You are on page 1of 9

LÍ THUYẾT

1. Phân loại content

 Theo kênh phân phối: Website, social media , email, mobile app, sàn tmdt,..
 Theo lĩnh vực ngành hàng: Thời trang, Mĩ phẩm, y tế, giáo dục, bất động sản, tào
chính ngân hàng,...
 Theo mục tiêu:
- Alway content: Nội dung mang tính liên tục thường xuyên
- Performance content: Nội dung quảng cáo tạo chuyển đổi có tính điều hướng
hành vi người xem để đạt được hành động mà mình mong muốn
 Theo đối tượng: sự khác biệt chính giữa tiếp thị nội dung B2C và B2B dựa trên hành
trình mua hàng và các kênh quảng bá , cũng như mục đích của khách hàng
Content B2B Content B2C
Đối tượng của ngành hàng B2C rât đa Hướng đến những người ở cấp quản lí
dạng, chân dung khách hàng rộng với trong doanh nghiệp, nên cần có sự chỉnh
insight, tính cách, thu nhập độ tuổi khác chu, chuyên nghiệp, sự dụng văn phong
nhau, Content B2C Thoải mái trẻ trung trang trọng, ngôn từ hợp lí
bắt trend hài hước tùy vào tính cách cảu
thương hiệu
 Theo định dạng
Video – hình ảnh – bài viết – audio
 Theo chức năng
- Thông tin
- Nuôi dưỡng
- Quảng cáo
- Tương tác
 Theo thời gian
- Content evergreen: Nội dung thường xanh loại nội dung có giá trị bền vững theo thời
gian. Thường là chiến lược nội dung trên website và phổ biến cho mục đích seo
- Content trending: Nội dung bắt theo xu hướng của xã hội, thường là nội dung phổ
biến trên social
- Content ngắn hạn: Content xuất hiện trong thời gian ngắn có lẻ phải cập nhật định kì

2. Đánh giá hiệu quả của content qua đo lường


Đánh giá qua các chỉ số KPI
 Đo lường trên Website
- Lượt Truy Cập (Website Traffic): Tổng số lượt truy cập trang web trong một
khoảng thời gian cụ thể
- Bounce Rate: Tỷ lệ người dùng rời bỏ trang web sau khi chỉ xem một trang duy
nhất
- Thời Gian Trung Bình Trên Trang (Average Time on Site): Thời gian trung
bình mà người dùng dành trên một trang web sau khi truy cập
- Tỷ Lệ Chuyển Đổi (Conversion Rate): Số lượt chuyển đổi (như mua sắm, đăng
ký, tải xuống) / Tổng số lượt truy cập.
- Số Lượt Đăng Ký (Subscriptions/Sign-Ups): Số lượt đăng ký, đăng nhập hoặc
đăng ký nhận bản tin từ trang web.
- Lượng Truy Cập Từ Tim Kiếm (Search Traffic): Số lượt truy cập từ kết quả
tìm kiếm tự nhiên hoặc từ các chiến dịch quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm

 Đo lường trên social


- Lượt Thích (Likes): Số lượt thích cho bài viết hoặc nội dung
- Bình Luận (Comments): Số lượt bình luận trên bài viết hoặc nội dung
- Chia Sẻ (Shares/Reposts): Số lượt chia sẻ bài viết hoặc nội dung.
- Lượt Xem (Views): Số lượt xem video
- Thời Gian Xem (Watch Time): Tổng thời gian mà người xem đã xem video
- Lượt Đăng Ký (Subscribers/Followers): Số lượt đăng ký theo dõi trang hoặc
kênh
- Tỷ Lệ Tương Tác (Engagement Rate): ((Tổng số lượt thích + bình luận + chia
sẻ) / Tổng số lượt xem hoặc lượt đăng ký) * 100
- Tỷ Lệ Chuyển Đổi (Conversion Rate): Số lượt chuyển đổi (như mua sắm, đăng
ký, tải xuống) / Tổng số lượt xem hoặc lượt đăng ký* 100
- Mặc ddingj lượng : các chỉ số KPI trên kênh ( ví dụ như trên )
- Mặc đính tính : tính thông tin , tính dễ hiểu , diễn đạt , văn phong , cảm xúc
 Hướng đến khách hàng

3. Quy trình phối hợp giữa chuyên viên content và designer


Bước 1: Ngiên Bước 2: Briefing Bước 3: Thiết kế Bước 4: Phản hồi
cứu order - Xác nhận và điều chỉnh
- Sp, dịch vụ, - Kích thước thông tin - Bố cục
- Đối thủ, - Màu sắc - Thông nhất ý - Phông chữ
- Mục tiêu, - Nguồn hình tưởng - Màu sắc
- Target audien ảnh - Lên demo - Thông tin
- Thị trường - Tham khảo - Thực hiện - Lỗi chính tả
- Text - Hoàn thiện

