You are on page 1of 11

Kỹ năng thuyết trình -

Trình bày hiệu quả

1
Chuẩn bị trình bày
⚫ Chuẩn bị tài liệu trình bày:
- Cần phải được chuẩn bị trước một vài
ngày để có thời gian kiểm tra tài liệu,
cũng như các công cụ
- Chiến lược trình bày phải phù hợp với
đối tượng dự kiến
- Lập dàn bài một cách có lô-gíc và ghi
những điểm chính của phần trình bày
- Phối hợp với các dụng cụ trực quan
(slide, đèn chiếu, video-clip, các bức
ảnh lớn, bảng trắng…)
- Cần chuẩn bị một ít tài liệu tham khảo
để phân phát 2
Chuẩn bị trình bày (t.t)
⚫ Xây dựng chiến lược trình bày
+ Nội dung:
- Để giáo dục, thông tin, thuyết phục… giải trí?
- Có bao nhiêu chi tiết (hữu ích) cần trình bày?
+ Phong cách:
- Mức độ thuật ngữ sử dụng?
- Đối tượng khán giả: đại trà, giới chuyên môn,
“sếp”, đồng nghiệp…?

3
Chuẩn bị trình bày (t.t)
⚫ Chọn lựa cấu trúc phù hợp
- Đặt tiêu đề cho phần trình chiếu
- Xây dựng tài liệu trình bày theo
cấp độ: Tổng thể/mức cao nhất -
Từng phần nhỏ hơn
- Đảm bảo tính liên tục và nội dung
của chủ đề
- Điều chỉnh thời gian trình bày
- Phân loại các nội dung trình bày:
Đơn giản, trung bình và phức
tạp 4
Kiểm tra phòng họp
⚫ Kiểm tra phòng họp ít nhất một giờ
trước khi trình bày
⚫ Kiểm tra nguồn điện
⚫ Kiểm tra các phương tiện: đèn chiếu,
máy chiếu, màn hình, thiết bị kết nối,
âm thanh, micro, máy tính…
⚫ Vị trí bạn trong lúc trình bày: trên bệ,
ngồi hay đứng, tư do di chuyển…
⚫ Tài liệu trình bày đã sẵn sàng và đầy đủ
chưa?
⚫ Văn phòng phẩm: bút, bút viết bảng,
giấy trắng, giẻ lau… 5
Cấu trúc chính của bài trình bày
⚫ Phần giới thiệụ:
- Lôi cuốn sự quan tâm và trình bày sự liên quan của chủ đề với
người nghe
- Xây dựng mối quan hệ và sự tín nhiệm đối với người nghe
- Trình bày chủ đề chính và giới thiệu nội dung tổng quan

⚫ Thân bài:
- Hạn chế trong vòng 5 phần hoặc điểm chính
- Điều chỉnh nội dung dựa theo khả năng và nhu cầu của người nghe
- Bố trí thời gian dựa trên chương trình đã thông báo trước

⚫ Kết luận:
- Tóm tắt các điểm chính
- Lưu ý các hạn chế
- Đưa ra các hoạt động tiếp theo. 6
Các gợi ý khi sử dụng slide cho
máy tính
⚫ Dùng câu thay vì các đoạn văn dài
⚫ Đưa vào các hình ảnh, biểu đồ, bản vẽ
⚫ Điều chỉnh cỡ chữ theo độ lớn của phòng
⚫ Không dùng những phông chữ khó đọc
⚫ Dùng những màu nhẹ tạo sự dễ chịu
⚫ Dùng đồ thị thay cho các bảng thống kê,
số liệu
⚫ Dùng cùng một kiểu khuôn mẫu/định dạng
⚫ Tối đa 100 từ trong một slide trình bày,
nhớ đánh số slide
7
Hình ảnh hỗ trợ

Sau 3 giờ Sau 3 ngày

⚫Nghe 70% 10%

⚫Nhìn 72% 20%

⚫Nghe & nhìn 85% 65%

8
Trước khi trình bày
⚫ Luôn tự tin và tự nhiên
⚫ Hít thở sâu
⚫ Phân công rõ ràng
⚫ Tập dợt nhiều lần cho bài thuyết trình
⚫ Chú trọng tạo nên mở đầu ấn tượng
⚫ Đừng để vào trạng thái “rối ren”
⚫ Chuẩn bị kỹ các minh chứng
⚫ Trình bày những gì biết thật rõ ràng,
súc tích và nhanh gọn
9
Trả lời các câu hỏi
⚫ Lắng nghe cẩn thận toàn bộ câu
hỏi, có thể hỏi lại đến khi hiểu
⚫ Tìm thời gian để suy nghĩ bằng
cách nói rằng bạn sẽ trả lời sau vì
đây là một câu hỏi quan trọng, cần
được trả lời đầy đủ
⚫ Trung thực về những vấn đề bạn
chưa biết, đừng bao giờ nói dối!
⚫ Tránh chỉ hội thoại với một người
⚫ Luôn nói lời cảm ơn khi được hỏi 10
Những điều cần tránh
⚫ Ăn mặc nhếch nhác
⚫ Hấp tấp, vội vã, “nói leo”
⚫ Luôn nhìn xuống hoặc ngó lên trời
⚫ Xoa tay, bẻ tay, gãi đầu (bối rối)
⚫ Khoa chân, múa tay quá trớn
⚫ Cười miệt thị
⚫ Mắt láo liên, dáo dác
⚫ Nói lắp bắp, không rõ ràng (thiếu tự tin)
⚫ Quay lưng với khán thính giả
⚫ Cử chỉ thô thiển, mất lịch sự
⚫ Cử chỉ lạ, thiếu thiện cảm 11

You might also like