectrôn tự do trong kim mv 2max
loại muốn thoát ra khỏi mặt bản kim loại thì đủ lớn vẫn có thể bay từ catôt K
2
3
Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

sang anôt A để tạo thành dòng quang điện


(9)
có cường độ nhỏ I 0  0 như Hình 3.
Muốn triệt tiêu dòng quang điện I0 , ta phải Như vậy dựa vào đồ thị , ta
đặt vào hai cực của tế bào quang điện một có thể xác định được hằng số Planck h theo
hiệu điện thế cản U c có giá trị UC = UAK <0 , (8) và công thoát A0 của quang êlectron
sao cho công cản của điện trường giữa anôt theo (9).
A và catôt K có trị số bằng động năng cực
III. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
đại của quang êlectrôn :
mv 2max Bộ thiết bị Vật lý BKO-100A sử dụng
eU c  (4) trong thí nghiệm này (Hình 1), gồm :
2
với e = -1,6.10-19C là điện tích của electrôn. 1&2. Tế bào quang điện chân không QĐ
So sánh (2) với (4), ta tìm được : có catôt là hợp chất Cs-Sb, đặt trong hộp kín
eU c  h  A0 (5) có cửa sổ lắp kính lọc sắc, để ánh sáng đơn
sắc có thể chiếu thẳng vào catốt.
hay (6) 3. Hộp chân đế kim loại, sơn tĩnh điện,
mặt có rãnh trượt, thước milimét,sơ đồ mạch
Công thức (6) chứng tỏ hiệu điện thế cản
điện.
U c phụ thuộc tần số  của ánh sáng đơn 4. Đèn chiếu Đ : 12V-35W (halogen), có thể
sắc dọi vào catôt. Lưu ý đến dấu của UC và e , dịch chuyển dọc theo rãnh trượt.
phương trình (6) có thể viết thành : 5. Công-tắc đóng-ngắt điện ON - OFF .
6. Đèn tín hiệu LED.
(7) 7. Núm bật-tắt và điều chỉnh cường độ
sáng của đèn chiếu Đ
Như vậy, đồ thị có dạng một
8. Núm đảo chiều hiệu điện thế UAK đặt
đoạn thẳng (Hình 4) : vào anốt A và catốt K của tế bào quang
điện , có hai vị trí : (+) và ( -).
-UC (V)
9. Núm xoay điều chỉnh độ lớn của hiệu
điện thế UAK , trong giới hạn 0  15V.


10. Đồng hồ chỉ thị hiệu điện thế UAK và
cường độ dòng quang điện I ..
O
x1014 (Hz) 11. Chuyển mạch thay đổi chức năng làm
M việc của đồng hồ, giữa đo UAK và I, có 2 vị
trí :
Hình 4 : Đồ thị  Current : đo cường độ dòng điện I.
của tế bào quang điện chân không.  Voltage : đo hiệu điện thế UAK .
12. Chuyển mạch chọn thang đo cường
độ dòng điện I , gồm 4 thang đo :
với hệ số góc :  thang x1 , ĐCNN là 1A .
 thang x 0.1 , ĐCNN là 0,1A.
(8)
 thang x 0.01 , ĐCNN là 0,01A.
và cắt trục (-UC) tại điểm M có tung độ :  thang x 0.001, ĐCNN là 0,001A .
4
Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

