You are on page 1of 111

Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K60.03
Câu 1: Anh chị đã xác định độ khử của nước bằng tác nhân KMnO4 nhưng hiện nay người ta
thay thế tác nhân bằng K2Cr2O7. Anh chị hãy giải thích lý do sự thay đổi này để làm gì?
Câu 2: Hòa tan 0,2091g base NaA trong 25ml nước và định lượng bằng dung dịch HCl 0,1N
thì hết 25,5ml
a, Tính khối lượng phân tử của base NaA
b, Tính hằng số kb của base NaA, biết rằng trong phép phân chuẩn độ trên, khi định lượng
hết 12,75ml dung dịch HCl 0,1N thì dung dịch có pH = 9,06
c, Trong 2 chỉ thị da cam metyl và phenolphthalein dung chỉ thị nào cho phép chuẩn độ để
sai số thấp nhất? Chứng minh.
Câu 3: Cho biết [Co3+] = 0,2M và [Co2+] = 1mM trong dung dịch pH = 1
a, Tính thế oxy hóa khử của cặp trên
b, Nếu để hệ Co3+/Co2+ trên ngoài không khí thì có phản ứng Oxy hóa khử diễn ra không.
Biết có Oxy và hơi nước trong không khí
c, Nếu thêm dung dịch NH3 1M vào hệ Co3+/Co2+ trên thì thế Oxy hóa khử của hệ này thay
đổi thế nào. Nhận xet sự thay đổi đó.
Cho E0(Co3+/Co2+) = 1,82V; p(O2) = 0,2 bar và các giá trị lgβ của Co(NH3)i2+
lgβ1 = 7,3; lgβ1 =14; lgβ1 = 20,1; lgβ1 = 25,7; lgβ1 = 30,8; lgβ1 = 35,2
Câu 4:
a, Cho biết từ 2 dung dịch H3PO4 và NaOH có thể pha chế được những loại dung dịch đệm
và dung dịch muối nào? Viết công thức tính pH của từng dung dịch.
b, Để pha được dung dịch có pH = 7,00 cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M cho vào
500ml dung dịch H3PO4 3% (kl/tt)
Câu 5: Cho 0,1mol NH3 vào 50ml dung dịch muối Ag+ 0,05M. Tính hằng số β của phức
[Ag(NH3)2]+. Biết nồng độ Ag+ tự do khi cân bằng là 1,2.10-9M.

1
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K60.04
Câu 1: Người ta định lượng Fe3+ 0,01M với EDTA 0,01M tại pH = 2. Hỏi
a, Ở pH này dung dịch EDTA tồn tại những cấu tử nào?
b, Tính lgβ’(FeY)?
c, Nồng độ các cấu tử trong dung dịch tại điểm cân bằng?
Câu 2: Trình bày cách định lượng Mg2+; Ba2+; Ca2+ trong hỗn hợp 3 ion này bằng dung dich
chuẩn độ EDTA và MgCl2. Nếu tên chất chỉ thị thuốc thử và dung dịch đệm cần thiết.
Câu 3:
a, Cho biết từ 2 dung dịch H3PO4 và NaOH có thể pha chế được những loại dung dịch đệm
và dung dịch muối nào? Viết công thức tính pH của từng dung dịch.
b, Để pha được dung dịch có pH = 7,00 cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M cho vào
500ml dung dịch H3PO4 3% (kl/tt)
Câu 4: Khi thêm dung dịch Cr2O72- và dung dịch acid vào hỗn hợp Fe2+ và TiO+ thì có thể
xảy ra phản ứng không? Nếu có thì cho biết thứ tự phản ứng. Giải thích. Cho [H +] = 1M và
E0(Ti3+/TiO+, H+) = 0,1V
Câu 5: Trộn đồng thể tích các dung dịch NH3 và MgCl2 cùng nồng độ 0,3 M. Thêm NH4Cl
vào hỗn hợp trên để có nồng độ NH4Cl 0,1M. Trong điều kiện này Mg(OH)2 có kết tủa này
không. Cho kb(NH3) = 1,76.10-5

2
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K61.01
Câu 1: (3,5 điểm)
Trộn 3 phần dung dịch NaHSO3 0,1M với 1 phần dung dịch H2SO3 0,04M
a, Tính pH của dung dịch
b, Tính pH của dung dịch hỗn hợp trên để phân số mol của HSO3- chiếm 90% tổng số các
cấu tử.
Câu 2: (3,5 điểm)
a, Cho NH4OH 2M vào dung dịch hỗn hợp MgCl2 0,05M và BaCl2 0,3 M. Hỏi có thể tách
được hoàn toàn Ba2+ và Mg2+ ra khỏi nhau hay không? (Bỏ qua thay đổi thể tích). Biết
T(Ba(OH)2) = 3.10-4
b, Mg(OH)2 có kết tủa được không khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch
cùng nồng độ NH3 và NH4Cl là 1M. Biết T(Mg(OH)2) = 10-9,22; NH3 có pkb = 4,75
Câu 3: (3,0 điểm)
Khi định lượng Cu2+ 0,01M và EDTA 0,01M trong môi trường CH3COOH và CH3COO-
cùng nồng độ 0,1M
a, Tính lgβ’
b, Tính nồng độ cấu tử Cu2+ tại các thời điểm cho được 99,0%, 100,0% và 101,0%

3
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K61.03
Câu 1: (3,0 điểm)
a, Tính hằng số bền β4 của phức Cu2+ và NH3 khi thêm NH3 1M vào và xác định được (E0)’
của Cu2+/Cu = -0,07V. Coi các giá trị β1, β2, β3 << β4
b, Tính thế oxy hóa khử của cặp Cu+/Cu.
Câu 2: (3,0 điểm) Tính nồng độ cấu tử khi trộn lẫn đồng thể tích;
a, MgCl2 0,002M và EDTA 0,2M
b, MgCl2 0,05M và EDTA 0,5M
c, MgCl2 0,02M và EDTA 0,02M
Câu 3: (4,0 điểm)
a, Xây dựng quá trình chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1M trên buret vào 50ml dung dịch
CH3COOH 0,2M (K = 104,75) trong bình nón và cho biết tại các pH sau thể tích NaOH cho
vào là bao nhiêu ml (Không tính đến sự thay đổi thể tích)
A, 4,00 B, 5,50 C, 7,00 D, 9,00
b, Cần thêm bao nhiêu gam Na2CO3 vào 500ml dung dịch HCl 0,1M để có pH = 9,2. Tính
phân số mol các cấu tử chứa carbonat trong dung dịch tại pH đó.

4
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K61.05
Câu 1: (3,0 điểm)
a, Nồng độ CN- là bao nhiêu để khi thêm vào dung dịch chứa Ag+/Ag thì được thế oxy hóa
khử của cặp trên giảm 10 lần. Coi β1 << β2
b. Nêu các cách nhận biết điểm tương đương khi chuẩn độ bằng phương pháp Ceri(Ce)?
Câu 2: (3,0 điểm)
Thêm 0,1 ml Na2SO4 1M vào 10ml dung dịch A gồm Pb2+ có nồng độ 10-4M và CH3COONa
2M. Hỏi kết tủa PbSO4 có xuất hiện không? Biết T(PbSO4) = 1,6.10-8, β(Pb(CH3COO)42-) =
1025.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Hỏi chất nào trong các chất KOH, K2CO3 và KHCO3 có trong dung dịch X nếu:
a, Khi chuẩn độ dung dịch X với chỉ thị phenolphthalein và Methyl da cam thì hết những
lượng HCl như nhau
b, Khi chuẩn độ dung dịch X với chỉ thị phenolphthalein thì lượng HCl cần dùng ít hơn khi
chuẩn độ dung dịch X với chỉ thị Methyl da cam 2 lần.
c, Dung dịch X không có phản ứng kiềm với phenolphthalein nhưng có thể chuẩn độ được
với methyl da cam
2. Trình bày các cách định lượng (nguyên tắc, cách tiến hành) khi định lượng hỗn hợp
chứa H2SO4 và CH3COOH cùng nồng độ 0,1N

5
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K62.02
Câu 1: (3,0 điểm)
Khảo sát sự biến đổi pH, vẽ đường biểu diễn định lượng, nhận xét và chọn chỉ thị khi định
lượng dung dịch Ethylamin 0,1N bằng dung dịch HCl 0,1N với sai số không quá 0,1% (Coi
sự thay đổi thể tích là không đáng kể).
Câu 2: (4,0 điểm)
a, Tính thế oxy hóa khử của dung dịch trong quá trình chuẩn độ 50,00mL dung dịch 0,100M
Fe2+ bằng dung dịch 0,100M Ce4+ trong môi trường acid 1M HClO4 tại các thời điểm thể tích
dung dịch Ce4+ được sử dụng lần lượt là: 5,00; 10,00; 20,00; 40,00; 50,00 và 60,00 mL. Biết
E0(Fe3+/Fe2+) = 0,767V và E0(Ce4+/Ce3+) = 1,70V.
b, Xác định sai số của phép chuẩn độ Fe(II) và Ce(IV) trong môi trường H2SO4 nếu tại điểm
kết thúc E của hệ bằng 0,88V, biết thế biểu kiến của E0’(Fe3+/Fe2+) = 0,68V và E0’(Ce4+/Ce3+)
= 1,44V.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho T(CdS) = 10-28; phức Cd(NH3)42+ có các hằng số bền lần lượt là K1 = 300; K2 = 100; K3 =
20; K4 = 6; kb(NH3) = 2.10-5 và pka1(H2S) = 7,pka2(H2S) = 15. Tính độ tan của CdS trong
a, Dung dịch NH3 0,1M
b, Dung dịch đệm amoni 0,1M pH 9

6
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K62.05
Câu 1:
1. Chuẩn độ dung dịch Mg2+ 0,01M bằng dung dịch EDTA cùng nồng độ, có pH = 10 và
dùng chỉ thị đổi màu khi tỷ lệ = 1. Để chất chỉ thị đổi màu đúng điểm tương đương thì
hằng số bền điều kiện β’(MgInd) bằng bao nhiêu? Biết β(MgY) = 5.108
2. Tính thể tích dung dịch EDTA 0,05M cần để chuẩn:
a, Ca có trong 0,4397g khoáng vật có chứa 81,4% CaHPO4.2H2O (M = 172,09)
b, Ca và Mg có trong 0,1557g mẫu chứa 92,5% Dolomit CaCO3.MgCO3 (M = 184,4)
Biết acid H4Y có pka1 = 2; pka2 = 3; pka3 = 6; pka4 = 11
Câu 2: Trong phép chuẩn độ dung dịch Fe2+ 0,100M bằng dung dịch Ce4+ 0,100M với sai số
0,1% ta có thể chọn chỉ thị nào trong số các chỉ thị tại bảng 11.3 SGT HPT1
câu 2/K6702 Câu 3: Tính β’ của phức Fe3+ với EDTA trong hỗn hợp dung dịch HCl và NaCl nồng độ
k7302
5mM và nồng độ kim loại nhỏ hơn nhiều so với nồng độ các cấu tử khác.

7
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K63.01
Câu 1: (3,0 điểm)
Khảo sát sự biến đổi của pH, vẽ đường cong chuẩn độ, nhận xét chọn chỉ thị khi định lượng
HCOOH 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,1N với sai số 0,1%. Biết ka = 1,77.10-4 và coi sự thay
đổi thể tích không đáng kể.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho cân bằng sau: UO2+ + …  U4+ + H2O
a, Xác định thế oxy hóa khử biểu kiến của cặp UO2+/U4+ và xác định ảnh hưởng của môi
trường đến khả năng oxy hóa khử của cặp này.
b, Xác định (E0)’ cặp này tại pH = 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 2,5
Câu 3: (4,0 điểm)
a, Cho 20ml dung dịch AgNO3 0,01M, tính lượng dung dịch KCN 0,01M tối thiểu để tạo
phức tan hoàn toàn với dung dịch trên. Trộn 2 dung dịch này, rồi lắc đều, tính nồng độ cân
bằng của các cấu tử trong dung dịch.
b, Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch Ni2+ 0,01M bằng EDTA 0,01M trong môi
trường đệm amoniclorid 0,1M tại pH = 9.

8
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K63.05
Câu 1: (3 điểm)
a, Tính pH của dung dịch Na3PO4 0,25M (dung dịch A)
b, Thêm từ từ dung dịch H3PO4 96% (d=1,75g/ml) vào dung dịch A để thu được dung dịch
có pH = 5. Hỏi tại pH đó dung dịch tồn tại những cấu tử nào?
c, Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch H3PO4 96% (d=1,75g/ml) trên vào 500ml dung dịch A
để được dung dịch pH=5 (không tính đến sự thay đổi thể tích)
Câu 2: (3 điểm)
Một dung dịch chứa 0,0100 Fe3+ và 0,1000M Cu2+. Có thể tách hoàn toàn 2 ion trên bằng
dung dịch có chứa OH- được hay không? Biết T(Fe(OH)3) = 2.10-39 và T(Cu(OH)2) = 4,8.10-20
Coi một ion không tồn tại trong dung dịch khi nồng độ từ 10-6 M trở xuống. Không tính đến
sự tạo phức.
Câu 3: (4 điểm)
Chuẩn độ 10,0 ml hỗn hợp 2 ion kim loại A và B cùng nồng độ 0,01M bằng EDTA 0,01M
trong môi trường đệm amoni clorid 0,0179M, pH=9.
a, Tính lgβ’ của 2 kim loại trên với EDTA trong các điều kiện đã cho.
b, Có thể chuẩn độ riêng biệt được 2 ion trên bằng EDTA hay không? Ion nào tạo phức
trước?
c, Tính nồng độ ion kim loại A và B tồn tại tự do tại thời điểm tương đương của từng kim
loại?
Biết pkb(NH4OH) = 4,76 hằng số bền phức kim loại với EDTA của A và B lần lượt là 13,95;
18,0. Hằng số bền phức kim loại A với NH3 là lgk1= 2,1; lgk2= 1,6; lgk3= 0,9; lgk4= 0,8;
lgk5= 0,2; hằng số bền của kim loại A với OH- lần lượt là lgk1= 7,0; lgk2= 5,2.

9
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K64.03
Câu 1: (3,5 điểm)
Chuẩn độ 100,00mL dung dịch FeSO4 0,0100M và Fe2(SO4)3 0,0200M bằng dung dịch
Ce(SO4)2 0,0200M ở pH=0.
a. Tính thế của điện cực Platin trong dung dịch chuẩn độ sau khi đã thêm: 49,00ml;
50,00mL; 51,00mL Ce(SO4)2. Cho E0(Fe3+/Fe2+) = 0,68V; E0(Ce4+/Ce3+) = 1,44V ở
300C
b. Biết E0(PbSO4/Pb) = -0,356V; E0(Pb2+/Pb) = -0,126V. Tính T(PbSO4).
Câu 2: (3,5 điểm)
Tính hằng số cân bằng biểu kiến β’ của phức Cu2+ với EDTA trong môi trường đệm Acetat
pH 3,75 (có [CH3COO-] = 0,05M) và đệm amoni pH 9,25 (có [NH3] = 0,1M). Tại các pH
này Cu2+ có tạo phức toàn lượng được với EDTA hay không?
Biết EDTA có 4 chức acid với pK1 = 2,07; pK2 = 2,75; pK3 = 6,24; pK4 = 10,34.
Câu 3: (3,0 điểm)
Tiến hành chuẩn độ 50,00mL hỗn hợp 0,0500M I- và 0,0800M Cl- bằng dung dịch 0,1000M
AgNO3
a, Tính sai số của phép chuẩn độ I- tại thời điểm xuất hiện kết tủa AgCl. Biết T(AgCl) =
1,82.10-10 và T(AgI) = 8,3.10-17.
b, Tính pAg của hệ khi bắt đầu kết tủa AgCl và khi hỗn hợp được thêm 30,00mL 0,1000M
AgNO3.

10
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K64.04
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Tính thế điện cực Ag trong dung dịch thu được khi trộn 10,00ml dung dịch AgNO 3
2,00.10-3M với 10,00ml dung dịch đệm NH4Cl/NH3 trong đó tổng nồng độ NH3 và NH4Cl
bằng 0,2000M và pH = 10.
b. Chuẩn độ 100,00ml dung dịch AgNO3 0,0200M bằng dung dịch NH4SCN 0,040M. tính
pAg khi đã thêm 40,0ml; 49,9ml; 50,1ml và 50,5ml NH4SCN.Biết T(AgSCN) = 1,1.10-12
(Coi sự tạo phức Hidroxo không đáng kể)
Câu 2: (3,5 điểm)
Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch có chứa 0,02M Zn2+ bằng dung dịch EDTA
0,01M ở pH = 9,00 (với [NH3] = 0,01M) với chỉ thị Ericrom T. Biết EDTA có 4 chức acid
với pka1 = 2,07; pka2 =2,75; pka3 = 6,24; pka4 = 10,34. Các hằng số tạo phức và hằng số điện
li khác được lấy từ phụ lục giáo trình Hóa Phân Tích 1.
Câu 3: (3,5 điểm)
a. Tính pH để kết tủa hoàn toàn Cd2+ ở dạng CdS (Cd2+ được coi là kết tủa hoàn toàn khi
nồng độ cân bằng của nó sau kết tủa là 1.10-5 M) khi dẫn khí H2S đến bão hòa (nồng độ khí
H2S là 0,1M). Biết T(CdS) = 10-26 và pka1(H2S) = 7; pka2(H2S) = 15
b. Tính độ tan của tủa Mg(OH)2 trong nước và trong dung dịch Mg(NO3)2 0,02M biết
T(Mg(OH)2) = 1,8.10-11. Độ tan trong dung dịch Mg(NO3)2 tăng hay giảm bao nhiêu lần so
với trong nước?

11
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K64.05
Câu 1: (3,5 điểm)
Tính số mililit dung dịch H3PO4 1M (có hệ số hiệu chỉnh K = 1,028) cần them vào 1 lít dung
dịch Na2HPO4 0,05M (có K = 0,9930) để được dung dịch đệm có pH = 3,2
Nếu coi đây là 1 phép chuẩn độ, hãy tính đến pH này còn lại bao nhiêu phần trăm Na2HPO4
so với ban đầu (tính theo cả 2 chức base)?
Các giá trị ka tham khảo trong phần phụ lục giáo trình hóa phân tích I
Câu 2: (3,5 điểm)
a, Tính thế oxy hóa khử tiêu chuẩn biểu kiến của cặp Cu2+/Cu+ khi cho dư ion SCN- để tạo
tủa CuSCN. Biết E0(Cu2+/Cu+) = 0,153V và T(CuSCN) = 4,78.10-5.
b, Cho dung dịch hỗn hợp gồm Ce4+ nồng độ 0,01M và Fe2+ nồng độ 0,1M. Cho biết phản
ứng Oxy hóa khử này có xảy ra hoàn toàn không? Tính thế Oxy hóa khử của dung dịch này.
Biết E0(Ce4+/Ce2+) = 1,44V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,68V
Câu 3: (3điểm)
Cho một dung dịch chứa đồng lượng Al3+ và Cu2+ 0,1M. Hỏi tại pH =4 trong môi trường đệm
natri acetat 0,1M có thể dùng dung dịch EDTA(Y) 0,1M để tạo phức toàn lượng với Al 3+ và
Cu2+ trong dung dịch trên hay không?
Biết lgβ(AlY) = 16,13; lgβ(CuY) = 18,8. EDTA có 4 chức acid với pka1 = 2,07; pka2 =2,75;
pka3 = 6,24; pka4 = 10,34. Các hằng số tạo phức khác được lấy từ phụ lục giáo trình Hóa
Phân Tích 1.

12
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K65.02
Câu 1: (3,5 điểm)
Anh(chị) hãy viết các cân bằng tạo phức xảy ra khi đưa 1 lượng Cd2+ vào dung dịch chứa
SCN- 0,15M có môi trường đệm NH3 0,01M ở pH = 9,5
Hãy xác định phức nào bền hơn trong các dạng phức trên và tỷ lệ phần mol các dạng tồn tại
của phức trong hỗn hợp dung dịch trên.
Câu 2: (3,5 điểm)
Tính nồng độ cân bằng của NH3 trong 100ml dung dịch có chứa 0,01 mol AgCl để hòa tan
vừa hết lượng kết tủa này. Biết phức của Ag+ và NH3 có lgβ1 = 3,32; lgβ2 = 7,24; T(AgCl) =
1,82.10-10
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho thế Oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp Cu2+/Cu là 0,337V. Thế Oxy hóa khử biểu kiến của
cặp này khi có dư NH3 để tạo phức [Cu(NH3)4]2+ là -0,07V. Tính hằng số bền tổng cộng β4
của phức [Cu(NH3)4]2+

13
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K65.03
Câu 1: (3 điểm)
Xây dựng đường cong chuẩn độ H3AsO4 0,05M bằng dung dịch NaOH 0,05M. Về lý thuyết
có thể lựa chọn những chỉ thị nào cho mỗi điểm tương đương?
Hãy chịn một chỉ thị ở 1 điểm tương đương để tính sai số chỉ thị.
Câu 2: (3,5 điểm)
Có thể thực hiện được sự phân chia định lượng được Fe3+ và Mg2+ bằng kết tủa bởi ion OH-
từ một dung dịch mà mỗi cation có nồng độ là 0,10M không?
Nếu sự phân chia này có thể thực hiện được thì các giới hạn nồng độ OH- là bao nhiêu?
(Chấp nhận rằng để loại bỏ một ion trong dung dịch thì phải giảm nồng độ của nó đến 1,0.10-
6
M)
Câu 3: (3 điểm)
Chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO4 0,0300M bằng dung dịch K2Cr2O7 0,0600M ở pH = 1.
Tính thế điện cực Pt trong hỗn hợp chuẩn độ sau khi thêm 49,00ml; 50,00ml; 50,50ml dung
dịch K2Cr2O7.

