You are on page 1of 13

GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 12


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Đơn vị của tần số góc là
A. Giây. B. Vôn trên mét. C. rad/giây. D. Fara.
Câu 2: Một sóng cơ có tần số 𝑓, truyền trên dây với vận tốc 𝑣 và bước sóng 𝜆. Hệ thức đúng là
𝑓 𝜆
A. 𝑣 = 𝜆. B. 𝑣 = 𝜆𝑓. C. 𝑣 = 2𝜋𝑓𝜆. D. 𝑣 = 𝑓.
Câu 3: Hộp cộng hưởng có tác dụng
A. làm tăng tần số của âm. B. làm giảm bớt cường độ âm.
C. làm tăng cường độ của âm. D. làm giảm độ cao của âm.
Câu 4: Các đặc trưng sinh lý của âm gồm
A. độ to, độ cao và cường độ âm. B. độ to, âm sắc và mức cường độ âm.
C. độ cao, âm sắc và mức cường độ âm. D. độ cao, độ to và âm sắc.
Câu 5: Đơn vị đo của mức cường độ âm là
A. Ben (B). B. Oát trên mét (W/m).
2
C. Jun trên mét vuông (J/m ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Câu 6: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 7: Sóng siêu âm không sử dụng được vào các việc nào sau đây?
A. Dùng để soi các bộ phận cơ thể. B. Dùng để nội soi dạ dày.
C. Phát hiện khuyết tật trong khối kim loại. D. Thăm dò: đàn cá; đáy biển.
Câu 8: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ.
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục 𝑂𝑥 với phương trình 𝑢 = 2cos(40𝜋𝑡 − 𝜋𝑥)mm. Biên độ của
sóng này là
A. 𝜋mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 40𝜋mm.
Câu 10: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng 𝜆. Khoảng cách
giữa hai nút liên tiếp là
𝜆 𝜆
A. 4. B. 2𝜆. C. 𝜆. D. 2.
Câu 11: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(2𝜔t + 𝜑). Cơ
năng của vật dao động này là
A. 0,5m𝜔2 A2 . B. 2m𝜔2 A2 . C. 4m𝜔A2 . D. 8m𝜔2 A.
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số f2 bằng
A. 2f1 . B. f1 /2. C. 𝑓1 . D. 4f1 .
Câu 13: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos⁡(𝜔t + 𝜑). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I0 /√2. B. I = I0 /2. C. I = I0 √2. D. I = 2I0 .
Câu 14: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Biểu thức nào sau đây đúng về mối liên hệ
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
giữa lực kéo về 𝐹 ⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘𝑣 , trọng lực 𝑃 và lực đàn hồi 𝐹𝑑ℎ
A. 𝐹𝑑ℎ = 𝑃 + 𝐹𝑑ℎ B. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑑ℎ = 𝑃⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑘𝑣 C. 𝐹𝑘𝑣 = 𝑃 + 𝐹𝑑ℎ D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑘𝑣 = 𝑃⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑑ℎ
Câu 15: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng 𝑓0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực biến thiên tuần
hoàn có tần số 𝑓 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝑓 = 2𝑓0 . B. 𝑓 = 𝑓0 . C. 𝑓 = 0,5𝑓0 . D. 𝑓 = 4𝑓0 .
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: lực kéo về, vận
tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. vận tốc. B. động năng. C. gia tốc. D. lực kéo về.
Câu 17: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có li độ dao động
lần lượt là 𝑥1 = 𝐴1 cos⁡(𝜔𝑡) và 𝑥2 = 𝐴2 cos⁡(𝜔𝑡 + 𝜋). Biên độ dao động của vật là
𝐴1 +𝐴2
A. 𝐴1 + 𝐴2 . B. √𝐴12 + 𝐴22 . C. . D. |𝐴1 − 𝐴2 |.
2
Câu 18: Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức
với phương trình: F = 0,25cos4𝜋t⁡(N)(t tính bằng s). Con lắc dao động với tần số góc là
