You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG III:
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Những nhà diễn thuyết nổi tiếng thế
giới

Demosthenes Keith D.Harell Dale Carnegie

Kỹ năng thuyết trình là điều có thể học, kể cả đối


với những người nhút nhát và có khiếm khuyết
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT TRÌNH

1.1. Khái niệm


1.2. Đặc điểm của hoạt động thuyết trình
KẾT 2. MỘT SỐ QUY TẮC SỬ DỤNG TRONG
CẤU THUYẾT TRÌNH
BÀI
GIẢNG 2.1. Quy tắc 3S
2.2. Quy tắc cây đinh
2.3. Quy tắc 3T

3. MỘT SỐ KỸ THUẬT HỖ TRỢ THUYẾT


TRÌNH
3.1. Mindmap- Sơ đồ tư duy
3.2. Roman Room
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT
TRÌNH

1.1.Khái niệm

“Thuyết trình” là trình


bày một cách hệ
thống và sáng rõ một
vấn đề trước đông
người.
Khái niệm “THUYẾT TRÌNH”

“Thuyết trình” là một dạng


của giao tiếp, là quá trình
mà một cá nhân (người
giao tiếp) truyền các kích
thích (thường là bằng lời
nói) để làm thay đổi hành
vi của người khác (đối
tượng)
Khái niệm “THUYẾT TRÌNH”

Đó là sự kết hợp tinh


tế giữa sức mạnh
ngôn ngữ, cảm xúc
và ngôn ngữ hình thể
nhằm thuyết phục và
thổi bùng lòng ham
muốn hành động của
người nghe theo
những ý tưởng của
mình.
Khái niệm “THUYẾT TRÌNH”

Thuyết trình là một cách để con


người truyền đạt thông tin cho nhau,
một dạng của giao tiếp.

Hướng tới việc thay đổi nhận


thức và hành động của người
nghe

Cần vận dụng nhiều cách thức


khác nhau như: sức mạnh ngôn
từ, ngoại hình, ngôn ngữ cơ
thể,...để thuyết phục được
người nghe
1.2. Đặc điểm của “THUYẾT TRÌNH”

Là một dạng của giao tiếp

Nhằm truyền đạt thông tin và thay đổi


nhận thức, hành động của người nghe

Cần vận dụng nhiều cách thức khác nhau


như: sức mạnh ngôn từ, ngoại hình, ngôn
ngữ cơ thể
2. MỘT SỐ QUY TẮC TRONG
THUYẾT TRÌNH
2. MỘT SỐ QUY TẮC TRONG
THUYẾT TRÌNH

1. Quy tắc 3S

2. Quy tắc “CÂY ĐINH”

3. Quy tắc 3T
1. QUY TẮC 3S

STORY

QUY
TẮC
SLIDE
3S
SPEAKER
1. QUY TẮC 3S
S1:
STORY

Não bộ của con người ghi


nhớ những câu chuyện tốt
hơn.

Thiết lập kịch bản cho bài


thuyết trình như một câu
chuyện ngắn gọn, hấp dẫn
và dễ nhớ
1. QUY TẮC 3S

Hãy viết 1 câu chuyện mở đầu


STORY cho 1 trong những đề tài sau

 Diễn biến tình hình dịch Covid19


 Vấn đề an toàn giao thông ở Việt Nam
 Giới thiệu cuốn sách mà em thích
 Vấn đề bạo lực học đường ở Việt Nam
1. QUY TẮC 3S

S2: Thiết kế slide càng đơn giản càng


tốt, nên thay thế chữ bằng những
SLIDE hình ảnh nổi bật, một con số hoặc
biểu đồ dễ hiểu
Lưu ý về CHỮ, NỀN, CẤU TRÚC
SLIDE
Font chữ

Chữ có chân Chữ không


có chân

Word Powerpoint
Lưu ý về CHỮ, NỀN, CẤU TRÚC
SLIDE
Size chữ Màu chữ
CẤU TRÚC SLIDE

 Slide đầu tiên

Tên đề tài

Tên tác giả

Địa điểm, thời gian


CẤU TRÚC SLIDE

 Slide nội dung: viết ngắn gọn, nên dùng hình ảnh
và biểu đồ thay cho chữ
CẤU TRÚC SLIDE
 Slide kết luận: nên tóm tắt lại một số ý chính, có lời
cảm ơn và danh mục tài liệu tham khảo (nếu cần)
Quy tắc KISS

