You are on page 1of 206

Nguyễn Bá Hà

Tản mạn hóa học


Tập 5

ĐỘNG
HỌC
PHÓNG
XẠ

VChO trong tầm tay bạn

0
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Nằm trong dự thảo phổ cập kiến thức đến phần đa các bạn trong cả nước ,
tản mạn hóa học là một chuỗi series về bài tập hóa học gồm chủ yếu các phần
chính trong kì thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học của Việt Nam . Các cuốn
sách có thể cung cấp cho các bạn gần như đầy đủ các dạng bài từ hữu cơ đến vô
cơ chứa đầy đủ kiến thức giúp các bạn chinh phục kì thi này .
Quyển 4 trong chuỗi series này là cuốn động học – phóng xạ. Nó được sinh
ra để giúp các bạn có thể hiểu và giải quyết được những bài tập động học kèm
phóng xạ đang hiện hành ở nước ta.
Động học – phóng xạ là 1 dạng bài tập khá đơn giản , do dạng bài này chỉ
việc hiểu và áp dụng đúng công thức mà các sách của các bạn viết là các bạn đã
có thể xử lí được hầu hết các bài tập trong kì thi quốc gia rùi . Cái yếu tố còn lại
chỉ là luyện tập nhiều để xử lí kịp với dạng bài cho ứng với dạng nào , công thức
ra sao . làm nhiều thì sự nhạy bén trong việc làm bài tập sẽ đến với các bạn rất
nhanh , 1 dạng bài không mất nhiều thời gian trong kì thi quốc gia hóa học , có
thể đây là dạng bài học nhanh nhất trong các dạng để các bạn chinh phục được
trong kì thi quốc gia . Hy vọng bạn trong vòng 1 đến tháng cày quốc sẽ thấy phần
này là dạng bài bạn có thể xử lí tốt trong đề thi quốc gia ( tất nhiên nếu có ng kèm
cặp để các bạn học hỏi thì mong là nó chỉ còn 2 đến 3 tuần ) . Chúc các bạn thật
thành công .
Kiến thức cơ bản :
Phản ứng chỉ có thể xảy ra nếu có va chạm giữa các phân tử có đủ năng lượng
là nội dung của định luật tác dụng khối lượng hay định luật - phương trình tốc độ
phản ứng (thực nghiệm):

A . C B với k là hằng số tốc độ, na và nb lần lượt là bậc riêng phần với từng
W =k . Cna nb

A B , bậc tổng của phản ứng chính là tổng các bậc riêng phần ( nếu trong biểu
thức chia cho 1 cấu tử nào đó thì bậc phản ứng sẽ phải trừ đi bậc của cấu tử dưới
mẫu số đó)
Theo lí thuyết phản ứng và thực nghiệm va chạm hoạt động là các va chạm giữa
các hạt có đủ năng lượng vượt qua năng lượng hoạt hoá E* hay EA.
Khi xét một phản ứng, ví dụ đơn giản: chất A phản ứng tạo chất B, ta viết A
 B. Khi đó CA giảm dần, CB tăng dần theo thời gian phản ứng t. Nếu biểu diễn C
theo t ta có đường cong động học.
W  k, n  E*  khái niệm t1/2 ( thời gian để chất đầu mất đi 1 nửa )
Khi đó ta có khái niệm tốc độ chuyển hoá và phản ứng:
C
Tốc độ chuyển hoá chất A = -dCA/dt.
Tốc độ chuyển hoá chất B = +dCB/dt
Vận tốc phản ứng W = dC/dt

 Areniut : k = Ae-Ea/RT công thức khá cơ bản để bạn làm được nhiều điều trong
những bài tính tỉ số các k như có xúc tác hay không có xúc tác

( kx ) Ea 1
(
 Vanhop : ln ky = RT Ty − Tx
1
)
Áp dụng công thức cũng khác cơ bản với các dữ kiện k tại 2 nhiệt độ khác
nhau đi đến được năng lượng hoạt hóa
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Giản đồ cho thấy sự liên quan năng lượng hoạt hóa và entanpy phản ứng và
khi phản ứng có xúc tác sẽ có EA nhỏ hơn , dẫn đến tốc độ phản ứng nhanh
hơn
 Phương trình động học bậc 1: v = kx
A  B
Co
kt =ln ⁡ với t1/2 = ln2/k
C

Áp dụng cho phóng xạ , cho các bài tập chứng minh động học bậc 1 là nhiều
 Phương trình động học bậc 2 : v = kx2 hoặc v=kx.y
( dùng cho các bài bậc 2 để tính toán k , áp dụng ít hơn bài bậc 1)
A + B  C + D
+ với nồng độ bằng nhau
1 1 1
kt= −
C Co
với t1/2 ¿ kCo

+ với nồng độ khác nhau :


1 b (a−x)
kt=
a−b a (b−x)

Với a>b ( nồng độ đầu)


 Phương trình bậc n với nồng độ bằng nhau ( dùng cho các bài tổng quát khá
ít gặp , nhưng nếu gặp sẽ khá đặc trưng với việc đặt n là bậc phản ứng và nó
khác 1)

kt=
1 1 1 2n−1−1
( −
n−1 C n−1 Co n−1
) với t1/2 =
k (n−1)Con−1

 Phương trình động học bậc 0: v=k


k = 1/t . (Co- C)  1/2 = Co/2k cũng ít gặp , dạng pt rất cơ bản

 phương trình động học phản ứng thuận nghịch bậc 1


A B
gặp trong phóng xạ trong bài tập với việc chứng minh được biểu thức này
bởi nó tương tự bậc 1 bình thường khi ta biến đổi ( chúng ta sẽ có bài chứng
minh nó ở dưới)

A 1  A 
 
ln A  x = (k1 + k2)t  (k1 + k2) = t ln  A  x 
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k 1a  k 2 b k2
k 1  k 2 = A và k 1 = K

a  Kb
 1 K = A
Khi phản ứng đạt cân bằng
k2 a  xC
 k1 (a  xC)  k2 (b + xC) = 0  K = k1 = b  x C
Như vậy ta có hệ phương trình:

1  A 
 
(k1 + k2) = t ln  A  x 
a  xC k2
K = b  xC = k1

a  Kb
A = 1 K
 Phương trình động học phản ứng song song :
C A B
+ bậc 1
dx
dt = (k1 + k2) (a  x)
1 a
 (k1 + k2 + …kn ) = t ln a  x
1 a
 k = t ln a  x
+ bậc 2 với nồng độ khác nhau
1 b(a  x )
(k1 + k2) = t (a  b) ln a(b  x )
Với tỉ lệ các sản phẩm chính là tỉ lệ các hằng số tốc độ sinh ra nó
Với dạng bài này nếu nó vừa là song song lại thuận nghịch thì các bạn ko có
công thức cho nó , các bạn phải áp dụng tư duy 1 chút xem các bài này có
các hằng số tốc độ nó như thế nào , bỏ qua được nó không , để mình có thể
đưa nó về dạng song song bình thường hoặc thuận nghịch bình thường .
 Phương trình động học phản ứng nối tiếp ( 1 dạng bài tập ứng dụng trong
phóng xạ nhiều vs việc áp dụng công thức khá cơ bản )
A 
k
B 
1 k2
C
t=0 a
t=t ax xy y

 k1 
   k 1t k2t
có : x  y = a  2 1  ( e e
k  k
)
 k1 
 k 1t    k 1t  k2t
y = (a  a e )a  k 2  k 1  e
( e )

 k k1 
1  2 e  k1t e  k 2 t 
k 2 k 1 k 2  k1 
hay y=a  +
thời gian để B max
k1
ln
ln k 1  ln k 2 k2
 tm =
k1  k 2 = k1  k 2

k1
Đặt
k2 = r  k2 = (1/r)k1

ln r
1
tmax =
( ) 1− k
r 1
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

  r lnr 1r ln r

e  e r 1 
a  
 (x  y)max = 1  r
 

Như vậy lượng cực đại của [B] (hay x  y) không phụ thuộc vào tốc độ mà phụ
thuộc vào tỉ lệ k1/k2 = r. Nếu k1/k2 càng lớn thì (x  y)max càng lớn, tmax càng gần gốc
toạ độ.

Nếu k1 << k2 thì sau 1 thời gian phản ứng: e  k 2t << e  k 1t


a k1
k  k1
Lúc này thì (x  y) = 2 e  k 1t

Mà a. e  k 1t =ax

(a  x ) k 1
Nên (x  y) = k 2  k 1
Như vậy, tỉ số lượng chất B/A = const sau một thời gian tức là tốc độ giảm A (sinh
ra B) và giảm B như nhau. Đây là trạng thái giả ổn định, khi đó [B] = constant.
k 1 −k2 t
−k2 t e →0
Nếu k1 << k2 thì e →1 , khi đó k 2 −k 1 do đó
y = a(1  e  k 1t )

 Phương pháp nồng độ dừng : áp dụng cho các cơ chế muốn tìm phương trình
tốc độ
1 tiểu phân mà sinh ra chậm mất đi nhanh thì nồng độ chất đó sẽ gần như
không đổi , do đó biến thiên tốc độ của nó sẽ đạt đến 0 .
 Các cơ chế dây chuyền :
+phản ứng dây chuyền không phân nhánh là loại phản ứng mà mỗi trung
tâm hoạt động mất đi chỉ xuất hiện một trung tâm hoạt động mới ví dụ

+ Phản ứng dây chuyền có giai đoạn phân nhánh mạch được gọi là phản ứng
dây chuyền phân nhánh. Giai đoạn phát triển mạch sinh ra không phải 1 mà
2 hoặc nhiều hạt hoạt động mới. Giai đoạn phân nhánh mạch là giai đoạn
biến đổi (gốc tự do) sản phẩm trung gian hoạt động của phản ứng và làm
tăng số nguyên tử và gốc tự do. Ví dụ phản ứng oxy hóa hyđro:

 Phóng xạ ứng dụng bởi động học bậc 1


Sự phân rã phóng xạ có thể biểu diễn bởi phương trình phản ứng tổng quát:
AB + x + E .
Phương trình này cho biết rằng một nguyên tử A chuyển hoá thành nguyên
tử B phát ra một hạt x và giải phóng năng lượng E. Sự tính E cho biết khả
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

năng tự diễn ra phản ứng . E>0 nghĩa là sự phân rã là có khả năng tự xảy
ra. Còn E<0 thì ngược lại.
Năng lượng E của phân rã  tính theo độ hụt khối dựa vào phương trình
Einstein:
E = (m1 - m2 - m)c2
trong đó m1, m2, m lần lượt là khối lượng của hạt nhân mẹ, con, hạt . Để
tính E người ta cũng thường sử dụng nguyên tử khối
(M = m + Zme) của các nuclit mẹ, con và hêli:
E = (M1 - M2 - MHe)c2
Năng lượng của sự phân rã - cũng được tính dựa vào phương trình Einstein:
ΔE = (m1 - m2 - me)c2
Trong đó m1, m2, me lần lượt là khối lượng của hạt nhân mẹ, con và electron.
Khối lượng của phản nơtrino có thể bỏ qua (< 2.10 -7đ.v.C.). Khi thay khối lượng
hạt nhân bằng nguyên tử khối, trở thành:
ΔE = [ M1 - Z1 me - M2 + (Z1 + 1) me - me] = (M1 - M2) c2
Phóng xạ +. Khi ấy, một proton trong hạt nhân biến đổi thành một nơtron,
một pozitron và một nơtrino, số thứ tự giảm một đơn vị còn số khối không thay
đổi. Năng lượng phân rã được tính tương tự như trường hợp phân rã -, nhưng vì
Z2 = Z1 - 1
nên ta có :
ΔE = [ M1 - Z1 me - M2 + (Z1 - 1) me - me] = (M1 - M2 - 2me) c2 .
Như vậy, nếu chênh lệch nguyên tử khối của mẹ và con không lớn hơn 2 lần
khối lượng electron (tính theo u) thì phóng xạ + không tự diễn biến được
Phân rã phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân:
A + x  B + y + E
E = (mA + mx – mB – my)c2 (m là khôí lượng hạt nhân)
Thay m = M – Zme ta có:
E = (MA + Mx – MB – My)c2
+ Hoạt độ phóng xạ :A=-dN/dt=N với A=A0.e-t=A0(1/2)t/t1/2
Trong hệ SI đơn vị hoạt độ phóng xạ là Becquerel, viết tắt là Bq, được định
nghĩa là 1phân rã trong 1giây, nghĩa là:
1Bq=1s-1 .
1 Ci = 3,7.1010 Bq
Một đại lượng quan trọng khác là hoạt độ riêng As của một nguyên tố phóng xạ,
được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của 1 đơn vị khối lượng, thường là 1g,
nguyên tố ( bao gồm cả khối lượng các đồng vị phóng xạ và không phóng xạ:
A Bq Ci
A s= [ ]
m g
or [ ] g
Với phong xạ liên tiếp áp dụng động học liên tiếp ở trên có :

λ1 0 − λ1 t −( λ 2−λ 1)t
N 2= N 1e [ 1−e ]
λ 2 −λ1
2>1 sau một thời gian t đủ lớn có thể chấp nhận :
−( λ 2−λ 1 ) t
e ≈0
λ1
N 2= N1
λ 2 −λ1
Nghĩa là

N2 λ1
= =const
N1 λ2 −λ1
Trạng thái ở đó tỷ số nồng độ nuclit mẹ và nuclit con trung gian không thay
đổi theo thời gian gọi trạng thái cân bằng phóng xạ. Sự khác nhau căn bản giữa cân
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

bằng phóng xạ với cân bằng hoá học nằm ở chỗ cân bằng phóng xạ không phải là
trạng thái của một quá trình thuận nghịch.
Từ điều kiện để có các biểu thức trên có thể đưa ra 4 trường hợp sau đây:
(1) 2>>1 cũng có nghĩa là thời gian bán huỷ của nuclit mẹ t 1/2(1) rất lớn so
với thời gian bán huỷ của nuclit con t1/2(2), hệ sẽ nhanh chóng đạt được
cân bằng phóng xạ. Đây là trường hợp cân bằng thế kỷ.
N2/ N1 = 1/ 2 = t1/2(2)/ t1/2(1)
Vì 1<<2, nghĩa là sự phân rã của nuclit mẹ có tốc độ rất nhỏ, trong một
khoảng thời gian nhất định có thể xem số nguyên tử của nuclit mẹ là không thay
đổi:
N1 = N10 = const.
Suy ra:
N2 = N11/ 2 = N101/ 2 = const.
Như vậy, khi đạt đến cân bằng phóng xạ, trong một khoảng thời gian nhất
định có thể xem số nguyên tử của nuclit mẹ, số nguyên tử của nuclit con, hoạt độ
phóng xạ của mẹ và con là không thay đổi.

(2) 2>1 nghĩa là thời gian bán huỷ của nuclit mẹ t1/2(1) tuy lớn so với thời
gian bán huỷ của nuclit con t 1/2(2) nhưng tốc độ phân rã của mẹ cũng
không thể bỏ qua. Đó là trường hợp cân bằng tạm thời.
λ1 −( λ 2− λ 1 )t
N 2= N 1 [ 1−e ]
λ 2 −λ1

t 1/ 2 (1) .t 1/2 ( 2 )
t>10
Khi t là đủ lớn, trong thực tế thường lấy t 1 /2 ( 1)−t 1/2 (2 ) ,

e-(2 -1)t trở thành đủ nhỏ so với 1, ta có:

λ1
N 2= N
λ 2 −λ1 1
Rút ra
N2 λ1 t 1/2(2 )
= =
N 1 λ2 −λ1 t 1/2(1 )-t 1/2(2 )
Như vậy tỷ số giữa số nguyên tử (cũng là tỷ số khối lượng) của hai nuclit mẹ
và con trở thành hằng số, không thay đổi theo thời gian, hệ đã đạt được cân bằng
phóng xạ.

A 1 λ1 N 1 λ1 t 1/2 (2 )
= =1− =1−
A 2 λ2 N 2 λ2 t 1/2 (1 )
Có thể thấy rằng khác nhau cơ bản của cân bằng tạm thời với cân bằng thế
kỷ là ở chỗ khi đạt đến cân bằng tạm thời hoạt độ của nuclit mẹ luôn nhỏ hơn hoạt
độ phóng xạ của nuclit con, trong khi ở cân bằng thế kỷ hai hoạt độ phóng xạ này
luôn luôn bằng nhau.

(3) 2<1 nghĩa là thời gian bán huỷ của nuclit mẹ t1/2(1) nhỏ hơn so với thời
gian bán huỷ của nuclit con t1/2(2), khi ấy hệ không thể đi đến trạng thái cân bằng
phóng xạ.
(4) Và cuối cùng là trường hợp 21 nghĩa là t1/2(1)  t1/2(2).
Với các phóng xạ phân nhánh

λab B ⃗
λB
A⃗
λac C ⃗
λc
NA = NA0e-(ab + ac)t

ln 2 ln 2
t1 /2 ( A )= =
λ A λ ab+ λac
λ ab −( λ ab +λ ac ) t −λ B t
N B= N 0A [ e −e ]
λ B −( λab + λ ac )
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Khi nuclit mẹ có đời sống dài hơn nhiều so với nuclit con, tức là khi
ab + ac = A << B
λ ab −λ t
N B= N A [ 1−e B ]
λB
Sau một thờigian t đủ lớn, e-Bt << 1, rút ra:
NB/NA = ab/B = const .
Tương tự như vậy, đối với nuclit C ta cũng có:
NC/NA = ac/C = const
Trong trường hợp nuclit con là đồng vị bền hoặc có thời gian sống lâu hơn nuclit
mẹ, nghĩa là ab + ac = A >> B và ab + ac = A >> C thì

λ ac ( λ ab+ λ ac )t
N C= N A[e −1 ]
λab +λ ac
λ ab ( λ +λ ) t
N B= N A [ e ab ac −1 ]
λ ab +λac
Lúc này
NB/NC = ab/ac giống động học song song ở trên
Bài tập :
Câu 1
1,
a. 238U là đồng vị đầu tiên trong họ phóng xạ urani–rađi, các đồng vị của các
nguyên tố khác thuộc họ này đều là sản phẩm của chuỗi phân rã phóng xạ bắt đầu
từ 238U. Khi phân tích quặng urani người ta tìm thấy 3 đồng vị của urani là 238U,
235
U và 234U đều có tính phóng xạ.
Hai đồng vị 235U và 234U có thuộc họ phóng xạ urani–rađi không? Tại sao?
Viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân để giải thích.
Điện tích hạt nhân Z của thori (Th), protactini (Pa) và urani (U) lần lượt là 90, 91,
92. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có tính phóng xạ  và .
b. Ở nước ta, urani có thể thu được khi thuỷ luyện quặng Nông Sơn ở Quảng Nam
bằng axit sunfuric. Sau khi kết tủa urani bằng kiềm, nước thải của dung dịch thuỷ
luyện quặng urani có chứa đồng vị phóng xạ 226Ra với nồng độ rất nhỏ, nhưng vẫn
có thể ảnh hưởng đến môi trường. Vì thế, người ta phải xử lí bằng cách cho vào
nước thải này một lượng BaCl 2 gần đủ cho phản ứng với lượng ion sunfat còn
trong nước thải.
Hãy tìm một cách giải thích phương án xử lí nước thải nói trên và viết các
phương trình phản ứng cần thiết.
c. Sản phẩm của xử lí nước thải chứa 226Ra có thể được kết khối trong xi măng
(phương pháp xi măng hoá), bảo quản trong các thùng kim loại, rồi đem chôn giữ
trong các kho thải phóng xạ.
Cần giữ an toàn trong bao lâu để lượng Ra của khối chất thải này chỉ còn lại
1
1000 lượng ban đầu? Thời gian bán huỷ của 226Ra là 1600 năm.

2,
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

238 235
Một mẫu quặng urani tự nhiên có chứa 99,275 gam 92 U; 0,720 gam 92 U và
226 235
3,372.10-5 gam 88 Ra. Cho các giá trị chu kì bán hủy: t 1/2( 92 U) = 7,04.108 năm, t1/2(
238 226
92U) = 4,47.109 năm, t1/2( 88 Ra) = 1600 năm. Chấp nhận tuổi của Trái Đất là
4,55.109 năm.
235 238
a. Tính tỉ lệ khối lượng của các đồng vị 92 U/ 92 U khi Trái Đất mới hình thành.
238
b. Nếu chưa biết chu kì bán huỷ của 92 U thì giá trị này có thể tính như thế nào từ
các dữ kiện đã cho?
3,
Urani tự nhiên có thành phần đồng vị (về khối lượng): 99,274% 238U;
0,7205% 235U; 0,0055% 234U. Các đồng vị này đều phóng xạ α. Chu kì bán rã của
238
U: t1/2(238U) = 4,47.109 năm.
3.1. Trong tự nhiên, các đồng vị có mặt trong một chuỗi thoát biến phóng xạ nối
tiếp, kết thúc ở một đồng vị bền của chì có số khối từ 206-208, tạo thành một họ
phóng xạ. (Chỉ có họ neptuni mở đầu bằng 237Np kết thúc bằng 209Bi). Họ phóng xạ
mở đầu bằng 238U gọi là họ urani (cũng gọi là họ urani – rađi), còn họ phóng xạ mở
đầu bằng 235U gọi là họ actini.
a) Viết các công thức chung biểu diễn số khối của các đồng vị họ urani và họ
actini.
b) Trong 4 đồng vị bền của chì: 204Pb, 206Pb, 207Pb và 208Pb, những đồng vị nào
thuộc vào các họ urani và họ actini? 234U có thuộc họ urani không?
c) Sau thời gian đủ dài, các đồng vị con cháu có thời gian bán rã rất ngắn so đồng
vị mẹ sẽ có hoạt độ phóng xạ bằng hoạt độ phóng xạ của mẹ (cân bằng thế kỉ).
Trong một mẫu quặng có chứa 10,00 gam urani tự nhiên có bao nhiêu gam 226Ra?
Chu kì bán rã của rađi: t1/2(Ra) = 1600 năm.
Giả định rằng các đồng vị phóng xạ không bị rửa trôi hoặc bay hơi.
3.2. Để chế tạo nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân, người ta thủy luyện
quặng urani, tinh chế urani khỏi các tạp chất, làm giàu đồng vị 235U đến khoảng 3 -
5% (về khối lượng), rồi chế tạo nhiên liệu ở dạng các viên UO 2. Trong kĩ thuật làm
giàu đồng vị, hợp chất dạng khí của urani tự nhiên đi vào hệ thống thiết bị làm giàu
235
sẽ được tách ra thành 2 dòng: Dòng giàu và dòng nghèo đồng vị U. Dòng urani
nghèo được thải bỏ còn chứa 0,2% 235U.
a) Giả định rằng nhà máy điện hạt nhân dự kiến xây dựng tại Ninh Thuận sẽ sử
dụng loại nhiên liệu có độ làm giàu 4% 235U và mỗi tổ máy công suất 1000 MW
tiêu thụ hàng năm 25 tấn nhiên liệu UO 2 (tương đương với 22,04 tấn urani kim
loại). Để cung cấp nhiên liệu cho tổ máy này, hàng năm cần khoảng bao nhiêu tấn
urani tự nhiên?
b) Dung dịch thu được khi xử lí quặng urani bằng H2SO4 được kiềm hóa để kết tủa
urani. Trong nước lọc sau kết tủa thường chứa rađi (ở dạng Ra 2+). Có thể sử dụng
phương pháp hóa học nào để tách rađi khỏi nước lọc này nhằm bảo vệ môi trường?
4,
210
Poloni ( 84 Po ) thuộc họ phóng xạ urani – radi có chu kỳ bán rã 138,38 ngày.
210
a. Tính khối lượng 84 Po có trong 1kg urani tự nhiên. Cho chu kỳ bán rã của
238 238
92 U
bằng 4,47.109 năm và 92 U chiếm 99,28% khối lượng của urani tự
nhiên.
210 206 210
b. 84 Po
phân rã , tạo thành đồng vị bền 82 Pb . Cho rằng hạt nhân 84 Po đứng
yên, năng lượng phân rã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng của hạt
206
nhân chì và hạt , làm cho hạt nhân 82 Pb chuyển động giật lùi với vận tốc
vL, còn hạt  chuyển động về phía trước với vận tốc v . Biết khối lượng mol
210 206
của 84 Po bằng 209,982864 g.mol-1; của 82 Pb bằng 205,974455 g.mol-1, của
4
2 He
bằng 4,00260325 g.mol-1. Tính tốc độ đầu của hạt  với độ chính xác
đến hai chữ số có nghĩa.
210
c. Là nguồn phát  mạnh, 84 Po đã được đặt trong các tàu tự hành đổ bộ lên
Mặt Trăng để tạo ra nguồn cung cấp năng lượng sưởi ấm các thiết bị trong
những đêm Mặt Trăng lạnh giá. Tính công suất phát nhiệt ban đầu (ra Watt)
210
của một nguồn chứa 1g 84 Po . Cho rằng 100% động năng của các hạt  được
hấp thụ để chuyển thành nhiệt.
d. Tính công suất phát nhiệt trung bình (J/s) trong thời gian 138,38 ngày của
210
nguồn ban đầu chứa 1g 84 Po .

5.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

210
a. Chất phóng xạ 84 Po có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số
hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong t = 1 phút (coi t <<T).
Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được
số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là bao
lâu? (Công thức gần đúng: x << 1 thì 1-e-x  x)
210
b. Người ta trộn nguồn phóng xạ thứ nhất 84 Po với nguồn phóng xạ thứ hai.
Nguồn phóng xạ thứ nhất có hằng số phóng xạ là k1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng
số phóng xạ là k2, hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là k=1,2k1. Số hạt nhân
ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2 Xác
định hằng số phóng xạ của nguồn thứ 2.

Đáp án:
1,
a. Khi xảy ra phân rã , nguyên tử khối không thay đổi. Khi xảy ra 1 phân rã ,
nguyên tử khối thay đổi 4u. Như thế, số khối của các đồng vị con cháu phải khác
số khối của đồng vị mẹ 4nu, với n là số nguyên. Chỉ 234U thoả mãn điều kiện này
với n = 1. Trong 2 đồng vị 234U, 235U, chỉ 234U là đồng vị “con, cháu” của 238U. Sự
chuyển hoá từ 238U thành 234U được biểu diễn bằng các phản ứng hạt nhân sau:
238
92 U Th + α ;
234
90 Th
234
90
234
91 Pa + β ; 234
91 Pa 234
92 U + β

b. Trong nước thải chứa ion SO42-. Khi đưa Ba2+ vào dung dịch sẽ xảy ra phản ứng:
SO42-(aq) + Ba2+(aq)  BaSO4(r)
Kết tủa lượng lớn của BaSO 4 sẽ kéo theo sự kết tủa của RaSO 4. Nếu không có kết
tủa của BaSO4, thì RaSO4 không kết tủa được, vì nồng độ Ra 2+ quá nhỏ, chưa đạt
đến tích số tan.
c. Sau n chu kì bán huỷ của rađi, lượng Ra chỉ còn lại 1/2 n. Hoạt độ phóng xạ chỉ
1
còn nhỏ hơn 1000 khi: 2n > 103 hay n.log 2 > 3  n > 3/0,301  10. Thời
1
gian cần lưu giữ để lượng rađi trong khối chất thải còn lại nhỏ hơn 1000 lượng ban
đầu là: t  10 ×1600 năm = 16000 năm.
2,
238
( 92 U có chu kì bán hủy rất lớn. Vì thế, chu kì bán hủy của nó không thể xác định
bằng cách đo trực tiếp sự thay đổi hoạt độ phóng xạ mà dựa vào cân bằng phóng
xạ, được thiết lập khi chu kì bán hủy của mẹ rất lớn so với chu kì bán hủy của các
con cháu. Ở cân bằng phóng xạ thế kỉ, hoạt độ phóng xạ của mẹ và các con cháu
trở thành bằng nhau. Hoạt độ phóng xạ là tích số của hằng số tốc độ phân rã với
số hạt nhân phóng xạ).
Phân rã phóng xạ tuân theo quy luật động học bậc 1: m = m 0.e-t  m0 = m. et =
ln 2
t
t1/ 2
m. e
trong đó  là hằng số tốc độ phân rã phóng xạ, t 1/2 là chu kì bán hủy, m và m0 lần
lượt là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t và tại t = 0.
238
a. Khối lượng đồng vị 92 U trong mẫu quặng ở cách đây 4,55.109 năm được tính
như sau:
ln 2
t.
238 238 4,47.109
m ( U) = m( U) . e
0 92 92 (1)
235
Tương tự, đối với đồng vị 92 U:

ln 2
t.
7,04.108
m ( U) = m( U) . e
235 235
0 92 92 (2)
Chia (2) cho (1):
9 1 1

m( 235
92 U)
4,55.10 .ln 2.(
7,04.108 4,47.109
)
 e
235 238 m( 238
92 U)
m0 ( 92 U)/ m0( 92 U) =
9 1 1
4,55.10 .ln2.( - )
0,720 7,04.108 4,47.109
 e
= 99,275 = 0,31.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

(Hoặc: thay m = 99,275 (g), t = 4,55.109 năm vào (1), ta có:


ln 2
4,55.109.
4,47.109
m0( U) = 99,275. e
238
92 = 202,38 g
235
Khối lượng đồng vị 92 U trong mẫu quặng ở cách đây 4,55.109 năm cũng tính
tương tự:
Thay m = 0,72 (g), t = 4,55.109 năm, ta có:
1
4,55.109.ln 2. 
235 7,04.108
m0( 92 U) = 0,72 . e = 63,46 g
235 238
Như vây tỉ lệ đồng vị 92 U/ 92 U khi Ttrái Đất mới hình thành là:
63,46 : 202,38 = 0,31
226 238 226
b. 88 Ra có số khối nhỏ hơn một số nguyên lần 4 u so với 92 U, vì thế 88 Ra là chất
238 238
phóng xạ hình thành trong chuỗi phóng xạ khởi đầu từ 92 U. 92 U có chu kì bán
226
huỷ rất lớn so với 88 Ra, trong hệ có cân bằng phóng xạ thế kỉ.
Ở cân bằng phóng xạ thế kỉ, ta có: 1.N1 = n.Nn (3)
238
Trong đó: 1, n lần lượt là hằng số tốc độ phân rã của mẹ ( 92 U) và cháu đời
226
thứ n ( 88 Ra),
238 226
N 1, Nn lần lượt là số hạt nhân của mẹ ( 92 U) và cháu đời thứ n ( 88

