You are on page 1of 20

LÝ THUYẾT ÔN TẬP

I/PHÉP ĐẾM-GIẢI TÍCH TỔ HỢP

1.1 Quy tắc cộng: Giả sử 1 công việc được phân thành n TH riêng biệt: TH1 Có m 1 cách,
TH2 có m2 cách,... THn có mn cách. Khi đó số cách chọn thực hiện công việc :
m1+m2+...+mn
1.2 Quy tắc nhân: Giả sử 1 công việc được thực hiện qua n bước liên tiếp. B1 có m 1 cách,
B2 có m2 cách... bước n có mn cách. Khi đó số cách thực hiện công việc là m1.m2.mn
1.3 Hoán vị không lặp
Mỗi cách sắp thứ tự gồm n phần tử của tập hợp có n phàn tử được gọi là 1 hoán vị
của n phần tử : Pn=n!

1.4 Hoán vị lặp


Cho 1 tập hợp A có n phần tử, trong đó có n1 phần tử a1, n2 phần tử a2,...,nk phần tử
ak với n1+n2+...+nk=n. Khi đó, 1 cách sắp thứ tự n phần tử của A được gọi là một hoán
vị lặp của n phần tử:
n1
pn =
n1 ! n2 ! … nk !
1.5 Chỉnh hợp không lặp
Một bộ sắp thứ tự k phần tử của tập hợp A gồm n phần tử (0 ≤ k ≤n ) được gọi là
chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử của A
n!
A k=
( n−k ) !
1.6 Chỉnh hợp lặp
Một bộ sắp thứ tự k phần tử được lấy từ tập hợp có n phần tử ( có thể lặp lại) của
tập hợp A được gọi là 1 chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử
k
A k =n
Chú ý k có thể lớn hơn n
1.7 Tổ hợp không lặp
Một tập hợp con gồm k phần tử của tập hợp A có n phần tử phân biệt (0 ≤k ≤n) được
gọi là tổ hợp không lặp chập k của n phần tử :
k n!
C n=
k ! ( n−k ) !
1.8 Tổ hợp lặp
Một bộ gồm k phần tử không phân biệt thứ tự được lấy từ tập hợp A gồm n phần tử
( có thể được lấy lặp lại) được gọi là 1 tổ hợp lặp chập k của n phần tử của A
( n+ k−1 ) !
C Kn =C kn+k−1=
k ! ( n−1 ) !
Chú ý:
Số k có thể lớn hơn n
Có thể hiểu tổ hợp lặp 1 cách cụ thể như sau: Cho tập hợp A có n loại phần tử,
loại 1 có m1 phần tử, loại 2 có m2 phần tử,..., loại n có mn phần tử. Một tập hợp con
gồm k phần tử của A với 0 ≤ k ≤mi, ∀ ⅈ =1 ,.. , n được gọi là 1 tổ hợp lặp chập k của n
phần tử phân biệt của A
1.9 Nguyên lí Dirichlet ( chuồng bồ câu)
Nếu xếp nhiều hơn n đối tượng vào n cái hộp thì tồn tại ít nhất 1 hộp chứa không ít
hơn 2 đối tượng
Tổng quát: Nếu xếp n đối tượng vào k cái hộp thì tồn tại ít nhất 1 hộp có chứa không
ít hơn []
n
k
đối tượng ( trong đó [x] là phần nguyên nhỏ nhất không nhỏ hơn [x].

I/ GIẢI CÁC HỆ THỨC TRUY HỒI

 Xét hệ thức truy hồi:


c 0 an =c 1 ⋅a n−1+ …+c k . an−k (1)
 PT đặc trưng của (1) :
−...−ck =0 (*)
k k−1
c 0 λ −c 1 λ
 Nghiệm tổng quát là:
a n= Anλ + Bnλ + ...+ X nλ
1 2 k

