You are on page 1of 32

Chuẩn bị cho buổi

Thuyết trình
Nhóm 7
PHÂN CHIA CÔNG VIÊC
.
Nội dung Leader

Phan Xuân Sắc Vũ Đức Mạnh


Phạm Văn Thành

Slide Thuyết Trình

Phạm Văn Hiếu Bùi Văn Nghĩa


Đỗ Trung Kiên Đỗ Viết Tùng
Đặng Quý Bình Nguyễn Đức Duy
Vũ Đức Mạnh Đỗ Thanh Phong
2.5.1 Chuẩn bị
tài liệu hỗ trợ
LOẠI TÀI LIỆU

01 02
Bản tóm tắt Bản copy
ý chính thuyết trình các trang chiếu

03 04
Tờ rơi, bài báo Bản ghi âm hoặc
tạp chí bổ sung thông tin video bài thuyết trình
01 Bản tóm tắt ý chính thuyết trình

• Nên bao gồm các ý chính, luận điểm, dẫn chứng và kết luận.

• In ra hoặc trình chiếu dưới dạng slide.

• Sử dụng phông chữ dễ đọc, cỡ chữ phù hợp.


02 Bản copy các trang chiếu

• Nên bao gồm nội dung chính của từng


slide.

• In ra để phát cho người nghe hoặc trình


chiếu trên màn hình.

• Sử dụng hình ảnh, đồ thị, biểu đồ để minh


họa cho nội dung.
03 Tờ rơi, bài báo, tạp chí bổ sung thông tin

• Nên chọn lọc thông tin phù hợp, bổ sung


cho nội dung bài thuyết trình.

• In ra hoặc trình chiếu dưới dạng slide.

• Ghi rõ nguồn gốc thông tin.


04 Bản ghi âm hoặc video bài thuyết trình

• Có thể sử dụng để ôn tập hoặc chia sẻ với


những người không tham dự trực tiếp.

• Nên chỉnh sửa âm thanh, hình ảnh để đảm


bảo chất lượng.
Cách sử dụng:
• Giải thích rõ ràng mục đích của từng loại tài liệu trước khi sử dụng.
• Phân phát tài liệu vào thời điểm thích hợp, tránh gây mất tập trung cho
người nghe.
• Khuyến khích người nghe sử dụng tài liệu để tham khảo và ghi chép.

• Giải thích rõ ràng mục đích của từng loại tài liệu
trước khi sử dụng.
• Phân phát tài liệu vào thời điểm thích hợp, tránh
Đảm bảo
gây mất tập trung cho người nghe.
• Khuyến khích người nghe sử dụng tài liệu để tham
khảo và ghi chép.
2.5.2 Sử dụng
phương tiện nghe nhìn
LỰA CHỌN THIẾT BỊ

Trình chiếu đa Bảng viết và ghi chép


phương tiện của người thuyết trình

Máy chiếu Video

Tài liệu phát tay Vật trưng bày


Chuẩn bị thiết bị
• Kiểm tra kỹ lưỡng thiết bị trước khi sử dụng, đảm bảo

hoạt động bình thường.

• Chuẩn bị phương án dự phòng cho trường hợp trục

trặc.

• Có người hỗ trợ vận hành thiết bị nếu cần thiết.


Lưu ý: Lựa chọn phương tiện phù hợp • Đặt phương tiện hỗ trợ nhìn ở vị trí
thích hợp để mọi người đều nhìn thấy.

• Xác định số lượng khán thính giả để lựa chọn • Tránh để khán thính giả tiếp xúc trực

phương tiện phù hợp. Ví dụ: với số lượng lớn, tiếp với phương tiện.
• Phân phát tài liệu sau khi kết thúc bài
nên sử dụng máy chiếu, màn hình lớn.
thuyết trình.
1. Thiết bị và người dự thính 3. Sử dụng hiệu quả:

2. Chuẩn bị kỹ lưỡng 4. Giải thích rõ ràng

• Nếu không có thời gian hoặc kiến thức, nên • Đảm bảo người nghe hiểu được ý

nhờ người khác hỗ trợ chuẩn bị. nghĩa của hình ảnh, biểu đồ, số liệu.

• Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa người • Giải thích chính xác chức năng, đặc

thuyết trình và người điều khiển phương tiện. tính của đồ vật được minh họa.
2.5.3 Chuẩn bị về tổ chức

• Tính toán thời • Dự phòng phương


• Bố trí thời gian
gian di chuyển tiện di chuyển khác
nghỉ ngơi hợp lý
hợp lý, dự trù các (xe buýt, taxi) trong
để đảm bảo sức
tình huống tắc trường hợp bất ngờ.
khỏe và tinh thần
đường, kẹt xe.
tốt nhất cho buổi
thuyết trình.
2.5.4 Chuẩn bị về địa điểm
Đánh giá địa điểm:
• Kích thước phù hợp với số lượng người nghe, đảm bảo đủ chỗ
ngồi và không gian di chuyển.
• Hệ thống âm thanh, ánh sáng, chỗ ngồi, nguồn điện hoạt động
tốt, đáp ứng nhu cầu thuyết trình.
• Vị trí đặt phương tiện hỗ trợ nhìn (màn hình chiếu, bảng viết)
phù hợp, đảm bảo mọi người đều có thể nhìn rõ.

Sắp xếp chỗ ngồi:

• Đảm bảo tiện nghi, thoải mái cho người nghe, có đủ chỗ để ghi chép.
• Sắp xếp chỗ ngồi theo hình thức phù hợp (hình chữ U, hình tròn,...)
để tạo sự tương tác giữa người thuyết trình và người nghe.
• Tuân thủ quy định phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho người
tham dự.
2.5.5. Chuẩn bị về hình thức và tâm lý:

Phòng tránh sơ suất


Tự tin vào bản thân

Xây dựng hình ảnh


cơ thể tích cực Tạo ấn tượng tốt đẹp
Tự tin vào bản thân

• Kiểm tra trang phục, thiết bị, tài liệu kỹ lưỡng trước khi thuyết trình.

• Chuẩn bị bản dự phòng cho các tình huống bất ngờ (mất điện, trục

trặc thiết bị,...).

• Giữ bình tĩnh, xử lý tình huống linh hoạt, tự tin để giải quyết các vấn

đề phát sinh.
Tạo ấn tượng tốt đẹp

• Trang phục lịch sự, phù hợp với nội dung, địa điểm và đối tượng thính giả.

• Đi đứng, cử chỉ tự tin, chuyên nghiệp, thể hiện sự tôn trọng đối với người nghe.

• Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, thay đổi ngữ điệu phù hợp để thu hút sự chú ý.

• Giao tiếp bằng mắt với người nghe để tạo sự kết nối và tương tác.
Phòng tránh sơ suất

• Kiểm tra trang phục, thiết bị, tài liệu kỹ lưỡng trước khi thuyết trình.

• Chuẩn bị bản dự phòng cho các tình huống bất ngờ (mất điện, trục trặc thiết bị,...).

• Giữ bình tĩnh, xử lý tình huống linh hoạt, tự tin để giải quyết các vấn đề phát sinh.
Xây dựng hình ảnh
cơ thể tích cực

• Tư thế đứng thẳng, hai chân mở rộng bằng vai, ngực mở rộng, vai thả lỏng.

• Đầu ngẩng cao, hướng về phía trước, giữ giao tiếp bằng mắt với người nghe.

• Sử dụng cử chỉ tay phù hợp để minh họa cho nội dung thuyết trình.

• Biểu cảm khuôn mặt đa dạng, thể hiện sự tự tin, nhiệt huyết và thu hút người nghe.
2.6 Luyện tập thuyết trình
Luôn luôn có 3 bài phát biểu khác nhau cho mỗi
Năng khiếu, nếu có chỉ là một phần, tất cả
bài phát biểu thực sự. Bài luyện tập, bài bạn đã
đều do khổ luyện mà thành
phát biểu và bài mà bạn muốn phát biểu

Dale Carnegie Richard Zeoli


2.6 Luyện tập thuyết trình

- Thành công hay thất bại của buổi thuyết trình phụ thuộc vào sự chuẩn bị và
diễn tập của người thuyết trình.

- Nếu chuẩn bị kỹ và luyện tập thuần thục thì chắc chắn bài thuyết trình sẽ
diễn ra suôn sẻ và tốt đẹp.