Ra).
Từ (3) rút ra: N1.(ln2)/t1/2(1) = Nn.(ln2)/t1/2(n).
N1
t1/2 (n)
N
t1/2(1) = n
m1 226 99,275 . 226
. t1/2 (n) = -5
. 1600 =
= m n 238 3,372.10 . 238 4,47.109 năm.
3,
3.1 a) Chỉ phóng xạ α mới làm thay đổi số khối và mỗi thoát biến α làm số khối
thay đổi 4 đơn vị khối lượng nguyên tử (u). Một chuỗi n phóng xạ α nối tiếp nhau
sẽ làm số khối thay đổi 4n (u). Như vậy có thể có 4 họ phóng xạ với các số khối
4n; 4n + 1; 4n + 2; 4n + 3.
238
U thuộc họ urani có số khối A = 4n + 2.
235
U thuộc họ actini có số khối A = 4n + 3.
206
b) Pb có số khối A = 4n + 2 thuộc họ urani, là hậu duệ của 238U
207
Pb có số khối A = 4n + 2 thuộc họ actini, là hậu duệ của 235U
234
U thuộc họ urani. Từ 238U cần có 1 phân rã α và 2 phân rã β để tạo ra 234U.
có thể lập luận rằng (theo định luật chuyển dịch phóng xạ) thoát biến α làm số
khối thay đổi 4 đơn vị khối lượng nguyên tử (u), nên các đồng vị thuộc cùng một
họ phải có số khối khác nhau một số nguyên lần của 4. Rồi từ đó rút ra các kết
luạn như ở trên.
c) 226Ra có số khối thỏa mãn công thức A = 4n + 2, nó là hậu duệ của 238U.
Tương quan giữa các chu kì bán rã và thời gian tồn tại của trái đất khoảng 10 10 năm
cho phép để đạt được cân bằng thế kỉ.
A(238U) = A(226Ra) (A là hoạt độ phóng xạ)
→ λ 238U.N238U = λ226Ra.N226Ra (λ là hằng số tốc độ phân rã, N là số
nguyên tử)
→ (ln2/4,47.109.365.24.3600).(9,9274 g/238).6,02.1023
= (ln2/1600.365.24.3600). N226Ra
1600 9,9274
9
. .6, 02.1023
→ N226Ra = 4, 47.10 238 = 8,99.1015 nguyên tử
m(226Ra) = (8,988.1015/6,02.1023).226 = 3,37.10-6 g
3.2
a) Tỉ lệ đồng vị 235U trong urani tự nhiên = 0,72%. Gọi x là số tấn urani tự nhiên
cần dùng, ta có phương trình:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

0,72x/100 = 22,04.4/100 + (x-22,04).0,2/100 → x = 161,06 tấn.


b) Từ kết quả của phần 2.4.c) có thể thấy rằng khối lượng 226Ra trong quặng rất
nhỏ. Lượng 226Ra còn lại trong nước lọc cũng phải rất nhỏ đến mức không kết tủa
được khi có mặt ion SO42- (thủy luyện bằng axit sunfuric mà tích số tan của sunfat
kiềm thổ khá nhỏ). Tuy nhiên với nồng độ rất nhỏ như vậy hoạt độ phóng xạ của
Ra vẫn còn rất nguy hiểm với môi trường.
Để tách Ra ra khỏi nước lọc sau khi kết tủa urani, có thể đưa vào nước lọc này
dung dịch BaCl2. Kết tủa BaSO4 sẽ kéo theo RaSO4 vào pha rắn (cộng kết).
4,
210 238
a. 84 Po nằm trong cân bằng thế kỷ với 92 U , ta có:
t1/2  92
238
U n  92 U
210 m  92 U 
238 238

 210 
t1/2  84
210
Po  n  84 Po  238 m  84
210
Po 

Trong đó t1/2, n, m lần lượt là chu kỳ bán rã, số mol và khối lượng của các
đồng vị tương ứng.

t1/2  84
210
Po  210
 m 210
Po   m  92
238
U
t1/ 2  92 U  238
84 238

138,38 210
 9
0,9928.1000 g  7, 43.10 8 g
4, 47.10 .365 238

b. Năng lượng của một phân rã:


210
84 Po 82
206
Pb  42 He là:
∆E = mc2
1
23
= 6,022.10 (209,982864 – 205,974455 – 4,00260325).10-3.(3.108)2 J
= 8,68.10-13 J
1 1
m v2  mPb vPb
2

∆E = E + EPb = 2 2 (1)
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m
 vPb  v
mv = mPbvPb mPb (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
2
1 1 m   m 
E  m v2  mPb    v2  E  1   
2 2  mPb   mPb 
E 8, 68.1013 J
 E    8,51.1013
m 4, 00260325
1 1
mPb 205,974455 J/phân rã
1 1 4, 00260325.10 3 2
m v2   23
 v  8,51.1013 J
2 2 6, 022.10
2  6, 022.10 23  8,51.10 13
v  3
 1, 60.107 m / s
4, 00260325.10

c. Hoạt độ phóng xạ A bằng số hạt  phát ra trong 1s:


A = N = (0,693/138,38.24.3600).(1/209,982864).6,022.1023 = 1,66.104
phân rã/s
Công suất ban đầu của 1g 210Po là:
1,66.104 phân rã/s . 8,51.10-13 J/phân rã = 141,27 J/s = 141,27 W.
d. Trong 138,38 ngày, 0,5 g 210Po đã bị phân rã, tổng số hạt  phát ra là:
(0,5/209,982854).6,022.1023 = 1,43.1021 hạt.
Tổng năng lượng của các hạt  là: 1,43.1021.8,51.10-13J = 1,22.109 J
Công suất trung bình: 1,22.109 J / 138,38.24.3600 = 102,04 W.
5.
a. Số hạt phóng xạ lần đầu đếm được N = No(1-e-k.t1)  No.k.t1
ln 2
 k .t1 t1  1
(Áp dụng công thức gần đúng khi x<<1 thì 1-e  x ở đây coi t<<T
-x T

 (1-e-k.t1)  kt1)
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

10T 10T
 
Sau thời gian t2=10 ngày= T 138, 4 , số hạt phóng xạ còn lại sau lần đầu tiên
N=No.e-k.t2
ln 2 10T 10.ln 2
 . 
 No.e T 138,4
 No.e 138,4

Số hạt phóng xạ lần thứ hai là:


N’ = N(1-e-k.t2)

10.ln 2 10.ln 2
 
)   No.e
 k .t 2 138,4
 No.e 138,4
(1  e .k .t2

Vì N=N’ nên No.k.t1=


10.ln 2 10.ln 2
 
No.e 138,4
.k .t2  t2  e 138,4
.t1  1, 0514 phut=63,08s
b. Ta có kNo = k1No1+k2No2

1, 2k1.4 N o 2  k1.3 N o 2  k2 .N o 2
 4.1, 2.k1  3.k1  k2
ln 2
 k2  1,8.k1  1,8.  9, 015.10 3
138, 4
Câu 2
1,
Đồng vị I131 dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa
Te130 bằng
nơtron trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp này, trước tiên Te130 nhận 1
nơtron chuyển hóa thành Te131, rồi đồng vị này phân rã - tạo thành I131
a) Viết phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế I131
b) Trong thời gian 3 giờ, 1 mL dung dịch I131 ban đầu phát ra 1,08.1014 hạt -.
- Tính nồng độ ban đầu của I131 trong dung dịch theo đơn vị mol/L.
- Sau bao nhiêu ngày, hoạt độ phóng xạ riêng của dung dịch I131 chỉ còn 103
Bq/mL?
Biết chu kì bán rã của I131 là 8,02 ngày
2,
Các đồng vị phóng xạ có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
của sản xuất và đời sống. Để ít nhiều hiểu được tầm quan trọng của các đồng vị
phóng xạ, trong bài tập này chúng ta sẽ khảo sát ví dụ về ứng dụng của đồng vị
phóng xạ trong y học và trong cung cấp năng lượng.
Xác định thể tích máu của bệnh nhân bằng phương pháp đo phóng xạ
67
2.1. Sự biến đổi của hạt nhân 31 Ga (với chu kì bán rã t = 3,26 ngày) thành hạt
1/2
67
nhân bền 30 Zn xảy ra khi hạt nhân 67Ga bắt một electron thuộc lớp K của vỏ
electron bao xung quanh hạt nhân. Quá trình này không phát xạ β+.
a) Viết phương trình của phản ứng hạt nhân biểu diễn sự biến đổi phóng xạ của
67
Ga .
b) Chùm tia nào được phát ra khi 67Ga phân rã?
2.2. 10,25 mg kim loại gali đã làm giàu đồng vị 67Ga được sử dụng để tổng hợp m
gam dược chất phóng xạ gali xitrat (GaC 6H5O6.3H2O). Hoạt độ phóng xạ của mẫu
(m gam) dược chất là 1,09.108 Bq. Chấp nhận rằng quá trình tổng hợp có hiệu suất
chuyển hóa Ga bằng 100%.
a) Tính khối lượng của đồng vị 67Ga trong m gam dược chất được tổng hợp (cho
rằng 67Ga là đồng vị phóng xạ duy nhất có trong mẫu).
b) Tính hoạt độ phóng xạ của 1 gam dược chất gali xitrat được tổng hợp ở trên.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

2.3. Ngay sau khi tổng hợp, toàn bộ m gam dược chất phóng xạ được hòa tan trong
100 mL nước cất. Sau 8 giờ, 1 mL dung dịch này được tiêm vào tĩnh mạch bệnh
nhân. Sau khi tiêm 1 giờ, người ta lấy 1 mL mẫu máu của bệnh nhân và đo được
hoạt độ phóng xạ 210,2 Bq .
a) Tính hoạt độ phóng xạ theo Bq của liều 1 mL dung dịch gali xitrat khi tiêm vào
cơ thể bệnh nhân.
b) Tính thể tích máu của bệnh nhân ra mL. Giả thiết rằng toàn bộ gali xitrat chỉ
phân bố đều trong máu.
3,
32
P phân rã β- với chu kỳ bán rã 14,26 ngày được ứng dụng nhiều trong y học, nông
nghiệp, sinh học và hóa phân tích.
Để xác định lượng axit H3PO4 được tạo ra trong bình phản ứng R mà không
phải tách toàn bộ lượng H3PO4 ra khỏi R, một dung dịch chứa axit photphoric đã
đánh dấu hoàn toàn (H332PO4 không chứa các đồng vị khác của P) có hoạt độ phóng
xạ 394,6.10-4 μCi được đưa vào R. Sau khi khuấy trộn kỹ để chất đánh dấu phân bố
đều trong toàn bộ dung dịch của R, một thể tích nhỏ của dung dịch được lấy ra
khỏi R. Axit photphoric có trong thể tích nhỏ này được kết tủa định lượng dưới
dạng Mg2P2O7 (magie pyrophotphat). Lượng kết tủa cân nặng 30,6 mg có hoạt độ
phóng xạ 3,03.10-4 μCi.
a) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong dung dịch H 332PO4 dùng để
đánh dấu trước khi đưa vào bình phản ứng R.
b) Tính khối lượng photpho có trong kết tủa Mg2P2O7.
c) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa.
d) Tính khối lượng axit photphoric ban đầu trong bình phản ứng R.
Hoạt độ phóng xạ riêng ở đây được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của một
đơn vị khối lượng chất phóng xạ.
Cho biết: 32P = 32; 1Ci = 3,7.1010 Bq (phân rã/s); 1μCi = 10-6Ci
Đáp án:
1,
2,
2.1.
a)
67 67
31Ga + e → 30Zn
b) Hạt nhân mới tạo thành do sự phân rã thường ở một trạng thái kích thích nào đó
có mức năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản. Khi trở về trạng thái cơ bản nó cho
bức xạ γ. (thường thì bức xạ γ xảy ra muộn hơn vào khoảng 10-16 s).
2.2.
a) A = λ.N → N = A/ λ = 1,09.108. 78,24.3600/ ln2 = 4,43.1013 nguyên tử
Khối lượng của 67Ga trong dược chất:
4, 43.1013.67
23
m = 6, 02.10 g = 4,930.10-9 g
b) Khối lượng của dược chất được tổng hợp:
10, 25.103.296, 7
m(GaC6H5O6.3H20) = 69, 72 g = 4,362.10-2 g
Hoạt độ phóng xạ của 1g dược chất (hoạt độ phóng xạ riêng):
As = 1,09.108 Bq/43,62.10-3 g = 2,50.109 Bq/g
2.3.
a) Hoạt độ phóng xạ ban đầu của 1mL dung dịch: Ao = 1,09.108 Bq/100mL =
1,09.106 Bq/mL
Hoạt độ phóng xạ của liều 1mL dung dịch khi tiêm:
A = Ao.e-λt = Ao.e-ln2.t/t1/2 =1,09.106Bq/mL.e-ln2.8/3,26.24 = 1,015. 106 Bq/mL
b) Hoạt độ phóng xạ còn lại sau 1 giờ (1mL): A’ =1,015. 10 6 Bq.e-ln2.1/3,26.24
=1,006.106Bq
1,006.106Bq /V = 105.6 Bq/mL (V là thể tích máu)
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

→ V = 1,006.106Bq/210,2 Bq/mL = 4,786.103 mL

3,
a) A = 394,6.10-4 μCi = 394,6.10-4.10-6.3,7.10-10 = 1,46.103 Bq
Khối lượng (mg) 32P có trong mẫu:
A.t1/2 .1000 1, 46.103.14, 26.24.3600.1000
m(32 P)  32.  32.  1,38.10 10 ( mg )
6, 022.1023.ln 2 6, 022.1023.0, 693

Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong chất đánh dấu, trước khi cho vào bình
phản ứng R:
As1 = 394,6.10-4 : 1,38.10-10 = 2,86.108 μCi / mg(P)
b) Lượng P có trong 30,6 mg kết tủa Mg2P2O7: m(P) = 30,6/(62/222) = 8,54 mg
c) Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa Mg2P2O7
As2 = 3,03.10-4 : 8,54 = 3,55.10-5 μCi / mg(P)
d) Chất đánh dấu đã được khuấy trộn để phân bố đều trong bình phản ứng R.
Hoạt độ phóng xạ riêng của bất kỳ phần dung dịch nào lấy ra từ R cũng bằng
hoạt độ phóng xạ riêng của toàn dung dịch. Hoạt độ phóng xạ riêng của P
trong kết tủa Mg2P2O7 cũng chính là hoạt độ phóng xạ riêng của toàn bộ P
trong bình phản ứng sau khi đã trộn thêm chất đánh dấu.
Khối lượng 32P đánh dấu đã thêm vào bình phản ứng là 1,38.10-10 mg. Gọi x
là khối lượng (mg) P trong H3PO4 không phóng xạ có trong bình phản ứng
(tức là khối lượng phải xác định), ta có tổng lượng P trong bình phản ứng R
sau khi đã đánh dấu là x + 1,38.10-10 (mg).
Hoạt độ phóng xạ của bình R cũng là hoạt độ mà chất đánh dấu mang vào.
Vì thế hoạt độ phóng xạ riêng của P trong bình R sau khi đánh dấu là:
394, 6.104  Ci
As 2 
x  1,38.1010 mg

So sánh với kết quả tính As2 tại mục c) ta có: As2 = 3,55.10-5 μCi / mg(P)
Bỏ qua 1,38.10-10 bên cạnh x ta được
  Ci  394, 6.104
3,55.105    x  1112mg  1,112 g
 mg ( P )  x

Khối lượng axit photphoric không phóng xạ có trong bình phản ứng R là:
1,112x(98/31) = 3,515(g)
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 3
1,
232
Sự phân hủy phóng xạ của Th tuân theo phản ứng bậc 1. Nghiên cứu về sự
232
phóng xạ của thori đioxit, người ta biết chu kì bán hủy của Th là 1,39.1010 năm.
Hãy tính số hạt α bị bức xạ trong 1 giây cho 1 gam thori đioxit tinh khiết.
2,
cho các quá trình dưới đây
6
He  6Li +e ; 13
N 13
C + e+ ; 7
Be  7
Li + e+
a, quá trình nào tự diễn biến vì sao
b, so sánh tốc độ cực đại của các hạt sơ cấp e, e+ ở các quá trình tự diễn biến
biết khối lượng như sau :
6 6 13 13
He = 6,01889 u ; Li = 6,01512 u ; N = 13,00574 u ; C = 13,00335 ;
7 7
Be = 7,01693 u ; Li = 7,016 u ; e = 0,00055 u ;
3,
Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au198 với cường độ 4,0 mCi/1g Au. Sau 48 giờ
người ta cần một dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au. Hãy tính số gam dung
môi không phóng xạ pha với 1g Au để có dung dịch nói trên. Biết rằng Au198 có t1/2
= 2,7 ngày đêm
4,
§ång vÞ ph©n r· phãng x¹ ®ång thêi theo 2 ph¶n øng:

64 k1 64 64 k2 64+ +


--
29Cu 30 Zn + 
-
vµ 29Cu 28 Ni + 

Thùc nghiÖm cho biÕt tõ 1 mol 64Cu ban ®Çu, sau 25 giê 36 phót lÊy hçn hîp
cßn l¹i hoµ tan vµo dung dÞch HCl d th× cßn 16 gam chÊt r¾n kh«ng tan.
Tõ mét lîng ®ång vÞ 64Cu ban ®Çu, sau 29 giê 44 phót lÊy hçn hîp cßn l¹i hoµ
tan vµo dung dÞch KOH d th× phÇn chÊt r¾n kh«ng tan cã khèi lîng b»ng 50,4%
khèi lîng hçn hîp.
a. TÝnh c¸c h»ng sè phãng x¹ k1, k2 vµ chu k× b¸n r· cña 64Cu.
b. TÝnh thêi gian ®Ó 64Cu cßn l¹i 10%.
c. TÝnh thêi gian ®Ó khèi lîng 64Zn chiÕm 30% khèi lîng hçn hîp.
5.
131
53 I là một trong những sản phẩm phân hạch của
235
U trong lò phản ứng và trong các
131
vụ nổ nguyên tử. Nhưng 53 I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn
130
phá bia chứa 52 Te bằng nơtron trong lò phản ứng hạt nhân. Trong phương pháp
130 131
điều chế này, trước tiên 52 Te nhận 1 nơtron chuyển hóa thành Te rồi
52 đồng vị này
131
phân rã - với chu kì bán rã 25,0 phút tạo thành 53 I.

Trong chuỗi phân rã:


 
130
Te → Te 
131
 131
53 I   131 Xe
52 52 25 phut 8,02 ngay
(1)
Khi kí hiệu N1, N2, 1, 2 lần lượt là số nguyên tử và hằng số tốc độ phân rã
131 131 131
của 52 Te và 53 I, giả sử mẫu ban đầu chưa có 53 I,

131
a) Tính khối lượng 53 I thu được sau khi lưu giữ trong thời gian 250 phút 1 mẫu
131
52 Te có khối lượng 262 mg.
b) Tính gần đúng xem sau bao nhiêu phút thì N2 = N1.
Đáp án :
1,
Vì thori phân hủy phóng xạ theo phản ứng bậc 1 nên chu kỳ bán hủy được tính
theo biểu thức:
0,693 0,693
t1/2 = k=
k hay t1/2

0,693
k= 10
= 1,58.10-18 (s -1 )
Vậy hằng số tốc độ 1,39.10 . 365 . 24 . 3600 .
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858
64 k1 64 64 k2 64

Trong 264 gam ThO2 tinh khiết chứa 6,022.1023 hạt 29Cu 30Zn + vµ 29Cu 28Ni +
. Vậy trong 1 gam
6,022.1023 . 1
64 k1 64 64 k2 64

ThO2 tinh khiết chứa: 264 = 2,28.1021 hạt 29Cu 30Zn + vµ 29Cu 28Ni +
.
Tốc độ phân hủy của Th (trong ThO2) được biểu diễn bằng biểu thức:
dN
v=- = kN
dt

Do vậy số hạt α bị bức xạ trong 1 giây bởi 1 gam thori đioxit tinh khiết sẽ
là:
dN
v=- =
dt 1,58.10-18. 2,28.1021 = 3,60.103 (s-1)
Nghĩa là có 3,60.103 hạt α bị bức xạ trong 1 giây.
2,
Theo các công thức cho phần lý thuyết với các phát xạ e và e+ ta sẽ có :
ΔH1= -Δm1  932.106  1,602.10-19  6,022.1023 J.mol-1
= -(6,01889 - 6,01512)  932.106  1,602.10¯19  6,022.1023 J.mol¯1
= -3,39.1011 J.mol¯1
ΔH2 = -Δm2  932.106  1,602.10-19  6,022.1023 J.mol-1
= -(13,00574 - 13,00335 - 2  0,00055)  932.106  1,602.10-19  6,022.1023 J.mol-1
= -1,16.1010 J.mol-1
ΔH3 = -Δm3  932.106  1,602.10-19  6,022.1023 J.mol-1
= -(7,01693 - 7,01600 - 2  0,00055)  932.106  1,602.10-19  6,022.1023 J.mol-1
= 1,53.1010.mol-1 
Δm3 = -1,7.10-4
ΔH1, ΔH2 << 0; ΔS1, ΔS2 > 0  ΔG1, ΔG2 << 0. Các quá trình (1) và (2) tự
diễn biến.
ΔH3 >> 0, ΔS3 > 0  ΔG3 >> 0. Quá trình (3) không tự diễn biến.
b. Δm1 = 3,77.10-3 u > Δm2 = 1,29.10-5 u
Vậy tốc độ cực đại của electron phát sinh ở (1) lớn hơn tốc độ cực đại của
electron phát sinh ở (2).
3,
t = 48 h = 2 ngày đêm.
- Áp dụng biểu thức tốc độ của phản ứng một chiều bậc một cho phản ứng
phóng xạ, ta có:  = 0,693/t1/2; Với t1/2 = 2,7 ngày đêm,  = 0,257 (ngày đêm)-1.

Từ pt động học p.ư một chiều bậc nhất, ta có:  =(1/t) ln N0/N.

Vậy: N/N0 = e-  t = e-0,257 x 2 = 0,598.


Như vậy, sau 48 giờ độ phóng xạ của mẫu ban đầu còn là:
0,598 x 4 = 2,392(mCi).
Do đó số gam dung môi trơ cần dùng là: (2,392 : 0,5) – 1,0 = 3,784 (g).

4,
a, Ph¬ng tr×nh

dn Cu ( 1 ) dn Zn
n n Cu ( 0 )
k
= =k 1 Cu → ln = 1t

-
dt dt
n Zn ( t ) (1)

dn Cu ( 2 ) dn = k n
Ni n Cu ( 0 )
k
= 2 Cu → ln = 2t

-
dt dt
n Nin ( t ) (2)

dn ln
n Cu ( 0)
Cu

- dt
=
(k1 + k2)t = kt → n Cu ( t ) = kt (3)
Khi hoµ tan hçn hîp vµo dung dÞch HCl d, Zn vµ Ni tan hÕt cßn l¹i 16 gam Cu.
- T¹i t =25 giê 36 phót = 1536 phót, nCu(0) = 1 mol; nCu(t) = 0,25 mol.

ln
n Cu ( 0)
= ln
1
= ln 4=kt => t =1536
n Cu ( t )
0 , 25
phót
k = 9,025x 10-4ph-1
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k 1/2=
ln 2
k =
0 , 693
−1 =768
10 ph
−4
9 , 025 x phót
* T¹i t = 29 giê 44 phót = 1784 phót khi hoµ tan hçn hîp vµo NaOH d th× kÏm tan
hÕt, cßn l¹i Cu vµ Ni. Tõ 1 mol Cu ban ®Çu sau 1784 phót
nCu + nNi = 0,504 mol nZn = 1 - 0,504 = 0,496 mol.

ln
n (0)Cu

* Theo (3) n ( 1784 ) = 9,025 x10-4ph-1x1784 ph = 1,61006.


Cu

1
=5 , 003
n Cu (1784)

nCu(1784) = 0,19988  0,20 mol.


nCu(®· ph©n r·) = 1 - 0,2 = 0,80 mol.
nCu(®· ph©n r· ë ph¶n øng (1)) = nZn (1) = 0,496 mol.
nCu(®· ph©n r· ë ph¶n øng (2)) = 0,800 - 0,496 = 0,304 mol = nNi (2).

k =n 1 Zn ( 1)
=
0 , 496
=1 , 6316
* k n
0 ,304
2 Ni ( 2 ) do ®ã k1 = 1,6316 k2.
MÆt kh¸c k1 + k2 = 0,0009025
k2 + 1,6316k2 = 0,0009205
Tõ ®ã k2 = 3,4295.10-4  3,43.10-4.
k1 = 5,5955. 10-4  5,56.10-4.
b. Tõ 1 mol 64Cu ban ®Çu, thêi gian ®Ó cßn l¹i 0,1 mol 64Cu :
1
ln =9 ,025 x 10−4 t
0,1
t = 2551 phót.
c. Tõ 1 mol 64Cu ban ®Çu,sau t phót t¹o thµnh nZn = 0,30 mol.
k2 3 , 4295 x 10−4
xn Zn = x 0 ,30=0 , 183871mol
nNi= k1 5 ,5955 x 10−4

nZn + nNi = 0,30 + 0,184 = 0,484 mol.


nCu = 1,000 - 0,484 = 0,516 mol.

1
ln =kt=9 ,025 x10−4 ph−1 xt ( ph )=0, 661649
0 ,516 .

0 , 661649
t= −4
=733 ph
9 ,025 x 10
5.
 
131
52 Te 
25 phut
 131
53 I 
8,02 ngay
 131
Xe
a)
1 1
N2  N1 (1  e  ( 2 1 )t )  N1,0 e  1t (1  e  ( 2 1 ) t )
2  1 2  1 (1)
131 131
với 1 và 2 là hằng số tốc độ phân rã của 52Te và 53 I, N1,0 là số hạt nhân ban đầu
131
của Te 52

1 = 0,693/25 = 2,772.10-2 phút-1.


2 = 0,693/(8,02.24.60) = 6,0.10-5 phút-1.
Theo đề bài, tính được N1,0 = (263.10-3/131).6,02.1023.
Từ đó thay các giá trị 1, 2 và N1,0 vào (1) tính được N2 = 1,187.1021 nguyên tử.
131
Ta có: m( 53 I ) = (1,187.1021/6,02.1023).131 = 258 mg.

1
N2  N1 (1  e  ( 2  1 ) t )
b)
2  1 (2)
Vì 1  2 , có thể lấy gần đúng 2 - 1 = - 1. Khi đó (2) trở thành
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

N 2   N1 (1  e1t ) → khi N2 = N1 thì

(1  e1t ) =1 → t = 25 phút.


Câu 4
1,

2,
Hóa học của các đồng vị có các ứng dụng hữu ích khác nhau trong nhiều lĩnh vực
khoa học và công nghiệp. Ví dụ, nó được sử dụng cho các nghiên cứu về cơ chế
phản ứng và động học, cho các nghiên cứu xúc tác, khuếch tán, hấp phụ, vv Trong
địa chất, một trong các ứng dụng của đồng vị là xác định tuổi đá và các vật thể
khác, chẳng hạn như thiên thạch. Một trong những phương pháp này, dựa trên
đồng vị samari và neodymium, được Langmar phát triển năm 1947. Số mol 143Nd
tăng lên do sự sụt giảm 147Sm (T½ = 1,06.1011 năm) , từ giá trị số mol ban đầu
No(143Nd) tại thời điểm hình thành vật thể . Số mol 144Nd không thay đổi trong
thời gian này cho phép xác định tuổi của mẫu phân tích bằng cách đo các tỉ lệ
143Nd/144Nd và 147Sm/144Nd bằng phổ khối lượng
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Năm 1940, tại Úc, đã tìm thấy một thiên thạch, tên là Moama. Người ta tin rằng
tuổi của thiên thạch này là tương đương với tuổi của hệ mặt trời. Năm 1978 hai
khoáng chất được chiết xuất từ Moama - plagioclase và pyroxene, được phân tích

a. Xác định hằng số phân rã.


b. Xác định tỷ lệ ban đầu No(143Nd)/No(144Nd) tại thời điểm hình thành thiên
thạch sử dụng dữ liệu bảng. Hãy nhớ rằng No(143Nd)/N(144Nd) là giống nhau
cho cả hai khoáng chất.
c. Tính tuổi Moama.
3,
a. Dẫn xuất của glucose, 2-deoxy-2- (18F) fluoro-D-glucose (FDG), là các
dược phẩm phóng xạ phổ biến nhất để chẩn đoán ung thư bằng chụp cắt lớp
phát xạ positron. Bước đầu tiên của việc chuẩn bị FDG là tạo ra một hạt
nhân phóng xạ fluoro-18 bằng phản ứng hạt nhân trong cyclotron. Bước tiếp
theo là tổng hợp phóng xạ. Fluorine-18 được đưa vào phân tử D-glucose
bằng cách thay thế nucleophilic. 2-deoxy-2- (18F) fluoro-D-glucose sau khi
được tiêm vào bệnh nhân tích cực tích lũy trong các tế bào của khối u ác
tính; quá trình này đi kèm với sự phân hủy flo-18. Hạt nhân phóng xạ này là
một nguồn phát ra positron ( antielectron). Positron tương tác với một điện
tử và sau khi sự hủy diệt đó xảy ra, sinh ra các photo giúp t ghi lại kết quả.
Điều này cho phép xác định chính xác kích thước và loại khối u.
điền các hạt còn thiếu
1
18
O + 1 H  …+ 18F
2
… + 1 D  18F + 
2
19
F + 1 D  20F + …
1
O + …  18F + 1 H + n
16

b)
Khi phản ứng hạt nhân (a) được sử dụng để điều chế flo-18, vật liệu đích được
trình bày dưới dạng nước được làm giàu bằng H218O. Sự hiện diện của nước H216O
thông thường dẫn đến phản ứng hạt nhân phụ với 16O, dẫn đến sự hình thành đồng
vị 17F. được biết, trong vòng năm phút sau khi hoàn thành chiếu xạ mục tiêu, tỷ lệ
độ phóng xạ của 18F và 17F là 105. Giả sử thời gian chiếu xạ là ngắn, độ phóng xạ
của mỗi đồng vị tỷ lệ thuận với năng suất phản ứng hạt nhân và phần mol trong
mục tiêu được chiếu xạ, tỉ lệ nặng suất phản ứng hạt nhân như sau
η18 −18
O F
=144,7
η16 −17
O F

tính phần khối lượng của H218O trong mục tiêu. Biết T1/2 (18F) = 109,7 phút, t1/2
(17F) = 65 giây
c)

Tính năng suất phản ứng của D-glucose với fluorine-18, nếu độ phóng xạ ban đầu
của mẫu flo-18 là 600,0 MBq và độ phóng xạ của fluoro-D-glucose 2-deoxy-2-
(18F) thu được là 528,2 МBq. Thời gian tổng hợp là 3,5 phút.
d)
Thời gian bán hủy sinh học (thông qua các cơ quan bài tiết) của 2-deoxy-2- (18F)
fluoro-D-glucose là 120,0 phút. Bao nhiêu phóng xạ (tính bằng MBq) sẽ tồn tại
trong bệnh nhân mười giờ sau khi tiêm FDG với độ phóng xạ ban đầu là 450,0
MBq.
4.
Hai đồng vị phóng xạ 123I và 131I ở dạng muối natri iodua đều được dùng
trong chẩn đoán và nghiên cứu tuyến giáp. 123I thể hiện khả năng đoạt electron
với chu kỳ bán huỷ là 13.3 giờ. 131I phân huỷ β- với chu kỳ bán huỷ là 8.07 ngày.
a. Viết các phản ứng phân rã ứng với mỗi đồng vị?
b. Tính độ phóng xạ của 123I bằng đơn vị Becquerel cho mỗi kg natri iodua-
123
I?
c. 123I dùng để nghiên cứu chứng cường tuyến giáp. Trong phương pháp này,
người ta đưa một lượng iot phóng xạ vào trong cơ thể rồi một thời gian ngắn sau sự
phân rã phóng xạ được đo bằng một gamma – camera. Kết quả thu được cho phép
ta có kết luận về lượng iot nhận được trong tuyến giáp và như vậy có thể kết luận
về hiện trạng căn bệnh. Người ta thường đưa vào cơ thể bệnh nhân lượng natri
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

iodua có độ phóng xạ ban đầu là 10.0 MBq. Tính khối lượng natri iodua đưa vào
cơ thể bệnh nhân nếu biết rằng toàn bộ lượng iot đều là 123I.
d. Theo yêu cầu của bác sĩ, công ty dược phẩm cần giao mẫu thuốc phóng xạ
để truyền cho bệnh nhân sao cho lúc truyền cho bệnh nhân thì mẫu có độ phóng xạ
là 37 MBq cho mỗi mL mẫu đưa vào. Tính khối lượng của natri iodua trên 1ml
mẫu cần pha lúc giao hàng là bao nhiêu (coi toàn bộ lượng iot đều là hạt nhân 123I),
biết mẫu thuốc được giao hàng vào 16h00 ngày hôm trước và được truyền cho
bệnh nhân vào 12h00 ngày hôm sau?
5.
H R k1 H2N R
OH OH
H2N H
k2
O O