A. 4𝜋⁡rad/s. B. 0,5⁡rad/s. C. 2𝜋⁡rad/s. D. 0,25⁡rad/s.
Câu 19: Khi sóng lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hai phần tử sóng gần nhau nhất mà tại mọi thời
điểm chúng đều cách vị trí cân bằng một khoảng như nhau thì lệch pha dao động với nhau là
𝜋 3𝜋
A. 2 rad. B. 𝜋⁡rad. B. rad. D. 2𝜋⁡rad.
2
Câu 20: Nếu 𝑓1 , 𝑓2 và 𝑓3 là ba tần số cơ bản cho sóng dừng trên các sợi dây có chiều dài 𝑙1 , 𝑙2 và 𝑙3 thì tần
số cơ bản 𝑓0 cho sóng dừng trên sợi dây có chiều dài bằng tổng chiều dài của ba sợi dây trên là
1 1 1 1
A. 𝑓0 = 𝑓1 + 𝑓2 + 𝑓3 . B. 𝑓 = 𝑓 + 𝑓 + 𝑓 .
0 1 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1
C. = + + . D. 𝑓2 = 𝑓2 + 𝑓2 + 𝑓2.
√𝑓0 √𝑓1 √𝑓2 √𝑓3 0 1 2 3
Câu 21: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa bình phương vận tốc và bình phương gia tốc
của một dao động điều hòa?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


Câu 22: Một nguồn sóng cơ phát ra từ điểm O lan truyền trong một môi trường với bước sóng 𝜆. Xét hai
điểm 𝐴 và 𝐵 trên hai tia sóng 𝑂𝑥, 𝑂𝑦. Biết 𝐴𝐵 vuông góc với đường phân giác của góc 𝑥𝑂𝑦. Hai
điểm 𝐴 và 𝐵 dao động
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. vuông pha D. lệch pha 𝜋/4.
Câu 23: Đồ thị gia tốc - thời gian của một dao động điều hòa được
cho như hình vẽ. Tại điểm 𝑀 trên đồ thị, vận tốc dao động
A. bằng 0.
B. có giá trị dương.
C. có giá trị âm.
D. không đáp án nào đúng.
Câu 24: Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là
A. 8 Hz. B. 4 Hz. C. 16 Hz. D. 10 Hz.
Câu 25: Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 𝑙, dao động điều hòa với chu kì 𝑇. Nếu chiều
dài 𝑙 tăng bốn lần thì chu kì là
A. √2𝑇. B. 𝑇. C. 4𝑇. D. 2𝑇.
Câu 26: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây, khi xảy ra ổn định biên độ của một bụng sóng là 𝑎bụng .
𝜆
Điểm cách nút một khoảng 𝑑 = 12 sẽ dao động với biên độ
𝑎𝑏ụ𝑛𝑔 √2𝑎bụng √3𝑎bụng
A. 𝑎𝑀 = . B. 𝑎𝑀 = . C. 𝑎𝑀 = . D. 𝑎𝑀 = 𝑎𝑏ụ𝑛𝑔 .
2 2 2
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 𝑇, tần số góc 𝜔 và biên độ 𝐴. Trong một chu kì,
1 1
khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 𝑥 = 2 𝐴 đến vị trí có vận tốc 𝑣 = 2 𝜔𝐴 là
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
A. 6. B. 3. C. 12. D. 24.
Câu 28: Hình ảnh bên dưới mô tả hình dạng của một sợi dậy khi xảy ra sóng dừng với các tần số 𝑓1 và 𝑓2 .

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. 3𝑓1 = 2𝑓2 . B. 2𝑓1 = 3𝑓2 . C. 𝑓1 = 3𝑓2 . D. 2𝑓1 = 𝑓2 .
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài, hai đầu cố định có sóng dừng với hai tần số liên tiếp 30 Hz và 60 Hz.
Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là
A. 10 Hz. B. 15 Hz. C. 60 Hz. D. 30 Hz.
Câu 30: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường
độ âm 𝐿 theo cường độ âm 𝐼. Mức cường độ âm tại điểm 𝑀
tương ứng trên đồ thị là
A. 2,2 dB B. 4,8 dB
C. 9,8 dB D. 2,6 dB
Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ 5 cm
theo chiều âm và tốc độ trung bình của vật trong giây đầu tiên kể từ t = 0 là 30 cm/s. Tốc độ
trung bình của vật trong giây thứ 2028 kể từ t = 0 là
A. 30 cm/s. B. 25 cm/s. C. 20 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 32: Một con chó khi sủa tạo ra năng lượng âm với công suất vào cỡ 1 mW. Nếu năng lượng này lan
truyền đều theo mọi hướng thì tại vị trí cách con chó 5 m, người nghe được âm với mức cường
độ âm bằng bao nhiêu? Biết mức cường độ âm chuẩn là 𝐼0 = 10−12 W/m2.
A. 20 dB B. 65 dB C. 68 dB D. 21 dB
Câu 33: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng, cùng
pha, sóng lan truyền có bước sóng 𝜆. Gọi O trung điểm của đoạn AB. Xét điểm M trên mặt nước
thuộc đường trung trực của AB. Nếu MO = 0,5𝜆, AB = 0,75𝜆 thì dao động tại M và O là
A. ngược pha. B. cùng pha. C. vuông pha. D. lệch pha 𝜋/4.
Câu 34: Trên sợi dây 𝑂𝑄 căng ngang, hai đầu cố định đang có
sóng dừng với tần số 𝑓 xác định. Hình vẽ mô tả hình
1
dạng sợi dây tại thời điểm 𝑡 = 𝑡1 , 𝑡2 = 𝑡1 + 4𝑓 và 𝑃 là
một phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây
và tốc độ dao động cực đại của phần tử 𝑃 xấp xỉ bằng
A. 6,75. B. 7,64.
C. 0,68. D. 0,76.
Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết
hợp cùng pha 𝑆1 , 𝑆2 . Biết sóng được truyền đi với biên độ
𝐴 = 2 mm và bước sóng 𝜆 = 15 cm, 𝑆1 𝑆2 = 20 cm. Trên
mặt chất lỏng, Δ là đường thẳng đi qua trung điểm 𝑂 của
𝑆1 𝑆2 ; 𝑀 là một điểm trên Δ cách 𝑂 một khoảng 10 cm như
hình vẽ. Biên độ dao động của phần tử sóng tại 𝑀 bằng
A. 3,59 mm. B. 3,94 mm. C. 4,00 mm. D. 3,74 mm.
Câu 36: Nguồn sóng đặt tại O phát sóng dọc với biên độ √3 cm và bước sóng 8 cm lan truyền dọc theo
chiều dương trục Ox đi qua điểm P rồi đến điểm Q. Khi sóng chưa truyền qua thì khoảng cách
giữa P và Q là 2 cm. Tại thời điểm nào đó, điểm 𝑃 có li độ 0,5√3 cm và đang tăng thì khoảng
cách PQ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,366 cm. B. 1,366 cm. C. 4,366 cm. D. 2,366 cm.
Câu 37: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng
đứng tạo ra hai sóng có bước sóng bằng 4 cm. Biết AB = 28 cm. Trong vùng giao thoa, M và N
là hai điểm ở mặt nước nằm trên trung trực của AB với MN = 64 cm. Trên đoạn MN có số điểm
dao động ngược pha với hai nguồn ít nhất là
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 38: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia
tốc trọng trường 𝑔 = 10 m/s 2 . Cho con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi 𝐸𝑑ℎ của lò xo (gốc thế
năng tại vị trí lò xo không biến dạng) vào vận tốc 𝑣 của vật.
Biên độ dao động của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 6 cm. B. 20 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Câu 39: Một vật 1 có khối lượng m1 = 1,00 kg và một vật 2 có khối lượng m2 = 4,10 kg
nối với nhau bằng một lò xo như hình vẽ. Vật A thực hiện dao động điều hòa tự do
thẳng đứng, với biên độ 1,7 cm và tần số góc 25rad/s. Bỏ qua khối lượng của lò
xo, lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của áp lực của 2 lên mặt phẳng
tỳ lần lượt là Fmax và Fmin . Giá trị của Fmax /Fmin gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,54. B. 1,53. C. 2,16. D. 2,15.
Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai
đường thẳng song song, cách nhau 5 cm và song song với
trục tọa độ Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai
vật theo thời gian như như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai
chất điểm cùng ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Biết t 2 − t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0,
hai chất điểm cách nhau 5√3 cm lần thứ 2025 ở thời điểm
A. 362,91 s. B. 364,35 s. C. 364,38 s. D. 362,94 s.
GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 12


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Đơn vị của tần số góc là
A. Giây. B. Vôn trên mét. C. rad/giây. D. Fara.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 2: Một sóng cơ có tần số 𝑓, truyền trên dây với vận tốc 𝑣 và bước sóng 𝜆. Hệ thức đúng là
𝑓 𝜆
A. 𝑣 = 𝜆. B. 𝑣 = 𝜆𝑓. C. 𝑣 = 2𝜋𝑓𝜆. D. 𝑣 = 𝑓.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 3: Hộp cộng hưởng có tác dụng
A. làm tăng tần số của âm. B. làm giảm bớt cường độ âm.
C. làm tăng cường độ của âm. D. làm giảm độ cao của âm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 4: Các đặc trưng sinh lý của âm gồm
A. độ to, độ cao và cường độ âm. B. độ to, âm sắc và mức cường độ âm.
C. độ cao, âm sắc và mức cường độ âm. D. độ cao, độ to và âm sắc.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn D
Câu 5: Đơn vị đo của mức cường độ âm là
A. Ben (B). B. Oát trên mét (W/m).
2
C. Jun trên mét vuông (J/m ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn A
Câu 6: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
sóng cơ không lan truyền được trong chân không. Chọn A
Câu 7: Sóng siêu âm không sử dụng được vào các việc nào sau đây?
A. Dùng để soi các bộ phận cơ thể. B. Dùng để nội soi dạ dày.
C. Phát hiện khuyết tật trong khối kim loại. D. Thăm dò: đàn cá; đáy biển.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
*Siêu âm có thể dùng để soi các bộ phận trong cơ thể (trang 56 SGK VL 12 cơ bản) ⇒ A đúng.
*Siêu âm có thể dùng để phát hiện khuyết tật trong vật đúc (trang 56 SGK VL 12 cơ bản) ⇒ C
đúng.
*Siêu âm có thể dùng để tham dò đàn cá, đáy biển (trang 56 SGK VL 12 cơ bản) ⇒ 𝐷 đúng.
*Nội soi dạ dày là một xét nghiệm được thực hiện để quan sát trực tiếp hình ảnh bên trong dạ
dày - tá tràng thông qua một ống dài linh động, có nguồn đèn sáng và camera ở đầu. Ống nội
soi được bác sĩ đưa vào miệng và họng của bệnh nhân, sau đó đi qua thực quản rồi xuống dạ
dày, tá tràng (phần đầu của ruột non). Video camera trong ống nội soi sẽ truyền hình ảnh lên
một màn hình Ti𝑉Vi ⇒ Nội soi không dùng siêu âm ⇒ Chọn B
Câu 8: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục 𝑂𝑥 với phương trình 𝑢 = 2cos(40𝜋𝑡 − 𝜋𝑥)mm. Biên độ của
sóng này là
A. 𝜋mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 40𝜋mm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A = 2mm . Chọn C
Câu 10: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng 𝜆. Khoảng cách
giữa hai nút liên tiếp là
𝜆 𝜆
A. 4. B. 2𝜆. C. 𝜆. D. 2.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn D
Câu 11: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(2𝜔t + 𝜑). Cơ
năng của vật dao động này là
A. 0,5m𝜔2 A2 . B. 2m𝜔2 A2 . C. 4m𝜔A2 . D. 8m𝜔2 A.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1
Cơ năng: 𝑊 = 2 𝑚(2𝜔)2 𝐴2 = 2𝑚𝜔2 𝐴2 ⇒ Chọn B
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số f2 bằng
A. 2f1 . B. f1 /2. C. 𝑓1 . D. 4f1 .
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của (li độ, vận tốc, gia
tốc) nên f2 = 2.2f1 = 4f1 ⇒ Chọn D
Câu 13: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0 cos⁡(𝜔t + 𝜑). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I0 /√2. B. I = I0 /2. C. I = I0 √2. D. I = 2I0 .
