You are on page 1of 155

Content Marketing

Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Thủy


Tổng quan về Content (tư duy Content)
Khái niệm, vai trò, phân loại, tiêu chí đánh giá,
quy trình, lộ trình nghề nghiệp

Mục tiêu Nghiên cứu trước khi thực hiện

môn học
Khách hàng mục tiêu, sản phẩm, thị trường,
đối thủ...

Sản xuất nội dung đa kênh


Trên các kênh: Fanpage, Web/SEO, PR...
Tối ưu bài viết, hình ảnh, video...

Định hướng nội dung


Xây dựng định hướng nội dung cho chiến
dịch cụ thể
Phần 1:
Tổng quan
Content

1 3 5
Khái niệm, vai trò
2 Tiêu chí
4 Lộ trình nghề nghiệp
Tầm quan trọng của Thế nào là một Content có giá trị? Các vị trí việc làm, số năm
Content Marketing với
Phân loại Quy trình kinh nghiệm, cơ hội thăng tiến
doanh nghiệp
Có bao nhiêu loại? Dựa Các bước sản xuất
vào đâu? nội dung
Content Marketing là gì?

Content Marketing (tiếp thị nội


dung) là cách tạo và phân phối nội
dung có giá trị, phù hợp và nhất
quán để thu hút, giữ chân khách
hàng mục tiêu, từ đó thúc đẩy
hành động có lợi của khách hàng.
Vai trò của Content
Marketing
Biến người dùng thành
Kết nối khách hàng tiềm năng
Truyền tải thông tin hữu ích, có Thu hút, giữ chân người dùng, biến họ
giá trị đến người đọc thành khách hàng tiềm năng

Tăng khả năng


chuyển đổi Gia tăng “lòng trung thành”
Thúc đẩy hành vi từ người dùng BIẾT – HIỂU – TIN – YÊU
thành khách hàng dễ dàng hơn
Nguồn: The Pixel.com
Phân loại Content
Theo kênh phân phối

Website/SEO Scoial Media Email Mobile App

Các kênh khác...

Sàn TMĐT PR/Sách


Phân loại Content
Theo lĩnh vực/ngành hàng

Thời trang Mỹ phẩm - Làm đẹp

Y tế - Sức khỏe Giáo dục

Bất động sản Tài chính - ngân hàng


...
Phân loại Content
Theo mục tiêu

Always On Content
Nội dung mang tính liên tục, thường
xuyên.

Performance Content
Nội dung quảng cáo, tạo chuyển đổi,
có tính điều hướng hành vi người xem
để đạt được hành động mà mình mong
muốn.
Phân loại Content
Theo đối tượng

Sự khác biệt chính


giữa tiếp thị nội dung
B2C và B2B dựa trên
hành trình mua hàng Content B2B
và các kênh quảng bá, Content B2C
Hướng đến đối tượng là
cũng như mục đích Đối tượng của ngành hàng những người ở vị trí cấp
B2C rất đa dạng, chân
của khách hàng. dung khách hàng thường
quản lý trong doanh
nghiệp nên cần hướng
rộng với insight, tính cách, đến sự chỉn chu,
thu nhập, độ tuổi khác chuyên nghiệp, sử dụng
nhau. văn phong trang trọng,
Content B2C thoải mái, trẻ ngôn ngữ phù hợp.
trung, bắt trend, hài hước
tùy vào tính cách của
thương hiệu đó.
Phân loại Content
Theo định dạng

Videos Hình ảnh Bài viết Audios Meme

Còn nữa....
Thông tin

Tương tác

Phân loại Content Theo


Nuôi dưỡng
chức năng

Quảng cáo
Phân loại Content
Theo thời gian

Content “evergreen” Content trending


Nội dung “thường xanh”: Loại nội Nội dung bắt theo 1 xu hướng của
dung có giá trị bền vững theo thời xã hội, thường là loại nội dung phổ
gian. Thường là chiến lược nội dung biến trên social.
phổ biến trên WEBSITE và phục vụ
cho mục đích SEO.

Content ngắn hạn


Content xuất hiện trong một thời
gian ngắn, có thể phải cập nhật
định kỳ.
Thế nào là một Content hay?
Đánh giá hiệu quả của Content
(Website)

Lượt Truy Cập (Website Traffic): Tổng số lượt truy cập trang web trong một khoảng thời gian cụ thể
Bounce Rate: Tỷ lệ người dùng rời bỏ trang web sau khi chỉ xem một trang duy nhất
Thời Gian Trung Bình Trên Trang (Average Time on Site): Thời gian trung bình mà người dùng dành trên một
trang web sau khi truy cập
Tỷ Lệ Chuyển Đổi (Conversion Rate): Số lượt chuyển đổi (như mua sắm, đăng ký, tải xuống) / Tổng số lượt truy cập.
Số Lượt Đăng Ký (Subscriptions/Sign-Ups): Số lượt đăng ký, đăng nhập hoặc đăng ký nhận bản tin từ trang web.
Lượng Truy Cập Từ Tim Kiếm (Search Traffic): Số lượt truy cập từ kết quả tìm kiếm tự nhiên hoặc từ các chiến dịch
quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm
Đánh giá hiệu quả của Content
(Scoial media)
Lượt Thích (Likes): Số lượt thích cho bài viết hoặc nội dung
Bình Luận (Comments): Số lượt bình luận trên bài viết hoặc nội dung
Chia Sẻ (Shares/Reposts): Số lượt chia sẻ bài viết hoặc nội dung.
Lượt Xem (Views): Số lượt xem video
Thời Gian Xem (Watch Time): Tổng thời gian mà người xem đã xem video
Lượt Đăng Ký (Subscribers/Followers): Số lượt đăng ký theo dõi trang hoặc kênh
Tỷ Lệ Tương Tác (Engagement Rate): ((Tổng số lượt thích + bình luận + chia sẻ) / Tổng số lượt xem hoặc lượt
đăng ký) * 100
Tỷ Lệ Chuyển Đổi (Conversion Rate): Số lượt chuyển đổi (như mua sắm, đăng ký, tải xuống) / Tổng số lượt
xem hoặc lượt đăng ký* 100
Đánh giá hiệu quả của Content