Tốc độ đồng phân hóa của isoLeuxin có thể được sử dụng để xác định nhiệt độ
trung bình mà mẫu hóa thạch đó tồn tại
Ở 200C, phản ứng này có chu kì bán hủy là 125000 năm và năng lượng hoạt hóa
-
của phản ứng này là 139,7 kJ.mol-1. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ
lệ đồng phân D/L là 1,38. Giả thiết tỉ lệ này không phụ thuộc nhiệt độ. Khi nghiên
cứu xương hàm dưới mẫu hóa thạch của một con hà mã sống tại Nam Phi thì tỉ lệ
D/L là 0,42, bằng phương pháp C14 người ta xác định được tuổi của mẫu hóa thạch
là 38600 năm.
a. Ban đầu trong cơ thể sống không có đồng phân D-alloisoleuxin hãy tính hằng số
tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch và hằng số tốc độ tổng cộng(k1+k-1). Và
cho biết sau bao nhiêu lâu thì lượng L-isoleuxin mất đi một nửa?
b. Tính nhiệt độ trong lòng đất nơi hóa thạch này tồn tại?
Đáp án :
1,

2,
a.

b.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Vậy tỉ lệ đầu là 0,5061


c,

Do đó lương 143Nd gần như không thay đổi


3,
a.
1
18
O + 1 H  …+ 18F n
2
… + 1 D  18F +  20
Ne
2
F + 1 D  20F + …
1
19 1 H

1
O + …  18F + 1 H + n
4
16
 or 2He
b.

A0 (18 F)   18 F  ( 18 O  18 F) (H 218O) 65 / 60 (H 218O) (H 218O)


=   =  144.7   1.43
A0 (17 F)   17 F  ( 16 O  17 F) (H 216O) 109.7 (H 216O) (H 216O)
 ln 2 
A0 (18 F)  exp    5
18
A300 ( F)  109.7  A0 (18 F) (H 218O)
= = 23.75  17 = 33.94  = 105
17
A300 ( F)  ln 2  A0 ( F) (H 2 O)
16
A0 (17 F)  exp    300 
 65 

(H 218O)
= 2947
(H 216O)

Phần khối lượng 18 O là

2947  20
(H 218O) = = 0.9997
2947  20  18

(H218O) = 0.9997 = 99.97%.


c.
Năng suất là

 ln 2 
A3.5 = A0  exp    3.5  = 586.9 MBq
 109.7 

 = 528.2 / 586.9 = 0.900 = 90.0%


d.Nồng độ còn lại là
  ln 2 ln 2  
A60 = A0 exp    1   2  t  = 450  exp       600  = 0.32 MBq
  109.7 120  

4.

a. Phản ứng phân rã


123
53 I o
1 e  123
52Te
131
53 I  131
54 Xe 
o
1 e  h

b. Độ phóng xạ trên 1kg NaI123


ln 2 ln 2 1000
A  kN  .n.N A  . .6, 02.10 23  5,97.1019 ( Bq)
 13,3  60  60( s) 146
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

107
m .1000( g )  1, 67.10 10
c. Khối lượng NaI 5,97.1019

d. Khối lượng NaI cần phải pha vào 1mL mẫu: (k=1,45.10-5 (s-1))
At 3, 7.10 7
At  Ao .e kt  A o   kt
 1,45.105 ( s 1 ).203600( s )
 1, 049.108 ( Bq )
e e

1, 049.108
m 19
.1000( g )  1,76.10 9
Khối lượng NaI cần đưa vào 1mL mẫu là 5,97.10 (g)
5.
a.
1 k


k2
A B
t=0 a b
t=t ax b+x
t= a  xc b + xc
d[A]
 dt = k1[A]  k2 [B]
d(a  x )
hoặc  dt = k1(a  x)  k2 (b + x) (1)

k ak b 
dx  1 2
 x 
k  k
 dt = k1(a  x)  k2 (b + x) = (k1 + k2)  1 2 

Biểu thức phù hợp động học bậc 1 ( v=k(Co-x) tích phân lên sẽ có

1  A  k1a  k1b ka
   1
Các công thức (k1 + k-1) = t ln  A  x  (1)với A = k1  k1 k1  k1 (2) vì b=0;

k1 aK  b aK 1,38a
 
K = k1 =1,38 (a)  A = 1  K 1  K 2,38 (3)
2,38
0,42 A
Thay x/a = 0,42 → x = 1,38 vào (1) với t =38600 năm

 k = (k1 + k2) = 1,85.10-5 năm-1(b)

Từ (a) và (b)  k1 = 1,07.10-5 năm-1 k2 = 7,77.1o-6 năm-1


2,38
0,5 A
1,38 thay vào (1)
Khi đồng phân L giảm đi 1 nửa thay x/a = 0,5→ x =
 t = 107179 năm

b. Ln(k293,2/kT) = -16800(0,003411 – 1/T); k293 = ln2/T1/2 = 5,55.10-6 năm-1


1/T = ln(5,55/18.5)16800 + 0,003411 = 0,003339
T = 299,5K = 26,3oC

Câu 5
1,
Zircon (ZrSiO4) là một khoáng chất được tìm thấy nhiều trong các mỏ trầm tích
nằm ở bờ biển miền Trung Lào ( thời kì hồng hoang thì Lào có biển) . Ngoài việc
được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp gốm sứ, zircon còn được sử dụng
làm nguyên liệu cho sản xuất zircaloy được sử dụng để chế tạo các thanh nhiên
liệu chứa các viên nhiên liệu uranium dioxide (UO2) trong lò phản ứng hạt nhân.
Quặng zircon có chứa một lượng uranium, và nó không phải là một nguồn urani
khả thi trong thực tế. Tuy nhiên, tinh thể zircon tạo ra một môi trường lưu trữ hoàn
hảo để tránh mất đi các đồng vị urani và chì (Pb) do cấu trúc tinh thể ổn định của
nó. Điều này cho phép phát triển phương pháp kết nối uranium-chì.
Có 3 chuỗi phân rã xuất hiện tự nhiên:
- Chuỗi thorium bắt đầu với 232Th và kết thúc với 208Pb.
- Chuỗi urani (còn được gọi là loạt urani-radium) do 238U đứng đầu. Chu kỳ bán
rã (t1 / 2) của 238U là 4,47 × 109 năm.
- Dòng actinium được 235U đứng đầu với chu kỳ bán rã là 7.038 × 108 năm.
Bốn đồng vị ổn định của Pb tồn tại trong tự nhiên: 204Pb, 206Pb, 207Pb và 208Pb.
Sự phong phú của chúng trong tự nhiên được thể hiện trong bảng sau
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

204 206 207 208


1,4 24,1 22,1 52,4

Phân tích mẫu khoáng zircon cho các tỷ lệ khối lượng của các đồng vị U và Pb sau
đây:
m (238U): m (235U): m (206Pb): m (204Pb) = 99,275: 0,721: 14,30: 0,277

a. Cho biết đồng vị ổn định của Pb không tham gia vào chuỗi phân rã ở trên.
b. Xác định tỷ số khối lượng của 238U và 235U khi khoáng zircon được hình
thành lần đầu tiên. Giả sử khoáng sản đã chứa Pb tự nhiên ngay khi bắt đầu hình
thành.
2,
Có ba chuỗi phóng xạ tự nhiên và một chuỗi nhân tạo. Sau khi biến đổi phóng xạ
alpha và beta, chuỗi kết thúc với sự hình thành các đồng vị ổn định. Biểu đồ hiển
thị một trong các chuỗi

Được biết, trong loạt bài này X4 giống X1 (X là kiểu phân rã).
2.1, Xác định chu kỳ bán rã của T½ của nguyên tố C, nếu biết rằng trong số
7.24 1012 nguyên tử của nguyên tố C, tính trung bình, một phân rã mỗi giây.
Xác định nguyên tố C, và sau đó là D, E và F, sử dụng các dữ liệu bổ sung sau:
a) trong 500 năm, 9,333.10-6 mol helium được giải phóng từ 1 g C trong
quá trình phân rã α;
b) giá trị của khối lượng mol C gấp 2.533 lần giá trị của điện tích hạt nhân
trong tự nhiên có 7 khoáng chất của nguyên tố I được biết đến. Hai trong số chúng
là IAsSx và I4Hg3SbxAs8S20 có hàm lượng I lần lượt là 60% và 28,6%
2.2, Xác định I và J biết MI lớn gấp 2,58 lần điện tích hạt nhân của nó
2.3 Một mẫu phóng xạ 3 g bao gồm các đồng vị A1 (35% tính theo khối
lượng, T½ = 2,1 ngày) và A2 (65% tính theo khối lượng, T½ = 4,4 ngày).
Số khối A1 nhiều hơn A là 1, và số khối A2 ít hơn A là 3. Xác định
đồng vị A - tổ tiên cụ kị của của dãy , nếu biết rằng 12 giờ sau khi chuẩn
bị mẫu, hoạt độ của nó là 4.61.105 Curie . Giá trị của khối lượng mol A
gấp 2.548 lần giá trị của điện tích hạt nhân của nó.
a. Xác định B G H K
b. Tính năng lượng liên kết của các nucleon trong hạt nhân Bismuth 209 theo
MeV.
Biết Khối lượng chính xác của các hạt bằng: nguyên tử Bi 208.980, proton
1.0072747, neutron 1.0086658, electron 5.4857937.10-4 ; 1 eV = 1,602.10-19 J, tốc
độ của ánh sáng trong chân không là c = 2,99792458.108 m / s, 1dvc = 1,6605410-27
kg
3,
Mặc dù hai mươi ba đồng vị phốt pho được biết (tất cả các đồng vị có thể từ 24P
lên đến 46P), chỉ 31P, với spin 1/2, ổn định và do đó có mặt khá phong phú. Hai
đồng vị phóng xạ của phốt pho có thời gian bán hủy nhanh giúp chúng hữu ích cho
các thí nghiệm khoa học. 32P có nửa đời trong 14,3 ngày và 33P có chu kỳ bán rã
25,3 ngày. Cả hai đồng vị phóng xạ phốt pho, 32P và 33P, là các chất phát beta và
chúng phân rã như thể hiện trong các phản ứng hạt nhân sau đây;

Khối lượng các đồng vị như sau

1) Tính toán năng lượng của các hạt β phát ra trong các phản ứng phân rã của
32P và 33P
2) Để che chắn bức xạ beta thường thì chì được sử dụng. Tuy nhiên, phát xạ
thứ cấp của X-quang diễn ra thông qua một quá trình được gọi là
Bremsstrahlung trong trường hợp phát thải năng lượng cao, Vì vậy che chắn
phải được thực hiện với các vật liệu mật độ thấp, ví dụ: Plexiglas, Lucite,
nhựa, gỗ hoặc nước. các photon Xray có  = 0.1175 nm được tạo ra. Tính
toán năng lượng của các photon tia X trong eV.
3) Tìm khối lượng 32P có hoạt độ 0,10 Ci
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

4) Một mẫu chứa cả hai đồng vị phóng xạ 32P và 33P có hoạt độ ban đầu là
9136,2 Ci. Nếu hoạt độ giảm xuống còn 4569,7 Ci sau 14,3 ngày, tính tỷ số
32P / 33P ban đầu có trong mẫu.

Đáp án:
1,
a,
204
Pb
Giả sử rằng khoáng sản ban đầu chứa N1o mol của 238U, N2o mol của 206Pb, và n3
mol của 204Pb; và hiện tại, nó chứa N1 mol của 238U, N2 mol của 206Pb, và n3
mol của 204Pb (đồng vị này không được tạo ra bởi sự phân rã của 238U và 235U).
Tuổi của khoáng vật zircon thường rất lớn và chúng ta có thể xem xét cân bằng thế
kỷ cho quá trình phân rã đã đạt được (tức là mất 1 mol 238U sẽ dẫn đến sự hình
thành 1 mol của 206Pb). Bằng cách bảo tòan khối lượng, chúng ta có phương trình
sau:
n1 + n2 = n1,0 + n2,0
n1/n3 + n2/n3 = n1,0/n3 + n2,0/n3
→ n2/n3 = n1,0/n3 - n1/n3 + n2,0/n3
n1,0 = n1eλt
→ n2/n3 = n1eλt/n3 - n1/n3 + n2,0/n3 = (n1/n3)( eλt - 1) + n2,0/n3
n2 / n3  n2,0 / n3

→ e-λt -1 n1 / n3
n2 / n3  n2,0 / n3
et  1 
→ n1 / n3
1 n /n n /n
 ln(1  2 3 2,0 3 )
→t  n1 / n3
Lại có:
14.30 24.10
n2 n2,0
 206  51.12;  206  17.05
n3 0.277 n3 1.4
204 204
99.275
n1
 238  307.19
n3 0.277
204
4.47 109 51.12  17.05
t ln(1  )  6.78  108 years
0.693 307.19
0.693
8
6.78108 7.038
0.693
8
x6.78 x10
8

e 7.03810
x 10
m0(235U) = 0.721 × e = 1.406 g
0.693
0.693
x 6.78 x 10
8
8
6.78108
e 4.4710
9
4.47 x10
m0(238U) = 99.275 × e = 110.28 g

m0(235U)/ m0(238U) = 1.406/110.28 = 0.0127


2,
2.1
T½ = N ∙ ln2 / (-dN / dt) = = 1.592∙105 năm

Zc= 92 là U . Fr 221 được tạo ra từ 3 phân ra anpha và 1 beta- do đó X3 4 5 là các


anpha. D là thorium 229 E là Ra 225 và F là Actinium 225
2.2

chúng ta nhận được x = 2; MI = 209 g / mol, 209 / 2.58 = 81. Do đó, TI - thallium,
lorandite - TlAsS2, verbit Tl4Hg3Sb2As8S20 . Sự khác biệt về khối lượng là 213 -
209 = 4 . Trong loạt phóng xạ này, thallium-209 được hình thành từ bismuth-213
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

trong quá trình phân rã α sau này, tức là X7 - α-phân rã. Tại β-phân rã của thallium
chì-209 là J được hình thành
2.3,

Trong đó A là hoạt độ, MA1 = MA + 1, MA2 = MA - 3., ta nhận được MA = 237


g / mol. Do đó, A - neptunium-237
Vì X1 là phân rã α, B là protaktinium-233, có nghĩa là X2 là phân rã β . Bismuth-
209 được hình thành trong β-phân rã của chì-209. X10 - β-phân rã. Vì J thu được
từ K theo hai cách khác nhau, rõ ràng là trong một trường hợp nó là một phân rã α ,
và sau đó là phân rã β , và trong trường hợp thứ hai, ngược lại. Tức là, X7 = X9 là
một phân rã α , và X8 là phân rã β . Chì 209 được hình thành trong quá trình phân
hủy polonium-213, do đó, H - poloni-213. Nó được hình thành trong quá trình
phân rã β của K, do đó K là bismuth-213. Nó được hình thành như là kết quả của
sự phân rã α của astatine-217 G - astatine. 213 - 209 = 4 , nó có nghĩa là X9 - α-
phân rã. Astat-217 được hình thành trong sự phân rã của Fr-221, 221 - 217 = 4
amu, nó có nghĩa là X6 - α-phân rã

3.
a. với P32
Với P33

b.

0,1 Ci = 3,7.109 disintegration / giây


14,3 ngày = 1,24. 106 s . suy ra k = ln2/t = 5,61.10-7 .

c.
k P33 = ln2/ t(P33) = 3,17 . 10-7 s-1 tương đương 2,74.10-2 ngày-1
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k P32 = 4,85 . 10-2 ngày-1


A32 + A33 = 9136,2 Ci

Sau 14,3 ngày thì A tổng =

Suy ra
A32 = 9127,3 Ci
A33= 9,12 Ci
Do đó tỉ lệ =
Câu 6
1,
Một trong các phương pháp xác định tuổi của các vật thể địa chất dựa vào
phản ứng phân rã hạt nhân của đồng vị K-40 . Đồng vị này chuyển hóa song song
thành Ca-40 và Ar-40 với chu kì bán rã T1=1,49.109 năm và T2=1,19.1010 năm
a, Viết phương trình phản ứng hạt nhân
Để xác định tuổi của đá , người ta nung chảy nó trong chân không và xác
định lượng Argon sinh ra.
b, Vì sao sử dụng Argon mà không phải Ca
Trong phản ứng phân ra song song , khối lượng chất thay đổi theo thời gian
theo phương trình động học bậc 1
c, tính chu kì bán rã tổng của K-40
d, Trong các Pư song song lượng chất phân rã trong một phản ứng nào đó tỉ lệ
nghịch với chu kì bán rã tương ứng . bao nhiêu nguyên tử K-40 phân rã thành
Argon
e, Cho rằng tuổi trái đất là 5 triệu năm hãy xác định thể tích argon ở dktc được tạo
thành từ Kali trong suốt thời gian tồn tại của trái đất . So sánh với thể tích Argon
trong khí quyển biết rang nồng độ Argon trong không khí bằng 1% . bao nhiêu
phần Argon có nguồn gốc phóng xạ ? Hàm lượng Ka-40 hiện tại là 0,0119% tổng
lượng Kali . Phần trăm khối lượng kali trong vỏ trái đất là 1.5% . Khối lượng của
vỏ trái đất là 5.1022 kg. thể tích của khí quyển trái đất là 40 tỉ Km3
f, Vào năm 1959 ở hẻm núi Bahahmu ( Việt Nam) người ta tìm thấy hài cốt của
người nguyên thủy , tổ tiên xa xưa nhất của loài người hiện đại . Mẫu hài cốt được
nung chảy , từ 1000g mẫu vật có chứa 3,24% kali theo khối lượng giải phóng ra
5,9.1015 nguyên tử Argon . Xác định tuổi của hài cốt
2,
Sơ đồ dưới đây liên quan đến Tecnici Tm
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

notron e 99m
G L Tc ( t1/2=6h)

e
gamma 140 keV

e
Q R
t1/2=2,1.105 year

m kí hiệu cho hạt nhân đang ở trạng thái kích thích


R và G là 2 đồng vị bền
a. Xác định các chất trên sơ đồ
b. Sau khi điều chế L được đưa vào hợp chất dưới dạng LO42- , khi cho dung
dịch NaCl đi qua chất này thu được dung dịch X , Xác định dạng tồn tại hóa
học của Q và Tc trong dd X
c. Dung dịch chứa Tc99m có dạng tồn tại nói trên có nồng độ 10-9 M . Tính độ
phóng xạ riêng Bq/l của dd này
d. Lấy 1 ml dd ở c mới điều chế trộn vs 4ml dd có sẵn các dược chất cần thiết
được dd Y . Biết giới hạn an toàn của liều bức xạ trong cơ thể con người là 5
μJ
. Tính thể tích tối đa của dd Y có thể tiên vào cơ thể bệnh nhân 65 kg .
kg . h

Đáp án:

b. Vì Ca là thành phần của đá nên độ chính xác khi xác định tuổi sẽ thấp
C,d
e, Số mol K40 là

Vo = v . e(k1+k2)t = 3,1.1019
Từ đó tính đc số mol phản ứng rùi tính được lượng Ar theo phản ứng đó

Vkhí quyển (Ar) = 0.01 · 40 · 109 = 4 · 108 km3 = 4 ⋅ 1017 m3


Chệnh lệch nhau cơ gần 10 lần
f, số mol K40 là ; ( chú ý vì mẫu mình khối lượng vẫn là 39 vì K39 chiếm đáng
kể )

Số mol của Ar là

Số mol ar sinh ra do K40 là


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Do đó

2,
a. G : Mo98 , L : Mo99 , Q : Tc99 R : Ru99
b. Do Mo99 phân rã e- nên do đó lúc này 1 e sẽ biến mất , do đó chất hình
thành sẽ giảm 1 điện tích âm còn TcO4- , do Tc có 2 dạng là Tcm và Tc99 :
Q , nên Q và Tc sẽ tồn tại ở dạng dạng là Tc99mO4- và Tc99O4-
c. Có t1/2 của Tc rất lớn hơn Tcm nên sự phóng xạ chủ yếu gây ra do Tcm hay
nói cách khác coi Tc99 không phân rã trong trường hợp này
Coi có 1l dd . do đó số mol là 10-9 mol do đó có 6,022.1014 nguyên tử. từ đó
tính được hoạt độ phóng xạ bằng 1,93.1010 Bq ứng với 1lit dd.
d. V là thể tích tối đa có thể tiêm
Số mol Tcm99 có trong đó là : 10-9 . 10-3 = 10-12 mol .
Do đó số mol tiêm vào là : 10-12 . V / 5
Lấy thời gian 1 tiếng làm mốc
Từ đó ta sẽ tính được số mol phân hủy ứng với năng lượng sinh do do sự
phân hủy đó
Theo động học bậc 1 với số nguyên tử Tcm99
No/N = e1.ln2/6
Số nguyên tử sẽ bằng tổng năng lượng chia cho năng lượng phân ra 1
nguyên tử nên :
Do đó No – N = N ( e1.ln2/6 – 1 ) =5.10-6 . 65/ (140.1000.1,6.10-19 )
Suy ra No= 1,33.1011 nguyên tử ứng với 2,2.10-13 mol .
Suy ra V = 1,1 ml.
Câu 7
1.
Để phân hủy hiđro peoxit (H2O2) với chất xúc tác là ion iođua trong dung
dịch có môi trường trung tính, người ta trộn dung dịch H 2O2 3% (chấp nhận tương
đương với 30 gam H2O2 trong 1lít dung dịch) và dung dịch KI 0,1 M với nước theo
VO2
tỉ lệ khác nhau về thể tích để tiến hành thí nghiệm xác định thể tích oxi ( ) thoát
ra.
Thí VH2 O2 VKI (ml) VH 2O
(ml) (ml) υ O (ml/phút)
2

nghiệm
ở 298 K và 1
atm
1 25 50 75 4,4
2 50 50 50 8,5
3 100 50 0 17,5
4 50 25 75 4,25
5 50 100 0 16,5

a. Xác định bậc phản ứng phân huỷ đối với H2O2 và đối với chất xúc tác I-.
b. Viết phương trình hoá học và biểu thức tính tốc độ phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của H2O2 khi bắt đầu thí nghiệm 4 và sau 4 phút.
d. Cơ chế phản ứng được xem là một chuỗi hai phản ứng sau:
k
H2O2 + I- 
1
H2O + IO- (1)
k
IO- + H2O2 
2
O 2 + I - + H 2O (2)
Hãy cho biết hai phản ứng này xảy ra với tốc độ như nhau hay khác nhau?
Phản ứng nào quyết định tốc độ phản ứng giải phóng oxi? Giải thích.
2.

Khảo sát bằng thực nghiệm ở 25oC phản ứng thuỷ phân metyl axetat với sự có
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

mặt của HCl


dư, nồng độ 0,05M. Thể tích dung dịch NaOH có nồng độ cố định dùng để
trung hoà 20 ml hỗn hợp phản ứng theo thời gian như sau:

t (phút) 0 21 75 119 
Vdd NaOH (ml) 19,52 20,64 23,44 25,36 37,76
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Chứng minh phản ứng thuỷ phân metyl axetat là phản ứng bậc 1. Tính hằng
số tốc độ và thời gian nửa phản ứng.
3.
Cho phản ứng A + B C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25
O
C.
Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:
Dung dịch 1
[A]0 = 1,27.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,26 mol.L-1

t(s) 1000 3000 10000 20000 40000 100000


[A] (mol.L-1) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 0,0047 0,0024
Dung dịch 2
[A]0 = 2,71.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,495 mol.L-1

t(s) 2.000 10000 20000 30000 50000 100000


[A] (mol.L-1) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 0,0050 0,0027
1. Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10-2 mol.L-1 và [B] = 0,495 mol.L-1.
2. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ A giảm đi một nửa?

Đáp án:
1.
a. Từ phương trình phản ứng: 2 H2O2  2 H2O + O2
ta có: thể tích oxi thoát ra trong 1 đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng
Theo các thí nghiệm 1, 2, 3 khi tăng gấp đôi thể tích dung dịch H2O2 và giữ nguyên
thể tích của dung dịch KI thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi, điều đó có nghĩa là tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của H2O2  phản ứng là bậc 1 đối với H2O2.
Tương tự, từ các thí nghiệm 2, 4, 5 ta thấy tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng
độ của I-  phản ứng là bậc 1 đối với I-.
b. Phương trình phản ứng: 2 H2O2  2 H2O + O2

Biểu thức của định luật tốc độ phản ứng: V = k . CH O .CI- 2 2

c. Khi pha loãng 3 lần thì nồng độ của H2O2 (C0) ở thí nghiệm 4 giảm 3 lần:
10
 C0 = 10 gam H2O2/1 lit. Hay C0 = 34 = 0,294 M.

Vì phản ứng xảy ra chậm nên có thể coi như tốc độ phản ứng (thể tích oxi thoát
ra) không thay đổi trong khoảng thời gian ngắn (4 phút).
Sau 4 phút sẽ thoát ra: 4,25 . 4 = 17 (ml) oxi, khi đó:
P.V 1 . 17.10-3
n O2 = = = 0,695.10-3
R.T 0,082 . 298 (mol)

Lúc đầu có: n H O = 0,294 . 0,15 = 44,1.10-3 (mol).


2 2

Sau 4 phút, số mol H2O2 chỉ còn: 44,1.10-3 – 2 . 0,695.10-3 = 42,71.10-3 (mol).
0, 04271
C H 2 O2
Vậy sau 4 phút: = 0,15 = 0,285 (M).
d. Phản ứng:
-
2 H 2 O 2 
I
 2 H 2O + O 2 (*)
1 d  H 2O 2 
v
2 dt
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Cơ chế:
H 2O 2 + I - 
k1
 H 2O + IO - (1)
IO- + H 2 O 2 
k2
 H 2O + I- + O 2 (2)
Xét 3 trường hợp:
1/ Nếu phản ứng (1) chậm và quyết định tốc độ thì tốc độ của phản ứng
tổng hợp (*) bằng tốc độ của phản ứng (1):
1 d  H 2O 2 
v  k1[H 2O 2 ][I- ]
2 dt

Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.


2/ Nếu phản ứng (2) chậm thì:
1 d  H 2O2 
v  k2 [H 2 O 2 ][IO - ]
2 dt (a)
Chấp nhận nồng độ của IO- là ổn định ta có:
d [IO- ] k
 k1[H 2 O 2 ][I- ]  k2 [IO- ][H 2O 2 ]  0  [IO - ]  1 [I - ]
dt k2 (b)
Thay (b) vào (a) ta được:
1 d  H 2O 2 
v  k1[H 2O 2 ][I- ]
2 dt

Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.


3/ Nếu hai phản ứng có tốc độ xấp xỉ nhau thì:
1 d [H 2O 2 ] 1
v   k1[H 2O 2 ][I - ]  k2 [H 2 O 2 ][IO - ]
2 dt 2

Chấp nhận nồng độ của IO- là ổn định, rồi tính [IO-] như ở trường hợp 2 và thay
vào biểu thức trên ta được:
1 d  H 2 O2 
v  k1[H 2 O 2 ][I- ]
2 dt
Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
Trong 3 trường hợp, trường hợp đầu hợp lí hơn cả vì ở đây không cần chấp
nhận điều kiện gì; mặt khác ở trường hợp 2, nếu đã giả thiết phản ứng (2) là chậm
thì việc chấp nhận nồng độ của IO- ổn định là không hợp lí.
2.
HCl
CH3COOCH3 + H2 O CH3COOH + CH3OH

NaOH + HCl → NaCl + H2O

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Để chứng minh phản ứng thuỷ phân este là phản ứng bậc 1, ta thay nồng độ của
este được xác định bằng thực nghiệm ở những thời điểm khác nhau vào phương
trình động học của phản ứng bậc 1 ta phải
thu được giá trị của hằng số tốc độ phản ứng không đổi.

Phương trình tính hằng số tốc độ phản ứng: kt =ln ⁡(a /(a−x))
trong đó a là nồng độ đầu của este; (a-x) là nồng độ este ở thời điểm t
- Ở thời điểm t= ∞ thì V∞ là thể tích ứng với sự kết thúc thuỷ phân este trong
môi trường axit.
- Ở thời điểm t= 0 ứng với Vo, thì hiệu thể tích V∞ - Vo sẽ tỉ lệ với nồng độ đầu
của este, còn V∞ - Vt sẽ tỉ lệ với nồng độ este tại thời điểm t. Do đó

1 ( V ∞−Vo )
k = ln
t V ∞−Vt

Thay các giá trị trong bảng vào công thức ta được
K1= 3,017 . 10-3 s-1
K2= 3,226. 10-3 s-1
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

K3= 3,243. 10-3 s-1

Cả 3 giá trị k là sấp xỉ nhau do đó k=(k1+k2+k3)/3 = 3,126. 10 -3 s-1

Thời gian nửa phản ứng = ln2/k = 219,21 s


3.
a. Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A] α[B]β.
Vì [B]0 >> [A]0 nên v = k [A]α ; k’ = k [B]0β
Cho α các giá trị 0, 1, 2 và tính k theo các công thưc sau:
α=0 kt = ([A]0 -[A])
α=1 kt = ln ([A]0 /[A])

([ A ]0−[ A ])
α=2 kt =
( [ A ] 0 .[ A])

Kết quả tính cho thấy chỉ ở trường hợp α = 2 k mới có giá trị coi như không đổi.

Đối với dung dịch 1


k1 = k [B]0,1β = 3,22.10-3; 3,25.10-3; 3,36.10-3; 3,35.10-3;
3,35.10-3; 3,37.10-3 (L.mol-1.s-1);
k1 (trung bình) = 3,31.10-3 L. mol-1.s-1
Đối với dung dịch 2
k2 = k[B]0,2β = 3,28.10-3; 3,30.10-3; 3,30.10-3; 3,37.10-3;
3,26.10-3; 3,33.10-3(L.mol-1.s-1);
k2 (trung bình) = 3,30.10-3 L.mol-1 s-1
k1 ≈ k2 ; k (trung bình) = 3,30.10-3 L.mol-1 s-1. Vậy α = 2
vì nồng độ B không ảnh hưởng đến ( do k1=k2) nên beta=0 . do đó
v=kA2 = 4,32.10-6 M/s
theo công thức tính thời gian bán hủy động học bậc 2
t1/2=1/(kCo) = 1/( 3,3.10-3 . 3,62.10-2) = 8371 s.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 8
1,
X
Một phản ứng trong dung dịch được biểu diễn: A + B C+D
(a), X là xúc tác đồng thể. Để nghiên cứu động học của phản ứng (a), người ta tiến
hành hai thí nghiệm ở 25 oC với nồng độ ban đầu (C 0 ) của các chất phản ứng như
sau:
0 0 0
Thí nghiệm 1: C A = 0,012 M; C B = 6,00 M. Thí nghiệm 2: C A = 3,00 M;
C0B = 0,01 M.

