You are on page 1of 6

BÀI TẬP 20: CONTENT MARKETING

1. Blog Marketing là gì? Sự khác biệt giữa trang web và blog?
a) Blog Marketing là gì?
Blog marketing là một hình thức tiếp thị và quảng cáo cho thương hiệu,
website, sản phẩm, ... thông qua các nền tảng blog. Các hình thức blog marketing
chủ yếu bao gồm: quảng cáo, bài viết PR, bài viết đánh giá review.
b) Sự khác biệt giữa trang web và blog?
 Đối với Web:
 Nội dung ít thay đổi, có tính chất ổn định lâu dài,
 Trang web để cung cấp nội dung cho độc giả và khách hàng nhiều hơn là
để thảo luận,
 Được tạo ra với mục đích kinh doanh, thương mại, quảng bá sản phẩm
hoặc dịch vụ,
 Website chứa nội dung giới thiệu chính thức về tổ chức, công ty, cửa
hàng…
 Website thường có quy tắc, điều khoản (điều kiện) và quyền riêng tư,
 Có thể có một phần để viết và cập nhật thông tin (như một blog), nhưng
không phải tất cả các trang web đều có
 Đối với Blog:
 Nội dung thường được thay đổi và cập nhật,
 Sắp xếp bài viết theo ngày tháng năm,
 Thông thường, thông tin trên blog được sử dụng để tham khảo,
 Các bài đăng được xuất bản để chia sẻ sở thích, suy nghĩ, ý tưởng riêng,
có thể mời độc giả thảo luận,
 Các nội dung của blog thường mang tính năng của tin tức.
2. Các loại hình Blog Marketing? Các hình thức quảng cáo trên blog?
a) Các loại hình Blog Marketing?

b) Các hình thức quảng cáo trên blog?


 Bài viết PR  Trên các báo điện tử
 Bài viết đánh giá (Review)  Đăng trên diễn đàn
 Banner quảng cáo

3. Copywriting là gì? Copywriter là gì?


a) Copywriting là gì?
Copywriting (viết quảng cáo) là nghệ thuật của sự thuyết phục và thu
hút khách hàng bằng ngôn từ, lôi kéo khách hàng đi tới quyết định mua sản
phẩm hay dịch vụ thông qua sự truyền tải thông điệp và lời kêu gọi hành
động.
b) Copywriter là gì?
Copywriter là người viết văn bản cho mục đích quảng cáo hoặc các
hình thức Marketing khác. Sản phẩm của nghề này là những nội dung được
viết nhằm tăng nhận thức về thương hiệu và thúc đẩy doanh số bán hàng
hay tỉ lệ chuyển đổi.
4. Những ưu và nhược điểm của Blog Marketing?
a) Ưu điểm:
 Uy tín cao do được quản trị bằng một người “xác định” và rõ ràng
 Bán sản phẩm là bán cả uy tín, nên sản phẩm cũng tốt
 Nhiều trải nghiệm của bản thân giúp khách hàng tin tưởng và thích thú,
khách trung thành nhiều
 Không phức tạp trong việc quản trị website/blog
 Không tốn kém tiền nong chi phí thiết kế, phát triển, sửa chữa …
b) Nhược điểm:
 Cần phải có kiến thức về mảng sản phẩm mình bán (khác xa so với trang
bán hàng nhé)
 Cần phải có khả năng viết lách tốt, mang tính thuyết phục cao
 Khó đa dạng được sản phẩm, có khi cả blog đó chỉ bán một loại sản phẩm
mà thôi 
5. Các bước triển khai một chiến dịch Blog Marketing?
Bước 1: Lựa chọn thị trường ngách Bước 7: Tối ưu hóa Công nghệ tìm
Bước 2: Chọn tên thương hiệu cho kiếm
Blog Bước 8: Đăng kí AdSense và các
Bước 3: Tên miền và hosting nguồn thu khác mang về cho blog
Bước 4: Chọn nền tảng Bước 9: Social Media Marketing
Bước 5: Tùy chỉnh blog Bước 10: Phân tích
Bước 6: Tạo chiến lược nội dung
6. Content là gì? Content Marketing là gì?
a) Content là gì?
Content là các nội dung, thông tin bổ ích, hay những thông điệp ý nghĩa
được truyền tải đến cộng đồng, xã hội thuộc nhiều lĩnh vực và được thể hiện dưới
mọi hình thức video, báo chí, văn bản, bài hát, ... Content hiện nay được dùng để
kể một câu chuyện hay quảng cáo sản phẩm dịch vụ. 
b) Content Marketing là gì?
Content Marketing (hay tiếp thị nội dung) là một cách tiếp thị tập trung vào
việc tạo dựng và phân phối nội dung có giá trị, phù hợp và đồng nhất đến với
khách hàng. Thông qua hình thức marketing này, người dùng sẽ nhận được lợi ích
từ đó và muốn mua sản phẩm, dịch vụ để thực sự trải nghiệm chúng.
7. Phân biệt sự khác nhau giữa Content thường và Content Marketing?
Content thường Content Marketing
 Giải quyết những phân khúc và/  Được thiết kế và phát triển dành cho mục đích
hoặc các cá nhân trong các giai tiếp thị, chứ không dành cho việc phát triển, mở
đoạn khác nhau của phễu mua hàng. rộng công ty.
 Gắn kết với doanh số bán hàng,  Không bao giờ kêu gọi khách hàng mua hàng.
khách hàng, sản phẩm, đối tác, triển  Nhiệm vụ duy nhất là tạo ra và phân phối
lãm thương mại và các sáng kiến những nội dung giá trị, có liên quan để thu hút
tập trung bên ngoài khác. và giữ chân khách hàng.
 Chiếm được cảm tình, sự tin tưởng của khách