 TH1 : k=1
PTĐT (*) trở thành :
C 0 λ−C 1=0

C0
Nên có nghiệm là : λ=
C1
 TH2: k=2
PTĐT (*) trở thành:
2
c 0 λ −c1 λ−c 2=0 ¿
Nếu (**) có 2 nghiệm phân biệt λ 1 và λ2 thì (1) có nghiệm tổng quát là :

n n
a n = A ⋅ λ1 + B ⋅ λ 2

Nếu (**) có nghiệm kép là λ 0 thì (1) có nghiệm tổng quát là:

n
a n=( A+nB ) λ 0

Nếu (**) có 2 nghiệm phức liên hợp được viết dưới dạng lượng giác

λ=r ( cos θ ± isin θ ) thì (1) có nghiệm tổng quát là :

n
a n=r ¿

II/BÀI TOÁN CÁI TÚI

 Cần chất các đồ vật này vào một cái túi có trọng lượng là b sao cho tổng giá trị sử
dụng của các đồ vật chất trong túi là lớn nhất
 Đồ vật loại j có :
 Trọng lượng :w j
 Giá trị sử dụng :C j ( j=1 ,2 , .. , n)
ck +1
 Cận trên : gk =δ k + ∗w k
a k+1
 δ : giá trị hiện thời của túi

III/ BÀI TOÁN NGƯỜI DU LỊCH

 Tìm hành trình với tổng chi phí nhỏ nhất


Cmin chi phí nhỏ nhất giữa các nhành phố
Chi phí phải trả theo hành trình bộ phận này là:
δ=C [1 , u2 ] +C [ u2 , u3 ] +...+ C [ uk−1 ,u k ]

Cận dưới :
g=δ+ ( n−k +1 ) ⋅C min

IV/ BÀI TOÁN LẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN 2 MÁY


 Thuật toán Johnson:
B1: Chia các chi tiết thành 2 nhóm
N1: gồm các chi tiết Di thỏa mãn a i< bi
N2: gồm các chi tiết Di thỏa mãn a i> bi
Các chi tiết Di thỏa mãn a i=bi xếp vào nhóm nào cũng được
B2: Sắp xếp các chi tiết
N1: theo chiều tăng của các a i
N2: theo chiều giảm của các bi

B3: Nối N2 vào đôi N1. Dãy thi được sẽ là lịch gia công tối ưu ( đọc từ trái sang
phải)

V/ Đồ thị Euler

1. Đường đi Euler là đường đi đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị môi cạnh đúng 1
lần
2. Chu trình Euler là chu trình đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng
một lần
3. Đồ thị được gọi là đồ thị Euler nếu nó có chu trình Euler
4. Đồ thị là nửa Euler nếu nó có đường đi Euler

** ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ:

Cho G=(V,E) là đồ thị vô hướng liên thông G. LÀ đồ thị Euler  mọi đỉnh của G
đều có bậc chẵn

Nếu G có 2 đỉnh bậc lẻ còn mọi đỉnh khác đều có bậc chẵn thì G có đường đi Euler

VI/ Đồ thị Hamilton

1. Đường đi Hamilton là đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng 1 lần
2. Chu trình Hamilton là chu trình bắt đầu từ 1 đỉnh đi qua tất cả các đỉnh còn lại
mỗi đỉnh 1 lần rồi quay về đỉnh xuất phát
3. Đồ thị gọi là đồ thị Hamilton nếu nó có chu trình Hamilton
4. Đồ thị là nửa Hamilton nếu nó có đường đi Hamilton

VII/ Đồ thị đẳng cấu

Định nghĩa: Cho 2 đơn đồ thị G=(V,E) và G’=(V’,E’). Ta nói rằng G đẳng cấu G’, kí hiệu G≅
G’, nếu tồn tại song ánh f: V-> V’ sao cho:
Uv là cạnh của G  f(u).f(v) là cạnh của G’

Nếu G và G’ là các đơn đồ thị vô hướng đẳng cấu qua ánh xạ f thì chúng có:

 Cùng số đỉnh
 Cùng số cạnh
 Cùng số đỉnh với bậc cho sẵn ( vd: số đỉnh bậc 2 của G và G’ bằng nhau)
 Deg(v)= Deg f(v)

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Giải các hệ thức truy hồi với điều kiện đầu sau:
(1)
an = 6an-1 - 8an-2 với n ≥ 2, a0 = 4, a1 = 10