Biến thiên nồng độ các chất A và B theo thời gian trong hai thí nghiệm trên
được biểu diễn ở hình 1 và hình 2; nồng độ chất xúc tác C X = 1,00 M và không đổi
trong suốt thời gian phản ứng.
102. CA (mol/L) 102. CB (mol/L)
1,2

1,0

0,6

0,5
0,3
0,15 0,25
0,125
0 0
10 20 30 40 t (phút) 20 40 60 t (phút)

Hình 1 Hình 2
a. Ở 25 oC hằng số cân bằng của phản ứng (a) là KC = 4.106. Tính thời gian cần thiết
0 0
để hệ đạt đến trạng thái cân bằng, nếu C A = C B = 1,00 M và Cx = 1,00 M không
thay đổi; lúc đầu trong hệ chưa có mặt các sản phẩm của phản ứng.

b. Ở 80 oC hằng số cân bằng của phản ứng (a) là KC = 1.105. Tính H và S của phản
ứng (a) và cho biết thời gian cần thiết để đạt đến cân bằng sẽ tăng hay giảm (coi
sự phụ thuộc của H và S vào nhiệt độ là không đáng kể)?
c. Người ta cho rằng cơ chế phản ứng (a) diễn ra qua 3 giai đoạn sơ cấp sau:
k1 k3 k5

 
 
  AXB  C + D + X (d)
k k
A+X 2 AX (b) AX + B 4 AXB (c)
Giai đoạn nào là giai đoạn chậm để cơ chế trên phù hợp với định luật tốc độ
thu được từ thực nghiệm? Hãy chứng minh.
2,
Poli(etylen terephtalat) còn gọi là PET, là một polime tổng hợp. PET được sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp dệt, bao bì, làm chai lọ. PET được tạo thành từ phản
ứng trùng ngưng giữa 2 monome A và B.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp PET từ hai monome trên.
c) Thực hiện phản ứng tổng hợp PET với nồng độ ban đầu của hai monome bằng
nhau. Sự phụ thuộc của tổng nồng độ các monome còn lại theo thời gian được
cho trong bảng dưới đây :

t (phút) 0 30 560 90 120



([A] + [B]) (mol.L 4,000 2,000 1,334 1,000 0,800
1
)
Tính hằng số tốc độ của phản ứng trùng ngưng và cho biết bậc tổng cộng của
phản ứng.
3. Giả thiết có phản ứng chuyển hóa C thành D và E như ở hình bên. Các hằng số
tốc độ có giá trị : k1 = 1,2.10–2 giây–1 ; k–1 = 1,5.10–5 giây–1 ; k2 = 3,2.10–2 giây–1 ; k–2 =
1,1.10–4 giây–1. Tại thời điểm t = 0, nồng độ các chất như sau: [C]o = 1M ; [D]o = [E]o
= 0.
a) Tính nồng độ các chất C, D và E tại thời điểm t = 30 giây.
b) Tính nồng độ các chất C, D và E tại thời điểm t = ∞.

D
k1
k-1
C
k2
k-2
E
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Đáp án:
1,
a. Vì hằng số cân bằng của phản ứng (a) rất lớn nên trong tính toán (trừ
trường hợp tính nồng độ cân bằng), coi (a) là phản ứng 1 chiều.
Định luật tốc độ của phản ứng có dạng chung:
a b x
v = k. CA . CB . CX (1)
0 0 b x
Trong thí nghiệm 1, do CB = 6,00 M (rất dư)  k. (CB ) . CX = const = k'
(2)
a
 v = k'. CA .
Từ hình 1 rút ra thời gian phản ứng một nửa (t 1/2) không phụ thuộc vào nồng
ln2 0, 693

độ đầu của A và t1/2 = 10 (phút)  a = 1và k' = t 1/2 10 = 6,93.10-2 (phút-1)

0 a x
Tương tự trong thí nghiệm 2, do CA = 3,00 M (rất dư)  k. (CA ) . C X = const =
0

b
k'' v = k''. CB .

Từ hình 2  thời gian phản ứng một nửa không phụ thuộc vào nồng độ đầu
của B  b = 1.
Biểu thức của định luật tốc độ (1) trở thành:
x
v = k.CA.CB. C X = kap.CA.CB.
x
với kap là hằng số tốc độ biểu kiến của phản ứng và kap=k. C X
Như vậy phản ứng sẽ diễn ra theo quy luật động học bậc 2.
k' 6,93.10 2
x 
Từ (2) ta có: kap = k. C X = CB
0
6, 00 = 0,01155 L/(mol.phút)

Xét phản ứng:


X
A + B C + D Kc = 4.106

C0 1 1 0 0
C x x 1-x 1-x
(1-x) 2
KC = x = 4.106  x  5.10-4 (M)
2

0 0
Vì phản ứng là bậc 2 và CA = CB = 1,00 M nên phương trình động học tích phân
có dạng:
1 1 1 1
- 0  4
 
C C kap.t 5.10 1 0,01155.t  t = 1,73.105 phút.
Vậy ở nhiệt độ 25 oC cần tới 1,73.105 phút để phản ứng đạt được cân bằng.
b.

G 0298,15 = - 8,3145 . 298,15 . ln(4.10 6 ) = - 37684,8 (J/mol)

0
G 353,15 = - 8,3145 . 353,15 . ln(1.105 ) = - 33805 (J/mol)

G 0298,15 =
-37684,8 = H0 – 298,15.S0 (3)
0
G 353,15 =
-33805 = H0 – 353,15.S0 (4)

Từ (3) và (4), tính được: S0 = -70,54 (J/mol); H0 = - 58716,3 (J/mol).
Khi tăng nhiệt độ từ 25 oC lên 80 oC, tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng
lên, thời gian cần thiết để hệ đạt đến cân bằng sẽ giảm đi.
c.

AXB  C + D + X (d)


k
k1

 
 
k3
  5

k4
A+X k 2 AX (b) AX + B AXB (c)
Tốc độ phản ứng có thể được xác định qua biến thiên nồng độ của sản phẩm
cuối cùng C:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

dCC
v = dt = k5CAXB (5)
Ở trạng thái dừng, trong một khoảng thời gian nhất định, nồng độ của các sản
phẩm trung gian không thay đổi theo thời gian:
dCAXB
dt = k3.CAX.CB – k4.CAXB – k5CAXB = 0 (6)
k 3 .C AX .C B
 CAXB = k 4 +k 5 (7)
dC AX
dt = k1.CACX – k2.CAX – k3.CAX.CB + k4.CAXB = 0 (8)
Từ (6) và (8) ta có: k1.CACX – k2.CAX – k5CAXB = 0 (9)

k1.C A .C X - k 5 .CAXB
C AX =
 k2 (10)
k1.C A .CX
C AX =
Khi k5 << k1, (10) trở thành: k2 (11)
Hoàn toàn có thể chứng minh tương tự: k5 << k2, k3, k4.
k 3 .k1.CA .CX .C B
Thay (11) vào (7), thu được: CAXB = k 2 (k 4 +k 5 ) (12)
k 3 .k1.CA .CX .C B
Thay (12) vào (5) ta có: v = k5 k 2 (k 4 +k 5 ) (13)
k1.k 3 .k 5
Đặt kap= k 2 (k 4 +k 5 ) .C thì: v = k .C .C (14)
X ap A B

Biểu thức (14) tương đương với biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm
(5), với điều kiện
k5 << k1, k2, k3, k4. Như vậy, theo quan điểm động hóa học, cơ chế được đề nghị là
có khả năng, trong đó giai đoạn (d) là chậm.
2.
a. - Etilen glicol và axit tere-phtalic:
O OH
HO
OH HO O
etilen glicol axit tere-phtalic

- Hoặc etilen glicol và đimetyl tere-phtalat:


O OCH3
HO
OH H3CO O
etilen glicol ñimetyl tere-phtalat

Phản ứng trùng ngưng giữa etilen glicol và axit tere-phtalic:


nHOOC-C6H4-COOH + nHO-(CH2)2-OH
→ H-[-OOC-C6H4-COO-(CH2)2-]n-OH + (2n – 1)H2O
Phản ứng trùng ngưng giữa etilen glicol và đimetyl tere-phtalat:
nH3COOC-C6H4-COOCH3 + nHO-(CH2)2-OH
→ CH3-[-OOC-C6H4-COO-(CH2)2-]n-OH + (2n – 1)CH3OH
b. Giả thiết phản ứng có bậc 2 (bậc 1 đối với mỗi monome. Phương trình động
học bậc 2 với nồng độ hai chất ban đầu bằng nhau:
1 1
  kt
[monome] [monome]o
1
- Ta có bảng tính [monome] theo thời gian t:

t (phút) 0 30 60 90 120
[A] + [B] (mol. L–1) 4,000 2,000 1,334 1,000 0,800
[A] = [B] 2 1 0,667 0,5 0,4
1 1 0,5 1 1,5 2 2,5
=
[A] [B]
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k (M–1.phút–1) - 0,0167 0,0167 0,0167 0,0167


- Các giá trị k thu được đều bằng nhau, vì thế giả thiết phản ứng có bậc 2 hoàn
toàn đúng. Vậy, hằng số tốc độ k = 0,0167 (M–1.phút–1)
3.
a) Tính nồng độ các chất C, D và E tại thời điểm t = 30 giây.

k1 1,2.102 k2 3,2.102
 5
 800;  4
 291.
k
Nhận xét: 1
1,5.10 k 2 1,1.10

Như vậy, tốc độ phản ứng thuận tương ứng với quá trình chuyển hóa C thành D
và C thành E lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phản ứng nghịch tương ứng với quá
trình chuyển hóa D thành C và E thành C. Vì thế, một cách gần đúng, có thể bỏ
qua tốc độ phản ứng nghịch tại thời điểm phản ứng bắt đầu xảy ra và t = 30 giây.
Khi đó, phản ứng đã cho quy về phản ứng song song bậc I đối với chất C. (Đối với
phản ứng song song bậc I, biểu thức động học áp dụng với chất C tương tự động
học bậc I.)
- Nồng độ của chất C:

[C ]0 1
(k1  k2 ).t  ln  (1,2.10 2  3,1.10 2 ).30  ln  [C]t  0,267 (M)
[C ]t [C ]t
- Nồng độ của chất D và E tại thời điểm t = 30 giây được tính dựa vào hệ hai
phương trình hai ẩn:

[D]  [E]  1  [C]t 30gi©y  1  0,267  0,733 (M)


 [D]  0,2 (M)
[D] k1.[C] k1 1,2.10 2  
 [E]  k .[C]  k  3,2.10 2  0,375 [E]  0,533 (M)
 2 2

- Kiểm tra lại giả thiết ban đầu về vận tốc:


Tại thời điểm t = 30 giây
- Tốc độ chuyển hóa C thành D:
v1  k1.[C]  1,2.102.0,267  3,204.10 3 (M.s 1 )
- Tốc độ chuyển hóa D thành C:

v1  k1.[D]  1, 5.105.0,2  3,000.10 6 (M.s 1 )


Vậy tốc độ chuyển hóa C thành D lớn hơn rất nhiều so với tốc độ chuyển hóa D
thành C.

- Tốc độ chuyển hóa C thành E:

v2  k2 .[C]  3,2.102.0, 267  8, 544.10 3 (M.s 1 )


- Tốc độ chuyển hóa E thành C:

v2  k2 .[E]  1,1.104.0,533  5,863.10 5 (M.s 1 )


Vậy tốc độ chuyển hóa C thành E lớn hơn rất nhiều so với tốc độ chuyển hóa E
thành C.

Vậy giả thiết tốc độ phản ứng thuận lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phản ứng
nghịch trong khoảng thời gian t = 0 đến t = 30 giây là hợp lí.
b) Tính nồng độ các chất C, D và E tại thời điểm t = ∞.
Tại thời điểm t = ∞, hệ đạt tới trạng thái cân bằng. Khi đó, cả ba chất C, D và E
cùng nằm tại trạng thái cân bằng, ta có hệ ba phương trình ba ẩn sau:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858



[D]  [E]  [C]  1 (M) [C]  9,16.10 4 (M)

[D] k1 1,2.10
2

   5
 800  [D]  0,733 (M)
 [C] k1 1,5.10 [E]  0,266 (M)
 [E] k 
3,2.10 2
  2
 4
 291

 [C] k2 1,1.10

Câu 9
1. ( quốc gia 2015 đáp án mình sẽ phân tích 1 số chỗ không hợp lí của đáp án bài
này năm đó )
1.1

Trong môi trường axit, I bị oxi hóa bởi BrO3 theo phản ứng:

 9I  +  BrO3 + 6H + 
 3I3 + Br  + 3H 2O (I)
Thực nghiệm cho biết, ở một nhiệt độ xác định, biểu thức tốc độ của phản
ứng có dạng:
d[BrO3 ]
v  k[H + ]2 [BrO3 ][I  ] (II)
dt

với k là hằng số tốc độ của phản ứng.


a) Cho biết bậc của phản ứng (I). Bậc của phản ứng bằng bao nhiêu nếu phản ứng
được thực hiện trong dung dịch đệm có pH = 3?
b) Nếu thực hiện phản ứng trong dung dịch đệm có pH < 7 thì năng lượng hoạt hóa
của phản ứng có thay đổi không? Tại sao?
1.2. Cơ chế của phản ứng (I) được đề nghị như sau:
k1

BrO3 + 2H +  H 2 BrO3+
k1 (1) (nhanh, cân bằng)
k2
H 2 BrO3+ + I    IBrO 2 + H 2O (2) (chậm)
 k3 
IBrO 2 + I  I 2 + BrO 2 (3) (nhanh)
k4
BrO 2 + 2I  + 2H +   I 2 + BrO  + H 2O (4) (nhanh)
k5
BrO  + 2I  + 2H +   I 2 + Br  + H 2O (5) (nhanh)
k6
 I3
I 2 + I  
k 6
(6) (cân bằng)

a) Có thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho các tiểu phân trung gian H 2 BrO3 và
IBrO2 được không? Tại sao?
b) Chứng minh rằng cơ chế này phù hợp với biểu thức tốc độ (II) ở trên, từ đó tìm
biểu thức của k.
2.
( bài này cũng là bài của việt nam nhưng cũng có 1 số vấn đề cùng thảo luân ở
dưới)
t0
Thực nghiệm cho biết sự nhiệt phân ở pha khí 2N 2O5   4NO 2 + O2 (*)
là phản ứng một chiều bậc nhất. Cơ chế được thừa nhận rộng rãi của phản ứng này

N2O5 
k1
 NO 2 + NO3 (1)

NO 2 + NO3 
k 1
 N2O5 (2)

NO 2 + NO3 
k2
 NO + NO 2 + O2 (3)

N2O5 + NO 
k3
 3 NO 2 (4).
a) Áp dụng sự gần đúng trạng thái dừng cho NO, NO 3 ở cơ chế trên, hãy thiết lập
biểu thức tốc độ của (*). Kết quả đó có phù hợp với thực nghiệm không?
b) Giả thiết rằng năng lượng hoạt hóa của (2) bằng không, của (3) bằng 41,570
kJ.mol-1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử khi xét cơ chế ở trên, phân tích cụ thể
để đưa ra biểu thức tính k-1/ k2 và hãy cho biết trị số đó tại 350 K.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

c) Từ sự phân tích giả thiết ở điểm b) khi cho rằng các phản ứng (1) và (2) dẫn tới
cân bằng hóa học có hằng số K, hãy viết lại biểu thức tốc độ của (*) trong đó có
hằng số cbhh K.
3.
Cho phản ứng

Br2 + CH4 CH3Br + HBr

Dưới đây là cơ chế của phản ứng này

k1
Br2 + M 2Br + M

k2
Br + CH4 CH3 + HBr

k3
Br2 + CH3 CH3Br + Br

k4
HBr + CH3 CH4 + Br

k5
HBr + M Br2

k3 có cùng độ lớn vs k4
M đại diện cho 1 phân tử bất kì trong hỗn hợp phản ứng ( trừ CH4 và Br2)
a. Có 3 giải đoạn phản ứng tương ứng là đầu, giữa sau khi kết thúc phản ứng .
tìm biểu thức tốc độ cho 3 giai đoạn đó
b. Xác định tỉ lệ k4[HBr]/k3[Br2] cho mỗi giai đoạn phản ứng
4.
Phản ứng phân hủy nhiệt metan xảy ra như sau:

CH4 
 CH3 + H
k1

CH4 + CH3  C2H6 + H k2


CH4 + H   CH3 + H2
3 k

H + CH3 + M   CH4 + M k4

a. Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với H và CH3 hãy chứng minh:
k1.k 2 .k 3
d  C2 H 6 
k 4  M
dt = k CH43/2 với k =
b. Nếu nồng độ có thứ nguyên là phân tử/cm 3 với thời gian tính bằng giây, hãy tìm
thứ nguyên của k.

Đáp án :
1
d[BrO3 ]
v  k[H  ]2 [BrO3 ][I  ]
1.1. a) Từ biểu thức: dt

Suy ra bậc của phản ứng: n = 2 + 1 + 1 = 4.


Trong dung dịch đệm có pH = 3 → [H+] = 10-3 M
d[BrO3 ]
v  k[H  ]2 [BrO3 ][I  ]=k[103 ]2 [BrO3 ][I  ]=106 k[BrO3 ][I  ]=k'[BrO3 ][I ]
Khi đó dt

Suy ra phản ứng có bậc n’ = 1 + 1 = 2.


E a
k 'T1  106 k T1  A.exp( )
b) Ta có: RT1

E a
k 'T2  106 k T2  A.exp( )
RT2

k 'T2 k T2  E 1 1 
'
  exp   a (  ) 
k k T1  R T2 T1 
→ T1

→ Việc thực hiện ở pH = 3 không ảnh hưởng đến năng lượng hoạt hóa, E a,
của phản ứng.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Hoặc học sinh có thể giải thích theo cách khác như sau:
Việc thực hiện phản ứng trong dung dịch đệm ở pH = 3, nghĩa là [H +] được
giữ không đổi, hoàn toàn không ảnh hưởng đến bản chất của phản ứng, do đó, năng
lượng hoạt hóa Ea của phản ứng không thay đổi.
1.2.

a) H 2 BrO3 được tạo ra ở giai đoạn nhanh (1) và bị tiêu thụ ở giai đoạn chậm nên
không thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho tiểu phân này được.
IBrO2 được tạo ra ở giai đoạn chậm (2) và bị tiêu thụ ở giai đoạn nhanh (3) nên có

thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng đối với tiểu phân này.
b) Phương trình phản ứng:
 9I    BrO3  6H  
 3I3  Br   3H 2 O

d [BrO3 ] 1 d [I  ]
v p.u     k [ H  ]2 [BrO3 ][I  ]
dt 9 dt (a)
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng:
H 2 BrO3  I  
k2
 IBrO 2  H 2O

d [H 2 BrO3 ] d [I  ]
v2     k2 [ H 2 BrO3 ][I  ]
dt dt (b)
  2 
Giai đoạn (1) là nhanh và cân bằng nên: k1[BrO3 ][H ]  k 1[H 2 BrO3 ]
k1
[H 2 BrO3 ]  [BrO3 ][H  ]2
 k 1 (*)
Thay (*) vào (b), ta được:
k1k 2  2
v2  k2 [H 2 BrO3 ][I  ]  [H ] [BrO3 ][I  ]
k1

So sánh (a) và (b) dễ thấy


1 kk
v p.u  v 2  1 2 [H  ]2 [BrO3 ][I  ]
9 9k 1
Vậy:
k1 k 2
k
9k 1

Vậy cơ chế được đề nghị phù hợp với quy luật động học thực nghiệm.
Nhận xét như sau :
+ thứ 1 vpu = vchậm do đó vpu phải bằng v2 chứ không phải 1/9 v2
+ thứ 2 là tốc độ mất đi I- là tổng cho toàn quá trình nên mới có
d [BrO3 ] 1 d [I  ]
v p.u     k [ H  ]2 [BrO3 ][I  ]
dt 9 dt

Chứ không phải tốc độ mất đi I- bằng với tốc độ của bước 2. Đáp án thật là vấn đề
( sai lí thuyết nên mâu thuẫn về đáp án rõ rang là việc vpu = vchậm = v2 bằng 1/9 tốc
độ mất của I- . mà tốc độ mất I- lại viết là bằng v2 )) )
Do đó bạn chỉ cần thay biểu thức cân bằng nhanh của bước 1 vào 2 là xong , bạn sẽ
mất đi hệ số 1/9 ở k
2.
1.a) Xét d[NO3]/dt = k1[N2O5] – k -1[NO2][NO3] – k2[NO2][NO3]  0 (a)
→ [NO3] = k1[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]} (b).
Xét d[NO]/dt = k2[NO2][NO3] - k3[NO][N2O5]  0 (c)
→ [NO] = k2[NO2][NO3] / k3[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]} (d).
Thế (b) vào (d) ta được [NO] = k1k2 / k3(k -1 + k2) (d).
Xét d[N2O5]/dt = - k1[N2O5] + k -1[NO2][NO3] - k3[NO][N2O5] (e).
Thế (b), (d) vào (e) và biến đổi thích hợp, ta được
d[N2O5]/dt = { - k1 + (k -1 – k2)/ (k -1 + k2)}[N2O5] = k`[N2O5] (f).
b)
Trong (2) do sự va chạm giữa NO2 với NO3 nên N2O5 ≡ O2NONO2 được tái tạo,
tức là có sự va chạm của 1 N với 1 O. Ta gọi đây là trường hợp 1.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Trong (3) NO được tạo ra do 1 O bị tách khỏi NO2; NO2 được tạo ra từ sự tách 1O
khỏi NO3. Sau đó 2 O kết hợp tạo ra O2. Ta gọi đây là trường hợp 2. Như vậy ở đây
số va chạm giữa các phân tử áng chừng gấp 2 so với trường hợp 1 trên.
Phương trình Areniuxơ được viết cụ thể cho mỗi phản ứng đã xét:
 E2 / RT  E3 / RT
P.ư (2): k -1 = A2e (*); P.ư (3): k2 = A3e (**)
Theo lập luận trên và ý nghĩa của đại lượng A trong pt Areniuxơ đặc trưng cho số
va chạm dẫn tới phản ứng, ta thấy A3 = 2A2. Ta qui ước A 2 = 1 thì A3 = 2. Theo đề
bài E2 = 0; E3 = 41,570 kJ.mol -1; T = 350. Thay số thích hợp, ta có:
E3 / RT 41,578/ 8,314.103.350
k -1/ k2 = ½ e =½e  8.105(lần).

c)
Kết hợp (1) với (2) ta có cbhh
k1
N2O5 NO2 + NO3
k-1

K = k1 / k -1 = [NO2][NO3] / [N2O5] (I.1)


Đưa (I.1) vào b/ thức (c): [NO] = k2[NO2][NO3] / k3[N2O5] = k2K/k3 (I.2).
Thế b/ thức (I.2) này và (b) trên vào (e), ta có
d[N2O5]/dt = - k1[N2O5] + k -1[NO2]{ k -1[NO2](k1[N2O5]/ (k -1 + k2)[NO]}-
k3(k2K/k3).
Thu gọn b/ t này, ta được d[N2O5]/dt = {- k1+ (k-1k1/(k -1 + k2)) - k2K}[N2O5] (I.3)
Giả thiết k-1>> k2 phù hợp với điều kiện Ea2  0. Cbhh (I) nhanh chóng được thiết
lập.
Vậy từ (I.3) ta có
d[N2O5]/dt = {- k1+ (k -1k1/ k -1) - k2K}[N2O5] (I.4).
Chú ý K = k1 / k -1, ta được:
d[N2O5]/dt = {- k1+ (k -1- k2)K}[N2O5]
Đây là biểu thức cần tìm.
Bài này cũng có khá nhiều đáp án . bạn có thể dùng cách là tốc độ phản ứng bằng
tốc độ sinh ra oxi , tốc độ sinh ra oxi lại bằng tốc độ của bước 3, từ đó rút ra biểu
thức nhanh hơn , nhưng sẽ khác đáp án , nên khuyên các bạn vẫn làm theo đáp án
để đi thi do ng chấm chấm theo đáp án mà , ko phải ai cũng đủ tầm để chấm cho
bạn 1 cách tuyệt vời nhất. à 1 cái là cái bài này khác bài trên nhé , vì đơn giản chỉ
có bước 3 sinh ra oxi nên ms có chuyện này , còn bài trên thì I- tham gia phản ứng
rất nhiều bước , do đó ms có số 9 trong cần bằng hóa học ) ví dụ
Có ở trên như sau :
→ [NO3] = k1[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]}
Tốc độ phản ứng lại bằng tốc độ sinh oxi do đó vpu = v2 = k2[NO2][NO3]
Thay NO3 vào ta có
Vpu = k2k1.[N2O5]/(k-1+k2)
Mà tốc độ phản ứng lại bằng 1 nửa tốc độ mất của N2O5
Theo đáp án ở trên thì :
d[N2O5]/dt = { - k1 + (k -1 – k2)/ (k -1 + k2)}[N2O5] = k`[N2O5]
có sự khác biệt do đó dẫn đến mâu thuẫn ở đây
3.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

4.
d  C2H6 
Tốc độ hình thành C2H6 : dt = k2[CH4].[ CH3]
Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng đối với H và CH3 ta có:
d  H
dt = k1[CH4] + k2[CH4].[ CH3] – k3[CH4].[H] – k4[H].[ CH3].[M] = 0 (1)

d  CH 3 
dt = k1[CH4] – k2[CH4].[ CH3] + k3[CH4].[H] – k4[H].[ CH3].[M] = 0 (2)
Cộng 2 phương trình (1) và (2) cho:
k1[CH4] = k4[H].[ CH3].[M]
→ k2[CH4].[ CH3] = k3[CH4].[H]
k 2  CH3 
hay k2 [CH3] = k3[H]  [H] = k3
Thay [H] vào biểu thức:
k 2  CH 3 
k1[CH4] = k4[H].[ CH3].[M] = k4 k3 .[ CH3].[M]

k1.k 3  CH 4 
k 4 .k 2 .
k 2 .k 4  M 
= k 3 [ CH3]2[M] → [CH3] =
k1.k 2 .k 3
. CH 4  2
3
d  C2H6 
k4  M
Do đó dt = k2.[ CH4].[ CH3] =

= k.[ CH4]3/2.
k1.k 2 .k 3
d  C2H6 
k4  M
Vậy: dt = k CH43/2 với k =
Thứ nguyên của k:
d  C2H6 
Từ dt = k CH43/2
 C 3 1 
1
 phantu  2 1
 C 2 .  t    C 2  t   
1 1  1
.s
 t  . C  3 
3/ 2

→k= =  cm 
1
 cm  1
3 2
  .s
phantu
= 
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 10
1. ( bài này cũng từng thi tại việt nam nhưng đề sai kèm them cả đáp án sai
mình sẽ phân tích ở bên dưới 0
Phản ứng tổng hợp hidroclorua được kích thích bằng ánh sang .
H2 + Cl2  2HCl
a. Viết các giai đoạn khơi mào tắt mạch cho phản ứng này
b. Cho năng lượng hoạt hóa của 2 phản ứng phát triển mạch là 6 và 2 Kcal .
Hãy xác định phương trình động học tạo thành HCl biết nhiệt độ của phản
ứng diễn ra là 625K và nồng độ của H2 và Cl2 là bằng nhau
2.
Cho các dữ kiện entanpy sau
432kJ/mol
H2 2H

190kJ/mol
Br2 2Br

70kJ/mol
Br + H2 HBr + H

-172kJ/mol
H + Br2 HBr + Br

Từ các dữ kiện trên , hãy viết nên cơ chế của phản ứng tổng hợp HBr từ H 2 và Br2
từ các dữ kiện đã cho ở trên và viết phương trình tốc độ cho cơ chế đó tại thời
điểm lúc đầu, giữa và cuối phản ứng.
3.
C2H6 C2H4
+ H2

Phản ứng này diễn ra trong pha khí ở 800K . thực nghiệm cho biết phản ứng này
có dạng động học bậc 1 v = k[ C2H6 ] , cơ chế được đề suất như sau
k1
C2H6 2CH3

k2
CH3 + C2H6 CH4 + C2H5
k3
C2H5 C2H4 + H

k4
H + C2H6 C2H5 + H2

k5
H + C2H5 C2H6

a, cơ chế này có giải thích được pttn hay không ???


b, tìm tốc độ mất đi của etan
4.
Nhiệt phân etanal sảy ra theo cơ chế sau

a. Xác định biểu thức tốc độ tạo thành metan , etan , nước, CO và mất đi
etanal
b. Có 2 con đường phân li etanal theo cơ chế này , hãy tính bậc riêng phần và
năng lượng hoạt hóa cho mỗi cơ chế đó
5.
Cho phản ứng
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

2A + B  C + D
Phương trình biểu thức tốc độ có dạng
[ A ]2 [ B]
v=k
[C ]

Giản đồ năng lượng của các quá trình như sau :

Thực nghiệm cho biết phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn, một trong 2 giai đoạn đó là
thuận nghịch.
Đề xuất cơ chế của phản ứng sao cho phù hợp với phương trình động học và
giản đồ năng lượng đã cho.
Trên cơ sở cơ chế phản ứng, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa hằng số tốc độ chung
của phản ứng với các hằng số tốc độ của các giai đoạn.
Tìm hệ thức liên hệ giữa năng lượng hoạt hóa chung (Ea) của phản ứng với các
giá trị Ea1, Ea–1 và Ea2. Biết rằng, năng lượng hoạt hóa E phụ thuộc vào hằng số
tốc độ phản ứng k theo phương trình:
dlnK
E=RT 2
dT
Đáp án :
1.
Cơ chế phản ứng như sau

Do năng lượng liên kết của Cl2 yếu hơn nên bị quang phân trước , Có 2 phát triển
mạch trong đó 1 là chắc chắn còn Cl2 và HCl đều có thể bị tấn công nhưng Cl2 liên
kết yếu hơn nên 2 chính là phát triển mạch còn lại, cũng do đó phản ứng 2 cũng
có năng lượng hoạt hóa thấp hơn . từ đó E2 = 2 còn E1 = 6 kcal
Do k2 lớn hơn k1 ( do E2 nhỏ hơn E1 và 2 phản ứng này giống nhau về bản chất
nên có va chạm giống nhau ) nên với thời gian đủ lâu thì các nồng độ của H2 và
Cl2 và Cl và H sẽ tiến đến sẽ tiến đến tỉ lệ với các hằng số k với việc nồng độ của H
và Cl2 sẽ mất nhanh hơn còn H2 và Cl sẽ mất châm hơn .nên tiến đến tốc độ phản
ứng 2 thằng này bằng nhau ở thời gian đủ lâu . nhưng cần lưu ý do 2 thằng H2 và
Cl2 là về vĩ mô hơn , nó gần như rất ít thay đổi nhiều như nồng độ các gốc . có
nghĩa biến thiên nồng độ của chúng không đáng là bao so với nồng độ của chính
chúng . nên tốc độ bằng nhau ở đây chủ yếu là do sự thay đổi về nồng độ các gốc
trong phương trình tốc độ
Đương nhiên gốc H kém bền hơn nên nó phản ứng điên cuồng hơn Cl do đó nồng
độ của nó nhỏ hơn Cl
Từ pt areniut
k=Ae-Ea/RT
với va chạm giống nhau nên tỉ lệ k2/k1 = e(E1-E2)/RT = 25 và kết hợp tốc độ 1=2 nên
do đó
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

nồng độ của Cl nhiều gấp 25 lần của H


với phản ứng tắt mạch
là phản ứng các gốc với nhau thì gần như năng lượng hoạt hóa bằng 0 do ko cần
cắt đứt liên kết nào nên hằng số tốc độ cũng sấp sỉ nhau
nên tốc độ hơn kém nhau là do hơn kém về nồng độ các gốc
do đó ta có thể biết đc
v3 = 625[H]2 v3’ = [H]2 v3’’ = 25[H]2
do đó phản ứng tắt mạch 3 chiếm ưu thế nhất ( bỏ qua 3’ và 3’’)
áp dụng nồng độ dừng với các gốc

