You are on page 1of 10

9/9/2020

Nội dung môn học


HỌC PHẦN 1
Nội dung môn học
Chương Tiêu đề số tiết HỌC PHẦN II
1 Đại cương về BC-SDH 5 Chương Tiêu đề số tiết
2 Dung dịch thuốc 8 7 Thuốc mỡ
3 Nhũ tương 4 8 Thuốc đặt
4 Hỗn dịch 3
9 Các dạng thuốc rắn: thuốc
5 Thuốc tiêm-tiêm truyền- 7 bột, thuốc cốm, viên nén,
nhỏ mắt viên nang.
6 Thuốc dùng qua đường 2
hô hấp

Tài liệu tham khảo


1. Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội
(2020), “Bào chế và sinh dược học các dạng
Tài liệu tham khảo
thuốc”, NXB Y học, Tập 1. (tập 2 xuất bản sau) 9. David Jones (2008), “Pharmaceutics – Dosage
2. Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội form and Design” ,
(2013), “Thực hành bào chế”, NXB Y học.
10. David Attwoot & Alexander T Florence (2008),
3. Bộ môn Bào chế - Bộ câu hỏi trắc nghiệm, Trường
Đại học Dược Hà Nội Physical pharmacy,
4. Handbook of pharmaceutical excipients 11. Aulton M.E. (2002), “Pharmaceutics - Science of
5. Handbook of pharmaceutical manufacturing Dosage Form Design”
formulations
6. Dược điển Việt Nam V (DĐVN IV)
7. United State Pharmacopeia 40 (USP-NF)
8. British Pharmacopeia 2015 (BP)

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


MÔN HỌC
 Hóa dược
 Hóa phân tích, kiểm nghiệm DƯỢC CHẤT
 Dược lý
Biên soạn: Trần Thị Hải Yến

 Bào chế (Pharmaceutics) - DẠNG BÀO CHẾ


(dạng thuốc)

1
9/9/2020

KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ HỌC


Dược chất KT Bào chế Dạng thuốc Người dùng MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Tá dược
Bao bì
 Trước 1960
- Đảm bảo các TCCL Bào chế quy ước (Conventional pharmaceutics)
- Hiệu quả
- An toàn  Sau 1960
- Kinh tế Tương đương sinh học (Bioequivalence)
Sinh dược học (Biopharmacy)
Bào chế học (Pharmaceutics) là
môn học về các nguyên lý
khoa học và công nghệ được áp dụng trong xây dựng Sinh dược học bào chế (Biopharmaceutics)
công thức, pha chế, sản xuất, đóng gói, bảo quản các Sinh khả dụng (Bioavailabily)
dạng thuốc (dosage forms), đáp ứng được các tiêu
chuẩn chất lượng quy định, thuận tiện, an toàn và hiệu Bào chế hiện đại (Modern pharmaceutics)
quả khi sử dụng cho người dùng thuốc.  Hiện nay
Bào chế phân tử (molecular pharmacetics)
Bào chế học – khoa học thiết kế các dạng thuốc (The Sinh dược học bào chế phân tử (Molecular
science of dosage form design) Biopharmaceutics)

Mục tiêu học tập


1- Trình bày được các khái niệm hay dùng trong bào
NỘI DUNG
chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, chế phẩm, biệt
1. Dạng thuốc, các cách phân loại dạng thuốc
dược, biệt dược gốc, độ ổn đinh, tuổi thọ , hạn dùng. 2. Thành phần của dạng thuốc: dược chất, tá dược,
bao bì
2- Trình bày được cách phân loại dạng thuốc, thành
3. Biệt dược gốc, Biệt dược, thuốc generic
phần của dạng thuốc và các yêu cầu chung của các 4. Độ ổn đinh, tuổi thọ, hạn sử dụng

thành phần

3- Trình bày được chức năng và yêu cầu chung của bao

bì. Trình bày được ưu nhược điểm của từng loại bao

bì: thủy tinh, chất dẻo, cao su, kim loại

DẠNG THUỐC
(Dạng bào chế, Dosage form)
Khái niệm:
 Là sự phối hợp một hay nhiều DC với một hay nhiều tá dược
thành sản phẩm thuận tiện cho việc chia liều, sử dụng và phân
phối thuốc đến người bệnh.
 Dạng thuốc phải được kiểm nghiệm đạt các tiêu chuẩn về vật lý,
hóa học, sinh học áp dụng cho dạng thuốc đó, đồng thời đạt các
TCCL theo yêu cầu của đường dùng thuốc và chế độ liều (nếu
có).
 Dạng thuốc là dạng phân liều của dược chất – Dosage form
Ví dụ: hỗn dịch paracetamol, viên nén paracetamol,
viên đạn paracetamol, dung dịch tiêm paracetamol,
thuốc bột pha hỗn dịch paracetamol