(1)  an – 6an-1 + 8an-2 =0


2 λ1=4
PTĐT: λ −6 λ+ 8=0≤¿ λ =2
2
{
Do vậy nghiệm tổng quát của hệ thức truy hồi có dạng:

n n
a n= A 4 +B 2
Theo điều kiện ban đầu ta có :

{
a0 =A 4 0+ B 20=4 =¿ A=1
a1=4 A +2 B=10 B=3 {
Vì vậy ngiệm duy nhất của hệ thức truy hồi này là:

n n
a n=4 +3.2

Câu 2: Giải các hệ thức truy hồi với các điều kiện đầu sau:

an = 5an-1 + 6an-2 (1) với n ≥ 2, a0 = 4, a1 = 1.

(1)  an - 5an-1 - 6an-2 =0


2 λ1=6
PTĐT: λ −5 λ−6=0≤¿ λ =−1 { 2
Do vậy nghiệm tổng quát của hệ thức truy hồi có dạng:

n n
a n= A 6 + B(−1)

Theo điều kiện đầu bài ta có:

{
5
A=
{
0 0
a0 =A 6 + B(−1) =4 =¿ 7
a1=6 A+(−1)B=1 23
B=
7

Vì vậy nghiệm duy nhất của hệ thức truy hồi này là:
n
5 n 23
a n= .6 + .(−1)
7 7

Câu 3: Giải các hệ thức truy hồi với các điều kiện đầu sau:
(1)
an= 10an-1 +11an-2 với n≥ 2 , a0 =1, a1=4

BL

(1)  an - 10an-1 - 11an-2 =0


2 λ 1=11
PTĐT: λ −10 λ−11=0≤¿ λ =−1
2
{
Do vậy nghiệm tổng quát của hệ thức truy hồi có dạng:

n n
a n= A(11) + B(−1)
Theo điều kiện ban đầu ta có :

{
5
A=
{
0 0
a0 =A (11) + B(−1) =1 =¿ 12
a1 =11 A +(−1)B=4 7
B=
12
Vì vậy nghiệm duy nhất của hệ thức truy hồi này là:

n
5 n 7
a n= .11 + .(−1)
12 12
Câu 4: Có bao nhiêu xâu khác nhau có thể lập được từ các chữ cái trong từ
MISSISSIPI, COMPUTER yêu cầu phải dùng tất cả các chữ?

Từ MISSISSIPI có chứa 1 từ M, 4 từ I, 4 từ S và 1 từ P
10 !
Số xâu khác nhau là 1! 4 ! 4 ! 1!

Xâu COMPUTER có 8 kí tự khác nhau nên lập được 8! Xâu.


PHẦN 2
Câu 1: Áp dụng thuật toán nhánh cận giải bài toán người du lịch với ma trận chi phí sau:

∞ 14 10 40
8 ∞ 18 24
30 12 ∞ 24
10 40 34 ∞

Ta có Cmin=8. Quá trình thực hiện thuật toán được mô tả bởi cây tìm kiếm lời giải.

Thông tin được ghi trong các ô trên hình vẽ theo thứ tự sau:

 Các thành phần của phương án,


 δ là chi phí theo hành trình bộ phận
 g−cận dưới

f=

(4)
(2) (3)
,
, ,
g=40+3.8=64
g=14+3.8=38 g=10+3.8=34
(loại g>f)

(2,3)
(2,4) (3,2) (3,4)
,
,g=54 ,g=38 ,g=50
g=32+2.8=48

(2,3,4)
(3,2,4)
(2,4,3) (3,4,2)
,g=54
g=56+8=64 ,g=80 (loại g>f) ,g=82 (loại g>f)
( kỉ lục )
(loại g>f)
Kết thúc thuật toán, ta thu được phương án tối ưu (1,3,2,4,1) tương ứng với hành trình

T 1 → T 3 →T 2 → T 4 →T 1

Chi phí nhỏ nhất là 25

Câu 2: Áp dụng thuật toán nhánh cận giải bài toán cái túi sau:

5x1 + x2 + 9 x3 -> max,

4 x1 + 2 x2 + 6 x3 ≤ 10,

Với xj >=0 nguyên, j = 1,2,3

BL

Sắp xếp theo chiều giảm dần

9x1 + 5x2 + x3 -> max

6x1 + 4x2 + 2x3 ≤ 10

Gốc f=

X1=1 X1=0

(1) (0)

w=4,g=14 w=10,g=12,5
X2=1 X2=0

(1,1) (1,0)
Loại vì cận trên <
kỉ lục
w=0,g=14 w=4,g=11
X3=0

(1,1,0)

w=0,g=14
Kết thúc thuật toán ta thu được:

 Phương án tối ưu x*= (1,1,0)


 Giá trị tối ưu : f*=14

Câu 3: Cho thời gian gia công các chi tiết trên 2 máy A và B trong bảng sau . Hãy lập lịch
gia công cho các chi tiết này sao cho thời gian gia công là ít nhất. Vẽ sơ đồ Gantt cho lịch
gia công tối ưu

Chi tiết D1 D2 D3 D4 D5
Máy
A 5 7 7 8 4
B 8 5 2 7 6
BL

*Chia nhóm:

N 1= { D 1 , D 5 } , N 2= { D 2 , D 3 , D 4 }

*Sắp xếp:

N 1= { D 5 , D 1 } , N 2= { D 4 , D 2 , D 3 }

* Nối N2 vào đuôi N1 ta được lịch gia công tối ưu π=¿ , D4 , D2 , D3) và thời gian T( π ¿=33

Sơ đồ Gantt cho lịch gia công chi tiết

PHẦN 3:
Câu 1:

BL

1.Lập ma trận kề

1 2 3 4 5 6 7 8
1 0 1 1 1 1 0 0 0
2 1 0 0 1 0 0 0 0
3 1 0 0 1 1 1 0 0
4 1 1 1 0 0 1 1 0
5 1 0 1 0 0 1 1 0
6 0 0 1 1 1 0 0 1
7 0 0 0 0 1 0 0 1
8 0 0 0 0 0 1 1 0

2.

Định nghĩa đồ thị Euler : đồ thị Euler là đồ thị có chu trình Euler ( chu trình Euler
là chu trình đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần)
Đồ thị nửa Euler là đồ thị có đường đi Euler (đường đi Euler là đường đi đơn qua
tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng 1 lần)

3. Đồ thị trên có chu trình Euler vì:

 Các đỉnh có bậc khác không của đồ thị liên thông với nhau
 Tất cả các đỉnh của đồ thị đều có bậc chẵn

Bước Giá trị trong stack Giá trị trong CE Cạnh còn lại

1 1 (1,2),(1,3),(1,4),(1,5),(2,4),(3,4),
(3,5),(3,6),(4,6),(5,6),(5,7),(6,8),
(7,8)

2 1,2 (1,3),(1,4),(1,5),(2,4),(3,4),(3,5),
(3,6),(4,6),(5,6),(5,7),(6,8),(7,8)

3 1,2,4 (1,3),(1,4),(1,5),(3,4),(3,5),(3,6),
(4,6),(5,6),(5,7),(6,8),(7,8)

4 1,2,4,1 (1,3),(1,5),(3,4),(3,5),(3,6),(4,6),
(5,6),(5,7),(6,8),(7,8)

5 1,2,4,1,3 (1,5),(3,4),(3,5),(3,6),(4,6),(5,6),
(5,7),(6,8),(7,8)

6 1,2,4,1,3,4 (1,5),(3,5),(3,6),(4,6),(5,6),(5,7),
(6,8),(7,8)

7 1,2,4,1,3,4,6 (1,5),(3,5),(3,6),(5,6),(5,7),(6,8),
(7,8)

8 1,2,4,1,3,4,6,3 (1,5),(3,5),(5,6),(5,7),(6,8),(7,8)

9 1,2,4,1,3,4,6,3,5 (1,5),(5,6),(5,7),(6,8),(7,8)

10 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7 (1,5),(5,6),(6,8),(7,8)
11 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8 (1,5),(5,6),(6,8)

12 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8,6 (1,5),(5,6)

13 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8,6,5 (1,5)