14
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K65.04
Câu 1: (3,5 điểm)
Tính pH của các dung dịch sau:
a, HClO 0,1N với ka = 3.10-8
b, HCOOH 0,08N
c, HCl 0,1N
d, NaNO2 0,05N với ka(HNO2) = 7,1.10-4
e, Trộn đồng thể tích dung dịch (a) và (b)
f, Trộn đồng thể tích dung dịch (c) và (d)
Câu 2: (3,0 điểm)
Xây dựng đường cong chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO4 0,0100M và Fe2(SO4)3 0,0050M
bằng dung dịch Ce(SO4)2 0,0100M trong môi trường H2SO4 1M. Tính bước nhảy chuẩn độ
nếu coi sai số lá +/- 0,1%.
Câu 3: (3,5 điểm)
Có thể thực hiện được sự phân chia định lượng được Cl- và I- bằng cách kết tủa bởi ion Cu+
từ một dung dịch mà mỗi anion có nồng độ là 0,1000M không?
Nếu sự phân chia này có thể thực hiện được thì các giới hạn nồng độ của Cu+ là boa nhiêu?
(loại bỏ một ion khi nồng độ của nó trong dung dịch giảm đến 10-6M). Biết T(CuCl) = 1,2.10-6
và T(CuI) = 1,2.10-12.

15
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K66.03
Câu 1: (2,5 điểm)
Tính pH của các dung dịch đệm sau:
a. 100ml HCOOH 0,025M và 50ml HCOONa 0,015M
b. 50ml NH3 0,12M và 3,5ml HCl 1,0M
c. 5g Na2CO3 và 5g NaHCO3 được hòa tan trong 100ml nước.
Câu 2: (3,5 điểm)
Chuẩn độ 10,0ml hỗn hợp 2 ion kim loại Al3+ và Zn2+ cùng nồng độ 0,01M bằng EDTA
0,01M trong môi trường đệm amoni clorid 0,179M, pH = 9.
a. Tính lgβ’ của 2 kim loại trên với EDTA trong các điều kiện đã cho.
b. Có thể chuẩn độ riêng được 2 kim loại trên bằng EDTA không? Ion nào tạo được phức
trước?
Câu 3: (4 điểm)
a. Cần bao nhiêu ml dung dịch K2CrO4 5% để kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện đúng điểm tương
đương khi chuẩn độ 10,00ml dung dịch NaCL 0,05N bằng dung dịch AgNO3 0,05N bằng
phương pháp Morh? (Bỏ qua sự thay đổi thể tích khi thêm chỉ thị)
Nếu dùng 0,1ml dung dịch K2CrO4 5% làm chỉ thị khi chuẩn độ 20,00ml dung dịch NaCl
0,05N bằng dung dịch AgNO3 0,05N thì sai sô chỉ thị là bao nhiêu?
Biết T(AgCl) = 1,82.10-10 và T(Ag2CrO4) = 2.10-12.
b. Theo giá trị điện thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp MnO2/Mn2+ và của cặp Cl2/2Cl- thì
phản ứng giữa chúng xảy ra theo chiều nào? Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta có thể
điều chế được Cl2 từ HCl đặc và MnO2? Biết HCl đặc có nồng độ 13N.

16
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K66.06
Câu 1: (3 điểm)
Khảo sát sự biến đổi pH, vẽ đường biễu diễn định lượng, nhận xét và chọn chất chỉ thị khi
định lượng dung dịch ethylamine 0,1N (kb = 4,28.10-4) bằng dung dịch HCl 0,1N với sai số
không quá 0,1% (Bỏ qua sự tháy đổi về thể tích)
Câu 2: (4 điểm)
a. Tính số ml dung dịch H2C2O4 0,1M cần thêm vào 10,00ml dung dịch A chứa CaCl2 0,01M
và HCl 0,001M để bắt đầu kết tủa CaC2O4.
b. Có thể dùng dung dịch H2C2O4 0,1M để kết tủa hoàn toàn Ca2+ trong 10,00ml dung dịch A
được hay không (Kết tủa hoàn toàn khi nồng độ Ca2+ ≤ 10-6 M)
Câu 3: (3 điểm)
Xác định chiều hướng phản ứng, viết phương trình phản ứng và tính hằng số cân bằng phản
ứng khi cho 10,00ml dung dịch KI 0,12M trộn với 10,00ml dung dịch A chứa Fe(ClO4)2
0,01M; Fe(ClO4)3 0,14M và Na2H2Y 0,3M. Điều chỉnh điều kiện phản ứng ở nhiệt dộ 25oC
và pH dung dịch được duy trì bằng 9.

17
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K67.02
Câu 1: (3,5 điểm)
Tính phân số mol của dung dịch Na2CO3 tại pH = 10
Tại pH này, khi chuẩn độ 20,00ml Na2CO3 0,0993M thì sử dụng bao nhiêu ml HCl 0,1023M
(Bỏ qua thay đổi thể tích)
Câu 2: (3,5 điểm)
a. Tính lgβ’ của phức Fe3+ và EDTA trong điều kiện hôn hợp dung dịch đồng mol HCl-NaCl
5mM và nồng độ của ion kim loại rất nhỏ so với nồng độ đệm.
b. Trình bày 3 kỹ thuật chuẩn độ một ion kim loại bằng phương pháp Complexon (Nguyên
tắc, cách bố trí thí nghiệm)
Câu 3: (3,0 điểm)
Xác định nồng độ Fe3+ trong bình phản ứng để sai số chỉ thị là +0,1% (dư dung dịch chuẩn
độ) khi định lượng AgNO3 0,3N bằng dung dịch chuẩn độ KSCN 0,1N theo phương pháp
Volhard bỏ qua thay đổi thể tích khi thêm chỉ thị vào bình phản ứng, nhưng không bỏ qua
thay đổi thể tích trong quá trình chuẩn độ. Cần lấy khoảng bao nhiêu ml dung dịch Fe3+ 0,1M
cho vào bình phản ứng ban đầu để làm chỉ thị nếu thể tích khi dừng chuẩn độ là 50,0ml.
Biết rằng có thể phát hiện được phức màu đỏ của Fe(SCN)2+ khi nồng độ của nó trong dung
dịch là 6,4.10-6M. Cho hằng số tạo phức của Fe(SCN)2+ là 1,4.102, tích số tan của AgSCN là
1,1.10-12

18
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K67.06
Câu 1: (3,0 điểm)
Tính phân số mol của dung dịch Na2CO3 tại pH = 10
Tại pH này, khi chuẩn độ 20,00ml Na2CO3 0,0993M thì sử dụng bao nhiêu ml HCl 0,1023M
a, Bỏ qua thay đổi thể tích
b, Tính đến sự thay đổi thể tích
Câu 2: (4,0 điểm)
Người ta định lượng KI trong một mẫu bằng phương pháp Volhard. Cân chính xác 3,6589g
mẫu hòa tan thành dung dịch, vừa đủ thành 50,00ml. Lấy 20,00 ml dung dịch mẫu thu được
phản ứng với 50,00 ml dung dịch AgNO3. Lọc loại tủa gộp toàn bộ dịch lọc và dịch rửa vào
bình định mức 100 ml rồi thêm nước vừa đủ đến vạch. Hút chính xác 50,00ml dịch lọc chuản
độ lại bằng dung dịch chuẩn độ KSCN 0,1023N với chỉ thị Fe3+ hết 5,75ml
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, 20,00ml dung dịch AgNO3 kể trên phản ứng vừa đủ với 21,55ml dung dịch KSCN
0,1023N. Hãy tính nồng độ N của AgNO3
c, Tính hàm lượng KI trong mẫu.
Câu 3: (3,0 điểm)
a, Tính pH của 500ml dung dịch Na3PO4 0,25M (dung dịch A)
b, Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch H3PO4 96% (d=1,75) trên vào 500ml dung dịch A để
được dung dịch có pH = 5 (không tính đến sự thay đổi thể tích)

19
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K68.01
Câu 1: (3,0 điểm)
Xây dựng giản đồ phân bố của acid H2CO3 khi pH thay đổi từ 4 đến 13. Rút ra nhận xét.
Câu 2: (3,5 điểm)
Ion kim loại Cu2+ 0,01M tạo phức với EDTA 0,01M trong môi trường đệm NH3 – NH4+ có
pH=9 và [NH4Cl] = 0,0176M.
a. Tính lgβ’ của phức Cu2+- EDTA.
b. Tính nồng độ của các cấu tử tại điểm tương đương
Câu 3: (3,5 điểm)
Vitamin C (C6H8O2) có tính khử, có thể bị oxy hóa bởi dung dịch I2 tạo ra C6H6O2.
a. Viết phương trình phản ứng, các bán phản ứng và phương trình Nersnt cho từng cặp oxy
hóa khử.
b. Viết quy trình chi tiết định lượng bột vitamin C trong m (g) hỗn hợp bột X khi có bột I 2,
bột chuẩn Na2S2O3.5H2O và nước cất. Biết hỗn hợp X tan trong nước, và chỉ có vitamin C
phản ứng với I2. Lập công thức tính hàm lượng phần trăm của bột vitamin C trong m(g) hỗn
hợp X (kl/kl)
M (C6H8O2) = 112, M (I2) = 254, M (Na2S2O3.5H2O) = 248

20
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K68.02
Câu 1: (3,0 điểm)
Xây dựng giản đồ phân bố của base yếu CH3NH2 (kb = 4,8.10-4) khi pH thay đổi từ 1 đến 8.
Rút ra nhân xét
Câu 2: (3,5 điểm)
Chuẩn độ 10,00ml Mg2+ 0,01M (dung dịch A) bằng EDTA 0,01M trong môi trường đệm
NH3-NH4Cl có pH =10.
Tính pMg khi cho lần lượt 9,90ml; 10,0ml; 10,1ml EDTA vào dung dịch A (Yêu cầu tính
đến sự thay đổi thể tích)
b, Chọn chỉ thị phù hợp, Vẽ và giải thích rõ quy trình định lượng.
Câu 3: (3,5 điểm)
a, Tính thế Oxy hóa khử biểu kiến của cặp Fe3+/Fe2+ trong môi trường pH =2 và pH = 10
b, Chuẩn độ dung dịch muối Mohr 0,1N trong đệm pH = 2 bằng dung dịch KMnO4 0,1N.
Biểu diễn đường cong định lượng và bước nhảy với sai số ± 0,1% (Bỏ qua sự thay đổi thể
tích)

21
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K68.04
Câu 1: (3,5 điểm)
Thêm từ từ 50,0 ml dung dịch HCl 1,0% (kl/tt) vào 200,0ml dung dịch NH3 0,15M để thu
được dung dịch A
a, Tính pH của dung dịch A
b, pH của dung dịch A thay đổi thế nào khi:
- Thêm 2,0 ml dung dịch HCl 0,1M vào 50 ml dung dịch A.
- Thêm 2,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 50 ml dung dịch A
c, Tính Logβ’ của phức Zn2+- EDTA trong môi trường pH của dung dịch A ban đầu.
Câu 2: (3,0 điểm)
Anh (chị) hãy xây dựng đường cong chuẩn độ 50,0 ml dung dịch Mn 2+ 0,01M bằng EDTA
0,02M trong đệm pH=11,0. Tính trị số pMn sau khi thêm 0,00; 10,00; 24,00; 25,00; 25,10;
26,00 và 30,00 ml dung dịch EDTA. Yêu cầu tính đến sự thay đổi thể tích
Câu 3: (3,5 điểm)
Hút chính xác 25,0 ml một dung dịch hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+ (dung dịch B) vào bình nón
có chứa 25,0 ml dung dịch KMnO4 0,00544M có pH = 1,15
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. Trước khi thực hiện phản ứng thế oxy hóa khử chuẩn
biểu kiến của cặp MnO4-/Mn2+ là bao nhiêu V?
b, Sau phản ứng xong bình phản ứng vẫn còn màu tím, pH đo được là 1,75. Hãy tính nồng độ
Fe2+ trong dung dịch B và thế đo được trong bình phản ứng.
(Biết E0 (MnO4-/Mn2+) = 1,51V ở pH=0 và nồng độ các dạng oxy hóa, khử khác được tính
theo mol/l trong phương trình Nernst)
c, Để chuẩn bị dung dịch B người ta cân chính xác 0,7502g hỗn hợp FeSO 4 và Fe2(SO4)3 hòa
tan trong nước thành 100 ml. Hãy tính tỷ lệ % từng muối trong hỗn hợp.

22
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K69.04
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Anh(chị) hãy tính phân số mol của H2CO3 tại các pH: pH=4, pH=6, pH=8, pH=10, pH=12
b. Anh(chị) hãy xây dựng giản đồ phân bố của H2CO3
Câu 2: (3,0 điểm)
Tính hằng sô bền điều kiện β’ của từng phức
1. CaY2- 2. NiY2-
Trong dung dịch NH3 5M có pH = 12, biết rằng nồng độ ban đầu của ion Ca2+ và Ni2+ không
đáng kể so với nồng độ NH3.
Câu 3: (4,0 điểm)
a. Chuẩn độ 50,00ml dung dịch FeSO4 0,0300N bằng dung dịch K2Cr2O7 0,0600N ở pH = 3.
Tính thế điện cực Platin trong hỗn hợp chuẩn độ sau khi thêm 24,50ml; 25,00ml; 25,50ml
dung dịch K2Cr2O7 (yêu cầu tính đến sự thay đổi thể tích, bỏ qua ảnh hưởng của lực ion)
b. Nên dùng PbSO4 hay PbI2 để làm dạng tủa khi định lượng Pb2+?

23
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K69.05
Câu 1: (3,0 điểm)
Đánh giá sự thay đổi pH của hỗn hợp đệm gồm NaHCO3 và Na2CO3 cùng nồng độ C =
0,1000M khi thêm vào 1 lít dung dịch đệm trên:
• 0,0010 mol acid HCl
• 0,0010 mol base KOH
Câu 2: (3,0 điểm)
Khi chuẩn độ Ni2+ 0,01M bằng Complexon 0,01M trong môi trường đệm amoni có [NH3] =
0,1M, [NH4+] = 0,175M. tính pNi tại 3 thời điểm khi cho 99% và 100% và 101% complexon
III (không tính đến sự thay đổi thể tích)
Câu 3: (4,0 điểm)
a. Tính thế oxy hóa khử Fe3+(0,01M)/Fe2+(0,01M) trong môi trường pH=3 (Bỏ qua ảnh
hưởng của hoạt độ)
b. Thực hiện định lượng ion Cl- bằng chuẩn độ kết tủa. Trình bày nguyên tắc định lượng, giải
thích ngắn gọn các bước tiến hành và bố trí thí nghiệm cho các phương pháp định lượng trên.

24
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K69.06
Câu 1: (3,0 điểm)
Tính số gam CH3COONa để pha 500ml dung dịch pH = 8,5. Tính pH khi thêm 30g
CH3COOH vào dung dịch này. Cho phân tử lượng của CH3COONa và CH3COOH lần lượt là
82 và 60.
Câu 2: (3,0 điểm)
Khi chuẩn độ Ca2+ 0,01M bằng Complexon 0,01M trong môi trường đệm amoni có [NH3] =
1M; [NH4+] = 0,176M có thể dùng chỉ thị Deneriocrom T được không? Tại sao?
Câu 3: (4,0 điểm)
a. Một sulfua kim loại MS có tích số tan TMS. Tính pH của dung dịch M2+ 10-2M để bắt đầu
xuất hiện tủa MS bằng dung dịch H2S bão hòa (0,1M) và pH của dung dịch để kết thúc kết
tủa MS (Nếu coi rằng khi nồng độ M2+ còn lại trong dung dịch bằng 1,0.10-6M là thời điểm
kết thúc kết tủa MS)
b. Sục khí H2S vào dung dịch Mn2+ và Zn2+ đều có nồng độ 10-2M. Hỏi cần phải duy trì pH
trong khoảng bao nhiêu để có thể tách Zn2+ khỏi Mn2+ dưới dạng ZnS.

25
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K70.01
Câu 1: (1,0 điểm)
Kỹ thuật chuẩn độ thay thế được sử dụng trong những trường hợp nào? Cho ví dụ và viết
công thức tính nồng độ P(g/l) của dung dịch cần chuẩn độ theo nồng độ theo nồng độ đương
lượng của các dung dịch chuẩn độ?
Câu 2: (3,0 điểm)
Anh chị hãy trình bày:
1. Điều kiện để một base phản ứng hoàn toàn với một acid chấp nhận sai số 1% và 0,1%.
2. Dung dịch NH3 phản ứng hoàn toàn với acid nào sau đây với sai số bao nhiêu phần
trăm%?
Acid acetic; Acid salicylic; Acid phenolic
Câu 3: (3,0 điểm)
Cân bằng phương trình phản ứng:
MnO4- + NO2- + H+  Mn2+ + NO3-
Xây dựng đường cong chuẩn độ NO2- 0,1N trong môi trường acid ở các điều kiện [H+] = 1M,
sai số chuẩn độ 0,1% (bỏ qua ảnh hưởng của hoạt độ).
Câu 4: (3,0 điểm)
Cần thêm bao nhiêu mol Amoniac vào 1 lít dung dịch Ag+ 0,004M để ngăn chặn sự kết tủa
AgCl nếu trong dung dịch có sẵn [Cl-] với nồng độ 0,001M? Cho β[Ag(NH3)2+] = 107,1.

26
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K70.02
Câu 1: (1 điểm)
Kỹ thuật chuẩn độ thừa trừ được sử dụng trong những trường hợp nào? Cho ví dụ và công
thức tính nồng độ đương lượng của dung dịch cần chuẩn độ theo nồng độ của dung dịch
chuẩn.
Câu 2: (3,0 điểm)
Khi chuẩn độ dung dịch Na3PO4 0,1N bằng HCl 0,1N
1. Có thể chuẩn độ được riêng biệt từng nấc với sai số chỉ thị là bao nhiêu?
2. Xây dựng đường cong chuẩn độ bỏ qua sự thay đổi thể tích
3. Lựa chon một chỉ thị để xác định được mỗi điểm tương đương
Câu 3: (3,0 điểm)
Cân bằng phương trình:
MnO4- + NO2- + H+  Mn2+ + NO3- + …..
Phản ứng này có dùng để định lượng được không? vì sao? Chấp nhận sai số chuẩn độ là
0,1% và [H+] = 1M
Câu 4: (3,0 điểm)
Chuẩn độ 100,0 ml dung dịch FeSO4 0,01M; Fe2(SO4)3 0,02M bằng dung dịch Ce(SO4)2
0,02M
Tính thế của dung dịch khi thêm 49; 50; 51ml dung dịch Ce(SO4)2 0,02M.

27
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K70.03
Câu 1: (1,0 điểm)
Thế nào là điểm tương đương và điểm kết? Nguyên nhân của sai số chuẩn độ và cách khắc
phục. Trình bày công thức nồng độ P(g/l) của dung dịch cần chuẩn độ theo nồng độ đương
lượng của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ trực tiếp.
Câu 2: (3,0 điểm)
Khi chuẩn độ Ni2+ 0,01M bằng Complexon 0,01M trong môi trường đệm amoni có [NH3] =
0,1M, [NH4+] = 0,176M
a. Tính Logβ’(Ni, Y4-)
b. Tính pNi tại 3 thời điểm 99,0%; 100,0%; 101,0% Complexon III (bỏ qua thay đổi thể
tích)
Câu 3: (3,0 điểm)
Có thể thực hiện định lượng riêng dung dịch chứa hỗn hợp Fe3+(0,01M) và Mg2+ (0,01M)
bằng cách kết tủa ion OH-? Nếu được thì giới hạn pH là bao nhiêu? (Coi nồng độ mỗi ion
còn 10-6M là định lượng hoàn toàn)
Câu 4: (3,0 điểm)
a. Cần thêm bao nhiêu mol Amoniac vào 1 lít dung dịch Ag+ 0,004M để ngăn chặn sự
kết tủa AgCl nếu trong dung dịch có sẵn [Cl-] với nồng độ 0,001M? Cho
β[Ag(NH3)2+] = 107,1.
b. Chứng minh hệ thức: 3 E0(Fe3+/Fe) = E0(Fe3+/Fe2+) + 2E0(Fe2+/Fe)

28
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K70.06
Câu 1: (1,0 điểm)
Anh, chị hãy trình bày yêu cầu của chất chuẩn gốc dùng trong hóa phân tích? So sánh chất
chuẩn gốc và chất chuẩn đối chiếu.
Câu 2: (3,0 điểm)
a, Thêm acid HCl 0,1M vào dung dịch triethylamin 0,01M để pha dung dịch đệm. Để thu
được dung dịch có pH = 10,5 thì số ml HCl cần cho vào 100ml triethylamin 0,01M là bao
nhiêu? Biết pka(dạng acid-Triethylamin) = 10,75.
b, Nếu coi đây là một phép chuẩn độ thì tính đến pH này đã chuẩn độ được bao nhiêu %
Triethylamin? Nếu trong phòng thí nghiệm có 2 chỉ thị là đỏ methyl và đỏ trung tính có thể
chọn chỉ thị nào cho phép chuẩn độ này.
Câu 3: (3,0 điểm)
a, Tính hằng số cân bằng biểu kiến β’ của Cu2+ với EDTA trong đệm acetat 0,01M
([CH3COOH] = [CH3COO-] = 0,01M).
b, Trng đệm này, Cu2+ có phản ứng toàn lượng với EDTA không ở nồng độ 0,01M (chấp
nhận sai số 0,1%)
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho bình phản ứng chứa 20ml Fe2+ 0,2521M và 5,0 ml dung dịch acid Sulfuric làm môi
trường rồi thêm vào bình 60ml KMnO4 0,1024M đun nóng nhẹ lắc đều bình. Viết phương
trình phản ứng xảy ra trong bình. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng và E trong bình sau
phản ứng sau khi thêm KMnO4 như trên. Không bỏ qua thay đổi thể tích trong quá trình
chuẩn độ coi pH = 2,5.

