You are on page 1of 41

Lập kế hoạch kinh doanh

Kết cấu của một bản kế hoạch kinh doanh

LOGO
SỰ KHÁC NHAU GIỮA LẬP KHKD CHO MỘT DN
MỚI THÀNH LẬP VÀ DN ĐANG HOẠT ĐỘNG:

-Điểm khác nhau cơ bản xuất phát từ mục đích của


việc lập KHKD:
→DN mới : bản KH chủ yếu nhằm huy động vốn
→DN đang hđ: nó là công cụ quản lý của các cấp QT
Do đó, điểm khác biệt có thể có là trong tâm:
→Bản KHKD của DN mới thường nhấn mạnh vào
hai phần: KH M và tài chính, thông tin được chọn
lọc
→Bản KHKD của DN đang hoạt động thì phụ thuộc
vào nhiệm vụ kế hoạch trong kỳ và mục đích của
bản KHKD, thông tin sẽ chi tiết hơn
Nội dung

1 Phác thảo bản KHKD

2 Kết cấu bản KHKD

Những vấn đề quan tâm về


3
bản KHKD

4
Mục tiêu

1 Nắm được nội dung bản KHKD

Làm thế nào để viết bản


2 KHKD tốt?

Giải đáp những thắc mắc


3
về bản KHKD

4
Phác thảo bản KHKD
???
Phác thảo bản KHKD

❖ Tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức


❖ Mục tiêu trong tương lai
❖ Khách hàng, thị trường mục tiêu
❖ Năng lực của bạn/ Nhóm/ Công ty
❖ Những rào cản để đạt đến mục tiêu
❖ Bằng cách nào?... Phục vụ khách hàng tốt hơn
❖ Thu hút thêm khách hàng mới, gia tăng thị phần?
❖ Chế độ kế toán
❖ Quản lý thời gian
Nhóm nguồn lực

❖4Ms:
Money
Manchine
Man
Method
Tầm nhìn và sứ mạng

❖Tầm nhìn: mục đích và hướng đi của DN

❖Sứ mạng: điều DN phải làm để đạt mục


đích
Mục tiêu tương lai

❖Bạn muốn đi đâu? Bằng cách nào?


❖Mục tiêu – SMART
Khách hàng, thị trường

❖Đây là những yếu tố rất quan trọng đối


với doanh nghiệp
❖Phải hiểu được ai là người công ty cần
hướng đến và bằng cách nào?
❖Phải biết suy nghĩ của người dùng và
phải hiểu doanh nghiệp của bạn
Khả năng và điểm mạnh

❖Khả năng vượt trội so với ĐTCT là điểm


mạnh của bạn
Những rào cản

❖Đây là những điểm yếu và bản kế hoạch


có thể cung cấp những giải pháp để loại
bỏ chúng

❖Những rào cản này có thể là (4Ms)


Dịch vụ khách hàng

❖Người mua là khách hàng của bạn. Họ là


thượng đế

❖Phải luôn quan tâm đến các dịch vụ


khách hàng

▪ Giao tiếp
▪ Tư vấn
▪ Thời gian phản hồi

Quản lý thời gian

❖Quản lý thời gian dựa trên sự ước lượng,


có tính đến những giới hạn và nguồn lực

❖Luôn nhớ tính thêm 15% - 20% thời gian


cho những yếu tố không biết trước.
Kết cấu bản Kế hoạch
Kinh doanh
Hướng dẫn chung

❖ Trung thực – đừng cố gắng dấu những điểm yếu


và những hạn chế
❖ Viết dễ hiểu
❖ Bản kế hoạch nên thể hiện rõ hình ảnh của công
ty và có tính thuyết phục đối với những người
cho vay/nhà đầu tư về tất cả các mặt của doanh
nghiệp
❖ Bản kế hoạch nên cung cấp cho nhà đầu tư
những thông tin về doanh nghiệp và làm thế nào
bạn sử dụng các khoản vay mượn
❖ Một yếu tố quan trọng để đánh giá sẽ là ban quản
trị của công ty
Hướng dẫn chung

❖Một bản kế hoạch kinh doanh phải trả lời


được ít nhất 3 câu hỏi:
▪ Doanh nghiệp hiện đang ở đâu?
▪ Doanh nghiệp muốn đi đến đâu?
▪ Làm cách nào để đạt được điều đó?
Kết cấu
❖ Bảng tóm tắt
❖ Mục lục
❖ Giới thiệu công ty
❖ Sản phẩm/dịch vụ
❖ Phân tích ngành
❖ Phân tích thị trường
❖ Thị trường mục tiêu
❖ Kế hoạch marketing và bán hàng
❖ Kế hoạch sản xuất / vận hành
❖ Kế hoạch nhân sự / tổ chức
❖ Dự báo tài chính
❖ Báo cáo tài chính
❖ Chiến lược rút lui khỏi công ty
Kết cấu