Mặt định lượng: Các chỉ số KPI trên kênh (ví dụ như trên)
Mặt định tính: Tính thông tin, tính dễ hiểu, diễn đạt, văn phong, cảm xúc...
=> hướng đến khách hàng
Xu hướng nội dung
được ưa chuộng?
LỘ TRÌNH NGHỀ NGHIỆP
18-24 tháng C Level
9-18 tháng

6-12 tháng
3-6 tháng Manager
2-3 tháng Leader
Senior
Executive
Intern
Phần 2: Các bước sản xuất nội dung
Nghiên cứu và xác định mục tiêu

Định hướng nội dung

Xây dựng nội dung

Tối ưu

Đo lường, đánh giá


Các bước cụ thể

Nghiên cứu, Định hướng Xây dựng Tối ưu Đo lường,


xác định mục tiêu nội dung nội dung đánh giá
Sản phẩm, dịch vụ Thông điệp Ý tưởng Text Đọc chỉ số
Insight Tần suất Công thức viết Ảnh
Tiếp nhận phản hồi
Thị trường Thời gian... Soát lại Video
Điều chỉnh
Đối thủ ...
Mục tiêu
Tại sao phải nghiên cứu?
Nghiên cứu cái gì?
Nghiên cứu
Tính năng, lợi ích

về sản phẩm, Lịch sử, cấu tạo, thành phần

dịch vụ Giá cả, khuyến mãi

Dánh cho đối tượng nào?

Chứng nhận uy tín, chính sách giao hàng,


đổi trả, bảo hành
Nghiên cứu Nhân khẩu học
về chân dung
khách hàng mục tiêu Sở thích

(Bảng diện mạo độc giả)


Hành vi

Customer Insight Vấn đề? Nhu cầu? Nỗi đau?


Động lực?

Sản phẩm, dịch vụ giúp giải quyết vấn đề


đó như thế nào?
Tìm kiế m Insight
Vấ n đề ?
Nhu cầ u?
Nỗ i đau?
Động lực?

(Tôi bị... Tôi muố n... Điề u gì làm tôi...)


CHÂN DUNG KHÁCH HÀNG,
INSIGHT CỦA HỌ
(Giải pháp tập gym,
chỉ cần 30 phút tập luyện mỗi ngày) Mặc đẹp khi đi làm đi chơi, có niềm tin rằng phụ nữ hiện đại có chồng con
SỞ THÍCH
vẫn giữ được phong độ về nhan sắc và vóc dáng

Làm việc 8 tiếng/ngày; có thói quen đi chợ online và sử dụng máy móc để
HÀNH VI giảm thiểu thời gian làm việc nhà; tìm kiếm thông tin về lối sống, bài tập cho
vóc dáng trên FB...

Vừa muốn thăng tiến trong công việc lại vừa muốn chu toàn chăm sóc gia
VẤN ĐỀ
đình; muốn kết nối với những người phụ nữ có cùng sở thích
NHÂN KHẨU HỌC:
ĐỘ TUỔI: 22-35
GIỚI TÍNH: NỮ Giữ vóc dáng và nhan sắc; tập luyện phục hồi sức khỏe sau sinh; dành thời
NHU CẦU
VÙNG MIỀN: SỐNG Ở TP LỚN gian chăm sóc bản thân
TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN: CÓ THỂ CÓ TỪ 1-2 CON

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN: CỬ NHÂN, THẠC SĨ Không có nhiều thời gian tập luyện sau giờ làm vì vừa phải làm việc nhà vừa
NỖI ĐAU
NGHỀ NGHIỆP: LÀM VĂN PHÒNG TRỞ NGẠI phải chăm sóc con cái
THU NHẬP...

Thường có xu hướng mua hàng nhiều hơn nếu được giới thiệu từ đồng
ĐỘNG LỰC
nghiệp, doanh nghiệp uy tín, những nơi có cơ sở vật chất hiện đại và sạch sẽ
Tìm kiế m Insight Khảo sát, thảo luận nhóm, phỏng vấn và
quan sát, nguồn thương mại...
Tận dụng Social Listening
Phân tích phản hồi khách hàng (đánh giá
trực tuyến...)
Phân tích dữ liệu
Đặt mình vào vị trí của khách hàng
Nghiên cứu Khách hàng mục tiêu của đối thủ cạnh

về thị trường và tranh là nhóm khách hàng như thế nào?


Đối thủ đang sở hữu bao nhiêu thị phần

đố i thủ
trên thị trường?
Tính năng, lợi ích trong sản phẩm của đối
thủ là gì?
Giá sản phẩm là bao nhiêu?

Chủ đề họ lựa chọn?