29
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K71.01
Câu 1: (1,0 điểm)
Mô tả ngắn gọn quá trình chuẩn độ và giải thích cách tính toán trong chuẩn độ xác định lại
nồng độ dung dịch HCl đã pha bằng dung dịch gốc Na2CO3 0,1N đã thực hiện trong quá
trình thực hành.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ các hóa chất: dung dịch HCl 37% (d = 1,18 g/ml); muối Na2B4O7.10H2O (M = 381,4);
NaOH rắn (coi như tinh khiết) và dung dịch H3PO4 85% (d = 1,69 g/ml). Trình bày cách pha
chế:
a, 250 ml dung dịch đệm Borat 0,8M pH 9 (dd A)
b, 500 ml dung dịch đệm Phosphat 0,7M pH 6,8 (dd B)
Câu 3: (3,0 điểm)
Tiến hành chuẩn độ Fe3+ bằng dung dịch KMnO4. Biết rằng trong sản phẩm phản ứng tạo
thành có Fe3+, Mn2+ và sử dụng thế oxy hóa khử chuẩn tại mục 3 của phụ lục giáo trình phân
tích 1.
a. Hãy viết phương trình phản ứng, bán phản ứng của quá trình chuẩn độ. Cho biết cách
xác định điểm tương đương của phép chuẩn độ này bằng mắt thường. cách bố trí thí
nghiệm để xác định như vậy và lưu ý để giảm thiểu sai số khi phát hiện điểm tương
đương như vậy.
b. Tính thế oxy hóa khử trong bình phản ứng vào thời điểm 75% lượng Fe2+ đã được
chuẩn độ.
c. Tính thế tại điểm tương đương nếu pH được duy trì ở 1,0 trong quá trình chuẩn độ.
Câu 4: (3,0 điểm)
Trộn đồng thể tích dung dịch bão hòa AgCl và với dung dịch bão hào AgBr. Hãy mô tả
những hiện tượng xảy ra bỏ qua các quá trình tạo phức, ảnh hưởng của pH, tương tác oxy
hóa khử và các tương tác khác (nếu có). Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi cân bằng.

30
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K71.02
Câu 1: (1,0 điểm)
So sánh cách pha dung dịch chuẩn dùng cho chuẩn độ từ NaOH viên và Na2CO3
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ các hóa chất dung dịch HCl 37% (d = 1,18g/ml); muối NaH2PO4.10H2O; NaOH rắn coi
như tinh khiết dung dịch NH3 25% (d= 0,91g/ml). Trình bày cách pha chế
a, 300ml dung dịch đệm phosphate 0,5M pH 6,6
b, 500ml dung dịch đệm amoni 0,4M pH=9,73
Câu 3: (3,0 điểm)
Thực hiện phép chuẩn độ 25,00ml dung dịch Cu2+ 0,001M bằng dung dịch EDTA 0,001M
trong môi trường dung dịch đệm acetat 0,2M pH 5,5. Bỏ qua sai số chỉ thị và tính đến sự
thay đổi thể tích, tính pCu tại các thời điểm mà thể tích EDTA thêm vào: 0ml; 22,5ml;
25,0ml; 27,5ml.
Câu 4: (3,0 điểm)
a, Tiến hành định lượng Natriclorid bằng phương pháp Morh. Biết rằng khi bình phản ứng
xuất hiện tủa đỏ nâu thì [CrO42-] = 0,2M. Hãy tính nồng độ Cl- còn lại trong bình phản ứng
vào thời điểm đó.
b, Để xác định hàm lượng Natriclorid trong một mẫu bột. Người ta cân 0,5531g bột hòa tan
trong nước đến vừa đủ 100,0ml. hút chính xác 10,0ml dung dịch này chuẩn độ bằng bạc
nitrat 0,05N đến điểm tương đương hết 11,20ml bạc nitrat 0,05N. Tính tỷ lệ %(kl/kl) của
natri clorid trong mẫu bột. Biết rằng trong mẫu bột chỉ có Natri clorid phản ứng với bạc
nitrat. Cho Na = 23; Cl = 35,5

31
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K71.05
Câu 1: (1,0 điểm)
So sánh cách pha dung dịch chuẩn dùng cho chuẩn độ từ NaOH viên và Na2CO3
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ các hóa chất dung dịch HCl 37% (d = 1,18g/ml); muối NaH2PO4.10H2O; NaOH rắn coi
như tinh khiết dung dịch NH3 25% (d= 0,91g/ml). Trình bày cách pha chế
a, 300ml dung dịch đệm phosphate 0,5M pH 6,6
b, 500ml dung dịch đệm amoni 0,4M pH=9,73
Câu 3: (3,0 điểm)
Thực hiện phép chuẩn độ 25,00ml dung dịch Cu2+ 0,001M bằng dung dịch EDTA 0,001M
trong môi trường dung dịch đệm acetat 0,2M pH 5,5. Bỏ qua sai số chỉ thị và tính đến sự
thay đổi thể tích, tính pCu tại các thời điểm mà thể tích EDTA thêm vào: 0ml; 22,5ml;
25,0ml; 27,5ml.
Câu 4: (3,0 điểm)
a, Tiến hành định lượng Natriclorid bằng phương pháp Morh. Biết rằng khi bình phản ứng
xuất hiện tủa đỏ nâu thì [CrO42-] = 0,2M. Hãy tính nồng độ Cl- còn lại trong bình phản ứng
vào thời điểm đó.
b, Để xác định hàm lượng Natriclorid trong một mẫu bột. Người ta cân 0,5531g bột hòa tan
trong nước đến vừa đủ 100,0ml. hút chính xác 10,0ml dung dịch này chuẩn độ bằng bạc
nitrat 0,05N đến điểm tương đương hết 11,20ml bạc nitrat 0,05N. Tính tỷ lệ %(kl/kl) của
natri clorid trong mẫu bột. Biết rằng trong mẫu bột chỉ có Natri clorid phản ứng với bạc
nitrat. Cho Na = 23; Cl = 35,5

32
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K72.02
Câu 1: (1,0 điểm)
Thế nào là điểm tương đương và điểm kết thúc? Nguyên nhân sai số chuẩn độ và cách khắc
phục. Trình bày công thức tính nồng độ P(g/l) của dung dịch cần chuẩn độ theo nồng độ
đương lượng của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ trực tiếp. Hãy:
- Mô tả điểm tương đương và điểm kết thúc
- Nêu lý do sai số chuẩn độ
- Chọn chỉ thị phù hợp và chọn đưa lên buret R hoặc X
- Viết được công thức tính Nx và chuyển đổi sang được P(g/l).
Câu 2: (3,0 điểm)
Tính pH và thành phần cân bằng trong dung dịch
CH3COOH 1,00.10-3 M (ka1 = 10-4,76)
C2H5COOH 4,00.10-2 M (ka2 = 10-4,87)
Câu 3: (3,0 điểm)
Khi tiến hành chuẩn độ Pb2+ 0,05 M bằng EDTA 0,05 M trong dung dịch đệm acetat có pH =
4,5 có nồng độ [CH3COO-] = 0,15 M. Anh/chị hãy:
1. Tính hằng số bền điều kiện của [PbY2-]
2. Tính pPb tại các thời điểm thêm 99,0%; 100% và 101,0% EDTA 0,05 M vào dung dịch
Pb2+ 0,05M (bỏ qua sự thay đổi thể tích).
Biết: Hằng số bền của phức Pb2+ với EDTA là 1018,04
Acid H4Y có pKa (1->4) lần lượt: 2,07; 2,75; 6,24; 10,34
Câu 4: (3,0 điểm)
Chuẩn độ 25,0 ml dung dịch Fe2+ 0,1 M tại pH = 1 bằng KMnO4 0,02M
1. Tính thế của dung dịch sau khi thêm 20,0; 25,0; 30,0 ml dung dịch KMnO4.
2. Nếu kết thúc chuẩn độ dư 2 giọt KMnO4 (tương đương 0,1 ml) thì thế của dung dịch lúc
đó bằng bao nhiêu?
3. Tính sai số chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ tại thời điểm thế của dung dịch bằng 1,383V.
Coi pH không đổi trong quá trình chuẩn độ, bỏ qua sự tạo phức hidroxo và ảnh hưởng của
lực ion.

33
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K72.04
Câu 1: (1,0 điểm)
Trình bày các yêu cầu của một phản ứng chuẩn độ? Trình bày các cách giải quyết khi một
phản ứng chuẩn độ không đạt yêu cầu.
Câu 2: (3,0 điểm)
Thực hiện phép chuẩn độ 25,00 ml dung dịch Na2CO3 0,12M bằng dung dịch HCl 0,15M
1. Điền các giá trị pH vào bảng sau (có tính đến sự thay đổi thể tích)
VHCl cho vào (ml) 19,00 20,00 21,00 39,80 40,00 40,20

pH dung dịch

2. Giải thích bằng tính toán cụ thể tại sao bước nhảy thứ 2 thì có thể chuẩn độ được với
sai số 1% còn bước nhảy 1 thì không?
Câu 3: (3,0 điểm)
Thực hiện phép chuẩn độ 20 ml dung dịch Fe2+ 0,2M bằng dung dịch Cr2O72-
0,04M ở pH = 1. Trong quá trình chuẩn độ có tính đến sự thay đổi thể tích, bằng những tính
toán cụ thể, hãy điền các giá trị còn thiếu vào bảng sau:
%Fe2+ đã được định lượng 99 100 101

V (Cr2O72-) đã cho vào

Ehệ

Câu 4: (3,0 điểm)


Nhôm hidroxyd trong dung dịch kiềm có 2 cân bằng sau:
Al(OH)3  Al3+ + 3OH– T1 = 10-32
Al(OH)3 + OH–  AlO2– + 2H2O T2 = 40
1. Viết biểu thức tính độ tan của Al(OH)3 theo nồng độ cân bằng các ion trong dung dịch
2. Ở pH bằng bao nhiêu thì S cực tiểu. Tính giá trị S cực tiểu.

34
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề K73.02
Câu 1: (1,0 điểm)
So sánh việc xử lý với nước có trong chất gốc dùng để pha các dung dịch chuẩn trong chuẩn
độ. Cho ví dụ minh họa và cách xử lý.
Câu 2: (3,0 điểm)
Một mẫu phân tích có thành phần chủ yếu là NaHCO3 và Na2CO3. Để xác định hàm lượng
của mẫu, người ta tiến hành các bước sau: cân chính xác 3,5047g mẫu hòa tan trong bình
định mức 250ml, thu được dung dịch A. Sau đó làm 2 thí nghiệm:
- Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,1227N với chỉ thị
Bromocresol (pH chuyển màu khoảng 4) thì thấy dùng hết V1 = 24,55ml
- Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch A bằng dung dịch HCl trên với chỉ thị Phenolphtalein
(pH chuyển màu khoảng 8) thì thấy dùng hết V2 = 8,75 ml
Viết phương trình phản ứng chuẩn độ xảy ra trong 2 thí nghiệm. Tính hàm lượng %kl/kl của
mỗi chất trong mẫu phân tích, yêu cầu sinh viên sử dụng giản đồ phân bố của acid carbonic
để tính toán cụ thể, minh chứng cho biện luận của mình. Tính pH của dung dịch A.
Câu 3: (3,0 điểm)
Tính β’ của phức Fe3+ và EDTA trong điều kiện hỗn hợp dung dịch đồng mol HCl-NaCl
5mM và nồng độ ion kim loại nhỏ hơn nhiều so với nồng độ đệm.
Câu 4: (3,0 điểm)
Khi đem phân tích một mẫu bùn chứa CdS, người ta thấy rằng có thể nhận biết được mùi của
H2S khi pH của mẫu bùn đạt giá trị x và vượt ngưỡng chịu đựng khi pH của mẫu đạt giá trị y.
Biết rằng:
Mùi của khí H2S nhận biết được trong không khí khi đạt mức 1ppm và vượt ngưỡng chịu
đựng khi đạt mức 10ppm tương ứng với độ tan riêng phần của khí H 2S trong nước ở nhiệt độ
phòng là S0 = 10-7M và S0’ =10-6M. H2S có pk1 = 7; pk2 = 13; CdS có pT = 27; Cd(OH)+ có
Logβ1 = 2,3.
1. Viết các cân bằng xảy ra trong dung dịch. Viết phương trình trung hòa điện.
2. Tính x và y.

35
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LT K43.01
Câu 1: (3,0 điểm)

Khảo sát sự biến đổi pH, vẽ đường biểu diễn định lượng, nhận xét và chọn chỉ thị khi định
lượng dung dịch Ethylamin 0,1N (kb = 4,28.10-4) bằng dung dịch HCl 0,1N với sai số không
quá 0,1% (Coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể).

Câu 2: (3 điểm)

1. Cân bằng phương trình phản ứng sau (viết rõ các bán phản ứng để xác định rõ hệ số
cho các chất). Viết phương trình Nernst cho từng cặp:
Cl- + MnO4- + H+  Mn2+ + Cl2 + H2O
KI + K2Cr2O7 + HCl  I2 + CrCl3 + KCl + H2O
2. Tính thế oxy hóa của cặp MnO4-/Mn2+ trong môi trường pH=2. Biết [MnO4-] = [Mn2+]
= 1M và thế tiêu chuẩn (E0) của cặp MnO4-/Mn2+ bằng 1,51V.

Câu 3: (4 điểm)

1. Chuẩn độ 25,00ml Co2+ bằng dung dịch EDTA 0,0400M trong dung dịch đệm
NH3/NH4Cl pH=9 và NH3 0,04M. Tính pCo sau khi thêm 10,00; 12,5; 15,00mL
EDTA. Biết rằng sau khi chuẩn nồng độ Co2+ thu được bằng 0,02M.
2. Tính độ tan của Ag2S trong HCl 1M. Biết T(Ag2S) = 10-50 ;ka1(H2S) = 9.10-8; ka2(H2S)
= 1,2.10-15.

36
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK44.01
Câu 1: (3 điểm)
Khảo sát sự biến đổi của pH; vẽ đường cong chuẩn độ; nhận xét và chọn chỉ thị khi định
lượng dung dịch HCOOH 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,1N với sai số không quá 0,1%
Cho biết ka = 1,77.10-4 và coi thể tích không đáng kể.
Câu 2: (3 điểm)
Tiến hành chuẩn độ 50,00 ml hỗn hợp 0,0500M I- và 0,0800M Cl- bằng dung dịch 0,1000M
AgNO3. Tính sai số của phép chuẩn độ I- tại thời điểm xuất hiện kết tủa AgCl. Biết tích số
tan của AgCl là 1,82.10-10 và AgI là 8,3.10-17
Tính pAg của hệ khi bắt đầu xuất hiện kết tủa AgCl và khi hỗn hợp được thêm 30,00ml dung
dịch AgNO3 0,1000M.
Câu 3: (4 điểm)
a, Cho 20,00 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Tính lượng dung dịch KCN 0,01M tối thiểu để
tạo phức tan hoàn toàn với dung dịch trên. Trộn hai dung dịch này lắc đều tính nồng độ các
cấu tuer trong dung dịch thu được
b, Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch chứa Ni2+ 0,01M bằng EDTA 0,01M trong môi
trường đệm Amoni Clorid 0,1M pH=9.

37
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK46.01
Câu 1: (3,5 điểm)
Khảo sát sự biến đổi của pH, vẽ đường cong chuẩn độ, nhận xét và chọn chỉ thị khi định
lượng dung dịch ammoniac 0,1500N bằng dung dịch HCl 0,1500N với sai số không quá
0,1% (Coi thể tích thay đổi không đáng kể).
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Cân bằng các phương trình sau. Viết phương trình Nernst cho mỗi cặp:
Cl- + MnO4- + H+  Mn2+ + Cl2 + H2O
KI + K2Cr2O7 + HCl  I2 + CrCl3 + KCl + H2O
2. Tính thế oxy hóa khử của cặp MnO4-/Mn2+ trong môi trường pH=2. Biết [MnO4-] =
[Mn2+] = 1M.
Câu 3: (3 điểm)
Viết phương trình và tính hằng số cân bằng khi cho I- dư phản ứng với Cu2+.

38
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK46.02
Câu 1: (3,0 điểm)
Cho dung dịch có chứa Mg2+ có nồng độ 0,01M
a, Tính pH để bắt đầu kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch trên
b, Tính pH để kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 từ dung dịch trên (tủa được coi là hoàn toàn khi
nồng độ Mg2+ ≤ 10-5M)
Câu 2: (3,5 điểm)
Tính thế oxy hóa khử biểu kiến của cặp Fe(III)/Fe(II) trong dung dịch dư F- để tạo phức
FeF63- có β6 = 1,26.1016 và E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V.
Câu 3: (3,5 điểm)
a. Cho 20mL dung dịch AgNO3 0,01M. Tính lượng dung dịch KCN 0,01M tối thiểu để
tạo phức tan hoan toàn với dung dịch trên. Trộn hai dung dịch này, lắc đều, tính nồng
độ các cấu tử trong dung dịch thu được.
b. Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch chứa Ni2+ 0,01M bằng EDTA 0,01M trong
môi trường đệm amoni clorid 0,1M pH 9.

39
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK46.03
Câu 1: (3,5 điểm)
Xây dựng đường cong chuẩn độ H3AsO4 0,05M bằng dung dịch NaOH 0,05M. Về lý thuyết,
có thể chọn những chỉ thị nào cho mỗi điểm tương đương (bỏ qua sự thay đổi thể tích). Hãy
chọn chỉ thị ở 1 điểm tương đương để tính sai số.
Câu 2: (3,0 điểm)
a, Viết phương trình và tính hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa khử giữa 2 cặp oxy hóa
khử sau:
Cr2O72-/Cr3+ (E0 = 1,33V) và TiO2+/Ti3+ (E0 = 0,1V)
b, Chuẩn độ 20,00mL dung dịch Fe3+ 0,01N bằng dung dịch I- 0,01N. Tính thế của hệ tại các
thời điểm 99,99%; 100,00% và 100,01% I- vào dung dịch Fe3+. Bỏ qua thay đổi về thể tích.
Câu 3: (3,5 điểm)
Tính độ tan của MgNH4PO4.6H2O (mol/L, mg/L) trong dung dịch đệm pH = 10. Khi sử dụng
đệm pH = 12 thì độ tan của chất này thay đổi như thế nào?

40
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK47.02
Câu 1: (3,5 điểm)
Xây dựng đường cong chuẩn độ H3AsO4 0,05M bằng dung dịch NaOH 0,05M. Về lý thuyết,
có thể lựa chọn chỉ thị nào cho mỗi điểm tương. Hãy chọn một chỉ thị ở 1 điểm tương đương
để tính sai số chỉ thị.
Câu 2: (3 điểm)
Viết phương trình Nernst và xác định chiều hướng phản ứng cho các cặp oxy hóa khử sau:
a, Cr2O72-/ Cr3+ và Fe3+/Fe2+ trong đẹm pH=2
b, Fe3+/Fe2+ và I2/I- trong môi trường đệm pH=9
Câu 3: (3,5 điểm)
Tính Logβ’ của Zn-EDTA trong hệ đệm NH3 (0,01M)/NH4+ (0,0176M)
pk(NH4OH) = 4,75; β(ZnY) = 1016,5 các hằng số bền tổng hợp của Zn với NH3 lần lượt là
2,5.102; 6,31.104; 2,0.107; 2,51.109; β(ZnOH+) = 104,4.

41
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK47.06
Câu 1: (3,5 điểm)
Tính pH của các dung dịch đệm sau:
a, Dung dịch chứa NH3 0,020M và NH4Cl 0,03M.
b, 100mL HCOOH 0,025M và HCOONa 0,015M.
c, 5g Na2CO3 và 5g NaHCO3 được hòa tan trong 100mL nước.
Câu 2: (3,5 điểm)
a. Tính độ tan của AgI trong dung dịch amoniac 2,8M. Biết T(AgI) = 8,3.10-17
Hằng số bền của phức Ag-NH3 là lgβ1 = 3,3; lgβ2 = 7,1.
b. Tính lgβ’ khi chuẩn độ 10,0mL dung dịch chứa kim loại Cd2+ nồng độ 0,012M bằng
EDTA 0,012M trong trường đệm amoni clorid 0,0179M pH9.
Câu 3: (3,0 điểm)
Chuẩn độ 25,00mL Mg2+ 0,0200M bằng dung dịch EDTA 0,0200M trong dung dịch đệm
NH3/NH4Cl có pH = 9 và [NH3] = 0,04M. Tính pMg sau khi thêm 10,00; 12,5; 15,00mL
EDTA.

42
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK48.02
Câu 1: (3,0 điểm)
Tính nồng độ các ion Ag+, Br-, Cl- trong dung dịch bão hòa hỗn hợp bạc clorid và bạc
bromid (dung dịch B). Thêm 0,01 mol AgNO3 vào 250 ml dung dịch B. Tính độ tan biểu
kiến của các muối AgCl và AgBr sau khi thêm AgNO3.
Câu 2: (3,5 điểm)
Muối MgCO3 là muối ít tan với T = 10-5
a, Tính nồng độ bão hòa của MgCO3 trong nước cất (không có thành phần nào khác có thể
gây ảnh hưởng đến độ tan của MgCO3) (dung dịch A)
b, Cho thêm 0,5g NaCl vào 300ml dung dịch A bão hòa và hòa tan hoàn toàn. Thêm MgCO 3
cho đến khi lại thu được dung dịch bão hòa (dung dịch B). Tính số g MgCO3 cần thêm
(MNaCl = 58,44 và MMgCO3 = 84)
c, Thêm 10 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 90ml dung dịch A. Tính nồng độ Mg2+ trong dung
dịch sau phản ứng và số g tủa hình thành.
T(Mg(OH)2) = 1,8.10-11 và M(Mg(OH)2) = 58.
Câu 3: (3,5 điểm)
Chuẩn độ dung dịch NH4OH 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M
a, Tính pH của dung dịch ở điểm tương đương
b, Tính bước nhảy của đường định phân. Cần dùng chỉ thị có pT bằng bao nhiêu để sai số chỉ
thị không quá 0,1%?
Có nên dùng phenolphthalein (pT=9) làm chỉ thị trong pháp chuẩn độ này không? Giải thích.
Cho pk(NH4OH) = 4,75.