13. Hộp 5 kính lọc sắc : 635 nm, 570 nm, nhàng, đến cữ phải dừng ngay, không cố
540 nm, 500nm, 460 nm. xoay tiếp, sẽ gây hỏng biến trở. Tại vị trí tận
14. Dây dẫn có đầu phích lấy điện ~ cùng phải của biến trở này, hiệu điện thế
220V. UAK đạt giá trị khoảng 15V.
VI. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  Nếu dùng tay che ánh sáng chiếu vào
tế bào quang điện : dòng điện bị biến mất.
1. Khảo sát hiện tượng quang điện ngoài
Khi buông tay ra : dòng điện lập tức xuất
a) Nới vít hãm và dịch chuyển đèn chiếu hiện. Điều này chứng tỏ dòng điện trong
Đ đến vị trí cách tế bào quang điện QĐ một mạch là do tác dụng của ánh sáng chiếu vào
khoảng r = 15 cm trên thước gắn ở mặt hộp catôt của tế bào quang điện QĐ.
chân đế . Cắm phích lấy điện của thiết bị e) Giữ nguyên giá trị điện áp UAK = 15V và
vào ổ điện ~ 220V. cường độ sáng của bóng đèn, thay đổi độ dọi
b) Tháo nắp nhựa đen và lắp kính lọc sắc sáng chiếu vào catốt bằng cách dịch chuyển
đỏ ( 1 = 635 nm) vào đầu ống che sáng (2). đèn chiếu ra xa dần, với khoảng cách r tăng
c) Thiết lập các núm điều khiển trên mặt từng centimét, từ 15cm đến 35cm. Với mỗi
máy như sau : vị trí của bóng đèn, đọc và ghi giá trị dòng
 Núm chức năng (11) được gạt sang vị quang điện bão hòa I bh tương ứng vào Bảng
trí “Current” để hiển thị giá trị cường độ 1. Tính giá trị X = 1/r2 , sau đó dùng công
dòng quang điện I. cụ vẽ đồ thị trong chương trình Bảng tính
 Núm chọn thang đo I (12) đặt ở vị trí “x1”. Excel để vẽ đồ thị I  f ( X ) , với X =
 Núm xoay 9 (điều chỉnh độ lớn hiệu 1/r2 .
điện thế UAK) được xoay nhẹ về vị trí tận Chú ý : Cho biết độ dọi sáng E chiếu lên
cùng trái để có UAK= 0. catôt K tỷ lệ nghịch với bình phương
 Chuyển mạch 8 (chọn cực tính của U AK) khoảng cách từ nguồn sáng đến catốt. Vì
được gạt về vị trí (+) vậy nếu đồ thị I  f ( X ) có dạng đoạn
d) Bật công-tắc (5) sang vị trí ON : đèn thẳng, thì kết quả thí nghiệm chứng tỏ mối
tín hiệu LED (6) phát sáng. quan hệ giữa I bh và X, hay giữa I bh và E là
 Xoay núm (7) sao cho đèn chiếu Đ tỉ lệ thuận với nhau.
phát sáng trung bình .
 Xoay từ từ núm (9) theo chiều kim 2. Xác định hằng số Planck :
đồng hồ để tăng dần hiệu điện thế UAK (0 a) Cố định đèn chiếu Đ ở vị trí 20 cm.
15V), đồng thời quan sát giá trị cường độ Điều chỉnh cường độ đèn chiếu sáng mạnh
dòng quang điện I trên đồng hồ (10). Ta thấy hơn và giữ nguyên trạng thái này trong quá
lúc đầu I tăng nhanh theo UAK , sau đó tăng trình đo tiếp theo.
chậm dần, cho tới khi hầu như không tăng b) Vẫn lắp kính lọc sắc đỏ ( 1 = 635nm) tại
nữa, tức là đạt giá trị bão hoà I bh . Ghi giá trị cửa số ống che sáng (2). Xoay núm (9) về vị
I bh vào Bảng 1. trí tận cùng trái để cho UAK = 0. Gạt núm (8)
Chú ý : Biến trở xoay (9) là loại biến sang vị trí “” để đảo cực tính cho UAK. Lúc
trở xoay có nhiều vòng, rất tinh tế, khi xoay này có dòng quang điện ban đầu I0 hiển thị
chỉ sử dụng hai ngón tay xoay rất nhẹ trên đồng hồ. Vì giá trị I0 ban đầu nhỏ
5
Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(khoảng vài microampe), nên ta có thể chọn g) Sử dụng công cụ Bảng tính Excel để
thang đo I nhạy hơn bằng cách xoay chuyển tính các giá trị ν theo bước sóng λ và vẽ đồ
mạch (12) đến các thang đo có độ nhạy cao thị . Vận dụng các kết quả thực
hơn (x 0.1, x 0.01 m,...) để hiển thị giá trị I0 nghiệm thu được từ đồ thị này để xác định
chính xác hơn. giá trị của hằng số Planck h và công thoát A0
c) Thiết lập hiệu thế cản Uc = UAK <0 để của các quang êlectron.
triệt tiêu dòng quang điện ban đầu I0 bằng
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
cách xoay thật từ từ núm điều chỉnh điện áp
(9), đồng thời quan sát giá trị dòng I0 giảm dần 1. Định nghĩa hiện tượng quang điện
trên đồng hồ (10), cho đến khi I0 = 0 ứng với ngoài. Vẽ sơ đồ và giải thích mạch điện dùng
thang đo nhạy nhất ( x 0,001 A). tế bào quang điện chân không để khảo sát
d) Gạt núm (11) sang vị trí Voltage để đọc hiện tượng này.
giá trị hiệu thế cản –Uc đối với kính lọc sắc 2. Phát biểu thuyết lượng tử ánh sáng
đỏ ( 1 = 635nm) và ghi vào Bảng 2. Einstein.
e) Thực hiện các bước b,c,d khi lần lượt Giải thích đặc trưng vôn-ampe I  f (U AK )
thay kính lọc sắc đỏ ( 1 = 635nm) bằng của tế bào quang điện chân không.
3. Trình bày phương pháp xác định hằng số
kính lọc sắc : cam ( 2 = 570nm), vàng ( 2 =
Planck h trong thí nghiệm này. Xác định giá
540nm), lục ( 2 = 500nm), lam ( 2 = 460nm). trị của h và A0 theo hai cách sau đây :
Đọc và ghi giá trị hiệu điện thế cản - U c đối  dựa theo đồ thị
với mỗi kính lọc sắc này vào Bảng 2.
 dựa theo hệ các phương trình (5).
f) Tắt đèn chiếu Đ. Bật công-tắc nguồn
Cách nào cho kết quả chính xác hơn ?
về vị trí OFF để ngắt điện. Xếp cẩn thận các
Giải thích tại sao ?
kính lọc sắc vào hộp xốp, đậy nắp nhựa vào
ống che sáng của tế bào quang điện QĐ.
6
Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ PLANCK