Cộng 2 vế suy ra
Wo là tốc độ sinh ra Cl trong phản ứng khơi mào chứ không phải là tốc độ khơi
mào như trong đáp án của việt nam , W3 là tốc độ mất đi Cl trong phản ứng tắt
mạch chứ không phải tốc độ sinh ra Cl2 ở phản ứng tắt mạch ( đáp án việt nam mà
sai nhiều lỗi ghê )
W0 = 2ko[Cl2]
W3 = 2k3[Cl]2
ko
Do đó Cl=
√ k3
[Cl¿ ¿2]¿
ko
¿ 2 k 1.
√ k3
[Cl ¿¿ 2].[H 2 ]¿

ko
¿ k . ¿Cl2]1/2 . [H2] với k= 2k1.
√ k3

2.
Từ các dữ kiện về entanpy phản ứng dưới đây

432kJ/mol
H2 2H
190kJ/mol
Br2 2Br
70kJ/mol
Br + H2 HBr + H
-172kJ/mol
H + Br2 HBr + Br

Nhận thấy Br2 dễ quang phân hơn nên sẽ thuộc phản ứng khơi mào.
Khơi mào xong sẽ có gốc Br nên chắc chắn phản ứng phát triền mạch đầu tiên là
Br + H2
Entanpy phản ứng 4 âm nên phản ứng này cũng sảy ra
Từ dữ kiện như trên ta sẽ tính đc entanpy phản ứng của H và HBr = -70 cũng như
của Br và HBr là 172 . do đó phát triển mạch cũng có them phản ứng của H +
HBr
Tiếp tục với ngắt mạch thì với H và H là -432 , Br và Br là -190 , H và Br là -362 .
từ đó ta sẽ thấy gốc Br sẽ bền hơn gốc H , tồn tại nhiều hơn đóng vai trò tốc độ
phản ứng hơn ( như đã giải thích ở bài trên), chứ nhìn vào năng lượng để so sánh
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k là không đúng vì phản ứng gốc vs gốc thường k vô cùng lớn không đong đếm đc
kết hợp năng lượng hoạt hóa sấp sỉ 0.
Cơ chế như sau

Khơi mào :
190kJ/mol
Br2 2Br
Phát triển mạch:
70kJ/mol
Br + H2 HBr + H
-172kJ/mol
H + Br2 HBr + Br

-70kJ/mol
H + HBr Br + H2
Tắt mạch :
-190kJ/mol
2Br Br2

Tương tự bài trên với nồng độ dừng cho Br và H


Ta lại có với Br thì 2v1 –v2+v3+v4-2v5 = 0
Với H thì v2-v3-v4=0
Cộng 2 vế có 2v1=2v5
Với các bài gốc , các bạn cứ nhớ là tốc độ khơi mào bằng tốc độ tắt mạch
k1
Do đó Br=
√ k5
[Br ¿¿ 2]¿
k 2 [ H 2 ] [Br ]
Từ nồng độ dừng với H ta có [ H ]=
k 3 [ Br 2 ] + k 4 [HBr]

Thay Br ở trên vào biểu thức [H]


Ta có

k1 k 2 [ H 2]
[ H ]=
√ k5
[Br¿ ¿2]
k 3 [ Br 2 ] + k 4 [ HBr ]
¿

−d [ H 2]
Tốc độ phản ứng bằng tốc độ mất đi của H2 do đó : vpu = dt

Vpu = v2-v4
Thay H và Br đã biết ở trên vào phương trình tốc độ phản ứng ở trên ta có

k1 k 2 [ H 2]
v=k 3
√ k5
[Br ¿¿ 2]
k 3 [ Br 2 ] +k 4[ HBr]
¿

Đầu phản ứng thì HBr rất nhỏ nên tốc độ phản ứng bằng

k1 k 2[ H 2]
v=
√ k5
[Br ¿¿ 2]
[ Br 2 ]
¿

Giữa phản ứng thì ko bỏ qua được cái gì cả nên vẫn vậy

k1 k 2 [ H 2]
v=k 3
√ k5
[Br ¿¿ 2]
k 3 [ Br 2 ] +k 4[ HBr]
¿

Cuối phản ứng thì HBr rất lớn hơn Br2 nên

k1 k2[ H2]
v=k 3
√ k5
[ Br ¿¿ 2]
k 4 [HBr ]
¿

3.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k1
C2H6 2CH3

k2
CH3 + C2H6 CH4 + C2H5
k3
C2H5 C2H4 + H

k4
H + C2H6 C2H5 + H2

k5
H + C2H5 C2H6

Tốc độ sinh ra eten = k3[C2H5]


Áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho :
CH3:
2v1-v2=0
C2H5:
v2-v3+v4-v5 = 0
H:
v3-v4-v5=0
từ đó vẫn có tốc độ khơi mào bằng tắt mạch : 2v1=2v5
do đó:
k 1[C 2 H 6]
[ H ]=
k 5[C 2 H 5]

Thay vào phương trình nồng độ dừng của H


Có :
2
k 1 k 4 [C 2 H 6 ]
k 3 [ C 2 H 5 ]− −k 1 [ C 2 H 6 ] =0
k 5 [ C 2 H 5]

Suy ra
2 2
k 3 k 5 [ C 2 H 5 ] −k 1 k 5 [ C 2 H 5 ] [ C 2 H 6 ] −k 1 k 4 [ C 2 H 6 ] =0
Áp dụng cách giải phương trình bậc 2 với ẩn là C2H5 có
∆=b 2−4 ac

Với a=k 3 k 5
b=−k 1 k 5 [ C 2 H 6 ]
2
c=−k 1 k 4 [ C 2 H 6 ]

−b+ √ ∆
Với nghiệm là x= còn nghiệm âm không tính do nồng độ lớn hơn 0
2a

k 1 k 5+ √ k 1 k 1k 5 k 5+ 4 k 1 k 3 k 4 k 5
Do đó [ C 2 H 5 ] = [C 2 H 6 ]
2k 3 k 5

Vậy tốc độ phản ứng bằng


k 1 k 5+ √ k 1 k 1 k 5 k 5+ 4 k 1 k 3 k 4 k 5
k 3 [ C 2 H 5 ]= [C 2 H 6 ]
2k 5

Phản ứng có bậc 1 với


k 1k 5+ √ k 1 k 1 k 5 k 5+ 4 k 1 k 3 k 4 k 5
k=
2k5

Phù hợp thực ngiệm kèm tốc độ mất etan cần có của cả CH4 nữa
Tốc độ sinh CH4 là v2 = 2v1=2k1[C2H6]
Tổng lại ta có tốc độ mất đi của etan là
k 1 k 5+ √ k 1 k 1 k 5 k 5+4 k 1k 3 k 4 k 5
(
v= 2k 1+
2k 5 )
[C 2 H 6]

4.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858
5.

Các bạn có thể đi từ


k=Ae-Ea/RT
do đó k=k1.k2/k-1=A1.e-Ea1/RT . A2.e-Ea2/RT / A-1.e-Ea-1/RT
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

= (A1.A2/A-1) . e-(Ea1+Ea2-Ea-1)/RT
Từ đó có thể suy ra A = A1.A2/A-1
Và Ea= Ea1+Ea2-Ea-1
Câu 11
1.
Dưới đây là cơ chế của phản ứng tạo ra nước
ko
H2 2H
ko
O2 2O

k2
H + O2 OH + O

k3
H2 + O OH + H

k1
H2 + OH H2O + H

k4
H 1/2H2

Cho nặng lượng liên kết của oxi là 5,4 eV . năng lượng liên kết của hidro là 4,5
eV . năng lượng liên kết của OH là 4,4 eV . Cho rằng các phản ứng tiêu tốn ít hơn
0,5 eV được coi là nhanh còn tiêu tốn hơn 0,5eV được coi là rất chậm hơn . Và
phản ứng khơi mào được cấp bởi rât nhiều năng lượng nội công vô tận của Trương
Vô Kị nên hằng số tốc độ là như nhau với 2 phản ứng khơi mào
Hãy tìm biểu thức tốc độ cho sự sinh ra H và H2O .
Cho tích phân biểu thức sau có giá trị :

2.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Dưới đây là cơ chế của phản ứng tạo ra nước

ko
H2 2H

k1
H + O2 OH + O

k2
H2 + O OH + H

k3
H2 + OH H2O + H

k4
H 1/2H2

k5
OH X

với X là 1 sản phẩm nào đó


Thiết lập biểu thức tốc độ phản ứng và cho biết có tồn tại áp suất tổng nào đó của
H2 và O2 vs tỉ lệ 2 1 để phản ứng nổ này ra không ?
3.
Quá trình khơi mào sự oxi hoá pha khí SiH4 bằng N2O đã được J.D. Chapple-
Sokol, C.J. Giunta và R.G.Gordon đề nghị theo cơ chế gốc dây chuyền như sau:

(1) N2O 
k1
N 2 +O

(2) OH + SiH4 
k3
 SiH3+ H2O

(5) SiH3O + SiH4 


k5
 SiH OH + SiH3 3

(2) O + SiH4 
k2
 SiH 3 + OH
(4) SiH3 + N2O
 SiH O + N
k4
3 2

(6) SiH3 + SiH3O 


k6
 (H Si) O 3 2

a. Xác định đâu là bước khơi mào, phát triển dây chuyền và tắt mạch.
b. Với giả thiết k1, k6 là các giá trị nhỏ, trên cơ sở nguyên lý trạng thái dừng
của Bodenstein hãy chứng minh cơ chế này có phương trình động học theo SiH 4
như sau:
d[SiH 4 ]
= -k  N 2O   SiH 4 
1/2

dt

Đáp án:
1.
Xét xem gốc nào được áp dụng nồng độ dừng
Nhìn các năng lượng tiêu tốn ta thấy cứ liên quan đến cắt mạch oxi thì năng lương
tiêu tốn sẽ lớn hơn 0,5 do đó O và OH sinh ra từ sự cắt mạch này sẽ chậm, các
phản ứng của nó ở sau sẽ nhanh do ko phải cắt liên kết oxi . OH sinh ra châm và
mất đi nhanh . vì được cấp năng lượng vô tận nên ko rất lớn , phản ứng đầu sinh ra
H và O rất nhanh . nhưng O mất đi rất nhanh theo phản ứng O + H2 nên giả thiết
nồng độ của nó vẫn đến được nồng độ dừng
Có nghĩa : sinh châm mất nhanh thì tiền đến nồng độ dừng
Sinh nhanh mất nhanh cũng tiến đến được nồng độ dừng
Sinh chậm mất chậm không tiến đến được
Sinh nhanh mất chậm không tiến đến được
Do đó sự mất đi nhanh rất quan trọng mà ta cần tư duy để có những giả thiết hợp lí
khi làm bài
Áp dụng nồng độ dừng với OH và O có
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Với

Ta rút ra được nồng độ dừng của các gốc như sau

Thay nồng độ dừng của O vào OH có

Do ko rất lớn nồng độ gốc lại nhỏ ( do gốc kém bền) nên ko.[O2] >> 2k2[H][O2]
Do đó
[OH] = ko[O2] / k2[H2]
Tốc độ phản ứng thì bằng tốc độ sinh ra nước
Do đó vpu = v3 = k3.[OH][H2]
Thay OH vào biểu thức trên ta có
Vpu = ko.k3.[O2]/k1
Với tốc độ sinh ra gốc H như sau
VH = 2vo ( H ) – v2 + v3 +v1 – v4
Thay các nồng độ dừng của O và OH vào biểu thức tốc độ ta có
VH = 2ko[H2] + 2ko[O2] + 2k2[H][O2] – k4[H]
= 2ko( [H2] + [O2] ) + ( 2k2[O2] – k4) [H]
Áp dụng:

Với no ứng với 2ko( [H2] + [O2] ) hay tốc độ đầu sinh gốc H
N tương ứng với H và f-g = 2k2[O2] – k4
Do k4 rất lớn do là phản ứng tắt mạch do đó ( 2k2[O2] – k4) rất nhỏ do đó

2 k o ([ H 2 ] + [ O2 ])
Nên [ H ] =
k4

Thảo mãn với biểu thức nồng độ dừng , do đó các gốc kém bền mất đi rất nhanh
nên đều có thể áp dụng nồng độ dừng đc
2.
Với bài này không cho các dữ kiện năng lượng gì cả ta lại làm theo bình thường là
áp dụng nồng độ dừng cho tất cả các gốc kém bền
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

d [H ]
=2 vo−v 1+v 2+v 3−v 4=0
dt
d [OH ]
=v 1+ v 2−v 3−v 5=0
dt
d [O ]
=v 1−v 2=0
dt

Cộng các vế có : v 3=v 4−2 vo=k 4 [ H ] −2 ko [ H 2 ]


Tốc độ phản ứng v=k 3 [ OH ] [ H 2 ] =v 3
Thêm nữa 2 vo+ 2 v 1=v 4 +v 5
Rút ra được :
2 k 1 [ H ] [O2]
[ OH ]=
k 5+ k 3 [ H 2 ]

2 k 1 [ H ] [O 2]
Do đó v=k 3.[ H 2]
k 5+k 3 [ H 2 ]

Lại có:
2 vo+ v 3−v 4=0

Thay nồng độ OH vào ta được :


2 ko [ H 2 ] .(k 5+ k 3 [ H 2 ] )
[ H ]=
−2 k 1 k 3 [ H 2 ][ O 2 ] +k 4.(k 5+k 3 [ H 2 ] )

Lắp H vào biểu thức tốc độ ta sẽ được


2
4 kok 1 k 3 [ O 2 ][ H 2 ]
v=
k 4 k 5+ k 3 k 4 [ H 2 ] −2 k 1 k 3 [ H 2 ] [O 2]

Sự nổ say ra khi mà tốc độ phản ứng là vô hạn , quá lớn nên thể tích thay đổi max
bá dẫn đến công thể tích max bá nên nổ sảy ra . do đó
Mẫu số của biểu thức tốc độ =0 để v vô hạn . có nghĩa
k 4 k 5+k 3 k 4 [ H 2 ] −2 k 1 k 3 [ H 2 ] [ O 2 ] =0

Nếu quy về áp suất tổng , với áp suất H2 gấp đôi oxi theo đúng tỉ lệ . thì ta sẽ biến
đổi phương trình trên để có được 1 phương trình bậc 2 có dạng
aP2 + (-b)P + (–c) = 0
∆=b 2+ 4 ac

b+ √ ∆
Với chắc chắn có 1 nghiệm là dương x=
2a

Nên do đó luôn đặt đc 1 áp suất tổng nào đó với hệ số tỉ lượng của H2 và O2 để


có nổ sảy ra .
3.

..
a) (1) N2O  N2 +
k1
O Khơi mào
.. . .
(2) O + SiH4 
k2
Si H 3 + O H Phát triển mạch
. .

(3) O H + SiH4  Si H 3 + H2O


k3
Phát triển mạch
. .
(4)
Si H3 + N O
2
 Si H3 O + N2
k4
Phát triển mạch
. .

3 + SiH4   SiH3OH + H3
k5
(5)
Si H O Si Phát triển mạch
. .
(6)
Si H 3 + Si H 3 O  k6
 (H3Si)2O Tắt mạch
b)
Tốc độ mất đi của SiH4 là
d[SiH 4 ]
 k 2 [SiH 4 ].[O]  k 3[SiH 4 ].[OH]  k 5[SiH 4 ].[SiH 3O]
dt
Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng đối với O ta có
d[O]
 k1[N 2 O]  k 2 [SiH 4 ].[O]  0
dt
k 1 [N 2 O]
Vì vậy: [ O ] =
k 2 [ SiH 4 ]
Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng đối với HO ta có
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

d[OH]
 k 2 [SiH 4 ].[O]  k 3[SiH 4 ].[OH]  0  k1[N 2O]  k 3[SiH 4 ].[OH]
dt
k1[N 2 O]
[OH] 
Do đó: k 3 [SiH 4 ]
Áp dụng nguyên lí trạng thái dừng đối với SiH3O và SiH3 ta có
d[SiH 3O]
 k 4 [SiH 3 ].[N 2 O]  k 5[SiH 4 ].[SiH 3O]  k 6[SiH 3 ].[SiH 3O]
dt
d[SiH 3 ]
 k 2 [SiH 4 ].[O]  k 5[SiH 4 ].[SiH 3O]  k 6 [SiH 3 ].[SiH 3O]  k 3[SiH4 ].[OH]  k 4 [SiH3 ].[N 2 O]
dt
 2k1[N 2 O].[O]  k 5[SiH 4 ].[SiH 3O]  k 6 [SiH 3 ].[SiH 3O]  k 4 [SiH3 ].[N2 O]
Suy ra: v 1=v 6 suy ra
k 1 [N 2O]
[ SiH 3 ] =
k 6[SiH 3 O]
Cũng vì v1=v6 nen
v 4−v 5−v 1=0
Do đó rút ra được
k 4 [ N 2 O ][ SiH 3 ] −k 1[ N 2O]
[ SiH 3 O ]=
k 5 [SiH 4 ]
Thay giá trị SiH3 vào biểu thức trên ta có :
k 1[N 2 O]
k 4 [N 2 O] −k 1[N 2 O]
k 6 [ SiH 3 O]
[ SiH 3 O ]=
k 5 [SiH 4 ]
Từ đó rút ra được phương trình bậc 2 của SiH3O . lại dùng đến cách giải pt bậc 2
∆=b 2−4 ac

b+ √ ∆ b− ∆
Với 2 nghiệm là x= và x= √
2a 2a

Do đó
Nếu k1, k6 nhỏ thì

Thay thế vào ta được

Điều phải chứng minh


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 12
1. Cho cơ chế sinh ra C từ A và B sau
k1
A + B D
k-1

k2
B + D C

Tiến hành phản ứng trong điều kiện [ B] rất lớn và [B]>>[A] , kết quả cho
thấy đồ thị của lnA phụ thuộc tuyến tính có dạng đường thẳng phụ thuộc vào
t
A, viết phương trình phản ứng tổng cộng và cho biết bậc riêng phần của A ở
phản ứng tổng cộng ở trên là bao nhiêu
B, Tìm biểu thức tốc độ của cơ chế trên với koverall
C, đưa ra biểu thức tính k1 và tỉ số k2/k-1
2.
Cho phản ứng: 2 NO2 (k)  2 NO (k) + O2(k).
Mỗi đường cong trong hình bên biểu thị sự thay đổi nồng độ của một chất theo thời
gian.
Đường nào ứng với sự phụ thuộc nồng độ oxi vào thời gian? Vì sao?
c
A

C
t

3.
3.1 Để nghiên cứu động học của phản ứng
2[Fe(CN)6]3− + 2I− 2[Fe(CN)6]4− + I2 (*).
Người ta đo tốc độ đầu của sự hình thành iot ở 4 hỗn hợp dưới đây. Các hỗn hợp
ban đầu không chứa iot.

c([Fe(CN)6]3 c(I−) c([Fe(CN)6]4− Tốc độ đầu



) mol/L mol/L ) mol/L mmol.L−1.
h−1
Thí nghiệm 1 Hỗn hợp 1 1 1 1
1
Thí nghiệm 2 Hỗn hợp 2 1 1 4
2
Thí nghiệm 3 Hỗn hợp 1 2 2 2
3
Thí nghiệm 4 Hỗn hợp 2 2 1 16
4
Trong trường hợp tổng quát, tốc độ phản ứng được biểu thị bởi phương trình:
dc(I 2 )
dt = k.ca([Fe(CN)6]3−).cb(I−).cd([Fe(CN)6]4−).ce(I2)

Xác định giá trị của a, b, d, e và hằng số tốc độ phản ứng k.


3.2. Cơ chế sau đây đã được đề xuất cho phản ứng (*):
k1
[Fe(CN)6]3− + 2 I− [Fe(CN)6]4− + I2− (1)
k−1

k2
[Fe(CN)6]3− + I2− [Fe(CN)6]4− + I2 (2)
a. Trong 2 phản ứng trên, phản ứng nào diễn ra nhanh, phản ứng nào diễn ra chậm?
b. Chứng minh rằng cơ chế trên phù hợp với phương trình biểu diễn tốc độ phản
ứng tìm được ở ý trên

Đáp án:
1.
Phương trình tổng cộng
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

A+2B  C
Với B rất lớn hơn A bỏ qua B trong phương trình tốc độ do B mất đi ko đáng
kể . kết quả cho thấy đồ thị của lnA phụ thuộc tuyến tính có dạng đường
thẳng phụ thuộc vào t do đó trong trg hợp này phản ứng bậc 1 , có nghĩa là
bậc 1 với A ( lnA = ln Ao – kt pt có dạng y=ax+b )
Tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng sinh ra C = k2[B][D]
Nồng độ dừng cho D là có
v1 – v-1 – v2 = 0
k 1 [ A ] [B]
suy ra [ D ] = k +k 2 [ B ]
−1

k 1 [ A ] [ B]
thay [D] vào biểu thức tốc độ có v=k 2[B ] k + k 2 [ B ]
−1

do B rất lớn nên coi B=const do đó v=k [ A ]


k 1[B]
với k =k 2[B ] k + k 2 [ B ]
−1

nếu B lớn đủ để k2[B] >> k-1 thì k=k1[B]


suy ra
k1 = k/[B]
k 1[B]
chia k =k 2[B ] k + k 2 [ B ] cho k-1 cho cả mẫu và tử có
−1

k 1 [ B ] /k−1
k =k 2[B ]
1+k 2 [ B ] /k −1
do đó
k + kk2/k −1[B] = k1k2/k −1[B]2
ta có k từ thực nghiệm, k1 biết đc từ công thức k1 = k/[B] nên sẽ tính được
k2/k-1 .

2.
Các nồng độ của NO và O2 tăng với thời gian (các đường A và B).Vì nồng
độ NO tạo ra gấp đôi nồng độ O2 cho nên đường B biểu thị sự phụ thuộc nồng
độ của O2 với thời gian.
3. Từ thí nghiệm 1 và 2  a=2
Từ thí nghiệm 1 và 3  d = -1
Từ thí nghiệm 1 và 4  b=2
e=0
dc(I 2 )
dt = k.c2([Fe(CN)6]3−).c2(I−).c−1([Fe(CN)6]4−).c0(I2)
Thí nghiệm 1:
1.10−3 mol.L−1. h−1 = k . 1 mol2.L−2.1 mol2.L−2.(1 mol.L−1) −1
K = 1.10−3 mol−2.L2. h−1
3. k1
[Fe(CN)6]3− + 2 I− [Fe(CN)6]4− + I2− (1)
k−1

k2
[Fe(CN)6]3− + I2− [Fe(CN)6]4− + I2 (2)
(1) diễn ra nhanh.
(2) diễn ra chậm.
Nếu chấp nhận như vậy thì chứng minh được rằng cơ chế đề xuất phù hợp với định
luật tốc độ rút ra từ thực nghiệm.
Chứng minh:
Từ cân bằng (1) được xác lập rất nhanh:

k1 c([Fe(CN)6 ]4- )  c(I2 - ) k1 c([Fe(CN) 6 ]3- )  c 2 (I - )


= 
k -1 c([Fe(CN)6 ]3- )  c 2 (I - )  c(I −) = k -1 c([Fe(CN) 6 ]4- )
2

(a)
Phản ứng (2) diễn ra chậm:
dc(I )
2
dt = k2 × c([Fe(CN)6]3−) × c(I2−) (b)
Thay (a) vào (b) ta được:

dc(I ) k1 c ([Fe(CN)6 ] )  c (I )
2 3- 2 -

2
dt = k -1 × k2 × c([Fe(CN)6 ]4- )
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Kết quả này phù hợp với kết quả thực nghiệm.
Nếu phản ứng (1) là chậm, phản ứng (2) nhanh:
dc(I )
2
dt = k2.c([Fe(CN)6]3−).c(I2−) và c(I2−) = k1.c([Fe(CN)6]3−).c2(I−) do đó
dc(I )
2
dt = k1.k2.c2([Fe(CN)6]3−).c2(I−). Kết quả này không phù hợp với kết quả thực
nghiệm.
Câu 13
1, Cho phản ứng:


k
1
 (các hằng số tốc độ phản ứng k 1 = 300 s–1; k2 = 100
 s–1).
k2
A B (3)
1 xe
ln
k1 + k2 =
t x e - x (xe là nồng độ chất lúc cân bằng của B; x là nồng
(4) độ chất đã phản ứng).
Ở thời điểm t = 0, chỉ có chất A mà không có chất B. Trong thời gian bao lâu
thì một nửa lượng chất A chuyển thành chất B?
a, không sử dụng pt 4
b, Sử dụng pt 4
2, Một chất A có thể đồng thời biến đổi thành chất B và chất C theo sơ đồ sau:

kAB, EAB, GAB


B
A kAC, EAC, G
AC
C

Với k, E, G lần lượt là hằng số tốc độ phản ứng, năng lượng hoạt động hóa và
0 0
ΔGAB ΔGAC
biến thiên năng lượng Gibbs. Cho: EAB < EAC; kAB = kAC ở 298K; (298)
= (298)

và G của cả 2 phản ứng ít phụ thuộc vào nhiệt độ.


Để tăng độ chọn lọc của sự tạo thành B, cần phải tăng hay giảm nhiệt độ, tại
sao?
1
3, Cho phản ứng pha khí: N2O5 (h)→ 2NO2 (k)+ 2 O2 (k)
(1).
Thực nghiệm chứng tỏ rằng biểu thức định luật tốc độ của phản ứng trên có dạng v
= k[N2O5] với hằng số tốc độ k = 3,46.10-5 s-1 ở 25oC. Giả thiết phản ứng diễn ra
trong bình kín ở 25oC, lúc đầu chỉ chứa N2O5 với áp suất p(N2O5) = 0,100 atm.
a) Tốc độ đầu của phản ứng bằng bao nhiêu?
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

b) Tính thời gian cần thiết để áp suất tổng cộng trong bình phản ứng bằng 0,175
atm ở nhiệt độ không đổi (25oC). Tính đạo hàm d[N2O5]/dt tại thời điểm đó.
c) Ở cùng nhiệt độ nói trên, sau bao nhiêu lâu thì khối lượng N 2O5 trong bình chỉ
còn lại 12,5% so với lượng ban đầu?
d) Nếu phản ứng được viết ở dạng dưới đây, thì các giá trị tính được ở b) và c)
thay đổi thế nào?
2N2O5 (h) → 4NO2 (k) + O2 (k) (2)
Gọi K(1), GO(1); K(2), GO(2) lần lượt là hằng số cân bằng và biến thiên
năng lượng Gibbs của phản ứng (1) và (2). Ở cùng nhiệt độ và áp suất, hãy tìm
biểu thức liên hệ GO(1) với GO(2); K(1) với K(2).
4, Cho phản ứng pha khí :
2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) (3)
Phản ứng (3) tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm v = k[NO]2[O2].
Giả định rằng phản ứng không diễn ra theo một giai đoạn sơ cấp. Hãy đề nghị một
cơ chế có khả năng cho phản ứng (3) và chứng tỏ rằng cơ chế ấy phù hợp với thực
nghiệm động học.
Đáp án:
1.
* Không sử dụng pt 4
k1


k2
A B
t=0 a b
t=t ax b+x
t= a  xc b + xc
d[A]
 dt = k1[A]  k2 [B]
d(a  x )
hoặc  dt = k1(a  x)  k2 (b + x) (1)

k ak b 
dx  1 2
 x 
k  k
 dt = k1(a  x)  k2 (b + x) = (k1 + k2)  1 2 

Biểu thức phù hợp động học bậc 1 ( v=k(Co-x) tích phân lên sẽ có
Co
ln ( Co−x )=kt
Bài này cho ban đầu ko có B nên b=0
Khi 1 nửa A chuyển thành B thì x=1/2a
Do đó Co = 3/4a
Co-x = 3/4a-1/2a=1/4a
3a
Do đó ln
( 4 )
= 400.t1/2
a
4

Suy ra t1/2 = 2,75.10-3


 Sử dụng pt 4
k
1
 
k2
A B
Nồng độ đầu: a 0
Nồng độ cân bằng: a - xe xe
Áp dụng công thức (4), xe được xác định qua hằng số cân bằng (K), ta có:

[B] x aK
K  e  xe 
[A] a - x e 1+K

Tại thời điểm một nửa lượng chất A đã tham gia phản ứng: x = a/2; t = t1/2
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

a aK a 2aK - a - aK a(K - 1)
xe - = - = =
 xe – x = 2 1+K 2 2(1 + K) 2(1 + K)

xe aK/(1+K) 2K
 = 
xe - x a(K-1)/[2(1+K)] K - 1

xe 2K
=
Thay
xe - x K-1 vào (4), ta có:

2,303 2K 2,303 2K
 lg t1/2 = lg
k1 + k2 t1/2 K-1  k1 + k 2 K - 1

k1
K 

k 2 , nên:

2,303 2k1 2,303 2 . 300


= lg = lg
t1/2 k1 + k 2 k1 - k 2 300 + 100 300 - 100 = 2,75.10-3 (s).

Vậy sau 2,75.10-3 giây thì một nửa lượng chất A đã chuyển thành chất B.
2.

k AB  Z AB .e  EAB / RT (1)

k AC  Z AC .e  EAC / RT (2)
Chia vế (1) cho (2) rồi lấy logarit 2 vế nhận được:

k AB Z E  E AB
ln  ln AB  AC
k AC Z AC RT
Bởi ZAB và ZAC là hằng số, EAC - EAB > 0  Khi T thì kAB/kAC.
Như vậy, để tăng độ chọn lọc B thì cần tăng nhiệt độ.
3.
a) Số mol có trong bình N2O5:
n(N2O5) = pV/RT = 0,10.atm.V (L) /0,082L.atm.mol-1.K-1.298 K
= 4,1.10-3.V mol.

n( N 2O5 ) p ( N 2O5 ) 0,1


(mol / L)
[N2O5] = V = RT = 0, 082.298 = 4,1.10-3 mol/L
v = 3,46.10-5 s-1. 4,1.10-3.mol/L = 1,42.10-7 mol.L-1.s-1
b)
N2O5 → 2NO2 + (1/2)O2
Po 0 0
Po -x 2x x/2
Ptổng = Po -x + 2x + x/2 = Po +(3/2)x = (7/4)Po→ x = Po/2 và Po - x = Po/2.
Ở cùng nhiệt độ, khi thể tích bình phản ứng không thay đổi, sự giảm áp suất riêng
phần tỉ lệ với sự giảm số mol. Trong phản ứng bậc 1, thời gian cần thiết để nồng
độ chất phản ứng giảm đi một nửa bằng:
t1/2 = ln2/k = 0,693/3,46.10-5 s-1 = 2.104 s
Trong phản ứng bậc 1, khi nồng độ giảm đi một nửa (so với ban đầu) thì tốc độ
phản ứng cũng giảm đi một nửa
d [N 2O5 ] d[N 2 O5 ]

v(t = t1/2) = dt = (1/2)v(ban đầu) → dt = - (1/2)v(ban đầu)
= -7,1.10-8 mol.L-1.s-1
c) Thời gian phản ứng bán phần của phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào nồng độ
đầu. Để khối lượng N2O5 còn lại 12,5% (1/8 nồng độ đầu) cần thời gian 3 lần thời
gian phản ứng bán phần:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

t = 3.2.104 s = 6.104 s
d [N 2 O5 ]

d) Vì tốc độ phân hủy N2O5, biểu thị bởi dt không đổi nên các giá trị trên
vẫn không đổi.
Học sinh có thể suy luận cách khác, nếu đúng vẫn được đủ điểm.
* So sánh

p*2NO2 p*1/2 p*4NO2 p*O2


K(1)=
O2
K(2)=
p *
N 2 O5
p*2N2O5
; ; → K(1) = K(2)1/2.
(p* là áp suất riêng phần ở trạng thái cân bằng)

GO(1) = -RTlnK(1) = -(1/2)RTlnK(2); GO(2) = -RTlnK(2) → GO(1) = (1/2)GO(2)

4.
Phản ứng có thể xảy ra theo cơ chế hai giai đoạn:
k1
NO N2O2
k-1
(a) (nhanh)

N2O2 + O2  2NO2


k 2
(b) (chậm)
Cộng (a) với (b) sẽ thu được phản ứng tổng cộng (3).
Giai đoạn (b)chậm, quyết định tốc độ chung của phản ứng, nên:
v = k2[N2O2][ O2] (*)
Do giai đoạn (b) chậm và (a) nhanh nên có thể coi cân bằng (a) được thiết lập, khi
đó có:

[N2O2]/[NO]2 = k1/k-1  [N2O2] = (k1/k-1)[NO]2 (2*)


Thay (2*) vào (*) thu được:
v = (k1/k-1)k2[NO]2[ O2] = k[NO]2[ O2] với k = (k1/k-1)k2.
Như vậy từ cơ chế giả định có thể rút ra được định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ
chế là có khả năng.