2
9/9/2020

Các đường đưa thuốc vào cơ thể


DẠNG THUỐC 1. Đường uống:
Phân loại: 2. Đường tiêm:
3. Đường qua da
 Theo thể chất: Lỏng, rắn, bán rắn
4. Đường qua niêm mạc
 Theo cấu trúc: Dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương 5. Đường hô hấp
 Theo đường dùng: uống, qua da, nhãn khoa,
tiêm…
 Theo nguồn gốc: thuốc pha chế theo đơn, thuốc
sản xuất hàng loạt
 Theo mô hình giải phóng dược chất:

DẠNG THUỐC GIẢI PHÓNG NHANH


Mô hình giải phóng dược chất Fast release
Toxycity threshold
C
 Viên sủi

 Viên phân tán


+ Phân tán thành HD trước khi dùng
+ Phân tán trong miệng trước khi nuốt
 Viên nhai
 Viên đặt dưới lưỡi:
VD: nitroglycerin
Thời gian, giờ  Viên đông khô
A- Giải phóng ngay – immediated release D – giải phóng chậm – delayed release
B- Giải phóng kéo dài – extended release E – giải phóng hai pha VD: ketoprofen
C- Giải phóng kiểm soát – controlled release

GIẢI PHÓNG NGAY GIẢI PHÓNG CHẬM


Immediated release (Delayed release)
 Không tác động vào quá trình giải phóng  Viên bao tan trong ruột
 Viên nén viên nang quy ước,  Viên nén tan trong ruột
 Hỗn dịch, dung dịch dùng đường uống  Viên giải phóng tại đại tràng
  Viên giải phóng theo nhịp

3
9/9/2020

GIẢI PHÓNG KÉO DÀI THUỐC UỐNG DẠNG LỎNG


(extend released, sustained release…) Dung dịch thuốc uống chưa phân liều
 Viên giải phóng kéo dài theo cơ chế cốt thân nước,
sơ nước
 Viên giải phóng kéo dài theo cơ chế bao màng
GIẢI PHÓNG CÓ KIỂM SOÁT
(controlled relese)
 Viên thẩm thấu
 Hệ trị liệu qua da
 Thuốc tiêm giải phóng Dung dịch uống đã phân liều
có kiểm soát

20

THUỐC TIÊM
Dung dịch tiêm Dung dịch khí dung (nebulizer)

Thuốc tiêm dùng một lần

Bút tiêm dùng nhiều lần


21

THUỐC TIÊM TRUYỀN


- Dung dịch nước CHẾ PHẨM LỎNG DÙNG CHO MẮT (OPHTHALMIC)
- Dung dịch N hoặc D
- Nhũ tương (D/N) Túi ba ngăn
- Hỗn dịch N hoặc D
- nanoliposomes, tiểu phân nano
- Nhũ tương D/N hoặc N/D
Thể tích nhỏ Thể tích lớn
(5-10 ml)

23 24

4
9/9/2020

THUỐC DÙNG QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP THUỐC BỘT PHA UỐNG

THUỐC XỊT VÀ NHỎ MŨI, METERED DOSED INHALER (MDI),


DRY POWDER INHALER (DPI)

THUỐC BỘT PHA TIÊM VIÊN NÉN (TABLET)


Vaccin, bột tiêm đông khô
Viên dùng theo đường uống (oral)

Viên quy ước Viên biến đổi


P rev io us N ext

(conventional) (modified)
Bột vô khuẩn pha tiêm
Viên GP Viên GP Viên GP Viên GP
nhanh chậm kéo dài tại đích

rã, hòa tan, GP theo


hấp thu nhanh nhịp 28

DẠNG THUỐC LƯU TẠI DẠ DÀY VIÊN NÉN KHÁC


(Gastroretentive dosage forms)
VIÊN NÉN ĐẶT, DÍNH
 Hệ kết dính niêm mạc dạ dày (mucoadhesive
system) Đặt, dính trong khoang miệng:
 Hệ nổi (floating tablet)
dưới lưỡi, má, lợi
 Hệ tỉ trọng lớn (high density system)
 Hệ động học cân bằng
Đặt, dính phụ khoa (vaginal)
 Một số hệ khác như: hệ từ tính, hệ trương nở, hệ
gel nhiều lỗ…
Đặt trực tràng (rectal)