Trường ....................................... Xác nhận của thày giáo.


Lớp ...................Tổ .....................
Họ tên .........................................
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1. Bảng 1 : Khảo sát sự phụ thuộc dòng quang điện bão hoà Ibh vào khoảng cách r

Kính lọc sắc màu lục có bước sóng : λ1 =500 nm, thang đo dòng điện x1A
1 Dòng quang điện bão hòa
Khoảng cách r (dm) X -2
2 (dm )
r Ibh (A)
2
2,1
2,2
2,3
2,4
2,5
2,6
2,7
2,8
2,9
3,0

Theo kết quả nhận được trên Bảng 1, sử dụng công cụ Bảng tính Excel để tính giá trị X và
vẽ đồ thị Ibh = f(X).
Phát biểu nhận xét về dạng đồ thị và rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cường độ chùm
ánh sáng chiếu vào catốt (độ dọi sáng) và cường độ dòng quang điện bão hòa.

2. Bảng 2 : Đo hiệu điện thế cản Uc phụ thuộc tần số  của ánh sáng đơn sắc.
7
Thí nghiệm Vật lý BKO-100A EPI Co.,LDT, Tel 0438693685
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bước sóng  Tần số  Hiệu điện thế cản -Uc


TT Kính lọc sắc
(nm) x1014 (Hz) (V)
1 đỏ 630 0.476
2 cam 570 ...
3 vàng 540 ...
4 lục 500 ...
5 lam 440 ...

1. Theo kết quả nhận được trên Bảng 2, sử dụng công cụ Bảng tính Excel để tính giá trị
của tần số  (x1014 Hz) và vẽ đồ thị
Phát biểu nhận xét về dạng đồ thị và rút ra kết luận về mối quan hệ giữa hiệu thế cản
UC và tần số  của ánh sáng đơn sắc chiếu vào catốt.
2. Xử lý kết quả trên đồ thị :
Sử dụng công cụ Bảng tính Excel để vẽ đường trung bình của dãy giá trị thực nghiệm
trên đồ thị (Add trendline chọn linear ). Xác định độ dốc và giao điểm của đồ thị với trục
tung ( Fomat trendline- display equation on chart ). Từ đó xác định giá trị h và A0.
3. So sánh kết quả thực nghiệm với giá trị lý thuyết ( h = 6,62.10-34 j.s), đánh giá sai số phép
đo.
4. Bản chất của ánh sáng biểu lộ qua thí nghiệm này như thế nào?

Đồ thị Ibh ~1/R^2 Đồ thị -Uc=f ( n )

250
1
0.9 y = 3.843x - 1.5971
200 y = 949.25x - 37.716 0.8
0.7
150 0.6
Ibh ( mA)

-Uc(V)

0.5
100 0.4
0.3
50 0.2
0.1
0 0
- 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 0 0.2 0.4 0.6 0.8
i/R^2 n x10^14 (Hz)

You might also like