14 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8,6,5,1
15 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8,6,5 1
16 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8,6 1,5
17 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7,8 1,5,6
18 1,2,4,1,3,4,6,3,5,7 1,5,6,8
19 1,2,4,1,3,4,6,3,5 1,5,6,8,7
20 1,2,4,1,3,4,6,3 1,5,6,8,7,5
21 1,2,4,1,3,4,6 1,5,6,8,7,5,3
22 1,2,4,1,3,4 1,5,6,8,7,5,3,6
23 1,2,4,1,3 1,5,6,8,7,5,3,6,4
24 1,2,4,1 1,5,6,8,7,5,3,6,4,3
25 1,2,4 1,5,6,8,7,5,3,6,4,3,1
26 1,2 1,5,6,8,7,5,3,6,4,3,1,4
27 1 1,5,6,8,7,5,3,6,4,3,1,4,2
28 1,5,6,8,7,5,3,6,4,3,1,4,2,1

Vậy chu trình Euler tìm được là :1,5,6,8,7,5,3,6,4,3,1,4,2,1


Bài làm

1.Lập ma trận kề biểu diễn đồ thị:


1 2 3 4 5 6 7 8
1 0 1 1 1 1 0 0 0
2 1 0 0 1 0 0 0 0
3 1 0 0 1 1 1 0 0
4 1 1 1 0 0 1 0 0
5 1 0 1 0 0 1 1 0
6 0 0 1 1 1 0 0 1
7 0 0 0 0 1 0 0 1
8 0 0 0 0 0 1 1 0

2.

Định nghĩa: đồ thị gọi là đồ thị Hamilton nếu nó có chu trình Hamilton ( chu trình
Hamilton là chu trình bắt đầu từ 1 đỉnh đi qua tất cả các đỉnh còn lại mỗi đỉnh 1 lần rồi
quay về đỉnh xuất phát.

Định nghĩa: đồ thị là nửa Hamilton nếu nó có đường đi Hamilton ( đường đi


Hamilton là đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần)

3. Giả sử đồ thị trên có chu trình Hamilton.


Gọi H là chu trình Hamilton cần tìm

 Do Deg(2)=Deg(7)=Deg(8)=2, nên cạnh (2,1),(2,4),(5,7),(7,8),(6,8) chắc


chắn thuộc H
 Cạnh (1,4),(5,6) không thuộc H, vì nếu thuộc H sẽ tạo chu trình con 124 và
5678
 Giả sử (4,6) thuộc H thì lúc này deg(4)=deg(6)=2, nên ta xóa các cạnh còn
lại tiến đến 4 và 6
 Lúc này deg(3)=2 nên cạnh (1,3) và (3,5) chắc chắn thuộc H
 Do bây giờ deg(1)=deg(5)=2 nên ta xóa cạnh (1,5)

Vậy ta có chu trình Hamilton là 1,2,4,6,8,7,5,3,1

Câu 3:

Bài làm

1. Khái niệm đồ thị đẳng cấu: Cho 2 đơn đồ thị G=(V,E) và G’=(V’,E’). Ta nói rằng G
đẳng cấu G’, kí hiệu G≅ G ' , nếu tồn tại song ánh f: v -> v’ sao cho
Uv là cạnh của G  f(u).f(v) là cạnh của G’
2. Danh sách kề
Q Q’
Đỉnh Danh sách kề Đỉnh Danh sách kề
a b,v,w x m,r,y
b a,p,c y x,n,z
c b,q,u z y,s,i
h u,p,w m x,s,z
p b,k,h n t,y,j

q c,w,k l x,t,i
t u,r,s
k v,q,p
s t,m,z
v k,q,u
i j,r,z
u v,h,c
j u,m,i
w a,h,q

3. Hai đồ thị này có đẳng cấu vì:


 Cùng số đỉnh 10
 Cùng số cạnh 15
 Cùng số định với bậc cho sẵn ( cả 2 đồ thị đều có 10 đỉnh bậc 3)

Phần 4:
Bài làm

1.