Câu 14
1.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Đáp án:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 15

Đáp án:
1.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 16
1.
Cho một phản ứng hoá học xảy ra ở pha khí (k) được biểu diễn bằng phương trình
phản ứng tổng cộng sau:
2AB (k) + D2 (k) → 2ABD (k)
(a)
Thực nghiệm chứng tỏ rằng định luật tốc độ của phản ứng này là: v =
k[AB]2[D2].
Phản ứng (a) diễn ra theo cơ chế gồm 2 giai đoạn sơ cấp, trong đó một giai đoạn là
thuận nghịch:
k1
2AB A2B2
k-1

a)Hãy hoàn tất cơ chế của phản ứng (a) và chứng tỏ rằng cơ chế được đề xuất là
hợp lí.
b) Khi tiến hành phản ứng (a) ở 298K với các nồng độ đầu C o(AB) = 1M;
Co(D2)=2.10-4 M thì sau 20 phút nồng độ D 2 còn lại 10-4 M. Hãy tính hằng số tốc
độ k có mặt trong biểu thức của định luật tốc độ v = k[AB] 2[D2] và tốc độ của
phản ứng sau khi bắt đầu được 40 phút.
c)Giả định rằng phản ứng đime hoá (phản ứng (i)) có hằng số cân bằng K i>>1, còn
năng lượng hoạt hoá của giai đoạn hai (kí hiệu là (ii)) có giá trị dương. Biến
thiên entanpy của phản ứng (i) cần thoả mãn điều kiện như thế nào để hằng số
tốc độ k của phản ứng (a) có thể giảm đi khi nhiệt độ tăng.
2.
Tốc độ chuyển động trung bình của một khí có thể được tính theo công thức:

8RT
u
M (1)
Trong đó R là hằng số khí (J.K-1.mol-1); T là nhiệt độ tuyệt đối (K); M là khối
lượng mol phân tử khí (kg/mol); u là vận tốc của khí (m/s).
Urani tự nhiên có chứa chủ yếu hai đồng vị 235U và 238U với % về số mol lần
lượt là 0,72 và 99,28%. Để làm giàu 235U, urani tự nhiên được chuyển hóa thành
hợp chất dễ bay hơi UF6, sau đó tiến hành khuếch tán hơi của hợp chất này qua các
màng ngăn. Tính số lượng màng ngăn tối thiểu cần thiết để làm giàu 235U từ 0,72
lên 4,00% về số mol (để có thể dùng làm nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân nước
nhẹ). Biết rằng tốc độ khuếch tán của một khí tỉ lệ thuận với tốc độ chuyển động
trung bình của nó.
Cho biết: 235U = 235,044; 238U = 238,050; F = 18,998.
3.
Hiệu ứng nhà kính là mối quan tâm toàn cầu về môi trường.
a) Ta ước lượng sự phân bố các khí nhà kính trong khí quyển Trái Đất bằng
cách giả thiết rằng những khí này (CO 2, H2O(h)…) được khoanh vùng trong
tầng có độ cao giữa 10 và 11 km. Giải thích ảnh hưởng của tầng khí nhà
kính đối với nhiệt độ tại phần thấp của khí quyển Trái Đất.
b) Sự thay đổi nhiệt độ đó có ảnh hưởng ra sao đến các cân bằng:
CO2 (aq) ⇌ CO2 (k)
H2O (l) ⇌ H2O (h)
Sự chuyển dịch các cân bằng trên có ảnh hưởng gì đến nhiệt độ phần thấp
của khí quyển Trái Đất?
4. Tầng cao hơn nhà kính là tầng ozon, có tác dụng bảo vệ Trái Đất khỏi các
bức xạ tử ngoại. Bằng cách hấp thụ ánh sáng trong tầng này, ozon được
chuyển hóa thành oxi (O2). Đối với phản ứng chung phân hủy ozon (
h
2O3   3O2 ) có một trong những cơ chế được đề nghị là:
k1
O3 O + O2
k-1
(1)

O3  O 
k2
 2O2 (2)
Trong đó k1, k-1, k2 là các hằng số tốc độ tương ứng.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

a) Giả sử rằng nồng độ của các nguyên tử O đạt cân bằng đủ nhanh, nồng độ
của nó có thể được tính theo hằng số cân bằng của phản ứng (1). Hãy tính
tốc độ của phản ứng (2).
b) Một giả thiết khác là các nồng độ tạo ra và mất đi của oxy nguyên tử như
nhau (trạng thái nồng độ ổn định), chấp nhận sự gần đúng việc sử dụng
nguyên lý nồng độ dừng, chứng minh rằng phương trình tốc độ phân hủy
ozon là:

1 d  O3  k1k2  O3 
2

 
2 dt k1  O2   k2  O3 
c) Sự phá hủy ozon (2O3  3O2) trong phần trên của tầng bình lưu có thể xảy
ra do sự tác động của các chất freon (ví dụ CCl 2F2). Dưới tác dụng của tia tử
ngoại, freon phân hủy thành clo nguyên tử.
h
CCl2F2  CClF2 + Cl
Clo nguyên tử có thể tác dụng như một chất xúc tác cho sự phân hủy ozon
theo cơ chế sau:
Cl(k) + O3(k)  ClO(k) + O2(k)
ClO(k) + O3(k)  2O2 + Cl(k)
Năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân hủy ozon khi có clo làm xúc tác là
2,1 kJ/mol, trong khi năng lượng hoạt hóa cho phản ứng không có clo làm
xúc tác là 14,0 kJ/mol. Tính tỉ số tốc độ của phản ứng ở 25 oC khi có xúc tác
và khi không có xúc tác. Cho rằng trong hai trường hợp trên, thừa số trước
hàm mũ A trong phương trình Arrhenius là như nhau.
5. Phản ứng A(k)  B(k) (a)
Diễn ra theo cơ chế sau:

A+A 
k1
 A* + A (1)

A* 
k2
 B (2)
A* + A 
k3
 2A (3)
a) Tìm bậc của phản ứng khi áp suất của A rất nhỏ và khi áp suất của A rất
lớn. Biết rằng A* là phân tử A hoạt động, có năng lượng cao.
b) Trong trường hợp [A] không quá lớn hoặc không quá nhỏ và các hằng số k 2,
k3 có thể so sánh được với nhau thì có nhận xét gì về bậc phản ứng.
c) Trong trường hợp b) nói trên, hãy tìm một tương quan tuyến tính cho phép
xác định k1 và tỉ số k3/k2 dựa trên việc đo tốc độ đầu của phản ứng (a) ở các
nồng độ đầu [A]o không quá lớn hoặc không quá nhỏ và trình bày cách sử
dụng tương quan tuyến tính này.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Đáp án :
1.
a.
Cách 1
Cách 2

b.

c.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

2.
Từ công thức (1) ta rút ra tỉ lệ về tốc độ chuyển động (bằng tỉ lệ về tốc độ
khuếch tán) của hai khí (định luật Graham).

u 235 UF M 238 UF (238, 050  6.18,998)


6
 6
  1, 0043
u 238 UF
6
M 235 UF
6
 235, 044  6.18,998
Từ đó số màng ngăn cần thiết để làm giàu hỗn hợp khí trên được tính theo
công thức:

 u 235 UF   u 235 UF 
 6
 .1, 0043  
N 6

 u 238 UF   u 238 UF 
 6 bd  6  sau
Thay số vào ta có:

 0, 72   4, 0 
 99, 28  .1, 0043   96, 0 
N

 bd   sau
 1, 0043N  5, 7454
ln 5, 7474
N  407,5
ln1, 0043
Vậy số lượng màng ngăn tối thiểu cần thiết là 408 màng ngăn.
3.
a) Tầng khí nhà kính (10 – 11km) có vai trò như kính của các nhà kính. Các tia
sáng có năng lượng lớn từ mặt trời chiếu xuống Trái đất có khả năng đi qua
được tầng khí nhà kính này. Khi gặp và đốt nóng mặt đất, mất một phần
năng lượng, các photon bức xạ khỏi bề mặt Trái đất không có khả năng thoát
khỏi tầng khí nhà kính, bị phản xạ trở lại bề mặt Trái đất, làm cho hạ tầng
khí quyển nóng lên.
b) Các cân bằng xảy ra là:
CO2 (aq) ⇌ CO2 (k)
H2O (l) ⇌ H2O (k)
Cả hai cân bằng này dời theo chiều thuận khi nhiệt độ tăng. Do đó nồng độ
hơi nước và CO2 sẽ tăng theo nhiệt độ. Do cả CO2 (k) và H2O (h) đều là khí
nhà kính nên dẫn đến hiệu ứng nhà kính dương.

4.
a) Theo phản ứng (1)
k1  O   O2  K  O3 
K    O 
k1  O3   O2 
Theo phản ứng (2)

1 d  O3  K  O3 
2

 k2  O3   O   k2
2 dt  O2 
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho oxy nguyên tử ta có:

d  O
 k1  O3   k1  O   O2   k2  O3   O   0
dt
k1  O3 
 O 
k1  O2   k2  O3 
(1)
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Phản ứng phân hủy O3 theo (1,2):

d  O3 
  k1  O3   k1  O   O2   k2  O3   O 
dt (2)
Đặt (1) vào (2)

d  O3  k1  O3  k1  O3 
 k1  O3   k1  O2   k2  O3 
dt k1  O2   k2  O3  k 1  O2   k2  O3 

 k1  O3  ( k1  O2   k2  O3  )  k 1k1  O3   O2   k2 k1  O3 
2


k1  O2   k2  O3 
2k1k2  O3 
2


k1  O2   k2  O3 
1 d  O3  k1k2  O3 
2

 
2 dt k1  O2   k2  O3 

b) Áp dụng phương trình Arrhenius k = A.e-Ea/RT


Khi có xúc tác: kcxt = A.e-2100/RT
Khi không xúc tác: kkxt = A.e-14000/RT

kcxt
  e(14000 2100)/(8,314.298)  e4,8  121,51
kkxt
5.
a)
d  B
 k2  A *
v= dt
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định cho A* ta có:
d  A *
 k1  A  k2  A *  k3  A *  A  0
2

dt
k1  A
2

  A * 
k 2  k 3  A
d  B k2 k1  A
2

 k2  A * 
dt k 2  k3  A 

 Khi áp suất của A rất cao thì k3[A] >> k2, ta có:
k2 k1  A
v=
k3
Phản ứng là bậc 1.
 Khi áp suất của A rất thấp thì k3[A] << k2, ta có:
k2 k1  A
2

 k1  A
2

v=
k2

Phản ứng là bậc 2.


b) Trong trường hợp [A] không quá lớn hoặc quá nhỏ, vận tốc được tính theo
công thức tổng quát đã thiết lập ở a) như sau:
1 k3 1
 
v k2 k1  A k1  A 2
(1)
Trong trường hợp này, phản ứng không nhận bậc.
c) Từ (1) ta có:
d  B k k  A
2

 k2  A *  2 1
dt k 2  k3  A
Với các tốc độ đầu:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

 A o k3  Ao 
2
1 k3 1 1
   
vo k2 k1  A o k1  A 2 vo k 2 k1 k1
o  (2)
(2) cho tương quan tuyến tính:

 A o
2

vo
 f   A 
o

Vẽ đồ thị của đường thẳng trên, giao điểm của đường thẳng với trục tung
cho giá trị 1/k1, từ đó xác định được k1. Hệ số góc của đường thẳng cho biết
k3/k1k2. Biết k1 rút ra k3/k2.
Câu 17
1. Trong bối cảnh tác hại xấu của sự biến đổi khí hậu ngày càng thể hiện rõ
trên phạm vi toàn cầu, hóa học khí quyển ngày càng có tầm quan trọng to
lớn. Một trong những phản ứng được quan tâm nhiều của lĩnh vực này là sự
phân hủy nitơ oxit NO trong pha khí.
2NO (k)  N2(k) + O2(k)
Phản ứng này có cơ chế được thừa nhận rộng rãi là:

2 NO 
k1
 N 2O  O
O  NO 
k2
 O2  N
N  NO 
k3
 N2  O

k4
2O  M   O2  M
k 4

a) Hãy lập biểu thức định luật tốc độ phân hủy NO theo các giả định: Nồng độ
N đạt giá trị dừng, tốc độ của giai đoạn phát triển mạch vượt trội so với tốc
độ của giai đoạn khơi mào (khởi đầu), và cân bằng giữa oxy và oxy nguyên
tử được thiết lập.
b) Biểu diễn năng lượng hoạt hóa hiệu dụng Eeff* của phản ứng chung theo
năng lượng hoạt hóa của các giai đoạn thích hợp trong cơ chế trên.
2. Xét phản ứng:

(1)
3-metylxiclobuten penta-1,3-dien
a) Vì sao có sự chuyển hóa trên.
b) Đo tốc độ phản ứng ở 123,5oC tại áp suất đầu khác nhau của 3-
metylxiclobuten (3-MCB) được các kết quả sau:
Po(3-MCB), kPa 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5
vo.10-7 mol.L-1.s- 0,211 0,42 0,633 0,844 1,055
1
2
Chứng minh rằng phản ứng (1) là phản ứng bậc một và tính hằng số tốc độ
phản ứng k
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

c) Người ta thấy rằng, hằng số tốc độ phản ứng (1) ở nhiệt độ 143,5oC là
9,52.10-4 s-1. Hãy xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng (1).
3. Sunfuryl clorua (SO2Cl2) được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Sunfuryl
clorua là một chất lỏng không màu, có mùi cay, sôi ở 70oC. Khi nhiệt độ trên
70oC nó sẽ phân hủy tạo thành SO2 và Cl2 theo phản ứng: SO2Cl2(k) 
SO2(k) + Cl2(k)
Một bình kín thể tích không đổi chứa SO2Cl2(k) được giữ ở nhiệt độ 375K.
Quá trình phân hủy SO2Cl2(k) được theo dõi bằng sự thay đổi áp suất trong
bình. Kết quả thu được như sau:

Thời gian, 0 2500 5000 7500 10000


t(s)
Áp suất, 1,000 1,053 1,105 1,152 1,197
P(atm)
a) Chứng tỏ rằng phản ứng phân hủy SO2Cl2 là phản ứng bậc 1. Tính hằng số
tốc độ của phản ứng ở 375K.
b) Nếu phản ứng trên được tiến hành ở 385K, áp suất của bình sau 1 giờ là
1,55 atm. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân hủy trên.
c) Sau một khoảng thời gian dài xảy ra phản ứng, lượng SO 2Cl2(k) còn lại
không đáng kể. Vì vậy khí trong bình coi như chỉ có SO 2 và Cl2. Tách SO2 ra
khỏi hỗn hợp bằng cách chuyển hóa thành H 2SO4 (lỏng). Cl2 thu được dùng
để làm điện cực khí clo: Cl 2/2Cl-. Điện cực này được ghép với điện cực
Cu2+/Cu tạo thành pin điện hóa. Viết sơ đồ của pin ở điều kiện chuẩn và tính
∆Go của phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
o
ECu 2  0,34V EPto ,Cl /2 Cl   1,36V
Cho biết: / Cu ; 2

4.
a) Nguồn gốc của năng lượng hoạt hóa trong phản ứng hóa học là gì?
b) Phản ứng ion – phân tử tổng hợp khí amoniac trong “khí đục” giữa các vì
sao xảy ra ở nhiệt độ cực kỳ thấp. Sơ đồ phản ứng như sau:
 H2  H2  H2  H2 e
N    NH    NH 2   NH 3   NH 4   NH 3
Tốc độ của những phản ứng ion – phân tử gần như không phụ thuộc vào
nhiệt độ. Nhận xét về năng lượng hoạt hóa của các phản ứng đó. Tại sao
chúng có thể xảy ra được ở vùng giữa các vì sao, nơi có nhiệt độ cực kỳ
thấp?
5.
Khi nghiên cứu động học phản ứng thủy phân este CH 3COOC2H5 có xúc tác
axit HCl người ta chuẩn độ hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch NaOH dùng
chỉ thị phenolphtalein. Viết thứ tự các phương trình phản ứng xảy ra và giải
thích.
6.
Sự phân hủy NH3 thành N2 và H2 được tiến hành trên bề mặt volfram (W) có
năng lượng hoạt hóa Ea = 163 kJ.mol-1. Khi không có mặt xúc tác Ea = 335
kJ.mol-1.
a) Phản ứng trên bề mặt W ở 298K nhanh hơn xấp xỉ bao nhiêu lần so với
phản ứng không có xúc tác?
b) Tốc độ phản ứng phân hủy NH 3 trên bề mặt W tuân theo quy luật động

vk
 NH 3 
học có dạng
 H 2  ; trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng; [NH ],
3

[H2] là nồng độ của NH3 và H2. Vì sao tốc độ phản ứng lại tỉ lệ nghịch với
nồng độ của H2.

Đáp án:
1. a) Theo định luật tốc độ ta có:
d  NO 
 2k1  NO   k2  NO   O   k3  NO   N 
2

dt
(1)
Nồng độ của N đạt trạng thái dừng:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

d N k2  O 
 k2  NO   O   k3  NO   N   0  k3  NO   N   k 2  NO   O    N  
dt k3 (
2)
Thế (2) vào (1) ta có:

d  NO 
 2k1  NO   2k 2  NO   O 
2

dt (3)
Theo điều kiện tốc độ giai đoạn phát triển mạch vượt trội so với tốc độ giai
đoạn khơi mào:

d  NO 
k2  NO   O   2k1  NO 
2
 2k2  NO   O 
nên dt
(4)
Theo điều kiện cân bằng giữa oxy nguyên tử và oxy phân tử được thiết lập:

k4  O2 
k4  O   k4  O2    O  
2

k4
(5)
Thế (5) vào (4) ta có:

d  NO  k
 2k2 4  NO   O2 
dt k4
(6)
Ký hiệu:

k4
k  2k2
k4
(7)
Phương trình động học viết lại là:
d  NO 
 k  NO   O2 
dt
c) Theo phương trình Arrhenius, liên hệ giữa hằng số tốc độ phản ứng và năng
lượng hoạt hóa E* là:
 E*
k  Ae RT

Với phản ứng đang xét:


*
 Eeff *
 Eeff

k  Ae RT

ki  Ai e RT

Trong đó E*eff là năng lượng hoạt hóa chung, Ei là năng lượng hoạt hóa thứ I
trong cơ chế trên. Vậy biểu thức (7) được viết lại là:

*
 E*4  E*4  E * 1  E*4 1 E4* 
 Eeff  E2*  E2*  2   
A4 e RT
e RT  RT 2 RT 2 RT
k  Ae RT
 2 A2 e RT
 E4*
 Ae RT
 E4*
 Ae  

A4 e RT
e RT

A4
A  2 A2
A4
Với:
*
Eeff  E2* 1  E*4 1 E4*  1 *
       Eeff  E2  ( E4  E4 )
* * *

RT  RT 2 RT 2 RT  2
2. a) Phản ứng (1) xảy ra để giải tỏa sức căng của vòng bốn cạnh và tạo hệ liên
hợp bền.
b) Đối với chất khỉ PV = nRT hay C = P/RT.

dC k
v  k .C  .P  k '.P
dt RT
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Đồ thị v ~ P là đường thẳng đi qua gốc tọa độ có hệ số góc k’ = 4,22.10-11


mol.l-1.s-1.Pa-1
k = RT.k’ = 0,082 l.atm.mol-1.K-1 . 396,5K . 4,22.10-11 mol.l-1.s-1.Pa-1
= 0,082 . 101325 Pa . 396,5 . 4,22.10-11 s-1.Pa-1 = 1,39.10-4 s-1

d) Ta có:
k416,5 E* 1 1  9,52.104 E*  1 1 
ln      ln   
k396,5 R  416,5 396,5  1,39.10 4 8,314  416,5 396,5 

E* = 132088 (J/mol) = 132,088 (kJ/mol)


3.
b. a) Nếu phản ứng SO2Cl2(k)  SO2(k) + Cl2(k) là phản ứng bậc 1 thì ta có:
1 C 1 P
k  ln o  ln o
t Ci t Pi

Ở đây, Po là áp suất đầu (Po = 1 atm), Pt là áp suất SO2Cl2 sau thời gian t.
Gọi x (atm) là áp suất SO2Cl2 đã phản ứng: x = Ptổng – 1 và Pt = Po – x = 1 – x.
Ta có:
Thời gian, t(s) 2500 5000 7500 10000
Áp suất tổng 1,053 1,105 1,152 1,197
P(atm)
x = (Ptổng – 1) 0,053 0,105 0,152 0,197
PSO2Cl2
=1–x 0,947 0,895 0,848 0,803

Thay vào biểu thức tính k ta được:

1 1 1 1
k1  ln  ln  2,178.105 ( s 1 )
t 1  x 2500 0,947
1 1
k2  ln  2, 219.105 ( s 1 )
5000 0,895
1 1
k3  ln  2,198.105 ( s 1 )
7500 0,848
1 1
k4  ln  2,194.105 ( s 1 )
10000 0,803
Nhận xét: Các giá trị hằng số tốc độ k1, k2, k3 và k4 khác nhau không đáng kể
do sai số thực nghiệm. Vậy giả thiết phản ứng bậc 1 là đúng:

k1  k2  k3  k4 (2,178  2, 219  2,198  2,194).10 5


k   2,197.105 ( s 1 )
4 4
b) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng:
Ở 385K, Ptổng = 1,55 atm  1,55 = 1 + x và x = 0,55 atm.

Ta có: PSO Cl = 1 – 0,55 = 0,45 atm.


2 2

k2 E 1 1
ln  a   
k1 R  T2 T1  ta có:
Sử dụng phương trình Arrhenius:

2, 218.104 Ea  1 1 
ln       Ea  277,529( kJ / mol )
2,197.105 8,314  385 375 
c) Sơ đồ của pin: (-) Cu | Cu2+ (1M) || Cl- (1M) | Cl2 (1 atm), Pt (+)
Phản ứng xảy ra trong pin: Cu(r) + Cl2(k)  CuCl2(aq)
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Eo = Eo+ - Eo- = 1,36 – 0,34 = 1,02 (V).


∆Go = -nFEo = -2.96500.1,02 = -196860 (J) = -196,86 (kJ).
Vậy phản ứng tự xảy ra vì ∆Go < 0.
4.
a) Các phản ứng hóa học bao gồm những quá trình phá vỡ và hình thành các liên
kết. Năng lượng hoạt hóa gắn liền với năng lượng phá vỡ các liên kết ban đầu và
tạo ra do sự sắp xếp để hình thành cấu tạo phân tử các chất trong phản ứng. Đối với
các phản ứng ion – phân tử sự thay đổi này là không đáng kể.
b) Hằng số tốc độ (k) phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình Arrhenius: k(T) =
A.exp(-Ea/RT)
Ở đây A là thừa số trước mũ; Ea là năng lượng hoạt hóa; R là hằng số khí; T
là nhiệt độ tuyệt đối.
Mỗi phản ứng hóa học có một năng lượng hoạt hóa xác định, phụ thuộc vào
bản chất của các chất tham gia phản ứng và như nói ở trên là phụ thuộc vào sự thay
đổi về cấu trúc phân tử của các chất trong phản ứng. Đối với các phản ứng ion –
phân tử, sự thay đổi này là không đáng kể nên tốc độ phản ứng gần như không phụ
thuộc nhiệt độ và do đó năng lượng hoạt hóa bằng không.
Nhiệt độ ở vùng giữa các vì sao cực kỳ thấp, chỉ những phản ứng có năng
lượng hoạt hóa rất thấp (ví dụ như phản ứng tổng hợp amoniac nói trên) mới xảy ra
với tốc độ đáng kể.
5.
Các phản ứng chuẩn độ trong dung dịch phản ứng thủy phân este
CH3COOC2H5:
 Phản ứng thủy phân este xảy ra khi có mặt của axit vô cơ (ví dụ như HCl) là:
HCl
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
(1)
 Khi chuẩn độ, nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp phản ứng:
NaOH + HCl  NaCl + H2O (2)
 Hết HCl, phản ứng thủy phân (1) dừng lại:
NaOH + CH3COOH  CH3COONa + H2O (3)
Hết axit thì dừng nhỏ dung dịch NaOH nên không có phản ứng xà phòng
hóa.
6.
a)
Ea ( w ) Ea ( kxt )
 
k w  Aw .e RT
;
kkxt  Akxt .e RT

Giả thiết AW = Axt ta có:


Ea ( w ) Ea ( kxt )
kw   3
e RT RT
 e[( 163335).10 /(8,314.298)]
 1, 412.1030
kkxt
Vậy phản ứng có xúc tác W có tốc độ cao hơn phản ứng không có xúc tác
1,412.1030 lần.
b) Vì nồng độ hydro ([H2]) nằm ở mẫu số trong biểu thức động học, điều đó
cho biết sự có mặt của H2 làm giảm tốc độ phản ứng. Để phản ứng phân hủy
NH3 có thể xảy ra, các phân tử NH3 phải được hấp thụ trên bề mặt chất xúc
tác. Nếu H2 được hấp thụ trên bề mặt chất xúc tác sẽ dẫn tới ít vị trí còn
trống hơn cho các phân tử NH3 được hấp thụ. Hệ quả là tốc độ phản ứng
giảm.

Câu 18:
1. Sự phân hủy của N2O5(k) trong bình kín có thể được biểu diễn bởi phương trình
tổng cộng sau:
2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k) (*)
Giả thiết cơ chế của phản ứng như sau:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

k1


N2O5(k) k1 NO2(k) + NO3(k) (1)
k2
NO2(k) + NO3(k)  NO(k) + O2(k) + NO2(k) (2)
k3
NO(k) + NO3(k)  2NO2(k) (3)

Với
k1; k3  k1, k2
a) Tìm biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (*) từ cơ chế nêu trên.
b) Ở 50oC, sau 13 phút 27 giây thì nồng độ của N2O5 giảm đi một nửa so với ban
đầu. Tính hằng số tốc độ của phản ứng (*).

d[N 2 O5 ]
c) Tính giá trị của đạo hàm dt khi tiến hành phản ứng (*) trong bình kín có
thể tích 12,0 L ở một nhiệt độ xác định, tại thời điểm trong bình có 0,04526 mol
N2O5(k) và áp suất riêng phần của N2O5 bằng 0,1 atm.

2.
Cơ chế phân hủy nước oxi gia có sự xúc tác của iotdua như sau

a, hãy cho biết tốc độ hai phản ứng trên như thế nào với nhau , tốc độ sinh ra oxi bị
phụ thuộc vào phản ứng nào
b, Giả thiết rằng phản ứng tuân theo định luật Arrhenius về mối liên hệ giữa năng
lượng
hoạt hóa EA và hằng số tốc độ k
Hãy tính các tốc độ phản ứng tương đối khi có mặt các chất xúc tác khác nhau so
với chất xúc tác đầu ở 22oC
Giữa thế kỷ trước người ta đã tiên hành những phép đo động học rất chính xác về
phản ứng
giữa H2O2 với HI trong khoảng nhiệt độ từ 0 – 50oC. Kết quả cho thấy rằng nếu
tốc độ tương đối tại 0,0oC bằng 1,00 thì nó sẽ là 8,27 tại 25oC và 49,3 tại 50oC. Với
những số liệu đó người ta đã có thể tính được điểm không tuyệt đối tức là nhiệt độ
mà ở đó không thể xảy ra một phản ứng nào nữa.
c, Hãy dùng phương trình Arrhenius cùng với các số liệu đã cho để tính ra điểm
không tuyệt đối.
3.
Có phản ứng: C2H5(k) + HBr(k) ⇌ C2H6(k) + Br(k)
Với các dữ kiện năng lượng hoạt hóa và hằng số va chạm như sau :
Phản ứng thuận có At = 1,0.109 l/mol.s và Et = -4,2 kJ/mol
Phản ứng nghịch có An = 1,4.1011 l/mol.s và En = 53,3 kJ/mol
Xác định các đại lượng nhiệt động Ho , So và Go của phản ứng này ở 298K
4.
Trong môi trường kiềm, chất màu Malachite Green (kí hiệu là MCl) phản ứng với
OH- theo phương trình hóa học: MCl + OH- ® MOH + Cl- (*)
Động học của phản ứng (*) được nghiên cứu bằng cách theo dõi độ hấp thụ quang
(A) của dung dịch theo thời gian. Kết quả cho thấy ở 298 K, phản ứng có bậc động
học. Biết rằng nồng độ MCl trong dung dịch tỉ lệ thuận với A.
Thí nghiệm 1: Trộn 20,0 mL dung dịch MCl 7,50.10-5 M với H2O và 5,0 mL dung
dịch NaOH 0,100 M thì thu được 100 mL dung dịch X. Kết quả theo dõi độ hấp
thụ quang của dung dịch X tại 298 K theo thời gian như sau:
t (phút) 0 4 8 12 16 20
A 0,8580 0,7491 0,6541 0,5710 0,4985 0,4354

a) Tìm bậc phản ứng.


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng và thời gian bán phản ứng trong điều kiện
thí nghiệm.
c) Tính độ hấp thụ quang của dung dịch tại thời điểm t = 15 phút.
Thí nghiệm 2: Trộn 20,0 mL dung dịch MCl 7,50.10-5 M với H2O và 10,0 mL dung
dịch NaOH 0,100 M thì thu được 100 mL dung dịch Y. Kết quả nghiên cứu cho
' 2
thấy ở 298 K, phản ứng có hằng số tốc độ
k hd  6, 786.10 phút-1.
Từ các kết quả trên, hãy cho biết khi các chất phản ứng được lấy theo đúng hệ
số tỉ lượng thì bậc của phản ứng (*) là bao nhiêu? Tính hằng số tốc độ của phản
ứng ở 298K trong trường hợp này.

