You are on page 1of 10

1.

Trong Hệ điều thuật toán nào sau đây thuộc nhóm thuật toán lập lịch CPU (Điều
phối tiến trình).

B.Short Remaining Time.

2.Các Process trong hệ thống có thể giao tiếp , truyền thông với nhau thông qua cơ
chế;

A.Shared Memory

C.Message Passing

D.A Và C

3.Trong Hệ điều hành hạn chế của tiến trình 3 trạng thái là gì

B. Lãng Phí Không Gian Lưu Trữ Memory.

4.Thành Phần Nào Của hệ thống máy tính có nhiệm vụ nạp(load) phần lỗi (Kenel) Của
hệ điều hành vào Main memory?

D.Không Có Đáp Án Trên

6.Trong Hệ điều hành , thuật toán nào sau đây thuộc nhóm thuật toán “Thay Thế
Trang”

C.Least Recently Used

7.phương pháp nào sau đay KHÔNG phải là phương pháp cấp phát (allocation)

Không gian đĩa của tập tin ?

D.One-time allocation

8.Tiến Trình Là gì?

B.Là trương trình đang thực thi

9.MBR Được Sử Dụng Để Làm Gì ?

C.Để Chúa Dữ liệu của ô nhớ mà địa chỉ của nó được chứa ở MAR.

10. MAR là gì?

Là thanh ghi chứa địa chỉ của ô nhớ mà CPU truy xuất?

11.Thuật Toán BenKer được sử dụng để

C.Ngăn chặn tắt nghẽn

12 Hệ Thống Của Máy Tính Bao Gồm:

D.Bộ nhớ Trong Và Bộ nhớ ngoài


13 Liên quan đến bộ nhớ ROM ,phát biểu nào sau đây là đúng

C.EPROM là loại ROM có thể xoá và ghi lại nhiều lần

14 CPU nạp chỉ thị lệnh từ bộ nhớ phụ thuộc vào vị trí của

A.Bộ Nhớ Đệm Trương Trình

15 Bus nào trong các loại bus sau đây không phải là bus mở rộng của máy tính

A.System Bus

16 Nhiệm Vụ Chính của ALU là:

B Như Là Đầu vào của thanh ghi tích luỹ

17b

Trong khi thực hiện một lệnh ,thanh ghi lệnh (IR ) lưu trữ lệnh :

B.Hiện Thời

18 Hệ Thống Bus dùng để làm gì?

A.Nối Các Bộ phận của máy tính lại với nhau

19 Hẹ Đều Hành Là 1 PhẦN Mềm……..

B.Trung Gian giữa các chương trình ứng dụng và các phần cứng của nó ,quản lý
và phân phối tài nguyên máy tính phục vụ cho các ứng dụng

20 Trong Việc Phân Loại Hệ Điều Hành ,Loại Có Nhiều bộ xử lý cùng chia sẻ hệ
thống đường truyền ,dữ liệu đồng bộ , bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi thuộc loại nào
trong các loại dưới đây

A.Hệ thống xử lý thời gian thực

21c để nhận lệnh kế tiếp cần thực hiện CPU đưa vào:

C.Thanh ghi bộ đếm chương trình

22a Thuật toán điều phối tiến trình nào sau đây phù hợp nhất với hệ điều hành time-
shared.

A Shortest-job Fist

23b Trong Chế độ phân vùng cố định, hệ số đa chương phụ thuộc chủ yếu vàoư
B.Số Lượng Phân Vùng

24 Hiện nay ,trong cơ thể phân trang, mọi sự truy nhập lệnh dữ liệu yêu cầu …… lần
truy nhập bộ nhớ

B.2

25b Một Trang bộ nhớ được quản lý bởi

B.PF(page frame number)

26b Chữ FAT trong bảng FAT viết tắt của cụm từ

B.File Allocation Table

27b Chương trình BIOS dùng để kiểm tra các phần cứng quan trọng của máy tính
trong tiến trình Khởi Động có tên

B.POST

28c Bộ Nhớ ROM có thể ghi và xoá bằng điện được gọi là :

C.Tăng Hiệu Quả Làm Việt CPU

29c Địa Chỉ OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là:

C Địa Chỉ lệnh trong đoạn chứa ô nhớ

30a Khi khởi động, vi sử lý sẽ thực hiện chương trình ở đâu trước tiên

A.ROM

31a Mục Đích Chính Của thanh ghi tạm thời

A.Kết Nối ALU với bus dữ liệu trong của CPU

32d Để thống nhất cách truy xuất hệ thống lưu trữ trong máy tính hệ điều Hành đinh
nghĩa một đơn vị lưu trữ là

D.File

33b Trong các cấu trúc của Hệ thống hệ điều hành sau đây cấu trúc nào tương thích dễ
dàng với mô hình hệ thống phân tán ?