Người làm content: Tổng hợp, phân
tích, đánh giá nội dung mà đối thủ
làm, học hỏi từ các nội dung đó
Xác định
Mục tiêu Marketing?

mục tiêu Hành trình khách hàng?

Thông điệp truyền thông?

Điều hướng khách hàng làm gì?


Mục tiêu theo từng giai đoạn

Nhận biết Cân nhắc Hành động Trung thành


Khách hàng hiểu được Khiến khách hàng
Khơi gợi vấn đề Khiến khách hàng để
sản phẩm, tăng mức hài lòng, chia sẻ,
Nhận biết tên thương hiệu lại thông tin tư vấn
độ tin tưởng mua thêm, giới
Cung cấp thông tin Khiến khách hàng click
Khi đang cân nhắc thiệu bạn bè
Tăng tương tác vào link, cmt, inbox
giữa nhiều nhãn hàng, Khiến khách hàng
Truyền cảm hứng Khiến khách hàng mua
hay đưa ra lý do thúc thích tương tác,
sản phẩm
đẩy quyết định ủng hộ lâu dài
PROBLEM (ĐƯA VẤN ĐỀ)

Tìm 1 vấn đề/ nỗi đau củakhách hàng có


liênquan đến sản phẩm

CÔNG THỨC PAS AGITATE (TRẦM TRỌNG HOÁ)

Đưa thêm số liệu, bằng chứng làm tăng lo


lắng về vấn đề/ nỗi đau đó

SOLUTION (ĐƯA GIẢI PHÁP)

Giải pháp sản phẩm, ưu đãi kêu gọi hành động


CÔNG THỨC 3S
(KỂ CHUYỆN)
Đặc điểm:
•Khách hàng mua sản phẩm
Gián tiếp lồng ghép sản STAR (LỰA CHỌN MỘT •Người thân của khách hàng
phẩm dịch vụ, thương hiệu 01 NHÂN VẬT CHÍNH) •Người thân của người bán hàng
•Nhân vật là người đặc biệt (nổi
Yếu tố cảm xúc tiếng, hoàn cảnh đặt biệt,…)
Thường đi theo mạch câu
chuyện với thời gian trước -
Câu chuyện cảm động, câu

02
sau; từ quá khứ đến hiện tại, STORY (KỂ CÂU
chuyện hài hước, trải nghiệm của
tương lai. Người đọc bị thu CHUYỆN THÚ VỊ) nhân vật...
hút bởi câu chuyện thú vị là
chủ đạo •Khéo léo lồng ghép sản phẩm trong
toànbộ câu chuyện
SOLUTION (ĐƯA
03 GIẢI PHÁP)
•Bẻ lái ở cuối bài, nhắc đến việc vẫn
đang bán sản phẩm, đang có ưu
đãi, kêu gọi hành động...
Bài tập về nhà
Viết content theo công thức 3S
(Gợi ý: Kể câu chuyện của bản thân gắn với những trải nghiệm
thực tế một cách sinh động, hấp dẫn, thuyết phục về sản
phẩm, dịch vụ)
Ví dụ mẫu: Công thức 3S
Tiêu đề
Mở đầu

Thân bài

Chữ ký

CTA
Người già dễ mắc bẫy đa cấp:
Cập nhật cách “né” bẫy mới nhất!

Nguồn: Vietchuyennghiep
PERFORMANCE CONTENT
Tối ưu nội dung quảng cáo

AIDA PAS
Lưu ý khi làm
Performance Content?
LƯU Ý KHI TỐI ƯU
PERFORMANCE CONTENT
01 Tiêu đề thu hút 06 Đúng mục tiêu
02 Thông tin thuyết phục 07 Đi thẳng vấn đề
03 Logic 08 Ngắt đoạn không quá 4 câu
04 Rõ lý do mua hàng 09 Tối ưu hình ảnh, video
05 CTA mạnh mẽ 10 Không vi phạm chính sách
Phần 3: Người làm Content
hiểu về Visual marketing
1. Vai trò Visual marketing

Tạo ra nội dung hấp dẫn hơn, thu hút sự chú ý, gợi
01
cảm xúc tích cực, tăng tương tác

02 Bộ mặt thương hiệu

03 Phối hợp tốt với Designer

04 Chủ động được công việc


03
05 Thẩm định được thiết kế, video
CTR của banner thứ 2 cao
gấp 3 lần banner ban đầu

Chiến dịch Marketing Black


Friday 2019 giúp tăng 300%
doanh số online cho Galle
Watch
Thiết kế nâng tầm thương hiệu
2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ Gần gũi (Proximity)
BẢN TRONG THIẾT KẾ
Khoảng trắng
Nguyên lý bố cục (Negative Space)

Căn chỉnh
(Alignment)

Tương phản
(Contrast)

Lặp (Repetition)
Nguyên lý phối màu
MONOCHROMATIC COMPLEMENTARY ANALOGOUS TRIADIC TETRADIC
3. Briefing và thẩm định thiết kế
Checklist thẩm định thiết kế
Trong 5s đầu tiên ấn tượng của bạn là gì?
Thiết kế có truyền tải được thông điệp mà bạn mong muốn không? Nếu không, còn điều gì hình ảnh
chưa truyền tải được?
Người xem sẽ nhìn vào đâu trước?
Các yếu tố đã được sắp xếp chính – phụ chưa?
Font chữ có phù hợp tính cách thương hiệu không?
Màu sắc có phù hợp với thương hiệu hoặc mục tiêu truyền thông? Background có bổ trợ cho thông điệp,
ngành hàng chưa?
Chất lượng của hình ảnh minh họa (góc chụp, độ phân giải...)
Tagline đã đủ chất? Phần copywriting đã làm tốt chưa? Làm sao để tốt hơn?
Các màu sắc hoặc font chữ có bị mâu thuẫn?
Có thông tin nào thừa, chi tiết nào có thể bỏ đi hay không?
Người xem nhìn thấy có đủ để hành động tiếp hay không?
Có đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ về concept thiết kế?
Quy trình phối hợp với Designer