XÂY DỰNG BRIEFING/ORDER THIẾT KẾ


- Kênh
- Định dạng
- Kích thước
- Link Content
- Nhân vật
- Hình background
- Element
- Màu sắc
- Logo
- Font chữ
- Bố cục tham khảo
- Mẫu tham khảo
Các bước sản xuất nội dung
 Nghiên cứu và xác định mục tiêu : sản phẩm , dịch vụ , insight , thị trg , mục
tiêu …
 Định hướng nội dung : thông điệp , tuần xuất , thời gian
 Xây dựng nội dung : ý tưởng , công thức , soát lại
 Tối ưu : text , ảnh , …
 Đo lường và đánh giá : đọc chỉ số , tiếp nhận phản hồi , điều chỉnh
Tìm kiếm insight :
 Khảo sát , thảo luận nhóm , phỏng vấn ..
 Tận dụng social listening
 Phân tích phản hồi KH
 Phân tích dữ liệu
 Đặt mk vào vị trí kh
4. Công thức viết Content AIDA VÀ PAS
 MÔ HÌNH AIDA( SAIDMAS): Được lợi gì ngay
S ( Search ): Tìm kiếm
A ( Attention ): Chú ý
I ( Interes ): Quan Tâm
D ( Desire): Mong muốn
M ( Memory ): Ghi nhớ
A ( Action ): Hành động
S ( Share ): Chia sẻ
Vd:
 MÔ HÌNH PAS: Đe dọa hành động vì những nỗi lo lắng
P ( Problem ): Đưa vấn đề ( Tìm 1 vấn đề nỗi đau của khách hàng có liên quan tới sp)
A ( Agitate): Trầm trọng hóa ( Đưa thêm vấn đề, bằng chứng làm lo lắng về vấn, đề nỗi
đau đó
S ( Solution ): Đưa giải pháp ( Giải pháp sản phẩm, ưu đãi kêu gọi hành động )
Vd: link đang tìm

5. Content PR, phân loại, lưu ý khi thực hiện và đánh giá
 Pr hay còn gọi là quan hệ công chúng
 Là các phương pháp và hoạt động giao tiếp do một cá nhân, tổ chức sử dụng để nâng
cao sự hiểu biết và xây dựng mối quan hệ tích cực với công chúng, tạo ra cái nhìn
thiện cảm từ công chúng đối với công ty, tổ chức của mình.
 PR là một phần của Marketing, mục đích cuối cùng của PR chính là truyền thông tiếp
thị tạo ra hình ảnh riêng cho công ty, tổ chức và tăng thiện chí từ khách hàng.

 Phân loại: 2 dạng phổ biến


Editorial: Editorial là bài viết mang tính độc lập do nhà báo viết hoặc thương hiệu viết
như một nhà báo nhằm cung cấp các nội dung có tính khách quan, thông tin xác thực và
có xu hướng đáng tin cậy đối với người đọc, có giá trị.
Để có được một bài editorial trên báo, đôi khi có tiền thôi chưa đủ, bạn còn phải xây dựng
mối quan hệ với phóng viên. Trong quá trình viết bài cần đưa sản phẩm, thương hiệu vào
một cách khéo léo, phù hợp với nội dung, hình thức bài viết.
Đối với bài editorial, một câu chuyện hấp dẫn, phù hợp với bài báo với những thông tin
khác nhau cho người đọc là những yếu tố quan trọng hàng đầu.
Advertorial: là bài quảng cáo được viết dưới dạng một bài báo có nội dung do doanh
nghiệp thực hiện (hoặc đặt hàng phóng viên viết theo yêu cầu). Doanh nghiệp trả phí cho
báo để được đăng. Bài viết thường ở mục “Doanh nghiệp tự giới thiệu“ , “Bài viết tài
trợ... ”
Đặc điểm: mang tính chất quảng cáo do quá tập trung vào thương hiệu. Cuối bài thường
có một Box thông tin về brand.
Ưu điểm: Dễ book, sản phẩm, thương hiệu được giới thiệu trực tiếp, thông tin PR trọn
vẹn không bị biên tập quá nhiều.
Nhược điểm: Thường do doanh nghiệp viết nên tính khách quan thấp hơn
 LƯU Ý KHI THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ
 Bám sát công thức 5W1H, cấu trúc kim tự tháp ngược
 Tập trung vào nội dung chính, sắp xếp logic
 Ngắt câu vừa đủ, không dài quá
 Ảnh, video phù hợp
 70% THÔNG TIN HỮU ÍCH, 30% CÓ YẾU TỐ PR/LỒNG GHÉP THƯƠNG
HIỆU
 TRÁNH:
- Bài có nội dung quảng cáo phô trương, thổi phồng
- Bài đưa ra quan điểm thiếu căn cứ, không có cơ sở; chỉ nêu vấn đề mà
không nêu lý do, số liệu dẫn chứng hay các thông tin hữu ích