Đặt,dính cho mắt (vô khuẩn) 30

5
9/9/2020

VIÊN NANG
CÁC DẠNG THUỐC DÙNG QUA DA VÀ NIÊM MẠC
NANG MỀM  Thuốc mỡ (ointment)
- viên dùng theo đường uống (oral)
. viên rã ở dạ dày.  Kem (cream, D/N hoặc N/D)
. viên kháng dịch vị.  Gel
- viên đặt (vaginal)  Miếng dán (patch)
- viên đa năng: uống, đặt  Hệ trị liệu qua da (TTS, TDDS)…
(vaginal, rectal)

NANG CỨNG
.Viên nang để uống,
kháng dịch vị,
giải phóng kéo dài, hít (inhaler) 31 32

MỘT SỐ HỆ MANG THUỐC HIỆN ĐẠI DẠNG THUỐC


 Liposome (Dạng bào chế, Dosage form)
 Niosome
 Phytosome Thành phần:
 Polymerosome
 Nhũ tương nano, vi nhũ tương DC KTBC Dạng thuốc Đáp ứng lâm sàng
 Nanoparticles Tá dược
 Tiểu phân nano lipid rắn Bao bì
Mục đích: Đạt TCCL Hiệu quả TDKMM
- Tăng SKD
- Hạn chế tác dụng phụ
- Tác dụng kéo dài…

Thành phần của dạng thuốc Thành phần của dạng thuốc
Tá dược ( non-active ingredients, excipients) là các
Dược chất (Active pharmaceutical ingredient - thành phần dược dụng, không có tác dụng dược
lý, được thêm vào dạng thuốc với vai trò: thuận
API): lợi cho bào chê, tăng độ tań, tăng độ nhớt, điều
 Dược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc hỗn chỉnh pH, tăng tính thấm, thay đổi khả năng giải
hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác phóng dược chất…...
dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong  Vai trò: thuận lợi cho bào chế, tăng hiệu quả và tuổi
phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều thọ cho chế phẩm
trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng  Nguồn gốc: tổng hợp, bán tổng hợp, tinh chế…
sinh lý cơ thể người (Luật Dược 2016)  Tiêu chuẩn: DĐ(USP, NF), NSX
 Nguồn gốc: Hóa dược, dược liệu, CNSH, chiết từ  Yêu cầu: (trơ), ít tác dụng riêng
máu, huyết tương, mô của người và động vật.  Công nghiệp tá dược: Avicel, phospholipid, acid
lactic……
 Tiêu chuẩn: Dược điển, Nhà sản xuất  VD: tá dược độn, chất tăng độ nhớt, hệ đệm, chất
bảo quản…

6
9/9/2020

Thành phần của dạng thuốc


Thành phần của dạng thuốc
Một số nhóm tá dược:
Các dung môi (solvents)
- Các chất bảo quản (preservatives)
- Các chất làm tăng độ tan (solubilizers) Bao bì trực tiếp (recipient): mặt trong tiếp xúc trực
- Các chất điều chỉnh pH và hệ đệm (pH adjusting agents and buffers) tiếp với thuốc
- Các chất chống oxy hoá (antioxidants)
- Các chất đẳng trương (tonicity agents)
 Vai trò: bảo vệ DC, tiện dùng, phân liều, cung cấp
- Các chất nhũ hoá (emulsifiers) thông tin, nhận dạng
- Các chất thấm ẩm (wetting agents)  Tiêu chuẩn: DĐ (DĐVN V, phụ lục 17 “ Đồ đựng
- Các chất tăng độ nhớt (viscosity agents)
- Các chất tạo hương, vị (flavours and sweeteners)
cho chế phẩm dược”
- Các chất màu (colourants)  CN bao bì DP:
- Các tá dược độn (fillers)
- Các tá dược dính (binders)
Bao bì thứ cấp:
- Các tá dược rã (disintegrants) Thông tư 01/2018 Bộ Y Tế: quy định ghi nhãn
- Các tá dược trơn (lubricants) thuốc và nguyên liệu làm thuốc
- Các tá dược bao (coating agents)
- Các tá dược kiểm soát giải phóng (release controlling agents)
- Các chất làm tăng thấm (permeation enhancers)