Nghiên cứu Briefing - Order Thiết kế Phản hồi và điều chỉnh


Sản phẩm, dịch vụ Kích thước Xác nhận thông tin Bố cục
Target Audience Màu sắc Thống nhất ý tưởng Phông chữ
Thị trường Text chính/phụ Lên demo
Màu sắc
Đối thủ Nguồn hình ảnh Thực hiện
Thông tin
Mục tiêu Tham khảo Hoàn thiện
Lỗi chính tả
XÂY DỰNG BRIEFING/ORDER THIẾT KẾ
Kênh
Định dạng
Kích thước
Link Content
Nhân vật
Hình background
Element
Màu sắc
Logo
Font chữ
Bố cục tham khảo
Mẫu tham khảo
Bài tập
XÂY DỰNG BRIEFING/ORDER THIẾT KẾ
Content đa kênh
Content Website/ Content SEO
Content Webiste:
Các nội dung có thể làm
Vai trò
Ý nghĩa
Lưu ý khi làm Content để tăng trải nghiệm
khách hàng và tạo chuyển đổi cho Website

Content SEO:
Vì sao phải chuẩn SEO? Bài viết chuẩn SEO
là gì?
Checklist bài viết chuẩn SEO, Yoast SEO
Chuẩn Search intent
Xây dựng Website để làm gì?
Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ
Chia sẻ kiến thức, cung cấp thông tin mới
Tăng số lượng khách hàng tiềm năng, thu lead
Thúc đẩy hành vi khách hàng từ nhận biết
sang cân nhắc (xem-xem nhiều hơn-để lại
thông tin-mua)
Xây dựng hình ảnh thương hiệu, làm cho
doanh nghiệp uy tín và chuyên nghiệp hơn
Tạo lợi thế cạnh tranh so với đối thủ

Content đóng vai trò quan trọng


Làm Content Website
Sản phẩm, dịch vụ
Về doanh nghiệp (lịch sử phát triển, tầm nhìn, sứ mệnh, đội ngũ, đối tác, thành
tích nổi bật...)
Tin tức, sự kiện
Blog
Case study
Liên hệ

Content chính là “linh hồn” của mỗi Website


Bài viết chuẩn SEO là gì?

Bài viết chuẩn SEO là dạng bài viết được tối ưu nội
dung nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm của người dùng
và được triển khai các kỹ thuật SEO để thúc đẩy thứ
hạng bài viết trên trang kết quả tìm kiếm.

Bài viết chuẩn SEO có thể kéo được lượng traffic lớn từ
các công cụ tìm kiếm.
Viết nội dung như robot, dành cho Google
hay viết nội dung chỉ dùng cho người dùng?
Lưu ý

Bản chất Google luôn muốn tìm những nội dung


mới, chất lượng và hữu ích hơn với người dùng, nên
nếu nội dung của bạn không có gì “khác biệt” hoặc
xuất sắc hơn, rất khó để cạnh tranh 1 vị trí trên TOP
Google.

Nội dung quan trọng hơn kỹ thuật


Viết bài viết chất lượng trước rồi tối ưu sau
Quy trình viết bài SEO
1. Nghiên cứu từ khóa
2. Lên ý tưởng, chủ đề
3. Lên đề cương bài viết
4. Hoàn thiện bài viết
5. Chuẩn bị hình ảnh, video, external link tương ứng
6. Checklist bài viết
7. Xuất bản và quảng bá
Từ khoá là gì, vai trò của từ khoá, phân loại từ khóa
Phân tích hành vi người dùng khi tìm kiếm trên Google
Quy trình nghiên cứu từ khoá
1/ Dự đoán từ khóa: đặt mình vào vị trí của người tìm kiếm để
dự đoán từ khóa
2/ Dùng Google Search box
3/ Xem từ khoá từ các trang khác
4/ Dùng công cụ gợi ý từ khoá như http://keywordtool.io; ...
Đánh giá và lựa chọn từ khoá
Hành vi tìm kiếm trên Google
Cách nhận diện từ khóa dễ/khó:

-Chỉ số Volume search


-Chỉ số Allintitle
-Từ khóa dễ thường là loại từ khóa thông tin
-Các bài viết của đối thủ cạnh tranh trong top 10
Mẹo tìm từ khóa ngách để dễ lên TOP
Phân loại từ khóa
Các cách đặt tít