Đáp án:
1.
a) Tốc độ của phản ứng (*) có thể được xác định bằng biến thiên nồng độ sản
phẩm O2

d[O2 ]
v  k2 [NO2 ][NO3 ]
dt
(1)

Với k1; k3  k1 nên [NO3] nhanh chóng đạt đến trạng thái dừng.

d[NO3 ]
 k1[N 2 O 5 ]  k1[NO2 ][NO3 ]  k2 [NO 2 ][NO3 ]  k3[NO][NO3 ] = 0
dt (2)

Do k3  k2 nên [NO] cũng đạt đến trạng thái dừng.

d[NO]
 k2 [NO2 ][NO3 ]  k3[NO][NO3 ]  0
dt
(3)
Lấy (2) – (3) thu được:
k1[N 2 O5 ]  k1[NO2 ][NO3 ]  2 k2 [NO 2 ][NO3 ]  0
k1[N 2 O5 ]
 [NO3 ] 
(k1  2k2 )[NO2 ]
(4)
Thay (4) vào (1) nhận được:

d[O2 ] k1k2 [N 2 O5 ] 1 d[N 2 O5 ]


v   k *[N 2 O5 ]  
dt (k1  2 k2 ) 2 dt

d[N 2 O5 ] k1k2
  (2k*)[N 2 O 5 ]  (k ')[N 2 O5 ] k* 
Vậy dt ; với (k1  2 k2 )

b) Theo đề bài: t1/ 2 = 13 phút 27 giây = 807 giây, phản ứng là bậc 1 nên có:

0,693 k'
k'   8,59.104 (s 1 )  k*   4,295.10 4 (s 1 )
t1/2 2
c) Do

1 d[N 2 O5 ] d[N 2 O5 ]
v(*)    k *[N 2 O 5 ]   2k *[N 2O 5 ]
2 dt dt
Giả thiết các khí đều là khí lí tưởng:

p(N 2 O5 ).V
p(N 2 O5 ).V  n(N 2 O 5 ). R.T  T   323,14(K)  50 o C
n(N 2 O 5 ). R
Điều này có nghĩa là có thể lấy giá trị

k*  4,295.104 (s 1 ) ở ý b)
Nồng độ N2O5:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

d[N 2 O5 ]
 2.4,295.104.3,772.10 3  3,243.10 6 ( mol. L1.s 1 )
dt

2.
a.

b.
c.

3.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

4.
 x
Phản ứng có bậc động học nên tốc độ phản ứng có dạng: v  k[OH ] [MCl]
y

Thí nghiệm 1:

20  7,50.105
[MCl]o   1,5.10 5 M
100

5  0,100
[OH  ]o   5, 0.10 3 M
100
[OH  ]o  [MCl]o  [OH  ]  [OH  ]o

 x  x

v  k[OH ] [MCl] y
 k[OH ]o [MCl] y
 k hd [MCl] y

 x
Với
k hd  k[OH ]o

Vì nồng độ MCl trong dung dịch tỉ lệ thuận với độ hấp thụ quang A của dung dịch
nên giả sử phản ứng có bậc 1 (y = 1) ta có:
1 [MCl]o 1 A o
k hd  ln  ln
t [MCl]t t A t (1)
Với Ao và At lần lượt là các giá trị độ hấp thụ quang của dung dịch tại t = 0 và tại
t.
Thay các giá trị Ao và At vào (1) thu được kết quả

t (phút) 4 8 12 16 20
khd(phút– 3,393.10- 3,392.10- 3,393.10- 3,394.10- 3,392.10-
1 2 2 2 2 2
)
Các giá trị khd xấp xỉ nhau Þ điều giả sử là đúng.
Vậy trong điều kiện thí nghiệm 1, phản ứng có bậc 1.
Hằng số tốc độ phản ứng:

k hd 
 3,393  3,392  3,393  3,394  3,392  .10 2
 3,393.10 2
5 (phút–1).
ln 2 ln 2
t1/ 2    20, 43
Thời gian bán phản ứng: k hd 3, 393.102 (phút

Ta có:

A t  A o .exp( k hd .t)

 tại t = 15 phút

A  0,8580.exp( 3,393.10 2.15)  0,5158


Thí nghiệm 2:

20  7,50.105 10  0,100
[MCl]o   1,5.10 5 M [OH  ]o   1, 0.102 M
100 ; 100
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

[OH  ]o  [MCl]o  v  k hd [MCl]


' y

Ta có:

k hd  k[5.103 ]x  3,393.10 2


 ' 2 x 2
 x 1
k hd  k[1, 0.10 ]  6, 686.10

Vậy bậc của phản ứng (*) bằng 2.

k hd
k
Ta có:
[OH  ]o

 3,393.102
k1  5.103  6, 786

 2
 k  6, 786
k  6, 786.10
 6, 786
 2 1, 0.102 phút–1M–1
Câu 19
1.
Một phản ứng ở pha khí sau đây
k5

Br  H 2   HBr  H

k 5 (5)
Có G(1) = 66 kJmol at Т = 600 К.
–1

r5
a. Tính tỉ lệ tốc độ phản ứng trên r5 với nồng độ của H2 và HBr bằng với H và
Br tại nhiệt độ đó
Phản ứng 5 sảy ra theo chiều thuận với sự sảy ra đồng thời phản ứng 6 trong hệ
thống
k5

Br  H 2   HBr  H
 (5)
k 5
k6
H  Br2  HBr  Br (6)

Đặt áp suất của các phân tử trung tính giữ giá trị tiêu chuẩn p (H2) = p (Br2) = p
(HBr) = 1 bar và áp lực của các gốc p (H), p (Br) đạt giá trị trạng thái ổn định.
Hằng số tốc độ k6 lớn hơn 10 lần so với k–5.
r5
r
b. Tính G(5) and 5 với các điều kiện trên

A   B  C
k1 k2
2. Xét phản ứng nối tiếp sau:
Biết thời gian để 22,5% chất A chuyển hóa là 76 giây và sau thời gian t max thì
 CA 
 
 CB  t max
nồng độ chất B đạt cực đại, lúc đó tỉ lệ = 4,5. Tính k1, k2 và giá trị
tmax.
3.
Phản ứng:
Br2 + H2 2HBr
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Hỗn hợp ban đầu chỉ có H2 và Br2, năng lượng liên kết H2 và Br2 lần lượt là: 436 và
194 kJ/mol. Một giả thiết luôn gặp trong các phản ứng cơ chế gốc: năng lượng hoạt
hóa của các phản ứng chứa gốc đều rất nhỏ, có thể coi bằng không. Nhiệt độ phản
ứng tại 250C. Hãy xác định năng lượng hoạt hóa tại thời điểm ban đầu của phản
ứng. Giả sử cơ chế phản ứng theo các giai đoạn.
k
1. Br2 
1
2Br
k2



2. Br + H2 k
2 H + HBr
k3
3. H + Br2  HBr + Br
k4
4. 2Br  Br2.
Đáp án:
1. Có biểu thức tính hằng số cân bằng như sau

K  e 66000/8.314/600  1.8  106  k5 / k 5


Rút ra tỉ lệ tốc độ

r5 k [Br][H 2 ] k
 5  5  1.8  106
r5 k 5 [HBr][H] k 5
Với nồng độ dừng cho H có
d [H]
 k5 [Br][H 2 ]  k 5[HBr][H]  k6 [H][Br2 ]  0
dt
[H] k5 [H 2 ]

[Br] k 5 [HBr]  k6 [Br2 ]

Lại có khi các nồng độ là như nhau nên

[H] k5 k5 / k 5 1.8  10 6
    1.6  107
[Br] k 5  k6 1  k6 / k 5 1  10
Thay vào biểu thức entanpy tự do và tỉ lệ tốc độ ta có
[H][HBr]
G  G  RT ln  66  8.314  103  600  ln  1.6  10 7   12 kJ  mol 1
[Br][H 2 ]

r5 k [Br][H 2 ] k [Br] k5 1  k6 / k 5 k
 5  5   1  6  11
r5 k 5[HBr][H] k5 [H] k 5 k5 / k5 k 5
2.
Tốc độ chuyển hóa A:
dCA
  k1.CA  CA  CoA  e  k1t
dt (I)
Theo đề, khi t = 76s thì CA = (1-0,225)CoA = 0,775CoA, vậy:
1 C
k1  ln oA 
t CA 3,3538.10-3 (s-1)
Khi CB = max:
dCB CA k 2
 k1.CA  k 2 .C B  0 (II)   (*)
dt C B k1

CA k 2

Theo đề: CB k1 = 4,5  k = 4,5k = 1,509.10-2 (s-1)
2 1

Tính tmax:
dCC
 k 2 .C B
Ta có: dt (III); và CA + CB + CC = CoA (IV)
k1
CB  .CoA (e  k1t  e  k 2 t )
Từ (I, II, III, IV) ta có: k 2  k1

ln k1  ln k 2
Thay CA, CB vào (*) ta có: tmax = k1  k 2 = 128,16 (s)
3.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Tốc độ phản ứng:


d[HBr ]
v  k 2 .[Br ].[H 2 ]  k 2 .[H].[HBr ]  k 3 .[H][Br
. 2] (1)
dt
Mặt khác, áp dụng phương pháp nồng độ dừng đối với các sản phẩm trung gian ta
có:
d[Br ]
 2 k1.[Br2 ]  k 2 .[Br ].[H 2 ]  k 2 .[H][HBr
. . 2 ]  2 k 4 .[Br ]2  0
]  k 3 .[H][Br
dt (2)
d[H]
 k 2 .[Br ].[H 2 ]-k 2 .[H][HBr
. ]  k 3 .[H][Br
. 2]  0
dt
(3)
Thay (3) vào (2) ta có: k1.[Br2] = k4.[Br]2.
k1
 [Br ]  .[Br2 ]1/2
k4
Từ (3) ta có: [H].(k-2.[HBr] + k3.[Br2]) = k2.[Br].[H2]
Thay (3) vào (1): v = 2k3.[H].[Br2]
1/2
k k 
2k 2 .k 3 . 1 .[Br2 ]3/2 .[H 2 ] 2k 2 .  1  .[H 2 ][Br
. 2 ]1/2
2k .k .[Br ].[Br2 ][H . 2] k4  k4 
v 2 3  
k 2 .[HBr ]  k 3 .[Br2 ] k 2 .[HBr ]  k 3 [Br2 ] k 2 [HBr]
. 1
k 3 [Br2 ]
Xét tại thời điểm ban đầu: [HBr] ≈ 0
1/2
k 
2k 2 .  1  . 2 ]1/2 .
.[H 2 ][Br
 vpư =  k4 
1/2
k   Ea
2k 2 . 1 
kpư =  k4   A.e RT

 E a1 1/2
 Ea 2    E E 
 A1.e RT    E a 2  a1 a 4 
 2.A 2 .e RT .  Ea 4  A1 
1/2  2 
2A 2 .  .e RT
 RT  
 A 4 .e  =
A
 4
Ea1  Ea 4
 Ea  Ea 2 
2
Vì phản ứng H2 + Br2  2 HBr là phản ứng thu nhiệt nên giản đồ có dạng:

 Ea1 – Ea4 = H
 E E
a1 a4 E lkBr Br
Mà năng lượng hoạt hóa của các giai đoạn phát triển mạch quá bé, có thể bỏ qua 
Ea2 ≈ 0.
E a1  Ea 4 194
 Ea    97( kJ / mol)
2 2
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 20
1. Hàm lượng cồn trong máu sau khi uống có thể được tính toán theo quy
luật của động hóa học. Quá trình loại bỏ etanol khỏi cơ thể được đơn giản hóa bằng
một chương trình động học:
A 
k1
 B 
k2
D
Trong đó A là etanol trong dạ dày, B là etanol trong máu, D là sản phẩm oxi
hóa enzim của etanol trong gan. Quá trình đầu tiên etanol được hấp thụ từ dạ dày
vào máu theo phản ứng bậc 1, sau đó là phản ứng oxi hóa etanol theo phản ứng bậc
không.
a) Những sản phẩm nào được tạo thành từ quá trình oxi hóa etanol trong
gan? Viết phương trình phản ứng?
b) Nồng độ etanol trong dạ dày giảm đi một nửa trong 5 phút. Tính hằng số
k1?
c) Viết phương trình động học cho sự thay đổi nồng độ etanol trong máu,
d[B]/dt?
0   2
[B]  [A] . 1  e  k1t  k t
d) Phương trình động học từ ý (3) có dạng:
Trong đó, [A]0 là nồng độ ban đầu của etanol trong dạ dày. Nếu [A] 0 = 3,8
g.l thì sau 20 giờ không có dấu vết của etanol trong máu. Tính hằng số k 2 (g.l-1.h-1)
-1

?
e) Xác định, sau thời gian nào nồng độ etanol trong máu sẽ cao nhất. Tính
giá trị của nồng độ này?
f) Sau thời gian bao lâu thì nồng độ etanol trong máu sẽ bằng với mức tối đa
cho phép lái xe có giá trị là 1,0 g.l-1 ?
2.
Chất khí X được đặt trong bình chân không ở 298K đun tới 773K . Quá
trình diễn ra ở nhiệt độ không đổi và đo áp suất tổng , khi độ chuyển hóa đạt 51,7%
thì khí trong bình có khối lượng riêng bằng không khí (trong cùng điều kiện) .
Sự phụ thuốc tốc độ phản ứng vào thời gian có dạng
1
=0,4. ( 1,25 t+ 3,3 )3
r

r là tốc độ tính bằng bar/h , t là giờ


Khi thêm hơi iodine vào tốc độ phản ứng tăng 10000 lần , năng lượng hoạt hóa
giảm 55kJ/mol
a, Tìm X biết X phân hủy ra 2 chất A và B
b, đề suất 1 cơ chế 2 giai đoạn để giải thích tác dụng xúc tác của iodine
c, Xác định bậc phản ứng , tính k , áp suất đầu và cuối trong bình cũng như tính
thời gian bán hủy
d, hệ số va chạm hơn kém nhau bao nhiêu lần khi có xt và ko có xt
3.
Khi cơ thể người hô hấp, hemoglobin (Hb) trong máu sẽ kết hợp với oxi để tạo
thành oxihemoglobin (HbO8). Thực nghiệm cho biết tốc độ tạo thành HbO 8 có
dạng: v = k[Hb][O2].
a. Giả sử nhiệt độ môi trường không thay đổi theo độ cao và bằng 300 K. Tính tỉ lệ
tốc độ tạo thành HbO8 trong máu người khi ở trên núi có độ cao 6000 m so với khi
ở trên mặt biển. Biết rằng nồng độ O 2 trong máu tuân theo định luật Henry và sự
M O2 gh
ln PO2  
phân bố O2 theo độ cao tuân theo phương trình: RT (g = 9,81 m2/s,
h là độ cao so với mặt nước biển).
b. Người ta đề nghị 2 cơ chế cho sự hình thành HbO8 trong máu như sau:

Cơ chế 1: Cơ chế 2:

 HbO 2
Hb  O 2 
k1
Hb  O 2 
ka
 HbO 2 (a)
k 1
(1) nhanh,
cân bằng HbO 2  O 2 
kb
 HbO 4 (b)
 HbO 4
HbO 2  O 2 
k2

k 2
(2) nhanh, cân
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

bằng HbO 4  O 2 
kc
 HbO 6 (c)
 HbO6
k3
HbO 4  O 2 
(3) nhanh, cân HbO6  O 2  HbO8
k 3 d k
(d)
bằng
Trong đó HbO2, HbO4 và HbO6 là các
HbO6  O 2  HbO8 (4) chậm
k4
sản phẩm trung gian rất kém bền.

Hãy cho biết cơ chế nào phù hợp với kết quả thực nghiệm.
4.
Quá trình oxy hóa của thuốc thử sắc ký HD không màu với hydrogen peroxide
trong bóng tối thực tế không sảy ra. Hydroxyl gốc được hình thành từ peroxide
dưới UV photolysis:

H2O2 2OH
Gốc nhanh chóng tương tác với thuốc thử HD trước đó được tiêm vào dung dịch:
HD + OH H2O + D
Gốc D • ngay lập tức tạo thành sản phẩm màu cuối cùng P (D• -> P). Các mẫu nhỏ
được định kỳ lấy từ hỗn hợp phản ứng và nồng độ P được đo là một hàm của thời
gian. Nồng độ ban đầu của thuốc thử CHD = 1.10-4M, hydrogen peroxide 3 M; hằng
số tốc độ phản ứng (2) k2 = 3.107 М-1.S-1.
a) Tính tốc độ hình thành trung bình của Р (d [P] / dt, mol / l.s), nếu nó không
đổi trong phút đầu tiên của phản ứng, và tại t = 45 s nồng độ P là 1,25.10-5
M.
b) Cho rằng nồng độ các gốc OH trong phản ứng hầu như không đổi (và, theo
đó, tốc độ tạo gốc tự do dưới tác dụng của ánh sáng UV bằng với tốc độ tiêu
thụ của chúng theo phản ứng 2), tính toán tốc độ tạo ra các gốc OH. Tính
toán nồng độ ổn định của gốc tự do (bỏ qua sự thay đổi nồng độ thuốc thử
HD).
Một hệ tương tự được sử dụng để xác định các vết sắt

Fe2+ + H 2O 2 OH + OH + Fe3+
Do đó tốc độ tạo thành P tăng lên. Hãy thực hiện chiếu xạ như trên nhưng cho
thêm một lượng sắt 2+
c) Xác định nồng độ sắt 2+ nếu biết hằng số tốc độ phản ứng 3 là K3 = 50 M-1/s
và nồng độ sản phẩm M trong 45 giây đầu tiên là 2,5.10-5 M
d) Tính tốc độ tạo thành sản phẩm (d[P]/dt)2 nếu biết nồng độ của sắt 2+ trong
dd này là 7,5.10-9 M

Đáp án :
1.
a. Etanol bị oxi hóa thành andehit axetic, và sau đó thành axit axetic:
CH3CH2OH + [O] → CH3CHO + H2O
CH3CHO + [O] → CH3COOH
b. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất liên quan đến chu kì bán rã theo quan hệ:
ln 2 ln 2

t
k1 = 1/2 5 = 0,14 phút-1 = 8,3 h-1

c. Etanol trong máu xuất hiện từ dạ dày và được tiêu thụ trong gan:
d[B]
 k1[A]  k 2
dt
d. Nếu nồng độ của B bằng 0 thì:

[A]0 (1  e  k1t ) [A]0 3,8


k2     0,19 g.l 1 .h 1
tt 20
Tỉ số hằng số k1 và k2 cho thấy etanol được hấp thu nhanh hơn nhiều so với oxi
hóa trong gan
e. Nồng độ tối đa của B là khi d[B]/dt = 0. Từ phương trình động học ở 2, điều
kiện này tương đương với các điều kiện sau: 0 = k1[A] – k2.
Nồng độ [A] được xác định bởi động học của thứ tự đầu tiên: [A]  [A]0 .e  k1t ,

Từ đây:
1  k [A]  1  8,3.3,8 
t max  ln  1 0   ln   0,61 h = 37 phut
k1  k 2  8, 3  0,19 
Nồng độ etanol trong máu cao nhất:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

[B]max  3,8.(1  e 8,3.0 ,62 )  0,19.0,62  3,7 g.l 1


g. Thời gian để đạt được nồng độ cho phép tối đa được tìm thấy từ phương trình:
1,0  3,8.(1  e 8 ,3.t )  0,19.t  3,8  0,19t
t  2,8 / 0,19  15 gio

2.
a.
phản ứng có dạng X  A + B
Khi chuyển hóa đạt 51,7 %
Với 1 mol X có 1,517 mol hh
Suy ra MX/1,517 = 29
Do đó X = 44
Xét các trường hợp thấy có etanal là hợp lí
CH3CHO  CH4 + CO
b. Cơ chế:
CH3CHO + I2  CO + HI + CH3I
HI + CH3I  CH4 + I2
c.
Sự phụ thuốc tốc độ phản ứng vào thời gian có dạng
1
=0,4. ( 1,25 t+ 3,3 )3
r

Với áp suất của etanal có dạng P . tốc độ r=kPn từ đó suy ra


1 1 1
= .
r k Pn
(1)

Bậc phản ứng là n khác 1 có dạng


1 1
( n−1 ) kt = n−1

P P n−1
o
Rút ra P rùi lắp vào công thức 1 có
n
1 1 ( 1 3
= ( n−1 ) kt + n−1 ) n−1 =0,4.(1,25 t +3,3)
r k Po

Từ đó dễ nhận thấy
n
=3 suy ra n=1,5
n−1
1
=0,4 suy ra k =2,5 M −1/ 2 . h−1
k

Từ đó rút ra Po = 0,092 bar


Pcuối = 0,184 bar ( gấp đôi etannal )
Lắp P=1/2P vào biểu thức động học
Có t1/2 = 1,1h

k 1= A 1. e− Ea1 / RT

k 2= A 2. e− Ea2 / RT

Chia cho nhau có


k 2 A 2 ( Ea1− Ea2 )/ RT A 2 55000 / RT
10000= = e = e
k1 A1 A1

Với T = 773K Suy ra A2/A1 = 1,92


3.
a.
Gọi v1, v2 và [O2(1)], [O2(2)] lần lượt là tốc độ hình thành HbO 8 và nồng độ oxi trong
máu khi ở trên núi và khi ở trên mặt biển. Ta có:

v1 k[Hb][O 2(1) ] [O 2(1) ]


 
v 2 k[Hb][O 2(2) ] [O 2(2) ]

Gọi PO (1) và PO (2) là áp suất riêng phần của O2 khi ở trên núi và khi ở trên mặt biển.
2 2

Vì nồng độ O2 trong máu tuân theo định luật Henry nên:


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Mgh
PO2 exp( )
[O 2 ]   RT
kH kH

v1 [O 2(1) ] PO2 (1)  M O2 gh  32.103.9,81.6000


    exp     0, 47
v 2 [O 2(2) ] PO2 (2)  RT  8,314. 300

b.
Xét cơ chế 1:
Vì (4) là giai đoạn chậm  tốc độ tạo thành HbO8:

v  k 4 [HbO6 ][O 2 ] (*)


Vì (1), (2), (3) là các giai đoạn nhanh và cân bằng nên

k3 k k k k k
[HbO6 ]  [HbO 4 ][O 2 ]= 3 2 [HbO 2 ][O 2 ]2  3 2 1 [Hb][O 2 ]3
k 3 k 3 k 2 k 3 k 2 k 1
Thay vào (*)
k 1k 2 k 3 k 4
v [Hb][O 2 ]4
 k 1k 2 k 3

 cơ chế này không phù hợp với thực nghiệm.


Xét cơ chế 2:

Tốc độ tạo thành HbO8: v  k d [HbO6 ][O 2 ] (**)


Vì HbO2, HbO4 và HbO6 là các sản phẩm trung gian rất kém bền nên áp dụng
nguyên lí nồng độ dừng ta có:

d[HbO 2 ]
 k a [Hb][O 2 ]  k b [HbO 2 ][O 2 ]  0
dt (I)
d[HbO 4 ]
 k b [HbO 2 ][O 2 ]  k c [HbO 4 ][O 2 ]  0
dt (II)
d[HbO 6 ]
 k c [HbO 4 ][O 2 ]  k d [HbO 6 ][O 2 ]=0
dt (III)
Từ (I), (II) và (III) 

k d [HbO 6 ][O 2 ] = k a [Hb][O 2 ]

Thay vào (**) 


v  k a [Hb][O2 ]

 cơ chế phù hợp với thực nghiệm.


4.
a. d[P]/dt = 1.25∙10-5 М / 45 s = 2.8∙10-7 M/s
b. theo đầu bài cho ta có :
tốc độ v2=v1= 2.8∙10-7 M/s , do đó
[ОН•] = vo / k2[HD] suy ra [ОН•] = 2,8∙10-7 / (3∙107 ∙ 1∙10-4)
= 9.3∙10-11 М
c. Tốc độ phản ứng bằng tốc độ theo cách không có sắt cộng với cách có sắt
Do đó
V1 + k3[Fe2+][H2O2] = k2[OH][HD]
Với nồng độ M tăng gấp đôi nên v2 cũng tăng gấp đôi do đó
V1 + k3[Fe2+][H2O2] = k2[OH][HD]
Lắp các số liệu bài cho ta được [Fe2+] = 1,9.10-9M .
d. Với số liệu mới của sắt
Lắp vào công thức
V1 + k3[Fe2+][H2O2] = k2[OH][HD] = (d(P)/dt)2
= 2,8.10-7 + 50.7,5.10-9 . 3= 1,4.10-6 M .
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 21
1.
Nghiên cứu phản ứng dưới đây
СН3Mn(CO)5 + (PhO)3P → B
Phản ứng đi qua trung gian TgB , hằng số tốc độ phụ thuốc nồng độ phối tử ( kí
hiệu L) như sau
C 0.0250 0.0500 0.100 0.125 0.500 0.750 1.00
k.104 4.12 5.85 7.41 7.83 9.41 9.66 9.75

quá trình tạo B giả sử như sau

k3
CH3Mn(CO)5 Z
k-3
k4
Z + (PhO)3P B
k-4

Z là Tgb , từ số liệu ơ trên, tính k3 và k-3/k4 .


2.
Quá trình thay thế phối tử trong phức có thể sảy ra theo cơ chế SN2 với hằng số
tốc độ bước hình thành sản phẩm khá chậm , cỡ ke = 1-6.10-6

a, Hãy biểu diện hằng số tốc độ biểu kiến cho cơ chế trên
Tuy nhiên với phức của coban với phối tử mạnh thì cơ chế SN1 lại được ưu tiên.
Khi đó
Ke=1-5.10-3 lớn hơn so với SN2.
Đối với phản ứng
b, Dự kiến cơ chế phản ứng cho phản ứng này với các hằng số (ke; k–e) (ka; k–a)
Thực nghiệm chỉ ra rằng phản ứng này có hằng số tốc độ phụ thuộc như sau

Khi nồng độ I- khác 0 phương trình này có dạng :

Hằng số phụ thuộc nồng độ iodua như sau

c, Hãy xác định các hằng số k-a và ke và tỉ lệ k-e/ka


d, xác định nặng lượng tự do cho phản ứng trên
e, xác định thành phần hệ khi cân bằng khi [Co(H2O)(CN)5]2- và I- đều là 0.1mol/l
3.
Tốc độ thủy phân axit Co(en)2Cl2+ + H2O → Co(en)2+(H2O)Cl2+ + Cl- không phải

phụ thuộc vào [H +], là bởi phương trình động học

và có hằng số tốc độ
k = 2,4.10-4 (25 °)) và k = 8,1.10-4 (35 ° C) đối với phức Cis,
k = 3,5.10-5 (25°C) và k = 1,5.10-4 (35 ° С) đối với phức trans.
Tuy nhiên
Đặc điểm động học với hằng số tốc độ của thủy phân axit Co(en)2F2+ lại phụ
thuộc H+ đã được mô tả bởi
cơ chế:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

a. Viết cơ chế cho quá trình thủy phân Co(en)2Cl2+ theo cơ chế hai giai đoạn (k1 ;
k-1 ; k2 ).
b. Sử dụng phương pháp nồng độ dừng chứng minh biểu thức tốc độ ở trên
c. tính phần mol của Co(en)2F2+ và Co(en)2F2H2+ cho phản ứng 2 trên
tại PH = 2.
d. Viết biểu thức của KH
e. Tính hằng số tốc độ k3 và k4.
f. Tính năng lượng hoạt hóa (ЕА) cho cis- và trans Co(en)2Cl2+ và entanpy (ΔН*)
và entropy (ΔS*) của cis-complex. Cho

Đáp án :
1.

Áp dụng nồng độ dừng cho Z ta có

Lắp vào biểu thức tốc độ ta có :


Z là chất trung gian chuyển tiếp với k4 lớn kèm k-4 rất nhỏ . do đó ta có thể bỏ qua
k-4.[B]
Khi đó có

Đây chính là phương trình tuyến tính dạng y=ax +b


Từ bảng số liệu cho ta các số liệu 1/kexp và 1/c(L)
Thay dữ liệu đầu và cuối vào để tính ta có :

Do đó ta có : k3 = 1.01·10-3 ; k–3 / k4 = 3.60·10-2


2.
a.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Tốc độ phản ứng có dạng

Áp dụng nồng độ dừng cho tiểu phân trung gian có

b.

c.
Với I- = 0 ta thay vào biểu thức k đầu có
C(I–) = 0, k = k-a = 0.740·10-5
Dùng số liệu này thay vào biểu thức k thứ 2 có

Đặt các biểu thức trong biểu thứ k thứ 2 như sau
Do đó

Thay số vào suy ra

d.

∆Gº = – RTlnKC = – 8.314 · 298 · ln41.2 = – 9212.7 J/mol


e.

Suy ra

[[Co(CN)5I]3-] = 0.0614 M
[[Co(Н2О)(CN)5]3-] = 0.1 – 0.0614 = 0.0386 M
3.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

a.

b.
tốc độ phản ứng có dạng

Áp dụng nồng độ dừng cho tiểu phân trung gian

Suy ra

Tốc độ phản ứng bằng tốc độ sinh ra sản phẩm do đó

Với k2 >> k-1CCl-


Do đó suy ra điều phải chứng minh
c.

Ta có áp dụng hằng số cân bằng với biển đổi chuyển vế trong phương trình cân
bằng ta có;
d.

Với

e. sử dụng các số liệu trong bảng


từ biểu thức ở ý d ta có

Suy ra k4 = 0.176 ; k3 = 6.00∙10-3


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

f.
k1=Ae-Ea/RT1
k2=Ae-Ea/RT2
Suy ra

hay
Vậy

ΔН# = 92822 – 8.314 ∙ 298 = 90344 J/mol


lnk = ln(2.08∙1010 ∙ T) – ΔG# / RT
Câu 22
1.
A là phức pentaaminaquacobalt III có phản ứng thế với ion X- the opt

kb bằng nhau với mọi phối tử X-


a, Khi X- là NO2- thì ΔНo298 = –33.9 kj/mol, ΔSo298 = 75.3 j/k.mol .
tính Kb tại 298K
b, Khi X- là Cl- thì k-b = 1.47·10-6 s-1, Kb = 1.25. Xác định kb và k-b cho trường hợp
NO2-
c, Nghiên cứu phản ứng trong môi trường đệm HNO2 và NO2- ta có tốc độ phản
ứng A ra E là
W = kb · CA[HNO2 ]2 [H+ ]-1
Một cơ chế được đề nghị

Chứng minh cơ chế đưa ra đúng với thực nghiệm

Biết
có hằng số cân bằng KC và ΔGo298 = 14kj/mol
tính KC và k2
d, Khi sử dụng đồng vj O18 trong A thì thấy rằng E cũng có O18 . cho biết công trúc
của E
e, Ka HNO2 = 5,13.10-4 . tính Ph để vận tốc tạo ra E đạt max
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

f, Sản phẩm E theo thời gian chuyển hóa thành một đồng phân là M. Biết rằng
trong M không tồn tại liên kết Co-O . hãy đề nghị cơ chế và biểu diễn cấu trúc M
và sản phẩm trung gian trong cơ chế chuyển E thành M.
g, cho hằng số tốc độ tại 298K là k = 1.70·10-5 tại 308K thì k = 5.87·10-5 . Tính
năng lượng hoạt hóa phản ứng
2.
Hầu hết các protein thường chỉ tồn tại dưới hai dạng, dạng tự nhiên (N) và dạng
không gấp khúc (U). Khi bị biến tính bởi nhiệt hoặc tác dụng hóa học, bỏ qua nồng
độ của các chất trung gian trong cân bằng giữa hai dạng trên. Đối với các protein
này cân bằng giữa hai dạng có thể được mô tả bằng phương trình hóa học đơn giản
sau:
K(T)
N U

Trong đó N và U ký hiệu cho trạng thái gấp khúc (trạng thái tự nhiên) và trạng thái
biến tính của protein, K(T) là hằng số cân bằng ở nhiệt độ tuyệt đối T.
1, Nếu (CN)eq và (CU)eq lần lượt ký hiệu cho các nồng độ cân bằng của N và U có
trong dung dịch và C là tổng nồng độ của protein, phần protein dạng biến tính so
với tổng nồng độ khi đạt đến trạng thái cân bằng được cho bởi biểu thức fU =
(CU)eq/C. Viết biểu thức tính fU trong đó chỉ chứa biến số là hằng số cân bằng K.
Hãy trình bày cách tính toán.
Động học của quá trình không gấp khúc và tái gấp khúc trong thời gian gần đây là
lĩnh vực bắt đầu được nghiên cứu mạnh mẽ. Có thể viết lại cân bằng hóa học của
quá trình như sau:
kf
N U
kb

Trong đó kf và kb ký hiệu cho các hằng số tốc độ của quá trình thuận và nghịch
tương ứng khi giả thiết rằng cả hai quá trình thuận và nghịch là những giai đoạn cơ
bản tuôn theo động học của các phản ứng bậc nhất.
Hãy biểu diễn tốc độ của quá trình chung dưới dạng dCu/dt theo các hằng số tốc độ,
CU và (CU)eq.