B.Client-server

34d Khi thực hiện tiến trình sở hữu những đối tượng nào dưới đây?

D.tất cả các đối tượng trên


35b Độ ưu tiên của các tiến trình cho biết yếu tố nào dưới đây?

B.Tầm quan trọng của tiến trình

36a Khi tiến trình được tạo ra mã bộ nhớ chưa đủ chỗ nó sẽ được chèn vào danh sách
nào trong các danh sách dưới đây?

A.JOB LIST

37a Một chương trình đang trong quá trình thực thi được gọi là …………..

A Tiến Trình

38d Bất kỳ giải pháp cho vấn đề phần quan trọng phải đáp ứng ba tiêu chí sau đây:

D.Loại Trừ Lẫn nhau, tiến bộ và chờ đợi.

39c Với Phương Pháp Lưu trữ file kiểu linked,Thư Mục chứa con trỏ đến

C.Block cuối của file

40c Hệ Điều Hành được cho phép nhiều chương trình chạy cùng 1 thời điểm được gọi

C.Multitasking

41. Lỗi Trang (Page Flaut ) Xuất hiện khi nào?

D.Khi page mà OS cần truy xuất không tìm thấy trên Main Memory

42.B Giả sử có 1 tiến trình đang ở trạng tháu BLOCKED để đợi 1 dịch vụ ra nào
đó .Khi dịch vụ này hoàn thành thì tiến trình sẽ chuyển sang trạng thái nao?

B.READY

43B Một trương trình hệ thống mà nó ó khả năng đưa một chương trình thực thu vào
Main Memory để chương trình này có thể bắt đầu thực hiện , chương trình này được
gọi là :

B.Loader

44c Thuật toán Banker được sử dụng để:

C Ngăn chặn Deadlock

45b Mục tiêu chính của hệ điều hành là gì?

B là làm cho các chương trình chạy được trên phần cứng của máy tính
46b Hệ điều hành mà có khả năng tiếp nhận và đáp ứng yêu cầu của người sử dụng
theo giời gian thực thi được gọi là:

B Real-Time Operating Sytem

47a Liên Quan đến sự phân mảnh trong Main Memory Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Sự Phân mảnh chỉ xuất hiện trong bộ nhớ phân trang

48b Liên quan đến sơ đồ chuyển trạng thái tiến trình, trong mô hình tiến trình 3 trạng
thái Timeout là gì?

B.Tiến Trình thời gian sử dụng processor

49c Trong Thuật toán lập lịch CPU ,Round Robin thời gian quatum là gì?

C Là khoản thời gian tối đa mà tiến trình nhận được trong mỗi lần được cấp
processor

50a Trong hệ diều hành thuật toán Dijktra`s banhking được sử dụng để?

A.Ngăn Chặn deadlock

51b Lập Lịch cho việc đọc đĩa (Disk) liên quan đến việc thứ tự các file trên Disk được
đọc vào Main Memory

B Thứ tự Cluster/Block được đọc vào Main Memory

52c Mục Đích của truyền thông liên tiến trình là gì?

C.Làm cho các tiến trình hoạt động đồng bộ với nhau

53a Địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh kế tiếp mà CPU cần phải thực hiện được chứa ở thanh
ghi nào

A Thanh ghi bộ đệm chương trình

54a

Thanh Ghi PTRL (Page-Table length register) được sử dụng để chứa

A Kích thước của Page Table

55c Khi nào Hệ điều hành cần phải mang một Page Vào Main Memory

C Khi Lỗi Page Xảy ra

56a Hệ Điều hành nào sau đay có thể điều khiển nhiều chương trình tại một thời điểm

A.HDH Multitasking

57d Cái nào sau đây không phải là tên của một hệ thống flie cua HĐH?
D MFT

58a Thuật toán lập lịch CPU ,FIFO LÀ?