hàng.
8. Vai trò của Content Marketing đối với doanh nghiệp?
 Hỗ trợ định hình thương hiệu  Tạo sự chuyên nghiệp cho doanh
 Cải thiện doanh số bán hàng nghiệp
 Tăng lượng truy cập tương tác  Gia tăng kết nối với khách hàng
 Tiết giảm chi phí cho khâu
quảng cáo
9. Các loại hình Content Marketing phổ biến hiện nay?
 Social Media  Podcast
 Blog  Case studies
 Email  E – books
 Video  User – generated Content (Nội dung do
 Infographics người dùng tạo ra)
 Hướng dẫn/ cách làm (Guides/ how – tos)

10. Các bước triển khai chiến lược Content Marketing?


Bước 1: Xác định mục tiêu Bước 7: Brainstorm để lên ý tưởng
Bước 2: Xác định KPI cần đạt được nội dung
Bước 3: Phân tích chân dung khách Bước 8: Sáng tạo nội dung, phân bổ
hàng nhân sự
Bước 4: Hiểu về nội dung của bạn Bước 9: Lên kế hoạch quảng bá nội
Bước 5: Phân tích những kênh phân dung
phối hiệu quả Bước 10: Đăng tải, đo lường hiệu quả
Bước 6: Xác định hình thức nội dung
muốn triển khai
11. Các xu hướng Content Marketing phổ biến hiện nay?
 Xu hướng 1: Tập trung vào content Marketing sáng tạo tính cá nhân hóa
 Xu hướng 2: Thích nghi với nhu cầu và xu hướng mua sắm của người tiêu dùng
 Xu hướng 3: Xây dựng nội dung, câu chuyện tạo được sự đồng cảm cao
 Xu hướng 4: Sử dụng đồ họa thông tin (Infographic)
 Xu hướng 5: Tập trung vào tỷ lệ nhấp/ click chuột (Click – Through Rates: CTRs)
trong các lượt tìm kiếm của bạn
 Xu hướng 6: cơn lốc của những video ngắn
 Xu hướng 7: Thời đại mới của Podcast

12. Những yêu cầu đối với nhân viên Content Marketing?
 Tốt nghiệp chuyên ngành báo chí, Marketing hoặc một số ngành nghề liên quan
khác. 
 Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm sáng tạo nội dung cho các website.
 Nhạy bén, nắm bắt được thị hiếu, tâm lý của độc giả để tạo ra những nội dung thu
hút, ấn tượng. 
 Có kinh nghiệm làm việc trên các nền tảng như WordPress, Google Analytics và
các kênh xã hội phổ biến (Facebook, Instagram, YouTube, ...).
 Có khả năng phân tích và trình bày nội dung một cách mạch lạc, logic và khoa
học. 
 Có kỹ năng quản lý dự án và biết sắp xếp, quản lý công việc ưu tiên của các bên
liên quan trong môi trường phức tạp (đa dạng đối tượng khách hàng) và tập trung
vào các mục tiêu kinh doanh, cụ thể là gia tăng sự gắn bó của khách hàng tiềm
năng, tạo ra doanh thu.

You might also like