43
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK48.03
Câu 1: (3 điểm)
Tính nồng độ bão hòa của các dung dịch sau CuCl; AgCl; PbCl2; HgCl. Tra bảng 4 trang 250
giáo trình hóa phân tích 1 tìm các thông tin cần thiết.
Câu 2: (3,5 điểm)
Chuẩn độ một hỗn hợp gồm Br- 0,01M và Cl- 0,1M bằng dung dịch Ag+ 0,1M
a, Có thể kết tủa được riêng từng ion không? (Giả thiết mỗi ion được kết tủa hết khi nồng độ
của nó trong dung dịch dưới 10-6M)
b, Tính số ml K2CrO4 5% cần cho vào hôn hợp ban đầu để tủa Ag2CrO4 xuất hiện đúng điểm
tương tương. Biết thể tích dung dịch sau chuẩn độ là 29 ml
Câu 3: (3,5 điểm)
Cân 0,4307 g một mẫu xút kỹ thuật (có lẫn Na2CO3 và các tạp chất khác) rồi đem hòa tan
thành dung dịch. Chuẩn độ dung dịch này với chỉ thị phenolphtaleine thì tiêu tốn 49,08 ml
dung dịch HCl 0,1734 N. Thêm vào dung dịch vài giọt chỉ thị Metyl da cam rồi chuẩn độ
tiếp tục thì tiêu tốn 7,68 ml.
a, Viết các phương trình xảy ra trong quá trình chuẩn độ
b, Tính %(kl/kl) của NaOH và Na2CO3 trong mẫu xút ban đầu.

44
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK49.03
Câu 1: (3,0 điểm)
Tính pH của dung dịch sau khi trộn 50mL dung dịch CH3COOH 0,1M với:
a, 50,0mL CH3COONa 0,2M.
b, 20,0mL NaOH 0,1M.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Tính thế oxy hóa khử của dung dịch hỗn hợp Ce4+ 0,11M, Fe3+ 0,1M. Biết
E0(Fe3+/Fe2+) = 0,68V và E0(Ce4+/Ce3+) = 1,44V.
2. Chứng minh hệ thức: 3 E0(Fe3+/Fe) = E0(Fe3+/Fe2+) + 2 E0(Fe2+/Fe)
Câu 3: (3,5 điểm)
1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch bão hòa CdS.
2. Hãy cho biết bản chất các cân bằng và nồng độ các ion trong dung dịch bão hòa hỗn
hợp muối CdS và PbS.
3. Người ta cho 0,05mol Pb(NO3)2 vào 200ml dung dịch FeS bão hòa, coi các hệ số hoạt
độ là 1, bỏ qua thay đổi về thể tích, hãy tính lượng kết tủa tạo thành.

45
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK49.04
Câu 1: (3,0 điểm)
Tính pH của dung dịch hai chất sau:
1. H3AsO4 0,02M và NaH2AsO4 0,05M
2. NaH2AsO4 0,05M và Na2HAsO4 0,03M
3. Na2CO3 0,03M và NaHCO3 0,06M
4. H3PO4 0,02M và NaH2PO4 0,04M
Câu 2: (3,0 điểm)
Viết phương trình phản ứng và tính hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa khử giữa 2 cặp
oxy hóa khử sau: Cr2O72-/Cr3+ (E0 = 1,33V) và TiO2+/Ti3+ (E0 = 0,1V)
Câu 3: (4,0 điểm)
Mg(OH)2 có kết tủa được không khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch
NH3 1M + NH4Cl 1M. Biết T(Mg(OH)2) = 1,8.10-11 và NH3 có pkb = 4,75.

46
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK49.07
Câu 1: (3,5 điểm)
1. Tính pH của dung dịch khi trộn 50,0 ml dung dịch NaH2PO4 0,30M với
a, 50,0 ml dịch dịch HCl 0,150M
b, 50,0 ml dung dịch NaOH 0,150M
2. Khảo sát đường biểu diễn định lượng NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N
Câu 2: (3,0 điểm)
Tính nồng độ cân bằng của ion bạc trong dung dịch nếu trong 1lits dung dịch có chứa 0,04
mol AgNO3 và 0,5 mol NH3. Biết [Ag(NH3)2] = 6,8.10-8
Câu 3: (3,5 điểm)
Cân chính xác 2,2455g hỗn hợp FeO và Fe2O3 (hỗn hợp A) đem hòa tan hoàn toàn bằng
dung dịch HCl loãng thu được 50,0 ml dung dịch. Hút chính xác 10,0 ml thu được đem
chuẩn độ bằng KMnO4 0,1022M cho tới khi màu hồng xuát hiện.
1. Hãy giải thích bản chất các quá trình hóa học diễn ra, viết các phương trình phản ứng.
2. Biết thể tích KMnO4 tiêu thu trên buret là 10,25ml, pH trong bình phản ứng khi dừng
chuẩn độ là 1,2; hãy tính tính thế tại điểm tương đương và tỷ lệ % thành phần hỗn hợp
A ban đầu.

47
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK49.08
Câu 1: (3,5 điểm)
Cho hai hỗn hợp A và B. Hỗn hợp A chứa Na2CO3 và NaHCO3; B chứa Na2CO3 và NaOH.
Một trong hai hỗn hợp trên được hòa tan vào nước, tạo thành dung dịch có V = 100mL dung
dịch C. Chuẩn độ 20,00mL dung dịch C bằng dung dịch HCl 0,2000M; nếu dùng chỉ thị
phenolphtalein, tồn 36,15mL HCl; nếu dùng chỉ thị metyl da cam, tốn hết 43,8mL HCl.
1. Cho biết hỗn hợp nào đã được được phân tích? Vì sao?
2. Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp đã phân tích.
Biết khoảng chuyển màu của phenolphtalein và metyl da cam lần lượt là (8,3-10); (3,1-4,4)
Câu 2: (3,0 điểm)
Tính nồng độ ban đầu của Na2HPO4 để giảm nồng độ Fe3+ trong dung dịch FeCl3 0,1M
xuống còn 10-6 M. Biết hằng số không bền của FeHPO4+ là 4,4.10-10.
Câu 3: (3,5 điểm)
Tính độ tan của Mg(OH)2 trong nước và trong dung dịch Mg(NO3)2 0,02M biết T(Mg(OH)2) =
1,8.10-11. Độ tan của tủa trong dung dịch Mg(NO3)2 tăng hay giảm bao nhiêu lần so với trong
nước?

48
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK50 2016-2017
Câu 1:
1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25,0ml NH3 8,0.10-3M với 15ml dung dịch
HCl 1,046.10-3M.
2. Tính pH thu được khi trộn 50,0ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 50mL dung dịch
CH3COONa 0,2M
Câu 2:
Tiến hành chuẩn độ dung dịch Fe2+ bằng dung dịch KMnO4
1. Viết phương trình phản ứng chuẩn độ và các bán phản ứng. Tính thế oxy hóa khử biểu
kiến của các cắp oxy hóa khử trong môi trường pH = 1,5.
2. Để chuẩn độ lại dung dịch KMnO4 sau khi pha chế, người ta dùng dung dịch chuẩn
gốc acid oxalic 0,1002N. Hãy viết phương trình phản ứng và các bán phản ứng xảy ra.
Biết khi chuẩn độ 10,00 ml dung dịch chuẩn gốc dùng hết 9,95 ml dung dịch KMnO4.
Tính nồng độ của dung dịch KMnO4 đã pha.
3. Dùng dung dịch KMnO4 trên chuẩn độ 10 ml dung dịch Fe2+ hết 13,55 ml KMnO4.
Tính nồng độ %Fe trong dung dịch đem chuẩn độ.
Câu 3:
1. Tính độ tan của dung dịch PbI2, PbCl2 trong nước
2. Hãy cho biết bản chất của các cân bằng và nồng độ các ion trong dung dịch bão hòa
hỗn hợp PbI2 và PbCl2

49
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK50.08
Câu 1: (3,5 điểm)
Tính hằng số bền điều kiện β’ của phức FeY2- trong dung dịch NH3 5M có pH=12, biết rằng
nồng độ ban đầu của ion Ca2+ không đáng kể so với nồng độ của NH3 và bỏ qua ảnh hưởng
của hoạt độ
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho phản ứng Fe2+ + Cr2O72- + H+  Cr3+ + …..
1. Cân bằng phương trình, viết phương trình Nernst cho các bán phản ứng
2. Tính hằng số cân bằng Kmin của phản ứng trên. Chấp nhận sai sô chuẩn độ là 0,1%.
Giả thiết [H+] = 1M.
3. Phản ứng trên có dùng để chuẩn độ được không? Vì sao?
Câu 3: (3,5 điểm)
Tính độ tan của Mg(OH)2 trong nước và trong dung dịch Mg(NO3)2 0,02M biết T(Mg(OH)2)
= 1,8.10-11. Độ tan của tủa trong dung dịch Mg(NO3)2 tăng hay giảm so với trong nước bao
nhiêu nước bao nhiêu lần.

50
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK50.10
Câu 1: (3,0 điểm)
1. Trộn 25,00 ml dung dịch NH3 8,0.10-3 M với 15,00 ml dung dịch HCl 1,046.10-3M.
Tính pH của hỗn hợp thu được.
2. Tìm điều kiện của hằng số bền β’ để chuẩn độ toàn bộ tạo phức toàn lượng kim loại
M bằng EDTA với sai số 1,0%. Cho biết kim loại M, dung dịch EDTA đều có nồng
độ 0,01M và phản ứng tạo phức đồng mol.
Câu 2: (3,5 điểm)
Nhận xét về sự thay đổi về thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp MnO4-/Mn2+ ở 250C trong
môi trường pH=3 và pH=8. Trong thực tế khi định lượng các chất khử bằng KMnO4 người ta
thường lựa chọn môi trường nào vì sao? Giải thích tại sao? Chất chỉ thị trong phép định
lượng này là chất nào?
Câu 3: (3,5 điểm)
1. Trong một dung dịch bão hòa có chứa các ion Ag+ và Br-. Tính nồng độ mỗi ion.
2. So sánh độ tan của magnesi oxalate trong môi trường nước và môi trường pH=3.

51
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề LTK51 2017-2018
Câu 1:
Thế nào là điểm tương đương và điểm kết? Nguyên nhân của sai số chuẩn độ và cách khắc
phục. Trình bày công thức nồng độ P(g/l) của dung dịch cần chuẩn độ theo nồng độ đương
lượng của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ trực tiếp.
Câu 2: Anh/chĩ hãy:
a, Tính phân số mol của H2CO3 tại pH 4, 6, 8, 10, 12. Biết ka1 = 4,45.10-7; ka2 = 4,7.10-11
b, Xây dựng giản đồ phân bố của H2CO3.
Câu 3:
Khi chuẩn độ Ca2+ 0,05M bằng EDTA 0,05M. Anh/chị hãy
a, Tính hằng số bền của CaY tại pH = 12
b, Tính nồng độ Ca2+ tại thời điểm 99,0%; 100%; 101% EDTA
Câu 4
Lấy 20,00 ml dung dịch NaCl cần định lượng thêm vào 25,00 ml dung dịch AgNO3
0,0503N.
Lọc rủa tủa, đem định lượng toàn bộ nước lọc và nước rủa hết 12,80ml dung dịch KSCN
0,0214N với chỉ thị Fe3+.
a. Giải thích viết các phương trình phản ứng. Bố trí thí nghiệm và mô tả quá trình định
lượng.
b. Tính %kl/tt của NaCl đem định lượng.

52
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề CT40 và LR 2006
Câu 1:
Lấy 10,00mL dung dịch CH3COOH pka = 4,7 đem định lượng bằng dung dịch NaOH
0,1000N với chỉ thị Bromocresol (pT = 4,7) hết 7,5mL. Hãy tính nồng độ g/l và pH của dung
dịch CH3COOH trước khi định lượng.
Câu 2:
Lấy 20,00mL dung dịch BaCl2 (dung dịch A) cho vào bình định mức 100mL. Thêm vừa đủ
HNO3 đặc, thêm chính xác 40,00mL dung dịch AgNO3 0,1000N vào bình rồi thêm nước đến
vạch. Lọc, lấy 25,00mL dịch lọc, thêm vài giọt phèn sắt và định lượng hết 6,25mL KSCN
0,0984N. Hãy:
a, Giải thích ý nghĩa các bước thực hiện trong phép định lượng trên.
b, Tính khối lượng (g) BaCl2 hòa tan trong 20,00mL dung dịch A.
Câu 3:
Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch Sn2+ bằng dung dịch Ce4+ trong môi trường acid.
Cho biết E0(Sn4+/Sn2+) = 0,154V và E0(Ce4+/Ce3+) = 1,71V.
a, Anh (chị) cho nhận xét đường cong chuẩn độ
b, Có thể dùng chỉ thị nào cho phép định lượng trên.
Câu 4:
Tính thế oxy hóa khử biểu kiến của KMnO4 ở pH = 1; pH = 3; pH = 8. Đánh giá ảnh hưởng
của pH đến khả năng oxy hóa của KMnO4.

53
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề CTK41.01
Câu 1: (3,5 điểm)
Cân chính xác 0,3050g acid yếu HA đem hòa tan vào nước thành 50,00mL rồi đam chuẩn độ
toàn bộ bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1000N. Biết rằng khi sử dụng hết 12,5mL dung dịch
NaOH thì dung dịch có pH = 4,18. Tại điểm tương đương thể tích NaOH đã dùng lag
25,00mL.
1. Tính khối lượng phân tử của acid HA
2. Tính hằng số ka của acid HA
3. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương
Câu 2: (3,5 điểm)
Trình bày nguyên tắc, viết phương trình phản ứng, sơ lược cách tiến hành và cách tính kết
quả của các phương pháp để định lượng dung dịch MgCl2.
Câu 3: (3,0 điểm)
Mộ dung dịch hỗn hợp gồm muối Fe2+ và Fe3+ cùng nồng độ 0,05M. Nếu thêm vào 1 lít dung
dịch hỗn hợp này 0,01mol KI (coi thể tích không đổi) thì thế oxy hóa khử của dung dịch sẽ
thay đổi như thế nào và bằng bao nhiêu? Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V và E0(I2/I-) = 0,54V.

54
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề CTC1-K42 MĐ 032
Câu 1: (3,0 điểm)
Cần thêm bao nhiêu gam K2HPO4.2H2O vào 500mL dung dịch H3PO4 0,1M để có pH = 6,5.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Tính độ tan phân tử và độ tan toàn phần của kết tủa MA trong dung dịch nước. Biết
T(MA) = 10-10 và hằng số phân ly kd của MA lần lượt là:
a, 10-6
b, 10-8 giả thiết hệ số hoạt độ bằng 1
2. Biết T(Mg(OH)2) = 1,8.10-11. Tính độ tan của Mg(OH)2 trong nước và trong dung dịch
Mg(NO3)2 0,02M.
Câu 3: (3,5 điểm)
Tính nồng độ các cấu tử khi trộn đồng thể tích
a, CaCl2 0,005M và EDTA 0,5M
b, CaCl2 0,01M và EDTA 0,1M
c, CaCl2 0,01M và EDTA 0,01M

55
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề CT K43.04
Câu 1: (3,0 điểm)
Khảo sát sự biến đổi pH, vẽ đường biểu diễn định lượng, nhận xét và chọn chỉ thị khi định
lượng dung dịch Ethylamin 0,1N (kb = 4,28.10-4) bằng dung dịch HCl 0,1N với sai số không
quá 0,1% (Coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể).
Câu 2: (3,0 điểm)
1. Cân bằng các phương trình sau (Viết rõ các bán phản ứng để xác định roc hệ số cho
các chất). Viết phương trình Nernst cho từng cặp:
S2O82- + Fe2+ + H+  Fe3+ + HSO4-
Sn2+ + HgCl2  Sn4+ + Hg2Cl2 + Cl-
2. Tính pH của dung dịch có chứa cặp oxy hóa khử MnO4-/Mn2+ biết thế của hệ này là
1,23V. Cho [MnO4-] = [Mn2+] = 1M và thế tiêu chuẩn E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51V.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Tính nồng độ cân bằng và tỷ lệ phần trăm mỗi cấu tử trong dung dịch ZnBr2 0,0100M
và NH3 1M. Biết hằng số bền của phức Zn-NH3 lần lượt là: β1 = 2,5.102; β2 =
6,31.104; β3 = 2,0.107; β4 = 2,51.109.
2. Tính bước nhảy pAg và pI trong phép chuẩn độ dung dịch KI 0,0050M bằng dung
dịch AgNO3 0,0100M nếu coi sai số chuẩn độ là +/- 0,1%. Biết T(AgI) = 8,3.10-17.

56
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề D2(1995-1996)
Câu 1: Hãy nêu nguyên tắc, điều kiện và ứng dụng của phương pháp định lượng bằng iod.
Cho ví dụ.
Câu 2: Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm KH2PO4 6.10-2M và Na2HPO4 4.10-2 M. Nếu
thêm vào 1 lít dung dịch này 0,1 phân tử gam CaCl2 thì có kết tủa Ca3(PO4)2 hay không? (coi
thể tích không đổi và ion Ca2+ chỉ tham gia tạo Ca3(PO4)2. Cho biết ka1 = 7,6.10-3; ka2=
6,2.10-8; ka3 = 4,2.10-13 và T(Ca3(PO4)2) = 10-26.
Câu 3: Biết E0(Fe2+/Fe) = -0,44V và E0(Fe3+/Fe) = -0,036V. Hãy giải thích bằng tính toán để
chứng minh xem phản ứng sau xảy ra không: Fe3+ + I- => Fe2+ + I2.
Câu 4: Có 3 dung dịch có thể là một hoặc một tổ hợp nhiều thành phần của các chất NaOH;
Na2CO3; NaHCO3. Để xác định người ta đem chuẩn độ lần lượt 3 dung dịch này bằng dung
dịch HCl 0,1224N. Với chỉ thị Bromocresol (có pH chuyển màu 3,5 – 5,5) hết V1 ml với chỉ
thị Phenolphtalein hết V2 ml. Kết quả như sau
Dung dịch V1 ml HCl V2 ml HCl Thành phần dung dịch
A 40,45 12,66 NaHCO3 + Na2CO3
B 36,82 36,8 ? NaOH
C 43,47 21,74 ? Na2CO3

a, Hãy giải thích và cho biết thành phần của dung dịch A, B, C
b, tính hàm lượng (mg) của các chất trong các dung dịch

57
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề D3K51
Câu 1: Trình bày cơ chế phản ứng và các kỹ thuật định lượng bằng phương pháp complexon.
Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc, điều kiện và ứng dụng của phương pháp định lượng bằng bạc
theo phương pháp Morh.
Câu 3: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1N vào 50ml dung dịch HCl 0,1N để
pH dung dịch thu được bằng 10.
Câu 4: Cho pka của các acid acetic; benzoic; fomic lần lượt là 4,75; 4,18; 3,68. Vậy nên dung
acid và muối của acid nào để pha dung dịch đêm có pH = 5. Hãy tính số g acid và muối natri
của acid đó để pha 500ml dung dịch đệm.
Câu 5: Một sợi dây bạc nhúng vào dung dịch AgNO3 (ddA). thế điện cực đo được là 0,682V.
Nếu thêm 0,8ml dung dịch HCl 36% (d= 1,18g/ml) vào 100ml dung dịch A thì pH của dung
dịch thu được bằng bao nhiêu và có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích. Cho T(AgCl) = 10-16;
T(AgOH) = 10-8 và E0(Ag+/Ag) = 0,8V

58
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề D2K57.02
Câu 1: Chứng minh điều kiện để định lượng riêng biệt 2 acid trong hôn hợp với sai số 0,1%.
Xét cụ thể trong trường hợp 2 acid HA1 (pk1 = 4) và HA2 (pk2 = 10,5) xem có định lượng
được không?
Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc, điều kiện và ứng dụng của phương pháp định lượng bằng iod.
Hãy nêu nguyên tắc, phương trình phản ứng và cách tiến hành và công thức tính kết quả của
2 ví dụ cụ thể thông qua các bài thực tập.
Câu 3: Cho dung dịch hỗn hợp muối sắt (III) và sắt (II) có nồng độ các ion sắt mỗi loại đều
bằng 0,5M. Nếu thêm vào 1 lít dung dịch này 0,1mol KI thì điện thế oxy hóa khử của dung
dịch sẽ thay đổi như thế nào? (Coi thể tích không đổi). Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(I2/2I-)
= 0,54V.
Câu 4: Nêu nguyên tắc, phương trình phản ứng và sơ lược cách tiến hành, cách tính kết quả
của các phương pháp định lượng dung dịch MgCl2. Nêu một cách định lượng để xác định
riêng từng phần khi dung dịch MgCl2 có thêm NaCl hòa tan.
Câu 5: Hòa tan 2,650g Na2CO3 tinh khiết trong nước cho đủ 250,00ml dung dịch.
a, Tính pH của dung dịch thu được.
b, Thêm 2,500 g dung dịch HCl 36% (kl/tt) vào dung dịch trên (coi thể tích không đổi). Tính
pH của dung dịch thu được.

59
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề D2K58.03
Câu 1: Thế nào là dung dịch chuẩn và cách pha chế dung dịch chuẩn. Trình bày cách pha chế
dung dịch Iod 0,1N.
Câu 2: Trình bày cơ chế phản ứng và các kỹ thuật định lượng bằng phương pháp complexon.
Câu 3: lấy 5,00ml dung dịch H2O2 pha loãng bằng nước cho đủ 10,0ml (dung dịch A)
10,00ml dung dịch A đem định lượng bằng phương pháp iod hết 12,50ml dung dịch
Na2S2O3. Mặt khác khi chuẩn độ 0,0735g K2Cr2O7 tinh khiết theo phương pháp iod hết
15,00ml dung dịch Na2S2O3 trên. Hãy
a, Giải thích và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra trong các phép định lượng trên.
b, Tính nồng độ theo thể tích Oxy của dung dịch H2O2 ban đầu.
Câu 4: Cho 4,00 ml dung dịch HCl 38% (d=1,8g/ml) vào 500,00 ml dung dịch AgNO3 nồng
độ 1,7g/l (coi thể tích không đổi). Hỏi có xuất hiện kết tủa không. Nếu có tủa tính nồng độ
của NH3 để hòa tan hết tủa đó. Cho T(AgCl) = 10-10 và βkb[Ag(NH3)2+] = 6,8.10-8
Câu 5: Hòa tan 1,05g acid citric C6H8O7.H2O (là 1đa acid H3A) vào nước cho đủ 250,0ml.
Hãy xác định nồng độ các cấu tử ở pH = 4,5. Cho pka1 = 3,1; pka2 = 4,8; pka3 = 6,4.