1. Đi ngược dòng nước


2. Đầy đủ hơn/ chính xác hơn
3. Mới hơn
4. Đi vào 1 ngách đối tượng/ ngách sản phẩm, dịch vụ (đủ lớn)
Bài tập
Sáng tạo ý tưởng title bài viết SEO cho 4 từ khoá sau (mỗi
nhóm chọn 1 từ khoá)
TỪ KHOÁ: Học tiếng Nhật online; mix đồ đi đám cưới; cách
chụp ảnh đẹp; sinh nhật bạn trai
Yêu cầu: Tìm ra concept chủ đạo, bổ trợ; dựa vào 4 công
thức sáng tạo, đặt title cho bài SEO với từ khoá trên.
Title chuẩn SEO
-Nên<60-65 ký tự
-Có chứa từ khóa
-Từ khóa nếu ưu tiên được càng gần đầu càng tốt
-Ưu tiên từ khóa liền mạch
-Giải quyết được insight nào đó của kháchhàng
Meta
-Nên <160 ký tự
-Có chứa từ khóa
-Từ khóa nếu ưu tiên được càng gần đầu càng tốt
-Ưu tiên từ khóa liền mạch
-Tóm tắt nhanh các thông tin/lợi ích khách hàng sẽ
nhận được
Search Intent
Search Intent hay còn gọi là User Intent (hoặc Keyword Intent) là ý định tìm kiếm, mục tiêu cuối cùng của
người dùng khi sử dụng công cụ tìm kiếm. Nói một cách dễ hiểu hơn đó là lý do mà mọi người tiến hành
tìm kiếm một truy vấn cụ thể, họ đang có câu hỏi trong đầu và mong muốn được giải đáp ngay lập tức.

Lợi ích chính trong việc đáp ứng đúng và tốt User Intent trong SEO:
1. Giảm tỉ lệ thoát (Bounce rates): Người dùng tìm được đúng thông tin họ cần, dĩ nhiên họ sẽ dành nhiều
thời gian cho trang web đó
2. Tăng lượt xem trang (Page views): Đánh trúng vào User Intent sẽ khiến khách hàng tò mò nhiều hơn
các danh mục khác trên site của bạn
3. Featured Snippet – Top 0 Google: Việc xuất hiện ở vị trí trên cùng của bảng xếp hạng tìm kiếm là điều mà
bất kỳ website nào cũng mong muốn, tối ưu Search Intent tốt và vị trí đó sẽ là của bạn
4. Tiếp cận nhiều đối tượng độc giả hơn: Một trong những điều giá trị của việc tối ưu đúng Intent là
Google sẽ xếp hạng trang web của bạn cho tất cả các truy vấn cùng ý định tìm kiếm, phủ rộng tập người
dùng và từ đó dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn
Có bốn loại ý định tìm kiếm:
Mục đích điều hướng: Muốn truy cập
một trang web cụ thể nhưng thay vì nhập
URL thì nhập cụm từ vào công cụ tìm kiếm
Mục đích thông tin: Tìm câu trả lời cho
một câu hỏi hoặc thông tin cụ thể về một
chủ đề cụ thể
Mục đích thương mại: Muốn mua thứ gì
đó trong tương lai gần và đang nghiên
cứu trước khi mua hàng
Mục đích giao dịch: Tìm mua thứ gì đó
sau khi thực hiện tìm kiếm mục đích
thương mại của họ
Cấu trúc bài viết chuẩn SEO
- Dàn bài chuẩn SEO được tạo nên từ các
thẻ Headings (H1, H2, H3…). Trong đó, H1
là tiêu đề chính, còn lại là các tiêu đề phụ.

- Mỗi bài viết chỉ có 1 thẻ H1 và nội dung


của thẻ H1 này không được lặp lại trong
những trang khác/bài viết khác trên cùng
một website.
Nội dung bài viết chia thành 3 phần:

- Mở bài: Đoạn ngắn dẫn nhập vào bài viết, từ khóa chính nên xuất hiện trong vòng 100 ký tự
đầu tiên, từ khóa phụ xuất hiện phía sau.
- Thân bài: Chia thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn đại diện bởi các thẻ tiêu đề phụ (H2, H3, H4)
được bố trí tùy theo nội dung bài viết, phân cấp nội dung
- Kết luận: Gồm 1 đến 2 đoạn với nội dung tóm tắt bài viết.
Bài tập

Viết 1 Content chuẩn SEO


và chuẩn Search Intent
Tối ưu Video

Định dạng video (ngang, vuông, dọc)


Thời lượng phù hợp
Nhạc nền hấp dẫn
Ảnh thumbnail thu hút
Thông điệp
CTA
Tốc độ
Logo
KỊCH BẢN VIDEO
Video từ ảnh/slide show

Video hoạt họa

Video quảng cáo có MC

Nguồn Gigan
KỊCH BẢN VIDEO

TVC - Ekip quay dựng


Lưu ý
Xác định mục tiêu
Thu thập, kiểm tra tư liệu
Hình dung câu chuyện, thời lượng, phân đoạn
Cần bổ sung, tối ưu thêm gì với TEXT, ẢNH, ÂM THANH, MC, VIDEO KHÁC...
Sắp xếp có tính logic
Sáng tạo kịch bản chi tiết
Lưu ý về nhịp độ, màu sắc, âm nhạc để đạt hiệu quả tốt nhất
Content PR
Các dạng bài PR phổ biến

Cách viết và tối ưu bài PR


PR trong Marketing
PR là tên viết tắt của cụm từ Public Relations, có nghĩa là quan hệ công chúng.

Nó được định nghĩa là các phương pháp và hoạt động giao tiếp do một cá nhân, tổ chức
sử dụng để nâng cao sự hiểu biết và xây dựng mối quan hệ tích cực với công chúng, tạo
ra cái nhìn thiện cảm từ công chúng đối với công ty, tổ chức của mình.