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
𝐼0
Cường độ hiệu dụng 𝐼 = ⇒ Chọn A
√2
Câu 14: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Biểu thức nào sau đây đúng về mối liên hệ
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
giữa lực kéo về 𝐹 ⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘𝑣 , trọng lực 𝑃 và lực đàn hồi 𝐹𝑑ℎ
A. 𝐹𝑑ℎ = 𝑃 + 𝐹𝑑ℎ B. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑑ℎ = 𝑃⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑘𝑣 C. 𝐹𝑘𝑣 = 𝑃 + 𝐹𝑑ℎ D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑘𝑣 = 𝑃⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹𝑑ℎ
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn D
Câu 15: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng 𝑓0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực biến thiên tuần
hoàn có tần số 𝑓 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝑓 = 2𝑓0 . B. 𝑓 = 𝑓0 . C. 𝑓 = 0,5𝑓0 . D. 𝑓 = 4𝑓0 .
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: lực kéo về, vận
tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. vận tốc. B. động năng. C. gia tốc. D. lực kéo về.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Trong dao động điều hòa, lực kéo về, vận tốc, gia tốc, động lượng biến thiên điều hòa theo thời
gian. Còn động năng và thế năng thì biến thiên tuần hoàn theo thời gian ⇒ Chọn B
Câu 17: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có li độ dao động
lần lượt là 𝑥1 = 𝐴1 cos⁡(𝜔𝑡) và 𝑥2 = 𝐴2 cos⁡(𝜔𝑡 + 𝜋). Biên độ dao động của vật là
𝐴1 +𝐴2
A. 𝐴1 + 𝐴2 . B. √𝐴12 + 𝐴22 . C. . D. |𝐴1 − 𝐴2 |.
2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Ngược pha  A = A1 − A2 . Chọn D
Câu 18: Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức
với phương trình: F = 0,25cos4𝜋t⁡(N)(t tính bằng s). Con lắc dao động với tần số góc là
A. 4𝜋⁡rad/s. B. 0,5⁡rad/s. C. 2𝜋⁡rad/s. D. 0,25⁡rad/s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tần số góc dao động cưỡng bức bằng tần số góc ngoại lực: 𝜔 = 𝜔𝑁𝐿 = 4𝜋 ⇒ Chọn A
Câu 19: Khi sóng lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hai phần tử sóng gần nhau nhất mà tại mọi thời
điểm chúng đều cách vị trí cân bằng một khoảng như nhau thì lệch pha dao động với nhau là
𝜋 3𝜋
A. 2 rad. B. 𝜋⁡rad. B. rad. D. 2𝜋⁡rad.
2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Ngược pha. Chọn B
Câu 20: Nếu 𝑓1 , 𝑓2 và 𝑓3 là ba tần số cơ bản cho sóng dừng trên các sợi dây có chiều dài 𝑙1 , 𝑙2 và 𝑙3 thì tần
số cơ bản 𝑓0 cho sóng dừng trên sợi dây có chiều dài bằng tổng chiều dài của ba sợi dây trên là
1 1 1 1
A. 𝑓0 = 𝑓1 + 𝑓2 + 𝑓3 . B. 𝑓 = 𝑓 + 𝑓 + 𝑓 .
0 1 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1
C. = + + . D. 𝑓2 = 𝑓2 + 𝑓2 + 𝑓2.
√𝑓0 √𝑓1 √𝑓2 √𝑓3 0 1 2 3
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 v 1 l0 =l1 +l2 +l3 1 1 1 1
l= = l ⎯⎯⎯⎯→ = + + . Chọn B
2 2f f f 0 f1 f 2 f 3
Câu 21: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa bình phương vận tốc và bình phương gia tốc
của một dao động điều hòa?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Khi a = 0 thì v max . Chọn B
Câu 22: Một nguồn sóng cơ phát ra từ điểm O lan truyền trong một môi trường với bước sóng 𝜆. Xét hai
điểm 𝐴 và 𝐵 trên hai tia sóng 𝑂𝑥, 𝑂𝑦. Biết 𝐴𝐵 vuông góc với đường phân giác của góc 𝑥𝑂𝑦. Hai
điểm 𝐴 và 𝐵 dao động
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. vuông pha D. lệch pha 𝜋/4.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Tam giác OAB cân tại O  OA = OB  A và B dao động cùng pha. Chọn A