60
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2006-2007

Câu 1: Tính nồng độ của Cu2+ và NH3 trước phản ứng. Biết nồng độ cân bằng của Cu2+ và
NH3 lần lượt là 10-4M và 10-3M. Biết hằng số bền của phức tạo bởi Cu2+ và NH3 lần lượt là
104,04; 107,47; 1010,27; 1011,75 và bỏ qua sự tạo phức hydroxo của đồng.

Câu 2: a, Tính tích số tan của BaSO4 biết rằng trong dung dịch HCl 0,2M độ tan của nó bằng
3.10-5M và pka(HSO4-) = 1,99

b, Tính độ tan của CaC2O4 trong dung dịch HCl 0,1M. Biết pT(CaC2O4) = 8,27; H2C2O4 có
pka1 = 1,25 và pka2 = 4,27.

Câu 3: Chuẩn độ dung dịch Fe2+ 0,12M bằng dung dịch K2Cr2O7 0,02M trong môi trường
pH=0. Tính của dung dịch tại điểm tương đương, hằng số cân bằng của phản ứng và sai số
chuẩn độ khi kết thúc tại các thời điểm có Ekt bằng 0,94V và 1,30V.

Câu 4: Cho dãy dung dịch hãy cho biết chất nào trong các chất sau có trong mỗi dung dịch
NaOH, NaHCO3, Na2CO3. Biết rằng khi lấy 25,0 ml một trong số các dung dịch chuẩn độ
bằng HCl 0,1202M với chỉ thị Phenolphtalein pT=9 (1) và Metyl da cam pT= 4 (2) thì thể
tích HCl tiêu tốn được thể hiện dưới bảng sau:

Dung dịch V(1) (mL) V(2) (mL)

A 22,43 22,43

B 15,67 42,13

C 29,64 36,42

D 16,12 32,23

E 0,00 33,33

Căn cứ vào bảng dữ liệu hãy tính nồng độ của từng dung dịch. Biết pka1(H2CO3) = 6,35;
pka2(H2CO3) = 10,33 và M(NaOH) = 40; M(NaHCO3) = 84; M(Na2CO3) = 106.

61
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2007-2008

Câu 1:

Tính pH của dng dịch thu được khi thêm từ từ dung dịch acid Clohidric 0,1M vào 20,0 mL
Na2CO3 0,05M tại các thời điểm khi thể tích HCl thêm vào lần lượt là: 4,0; 10,0; 15,0; 20,0
mL. Biết pka1(H2CO3) = 6,35; pka2(H2CO3) = 10,32.

Câu 2:

Cân chính xác 0,8230g một base hòa tan hết bằng nước cất trong bình định mức 250ml. Lấy
50,0 mL dung dịch trên đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,1M tới pH= 9 hết 12,8ml, đạt
điểm tương đương hết 20,0 mL. Hãy tính

a, khối lượng phân tử base

b, hằng số phân ly kb

c, pH tại điểm tương đương

Câu 3:

Tính nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong dung dịch chứa AgNO3 0,01M và NH3
0,1M. Cho biết Logβ([Ag(NH3)+])= 3,32; Logβ([Ag(NH3)2+])= 7,24; pkb = 4,75

Câu 4:

Tính nồng độ H+ để tách định lượng Cd2+ ra khỏi Tl+ trong dung dịch Cd2+ 0,1M và Tl+ 0,1M
bằng dung dịch H2S bão hòa có nồng độ 0,1M. Biết khi nồng độ Cd2+ trong dung dịch bằng
10-4M thì được coi là đã tách hết. Biết pT(CdS)= 27,00; pT(Tl2S) = 21,22 và pka1(H2S) = 7;
pka2(H2S) = 15.

Câu 5:

Tính thế oxy hóa khử của dung dịch tại điểm tương đương khi chuẩn độ dung dịch I2 0,01M
bằng dung dịch Na2S2O3 0,02M. Biết E0(I2/2I-) = 0,54V; E0(S4O62-/S2O32-) = 0,09V

62
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2008-2009

Câu 1:

a, Chuẩn độ 50,0 mL dung dịch NH3 0,01M bằng dung dịch HCl 0,02M. Tính pH 10,0; 25,0;
26,0 mL dung dịch HCl. Biết kb = 1,75.10-5

b, Tính sai số khi sử dụng chỉ thị Methyl da cam pT=5,0 và Phenolphtalein pT=9,0.

Câu 2:

Tính hằng số bền điều kiện của CaY2- tại pH=12. Biết pka(14) lần lượt là 2,0; 2,67; 6,27;
10,95 ; Log(CaY2-) = 10,7; Log(CaOH+) = 1,4

Câu 3:

Tính nồng độ H+ để tách định lượng Pb2+ ra khỏi Zn2+ trong dung dịch Pb2+ 0,1M và Zn2+
0,1M bằng H2S 0,1M. Biết khi nồng độ Pb2+ trong dung dihcj bằng 10-5M thì được coi là đã
tách hết. Biết pT(PbS)= 26,6; pT(ZnS)= 21,6 và pka1(H2S) = 7; pka2(H2S) = 15.

Câu 4:

a, Tính thế oxy hóa khử của dung dịch khi chuẩn độ 50,0 mL dung dịch Fe2+ 0,06M bằng
dung dịch K2Cr2O7 0,02M tại các thời điểm khi thêm 20,0; 25,0 và 30 mL dung dịch
K2Cr2O7. Coi như pH= 0.

Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(Cr2O72-, H+/Cr3+, H2O) = 1,36V

b, Tính sai số chuẩn độ khi kết thúc tại thời điểm thế của dung dịch bằng 0,95V.

c, Tính hằng số cân bằng của phản ứng tại điểm tương đương.

63
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2009-2010

Câu 1:

a, Lấy chính xác 0,6000g một acid yếu HA pha thành 100 mL dung dịch. Chuẩn độ 20,0 mL
dung dịch này bằng dung dịch NaOH 0,08M. Hết 22,50 mL thì được dung dịch có pH=5,8.
Còn khi thêm 25,0 mL thì đến điểm tương đương. Tính hằng số acid HA?

b, Chuẩn độ 20,0 mL dung dịch acid trên bằng dung dịch NaOH 0,08M. Tính pH khi thể tích
NaOH thêm vào lần lượt là: 12,50; 22,50; 25,0; 27,5 mL.

c, Cần kết thúc chuẩn độ tại pH bằng bao nhiêu để sai số chuẩn độ không quá 0,1%

Câu 2:

Tính nồng độ cân bằng của Cl- để AgCl có độ tan nhỏ nhất và độ tan đó bằng bao nhiêu?
Biết pT(AgCl) = 10; Logβ(AgCldd) = 3,04; Logβ(AgCl2)- = 5,04

Câu 3:

Chuẩn độ 100,00ml dung dịch Mg2+ 0,01M bằng Trilon B 0,01M tại pH= 10.

a, Tính pMg sau khi thêm 90,0; 100,0; 101,0 mL dung dịch Trilon B. Biết Logβ(MgY2-) =
8,7 và H4Y có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27; 10,95.

b, Tính sai số của phép chuẩn độ, nếu kết thúc chuẩn độ khi 90% chất chỉ thị tồn tại ở dạng
tự do. Biết Logβ’(MgInd) = 5,44.

Câu 4:

a, Giải thích tại sao khi có mặt F- thì I2 oxy hóa được Fe2+. Tính hằng số cân bằng của phản
ứng. Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(I2/2I-) = 0,54V; Logβ(FeF64-) = 16

b, Chuẩn độ 50,00 mL FeSO4 0,05M bằng dung dịch KMnO4 0,01M trong dung dịch có
pH=0. Tính thế oxy hóa khử của dung dịch khi thêm 25,0; 45,0; 50,0; 50,5 mL dung dịch
KMnO4. Biết E0(MnO4-, H+/Mn2+) = 1,51V

c, Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc khi Ekt = 1,474V.

64
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2011-2012

Câu 1: (3 điểm)

a, Tính pH của dung dịch acid acetic 2,0M biết ka = 1,8.10-5

b, Một dung dịch đệm được chuẩn bị bằng cách trộn 0,1L dung dịch acid acetic 2,0M vào
0,1L dung dịch NaOH 1,0M. Tính pH của dung dịch đệm

c, Cho thêm 0,10L dung dịch acid Clohidric 0,50M vào 0,040L dung dịch đêm trên. Tính pH
của dung dịch thu được

Câu 2: (2 điểm)

Để định lượng gali (III) người ta cho thêm Magiecomplexonat vào dung dịch định lượng và
giữ cố định pH = 10 (nhờ dung dịch đệm thích hợp) và một lượng nhỏ ET-00 làm chỉ thị.
Sau đó, tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,07M thì hết 5,91 mL EDTA. Giải thích
quá trình định lượng và tính số mg gali trong mẫu. Biết Logβ(GaY-) = 20,3; Logβ(MgY-) =
8,7 và MGa = 69,72

Câu 3: (2điểm)

Tính [Cl-] còn trong dung dịch khi Ag2CrO4 bắt đầu kết tủa nếu ta nhỏ dần Ag+ vào dung
dịch có nồng độ Cl- và CrO42- lần lượt là 0,1M và 0,01M. Biết T(Ag2CrO4) = 10-12; T(AgCl)
= 10-10

Câu 4: (3 điểm)

a, Giải thích tại sao Fe2+ oxy hóa được I-, nhưng khi có mặt F- thì ngược lại I2 lại oxy hóa
được Fe2+?

b, Thêm 100 mL dung dịch K2Cr2O7 0,1M vào 100 mL dung dịch Fe2+ có nồng độ 0,6M
(pH=0). Hãy tính thế oxy hóa khử của dung dịch, hằng số cân bằng của phản ứng và tỷ số
nồng độ của [Fe3+]/[Fe2+] và [Cr2O72-]/[Cr3+]. Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(Cr2O72-,
H+/Cr3+, H2O) = 1,36V; E0(I2/2I-) = 0,54V; Logβ(FeF64-) = 16

65
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Giữa Kỳ 2012-2013

Câu 1: (3 điểm)

Cho EDTA có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27; 10,95

a, Hằng số bền điều kiện của phức Ca2+ tính ở pH = 10 là 1,8.1010. Hãy tính hằng sô bền của
phức này ở pH=13

b, Tính pCa khi thêm 25,0 mL; 50,0 mL dung dịch EDTA 0,05M vào 50,0 mL dung dịch
Ca2+ 0,05M

Câu 2: (5 điểm)

a, Tính pH tại thời điểm khi thêm 99,5 mL; 100 mL; 100,5 mL dung dịch HCl 0,1M vào
100,0 mL dung dịch NH3 0,1M cho kb = 10-4,75

b, Theo em có thể sử dụng chỉ thị nào trong 2 chỉ thị sau cho quá trình chuẩn độ trên để có
sai số nhỏ nhất

1. Methyl đỏ có khoảng chuyển màu từ 4,2-6,3 màu của dạng acis-base là đỏ-vàng
2. Phenolphthalein: khoảng chuyển màu 8,3-10,0 màu của dạng acid-base là không màu-
màu hồng
Miêu tả sự chuyển màu của chỉ thị và tính sai số chỉ thị.

Câu 3: (2 điểm)

Độ chua của bánh mì được xác định bằng cách chuẩn độ hàm lượng acid lactic có trong bánh
mì với chất chuẩn là NaOH. Cân 25,00g ruột bánh đã thái nhỏ vận chuyển vào chai có nút
mài dung tích 500 mL. Đánh tan ruột bánh mì thành một khối đồng nhất, sau đó thêm tiếp
250 mL nước cất đậy nút và lắc 3 phút để yên một phút rồi lọc lấy chất lỏng cho vào cốc
khô. Dùng pipet lấy 50 mL dung dịch lọc cho vào bình nón dung tích 250 mL và chuẩn độ
bằng NaOH 0,05M với 2-3 giọt chỉ thị phenolphatalein đến khi xuất hiện màu hồng nhạt hết
2,25 mL. Tính độ chua của mẫu bánh mì quy về hàm lượng acid lactic theo mg/g (Mlactic =
90,1)

66
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Giữa Kỳ 2012-2013

Câu 1: (3 điểm)

Cho EDTA có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27; 10,95

a, Hằng số bền điều kiện của phức Pb2+ tính ở pH = 3 là 1,1.1018. Hãy tính hằng số bền của
phức này ở pH=3

b, Tính pCa khi thêm 25,0 mL; 50,0 mL dung dịch EDTA 0,05M vào 50,0 mL dung dịch
Ca2+ 0,05M

Câu 2: (5 điểm)

a, Tính pH tại thời điểm khi thêm 99,5 mL; 100 mL; 100,5 mL dung dịch HCl 0,02M vào
100,0 mL dung dịch NH3 0,1M cho kb = 10-4,75

b, Theo em có thể sử dụng chỉ thị nào trong 2 chỉ thị sau cho quá trình chuẩn độ trên để có
sai số nhỏ nhất

1. Methyl đỏ có khoảng chuyển màu từ 4,2-6,3 màu của dạng acis-base là đỏ-vàng

2. Phenolphthalein: khoảng chuyển màu 8,3-10,0 màu của dạng acid-base là không màu-
màu hồng

Miêu tả sự chuyển màu của chỉ thị và tính sai số chỉ thị khi kết thúc chuẩn độ tại pH=8.

Câu 3: (2 điểm)

Hàm lượng CO2 trong không khí được xác định bằng phương pháp chuẩn độ acid base gián
tiếp. Hấp thụ một lượng không khí xác định vào một lượng dư Ba(OH)2 để tạo tủa BaCO3.
Chuẩn độ Ba(OH)2 dư bằng dung dịch HCl chuẩn. Biết thể tích không khí đã lấy là 3,5L và
được hấp thu vào 50,0 mL Ba(OH)2 0,02M chuẩn độ ngược hết 38,58ml HCl 0,0316M. Tính
hàm lượng của CO2 (mg/L) trong mẫu, biết M(CO2) = 44.

67
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2012-2013

Câu 1: Hòa tan hết 1,25g một đơn acid vào nước được 50ml dung dịch A. Tiến hành chuẩn
độ dung dịch A bằng dug dịch chuẩn độ A bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,09N. Biết khi
thêm 8,24ml dung dịch NaOH vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu được là 4,30; Khi
thêm 41,20ml dung dịch NaOH vào dung dịch A đạt điểm tương đương.

a, Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương.

b, Chọn chất chỉ thị phù hợp cho phép chuẩn độ trên trong số các chỉ thị sau: Metyl da cam
(3,1- 4,4); Metyl đỏ (4,2-6,2); Phenolphtalein (8,0-10)

Câu 2: a, Tính pZn tại các thời điểm khi thêm 49,5; 50,0; 50,5 mL dung dịch EDTA 0,05M
vào 50,0 mL Zn2+ 0,05M tại pH= 5.

b, Tính sai số chỉ thị khi kết thúc tại thời điểm pZn= 3,6.

Biết β(ZnY2-) = 6,3.1016 , EDTA có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27; 10,95

Câu 3: a, Tính nồng độ I- còn lại trong dung dịch chứa hỗn hợp Cl- 0,1M và I- 0,001M khi
ion Cl- bắt đầu kết tủa với Ag+. Biết pT(AgCl) = 10,0; pT(AgI) = 16,0. Coi thể tích dung
dịch không đổi khi thêm Ag+.

b, Nếu lấy tiêu chuẩn tách I- hoàn toàn ra khỏi dung dịch là ≤ 10-6M thì có thể dùng dung
dịch Ag+ để tách riêng 2 ion này không vì sao?

Câu 4: Trong điều kiện dư NH3 để ion Cu2+ và Cu+ tạo thành các phức chủ yếu [Cu(NH3)4]2+
và [Cu(NH3)2]+ với các hằng số bền tương ứng là 1012 và 1010

a, Tính thế oxy hóa khử điều kiện của cặp [Cu(NH3)4]2+/[Cu(NH3)2]+. Biết E0(Cu2+/Cu+) =
0,153V; nồng độ cân bằng của NH3 bằng 0,1M.

b, Nếu có thêm I- để kết tủa Cu+ thành CuI thì tích số tan của CuI bằng bao nhiêu? Biết
E0([Cu(NH3)4]2+/CuI) = 0,154V và các điều kiện khác không đổi.

68
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2012-2013

Câu 1:

Cho 20,0 ml dung dịch CH3COOH 0,1M (pka =4,75)

a, Tính pH của dung dịch trên

b, Nếu thêm vào dung dịch trên 18; 20; 22 mL dung dịch NaOH 0,1M thì pH thu được là bao
nhiêu?

c, Nếu chuẩn độ dung dịch trên bằng dung dịch NaOH 0,1M và dừng chuẩn độ khi pH=7 thì
sai số mắc phải bằng bao nhiêu?

Câu 2:

Tính độ tan của Ag2S trong nước. Biết T(Ag2S) = 6,3.10-50; H2S có pka1 = 7; pka2 = 12,9

Câu 3:

Để xác định nồng độ của Cu2+ trong mẫu nước thải bằng phương pháp điện thế. Sử dụng
điện cực chọn lọc ion người ta tiến hành như sau:

Lấy 45,0 mL dung dịch mẫu cho vào cốc 100 mL, thêm 5,0 mL thuốc thử vào đó khuấy đều.
Đặt vào cốc một điện cực chọn lọc ion Cu2+ và một điện cực so sánh, hai điện cực được nối
với nhau qua một vôn kế, thế đo được là 0,076V. Sau đó thêm vào dung dịch đó 2,0 mL
dung dịch chuẩn Cu2+ 5.10-3M, khuấy đều đo được thế là 0,123V. Tính nồng độ Cu2+ trong
mẫu dưới dạng ppm. Biết M(Cu) = 64.

Câu 4:

Tính hằng số bền điều kiện của Pb(CH3COO)+ tại pH=2.

Biết logβ(Pb(CH3COO)+) = 2,52; logβ(Pb(OH)+) = -7,8; pka = 4,75.

69
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2013-2014

Câu 1: (3 điểm)

Một acid yếu HA có ka(HA)= 1,4.10-5

a, Tính pH của dung dịch HA 10-5M

b, Tính nồng độ cân bằng của HA và A- trong dung dịch HA 10-5M

c, Nếu trộn đồng thể tích dung dịch acid HA với dung dịch chứa acid HB 10-5M thì pH của
dung dịch thu được là bao nhiêu biết pka(HB) = 2.10-5

Câu 2: (3 điểm)

Một dung dịch chứa hỗn hợp Fe3+ 0,5M và Fe2+ 0,5M

a, Tính thế oxy hóa khử của dung dịch trên

b, Thêm vào 1L dung dịch trên 1L dung dịch 0,05mol Ce4+ và acid H2SO4 làm môi trường.
Tính thế oxy hóa khử của môi trường mới coi như không có sự thay đổi đáng kể về thể tích.

c, Có nhận xét gì về sự thay đổi thế của dung dịch trước và sau khi cho Ce4+.

Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V và E0(Ce4+/Ce3+) = 1,71V.

Câu 3: (4 điểm)

Chuẩn độ 100 mL dung dịch Ni2+ 0,1M bằng dung dịch EDTA 0,1M tại pH=5

a, Tính pNi tại các thời điểm khi thể tích EDTA thêm vào là 90,0; 100,0; 110,0 mL

b, Ni2+ có được chuẩn độ hoàn toàn tại pH này không? Sự có mặt của Mg2+ có ảnh hưởng gì
đến sự chuẩn độ này không?

Biết Logβ(NiY2-) = 18,56; Logβ(MgY2-) = 8,3 và H4Y có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27;
10,95.

70
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2013-2014

Câu 1:

Tính thể tích NaOH 0,1M vào 100 mL dung dịch CH3COOH 0,1M để thu được các dung
dịch có ph bằng 3,75; 4,75; 5,75. Biết ka = 1,75.10-5

Câu 2:

Tính pFe3+ khi cho dung dịch Fe3+ vào dung dịch Na2H2Y có pH=2.

a, Fe3+ 0,01M và Na2H2Y 0,0098M

b, Fe3+ 0,01M và Na2H2Y 0,01M

c, Fe3+ 0,01M và Na2H2Y 0,0102M

Cho EDTA có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27; 10,95.

Câu 3:

Tích số tan của CaF2 là 3,4.10-11; ka(HF) = 7,4.10-4. Tính độ tan của CaF2 tại pH=3,5 và 1,5.

Câu 4:

Phản ứng xảy ra theo chiều nào trong dung dịch NaHCO3

H3AsO4 + 2HI  HAsO2 + I2 + H2O

Biết E0(I2/2I-) = 0,54V; E0(H3AsO4/HAsO2) = 0,56V; pka1(H2CO3) = 6,35; pka2(H2CO3) =


10,33.

71
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi Học Kỳ 2016-2017

Câu 1: Cân chính xác 0,8203g một acid yếu HA hòa tan hết vào bình định mức 250mL. lấy
50mL dung dịch này chuẩn độ bằng NaOH 0,1M đến điểm tương đương thì hết 20,0 mL.
Biết pH tại điểm tương đương là 8,9. Tính sai số chỉ thị khi dùng Bromocresol xanh có
pT=7.

Câu 2: Chuẩn độ 100 mL dung dịch Ni2+ 0,1M bằng EDTA 0,1M tại pH=5

a, Tính pNi tại các thời điểm khi thêm 90,0; 100,0; 101,0 mL EDTA

b, Sự có mặt của Mg2+ có ảnh hưởng đến sự chuẩn độ Ni2+ không? Vì sao?

Biết Logβ(NiY2-) = 18,5; Logβ(NiY2-) = 8,3 và EDTA có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27;
10,95.