PR là một phần của Marketing, mục đích cuối cùng của PR chính là truyền thông tiếp thị
tạo ra hình ảnh riêng cho công ty, tổ chức và tăng thiện chí từ khách hàng.
PR trong marketing
Các mối quan hệ trong PR

Quan hệ báo chí


Quan hệ nhà đầu tư
Quan hệ Chính phủ
Quan hệ cộng đồng
Quan hệ nội bộ
Quan hệ khách hàng
1 THÔNG CÁO BÁO CHÍ

2 BÀI PHÁT BIỂU

Các công cụ
3 SỰ KIỆN, HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG

PR phổ biến TÀI LIỆU VĂN BẢN,


HÌNH ẢNH, VIDEO
4 (THÔNG TIN NỀN)

BÀI VIẾT VỀ SP, DV, THƯƠNG HIỆU,


5 KHỦNG HOÀNG TRUYỀN THÔNG
Vai trò của Content PR

Hàng triệu lượt truy cập


Nhiều người biết đến, tạo niềm tin
Tăng uy tín, độ tin cậy
Hỗ trợ SEO

Briefly elaborate on what you


want to discuss.
Quy định bài PR/ CAFEBIZ
Đối với bài đăng là video: Video không được dài quá 5 phút, dung lượng tối đa là 50Mb.
Đối với bài đăng có vị trí đặc biệt: do phóng viên chuyên trách của báo viết, chỉ áp dụng với
những nội dung sau:
+ Nội dung bài viết một cách khách quan, mở rộng được vấn đề, thu hút được nhiều người quan
tâm và thông tin cung cấp phải mang tính báo chí.
+ Nội dung của bài viết không được mang tính chất PR lộ liễu, chủ quan.
Độ dài: Tất cả các tin đăng có độ dài không quá 1000 từ và 5 hình ảnh minh họa, trừ bài phóng
sự ảnh (10 hình), bài tương đương 1 trang A4.
Tiêu đề và Sapo (tóm tắt tin): Tiêu đề của bài không được quá 11 từ, sapo không dài quá 45 từ.
Quy định gắn link (hyberlink): Cho phép gắn 1 link trong bài viết, dưới dạng http//www...
Ban biên tập trang báo có quyền: Biên tập lại tiêu đề và chỉnh sửa một số nội dung trong bài phù
hợp với văn phong báo chí trước khi đăng.
Nội dung yêu cầu: Bài viết và các thông tin yêu cầu khách hàng nên gửi trước khi đăng bài ít nhất
một ngày để làm việc. Ban biên tập bên báo mất tối thiểu 01 ngày để duyệt bài và biên tập trước
khi đăng bài viết.
2 dạng bài PR phổ biến

Editorial Advertorial
Advertorial
Bài advertorial là bài quảng cáo được viết dưới dạng một bài báo có nội
dung do doanh nghiệp thực hiện (hoặc đặt hàng phóng viên viết theo yêu
cầu). Doanh nghiệp trả phí cho báo để được đăng. Bài viết thường ở mục
“Doanh nghiệp tự giới thiệu“, “Bài viết tài trợ...”

Đặc điểm: mang tính chất quảng cáo do quá tập trung vào thương hiệu.
Cuối bài thường có một Box thông tin về brand.
Ưu điểm: Dễ book, sản phẩm, thương hiệu được giới thiệu trực tiếp, thông
tin PR trọn vẹn không bị biên tập quá nhiều.
Nhược điểm: Thường do doanh nghiệp viết nên tính khách quan thấp hơn.
Editorial
Editorial là bài viết mang tính độc lập do nhà báo viết hoặc thương hiệu viết như một nhà báo nhằm
cung cấp các nội dung có tính khách quan, thông tin xác thực và có xu hướng đáng tin cậy đối với
người đọc, có giá trị.
Để có được một bài editorial trên báo, đôi khi có tiền thôi chưa đủ, bạn còn phải xây dựng mối quan
hệ với phóng viên. Trong quá trình viết bài cần đưa sản phẩm, thương hiệu vào một cách khéo léo,
phù hợp với nội dung, hình thức bài viết.
Đối với bài editorial, một câu chuyện hấp dẫn, phù hợp với bài báo với những thông tin khác nhau
cho người đọc là những yếu tố quan trọng hàng đầu.
Các bước thực hiện
bài PR
Xác định mục đích
Xác định đối tượng truyền thông, chủ đề
Nghiên cứu, thu thập thông tin
Chọn thông điệp cốt lõi mà bài PR cần truyền tải
Lựa chọn hướng tiếp cận/công thức viết
Lên outline
Viết bài PR
Biên tập và bổ sung hình ảnh, video
Viết bài PR theo công thức 5W1H và cấu trúc kim tự tháp ngược
LƯU Ý KHI TỐI ƯU BÀI PR