Ngắn gọn
Đơn giản
1. QUY TẮC 3S

Trước ngày thuyết trình

S3:
SPEAKER
Trong ngày thuyết trình
S3: SPEAKER
 Trước ngày thuyết trình

“chuẩn bị kỹ
trước khi nói, đó
là đã hoàn
thành chín phần
mười bài diễn
văn”
(Dale Carnegie)
S3: SPEAKER
 Trước ngày thuyết trình

Xác định đối tượng Chuẩn bị nội


nghe dung

- Nội dung nào là


- Số lượng
- Độ tuổi quan trọng?
- Xác định hệ
- Giới tính
- Trình độ thống luận điểm
- Luận cứ đi kèm
S3: SPEAKER
 Trước ngày thuyết trình

Kiểm tra địa điểm


Luyện tập trước
và các thiết bị hỗ
trợ
S3: SPEAKER  Vào ngày thuyết trình

Tạo lập phong cách thuyết


Kiểm soát tốt tâm lý bản thân trình sôi nổi, nhiệt tình

Kiểm soát âm lượng, tốc độ nói Lưu ý về thời gian thuyết trình
S3: SPEAKER
 Ngôn ngữ cơ thể

- Giao tiếp bằng mắt với khán giả, sử dụng


phương pháp nhìn 3 giây

- Nét mặt thân thiện, cởi mở

- Điệu bộ tự nhiên, nên dùng các động tác


tay để thêm hiệu quả

- Tư thế đứng thẳng, đầu hơi ngẩng, thể


hiện sự tự tin
S3: SPEAKER
 Cách cầm micro: cầm cách miệng khoảng
2,5 cm và cầm vào phần than của micro
S3: SPEAKER
 Ngoại hình người thuyết trình
S3: SPEAKER- Quy tắc SOFTEN

Smile

Open
Near Stanc
e

SOFTEN
Eye Forwar
contact d learn

Tone
S3: SPEAKER  Trả lời câu hỏi khi thuyết trình

Chuẩn bị trước những câu hỏi có thể Bình tĩnh trả lời chính xác, cầu thị
được đặt ra trong buổi thuyết trình

Tiếp cận câu hỏi với thái độ tích cực Khéo léo, tinh tế khi gặp câu hỏi
khó
2. Quy tắc CÂY
ĐINH
Làm sao để có một mở
bài lôi cuốn, ấn tượng?

Làm sao để có một


thân bài chặt chẽ, súc
tích nêu bật ý chính?

Làm thế nào để có một


kết luận sâu sắc, dễ
nhớ và thuyết phục
người nghe?
2. Quy tắc CÂY
ĐINH KẾT BÀI - MŨ ĐINH
Khắc sâu, tạo ấn tượng

THÂN BÀI - THÂN ĐINH


Chắc chắn, đủ dài, phù
hợp

MỞ BÀI - MŨI ĐINH


Sắc nhọn, tạo đột phá.
2. Quy tắc CÂY
ĐINH
 MỞ BÀI - MŨI ĐINH

Tạo ấn tượng với khán giả trong 30 giây đầu


tiên

Năm 2008, Steven Job


mở đầu bài thuyết
trình của mình bằng
việc lấy chiếc
MacBook Air ra khỏi 1
bao thư!
2. Quy tắc CÂY
ĐINH
 MỞ BÀI - MŨI ĐINH

1 Mở đầu bằng 1 con số


Một số
cách mở 2 Mở đầu bằng 1 bức hình
đầu hiệu
quả 3 Mở đầu bằng 1 câu chuyện

4 Mở đầu bằng một hành động ấn


tượng
2. Quy tắc CÂY
ĐINH
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Phần thân của bài thuyết trình
cần được thiết kế với một độ dài
vừa đủ, nội dung cần phù hợp
với trình độ, kinh nghiệm của
khán giả và phải được sắp xếp
một cách logic
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Bước 1: Xác định nội dung nào là trọng tâm
(phải trình bày), nội dung nào là phụ (có thể bỏ)

Cần phải nói cho người


nghe càng nhiều càng tốt?

Tăng 189 % Khả năng ghi


nhớ

Tăng 109 % Khả năng ghi


áp dụng
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Kỹ thuật “Não công bằng liệt kê”

I II III IV

Ghi vấn Nghĩ và Lọc lại Phân


đề lên viết ra (bỏ nhóm
đầu ý các ý các ý
trang tưởng không tưởn
giấy trong liên g
2–3 quan
phút và các
ý trùng
lặp)
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Bước 2: Phân tích đối tượng thính giả.
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Bước 3: Chuẩn bị những luận cứ, những
chuyện vui, danh ngôn, ngạn ngữ đi kèm.