Đỉnh bắt đầu duyệt Đỉnh đã duyệt Đỉnh chưa duyệt


DFS(a) a b,c,d,e,f,g,h
DFS(b) a,b c,d,e,f,g,h
DFS(e) a,b,e c,d,f,g,h
DFS(d) a,b,e,d c,f,g,h
DFS(c) a,b,e,d,c f,g,h
DFS(g) a,b,e,d,c,g f,h
DFS(h) a,b,e,d,c,g,h f
DFS(f) a,b,e,d,c,g,h,f ϕ

Thứ tự đã duyệt là: a,b,e,d,c,g,h,f


Cây duyệt:
a b

c d e f

2. Thuật toán Prim


g h
Bước a b c d e f g h T
Khởi [ ∞ , d ] [ ∞ , d ] [ 3 , d ] [ 0 , d ] [ 1 , d ]* [ ∞ , d ] [ 5 , d ] [ 20 , d ] d
tạo
1 [ 10 , e ] [ 14 , e ] [3,d] −¿ −¿ [ 11, e ] [5,d] [ 20 , d ] D,e
*
2 [4 ,c] [ 14 , e ] −¿ −¿ −¿ [ 11, e ] [5,d] [ 20 , d ] D,e,c
*
3 −¿ [ 14 , e ] −¿ −¿ −¿ [ 11, e ] [ 5 , d ]* [ 20 , d ] D,e,c,a
4 −¿ [ 14 , e ] −¿ −¿ −¿ [ 11, e ] −¿ [ 7 , g ]* D,e,c,a,g
5 −¿ [ 14 , e ] −¿ −¿ −¿ [ 9 , h ] * −¿ −¿ D,e,c,a,g
,h
6 −¿ [ 3 , f ]* −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ D,e,c,a,g
,h,f
7 −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ D,e,c,a,g
,h,f,b

Cặp cạnh { (a,c),(b,f),(c,d),(e,d),(f,h),(g,d),(h,g)}


CKNN=32
Cây khung:
b

a
3
44 3

d 11 e
c 33
f

55 9

g 7 7 h

Câu 42:
1. Duyệt đồ thị theo chiều rộng (BFS)

Đỉnh đã duyệt Đỉnh trong hàng đợi Đỉnh chưa duyệt


∅ ∅ 1,2,3,4,5,6,7,8,9
1 2,9 3,4,5,6,7,8
1,2 9,3,8 4,5,6,7
1,2,9 3,8 4,5,6,7
1,2,9,3 8,4,6 5,7
1,2,9,3,8 4,6,7 5
1,2,9,3,8,4 6,7 5
1,2,9,3,8,4,6 7 5
1,2,9,3,8,4,6,7 5 ∅
1,2,9,3,8,4,6,7,5 ∅ ∅

Kết quả duyệt: 1,2,9,3,8,4,6,7,5

Cây duyệt

2 3 4

1
5
6
2. Thuật toán Dijkstra
9 8 7
1 2 3 4 5 6 7 8 9
¿ ¿ ¿ 0* ¿ ¿ ¿ ¿ ¿
¿ ¿ [ 1 , 4 ]* −¿ ¿ [5,4] ¿ ¿ ¿
¿ [ 3 , 3 ]* −¿ −¿ ¿ [ 4 ,3 ] ¿ [ 7 , 3] ¿
[ 9 , 2] −¿ −¿ −¿ ¿ [ 4 ,3 ]* ¿ [ 7 , 2] [ 10 , 2 ]
[ 9 , 2] −¿ −¿ −¿ ¿ −¿ [ 6 , 6]* [ 7 , 2] [ 10 , 2 ]
[ 9 , 2] −¿ −¿ −¿ [ 14 , 7 ] −¿ −¿ [ 7 , 2 ]* [ 10 , 2 ]
[ 9 , 2 ]* −¿ −¿ −¿ [ 14 , 7 ] −¿ −¿ −¿ [ 10 , 2 ]
−¿ −¿ −¿ −¿ [ 14 , 7 ] −¿ −¿ −¿ [ 10 , 2 ]*
−¿ −¿ −¿ −¿ [ 14 , 7 ]* −¿ −¿ −¿ −¿
−¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿ −¿

Cặp cạnh {(1,2),(2,3),(3,4),(5,7),(6,3),(7,6),(8,2),(9,2)}

F*= 6+2+1+8+3+2+4+5=31

Cây khung:

2 3 4

1 6 5

9 8 7

You might also like