Câu 23: Đồ thị gia tốc - thời gian của một dao động điều hòa được
cho như hình vẽ. Tại điểm 𝑀 trên đồ thị, vận tốc dao động
A. bằng 0.
B. có giá trị dương.
C. có giá trị âm.
D. không đáp án nào đúng.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
a  0 và đang giảm là ở góc phần tư thứ 3  v  0 . Chọn B
Câu 24: Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là
A. 8 Hz. B. 4 Hz. C. 16 Hz. D. 10 Hz.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1 1
Tính 𝑓 = T = 0,125 = 8(𝐻𝑧) ⇒ Chọn A
Câu 25: Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 𝑙, dao động điều hòa với chu kì 𝑇. Nếu chiều
dài 𝑙 tăng bốn lần thì chu kì là
A. √2𝑇. B. 𝑇. C. 4𝑇. D. 2𝑇.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
l T' l'
T = 2  = = 4 = 2 . Chọn D
g T l
Câu 26: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây, khi xảy ra ổn định biên độ của một bụng sóng là 𝑎bụng .
𝜆
Điểm cách nút một khoảng 𝑑 = 12 sẽ dao động với biên độ
𝑎𝑏ụ𝑛𝑔 √2𝑎bụng √3𝑎bụng
A. 𝑎𝑀 = . B. 𝑎𝑀 = . C. 𝑎𝑀 = . D. 𝑎𝑀 = 𝑎𝑏ụ𝑛𝑔 .
2 2 2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2 d 2 abung
aM = abung sin = abung sin = . Chọn A
 12 2
Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 𝑇, tần số góc 𝜔 và biên độ 𝐴. Trong một chu kì,
1 1
khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 𝑥 = 2 𝐴 đến vị trí có vận tốc 𝑣 = 2 𝜔𝐴 là
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
A. 6. B. 3. C. 12. D. 24.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A v A 3  T
Đi từ x = đến v = max  x = có góc quét  =  t = . Chọn C
2 2 2 6 12
Câu 28: Hình ảnh bên dưới mô tả hình dạng của một sợi dậy khi xảy ra sóng dừng với các tần số 𝑓1 và 𝑓2 .

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. 3𝑓1 = 2𝑓2 . B. 2𝑓1 = 3𝑓2 . C. 𝑓1 = 3𝑓2 . D. 2𝑓1 = 𝑓2 .
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 kv k 2 3
l = k. =  = const  =  3 f1 = 2 f 2 . Chọn A
2 2f f f1 f 2
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài, hai đầu cố định có sóng dừng với hai tần số liên tiếp 30 Hz và 60 Hz.
Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là
A. 10 Hz. B. 15 Hz. C. 60 Hz. D. 30 Hz.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
f1 30 1
= =  f min = 30 Hz . Chọn D
f 2 60 2
Câu 30: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường
độ âm 𝐿 theo cường độ âm 𝐼. Mức cường độ âm tại điểm 𝑀
tương ứng trên đồ thị là
A. 2,2 dB B. 4,8 dB
C. 9,8 dB D. 2,6 dB
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
I
I = I 0 .10 L  2 = 10 L2 − L1  3 = 10 L2  L2  0, 48 B = 4,8dB . Chọn B
I1
Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ 5 cm
theo chiều âm và tốc độ trung bình của vật trong giây đầu tiên kể từ t = 0 là 30 cm/s. Tốc độ
trung bình của vật trong giây thứ 2028 kể từ t = 0 là
A. 30 cm/s. B. 25 cm/s. C. 20 cm/s. D. 60 cm/s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
*Trong giây đầu tiên đi được quãng đường: S1 = 30 cm = 3A nên góc
quét là 4𝜋/3
*Trong giây thứ 2, thứ 3 quãng đường đi được là S2 = 2,5𝐴; S3 = 2,5𝐴
*Vì 2028 = 675.3 + 3 nên quãng đường đi được trong giây thứ 2028 là
S = S3 = 2,5A = 25 cm ⇒ Tốc độ trung bình: S/t = 25 cm/s ⇒ Chọn B
Câu 32: Một con chó khi sủa tạo ra năng lượng âm với công suất vào cỡ 1 mW. Nếu năng lượng này lan
truyền đều theo mọi hướng thì tại vị trí cách con chó 5 m, người nghe được âm với mức cường
độ âm bằng bao nhiêu? Biết mức cường độ âm chuẩn là 𝐼0 = 10−12 W/m2.