Câu 3: Cho một dung dịch chứa đồng thời Mg2+; Ni2+ và Pb2+ với nồng độ 0,1M; 0,1M và
0,2M

a, Tính độ tan của PbC2O4 tại pH=6

b, Cho biết thứ tự kết tủa các ion trên khi cho từ từ C2O42- 0,02M vào dung dịch trên, giải
thích? Có thể tách định lượng Pb2+ ra khỏi Mg2+ được không (Coi tách định lượng là kết tủa
được 99,99% ion cần tách ra khỏi dung dịch)

Biết T(MgC2O4) = 4,8.10-6; T(NiC2O4) = 10-7; T(PbC2O4) = 4,8.10-12

H2C2O4 có pka1 = 1,25; pka2 = 4,27

Câu 4: Chuẩn độ 50,0 mL dung dịch U4+ 0,0500M bằng dung dịch KMnO4 0,0200M ở pH =
0. Phương trình phản ứng:

2MnO4- + 5U4+ + 2H2O  2Mn2+ + 5UO22+ + 4H+

Tính thế của dung dịch sau khi thêm 20,0; 50,0; 55,0 mL KMnO4

Biết E0(MnO4-, H+/Mn2+) = 1,51V và E0(UO22+/U4+) = 0,334V

72
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi I

Câu 1: (2 điểm) Chuẩn độ 25,0 mL dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.
Tính pH của dung dịch tại các thời điểm thêm VNaOH là 10,0; 25,0; 40,0 mL. Cho H3PO4 có
pka(13) lần lượt là 2,12; 7,21; 12,36.

Câu 2: (3 điểm) Tính nồng độ cân bằng của Pb2+ trong dung dịch khi thêm 22,13 mL EDTA
0,02527M vào 20,00 mL dung dịch Pb2+ 0,025M có pH=8. Biết hằng số bền của phức Pb2+
với EDTA là 1018. Và acid H4Y có pka(1  4) lần lượt: 2,0; 2,67; 6,27; 10,95.

Câu 3: (2 điểm) Thêm 45,00 mL dung dịch KCN 1M vào 5 mL dung dịch Cu22+ 0,01M để
tạo phức hoàn toàn Cu(CN)43- thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 50,0 mLdung
dịch Na2S 2M khuấy đều. Hỏi Đồng(I) có kết tủa không? Hãy chứng minh. Cho β[Cu(CN)43-
] = 1030,8; T(Cu2S) = 2,5.10-48; H2S có pka1 = 7; pka2 = 13

Câu 4: (3 điểm) Để xác định hàm lượng Cr(III) trong một mẫu muối vô cơ, người ta cân
chính xác 3,2575g muối và hòa tan vào 50 mL nước cất. thêm 20,0 mL dung dịch AgNO3
0,1M để xúc tác cho quá trình oxy hóa Cr3+ thành Cr2O72-, thêm tiếp vào đó 50mL
(NH4)2S2O5 10% (tác nhân oxy hóa). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đun sôi dung dịch
20 phút để phân hủy S2O82- dư. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng và pha loãng đến 250
mL trong dung dịch mức được dung dịch A. Lấy 25 mL dung dịch A chuyển vào bình nón
dung tích 250mL, thêm 25mL dung dịch H2SO4 4M, 10mL dung dịch H3PO4 6M và thêm
50mL dung dịch Fe2+ 0,1575M để khử Cr2O72- thành Cr3+. Lượng dư Fe2+ được xác định
bằng cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0225M hết 15,6 mL với chỉ thị
diphenylamine.

a, Giả sử phản ứng chuẩn độ xảy ra với hằng số cân bằng rất lớn. Tính thế của dung dịch tại
điểm tương đương

b, Tính % của Cr3+ trong mẫu. Biết MCr = 52.

73
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi II

Câu 1:

Có 50mL dung dịch acid CH3COOH 0,1M (pka = 4,75)

a, Tính pH của dung dịch trên.

b, Tính pH của dung dịch khi thêm 30,0; 50,0; 55,0 mL dung dịch NaOH 0,1M vào dung
dịch trên.

Câu 2: Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 2.10-3M. Biết hằng số β1[Ag(NH3)]+ =
103,32; β1[Ag(NH3)2]+ = 107,24 và T(AgBr)= 5,0.10-13

Câu 3:

Chuẩn độ 25,0 mL của Fe2+ 0,1M tại pH=0 bằng KMnO4 0,02M.

a, Tính thế của dung dịch sau khi thêm 20,0; 25,0; 30,0 mL KMnO4

b, Nếu kết thúc chuẩn độ khi dư 2 giọt KMnO4 (1 giọt ~ 0,05mL) thì thế của dung dịch lúc
đó bằng bao nhiêu?

Biết E0(MnO4-, H+/Mn2+) = 1,51V và E0(Fe3+/Fe2+) = 0,68V

Câu 4:

Cho 25,00 mL dung dịch Ni2+ phản ứng với 12,73mL CN- để tạo phức Ni(CN)42-. Lượng dư
Ni2+ được chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,01307M hết 10,15 mL. Biết phức Ni(CN)42-
không phản ứng với EDTA. Tính nồng độ CN- trong 12,73 mL ban đầu biết 39,35 mL
EDTA phản ứng vừa đủ với 30,10 mL Ni2+.

74
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề Thi III

Câu 1:

Dung dịch chứa đồng thời CH3COOH 0,002M và HCOOH xM. Tính x biết pH dung dịch
bằng 3,3 và ka(CH3COOH) = 1,8.10-5, ka(HCOOH) = 1,77.10-4

Câu 2:

Tính nồng độ cân bằng của [HY3-] và [Y4-] trong dung dịch được chuẩn bị bằng cách trộn
10,0 mL VO2+ và 9,90 ml dung dịch EDTA 0,01M trong 10 mL dung dịch đệm pH = 4. Biết
rằng có các phản ứng

VO2+ + Y4-  VOY2- ; β = 1018,7 ở pH = 4 và HY3-  Y4- + H+ ; ka = 10-10,37

Câu 3:

Cho biết tích số tan của AgBr và Ag2CrO4 lần lượt là 4.10-12 và 1,6.10-12

a, Tính độ tan của 2 chất trên trong nước

b, Tiến hành chuẩn độ dung dịch KBr 0,1M bằng dung dịch AgNO3 cùng nồng độ. Hãy giải
thích tại sao có thể dùng K2CrO4 làm chỉ thị cho phép chuẩn độ này và tính nồng độ K2CrO4
để kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện đúng điểm tương đương.

Câu 4:

Chuẩn độ 50 mL dung dịch Fe2+ 0,1M bằng dung dịch KMnO4 0,02M trong môi trường
pH=0

a, Khi kết thúc chuẩn độ thừa 1 giọt KMnO4 (0,05 mL). Tính sai số mắc phải và thế của
dung dịch tại thời điểm đó.

b, Sự có mặt của ion Cl- có ảnh hưởng thế đến kết quả chuẩn độ của phương pháp chuẩn độ
này như thế nào? Giải thích? Để loại trừ ảnh hưởng của ion Cl- bằng cách nào?

Biết E0(MnO4-, H+/Mn2+) = 1,51V và E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(Cl2/2Cl-) = 1,33V.

75
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Quantitative Analysis Chemistry 222, Fall 2017 (60 minutes)

Problem 1 (2.5 pt) A 25.00 mL sample of a citrus drink requires 17.62 mL of 0.04166 M
NaOH to reach the phenolphthalein end point. Expresai số the sample’s acidity as grams of
citric acid, C6H8O7, per 100 mL. Citric acid is a triprotic acid which has pk1= 3.13, pk2 =
4.76, pk3= 6.40

Problem 2 (4.0 pt) The acidity of water is determined as following:

Take 20.00 mL of water in an Erlenmeyer flask using a pipette. Add few drops of methyl
orange in the flask and titrate by 0.20 N NaOH solution until the color changes from ... to
…. Note down the consumed volume as V1(mL). Add few drops of phenolphthalein and
continue titrating by NaOH solution until the color changes from …. to .…. Note down the
consumed volume as V2 (mL).

1. Explain why methyl orange and phenolphthalein are used to detect the two end points?
Can we replace them by other indicators?

2. Fill up the right words in the blank.

3. Calculate the mineral acidity and total acidity of water, if V1 = 1.00 mL, and V2 = 6.70
mL.

4. Report the total acidity with corresponding uncertainty. Give: the uncertainty of pipette is
0.01 mL; the uncertainty of burette is 0.05 mL. Standard NaOH solution is prepared by
weighing 0.800g solid NaOH using a balance with precision of 0.001g into 100.00 mL
calibration flask having uncertainty of 0.02 mL

Problem 3 (3.5pts) Briefly explain why we can determine the concentration of each ion in
the mixture solution of Al3+ and Fe3+ by titrating Fe3+ at pH = 2 and titrating Al3+ and Fe3+ at
pH = 5. Give β(AlY- )= 1016.3; β(FeY-)= 1025.7.

What are the concentrations of Fe3+ when 25.7 mL; 50.0 mL of EDTA 0.02 M was added to
25.0 mL of Fe3+ 0.04 M (pH=2)?

76
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Quantitative Analysis Chemistry 222, Fall 2017 (60 minutes)

Problem 1 (2.0 pts) Give the standard potential of Ag+/Ag = 0.79 V. Suppose we have a
0.0001 M Ag+ solution, what is the minimum potential needed to quantitatively reduce Ag+
to Ag?

Problem 2 (2.0 pts) A 0.2036 g sample containing only BaCl2 and NaCl is disai sốolved in
50 mL of distilled water. Titrating with 0.1556 M AgNO3 requires 19.46 mL to reach the end
point. Report the %w/w BaCl2 in the sample.

How could you detect the end point? Briefly describe the principle of your suggested method
to detect the end point?

Problem 3 (2.0 pts) Calculate the free pNi in 100.0 ml of solution of 0.100 M Ni2+ at pH = 5
after adding (a) 90.0 mL; (b) 100.0 mL; (c) 110.0 mL of 0.100 M EDTA; β(NiY2-) = 1018.56.

Problem 4 (4.0 pts) The concentrations of HCl and H3PO4 in their mixture are determined as
following: Pipet 10.0 mL of a mixture of HCl and H3PO4 in to a 250.0 mL Erlenmeyer flask;
add 2-3 drops of methyl orange, shake thoroughly and titrate with 0.100 M NaOH solution
until the solution turns to ….. Record the volume as V1 (mL). Add 3 drops of
phenolphthalein and continue titrating until the solution turns to ….. Record the consumed
volume as V2 (mL).

1) Fill the empty space with suitable word. Briefly explain. (1pt)

2) Calculate the molar concentration of H3PO4 and HCl in the mixture. (1pt)

3) 3 replicate titrations give the following results: (2pt)

V1,1= 15.0 mL; V1,2 = 14.9 mL; V1,3= 15.1 mL; V2,1 = 8.1 mL; V2,2 = 8.0 mL; V2,3 = 8.1 mL;
If the sample is taken by a 10.00 mL pipet with a tolerance of 0.02 mL, what is the
uncertainty of the result? H3PO4 is tripotic acid with pka1 = 2.12; pka2 = 7.21; pka3 = 12.36.

77
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Quantitative Analysis Chemistry 222, Fall 2017 (30 minutes)

Problem 1: Answer the following question. Briefly justify your answers.

1. Give the solubility product of PbBr2 as 6.6x10-6 and the solubility of MgCO3 as 6.8x10-6.
Are their solubilities identically the same? (1pt)
2. What is the concentration of carbonate must be added to 0.10 M Zn2+ solution to
precipitate 99.90% of the Zn2+ ? Give T(ZnCO3) = 1.46x10-10 (1pt)
3. Which ones from the following substances can be disai sốolved in acids? (1pt)
a. Ag2S b. AgCl c. Ag2O
4. Calculate the theoretical potential of the following cell. Does the reaction will proceed
spontaneously from the left to the right?

Give E0UO22+/U4+ = 0.273V ; E0(Fe3+/Fe2+) = 0.771V (2pt)

Pt|UO22+ (8.00x10-3M), U4+ (4.00x10-2M), H+(1.00x10-3M) || Fe3+(0.003876M), Fe2+(0,1134 M)|Pt

5. Calculate the value of equilibrium constant for the following reaction. What is the
electrode potential at the equivalence point of system? Give E0Tl3+/Tl+ = 1.280V;
E0Fe3+/Fe2+ = 0.771V (2pt)
Tl3+ + 2Fe3+ ↔Tl+ + 2Fe3+
6. A 0.2219 g of pure iron wire was disai sốolved in acid, reduced to the +2 state, and
titrated with 34.65 mL of cerium (IV). Calculate the molar concentration of the Ce4+
solution?

Problem 2: (1pt)

In order to determine Ca2+ by redox titration, Ca2+ is firstly precipitated with C2O42- as
CaC2O4, the precipitate is disai sốolved later in H2SO4 and the amount of H2C2O4 formed is
titrated with standard KMnO4. Explain why during the precipitation of C2O42- the pH of the
solution has to be kept at pH = 4-6?

H2C2O4 has ka1 = 6.5 × 10-2; ka2 = 6.46 × 10-5

78
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

ĐỀ THI HÓA PHÂN TÍCH 1 – HH023 (Dành cho sinh viên hệ CNTN)

Học kỳ I – Năm học 2008 – 2009 Thời gian làm bài – 90 phút
Câu 1: Tính pH của các dung dịch A, B:
(a) Dung dịch A: H2SO4 0.01 M. Biết H2SO4 có pka2 = 1.94
(b) Dung dịch B: muối (NH4)2S 0.1 M.
Biết H2S có pka1 = 7; pka2 = 13; NH3 có pkb = 4.75
(c) Trộn 100 ml dung dịch acid HY 0,1 M vào 100 ml dung dịch H3X 0,1 M. Thêm tiếp
100 ml dung dịch KOH 0,15 M vào hỗn hợp acid trên, pH dung dịch sau khi thêm là
5.2. Tính pka của acid HY, biết pka1 (H3X) < pka (HY) < pka2 (H3X).
Câu 2: Cho H2S lội qua dung dịch chứa các ion kim loại M2+ 0.01M và N2+ 0.01M đến bão
hòa (CH2S = 0.1M). Biết TMS = 10-25; TNS = 10-22.5.
(a) Cho biết thứ tự các kết tủa trong dung dịch
(b) Có khoảng pH nào để tách các ion kim loại ra được không?
(c) Nếu thêm NH3 vào dung dịch trên (với [NH3] tự do = 1M thì khoảng pH tách các ion
kim loại thay đổi thế nào? Cho Phức N(NH3)42+ có pK1-4 = 8; H2S có pka1 = 7 và pka2
= 13; NH3 có pkb = 4.75.
Câu 3: Cho:

(a) Dựa vào các dữ kiện trên, hãy cho biết tính khử của Co2+ thay đổi thế nào khi
có mặt NH3? Hãy tính hằng số bền tổng cộng của phức Co(NH3)62+, cho biết
hằng số bền tổng cộng của phức Co(NH3)63+ là 1035,2.
(b) Có phản ứng xảy ra không nếu thêm Cu+ vào dung dịch Co3+ có chứa NH3.
Cho biết phức Cu(NH3)42+ có pK1-4 = 12; Cu(NH3)2+ có pK1-2 = 10.9;
o
E Cu 2 / Cu 
= 0.153 V.

79
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

ĐỀ THI HÓA PHÂN TÍCH 1 – HH023


Học kỳ I – Năm học 2008 – 2009 Thời gian làm bài – 90 phút
Câu 1:
Cho acid H2A có pka1 = 4,0; pka2 = 6,2. Hãy tính pH của các dung dịch sau:
a. H2A 0.01 M.
b. Na2A 0.01 M.
c. Trộn 1L H2A 0,01 M với 1L NaOH 0,01M.
Câu 2:
Tính độ tan của Ag2S trong dung dịch NH3 0,1 M. Biết TAg2S = 10-49,2; giá trị pK không
bền nấc 1 và 2 của phức Ag+ với NH3 là 3,9 và 3,3; NH3 có pK = 4,75; H2S có pKa1 = 7
và pKa2 = 13.
Câu 3:
Trong dung dịch pH = 5, khi thêm Cr2O72- vào hỗn hợp gồm Fe2+ và I- thì sẽ xảy ra phản ứng
nào? Giải thích?
Biết: ECr ( IV ) / Cr ( III )  1.33V ; EFe ( III ) / Fe ( II )  0.77V ; EI ( 0 ) / I ( 1)  0.54V
o 0 o

(b) Cho:

Biết phức Cu(NH3)42+ có pK1-4 = 12; Hãy tính hằng số không bền tổng cộng của phức
Cu(NH3)2+.

80
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

ĐỀ THI HÓA PHÂN TÍCH 1 – HH023


Học kỳ I – Năm học 2009 – 2010 Thời gian làm bài – 90 phút
Câu 1:
Tính pH của các dung dịch sau:
d. Dung dịch NaHS 0.1 M. Biết H2S có pka1 = 7; pka2 = 13. Nếu pha loãng dung dịch
này 10 lần thì pH thay đổi mấy lần?
e. Dung dịch gồm: 100 mL dung dịch NaH2PO4 0.1 M và 100 mL dung dịch NaHPO4
0.05 M. Biết H3PO4 có pka1 = 2.12; pka2 = 7.21; pka3 = 12.4
Câu 2:
Tính độ tan của kết tủa MS trong dung dịch đệm có pH = 5 chứa tổng nồng độ CH3COOH và
CH3COONa là 0.2 M. Cho pKCH3COOH = 4.75; H2S có pka1 = 7 và pka2 = 13; M(CH3COO)2
có β1-2 = 10-8.4; MS có tích số tan là 10-31.8
Câu 3:
Cho:

Hãy tính toán và trả lời các câu hỏi sau:


(c) Khi thêm Cr2O72- vào dung dịch acid (giả sử [H+] = 1 M) của hỗn hợp gồm
Fe2+ và I- thì có thể xảy ra phản ứng nào? Giải thích và viết phương trình
phản ứng.
(d) Khi thêm I- vào dung dịch acid (giả sử [H+] = 10-5 M) của hỗn hợp gồm Fe3+
và Cr2O72- thì có thể xảy ra phản ứng nào? Giải thích.

81
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

ĐỀ THI SỐ CH3306 (Bách Khoa HN)

Câu 1: (3,0 điểm)

Chuẩn độ 20ml dung dịch một acid HA 0,05N bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ. Tính pH
của dung dịch tại điểm tương đương xác định bước nhảy pH của phép chuẩn độ với sai số +/-
0,1% để chọn chất chỉ thị phù hợp trong các chất dưới đây. Biết pka(HA) = 4,8.

Chất chỉ thị Khoảng chuyển màu pT Chất chỉ thị Khoảng chuyển màu pT

Metyl da cam 3,1 – 4,4 4,0 Phenol đỏ 6,4 – 8,2 8,0

Metyl đỏ 4,4 – 6,2 5,0 Phenolphtalein 8,0 – 10,0 9,0

Câu 2: (3,0 điểm)

Chuẩn độ 10,0 ml dung dịch Ce4+ 0,1N bằng Fe2+ 0,05N trong môi trường acid ổn định thích
hợp.

- Viết phương trình phản ứng chuẩn độ


- Thiết lập công thức và tính thế của dung dịch tại điểm tương đương
- Xác định bước nhảy thế của dung dịch với sai số +/- 0,1%
Biết E0(Ce4+/Ce3+) = 1,45V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V

Câu 3: (2,0 điểm)

So sánh độ tan của CdS trong nước và trong môi trường acid HCl 0,003M. Biết T(CdS) = 10-
26
; H2S có pka1 = 7, pka2 = 13

Câu 4: (2,0 điểm)

Để xác định nồng độ của dung dịch Complexon III (H2Y2-) người ta dùng dung dịch chuẩn
ZnSO4 0,025M trong môi trường pH = 10 (đệm amoni) với chất chỉ thị ET (H3Ind). Nếu 10,0
ml dung dịch ZnSO4 thì tiêu tốn lượng Complexon III cho 3 thí nghiệm lần lượt là 8,50; 8,60

82
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

và 8,70ml. Viết phương trình phản ứng chuẩn độ; giải thích sự chuyển màu tại điểm tương
đương; tính nồng độ đương lượng của Complexon III.

83
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi CH3306 (Bách Khoa HN)

Câu 1: (3,0 điểm)

Chuẩn độ 20ml dung dịch một acid HA 0,05N bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ. Tính pH
của dung dịch tại điểm tương đương xác định bước nhảy pH của phép chuẩn độ với sai số +/-
0,1% để chọn chất chỉ thị phù hợp trong các chất dưới đây. Biết pka(HA) = 4,8.

Chất chỉ thị Khoảng chuyển màu pT Chất chỉ thị Khoảng chuyển màu pT

Metyl da cam 3,1 – 4,4 4,0 Phenol đỏ 6,4 – 8,2 8,0

Metyl đỏ 4,4 – 6,2 5,0 Phenolphtalein 8,0 – 10,0 9,0

Câu 2: (3,0 điểm)

Chuẩn độ 10,0 ml dung dịch Ce4+ 0,1N bằng Fe2+ 0,05N trong môi trường acid ổn định thích
hợp.

- Viết phương trình phản ứng chuẩn độ


- Thiết lập công thức và tính thế của dung dịch tại điểm tương đương
- Xác định bước nhảy thế của dung dịch với sai số +/- 0,1%
Biết E0(Ce4+/Ce3+) = 1,45V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V

Câu 3: (2,0 điểm)

So sánh độ tan của CaCO3 trong nước và trong môi trường acid HCl 0,003M. Biết T(CaCO3) =
10-12,8; H2CO3 có pka1 = 6,3, pka2 = 10,3

Câu 4: (2,0 điểm)

Để xác định độ cứng của nước người ta chuẩn độ 100,0ml nước cần phân tích bằng
Complexon III (H2Y2-) 0,025M trong môi trường pH = 10 (đệm amoni) với chất chỉ thị ET
(H3Ind). Khi chất chỉ thị đổi màu thì thể tích Complexon III tiêu tốn lần lượt cho 3 thí

84
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

nghiệm lần lượt là 4,55; 4,70 và 4,60ml. Viết phương trình phản ứng chuẩn độ; giải thích sự
chuyển màu taih điểm tương đương; tính độ cứng của nước.