Tại sao Việt


Nam khống “Chống dịch như
chế thành chống giặc”
công dịch
nCoV ?

“Không ai bị
bỏ lại phía
sau”
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Bước 4: Chia nhỏ phần thân bài và sắp xếp một
cách logic:
- Theo thứ tự thời gian xuất hiện
- Theo mức độ quan trọng
- Theo logic nguyên nhân – kết quả,...
 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH

VD: bài tập?


 THÂN BÀI- THÂN
ĐINH
Bước 5: Xác định thời lượng cho từng phần của bài

VD: đối với bài thuyết


trình 15 phút.
Mở bài? phút
Thân bài ?....
Kết bài ?.....
2. Quy tắc CÂY
 KẾT BÀI ĐINH
- MŨ ĐINH

- Phần kết luận cần được


trình bày ngắn gọn, súc tích,
cô đọng được ý chính và tạo
được ấn tượng tốt với người
nghe
2. Quy tắc CÂY
 KẾT BÀI ĐINH
- MŨ ĐINH

Bạn thường kết thúc bài thuyết trình như thế nào?

“Đó là tất cả những gì tôi nói về


vấn đề này; tôi xin hết”

Tôi xin kết thúc ở đây. Xin cảm


ơn
 KẾT BÀI - MŨ ĐINH

Tóm tắt các điểm chính

Một số Kêu gọi hành động


cách kết
luận
nên
Khen ngợi ngắn gọn, chân thật
dùng
Kết bằng văn thơ

Phần kết hài hước


3. Quy tắc 3T

Think before
speaking

3T
Think on Take time
paper
T1: Think before
- speaking
Nắm chắc cách sử dụng từ ngữ (ý nghĩa, ngữ cảnh,…)
- Không dùng từ ngữ phức tạp, trừ trường hợp phải dùng
từ chuyên ngành
- Không nên sử dụng câu quá dài, nhiều thành phần phụ
- Hãy dùng từ ngữ chỉ số lương, mức độ, tốc độ để thay
thế những từ ước lượng chung chung

VD: Xuất khẩu VD: Xuất khẩu


của VN gđ 2000- của VN gđ 2000-
2008 tăng mạnh 2008 tăng 5.17
T2: Think on paper
Viết các ý tưởng ra giấy để:
- Biết rõ ràng ý tưởng đó là gì
- Tránh bỏ sót ý
- Dễ dàng sắp xếp
T3: Take time
Hãy dành nhiều thời gian cho bài
thuyết trình của mình

m hiểu khán giả


Xác định rõ mục ti

Tìm tư liệu Luyện tập

ây dựng dàn ý Nghe góp

Chỉnh sửa
3. Một số kỹ thuật hỗ trợ

 Mindmap – Sơ đồ tư duy
Đặc điểm: trực quan, sinh động, thấy được
mối liên hệ giữa các nội dung, trình bày rõ
ràng, dễ nhớ
3. Một số kỹ thuật hỗ trợ

Các bước vẽ Mindmap – Sơ đồ tư duy

Xác định chủ đề, ý chính, từ


khóa,…

Vẽ các ý chính và ý phụ


thành các nhánh

Sử dụng hình vẽ, ký hiệu,


biểu tượng để thay thế từ
3. Một số kỹ thuật hỗ trợ

Phương pháp ghi nhớ:


ROMAN ROOM
Tài liệu tham khảo

1. Trần Thượng Tuấn – Nguyễn Minh Huy (2017, 8 kỹ năng


mềm thiết yếu – chìa khóa đến thành công, NXB Lao
động.
2. Dale Carnegie (Song Hà biên dịch) (2011), Nghệ thuật nói
trước công chúng, NXB Văn hóa Thông tin.
3. https://vinabook.edu.vn/-ky-nang-mem-ky-nang-thuyet-tri
nh/
4. TS. Laura Sicola (2019) (Dương Hậu dịch), Kỹ năng
thuyết trình chuyên nghiệp, NXB Công Thương.
5. Allison Lester (2018) (Dương Nhã Vân dịch), Kỹ năng
thuyết trình hiệu quả, NXB Lao động.
6. Phạm Đình Nghiệm – Bùi Loan Thùy (2010), Kỹ năng
mềm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
7. https://vn.usembassy.gov/vi/obama-ncc240516/ (Trang
web của Đại Sứ quán và Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại
Việt Nam).

You might also like