3.
Có phản ứng trong pha khí như sau
A2 + 2B  2AB

được tăng tốc bởi chất xúc tác C. Từ C làm tăng hằng số tốc độ bậc nhất dựa trên
hằng số điều kiện Các phép đo sau được thực hiện ở 400 K với [C] = 0.050 mol/l:
Thí [A] M [B] M V ( mol/l.s)
nghiệm
1 0,01 0,1 1,6.10-10
1 0,01 0,2 3,2.10-10
1 0,1 0,2 1,012.10-9

1) Viết phương trình tốc độ của phản ứng trên


2) Tìm hằng số tốc độ điều kiện khi có mặt của C
3) Cho rằng phản ứng được thực hiện theo cơ chế sau

Chứng minh cơ chế phù hợp thực nghiệm


4) Tính toán entanpy phân ly của liên kết A2 sử dụng các thông tin sau:
 Tại 400 K, khi [A2] là 0,1 mol/l, [A] là 4,0 × 10-3 mol/l
 Khi thử nghiệm đầu tiên được lặp lại ở 425 K, tốc độ phản ứng ban đầu
tăng lên ba lần.
 Năng lượng hoạt hóa của bước chậm nhất là 45,0 kJ
4.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

α-halogen hóa của aldehyt và xeton là phản ứng autocatalytic, tức là sản phẩm phụ
H + là chất xúc tác cho phản ứng đó:
R'COR + X2 = RCORX + H+ + X-
Tốc độ phản ứng được biểu thị bằng:
r = k [R'COR] [X2] [H +]
Nếu nồng độ ban đầu [R'COR]0 = [X2]0, ở nồng độ nào của [X2] phản ứng đạt đến
tốc độ tối đa?

Đáp án:
1.
a.
ta có

b.

Lgk-b(Cl-) – lgk-b(NO2-) = lgKb(NO2-) – lgKb(Cl-)
thay số vào ta có :
lg1.47·10-6 – lgk-b(NO2-) = lg7.51·109 – lg1.25; k-b(NO2-) = 2.45·10-16
kb = Kb · k-b; kb = 7.51·109 · 2.45·10-16 = 1.84·10-6
c.
tốc độ phản ứng có dạn
w=k3 . [D]
nồng độ dừng cho D ta có
k3 ⋅[D] = k 2 ⋅[B] ⋅[N2O3]
do đó
w= k2 [B] [N2O3]
nồng độ dừng cho B có

Suy ra

Do đó

Theo cân bằng ta có

Do đó

Nhìn hằng số cân bằng của K1 rất nhỏ chứng tỏ phản ứng nghịch sảy ra rất nhanh ,
k-1 rất lớn do đó có k-1 [H+] >> k2Kc.[HNO2]2
Do đó
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Với KC.K1.k2 = kb
Tính KC

Do đó lấy k phản ứng chia cho K1 và KC sẽ có k2 = 2,09 . 103


d.

Dựa vào dữ kiện đồng vị phóng xạ nên ta biết đc E cấu tạo với O trong chất đầu
vẫn giữ nguyên

e.
ta có các phương trình

Do đó nồng độ tổng của HNO2 là

nên
Do đó thay nồng độ này vào biểu thức tốc độ ta có

Đặt x là [H+] và hằng số Ka là a


x
Ta có để tốc độ max thì p hả il à max
( x+ a )2
x 1
=
( x+ a ) ( x+ a )2
2

Do đó để biểu thức max thì


( x+ a )2
đạt min
x

Khai bình phương và triệt tiêu mẫu ta được x + 2a +a2/x đạt min
Dùng cosi vs a là hằng số sẽ được x+ a2/x ≥ 2 a tại dấu bằng sảy ra có a=x
Vậy
x
đạt max khi x=a
( x+ a )2

Tại đó pH đạt 3,3 .


f.

g.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

2.

dCU/dt = kfCN – kbCU = kf(C – CU) – kbCU = kfC – kfCU – kbCU


= kfC – (kf + kb)CU (1)
K = kf/kb = (CU)eq/(CN)eq
1/K = kb/kf = (CN)eq/(CU)eq
⇒ kb/kf + 1 = (CN)eq/(CU)eq + 1
⇒ (kb + kf)/kf = [(CN)eq + (CU)eq]/(CU)eq
⇒ (kb + kf)/kf = C/(CU)eq C = [(kb + kf)
(CU)eq]/kf (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
kf{[(kb + kf)(CU)eq]/kf} – (kb + kf).CU = [(kb + kf)(CU)eq] - (kb + kf).CU
= -(kf + kb)[CU – (CU)eq]
Cuối cùng ta có: dCU/dt = -(kf + kb)[CU – (CU)eq]
3.
a.
dựa vào bảng số liệu thấy ngày bậc 1 với B do B tăng 2 thì tốc độ tăng 2
thay vào thí nghiệm 3 thấy bậc với A là ½
do đó
v=k [A2]0,5 [B2] [C] = koveral[A2]0,5 [B2]

với koveral = kC
chia tốc độ cho các nồng độ có được
koveral = 1,6.10-8 M-1/2/s
có tốc độ mất đi B là

Cân bằng ta có

Thay vào biểu thức tốc độ mất B có

Lại có theo hệ số tỉ lượng phản ứng:

Do đó tốc độ phản ứng bằng

Do đó

Từ nồng độ tại 400K sẽ có hằng số cân bằng K = k1/k-1

Nên
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Do đó

Dung công thức Vanhop để tính được k2

Từ đó sẽ có được k tổng tại 425 K

Áp dụng công thức Vanhop cho hằng số cân bằng để tính được entanpy

ln ( KK 21 )= ∆RH ( T11 − T12 )


Do đó ∆ H =34588 J /mol
4.
Với nồng độ của chất ban đầu giảm chính bằng nồng độ của proton sinh ra và lại
có nồng độ đầu bằng nhau nên ta có
[R'COR] [X2] = ([R'COR]0 - [H +] )2 do đó
R =k ([R'COR]0 - [H +] )2 [H+]
Đặt nồng độ đầu là x, proton là h
Do đó r= kh3 - 2kxh2 + kx2h
Lấy Đạo hàm ( công thức đạo hàm an = nan-1 )
Có: dr/dh = 3kh2 - 4kxh + kx2 = k(x-h)(x-3h) = 0 suy ra h=1/3h ( x>h)
Do đó tại h=1/3x thì tốc độ đạt max , do đó [X2] = 2/3x=2/3[X2]0
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 23
1,4-dioxane, thường được gọi là dioxane (C4H8O2), một dung môi công nghiệp và
sản phẩm phụ, là một chất gây ô nhiễm nước đáng kể. Nó có thể được oxy hóa
thành các hóa chất không gây nguy hiểm bằng cách sử dụng các chất oxy hóa như
peroxodisulfate, ozone hoặc hydro peroxide. Dữ liệu thu được trong nghiên cứu
động học về quá trình oxy hóa dioxane với kali peroxodisulfate (K2S2O8) là chất
oxy hóa và AgNO3 làm chất xúc tác ở T = 303,15 K được đưa ra dưới đây. Phản
ứng được theo dõi bằng cách ước tính peroxodisulfate không phản ứng. Nồng độ
AgNO3 được sử dụng trong nghiên cứu này là 1,00.10-3 mmol ∙ dm-3
[S2O8]2- Dioxan Tốc độ
1 2.5 0.01 1.661∙10-2
2 5.1 0.01 3.380∙10-2
3 13.8 0.005 9.200∙10-2
4 13.8 0.011 9.201∙10-2

Ở nhiều quốc gia, mức độ tối đa được chấp nhận của dioxane trong nước uống
được quy định là 0,35 μg dm-3. Một mẫu nước chứa nồng độ dioxan ban đầu là
40,00 μg dm-3. Giả sử rằng 1 mol dioxan cần 1 mol peroxodisulfate để oxy hóa.
Nồng độ AgNO3 được sử dụng trong nghiên cứu này là 1,00 10-3 mmol ∙ dm-3
1. Tính thời gian bằng phút, cho quá trình oxy hóa để đạt mức dioxan được
chấp nhận ở mức 303,15 K nếu nồng độ ban đầu của K2S2O8 là 5,0.10-6 mol
dm-3
Các cơ chế khác nhau đã được đề xuất cho quá trình oxy hóa peroxodisulfate của
dioxane. Misra và Ghosh (1963) đã đề xuất cơ chế sau:

2. Áp dụng được trạng thái ổn định cho Ag3+ hãy viết phương trình tốc độ cho
cơ chế trên
3. Hết hạn sử dụng các sản phẩm dược phẩm - một tổng quan về động học. Các
nghiên cứu động học rất quan trọng trong việc quyết định thời hạn sử dụng
của một sản phẩm dược phẩm. Một số phản ứng hóa học có thể ảnh hưởng
đến thời hạn sử dụng của dược phẩm và tốc độ của các phản ứng này phụ
thuộc vào các điều kiện như pH, nhiệt độ, độ ẩm. Lysine acetylsalicylate
(LAS) được kê toa là thuốc giảm đau và thuốc chống viêm dưới nhãn hiệu
Aspegic. LAS trên thủy phân tạo thành lysine salicylate và axit axetic.

Quá trình thủy phân LAS có thể tiến hành thông qua ba con đường khác nhau (a)
xúc tác axit, (b) không được xúc tác và (c) xúc tác baso. Nếu [LAS] biểu thị nồng
độ của LAS tại thời điểm t’, thì tốc độ chung của phản ứng thủy phân có thể được
viết là

Các k ứng với acid , không xúc tác và baso


Lúc này rút gọn thành

a. Tìm biểu thức Kobs theo các k ở trên


b. Quá trình thủy phân LAS được thực hiện ở 298,15 K ở các giá trị pH khác
nhau (0,50 đến 13,0). Nồng độ ban đầu rất thấp của LAS đảm bảo rằng pH
không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng. Sử dụng sơ đồ và dữ liệu
được đưa ra dưới đây, tính kH, kO và kOH.
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

c. ở một Ph nhất định để thủy phân đạt tối thiểu. tại Ph này thì các giá trị k như
sau
kH ko KOH
-4
1.99 l/mol.ngày 2,29.10 / ngày 3,18.109 l/mol.ngày

Hãy tính giá trị Ph đó.


Đáp án:
1.
K2S2O8 tăng 2 lần thì tốc độ tăng 2 do đó bậc 2 đối với nó
Còn dioxan ko làm thay đổi nên bậc 0
Do đó v= k [K2S2O8]
Lấy tốc độ chia nồng độ được k =6,65.10-3 p-1
Nồng độ mà dioxan cần mất đi để đạt nồng độ cần là
μmol
(40-0,35) . / 88 = 0,45 l
μmol
Do đó K2S2O8 còn = 5-0,45 = 4,55 l

Áp dụng động học bậc 1 cho nó ta được


kt=lnCo/C
lắp số vào ta được t=14,2 phút
2.
Áp dụng nồng độ dừng ta có

Do đó tốc độ bằng

3.
a.

b.
nhìn vào độ thị sẽ thấy pH tăng lên thì k giảm đi 1 đoạn đạt cân bằng và lại tăng
lên, có nghĩa là chỗ đạt cân bằng là ko có cái gì ảnh hưởng đến nó , do đó nó là
hằng số . do đó lúc này kobs = kO . vì giai đoạn này 2 biến bên cạnh không đáng là
bao so với kO .
lấy đoạn giữa của chỗ const là pH = 5,3 . Tính đc kobs = kO = 10-4 p -1
tại pH đạt đỉnh 12,2 , lúc đạt H+ rất ít, biến số 1 lại ko đáng kể
tại pH này , kobs = 1,88.10-2 p-1
do đó kobs = kO + kOH[OH] suy ra kOH = 1,24 M-1/p
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

tương tự tại pH 1,3 có kobs = 1,3.10-4 P-1


tại lúc này OH- lại ko đáng kể do đó tương tự kH = 6.10-4 M-1/p
c.

Đạo hàm có

Hoặc có thể áp dụng cosi cũng cho kết quả tương tự


[H+]kH = kOHKw/[H+]
Do đó pH = 2,4
Câu 24
1.
Hồn hợp đồng phần của crom là thiocyanate và isothiocyanate với phần mol lần
lượt là 45 và 55 % . trong dung dịch chúng sẽ có các sự đồng phần hóa và thế hóa
như sau

Với quá trình đồng phần hóa của hằng số tốc độ là ki và k-i . còn thế hóa là ka và k-a
với hằng số cân bằng Ka , dung dịch sau phản ứng không còn thiocyanate
Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào proton có dạng

H+ (M) 4∙10-2 5∙10-2 8∙10-2 10∙10-2


kobs , s-1 4.27∙10-4 3.54∙10-4 2.44∙10-4 2.08∙10-4

Cho tỉ lệ mol sản phẩm của sự đồng phân hóa và thế hóa là 2,46 .
a. Tìm ki , ka
b. Cơ chế của phản ứng cho dưới đây

Có hằng số tốc độ phản ứng đồng phân hóa của Cr(H2O)5SCN trong nước
trên có dạng
kobs=ku + kuKa/[H+]

Chứng mình điều đó


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

2.

Tốc độ phản ứng của cơ chất S với sự xúc tác của enzyme ( E) có dạng như
sau
k1 k2
E + S ES E + Sanpham
k-1

Phương trình tốc độ có dạng


k 2 [ E o ] [S ]
v=
K m +[S ]
a. chứng mình biểu thức trên và tìm Km

b. Cho sự phụ thuộc nồng độ của v vào S của một phản ứng tại vũ trụ thu
nhỏ như sau
[S] M 0,0257 0,067 0,144
V M/s 0,02 0,05 0,1

Cho nồng độ enzyme bạn đầu của một vũ trụ đó là 1,5M. và hằng số tốc
độ thuận gấp đôi nghịch của bước 1
Tính toán các hằng số tốc độ của các bước trong cơ chế phản ứng

Đáp án
1.

Dung dịch sau phản ứng không còn thiocyanate và tỉ lệ sản phẩm 2,46 nên ta có
không còn thiocyanate nên hằng số nghịch gần như rất nhỏ .
do đó ki/ka = 0,557

có dạng y=ax+b ( bám máy tính 2 ẩn


2 phương trình)
Lắp số liệu trong bảng vào ta có: ki + ka = 6,2.10-5 và (ki’+ka’)Ka = 1,46.10-5
Với ki/ka = 0,557 suy ra ki = 2,22.10-5 s-1 và ka=4.10-5 s-1
b.
áp dụng nồng độ dừng ta có

Với tốc độ phản ứng là tốc độ sinh ra 2 sản phẩm nên

Nồng độ chất ban đầu bằng:


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Do đó

2.
a.
v1 = k1[E][S]
v-1 = k-1[ES]
v2 = k2[ES]
áp dụng nồng độ dừng cho chất trung gian có

Gọi E0 là nồng độ ban đầu của enzyme:


[Eo]=[E]+[ES]=>[E]=[Eo]-[ES]
Suy ra
(k-1+k2)[ES] = k1([Eo]-[ES]) [S]
Nên
k 1 [ Eo ] [ S] [ Eo ] [S]
[ ES ] = =
k −1+ k 2+ k 1[S] k −1 + k 2
+[S]
k1

Tốc độ phản ứng bằng tốc độ sinh ra sản phẩm . do đó


V = k2[ES]
Thay số ta có

k 2 [ Eo ] [S ] k 2 [ Eo ] [S ]
v= =
k −1+ k 2 Km+[S ]
+[S ]
k1

Với Km = (k-1+k2)/k1
b.
do V = k2[ES] nên nếu nồng độ của ES mà bằng nồng độ của E ban đầu thì tốc độ
đạt max. do đó vmax = k2[Eo]
cũng có nếu S cứ tăng mãi đến thời điểm rất lớn , S>>Km , thì lúc này v= vmax =
k2[Eo]
v max [ S]
v=
Km +[S ]
1 Km 1 1
Do đó v = v [ S ] + v
max max

Thay các tốc độ và nồng độ S trong bảng ta có


1/vmax = 1,33và Km/vmax = 1,25 .
Do đó vmax= 0,752 và Km=0,94
vmax = k2[Eo] do đó k2=0,501
có :
k −1 +k 2
=0,94
k1

2k-1=k1 do đó k1=1,1386 và k-1 = 0,5693


Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858
Câu 25.
1.
Phản ứng giữa Tl3+ và N2H4 trong HClO4 có phương trình động học sau
biết có khí N2 bay ra

Đề nghị 1 cơ chế phù hợp cho phản ứng trên


2.
Đề nghị cơ chế
MnO4- + 5Br- + 8H+  Mn2+ + 2,5Br2 + 4H2O
a, trong trường hợp nồng độ của proton và bromua là rất lớn
v = kс(MnO4-)с(Br-)с(H+)
b, trong trường hợp nồng độ của bromua và proton nhỏ
v = kс(MnO4-)с2(Br-)с3(H+)
3.
Đề nghị cơ chế phản ứng sau với sự có mặt của Ag+ .
2PhCONH2 + 2H2O + 3S2O82-  2PhCOOH + 6SO42- + N2 + 6H+
Phản ứng có phương trình tốc độ như sau : v = k[Ag+][S2O82-]
4.
Phản ứng oxi hóa HCOOH của Br2 như sau

HCOOH + Br2 + H2O CO2 + 2Br + 2H3O

Phản ứng có phương trình động học có dạng : v=kobs [Br2][HCOOH]/[H3O+]


Đề nghị cơ chế cho phản ứng trên

Đáp án :
1.
Nhìn đầu tiên nhận ra đây là phản ứng oxi hóa khử trong môi trường acid
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Trong môi trường acid thì N2H4 dạng N2H5+ . nó bị oxi hóa lên N2 và thali xuống Tl+
Biểu thức có N2H5+ ở tử , và H+ ở mẫu , phù hợp với cân bằng axit của N2H5+

K
N2H5 N2H4 + H

N 2 H 5+¿
¿
Với H +¿= K ¿
N 2H 4

Để thu được phương trình động học như trên , ta chỉ cần có bước của Tl 3+ và
N2H4 kèm bậc riêng phần với từng chất là 1 với tốc độ phản ứng bằng tốc độ
phản ứng này ta sẽ có đáp án
k1
Tl 3+
+ N2H4 Tl+ + N2H2 + 2H

Với bước này là bước chậm nên tốc độc phản ứng sẽ bằng tốc độ bước 2
Do bậc 1 nên N2H4 cần được oxi hóa 2 bước để ra N2 . nếu ra luôn N2 thì bậc
riêng phần của mỗi thằng là 2
k2
Tl3+ + N2 H2 Tl+ + N2 + 2H

2.
Nhìn 2 trường hợp a b ta thấy sẽ có 2 bước đều chứa cả Br và H+ , 1 bước chứa 1
Br, 1 H+ , 1 bước chứa 1 Br, 2H+ .
Nếu proton và bromua là rất lớn thì bậc 1 với mỗi cái , có nghĩa trường hợp này bỏ
qua được bước còn lại còn bromua và proton nhỏ thì ko bỏ qua được .
Có nghĩa trường hợp nào cũng có bước 1 Br và 1 H+ , do đó bước này là bước
chậm để mình có được điều đó. Bước này cần kết hợp them 1 chất trung gian
chuyển tiếp nữa để mình biến đổi chất này về dạng MnO4- .
Do đó mình cần bước đầu là bước cân bằng nhanh để có thể chuyển đổi được
giữa dạng trung gian và dạng bền MnO4- . kết hợp thêm ý trên bước này có 1 Br
Và 2 H+ nên chất trung gian là H2BrMnO4 .
Với dạng như sau
K
MnO4 + Br + 2H H2MnO4Br nhanh

Br + H2MnO4Br + H H3MnO4 + Br2 cham

Như vậy là mình đã có bước cân bằng sẽ có liên hệ giữ trung gian và MnO 4-
Thay vào phương trình tốc độ bước 2 ( tốc độ bước chậm ) ta sẽ có được đáp án
Với proton và bromua là rất lớn thì chất trung gian gần như có nồng độ bằng MnO4-
. do đó thay nồng độ chất trung gian bằng chính nồng độ MnO 4- ta sẽ có được pt
tốc độ a.
Các bước còn lại của phản ứng bạn chém thế nào cũng không ảnh hưởng đến cân
bằng . với việc H3MnO4 phân hủy ra được H2O và Mn2+ bạn viết sao cũng không
ảnh hưởng nữa , viết tắt là H3MnO4  Sản phẩm .

3.
Bài này khá dễ , nhìn tốc độ phụ thuộc 2 chất như thế kia , viết luôn bước đầu 2
chất đó phản ứng với nhau là bước chậm , là xong luôn.
Nhưng cái dễ sai là chất sản phẩm
Vì bậc 1 với mỗi chất mà Ag lại chỉ có thể bị oxi hóa 1 e . do đó S2O82- cũng oxi
hóa chỉ 1 e
S2O82- chất quen thuộc nên nhiều cơ chế các bạn đã thấy nó tách ra 2 SO4-.
Sau đó Ag2+ và SO4-. còn lại oxi hóa tiếp ở các bước sau
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Do đó cơ chế như sau

Ag + S2O82+ SO4 + SO42- + Ag2+ cham

Ag2+ + PhCONH2 SP

SO4 + PhCONH2 SP

4.
Giống ý 1, ta thấy có proton ở mẫu, acid ở trên, nghĩ đến cân bằng nhanh của
HCOOH phân li
Phản ứng bậc 1 với brom do đó bước sau cho là bước chậm có brom phản ứng với
chất trung gian có từ sự phân li. Là xong

Với việc cân bằng nhanh

Nếu không phải là cân bằng nhanh , ta chỉ cần áp dụng nồng độ dừng vẫn ok

Với bước chậm nên k2 rất nhỏ do đó bỏ qua k2[Br2]


Nên
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Câu 26
1.
Ở nhiệt độ phòng, phản ứng racemic hóa xảy ra chậm. Vì vậy, nó có thể được
sử dụng để xác định niên đại của các đối tượng sinh học và hơn nữa, để nghiên
cứu lịch sử nhiệt của chúng. Chúng ta sẽ xem xét chất L-isoleucine (L-Ile)
((2S,3S)-2-amino-3-methylpentanoic acid) trong nghiên cứu này. Nó bị đồng
phân hóa ở carbon α và tạo ra (2R,3S)-2-amino-3-methylpentanoic acid, hay
còn gọi D-allo-isoleucine. Vì sự thay đổi cấu hình chỉ xảy ra ở 1 trong 2 trung
tâm lập thể nên gọi là sự epime hóa thay vì racemic hoá.
Khi bắt đầu phản ứng epime hóa, có thể bỏ qua phản ứng nghịch. Phản ứng epime
hóa tuân theo qui luật động học bậc nhất:

Giá trị hằng số tốc độ tại 374 K là k1(374 K) = 9,02 × 10−5 h−1 và tại 421 K là
k1(421 K) = 1,18 × 10−2 h−1.
Trong các tính toán sau đây, kí hiệu nồng độ L-isoleucine là [L], D-allo-isoleucine
là [D] và đại lượng de (lượng dư đối quang) được định nghĩa như sau:
[ L ] −[ D]
de= ∗100 %
[ L ] +[ D]
a.
Nếu đun L-isoleucine trong 1943 giờ ở 374 K. Tính giá trị de (với 3 chữ số có
nghĩa) cho Lisoleucine: i) trước khi đun và ii) sau khi đun.
b.
Cần bao nhiêu thời gian để chuyển hóa 10% L-isoleucine thành D-allo-isoleucine
ở 298 K?
c.
Trong thực tế, không thể bỏ qua phản ứng nghịch, quá trình được biểu diễn đúng
là:

Gọi x là độ lệch của nồng độ L so với nồng độ cân bằng [L]eq


x = [L] – [L]eq

Có thể tìm được x là hàm của thời gian:


x = x(0) × e-(k1+k2)t

với x(0) là độ lệch so với cân bằng ở t = 0 h.

Đun dung dịch L-isoleucine nồng độ 1,00 mol dm-3 trong 1943 giờ ở 374 K. Hằng
số tốc độ của phản ứng thuận là k1(374 K) = 9,02 x 10-5 h-1, Kep cho phản ứng
epime hóa L-isoleucine là 1,38 (ở 374 K). Trong các tính toán tiếp theo, kí
hiệu nồng độ L-isoleucine là [L] và D-alloisoleucine là [D].
Xác định (với 3 chữ số có nghĩa): a) [L]eq, b) Lượng dư đối quang (de) sau khi
đun sôi.
d.
Các amino acid với 1 tâm bất đối duy nhất cũng có quá trình racemic hóa, ví dụ ở
L-arginine

Sự thay đổi nồng độ theo thời gian được biểu thị bởi hệ thức:
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

D
1+
L
ln =2 k 1 t +C
D
1−
L

Trong đó [D] và [L] là nồng độ của D- và L-arginine tại thời điểm t, k1 là hằng số
tốc độ , C được thiết lập từ các nồng độ đầu

Hoàng đế La Mã Lothar III qua đời trong cuộc hành trình tới Sicily năm 1137. Để
tạo thuận lợi cho sự hồi hương, cơ thể của Hoàng đế đã ngay lập tức được đun
trong nước (373 K) trong một thời gian nhất định. Chúng ta sẽ đánh giá thời gian
đun dựa theo động hóa học. Cho biết hằng số tốc độ k1 của sự racemic hóa
arginine trong protein ở pH = 7, nhiệt độ 373 K có giá trị 5,10 x 10-3 h-1.

Với mục đích phân tích nồng độ các đồng phân arginine trong xương của Hoàng
đế Lothar, đầu tiên cần chuyển arginine vào dung dịch. Xương của Hoàng đế được
thủy phân trong môi trường acid mạnh trong 4 giờ ở nhiệt độ 383 K. Tỉ số nồng độ
các đồng phân quang học là [D]/[L] = 0,090.
Vợ của Lothar là Richenza không được đun sau khi bà qua đời, xương của bà
được thủy phân với cùng qui trình như trên, trong trường hợp này [D]/[L] = 0,059
(lưu ý rằng sự racemic hóa cũng xảy ra trong thời gian thủy phân, với hằng số tốc
độ k'1, khác k1).

Hoàng đế Lothar III đã được đun trong nước trong bao lâu vào năm 1137?

Chú ý: Sự racemic hóa arginine là một quá trình cực kỳ chậm ở nhiệt độ ở
trong các ngôi mộ. Vì thời gian hai cơ thể chỉ vào khoảng 880 năm tuổi, nên
có thể bỏ qua sự racemic hóa tự nhiên trong thời gian này.

2. Xét đến cân bằng sau


k1
NH3(aq) + H2O(l) ⇌ NH4+(aq) + OH-(aq) K B (25 ° C)=1.78× 10−5
k −1

Tại thời điểm cân bằng thì nồng độ của NH3 là 0,15M . dùng 1 nguồn năng lượng
để làm biến thiên cân bằng trên giúp cho nồng độ biến thiên x ( x rất rất nhỏ) sau
đó nó từ từ về lại trạng thái cân bằng . sau 7,61ns quan sát sự thay đổi của biến
thiên x ta thấy đã giảm đi còn 1/e so với giá trị ban đầu của x. hãy tính hằng số tốc
độ thuận và nghịch của phản ứng trên

Đáp án:
1.
a.
Trước khi đun ko có D nên 100%
Sau khi đun
Theo động học bậc 1

Do đó [D]=0,161 [Lo]

b.
áp dụng công thức areniut có

Do đó
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Rút ra được Ea=136 kJ/mol


Từ đó thu được

Với T=298k có

Áp dụng biểu thức bậc 1

c.

Lại có

Do đó
Hằng số tốc độ k2 bằng:

Từ đó tính được nồng độ cân bằng của L

Lượng dự đối quang

Lắp các nồng độ cân bằng vào biểu thức trên có

(*)

Từ trên ta có:

Ta có : xo là độ lệch so với cân bằng của L , và nó chính là nồng độ cân bằng của D
Do đó lắp vào biểu thức động học đề cho ta có
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

Lắp toàn bộ các dữ kiện ở trên vào công thức (*) ta có

d.
với ông chồng thì đi qua 2 quá trình động học bậc 1 là nước nóng và bình thường
còn bà vợ chỉ có quá trình bình thường .
do đó tỉ lệ 0,09 có được là do 2 quả trình biến đổi , còn 0,059 chỉ do 1
suy ra
1+0,09
ln =2 k 1 t 1+2 k−1 t 2
1−0,09
1+0,059
ln =2 k −1 t 2
1−0,059

Với k1 = 5,1.10-3 , t2 = 4h ta thay vào có t= 6,113 h

2.
−d [ NH 3 ]
=k 1 [ NH 3 ] −k −1 ¿
dt
Viết công thức biến thiên của dx/dt với nồng độ các cấu tử biến thiên theo x .
lúc này x sẽ giảm dần về 0, nồng độ các cấu tử tiến đến nồng độ cân bằng. do đó
biến thiên nồng độ các cấu tử để nó tiến về lại cân bằng chính là biến thiên x
[ NH 3 ]=[ NH 3 ]eq −x ,¿
dx
=k 1 ( [ NH 3 ]eq −x ) −k −1 ¿
dt
dx
=−k 1 x−k −1 ¿ ¿
dt
dx
=−{k 1+ k−1 ¿
dt
do x là nồng độ biến thiên rất nhỏ , do đó k −1 x 2 rất rất nhỏ bỏ qua
lại có theo cân bằng thì k 1 [ NH 3 ] eq =k −1 ¿ ¿
vậy
dx
≈−{k 1+ k−1 ¿
dt
Do
¿¿
dx
≈−kx
dt
Đây chính là phương trình tốc độ bậc 1 đối với sự biến thiên x , do đó biến
thiên x sẽ thỏa mãn công thức động học bậc 1 với k ={k 1+ k−1 ¿ là
xo
ln =kt
x
k1
theo cân bằng có : K B= =¿ ¿ ¿
k −1
−kt
1 1 −1
giảm đicòn của x sau thời gian t nên có :e = =e
e e
1
=k 1 +k −1 ¿ ¿
t
k 1=K B ∙ k−1 und ¿¿
1 1
1
= K B ∙ k−1 +2 ∙k −1 ( K B [ N H 3 ] ) 2 =k −1 {K B +2 ( K B [ N H 3 ] ) 2 }
τ
1
k −1= 1
=¿
{
t K B +2 ( K B [ N H 3 ] ) 2
}
1
¿ 1
{
7,61∙ 10−9 s 1,78∙ 10−5 mol dm−3 +2 ( 1,78 ∙10−5 ∙ 0,15 ) 2 mol dm−3 }
k −1=4,0 ∙ 1010 dm3 mol−1 s−1
k 1=K B ∙ k−1=1,78 ∙ 10−5 mol dm−3 ∙ 4,0 ∙1010 dm 3 mol−1 s−1=7,1∙ 105 s−1
Tản mạn hóa học Nguyễn Bá Hà , SĐT: 0335626858

You might also like