6. Content SEO. Quy trình viết bài SEO. Search intent( Kn, phân loại )
Bài viết chuẩn SEO là dạng bài viết được tối ưu nội dung nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm
kiếm của người dùng và được triển khai các kỹ thuật SEO để thúc đẩy thứ hạng bài
viết trên trang kết quả tìm kiếm. Bài viết chuẩn SEO có thể kéo được lượng traffic lớn
từ các công cụ tìm kiếm.
 Quy trình viết bài SEO
1- Nghiên cứu từ khóa
2- Lên ý tưởng, chủ đề
3- Lên đề cương bài viết
4- Hoàn thiện bài viết
5- Chuẩn bị hình ảnh, video, external link tương ứng
6- Checklist bài viết
7- Xuất bản và quảng bá
=> Search intent hay còn gọi là User Intent (hoặc Keyword Intent) là ý định tìm kiếm, mục
tiêu cuối cùng của người dùng khi sử dụng công cụ tìm kiếm. Nói một cách dễ hiểu hơn đó là
lý do mà mọi người tiến hành tìm kiếm một truy vấn cụ thể, họ đang có câu hỏi trong đầu và
mong muốn được giải đáp ngay lập tức.
Lợi ích chính trong việc đáp ứng đúng và tốt User Intent trong SEO:
 Giảm tỉ lệ thoát (Bounce rates): Người dùng tìm được đúng thông tin họ cần, dĩ nhiên
họ sẽ dành nhiều thời gian cho trang web đó
 Tăng lượt xem trang (Page views): Đánh trúng vào User Intent sẽ khiến khách hàng tò
mò nhiều hơn các danh mục khác trên site của bạn
 Featured Snippet – Top 0 Google: Việc xuất hiện ở vị trí trên cùng của bảng xếp hạng
tìm kiếm là điều mà bất kỳ website nào cũng mong muốn, tối ưu Search Intent tốt và
vị trí đó sẽ là của bạn
 cận nhiều đối tượng độc giả hơn: Một trong những điều giá trị của việc tối ưu đúng
Intent là Google sẽ xếp hạng trang web của bạn cho tất cả các truy vấn cùng ý định
tìm kiếm, phủ rộng tập người dùng và từ đó dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng
hơn
=> Có 4 loại Ý định tìm kiếm
 Mục đích điều hướng: Muốn truy cập một trang web cụ thể nhưng thay vì nhập URL
thì nhập cụm từ vào công cụ tìm kiếm
 Mục đích thông tin: Tìm câu trả lời cho một câu hỏi hoặc thông tin cụ thể về một chủ
đề cụ thể
 Mục đích thương mại: Muốn mua thứ gì đó trong tương lai gần và đang nghiên cứu
trước khi mua hàng
 Mục đích giao dịch: Tìm mua thứ gì đó sau khi thực hiện tìm kiếm mục đích thương
mại của họ

7. Content Direction: Thời điểm làm; Phân biệt với content strategy, content
planing và congtent excution

 Thời điểm làm Content direction


- Một thương hiệu mới hoàn toàn
- Một chiến dịch Marketing sắp tới (Black Friday, 12/12, Sales cuối năm,...)
- Một sự thay đổi lớn, điều chỉnh cách làm cũ
- Khi Pitching trình bày ý tưởng, kế hoạch
- Khi có nhân viên mới hoặc thuê ngoài bên agency/freelancer
- Cho một giai đoạn nhất định tháng/quý/năm

 Phân biệt
Content Strategy Content Direction Content Planning Content Execution
( Chiến lược nội ( Định hướng nội ( Kế hoạch nội ( Triển khai nội
dung ) dung ) dung ) dung)
Đưa ra định hướng Hoạch định việc Quá trình cụ thể Cụ thể hóa chiến
mang tính tổng thể xây dựng và phát hóa chiến lược và lược, định hướng,
dài hạn về phát triển nội dung, thể định hướng sáng kế hoạch nội dung,
triển và quản lý hiện tính nhất tạo nội dung gắn với ý tưởng cụ
nội dung để hỗ trợ quán, đồng bộ, Đặt ra kế hoạch thể thành sản phẩm
các sáng kiến kinh chuyên nghiệp. chi tiết để tạo nội cụ thể (bài viết,
doanh quan trọng. Tùy vào mục tiêu dung, bao gồm lịch hình ảnh, video... )
mà có Content trình việc tạo ra, nhằm theo đúng
Direction theo xuất bản và quản định hướng ban
từng thời điểm lý nội dung, nguồn đầu.
hoặc kênh phân lực và phân phối.
phối, tại một chiến
dịch cụ thể hoặc
xuyên suốt cho
thương hiệu.

Content Mapping (hay còn gọi là bản đồ nội dung) là bản đồ khái quát việc phân phối
nội dung dựa trên hành trình khách hàng. Bằng cách bám sát hành vi, sở thích... trong
từng giai đoạn, nội dung sẽ được xây dựng và căn chỉnh để thỏa mãn “đúng người,
đúng thời điểm” hơn.
Content Direction được dịch ra là “định hướng nội dung”, vậy nên có thể
hiểu Content Direction là định hướng cho việc lên kế hoạch và triển khai nội dung.
Nó sẽ định hướng cho bạn biết bạn cần làm gì và làm như thế nào trong chiến lược
nội dung để đi đến mục tiêu đã đề ra. Định hướng nội dung sẽ liên quan đến việc xác
định các mục tiêu, chủ đề tổng thể cho nội dung, cũng như xác định đối tượng mục
tiêu và kết quả mong muốn.

You might also like