BAO BÌ BAO BÌ
Yêu cầu chung với bao bì cấp 1:
- Tương thích với thuốc đựng bên trong, không nhả
tạp, hấp thụ hấp phụ dược chất và các thành phần
trong thuốc
- Bảo vệ dược chất khỏi bất lợi của môi trường: độ
ẩm, khí oxy, ánh sáng, vi sinh, bụi và nấm mốc
- Không để mất dung môi, các thành phần dễ bay hơi
Vật liệu bao bì: Thủy tinh, Chất dẻo
ra ngoài môi trường Kim loại, Cao su
Giấy
- Có độ trong cần thiết để phát hiện các tiểu phân lạ
Kiểu dáng: vỉ rộp (blister), vỉ xé (strip),
- Có đủ độ bền cơ học cần thiết túi nhỏ (sachet/ pouch), chai (bottle), lọ (vial),
- Không gây tác động xấu đến môi trường, có thể tái bình/vại (jar) ống tiêm (ampoule),
chế túi lớn (bag), tuýp (tube), bơm tiêm (syringe)

Tính chất Thủy tinh Chất dẻo Kim loại Tính chất Thủy tinh Chất dẻo Kim loại
Tương thích Trơ với hầu hết Mức độ tương Có khả năng Độ bền cơ Giòn, dễ vỡ Bền, dẻo Bền, dẻo
với thuốc các hóa chất thích khác nhau tương tác với học
tùy loại chất dẻo thuốc. Phải bao
bề mặt Tái sử dụng Có thể Không Có thể
Khối lượng Nặng, chi phí Nhẹ, chi phí vận Nhẹ (có thể dát Giá thành Cao Đa số thấp, Thấp hơn
riêng vận chuyển cao chuyển thấp mỏng)
một số giá thủy tinh
Khả năng Không thấm Mức độ thấm Không thấm cao
thấm khí và phụ thuộc vào
loại chất dẻo
hơi nước
Độ ổn định ở Tốt Phụ thuộc vào Tốt
nhiệt độ cao loại chất dẻo

Độ trong Trong suốt Phụ thuộc vào Không trong


loại chất dẻo

7
9/9/2020

BAO BÌ THỦY TINH Bao bì chất dẻo


Phân loại
LOẠI VẬT LIỆU PHÉP Alkanity, ỨNG
•Chai lọ, túi
•Vỉ Polyvinylidine clorid
THỬ ml DỤNG (PVDC)
•Tuýp
Loại I Borosilicate Bột thủy tinh 1.0 Thuốc tiêm &
tiêm truyền
Poly styren (PS) Poly ethylen (PE)
Loại 2 Thủy tinh Tiếp xúc với 0,7 Như loại 1 HDPE, LDPE
kiềm được
xử lý bề mặt
nước Poly vinyl clorid
Loại 3 Thủy tinh Bột thủy tinh 8,5 Các loại
(PVC)
kiềm thuốc uống, Poly propylen (PP)
dùng ngoài
và thuốc
Cyclic Olefin Copolymer
tiêm bột (COC) PTFE
Loại 4 Thủy tinh Bột thủy tinh 15 Các loại
kiềm dùng thuốc không Polyethyl Polycarbonate
cho nhiều để tiêm
mục đích terephtalate (PET) 44

TÍNH THẤM KHÍ VÀ HƠI NƯỚC CỦA CÁC CHẤT DẺO TÍNH THẤM KHÍ VÀ HƠI NƯỚC CỦA CÁC CHẤT DẺO
(Gas and water vapor permeation) (Gas and water vapor permeation)

Thủy tinh Chất dẻo


- Trơ với hoạt chất, khí - Bền cơ học, nhẹ, BAO BÌ
- Bề mặt nhẵn - Hình dạng dễ chế tạo Cao su : nắp nút cho bao bì thủy tinh đựng thuốc
- Trong suốt - Giá thành thấp
Ưu điểm tiêm
- Giữ được khí trơ -Có thể tái chế
- T.khuẩn bằng tO -Có thể tiêm hết lượng Yêu cầu với nút cao su:
thuốc trong bb mà không - Có độ cứng, đàn hồi thích hợp
cần đối lưu không khí
- Khi đâm kim qua không tạo hạt
- Nặng, giòn - Độ trong không cao - Không cho hơi ẩm đi qua
- Không hoàn tòn trơ về hóa - Dễ thấm khí vào bên trong - Chịu được nhiệt khi tiệt khuẩn
học (tt kiềm) hoặc thất thoát chất dễ bay
Nhược - phải đối lưu không khí khi hơi ra - Không nhả tạp
điểm truyền  dễ nhiễm vi sinh -Lão hóa bởi tO, as Yêu cầu chất lượng: Phụ lục 17, DĐVN V
-Chịu nhiệt kém nên không
tiệt khuẩn bằng nhiệt khô
- Các chất phụ gia
47