85
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi K50-CNSH (Bách Khoa HN)

Câu 1: Chuẩn độ 20 ml dung dịch bazơ NaA nồng độ 0,1N bằng dung dịch acid HCl 0,1N
biết pkb = 4,75

a. Tính pH của dung dịch tại các thời điểm sau:


- Chưa thêm dung dịch HCl - Được thêm 20ml dung dịch HCl
b. Trong các chỉ thị sau đây chất nào có thể sử dụng để xác định điểm tương đương với
sai số +/-0,1%
Metyl da cam pT = 4 (3,1 - 4,4) Phenol đỏ pT = 7 (6,8 - 8,4)

Mteyl đỏ pT = 5 (4,4 - 6,2) Phenolphtalein pT = 9 (8,0 - 10,0)

Câu 2: Tính độ tan của kết tủa AgCl trong dung dịch hỗn hợp đệm Amoni 0,1M
(NH4Cl/NH3) có pH = 9

Biết TAgCl = 10-10; hằng số tạo phức của Ag+ với NH3 lần lượt là β1 = 103,2; β2 = 107,0;
pkb(NH3) = 4,75

Câu 3: Chuẩn độ 20 ml dung dịch Fe2+ nồng độ 0,05N bằng dung dịch KMnO4 cùng độ trong
môi trường pH=1. Tính điện thế của dung dịch tại các thời điểm sau:

- Thêm 15ml dung dịch KMnO4 - Thêm 20ml dung dịch KMnO4
- Thêm 25ml dung dịch KMnO4 E0(Fe3+/Fe2+)=0,77V; E0(KMnO4/Mn2+)=1,51V

Câu 4: Cho dung dịch ZnSO4 0,025M, chất chỉ thị ET và dụng cụ hóa chất cần thiết khác.
Trình bày phương pháp xác định nồng độ dung dịch Complexon III và xác định độ cứng
chung của nước. Chuẩn độ 10 ml ZnSO4 trên tiêu tốn 9,0ml dung dịch Complexon III này
chuẩn độ 100ml nước phân tích hết 5,4ml. Tính độ cứng chung của dung dịch nước phân
tích.

Chú ý: tính đến thay đổi thể tích

86
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi K50 CHSH-CNTP (Bách Khoa HN)

Câu 1: Chuẩn độ 20 ml dung dịch HA nồng độ 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,1N. Cho
pka(HA) = 4,2

a. Tính pH tại các thời điểm sau:


- Chưa thêm NaOH - Thêm được 20 ml dung dịch NaOH
b. Trong các chỉ thị sau đây chất nào có thể sử dụng để xác định điểm tương đương với
sai số +/-0,1%
Metyl da cam pT = 4 (3,1 - 4,4) Phenol đỏ pT = 7 (6,8 - 8,4)

Mteyl đỏ pT = 5 (4,4 - 6,2) Phenolphtalein pT = 9 (8,0 - 10,0)

Câu 2: Tính độ tan của kết tủa ZnS trong dung dịch đệm NH4Cl/NH3 trong đó nồng độ của
NH4Cl bằng 0,01M và NH3 0,1M.

Cho TZnS = 10-24; kb = 10-4,75; ka1 = 10-7,0; ka2 = 10-13; hằng số bền tương ứng β1 = 102,2; β2 =
104,4; β3 = 106,7; β4 = 108,7.

Câu 3: Chuẩn độ 20 ml dung dịch Fe2+ nồng độ 0,05N bằng dung dịch KMnO4 cùng độ
trong môi trường pH=1. Tính điện thế của dung dịch tại các thời điểm sau:

- Thêm 15ml dung dịch KMnO4 - Thêm 20ml dung dịch KMnO4
- Thêm 25ml dung dịch KMnO4 E0(Fe3+/Fe2+)=0,77V; E0(KMnO4/Mn2+)=1,51V

Câu 4: Cho dung dịch HCl chuẩn nồng độ 0,1N và các dụng cụ hóa chất cần thiết khác.
Trình bày cách xác định nồng độ NaOH, nồng độ Na2CO3 trong hỗn hợp NaOH + Na2CO3
theo 2 phương pháp. Chuẩn độ 10,0ml hỗn hợp trên với chất chỉ thị Phenolphtalein hết 8,0ml
acid với chất chỉ thị metyl da cam hết 12,0ml acid. Tính nồng độ đương lượng và hàm lượng
g/l của dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3.

87
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề SV ngành Hóa K44 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Trình bày phương pháp điện phân xác định nồng độ CuSO4 trong môi trường H2SO4 + HNO3
tại thế cố định bằng 2V. Giải thích tất cả các điều kiện nếu có.

Lấy 15ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M và các acid cần thiết sau đó pha loãng thành
khoảng 150ml, điện phân tại dòng 0,5A trong vòng 45 phút, vậy sau 45 phút đã điện phân
hoàn toàn hay chưa?

Câu 2:

Cho sẵn tinh thể muối Na2B4O7.10H2O và dung dịch HCl chưa biết nồng độ, hãy pha loãng
200ml dung dịch Na2B4O7.10H2O nồng độ chính xác gần 0,1N để sử dụng cho phép chuẩn
độ HCl. Trình bày phương pháp xác định nồng độ HCl bằng phép chuẩn độ acid-bazơ với
dung dịch chuẩn Na2B4O7.10H2O sau đó dùng dung dịch HCl này để xác định nồng độ
NaOH chưa biết nồng độ. Cho các dụng cụ hóa chất và các chất chỉ thị cần thiết.
M(Na2B4O7.10H2O) = 381,4. Giải thích tất cả các điều kiện.

Câu 3:

Chuẩn độ 15ml dung dịch ZnSO4 nồng độ chính xác 0,025M bằng dung dịch Complexon III
trong môi trường pH ~ 8-11 với chất chỉ thị ET tiêu tốn 14,5ml sau đó dung dịch Complexon
III trên để xác định độ cứng của mẫu nước phân tích bằng phép định phân 100ml nước này
với điều kiện như trên thấy hết 4,7ml. Tính độ cứng của mẫu nước phân tích.

88
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi SV ngành Hóa 1 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Trình bày phương pháp chuẩn độ điện thế xác định nồng độ dung dịch HCl bằng NaOH
0,1N. Việc cho hệ điện cực để có thể đo thế của dung dịch trong quá trình định phân dựa vào
những nguyên tắc nào? Giải thích tất cả các điều kiện nếu có.

Câu 2:

Cho dung dịch Na2S2O3 nồng độ 0,05N và hôn hợp KI + NH4SCN, trình bày phương pháp
xác định nồng độ dung dịch CuSO4 trong môi trường CH3COOH. Giải thích tất cả các đều
kiện nếu có. Tính T(Na2S2O3/Cu2+)

Câu 3:

Tính số gam H2C2O4.2H2O (M=126) cần thiết để pha chế 250ml dung dịch acid ooxalic
0,05N đung để chuẩn độ KMnO4. Biết rằng sau khi pha xong lấy 15ml dung dịch này đêm
chuẩn độ KMnO4 tiêu tốn 8,5ml. Tính nồng độ đương lượng gam và g/l của KMnO4.

89
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi SV ngành Hóa 2 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Trình bày phương pháp trắc quang xác định nồng độ dung dịch Fe3+ theo phương pháp
đường chuẩn đã học với dung dịch Fe3+ để dựng đường chuẩn nồng độ 0,1mg/ml cùng các
hóa chất và các dụng cụ cần thiết. Giải thích tất cả các điều kiện nếu có.

Lấy chính xác 5,0ml dung dịch Fe3+ chưa biết nồng độ pha vào bình định mức 200ml, sau đó
lấy 4,0 ml dung dịch vừa pha đem tạo phức với acid sulfosalixilic trong môi trường pH thích
hợp để tạo phức màu vàng trong bình định mức dung tích 50ml, đo mật độ quang tại bước
sóng thích hợp nhận được giá trị A = 0,210. Tính nồng độ dung dịch Fe3+ trong dung dịch
ban đầu (g/l) cho hệ số tắt phân tử của phức màu này bằng 1,8.105 và cuvet dày 1cm.

Câu 2:

Trình bày phương pháp chuẩn độ xác định nồng độ NaCl bằng dung dịch chuẩn AgNO3 0,1N
bằng phương pháp Morh và phương pháp chỉ thị hấp phụ Fluorexin đã học. Giải thích tất cả
các điều kiện nếu có. Tính nồng độ K2CrO4 cần thiết để kết tủa đỏ gạch Ag2CrO4 xuất hiện
đúng điểm tương đương, trước và sau điểm tương đương với sai số cho phép +/- 0,1%. Coi
nồng độ NaCl khoảng 0,1N và sự thay đổi thể tích là không đáng kể. biết TAgCl = 10-10;
T(Ag2CrO4) = 10-12.

Câu 3:

Chuẩn độ 15,0ml dung dịch FeCl2 bằng dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,07N trong môi trường
thích hợp thấy tiêu tốn 12,7ml. Tính nồng độ dung dịch FeCl2 (g/l) và T(K2Cr2O7/Fe2+).

90
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề XXX (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Cho 50ml NH3 tác dụng với 50ml HCl 0,1M thì dung dịch có pH=7 (pka = 9,3)

a, Xác định nồng độ cân bằng NH3 và VHCl tại điểm tương đương?

b, Tính bước nhảy pH và pH tại điểm tương đương

c, Dùng chỉ thị có pT bằng bao nhiêu để xác định điểm tương đương?

Câu 2:

Tính độ tan của BaCO3 trong 100 ml dung dịch Na2CO3 0,1M có pH = 5.

Biết pka1 = 7; pka2 = 11; pT(BaCO3) = 10

Câu 3:

Chuẩn độ 100ml FeSO4 0,1M trong môi trường H2SO4 có pH = 0 bằng KMnO4 0,0201M

a. Tính điện thế của dung dịch và thể tích KMnO4 tại điểm tương đương
b. Tính điện thế của dung dịch khi thể tích KMnO4 bằng 100ml; khi đó dung dịch có
màu gì?
c. Phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không?
Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(MnO4-/Mn2+) = 1,53V

Câu 4:

Chiết 1mg chất A trong 50ml dung dịch bằng 25ml dung môi hữu cơ thì được 80%. Sau khi
tách ra lấy sản phẩm pha nước chiết bằng 100ml dung môi hữu cơ, sau 2 lần chiết lượng chất
chuyển sang pha dung môi hữu cơ được bao nhiêu %?

91
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề phân tích số 1 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Tính pH của dung dịch HCl 1,8.10-5M

Câu 2:

Tính lượng NH4Cl cần thêm vào 100ml dung dịch NH3 0,1M để có dung dịch pH = 8. Biết kb
= 1,8.10-5

Câu 3:

Tính bước nhảy điện thế và điện thế ở điện thế ở điểm tương đương trong quá trình định
phân 100 ml FeSO4 0,1N bằng dung dịch K2Cr2O7 0,1N trong môi trường H2SO4 có pH=0.

Câu 4:

Tính pY trong dung dịch sau:

MY2- 0,01M + CaY2- 0,01M. Biết Logβ(MY2-) = 8,7; Logβ(CaY2-) = 10,7

Câu 5:

Tính tích số tan T(Mg(OH)2) tại 200C biết độ tan của Mg(OH)2 là 1,4.10-4 M.

92
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề phân tích số 2 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Tính pH của dung dịch CHCl2COOH 0,1M biết ka = 8,0.10-2

Câu 2:

pH của dung dịch hydrophtalat Kali (ký hiệu KHA) 0,05M là 5 và pH của dung dịch phtalat
Kali (K2A) 0,05M là 10,1. Tính pH của dung dịch H2A 0,1M

Câu 3:

Biết E0(PbO2/Pb2+) = 1,455V; E0(Pb2+/Pb) = -0,126V. Tính E0(PbO2/Pb)

Câu 4:

Định phân 100ml dung dịch Hg(NO3)2 0,1M bằng dung dịch SCN- 0,1M. Phức tạo thành là
Hg(SCN)2 có β = 1020 Tính các giá trị pSCN tại các thời điểm khi thêm dung dịch SCN- đến:

a. +/- 0,1% (trước và sau điểm tương đương)


b. Điểm tương đương
Câu 5:

Có khả năng tách hoàn toàn Cl- và I- bằng AgNO3 không? Biết nồng độ ban đầu của Cl-
0,1M và I- 10-3M; pH = 3. Biết TAgCl = 10-10; TAgI = 10-16.

93
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề phân tích số 3 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Tính pH trong quá trình định phân 100ml dung dịch acid focmic (HCOOH pka = 3,7) 0,1M
bằng dung dịch NaOH 0,1M. Có thể dùng chất chỉ thị nào để xác định điểm tương đương
(chấp nhận sai số +/- 0,1%)

Câu 2:

Định phân 20ml dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi thêm 50ml
dung dịch NaOH người ta thấy chất chỉ thị Clorophenol đổi màu (pT = 6,3). Tính nồng độ
acid acetic. Biết pka = 4,75

Câu 3:

Biết E0(I2/2I-) = 0,54V; E0(Cu2+/Cu+) = 0,153V; TCuI = 10-12. Giải thích tại sao lại có phản
ứng xảy ra giữa Cu2+ và I- tạo ra I2.

Câu 4:

Phức BaY2- tạo thành bởi Ba2+ và Na2H2Y có hằng số không bền là K = 10-7,8. Tính nồng độ
cân bằng của các cấu tử trong hỗn hợp Ba2+ 0,01M và Y4- 0,1M.

Câu 5:

Tính độ tan của CaF2 trong dung dịch HCl 0,001M. Biết ka(HF) = 6.10-4; T(CaF2) = 4.10-11.

94
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề phân tích số 4 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Tính pH của nước cất bão hòa CO2 (nồng độ 10-4M) biết pka = 6,35 và 10,33

Câu 2:

Tính pH trong quá trình định phân 100ml dung dịch Na2CO3 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M
(trước lúc định phân, điểm tương đương I, II). Dùng chất chỉ thị gì để xác định điểm tương
đương I, II. Có thể xác định chính xác điểm tương đương đó không? vì sao?

Câu 3:

Diphenylamin sẽ có màu gì khi cho vào dung dịch chứa

a. FeCl3 1M và FeCl2 0,01M


b. FeCl3 10-4M và FeCl2 0,01M
Câu 4:

Trộn 2 dung dịch Fe3+ 0,001M và SCN- 0,0001M với thể tích bằng nhau, phức tạo thành
FeSCN2+ (β = 103,03) có màu đỏ bắt đầu nhận thấy được khi nồng độ là 10-5,5. Phải thêm F-
với nồng độ bao nhiêu vào dung dịch để làm mất màu đỏ biết hằng số tạo phứ từ F- và Fe2+ là
β* = 105,5

Câu 5:

Tính số g NH4Cl cần thêm vào 1lit dung dịch NH3 0,12M để khi trộn 1ml dung dịch này với
2ml dung dịch MgCl2 0,03M thì không tạo tủa. Biết T(Mg(OH)2) = 1,2.10-11 và kb = 1,8.10-5.

95
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi phân tích số 5 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Chuẩn độ V0 ml dung dịch acid HA bằng NaOH cùng nồng độ 0,1M. Xác định ka để bước
nhảy pH là ΔpH = 2,55 với sai số +/-0,1%.

Nếu sử dụng chỉ thị metyl đỏ pT = 5 và phenolphthalein pT = 9 thì kết thúc chuẩn độ kết quả
định phân được bao nhiêu %?

Câu 2:

Chuẩn độ V0 ml FeSO4 bằng KMnO4 cùng nồng độ 0,1N trong môi trường acid (pH=0) lập
công thức tính đọ dài bước nhảy thế ΔE với sai số chuẩn độ là 0,1%, từ đó đưa ra nhận xét

giá trị ΔE phụ thuộc vào những yếu tố nào. Tính tỷ lệ khi E = 1,403V. Hãy cho nhận

xét về phản ứng chuẩn độ

Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(MnO4-/Mn2+) = 1,53V

Câu 3:

Tại sao khi định phân 10ml dung dịch MgSO4 0,1N bằng dung dịch Complexon III
(Na2H2Y) 0,05M thì điều kiện môi trường là pH = 9 (đệm NH4Cl/NH3) có mặt chỉ thị ET
nồng độ C. Biết β(MgY2-) = 108,7; β’(MgInd-) = 104,5.

Hãy chứng tỏ rằng khi kết thúc định phân chất chỉ thị tự do tồn tại chủ yếu ở dạng Hind2- có
màu xanh. Biết ka2 = 10-6,5; ka3 = 10-11,5.

Câu 4:

Dung dịch acid phức HFeCl4 0,01M. Khi chiết bằng dung môi hữu cơ với điều kiện Vn = Vhc
thì sau 1 lần chiết 80% HFeCl4 được chuyển qua pha hữu cơ. Hỏi nếu chiết 4 lần với Vhc = ½
Vn thì nồng độ HFeCl4 trong pha nước còn lại bao nhiêu?

96
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề phân tích số 6 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Chuẩn độ V0 ml dung dịch bazơ bằng acid HCl cùng nồng độ 0,1M. Xác định kb để ΔpH =
2,55 với sai số +/-0,2%. Nếu dùng chỉ thị metyl da cam (pT=4); phenolphthalein (pT=9) thì
khi kết thúc chuẩn độ kết quả định phân được bao nhiêu %?

Câu 2:

Chuẩn độ V0 ml KMnO4 0,02N bằng FeSO4 0,1N trong môi trường acid (pH=0) lập công
thức tính đọ dài bước nhảy thế ΔE với sai số chuẩn độ là 0,2%, từ đó đưa ra nhận xét giá trị

ΔE phụ thuộc vào những yếu tố nào. Tính tỷ lệ khi E = 1,103V. Hãy cho nhận xét về

phản ứng chuẩn độ

Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(MnO4-/Mn2+) = 1,53V

Câu 3:

Giải thích tại sao khi chuẩn độ 10 ml dung dịch NaCl 0,1m bằng AgNO3 0,1M người ta lại
thêm vào 1ml K2CrO4 5% (d=1g/ml) khi kết thúc định phân thì Cl- đã được chuẩn độ bao
nhiêu %? Biết T(AgCl) = 10-10; T(Ag2CrO4) = 10-12

Câu 4:

Trong Vml dung dịch chứa 10 μg Co2+ khi chiết 4 lần bằng dung môi hữu cơ HR trong dung
môi CHCl3 thì 9,99 μg Co2+ đã chuyển vào pha hữu cơ với Vn = 4Vhc. Hỏi nếu chiết 1 lần với
điều kiện Vn = Vhc thì bao nhiêu μg Co2+ chuyển vào pha hữu cơ?

97
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề phân tích số 7 (Bách Khoa HN)

Câu 1: Cho các chất chỉ thị Oxy hóa – khử sau: Acid phenylantranilic (E0 = 1,08V);
Diphenylamin (E0 = 0,76V) và Feroin (E0 = 1,1V). hãy tính các giá trị điện thế của dung dịch
tại điểm tương đương, bước nhảy điện thế và tìm chất chỉ thị thích hợp có khả năng xác định
điểm dừng chuẩn độ với sai số +/- 0,1% khi chuẩn độ 30ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N bằng
FeSO4 0,1N trong môi trường H2SO4 luôn luôn ổn định tại pH=0. Biết E0(Cr2O72-/Cr3+) =
1,36V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V

Câu 2: Cho chất chỉ thị acid-bazơ Tropeolin vào dung dịch chứa hỗn hợp HCOOH 0,01N và
HCOONa 0,1N dung dịch sẽ có màu gì? Giải thích. Biết ka(HCOOH) = 10-3,7. Biết chất chỉ
thị có khoảng chuyển màu 1,3-3,0 và dạng acid có màu đỏ, dạng base có màu vàng.

Câu 3: a. Giải thích cơ sở của pương pháp chuẩn độ Dung dịch NaCl bằng AgNO3 dùng chất
chỉ thị hấp phụ Fluorexin. Nêu sự ảnh hưởng của môi trường pH đến kết quả của quá trình
chuẩn độ.

b. Tính số g NaCl có trong dung dịch nếu đem dung dịch này đi chuẩn độ bằng AgNO3
0,1N và phép chuẩn độ dừng lại đúng điểm tương đương thì thể tích của AgNO3 là
25,0ml
Câu 4: Chiết 10mg chất A từ 500ml dung dịch nước bằng một dung môi hữu cơ hệ số phân
bố giữa nước và dung môi hữu cơ là 50. Thể tích dung môi dùng cho mỗi lần chiết là 50ml.
Tính % luộng chất A được chiết vào pha dung môi hữu cơ sau lần chiết thứ nhất. Muốn chiết
được 99,9% chất A vào dung môi hữu cơ thì phải thực hiện bao nhiêu lần chiết.

Câu 5: Trình bày cơ sở tách các ion A+ và B+ ra khỏi hỗn hợp của chúng theo phương pháp
trao đổi ion trên cột Cationit RH+ cho biết ái lực của nhựa RH+ với A+ mạnh hơn B+.

98
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi phân tích số 8 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Tính pH của dung dịch khi cho 25ml dung dịch Na2CO3 0,2M vào 50ml HCl 0,1M.

Câu 2: Tính [CH3COOH] khi trộn dung dịch CH3COONa 2.10-5 M vào dung dịch HCl 2.10-5
M với cùng thể tích.

Câu 3:

Tính bước nhảy thế khi định phân 100ml dung dịch FeSO4 0,1N bằng KMnO4 0,1N tại pH
=0. Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(MnO4-/Mn2+) = 1,53V.

Câu 4:

Biết E0(PbO2/Pb2+) = 1,455V; E0(Pb2+/Pb) = -0,126V. Tính E0(PbO2/Pb)

Câu 5:

Để kết tủa hết Ca2+ trong dung dịch ta cho 25ml dung dịch H2C2O4 0,4M vào 100ml dung
dịch CaCl2 1,25.10-3 M đưa pH lên 4. Có kết tủa CaC2O4 không? Có kết tủa hoàn toàn
không? Biết T(CaC2O4) = 10-9.

Câu 6:

Tính độ tan AgCl trong dung dịch đệm NH4Cl + NH3 0,1M. Phức Ag+ với NH3 có β1 = 103,2;
β2 = 107,0; T(AgCl) = 10-10.

Câu 7:

Tính độ tan AgBr trong dung dịch mặt NaBr 0,01M. Biết T(AgBr) = 10-13.

99
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi phân tích số 9 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Cho 50ml dung dịch CH3COOH tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung
dịch có pH = 5,7 có pka = 4,7

a. Tính nồng độ của dung dịch CH3COOH và thể tích NaOH tại điểm tương đương.
b. Tính bước nhảy pH và pH tạo điểm tương đương.
c. Phải dùng chỉ thị có giá trị pT bằng bao nhiêu để xác định điểm tương đương.
Câu 2:

Tính độ tan của CaC2O4 trong 100ml dung dịch Na2C2O4 0,1M có pH = 3. Cho pka1 = 2 và
pka2 = 4; T(CaC2O4) = 10-9.

