You are on page 1of 3

1.

Giai cấp:
-Là một khái niệm trong khoa học xã hội để mô tả sự phân chia và tồn tại
của các tầng lớp xã hội dựa trên các yếu tố kinh tế, xã hội và chính trị.
-Là một tập đoàn người, mà tập đoàn người này thì có thể chiếm đoạt lao
động của tập đoàn khác. Do tập đoàn này có địa vị khác nhau trong một chế
độ kinh tế xã hội xác định.
(2 gạch đầu dòng có 2 hình ảnh minh họa)
Ví dụ: Chủ nô và nô lệ ở các xã hội cổ đại (Lấy hình ảnh ví dụ cho slide)
Trong hệ thống giai cấp có sự phân chia giai cấp như sau:
+Giai cấp tư sản (chủ sở hữu các công ty, tài sản sản xuất)
+Giai cấp công nhân (người lao động bán lực lượng lao động)
+Giai cấp nông dân (người làm việc trong ngành nông nghiệp)
Ba dấu cộng trên một slide bấm chuột hiện từng hình ảnh và chữ (3 dấu
cộng là 3 hình)
2. Nguồn gốc ra đời của giai cấp
-Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa giai cấp có sự liên quan chặt chẽ tới sự
phát triển của nền kinh tế và tổ chức xã hội. Trong quá trình lịch sử, giai cấp
xuất hiện do các yếu tố:
+Cách sản xuất: sự phân chia công việc với sự xuất hiện của các công cụ và
phương pháp sản xuất mới dẫn đến sự khác biệt về khả năng kiểm soát và sử
dụng tài nguyên. (1 hình 1 slide chuyển tiếp)
+Sở hữu tài nguyên: sự chêch lệch về sở hữu tài nguyên, bao gồm đất đai,
công cụ, vốn và tài nguyên sản xuất, tạo ra sự khác biệt về khả năng kiểm
soát và sử dụng tài nguyên. (1 hình 1 slide chuyển tiếp)
+Quyền lực và kiểm soát: giai cấp liên quan đến quyền lực và kiểm soát
trong các lĩnh vực quan trọng như chính trị, kinh tế và xã hội. (1 hình 1 slide
chuyển tiếp)
+Môi trường xã hội: Môi trường xã hội và lịch sử cụ thể cũng đóng vai trò
trong việc hình thành giai cấp . (1 hình 1 slide chuyển tiếp)
-Nói cách khách quan thì giai cấp ra đời do sự phân chia công việc, sở hữu
tài nguyên, quyền lực và kiểm soát, cùng với môi trường xã hội và lịch sử
của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ. (1 hình 1 slide chuyển tiếp)
3. Ở VN, có những giai cấp nào
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ,
tầng lớp doanh nhân.Liên minh công- nông – trí thức là cơ sở của toàn xã
hội, làm cơ sở chính trị-xã hội vững chắc cho chế độ mới. (1 hình ảnh 1
slide).
4. Tại sao phải liên minh giai cấp
-Liên minh giai cấp là một cách để các tầng lớp lao động thể hiện sự đoàn
kết hợp tác với nhau trong việc bảo vệ và đấu tranh vì lợi ích chung của họ.
-Dưới chế độ tư bản, tầng lớp công dân và những người lao động khác
thường bị chia rẽ và cạnh tranh lẫn nhau trong cuộc sống và công việc
-Liên minh giai cấp nhằm tạo ra sự đoàn kết giữa các tầng lớp lao động, họ
có thể cùng nhau chiến đấu cho quyền lợi là lợi ích của mình.
-Bằng cách liên minh, các tầng lớp lao động có thể tăng cường sức mạnh để
đối đầu với giai cấp tư sản.
5. Thực trạng phát triển giai cấp ở VN hiện nay
Có một số nguyên nhân dẫn đến sự phát triển là:
-Tầng lớp trung lưu: Giai cấp trung lưu ở VN đã tăng về số lượng và chất lượng
điều này giải thích cho việc sự phát triển và cải thiện mức sống của họ
-Sự phát triển của lĩnh vực công nghệ: VN đang dần trở thành một trong những
trung tâm công nghệ mới, thu hút nhiều nhà đầu tư và doanh nghiệp.
-Sự phát triển về du lịch và dịch vụ: ở VN đang phát triển mạnh mẽ về số lượng và
chất lượng. Sự gia tăng của số lượng khách du lịch và nhu cầu tiêu dùng đã tạo ra
nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao.
-Sự phát triển giáo dục và đào tạo: Cung cấp kiến thức chuyên môn và kỹ năng cần
thiết cho người học. Điều này thuận đã tạo thuận lợi cho tầng lớp trí thứcà người
lao động có kỹ năng cao.
6. Nội dung liên minh giai cấp
Nội dung liên minh giai cấp : giai cấp công nhân làm lãnh đạo phải dựa vào sức
mạnh của đại đoàn kết dân tộc (nông dân,… và các tầng lớp khác đặc biệt là tri
thức)
Liên minh giai cấp hiện nay
- Trong thời đại công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân vẫn là nồng cốt nhưngkhông
thể thiếu tầng lớp tri thức vì đòi hỏi phải có phương pháp, mưu lược, trí tuệ để vận
dụng khoa học kĩ thuật. Công nhân bao gồm có 3 loại : công nhân cổ trắng, công
nhân cổ xanh, công nhân cổ vàng
- Kỉ luật lao động của công nhân :nghiêm, lấy máy móc là cơ sở phân công lao
động
- Phương thức tổ chức lao động của giai cấp công nhânCM giai cấp công nhân là
giai cấp tiên phong đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ . có tinh thần đấu tranh
Cách mạng triệt để. Vì thế lập ra những người ưu tú nhất để thành lập đảng cộng
sản
Câu 7:Ở VN, giai cấp tầng lớp nào tăng về số lượng và chất lượng? Vì sao?
Ở Việt Nam, giai cấp tầng lớp tăng về số lượng và chất lượng chủ yếu là giai cấp
trung lưu và tầng lớp thượng lưu.

Giai cấp trung lưu tăng về số lượng do nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh
mẽ, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Các ngành này tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao, giúp một
số người trong giai cấp lao động trung lưu tiến bộ trong cuộc sống.

Giai cấp trung lưu cũng tăng về chất lượng do sự gia tăng của giáo dục và hệ thống
đào tạo. Nhiều người trẻ ở Việt Nam có cơ hội tiếp cận với giáo dục cao hơn và
nhận được trình độ học vấn tốt. Điều này giúp họ có nhiều cơ hội nghề nghiệp và
tăng thu nhập.

Tầng lớp thượng lưu cũng tăng về số lượng và chất lượng, đặc biệt là do sự phát
triển của các ngành kinh doanh và đầu tư. Việt Nam đã thu hút được nhiều dòng
vốn đầu tư từ nước ngoài, tạo ra nhiều cơ hội cho tầng lớp thượng lưu để đầu tư và
kinh doanh. Ngoài ra, các ngành công nghiệp như bất động sản, tài chính và dịch
vụ cũng đóng góp vào sự phát triển của tầng lớp thượng lưu.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự tăng trưởng của giai cấp tầng lớp không đồng đều và
còn tồn tại khoảng cách giàu nghèo. Một số người trong giai cấp lao động vẫn đang
gặp khó khăn và không tiếp cận được các cơ hội phát triển. Vì vậy, chính phủ cần
đảm bảo sự công bằng và cân đối trong việc phân chia lợi ích của sự phát triển
kinh tế cho mọi tầng lớp trong xã hội.

You might also like