- Đặc biệt nếu người thuyết trình chưa có kinh nghiệm trong thuyết trình, nên
luyện tập càng nhiều càng tốt.
2.6.1.Tập trình bày rõ ràng

Tập thuyết trình còn là cơ hội tốt để người thuyết trình:


- Nắm vững nội dung
- Điều chỉnh thời gian
- Sửa chữa và bổ sung những chỗ chưa chính xác trong bài thuyết
trình.
2.6.1.Tập trình bày rõ ràng

Người thuyết trình cần chú ý:


- Thời lượng
- Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ cơ thể
- Điểm dừng và chuyển ý

Thuyết trình thử càng nhiều lần càng tốt. Khi luyện tập, người thuyết trình
không nên quá tập trung vào trang chiếu, tài liệu.
2.6.2. Luyện tập nói

Mục tiêu của việc luyện tập: Ghi nhớ tư liệu và trình tự trình bày.

Luyện tập bằng cách:


- Đọc qua toàn bộ bài viết, rồi thực hành trước
gương.
- Chuyển sang thuyết trình dùng các trang
giấy viết những ý chính và ý phụ của bài thuyết
trình.
2.6.2. Luyện tập nói

Ngoài ra:
- Cần luyện tập cả giọng nói với những âm điệu phù hợp (nhất là
thuyết trình bằng ngoại ngữ).
- Khi luyện tập, hãy nói rõ ràng cả bằng giọng thường và giọng lớn.

Lần đầu tiên diễn tập, chắc chắn sẽ khó tránh khỏi sự ức chế hoặc sự
bất tiện với những tư liệu. Nhưng hãy tin tưởng rằng, qua những lần luyện
tập, sự tự tin sẽ được xây dựng và củng cố.
2.6.3. Luyện tập theo nhóm

- Khi đã sẵn sàng, nên mời một vài người chúng ta hoặc đồng nghiệp đến
nghe thuyết trình thử và mời họ đưa ra những điểm mà họ thấy chưa hoàn
thiện rồi thảo luận về cách điều chỉnh những nhược điểm này.

- Người thuyết trình hãy hỏi ý kiến họ cả về âm giọng và cử chỉ điệu bộ,
chia sẻ niềm vui với họ khi họ thấy mình thuyết trình hay và cũng đồng thời
thừa nhận những lời phê bình hay lời khuyên mà họ góp ý.
2.6.3. Luyện tập theo nhóm

- Nên hình dung trong đầu bối cảnh của bài thuyết trình, đặc biệt là khoảng
cách giữa người thuyết trình và ghế thính giả đầu tiên đối diện để có thể tạo
nên tình cảm và giọng nói dễ chịu, cho dù thuyết trình trong hội trường hay
cho một nhóm nhỏ ở phòng họp.
2.6.4. Những lưu ý khi luyện tập

- Hãy đọc to, truyền cảm bài diễn văn như đang thuyết trình trước công
chúng.
- Hãy chèn thêm những từ ngữ, câu chuyển ý, chuyển đoạn cho bài diễn
văn sinh động, thể hiện logic chặt chẽ có sức thuyết phục cao.
2.6.4. Những lưu ý khi luyện tập

- Sử dụng những tờ giấy nhỏ (thẻ) để ghi lại những điểm chính, cần nhấn
mạnh trong bài thuyết trình (những người có trí nhớ tốt và thần kinh vững thì
không cần làm việc này).

- Thuyết trình thử kết hợp với các thẻ gợi ý (nếu có) và những slide (power
point) đã chuẩn bị sẵn.
2.6.4. Những lưu ý khi luyện tập

Cần chú ý:

- Thuyết trình là nói, nói hay, nói có sức lôi cuốn, sức thuyết phục, do đó bài
nói phải có điểm nhấn, có trọng tâm

- Khi thuyết trình thử nên đứng lên, di chuyển như đang thuyết trình thật,
không nên thụ động ngồi một chỗ.

- Phải biết khống chế thời gian thuyết trình, khi thuyết trình thử, nếu thấy bị
quá giờ, thì phải cắt bớt nội dung, thao tác cho vừa với thời gian quy định.
2.6.4. Những lưu ý khi luyện tập

- Để bài diễn tập thành công, hãy luyện tập thuyết trình trước một số người
nghe nào đó và lấy ý kiến của nhận xét của họ. Chọn người nghe thử giống
với những người sẽ là thính giả của chúng ta.

- Ví dụ: Để chuẩn bị cho bài thuyết trình khi bảo vệ luận văn hay đồ án
tốt nghiệp chúng ta có thể nhờ chính thầy, cô giáo hướng dẫn nghe thử. Hoặc
chúng ta có thể ghi hình lại buổi thuyết trình thử của mình để có thể rút ra
những nhận xét cần thiết.

You might also like