You are on page 1of 2

2.

Thân bài

* Giới thiệu đoạn trích:

Nằm ở phần đầu của tác phẩm - "Gặp gỡ và đính ước".

* Phân tích

- Miêu tả Vân để làm nổi bật Kiều

+ "Vân xem trang trọng khác vời" vẻ đẹp cao sang, quý phái.

+ Vân đẹp từ khuôn mặt, mái tóc, nụ cười, làn da, vẻ đẹp sánh ngang với hương hoa, mây trời,

trắng sáng, tuyết trắng, ngọc ngà - những tinh hoa của thiên nhiên đất trời.

→ Vẻ đẹp vượt xa mọi chuẩn mực thiên nhiên.

- Miêu tả vẻ đẹp của Kiều

+ "Kiều càng sắc sảo mặn mà" Kiều mặn mà hơn về tâm hồn, sắc sảo hơn về trí tuệ.

+ Bút pháp ước lệ để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều.

+ Vẻ đẹp của Kiều khiến thiên nhiên cũng phải đố kị.

+ Tài năng của Kiều đạt chuẩn mực của lễ giáo phong kiến: cầm, kì, thi, họa.

+ Sử dụng kết hợp nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê...

→ Cách thể hiện con người quen thuộc trong thơ ca trung đại Kiều đẹp theo đúng chuẩn mực

của lễ giáo phong kiến.

* Đánh giá:

- Thấy được tài sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du "bậc thầy ngôn từ"

- Tấm lòng nhân đạo của ông


3. Kết bài

Khẳng định lại giá trị của tác phẩm

II. Bài Văn Mẫu Miêu Tả Tài Sắc Của Kiều Qua 12 Câu Thơ Trong Bài Chị Em
Thúy Kiều (Chuẩn)

M.Gorki từng nói "Văn học là nhân học" quả không sai. Mỗi tác phẩm ra đời dù viết về thế giới

của chim muông cây cỏ hay một thế giới nào khác thì qua những nhân vật xuất hiện trong tác

phẩm ta vẫn nhận ra dấu ấn của cuộc sống con người. Hay có thể nói như Nguyễn Minh Châu"

"Cuộc sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm chính là con người". Vậy trong thế giới
nghệ thuật, nhân vật là nơi gửi gắm nội dung tác phẩm cũng như thông điệp của người nghệ sĩ.

Nếu để tác phẩm "sống" trong lòng người đọc thì trước hết nhân vật văn học phải mang tính

điển hình. Và Nguyễn Du - đại thi hào của nền văn học Việt Nam đã làm được điều ấy. Người

nghệ sĩ tài ba đã xây dựng thành công hình ảnh một Thúy Kiều "tài sắc vẹn toàn" qua 12 câu thơ

đầu đoạn trích "Chị em Thúy Kiều":

You might also like