Câu 3:

Chuẩn độ 100ml FeSO4 0,100M môi trường acid H2SO4 có mặt chỉ thị acid pheylantranilic
bằng dung dịch Ce(SO4)2 0,101M

a. Tính điện thế của dung dịch và thể tích Ce(SO4)2 tại điểm tương đương.
b. Tính điện thế của dung dịch và thể tích Ce(SO4)2 bằng 100ml. Khi đó dung dịch có
màu gì? Biết E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0(Ce4+/Ce3+) = 1,44V và dạng khử của chỉ thị
không màu còn dạng oxy hóa màu đỏ tím. Biết E0 = 1,02V.
Câu 4:

Dẫn ra công thức tính lượng chất A còn lại trong V ml pha nước sau khi chiết n lần, mỗi lần
V0 ml dung môi hữu cơ. Hệ số phân bố của A là D. Cho hệ số phân bố của chất A giữa pha
hữu cơ và nước là 10. Thể tích pha nước là 100ml lượng chất A ban đầu là 100μg. Thể tích
pha hữu cơ là 50ml. Tính lượng chất A đã chuyển sang pha hữu cơ sau 3 lần chiết?

100
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề kiểm tra giữa kỳ (lần 1) (Bách Khoa HN)

Câu 1: Cho biết pH của dung dịch chứa acid acetic là 3,50. Tính nồng độ ban đầu biết ka =
10-4,75.

Câu 2: Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị acid-base là gì? Một chất acid yếu Hind có
hằng số acid ka = 10-7,3, dạng acid có màu vàng, dạng base có màu xanh. Mắt người nhận
được màu của dạng acid khi nồng độ của nó lớn hơn nồng đọ dạng base 10 lần và nhận được
màu của dạng base khi nồng độ của nó lớn hơn nồng độ dạng acid 2 lần. Tính khoảng pH
chuyển màu của chất chỉ này.

Nếu cho chất chỉ thị này vào một dung dịch NH4OH 0,1M thì dung dịch sẽ có màu gì, chất
chỉ thị lúc này tồn tại ở dạng nào. Biết kb = 10-4,75

Câu 3: Khảo sát sự thay đổi pH trong quá trình chuẩn độ 30ml một đơn bazơ yếu 0,1M, kb =
10-4 bằng dung dịch HCl 0,25M. Có thể sử dụng các chất chỉ thị thích hợp trong số các chất
chỉ thị dưới đây sao cho sai số không vượt quá +/-0,1%, chất chỉ thị nào tốt nhất và màu của
chất chỉ thị thay đổi như thế nào trong quá trình chuẩn độ.

Chất chỉ thị pH chuyển màu pT Màu dạng acid Màu dạng base

Phenolphtalein 8,0 - 10,0 9,0 Không màu Hồng

Phenol đỏ 6,4 - 8,0 7,0 Vàng Đỏ

Metyl đỏ 4,4 – 6,2 5,0 Đỏ Vàng

Metyl da cam 3,1 – 4,4 4,0 Da cam Vàng

Câu 4: Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2- và ZnY2- trong dun dịch NH3 5M có
pH=12, biết nồng độ ban đầu Ca2+ và Zn2+ không đáng kể so với NH3. Biết β(CaY2-)=1010,57;
β(ZnY2-)=1016,5. Các phức tạo thành từ Zn2+ và NH3 có Logarit hằng số bền tổng cộng lần
lượt là: 2,0; 4,4; 6,7; 8,7. Các phức tạo thành từ Zn2+ và OH- có Logarit hằng số bền tổng
cộng lần lượt là: 4,4; 11,3; 13,1; 14,7. Ion Ca2+ thực tế không tạo phức với NH3 và OH-. Acid
H4Y có các giá trị pka lần lượt là 2,0; 2,67; 6,17; 10,26. Trên cơ sở tính toán hãy giải thích

101
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

taih sao có thể chuẩn độ được Ca2+ tại pH=12 trong hỗn hợp Ca2+ và Zn2+ trong sự có mặt
của NH3.

102
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề kiểm tra giữa kỳ CH3316-55 (Bách Khoa HN)

Câu 1:

Hoạt chất disulfiram một hoạt chất dùng điều trị bệnh nhân say rượu, tên khoa học
tetraetylthiuram disulfua (M = 296,54 g/mol) với công thức như hình dưới.

Cân 0,4329g mẫu, oxy hóa toàn bộ lượng luu huỳnh thành SO2, sau đó lượng SO2 được hấp
thụ vào H2O2 tạo thành H2SO4. Lương acid này được chuẩn độ bằng NaOH 0,03736M thấy
hết 22,13ml. Tính hàm lượng % hoạt chất trong mẫu trên.

Câu 2:

Cho 50ml dung dịch acid yếu HA có ka = 10-4 khi thêm 20ml dung dịch NaOH 0,1M và chất
chỉ thị chlophenol đổi màu (pH=6,3). Tính nồng độ của dung dịch acid yếu HA.

Câu 3:

Một dung dịch hỗn hợp NaH2PO4 và Na2HPO4 có tổng nồng độ ≥ 0,01M có pH = 7,034. Khi
thêm 20,00 ml NaOH 0,05M vào 20,00 ml dung dịch hỗn hợp thì pH của dung dịch nhận
được bằng 8,15. Tính nồng độ của mỗi muối trong dung dịch ban đầu. Biết pka lần lượt là
2,2; 7,2; 12,4.

Câu 4:

Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2- và ZnY2- trong dun dịch NH3 5M có pH=12,
biết nồng độ ban đầu Ca2+ và Zn2+ không đáng kể so với NH3. Biết β(CaY2-) = 1010,57; β(ZnY2-) =
1016,5. Các phức tạo thành từ Zn2+ và NH3 có Logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là: 2,0;
4,4; 6,7; 8,7. Các phức tạo thành từ Zn2+ và OH- có Logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt
là: 4,4; 11,3; 13,1; 14,7. Ion Ca2+ thực tế không tạo phức với NH3 và OH-. Acid H4Y có các
giá trị pka lần lượt là 2,0; 2,67; 6,17; 10,26. Trên cơ sở tính toán hãy giải thích taih sao có thể
chuẩn độ được Ca2+ tại pH=12 trong hỗn hợp Ca2+ và Zn2+ trong sự có mặt của NH3.

103
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề kiểm tra giữa kỳ CH3316-79 (Bách Khoa HN)

Câu 1: Hoạt chất disulfiram một hoạt chất dùng điều trị bệnh nhân say rượu, tên khoa học
tetraetylthiuram disulfua (M = 296,54 g/mol) với công thức như hình dưới.

Cân 0,4329g mẫu, oxy hóa toàn bộ lượng luu huỳnh thành SO2, sau đó lượng SO2 được hấp
thụ vào H2O2 tạo thành H2SO4. Lương acid này được chuẩn độ bằng NaOH 0,03736M thấy
hết 22,13ml. Tính hàm lượng % hoạt chất trong mẫu trên

Câu 2: Cân 1,2500 một đơn acid HA, hòa tan thành 50,00ml. Dùng dung dịch NaOH 0,10N
để chuẩn độ dung dịch này. Khi thêm 8,24ml dung dịch NaOH vào dung dịch trên thì pH là
4,30 và khi thêm 41,2ml thì đạt điểm tương đương. Hãy

a. Tính khối lượng phân tử HA


b. Tính hằng số phân li acid ka
c. Tính pH tại điểm tương đương
d. Nếu như sử dụng chất chỉ thị phenolphthalein làm chất chỉ thị để xác định điểm tương
đương thì sai số của phép chuẩn độ là bao nhiêu % biết pT=9,0.
Câu 3: Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2- và ZnY2- trong dun dịch NH3 5M có
pH=12, biết nồng độ ban đầu Ca2+ và Zn2+ không đáng kể so với NH3. Biết β(CaY2-) =
1010,57; β(ZnY2-) = 1016,5. Các phức tạo thành từ Zn2+ và NH3 có Logarit hằng số bền tổng
cộng lần lượt là: 2,0; 4,4; 6,7; 8,7. Các phức tạo thành từ Zn2+ và OH- có Logarit hằng số bền
tổng cộng lần lượt là: 4,4; 11,3; 13,1; 14,7. Ion Ca2+ thực tế không tạo phức với NH3 và OH-.
Acid H4Y có các giá trị pka lần lượt là 2,0; 2,67; 6,17; 10,26. Trên cơ sở tính toán hãy giải
thích taih sao có thể chuẩn độ được Ca2+ tại pH=12 trong hỗn hợp Ca2+ và Zn2+ trong sự có
mặt của NH3.

104
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề kiểm tra giữa kỳ CH3316-22 (Bách Khoa HN)

Câu 1: Neohetramine là một hoạt chất kháng Histamin có CTCT như hình dưới
(M=285,37g/mol).

Cân 0,1247g mẫu chứa hoạt chất sau đó phân hủy theo phương pháp Keldan (chuyển toàn bộ
N thành NH3). Lượng NH3 hấp thụ vào H3BO3. Lượng H2BO3- sinh ra được chuẩn độ bằng
dung dịch acid HCl 0,01477M tiêu tốn 26,13ml. Tính hàm lượng Neohetramine trong mẫu
trên.

Câu 2: Cho 50ml dung dịch base yếu B có kb = 10-4 khi thêm 20ml dung dịch HCl 0,1M và
chất chỉ thị phenolphtalein đổi màu (pH=9,0). Tính nồng độ của dung dịch base yếu.

Câu 3: Một dung dịch hôn hợp NaH2PO4 và Na2HPO4 có tổng nồng độ ≥ 0,01M có pH =
7,034. Khi thêm 20,00 ml NaOH 0,05M vào 20,00 ml dung dịch hỗn hợp thì pH của dung
dịch nhận được bằng 8,15. Tính nồng độ của mỗi muối trong dung dịch ban đầu. Biết pka lần
lượt là 2,2; 7,2; 12,4.

Câu 4: Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2- và ZnY2- trong dun dịch NH3 5M có
pH=12, biết nồng độ ban đầu Ca2+ và Zn2+ không đáng kể so với NH3. Biết β(CaY2-) =
1010,57; β(ZnY2-) = 1016,5. Các phức tạo thành từ Zn2+ và NH3 có Logarit hằng số bền tổng
cộng lần lượt là: 2,0; 4,4; 6,7; 8,7. Các phức tạo thành từ Zn2+ và OH- có Logarit hằng số bền
tổng cộng lần lượt là: 4,4; 11,3; 13,1; 14,7. Ion Ca2+ thực tế không tạo phức với NH3 và OH-.
Acid H4Y có các giá trị pka lần lượt là 2,0; 2,67; 6,17; 10,26. Trên cơ sở tính toán hãy giải
thích taih sao có thể chuẩn độ được Ca2+ tại pH=12 trong hỗn hợp Ca2+ và Zn2+ trong sự có
mặt của NH3.

105
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề kiểm tra giữa kỳ CH3316-80 (Bách Khoa HN)

Câu 1: Acid boric là một đa acid nhưng trên thực tế acid này phân ly rất yếu nên người ta coi
nó là một đơn acid yếu (ka = 10-9,21) nên thực tế không chuẩn độ được acid này. Tuy nhiên B-
có thể tạo phức với các hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm OH (ví dụ Manit, Glucose,
fructose…) và trở thành một acid có độ mạnh đủ để chuẩn độ được chính xác. Biết phản ứng
tạo phức giữa B- và Manit (ký hiệu M) như sau:

HB + M = MB + H+; k1 = 102,48 MB + M = M2B; k2 = 102,23

a. Khi chuẩn độ acid boric người ta thường cho thêm Manit vào với nồng độ cân bằng
1M. Tính hằng số phân ly acid điều kiện của acid boric
b. Tính bước nhảy pH và pH tại điểm tương đương khi chuẩn độ 50ml acid này bằng
NaOH cùng nồng độ trong điều kiện nồng độ cân bằng Manit là 1M
c. Tính sai số chuẩn độ khi kết thức chuẩn độ tại pH = 4,5 (Metyl da cam) và
Phenolphtalein (pH=9)
Câu 2: Nồng độ CO2 trong mẫu khí có thể xác định gián tiếp bằng phương pháp chuẩn độ
acid-base. Mẫu được sục qua Ba(OH)2 dư để tạo kết tủa. Lượng Ba(OH)2 dư được chuẩn độ
bằng dung dịch HCl. 3,5 lít khí mẫu được sục vào 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M. Chuẩn
độ lượng Ba(OH)2 còn lại bằng HCl hết 32,68ml dung dịch HCl. Xác định nồng độ CO2
trong mẫu khí trên và biểu diễn dưới dạng ppm (μl/l). Biết rằng tỷ khối hơi CO2 trong điều
kiện trên là 1,98g/l

Câu 3: Cân 0,5g mẫu NaHCO3 và Na2CO3 và H2O hòa thành 250ml dung dịch. Lấy 25ml
dung dịch này thêm vào 50 ml dung dịch HCl 0,01255M và đun sôi để loại bỏ CO2 sau đó
làm nguội và chuẩn lượng acid HCl còn lại thấy tiêu tốn 3,24 ml dun dịch NaOH 0,01063M
thì chất chỉ thị phenolphthalein đổi màu. Lấy 25ml dung dịch mẫu thứ hai thêm vào đó BaCl2
dư để kết tủa hoàn toàn Carbonat dưới dạng BaCO3. Sau đó chuẩn độ dung dịch này thấy hết
7,63ml dung dịch HCl 0,01255M. Tính hàm lượng các chất có trong mẫu trên với giả thiết
chỉ có 3 thành phần trong mẫu trên.

Câu 4: Một hỗn hợp chứa Mn2+; Mg2+ và Zn2+ được phân tích theo quy trình sau:

106
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Lấy 25ml dung dịch mẫu thêm 0,25g NH2OH. HCl. Sau đó thêm 10 ml dung dịch đệm
amoni (pH=10) và vài giọt chỉ thị ET để pha loãng đến thể tích 100ml. Chuẩn độ dung dịch
này ở nhiệt độ 400C hết 39,98ml EDTA 0,045M thì dung dịch chuyển từ đỏ nho sang xanh
trong.

107
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi Hóa Phân Tích CH330-2017 (Đề 1)

Câu 1: (3,0 điểm)

Chuẩn độ V0 ml dung dịch bazơ B bằng dung dịch HCl cùng nồng độ 0,1M. Hỏi:

a. Bazơ phải có hằng số Kb bằng bao nhiêu để bước nhảy ∆pH bằng 2,55 với sai số
chuẩn độ là +/- 0,2%.
b. Nếu dùng chỉ thị là Phenolphtalein (pT=9) thì khi kết thúc chuẩn độ định phân sẽ như
thế nào?

Câu 2: (4,0 điểm)

Chuẩn độ 50 ml dung dịch FeSO4 0,10N bằng K2Cr2O7 0,05N trong môi trường acid H2SO4
(pH của dung dịch luôn bằng 1,0)

a. Viết phương trình chuẩn độ, tính thể tích tương đương và điện thế của dung dịch tại
điểm tương đương.
b. Tính bước nhảy điện thế trong quá trình chuẩn độ trên với sai số +/- 0,1% chọn chất
chỉ thị thích hợp trong các chất sau Diphenylamin (E0 = 0,76V), Ferroin (E0 = 1,06V),
acid N-phenylanthranilic (E0 = 1,08V), 2,2’-bipyridin (E0 = 1,33V)

Cho biết E0(Cr2O72-/Cr3+) = 1,36V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V.

Câu 3: (3,0 điểm)

Tính độ tan của ZnCO3 trong dung dịch đêh NH4Cl 0,05M + NH3 0,01M. Biết NH3 có pkb =
4,75. Tích số tan của ZnCO3 là 1,2.10-10 và acid H2CO3 có pk1 = 6,35 và pk2 = 10,33.

Phức [Zn(NH3)42+] có β1 = 102,2; β2 = 104,4; β3 = 106,7; β4 = 108,7

108
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi Hóa Phân Tích CH330-2017 (Đề 2)

Câu 1: (3,0 điểm)

Hòa tan 1,20g acid yếu HA (M=110g/mol, pka = 8) với 1,00g base yếu A- (base liên hợp của
acid yếu HA; M = 109g/mol) trong 1 lít nước thu được dung dịch C.

a. Tính pH của dung dịch C


b. Tính số mol HCl 0,100M cần thiết thêm vào để phản ứng vừa đủ với A- trong dung
dịch C (thu được dung dịch D)
c. Tính pH của dung dịch D.

Câu 2: (4,0 điểm)

Chuẩn độ 60 ml dung dịch Ce4+ 0,05N bằng Sn2+ 0,1N trong môi trường acid H2SO4 1M.

a. Viết phương trình chuẩn độ, tính thể tích Sn2+ và điện thế của dung dịch tại điểm
tương đương.
b. Tính bước nhảy điện thế trong quá trình chuẩn độ trên với sai số +/- 0,1%
c. Nếu dừng chuẩn độ tại 1,3V thì sai số của quá trình chuẩn độ là bao nhiêu?

Câu 3: (3,0 điểm)

Tính độ tan của ZnCO3 trong dung dịch đêh NH4Cl 0,05M + NH3 0,01M. Biết NH3 có pkb =
4,75. Tích số tan của ZnCO3 là 1,2.10-10 và acid H2CO3 có pk1 = 6,35 và pk2 = 10,33.

Phức [Zn(NH3)42+] có β1 = 102,2; β2 = 104,4; β3 = 106,7; β4 = 108,7.

109
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi hết học phần Hóa Phân Tích CH330- Học Kỳ 20163

Câu 1: (3,0 điểm)

Tính nồng độ tự do của Ni2+ ở trạng thái không tạo phức khi trộn 11,00ml Ni2+ nồng độ
0,02M với 12,00ml dung dịch EDTA 0,02M trong môi trường đệm amoni pH 10 có [NH3] =
0,10M.

Cho biết phức [Ni(NH3)42+] có β1 = 102,7; β2 = 104,8; β3 = 106,4; β4 = 107,4.

Câu 2: (3,5 điểm)

Chuẩn độ 50,00 ml dung dịch FeSO4 bằng dung dịch KMnO4 cùng nồng độ 0,01M trong môi
trường H2SO4. Biết rằng pH của dung dịch được duy trì bằng 1 trong suốt quá trình chuẩn
độ.

a. Viết phương trình chuẩn độ, tính thể tích KMnO4 tại điểm tương đương.
b. Tính điện thế của dung dịch tại điểm tương đương
c. Tính bước nhảy điện thế sai số +/- 0,1%
d. Nếu trong quá trình chuẩn độ H3PO4 được thêm vào và tạo phức với Fe3+. Giả sử ở
điều kiện pH chuẩn độ α(Fe3+) = 104. Hãy tính bước nhảy điện thế của dung dịch với
sai số chuẩn độ là +/- 0,1%.

Cho biết E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V

Câu 3: (3,5 điểm)

Chuẩn độ 50 ml dung dịch một đơn base yếu B 0,1N (pkb = 4,25) bằng dung dịch HCl 0,1N.

a. Tính pH của dung dịch tại thời điểm chưa thêm HCl
b. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương và bước nhảy pH với sai số +/- 0,1%
c. Cho 2 chất chỉ thị là Metyl đỏ và Phenolphtalein có khoảng chuẩn màu tương ứng là
(4,4-6,2) và (8,3-10,0). Chọn chất chỉ thị phù hợp cho phép chuẩn độ.
d. Nếu dừng chuẩn độ tại pH = 7 thì sai số của phép chuẩn độ là bao nhiêu?

110
Tuyển Tập Đề Thi Hóa Phân Tích 1 Một Số Trường Đại Học – Đào Tú Anh 2020

Đề thi kết thúc học phần Hóa Phân Tích CH3316 (Đề số 34)

Câu 1: (3,0 điểm) Cân 0,5000g mẫu chứa NaHCO3 (M = 84,01g/mol), Na2CO3 (M =
105,99g/mol) và H2O (M = 18,02g/mol) hòa tan thành 250ml dung dịch. Lấy 25ml dung dịch
này thêm vào 50ml dung dịch HCl 0,01255M và đun sôi để loại bỏ hết CO 2. Sau đó làm
nguội và chuẩn độ lượng HCl còn lại thấy tiêu tốn 2,34ml dung dịch NaOH 0,01063M thì
chất chỉ thị Phenolphtalein đổi màu. Lấy 25,00 ml dung dịch mẫu thứ hai thêm vào đó BaCl2
dư để kết tủa hoàn toàn Carbonat dưới dạng BaCO3, sau đó chuẩn độ dung dịch này tiêu tốn
7,63ml dung dịch HCl 0,01255M. Tính hàm lượng % các chất có trong mẫu trên giả thiết chỉ
có 3 thành phần.

Câu 2: (3,0 điểm) Chuẩn độ 50ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N bằng dung dịch FeSO4 cùng nồng
độ (pH được duy trì bằng 0 trong suốt quá trình). Hãy:

a. Tính điện thế của dung dịch tại bước nhảy điện thế với sai số +/- 0,1% và tại điểm
tương đương
b. Nếu sử dụng chỉ thị Diphenylamin (E0 = 0,76V) trong phép chuẩn độ trên thì đã thêm
dư bao nhiêu % Fe2+)

Cho biết E0(Cr2O72-/Cr3+) = 1,36V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V

Câu 3: (3,0 điểm) Có xuất hiện kết tủa CaC2O4 hay không khi trong dung dịch gồm các chất
CaCl2 0,02M, HCl 0,01M và K2C2O4 0,01M.

Biết CaC2O4 có tích số tan T = 2,3.10-9 và H2C2O4 có ka1 = 5,6.10-2 và ka2 = 5,1.10-5.

Câu 4: (1,0 điểm) Tính thế oxy hóa khử tiêu chuẩn có điều kiện của bán phản ứng sau tại pH
= 7.

D + 2H+ + 2e  H2A + H2O

Biết D là acid dehydroascobic, H2A là acid ascorbic.

Biết H2A là acid 2 nấc có pk1 = 4,10 và pk2 = 11,79; E0 = 0,390V.

111

You might also like