Bám sát công thức 5W1H, cấu trúc kim tự tháp ngược
Tập trung vào nội dung chính, sắp xếp logic
Ngắt câu vừa đủ, không dài quá
Ảnh, video phù hợp
70% THÔNG TIN HỮU ÍCH, 30% CÓ YẾU TỐ PR/LỒNG GHÉP THƯƠNG HIỆU
TRÁNH:
+ Bài có nội dung quảng cáo phô trương, thổi phồng
+ Bài đưa ra quan điểm thiếu căn cứ, không có cơ sở; chỉ nêu vấn đề mà
không nêu lý do, số liệu dẫn chứng hay các thông tin hữu ích.
Thông cáo báo chí
Thông cáo báo chí là một văn bản thông tin chính thức của một tổ chức, cơ quan
hoặc doanh nghiệp... gửi đến các nhà báo hay cơ quan thông tấn báo chí nhằm
thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động, sự kiện,
chính sách, sáng kiến hay sản phẩm của tổ chức/cơ quan/doanh nghiệp đó.
Không chỉ đơn thuần là văn bản viết, mà có thể là video, audio để cung cấp cho
phát thanh, truyền hình.
Khi nào cần thực hiện thông cáo báo chí:
-Khi có một thông tin quan trọng muốn công bố, đính chính, thông báo về một sự việc
nào đó
-Khi doanh nghiệp tổ chức sự kiện quan trọng mang tầm ảnh hưởng lớn
-Khi doanh nghiệp tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm, dịch vụ mới
-Khi tổ chức họp báo, chương trình quan trọng
Cấu trúc của
thông cáo báo chí
1. Nguồn tin: bao gồm tên, địa chỉ, logo, thông tin liên lạc của doanh nghiệp/tổ chức ra TCBC
2. Tên văn bản: TCBC, không viết chung chung là thông tin chương trình hay thông tin sự kiện.
3.Tiêu đề: nêu khái quát nội dung của TCBC
4. Nội dung chính:
Tóm tắt tất cả những thông tin chính
Nêu nội dung quan trọng: 5W1H, Mô hình tháp ngược...
Phát biểu, chia sẻ của nhân vật đại diện nếu có
Cung cấp thêm những thông tin bổ sung nếu có
Nhắc lại tiêu đề, nêu bật ý nghĩa của sự kiện/hoạt động
5. Thông tin về tổ chức/doanh nghiệp ra TCBC: Đưa ra những thông tin khái quát về doanh
nghiệp/tổ chức ra TCBC nhằm cung cấp thêm thông tin về doanh nghiệp/tổ chức
6. Thông tin liên hệ: số điện thoại và email của người phụ trách việc cung cấp thông tin cho báo
chí để nhà báo cần thêm thông tin, tài liệu thì có thể liên hệ.
Xây dựng
định hướng nội dung
Phân biệt

Content Strategy Content Direction Content Planning Content Execution


Chiến lược nội dung: Định hướng nội dung: Kế hoạch nội dung: Triển khai nội dung: Cụ
Đưa ra định hướng Hoạch định việc xây dựng Quá trình cụ thể hóa thể hóa chiến lược, định
mang tính tổng thể và và phát triển nội dung, chiến lược và định hướng, kế hoạch nội
dài hạn về phát triển và thể hiện tính nhất quán, dung, gắn với ý tưởng cụ
hướng sáng tạo nội
quản lý nội dung để hỗ đồng bộ, chuyên nghiệp.
dung, đặt ra kế hoạch thể thành sản phẩm cụ
trợ các sáng kiến kinh Tùy vào mục tiêu mà có
chi tiết để tạo nội thể (bài viết, hình ảnh,
doanh quan trọng. Content Direction theo
(có thể nhiều năm) từng thời điểm hoặc kênh dung, bao gồm lịch video... ) nhằm theo đúng
phân phối, tại một chiến trình việc tạo ra, xuất định hướng ban đầu.
dịch cụ thể hoặc xuyên bản và quản lý nội
suốt cho thương hiệu. dung, nguồn lực và
phân phối.
Khi không có
Content Direction
Lợi ích của
Content Direction
LOGIC TIN CẬY THUYẾT PHỤC
Điều hướng người đọc Nội dung chuyên nghiệp Nội dung rõ ràng, chi tiết
Nhất quán khi thể hiện Thể hiện sự tin tưởng Hướng về khách hàng
màu sắc thương hiệu Tăng khả năng cạnh tranh Tăng khả năng chuyển đổi
Chủ đề được hệ thống Gia tăng sự trung thành
chặt chẽ
Tone & Mood rõ ràng
Làm Content Direction khi nào?
Một thương hiệu mới hoàn toàn
Một chiế n dịch Marketing sắ p tới (Black Friday, 12/12, Sales cuố i năm,...)
Một sự thay đổi lớn, điề u chỉnh cách làm cũ
Khi Pitching trình bày ý tưởng, kế hoạch
Khi có nhân viên mới hoặc thuê ngoài bên agency/freelancer
Cho một giai đoạn nhấ t định tháng/quý/năm
Những yếu tố cần có của một Content Direction

Chân dung khách hàng mục tiêu (Target Audience)


Động lực sâu bên trong thôi thúc họ (Customer Insight)
USP của sản phẩm, dịch vụ
Thị trường, đố i thủ

Từ thông tin nghiên cứu Phân bổ tỷ lệ nhóm nội dung

Thông điệp truyề n thông (Key Message) Phân bổ theo mục đích
Tone & Mood Phân bổ theo nhóm chủ đề
Art Direction là gì? Phân bổ theo thời gian
Pillar & Angle là gì? Phân bổ theo định dạng/kênh...
(Tính toán, hoạch định)
Các bước xây dựng Content Direction

Nghiên cứu (SP, DV; thị trường, đối thủ; TA, Customer Insight...)