8
9/9/2020

BAO BÌ ĐỘ ỔN ĐỊNH
Kim loại Độ ổn định của thuốc (Drug stability): là khả năng của
Ứng dụng: tuýp, túi, ống, lọ, nắp nhôm thuốc bảo quản trong điều kiện xác định mà vẫn giữ
- Ưu điểm: được những đặc tính vốn có về vật lý, hoá học, vi sinh
 Có độ bền cơ học cao, chịu được áp suất học, tác dụng dược lý và tạp chất nằm trong giới hạn
 Có khả năng biến dạng cao, có thể dát mỏng (màng được quy định trong tiêu chuẩn chất lượng của thuốc.
nhôm: màng nhôm-giấy-chất dẻo)
Vùng khí hậu Loại khí hậu Nhiệt độ Độ ẩm tương đối
 Không thấm khí, ẩm
 Chịu được nhiệt (cao, thấp) Vùng I Ôn đới 21oC  2oC 45%  5%
 Cản ánh sáng, nhẹ Vùng II Cận nhiệt đới 25oC  2oC 60%  5%
- Nhược điểm Vùng III Nóng, khô 30oC  2oC 35%  5%
 Có tương tác với các thành phần của thuốc Vùng IVa Nóng, ẩm 30oC  2oC 65%  5%
 Dễ bị ăn mòn Vùng IVb Nóng, rất ẩm 30oC  2oC 75%  5%

TUỔI THỌ CỦA THUỐC


Tuổi thọ của thuốc (drug shelf life): là khoảng thời TCCL của dạng thuốc
gian tính từ khi thuốc được sản xuất đến khi còn Chuyên luận chung về các dạng thuốc: PL1, DĐVN V
đáp ứng được các yêu cầu chất lượng theo tiêu 1. Hình thức: hình dạng, màu sắc..
chuẩn quy định, trong điều kiện bảo quản xác 2. Tiêu chuẩn hóa học: Định tính, định lượng DC, pH,
định. tạp chất liên quan, độ hòa tan…
Hạn dùng của thuốc (expiration date or expiry 3. Tiêu chuẩn vật lý: độ trong, tỉ trọng, độ nhớt, độ
date): là thời gian sử dụng ấn định cho thuốc mà cứng….
sau thời hạn này thuốc không được phép sử dụng. 4. Tiêu chuẩn vi sinh: độ vô khuẩn, giới hạn nhiễm
khuẩn
5. Tiêu chuẩn về bào chế: đồng đều khối lượng, hàm
lượng…

Chế phẩm bào chế (drug product)


Biệt dược gốc – thuốc phát minh
Chế phẩm bào chế là dược chất đã phân liều trong  Sản phẩm độc quyền
một dạng thuốc nhất định.  Đã đăng ký tại cục SHTT: ® , TM
Là sản phẩm cuối cùng của một quy trình bào chế  là thuốc được cấp phép lưu hành đầu tiên,
trên cơ sở đã có đầy đủ các số liệu về chất
lượng, an toàn và hiệu quả
VD: Viên sủi Paracetamol 500mg , viên nén  VD: Adalat® (nifedipin )
Paracetamol 500mg, thuốc tiêm truyền
Abelcet® (phức hợp lipid AmB – Liposome
paracetamol 1%… company)
Viên sủi vitamin C 500mg, thuốc tiêm vitamin C Ambisome® (liposome AmB – Gilead
10% Science)

9
9/9/2020

THUỐC GENERIC
 Thuốc generic (Generic product): là một thuốc thành
phẩm nhằm thay thế một thuốc biệt dược gốc (thuốc
phát minh) được sản xuất không có giấy phép
nhượng quyền của công ty phát minh và được đưa
ra thị trường sau khi bằng phát minh và các độc
quyền đã hết hạn.
 VD: Nifedipin 10 mg (Pharbaco)
Amphocil 50 mg (phức hợp lipid AmB- Brahat
Serum –Ấn Độ)

10

You might also like