A Non Preemptive Scheduling

59b Thành phần duy nhất trong hệ thống máy tính chứa mã lệnh và dữ liệu mà CPU
có thể truy xuất đến được là:

B. Main Memory

60.Tiến trình hệ thống nào thực hiện việc kiểm tra để đảm bảo rằng các thành phần của
hệ thống máy tính và hệ điều hành là được kết nối hợp lệ với nhau

A Booting

61c Máy tính không thể khởi động “Boot” nếu không có…

C Operating System

62b Trong ký thuật bộ nhớ phân trang , Main Memory được chia thành các phần có
kich thước , bằng nhau được gọi là:

B Frame

63b Truyền thông liên tiến trình là:

B Truyền thông giữ hai tiến trình

64c Thứ tự nào sau đây là đúng nếu sắp xếp theo tốc độ truy xuất dữ liệu

C L2 Cache->RAM->Hard disk

65c Kich thước bộ nhớ ảo dựa trên yếu tố nào sau đây

C.Address bus

Sự Khác Nhau Giữ Hai Thuật Toán Lập lịch CPU SJF Và SRTF

 SJF (Non-preemptive):
 Chọn tiến trình ngắn nhất để thực hiện trước.
 Không gián đoạn tiến trình đã bắt đầu, dẫn đến lợi ích lớn nhất cho các tiến
trình ngắn.
 Tuy nhiên, tiến trình dài hạn có thể bị chờ đợi lâu.
 SRTF (Preemptive):
 Luôn chuyển đổi sang tiến trình có thời gian còn lại ngắn nhất.
 Gián đoạn tiến trình hiện tại nếu có tiến trình ngắn hơn.
 Tránh lợi ích lớn nhất, nhưng có thể tạo ra hiện tượng chuyển đổi thường
xuyên.
 Runing: Được ưu tiên vì thực hiện công việc, nâng cao hiệu suất.
 Hạn chế là chỉ một tiến trình chạy tại một thời điểm, gây lãng phí tài nguyên
CPU.
 waiting: Giải phóng tài nguyên CPU, tối ưu hóa sử dụng hệ thống.
 thời gian chờ không cần thiết dẫn đến lãng phí thời gian.
 ready: Có thể tối ưu hóa sử dụng CPU bằng cách lập lịch cho các tiến trình.
 việc chuyển đổi giữa các tiến trình sẵn sàng tạo ra overhead, có thể ảnh
hưởng đến hiệu suất.

4

Tốt, dưới đây là tóm tắt ưu điểm và nhược điểm của các trạng thái tiến trình cùng với
việc bổ sung thông tin về tiến trình thứ tư, trạng thái "Kết thúc (Terminated)":

Chạy (Running):

 Ưu điểm: Thực hiện công việc, nâng cao hiệu suất hệ thống.
 Nhược điểm: Chỉ cho phép một tiến trình chạy tại một thời điểm, gây lãng phí
tài nguyên CPU.

Chờ (Waiting):

 Ưu điểm: Giải phóng tài nguyên CPU, tối ưu hóa sử dụng hệ thống.
 Nhược điểm: Thời gian chờ không cần thiết, dẫn đến lãng phí thời gian và tài
nguyên.

Sẵn sàng (Ready):

 Ưu điểm: Có thể tối ưu hóa sử dụng CPU bằng cách lập lịch cho các tiến trình.
 Nhược điểm: Việc chuyển đổi giữa các tiến trình sẵn sàng tạo ra overhead, có
thể ảnh hưởng đến hiệu suất.

Kết thúc (Terminated):

 Ưu điểm: Giải phóng tất cả tài nguyên của tiến trình và thông báo hoàn thành
công việc.
 Nhược điểm: Không thể thực hiện thêm công việc nào, tiến trình không còn sử
dụng tài nguyên.
SRT
External Fragmentation (Fragmentation ngoại vi) là tình trạng khi có các
khoảng trống nhỏ giữa các vùng lưu trữ trên đĩa, gây khó khăn trong việc lưu
trữ tập tin mới. Ví dụ: Các vùng trống không liên tục trên đĩa khiến việc lưu trữ
tập tin mới bị hạn chế.

You might also like