Xác định mục tiêu

Xây dựng Pillar và Angle; tone & mood; art direction

Phân bổ, sắp xếp, cụ thể hóa


XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU THEO HÀNH TRÌNH KHÁCH HÀNG

1 2 3 4
NHẬN BIẾT CÂN NHẮC HÀNH ĐỘNG TRUNG THÀNH
Khơi gợi vấn đề Khách hàng hiểu được Khiến khách hàng để lại Khiến khách hàng hài
Nhận biết tên thương hiệu sản phẩm, tăng mức độ thông tin tư vấn lòng, chia sẻ, mua thêm,
Cung cấp thông tin tin tưởng Khiến khách hàng click giới thiệu bạn bè
Tăng tương tác Khi đang cân nhắc giữa vào link, cmt, inbox Khiến khách hàng thích
Truyền cảm hứng nhiều nhãn hàng, hay Khiến khách hàng mua tương tác, ủng hộ lâu dài
đưa ra lý do thúc đẩy sản phẩm
quyết định
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU THEO CHIẾN DỊCH

Mục tiêu Hình thức Hình ảnh Bài viết

Tăng nhận diện thương hiệu


Tăng tương tác bài biết Bài tương tác Thể hiện tính cách thương
Câu chuyện thương hiệu
Branding Tăng lượt like page Video view hiệu, màu sắc thương
(Cảm xúc)
Xem video Click to Web hiệu, thu hút, hấp dẫn...

Click to web
Traffic Dùng nhiều màu nóng Ngắn gọn súc tích, mang
Lead
Đăng ký tăng CTR tính kêu gọi hành động
Performance Tải app
Messenger
Làm nổi bật Promotion, mạnh mẽ
...
Mua hàng online... số lượng, thời gian Nhấn mạnh lợi ích
BƯỚC 3: XÂY DỰNG PILLAR VÀ ANGLE

Pillar Angle Chi tiế t nội dung

Thương hiệu Chăm sóc da mùa hè Những vùng da cầ n được nâng niu
Sản phẩm Lợi ích sản phẩm Bí quyế t dưỡng ẩm cho da
Educate thuầ n chay Tẩy tế bào chế t cho da đúng cách
Tesimonials Làm đẹp và môi Hồ i phục da sau mùa du lịch
Push sales trường
Dấ u hiệu lão hóa
...
HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ LÀM CONTENT DIRECTION
Theo mục tiêu
Theo mục tiêu
Theo giai đoạn
Theo đối tượng

Nguồn: Gigan
Theo lĩnh vực, ngành hàng

Thường áp dụng cho sản phẩm,


dịch vụ có TA thuộc nhiều nhóm
lĩnh vực khác nhau.

Chẳng hạn: Công nghệ; dịch vụ


tư vấn (tài chính, marketing,
nhân sự...); logistic...
Theo sản phẩm
CONTENT MAPPING
Content Mapping (hay còn gọi là bản đồ nội dung) là bản đồ khái
quát việc phân phối nội dung dựa trên hành trình khách hàng.
Khái niệm Bằng cách bám sát hành vi, sở thích... trong từng giai đoạn, nội dung
sẽ được xây dựng và căn chỉnh để thỏa mãn “đúng người, đúng thời
điểm” hơn.

Lợi ích Giúp hiểu rõ hơn khách hàng mục tiêu của mình
Tiếp cận được đúng người, đúng thời điểm trong phễu chuyển đổi
Có cái nhìn bao quát về tất cả các nhánh nội dung đang triển khai
Đảm bảo chất lượng nội dung
MẪU CONTENT MAPPING
KEY MESSAGE
Thông điệp chính (Key Message) là thông tin cốt lõi mà doanh nghiệp hoặc
thương hiệu muốn truyền tải tới khách hàng mục tiêu và muốn khách hàng có thể
nhớ những thông điệp chính này.

Sàng lọc lựa chọn thông điệp chính


Đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu; có khả năng lan tỏa tự nhiên
Đáp ứng về mặt ngữ điệu, vần nhịp trong copywriting
Có khả năng tác động, thay đổi hành vi, thái độ của người tiêu dùng
Gợi nhắc đến sản phẩm, thương hiệu, dịch vụ
Thể hiện tinh thần, tính cách thương hiệu
Dễ dàng mở rộng để khai thác nhiều tuyến nội dung bên dưới
ART DIRECTION
ART DIRECTION

Làm sao để hình ảnh hỗ trợ và truyền tải cảm xúc của thương hiệu?
Thiết kế truyền tải thông điệp hay câu chuyện gì?
Font chữ này bao hàm điều gì?
Có thích hợp với tình huống này, yêu cầu brief này chưa?
Thiết kế có người thật hoặc bối cảnh thật (cảm xúc, gần gũi) sẽ tốt hơn
graphic/đồ họa
ÔN TẬP
Lý thuyết:
Phân loại Content
Đánh giá hiệu quả của Content qua đâu (đo lường)
Quy trình phối hợp giữa chuyên viên Content với Designer
Công thức viết Content AIDA, PAS
Content PR: Phân loại; lưu ý khi thực hiện và đánh giá
Content SEO: Quy trình viết bài SEO; Search intent (khái niệm, phân loại)
Content Direction: Thời điểm làm; phân biệt với Content Strategy, Content Planning và Content Execution
Thực hành (SV chuẩn bị sản phẩm và phân tích trên sản phẩm của mình):
Bản BRIEFING/order thiết kế
Bài Content 3S
Bài viết chuẩn SEO: Checklist tiêu chí tối ưu bài viết; công cụ Yoast SEO/ Rank Math SEO demo bài viết
Kịch bản video và lưu ý khi thực hiện, video tương ứng
Content Direction: Không thể thiếu Target Audience, Insight, Key Message, hệ thống Content Pillar và Angle
Cách sàng lọc lựa chọn Key Message, demo trên Key Message đã làm

You might also like