039.cau Truc RR

You might also like

You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỨ 39: CẤU TRÚC RỜI RẠC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


Tên học phần (tiếng Việt): Cấu trúc rời rạc
Tên học phần (tiếng Anh): Discrete structure
Mã học phần: Mã tự quản: 01200039
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Đơn vị phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin
Số tín chỉ: 3(3,0,6)
Phân bố thời gian:
 Tổng số tiết : 45 tiết
 Số tiết lý thuyết : 45 tiết
 Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 0 tiết
 Số tiết tự học : 90 tiết
Điều kiện tham gia học tập học phần:
 Học phần tiên quyết: không
 Học phần học trước: không
 Học phần song hành: Thực hành cấu trúc rời rạc

2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]
Khoa Công nghệ thông
1. Huỳnh Thị Châu Lan lanhtc@hufi.edu.vn
tin
Khoa Công nghệ thông
2. Nguyễn Văn Lễ lenv@hufi.edu.vn
tin
Khoa Công nghệ thông
3. Dương Thị Mộng Thùy thuydtm@hufi.edu.vn
tin
Khoa Công nghệ thông
4. Vũ Văn Vinh vinhvv@hufi.edu.vn
tin

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức toán rời rạc về logic mệnh đề, vị
từ, các phương pháp đếm, quan hệ hai ngôi; các khái niệm cơ bản về đồ thị, các
phương pháp biểu diễn đồ thị trên máy tính, các dạng đường đi như: đường đi Euler,
đường đi Hamilton, các thuật toán tìm đường đi ngắn nhất như: Gán nhãn, Dijkstra,
Ford-Bellman, Floyd. Rèn luyện kỹ năng tư duy logic, kỹ năng ứng dụng lý thuyết đồ
thị giải quyết các bài toán về đường đi. Rèn luyện tính chủ động, tích cực và có trách
nhiệm với công việc được giao.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mô tả mục tiêu
tiêu Chương trình đào tạo năng lực
[2]
[1] [3] [4]
Áp dụng các kiến thức cơ bản về toán rời rạc để
G1 PLO1.1 3
giải quyết các vấn đề về công nghệ thông tin
Biểu diễn đồ thị trên máy tính và giải thích các PLO1.1
G2 3
khái niệm về đồ thị. PLO1.3
Áp dụng các thuật toán đồ thị và cây khung để
G3 PLO1.3 3
giải quyết các bài toán về đường đi.
Phối hợp nhóm, phân tích làm rõ vấn đề công PLO1.5
G4 nghệ thông tin cần giải quyết PLO8.1 4
PLO12.2

5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN


Chuẩn đầu ra (CĐR) chi tiết của học phần (*) như sau:
Mục tiêu CĐR học Trình độ
Mô tả chuẩn đầu ra
học phần phần năng lực
[3]
[1] [2] [4]
Áp dụng được các quy tắc suy diễn, luật logic, bảng chân trị,
CLO1.1 3
quy tắc quy nạp để kiểm chứng một biểu thức mệnh đề
G1 Mô tả được các phương pháp đếm, quan hệ thứ tự và quan hệ
CLO1.2 3
tương đương
Giải thích được các khái niệm cơ bản như: đồ thị có hướng,
CLO2.1 vô hướng, đơn đồ thị và đa đồ thị; đường đi và chu trình, đồ 3
G2
thị liên thông.
CLO2.2 Biểu diễn đồ thị bằng nhiều cấu trúc khác nhau. 3
Áp dụng các thuật toán Gán nhãn, Dijkstra, Ford-Bellman,
CLO3.1 3
Floyd để tìm đường đi ngắn nhất
G3
Áp dụng kiến thức đồ thị để giải quyết các bài toán về đường
CLO3.2 3
đi.
Hình thành tư duy logic, phân tích làm rõ vấn đề cần giải
CLO4.1 4
quyết.
G4
Làm việc chủ động, độc lập và hợp tác và có tinh thần phối
CLO4.2 4
hợp nhóm.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN


6.1. Phân bố thời gian tổng quát
Chuẩn đầu ra Phân bố thời gian (tiết/giờ) [4]
STT Tên chương/bài
của học phần
[1] [2] Tổng Lý thuyết TN/TH Tự học
[3]
CLO1.1
1. Cơ sở logic CLO4.1 27 9 0 18
CLO4.2
2. Phương pháp đếm CLO1.2 27 9 0 18
STT Tên chương/bài Chuẩn đầu ra Phân bố thời gian (tiết/giờ) [4]
[1] [2] của học phần
Tổng Lý thuyết TN/TH Tự học
[3]
CLO4.1
CLO4.2
CLO1.2
3. Quan hệ CLO4.1 18 6 0 12
CLO4.2
CLO2.1
CLO2.2
4. Đại cương về đồ thị 18 6 0 12
CLO4.1
CLO4.2
CLO3.1
CLO3.2
5. Các bài toán về đồ thị 45 15 0 30
CLO4.1
CLO4.2
Tổng 0 0 0 45