A. 20 dB B. 65 dB C. 68 dB D. 21 dB
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
I P 10−3
L = 10 log = 10 log = 10 log  65dB . Chọn B
I0 4 r 2 I 0 4 .52.10−12
Câu 33: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng, cùng
pha, sóng lan truyền có bước sóng 𝜆. Gọi O trung điểm của đoạn AB. Xét điểm M trên mặt nước
thuộc đường trung trực của AB. Nếu MO = 0,5𝜆, AB = 0,75𝜆 thì dao động tại M và O là
A. ngược pha. B. cùng pha. C. vuông pha. D. lệch pha 𝜋/4.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
𝑀𝐵 = √𝑀𝑂2 + 𝑂𝐵 2 = 𝜆√0, 52 + 0,3752 = 0,625𝜆.
2𝜋.𝑂𝐵
*Độ lệch pha của O so với B: Δ𝜑𝑂/𝐵 = 𝜆
2𝜋.𝑀𝐵
*Độ lệch pha của M so với B: Δ𝜑𝑀/𝐵 = 𝜆
*Độ lệch pha của M so với O:
2𝜋.𝑀𝐵 2𝜋.𝑂𝐵 𝜋
Δ𝜑𝑀/𝑂 = − = 2𝜋(0,625 − 0,375) = 2 . Chọn C
𝜆 𝜆
Câu 34: Trên sợi dây 𝑂𝑄 căng ngang, hai đầu cố định đang có
sóng dừng với tần số 𝑓 xác định. Hình vẽ mô tả hình
1
dạng sợi dây tại thời điểm 𝑡 = 𝑡1 , 𝑡2 = 𝑡1 + 4𝑓 và 𝑃 là
một phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây
và tốc độ dao động cực đại của phần tử 𝑃 xấp xỉ bằng
A. 6,75. B. 7,64.
C. 0,68. D. 0,76.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1 T
t2 − t1 = =  vuông pha  A = u12 + u22 = 82 + 62 = 10mm  AP = 5mm = 0,5cm
4f 4
v f  24
= = =  7, 64 . Chọn B
vP max 2 fAP 2 AP 2 .0,5
Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết
hợp cùng pha 𝑆1 , 𝑆2 . Biết sóng được truyền đi với biên độ
𝐴 = 2 mm và bước sóng 𝜆 = 15 cm, 𝑆1 𝑆2 = 20 cm. Trên
mặt chất lỏng, Δ là đường thẳng đi qua trung điểm 𝑂 của
𝑆1 𝑆2 ; 𝑀 là một điểm trên Δ cách 𝑂 một khoảng 10 cm như
hình vẽ. Biên độ dao động của phần tử sóng tại 𝑀 bằng
A. 3,59 mm. B. 3,94 mm. C. 4,00 mm. D. 3,74 mm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 ( MS1 − MS2 )
A = 2a cos

= 2.2. cos
 ( 102 + 102 + 2.10.10.cos 30o − 102 + 10 2 − 2.10.10.cos 30o )  3,94mm . Chọn B
15

Câu 36: Nguồn sóng đặt tại O phát sóng dọc với biên độ √3 cm và bước sóng 8 cm lan truyền dọc theo
chiều dương trục Ox đi qua điểm P rồi đến điểm Q. Khi sóng chưa truyền qua thì khoảng cách
giữa P và Q là 2 cm. Tại thời điểm nào đó, điểm 𝑃 có li độ 0,5√3 cm và đang tăng thì khoảng
cách PQ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,366 cm. B. 1,366 cm. C. 4,366 cm. D. 2,366 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2𝜋.𝑃𝑄 2𝜋⋅2 𝜋
P sớm pha hơn Q là⁡⁡Δ𝜑 = = =
𝜆 8 2
A  5 A 3
uP = 0,5 3 =   P = −  Q = − → uQ = − = −1,5cm
2 3 6 2
L = PQ + uQ − u P = 2 − 1,5 − 0,5 3  0,366cm . Chọn A
Câu 37: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng
đứng tạo ra hai sóng có bước sóng bằng 4 cm. Biết AB = 28 cm. Trong vùng giao thoa, M và N
là hai điểm ở mặt nước nằm trên trung trực của AB với MN = 64 cm. Trên đoạn MN có số điểm
dao động ngược pha với hai nguồn ít nhất là
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
AB 7
OA = OB = = = 3,5 và MN = 16
2 2
Từ A vẽ các vòng tròn bán kính: 4,5𝜆; … ; 8,5𝜆 sẽ cắt MN
tại 10 điểm và vòng tròn bán kính 3,5𝜆 thì tiếp xúc tại O.