6.2. Nội dung chi tiết của học phần


Chương 1. Cơ sở logic
1.1. Phép tính mệnh đề
1.1.1 Mệnh đề
1.1.2 Các phép nối
1.2. Dạng mệnh đề
1.2.1 Dạng mệnh đề tương đương logic
1.2.2 Các quy tắc thay thế
1.2.3 Các luật logic
1.3. Qui tắc suy diễn
1.3.1 Qui tắc Modus Ponens
1.3.2 Qui tắc Modus Tollens
1.3.3 Tam đoạn luận
1.3.4 Tam đoạn luận rời
1.3.5 Qui tắc mâu thuẫn
1.3.6 Qui tắc chứng minh theo trường hợp
1.4. Vị từ và lượng từ
1.4.1 Vị từ
1.4.2 Lượng từ
1.4.3 Qui tắc đặc biệt hoá phổ dụng
1.4.4 Qui tắc tổng quát hoá phổ dụng
1.5. Nguyên lý quy nạp
Chương 2. Phương pháp đếm
2.1. Tập hợp
2.1.1. Khái niệm về tập hợp
2.1.2. Các phép toán trên tập hợp
2.2. Ánh xạ
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Ảnh và ảnh ngược
2.2.3. Phân loại ánh xạ
2.2.4. Tích ánh xạ
2.3. Phép đếm
2.3.1. Lực lượng
2.3.2. Các nguyên lý
2.4. Giải tích tổ hợp
2.4.1. Chỉnh hợp lặp
2.4.2. Tổ hợp lặp
2.5. Công thức truy hồi
Chương 3. Quan hệ
3.1. Quan hệ hai ngôi
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Các tính chất
3.1.3. Biểu diễn quan hệ
3.2. Quan hệ tương đương
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Lớp tương đương
3.2. Quan hệ thứ tự
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Biểu đồ Hasse
Chương 4. Đại cương về đồ thị
4.1. Những khái niệm và tính chất cơ bản
4.1.1. Đồ thị có hướng
4.1.2. Đồ thị vô hướng
4.1.3. Đơn đồ thị
4.1.4. Đa đồ thị
4.1.5. Các tính chất liên quan đến cạnh, đỉnh
4.2. Biểu diễn đồ thị
4.2.1. Danh sách kề
4.2.2. Ma trận kề
4.2.3. Ma trận trọng số
4.3. Đẳng cấu
Chương 5. Các bài toán về đồ thị
5.1. Các khái niệm
5.1.1. Đường đi
5.1.2. Chu trình
5.1.3. Đồ thị liên thông
5.2. Giải thuật kiểm tra tính liên thông của đồ thị
5.3. Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
5.3.1 Đồ thị Euler
5.3.2 Thuật toán Fleury tìm chu trình Euler
5.3.3. Định nghĩa
5.3.4. Các định lý
5.3.5. Qui tắc tìm chu trình Hamilton
5.4. Bài toán đường đi ngắn nhất
5.4.1. Bài toán
5.4.2. Các thuật toán tìm đường đi ngắn nhất
5.5. Một số ứng dụng

7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


 Thang điểm đánh giá: 10/10
 Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Chuẩn đầu ra Rubric
Hình thức đánh giá Thời điểm Tỉ lệ (%)
học phần [5]
[1] [2] [4]
[3]
Quá trình 30%
Suốt quả CLO4.1
Chuyên cần 10% Rubric 1
trình CLO4.2
Tiêu chí chấm
Bài kiểm tra 1: 60 phút CLO1.1
Tuần 8 10% theo thang điểm
- Chương 1,2 CLO1.2
trong đáp án
CLO2.1
Tiêu chí chấm
Bài kiểm tra 2: 60 phút CLO2.2
Tuần 15 10% theo thang điểm
- Chương 3,4,5 CLO3.1
trong đáp án
CLO3.2
Thi cuối kỳ 70%
Chuẩn đầu ra Rubric
Hình thức đánh giá Thời điểm Tỉ lệ (%)
học phần [5]
[1] [2] [4]
[3]
CLO1.1
CLO1.2
Nội dung bao quát tất cả các Tiêu chí chấm
Theo lịch CLO2.1
chương của học phần: 70% theo thang điểm
PĐT CLO2.2
- Chương 1,2,3,4,5 trong đáp án
CLO3.1
CLO3.2
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] Kenneth H.Rosen, Toán rời rạc - Ứng dụng trong tin học, NXB Khoa học kỹ thuật,
2007
[2] Nguyễn Hữu Anh, Toán rời rạc, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999
[3] Nguyễn Văn Lễ, Bài giảng Lý thuyết đồ thị, Trường Đại học Công nghiệp Thực
phẩm Tp. Hồ Chí Minh, 2013.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Trần Ngọc Danh, Toán rời rạc nâng cao, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2004.
[2] Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tô Thành, Toán rời rạc, NXB Giáo dục, 1999.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
Thực hiện theo các quy định tham dự lớp học, hành vi lớp học, học vụ và tự học
thuộc mục III trong quy định Số: 01/QĐ-K.CNTT của Khoa CNTT ban hành ngày
20/03/2020 về “QUY ĐỊNH CHUNG CỦA KHOA CNTT TRONG THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CNTT VÀ ATTT NĂM 2020”.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
 Phạm vi áp dụng:
 Giảng viên:
 Sinh viên:
 Đề cương học phần tổng quát được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và
công bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: 18/8/2020

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Chủ nhiệm học phần

Vũ Thanh Nguyên Ngô Dương Hà Huỳnh Thị Châu Lan

You might also like