Vì MM1 < NN2 nên nếu ta đẩy M xuống vượt qua M1 một
chút thì điểm N vẫn chưa chạm đến N2 và lúc này số điểm
dao động ngược pha với nguồn trên MN là 10. Chọn C
Câu 38: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia
tốc trọng trường 𝑔 = 10 m/s 2 . Cho con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi 𝐸𝑑ℎ của lò xo (gốc thế
năng tại vị trí lò xo không biến dạng) vào vận tốc 𝑣 của vật.
Biên độ dao động của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 6 cm. B. 20 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1
Edhdãn max 2 (
k A + l0 ) 
2
2
A + l0 
= =  = 9  l0 = 0,5 A
Edhnén max 1 k A + l 2  A − l0 
( 0)
2
g 10 A
vmax =  A = .A  2 =  A = 0, 2m = 20cm . Chọn B
l0 0,5
Câu 39: Một vật 1 có khối lượng m1 = 1,00 kg và một vật 2 có khối lượng m2 = 4,10 kg
nối với nhau bằng một lò xo như hình vẽ. Vật A thực hiện dao động điều hòa tự do
thẳng đứng, với biên độ 1,7 cm và tần số góc 25rad/s. Bỏ qua khối lượng của lò
xo, lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của áp lực của 2 lên mặt phẳng
tỳ lần lượt là Fmax và Fmin . Giá trị của Fmax /Fmin gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,54. B. 1,53. C. 2,16. D. 2,15.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
N = P2 + Fdh = m2 g + k ( l0 + x ) = m2 g + m1 g + kx = ( m1 + m2 ) g + m1 2 x
𝐹max (𝑚 +𝑚 )𝑔+𝑚 𝜔 2 𝐴 (1+4,1)9,8+1.252 .0,017
= (𝑚1+𝑚2)𝑔−𝑚1𝜔2𝐴 = (1+4,1)9,8−1.252⋅0,017 = 1,54. Chọn A
𝐹min 1 2 1
Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai
đường thẳng song song, cách nhau 5 cm và song song với
trục tọa độ Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai
vật theo thời gian như như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai
chất điểm cùng ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Biết t 2 − t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0,
hai chất điểm cách nhau 5√3 cm lần thứ 2025 ở thời điểm
A. 362,91 s. B. 364,35 s. C. 364,38 s. D. 362,94 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
3T 2 25
t2 − t1 = = 1, 08s  T = 0, 72 s →  = = rad / s
2 T 9
 2
x = x2 − x1 = 5 3 − 50 = 10
2 3
2024 3 2
.2 + −
xmax
( )
2
x = 5 3 −5 = 5 2 =2
t = 4 4 3 = 364,35s Chọn B
2 25
9

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.C 4.D 5.A 6.A 7.B 8.C 9.C 10.D
11.B 12.D 13.A 14.D 15.B 16.B 17.D 18.A 19.B 20.B
21.B 22.A 23.B 24.A 25.D 26.A 27.C 28.A 29.D 30.B
31.B 32.B 33.C 34.B 35.B 36.A 37.C 38.B 39.A 40.B

You might also like