Đối tượng sử dụng khác nhau

=> Mục đích sử dụng khác nhau

=> Kết cấu bản KHKD khác nhau


Phần giới thiệu

❖Gồm:
▪ Trang bìa
▪ Tóm tắt ý chính
▪ Mục lục
❖Quyết định ấn tượng đầu tiên bạn tạo ra cho
người đọc
Tóm tắt

❖Giúp nắm bắt nhanh hoạt động kinh


doanh của bạn và đánh giá trình độ
nghiệp vụ của bạn cũng như hiệu quả
kinh tế của doanh nghiệp của bạn.
❖Là phần đầu tiên trong kế hoạch nhưng
được viết cuối cùng
❖Có thể khoảng từ một đến ba trang
Tóm tắt

❖Bao gồm:
▪ Khái niệm kinh doanh của bạn
▪ Giới thiệu qua về công ty
▪ Tầm nhìn, sứ mệnh
▪ Tóm tắt thị trường
▪ Sơ yếu lý lịch đội ngũ quản lý
▪ ...
Tóm tắt

❖Lưu ý:
▪ Sửa sang, chau chuốt phần tóm tắt của
bạn
▪ Sử dụng các con số thống kê để minh họa
cho những trình bày của bạn trong phần
tóm tắt
▪ Hãy giữ cho phần tóm tắt của bạn ngắn và
thú vị. Đây là cơ hội của bạn để cuốn hút
người đọc xem toàn bộ kế hoạch của bạn
Mục lục

❖Phần mục lục cung cấp cho người


đọc cách tìm nhanh và dễ dàng các
phần cụ thể của kế hoạch.
❖Nhớ liệt kê đầy đủ tựa đề của các
phần lớn cũng như các phần nhỏ
quan trọng khác .
Phần mô tả hoạt động kinh doanh

❖ Gồm các phần chính

▪ Tổng quan về ngành kinh doanh


▪ Giới thiệu về công ty
▪ Mô tả và phân tích sản phẩm/dịch
vụ
▪ Thị trường mục tiêu
▪ Định vị thị trường
Ngành kinh doanh

❖Hãy tự do tạo ấn tượng.


❖Trả lời "câu hỏi tại sao" làm mọi miêu
tả trở nên thuyết phục hơn.
❖Đừng sợ khi đưa vào những thông tin
tiêu cực về ngành của bạn
❖Sử dụng những dữ liệu thực tế
Giới thiệu về công ty

❖Thông tin về công ty


❖Lịch sử hình thành và phát triển
❖Tầm nhìn, sứ mệnh
❖Thực trạng của công ty
Sản phẩm hoặc dịch vụ

❖Hãy mô tả mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ của


bạn và tập trung vào việc những sản phẩm
và dịch vụ này sẽ được sử dụng như thế
nào.
❖Mô tả càng chi tiết càng tốt để người đọc có
hứng thú thực sự đối với những thứ bạn
đang bán.
❖Ứng dụng và mục đích sử dụng cuối cùng
của sản phẩm là gì?
❖Hãy nhấn mạnh đến những đặc trưng hoặc
sự khác biệt của sản phẩm của bạn.
Thị trường mục tiêu

❖Phải mô tả cụ thể và đầy đủ những


khách hàng cho sản phẩm và dịch vụ
của bạn
❖Thị trường của bạn sẽ là thị trường
toàn quốc, thị trường khu vực, thị
trường quốc tế hay thị trường địa
phương?
Định vị thị trường

❖Vị trí là sự khác biệt của bạn trên thị trường


❖Khẳng định vị trí của mình bằng cách trả lời
ngắn gọn và trực tiếp những câu hỏi sau
▪ Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có gì đặc sắc?
▪ Sản phẩm của bạn có thể thoả mãn những
yêu cầu nào của khách hàng ?
▪ Bạn muốn mọi người nhìn nhận về sản phẩm
hay dịch vụ của bạn như thế nào?
▪ Những đối thủ cạnh tranh của bạn định vị trên
thị trường ra sao?
Phần phân tích môi trường

❖Phân tích môi trường vĩ


mô Xu hướng và
quy mô của
❖Phân tích ngành và đối thị trường
thủ cạnh tranh

❖Phân tích SWOT Chiến lược


Phân tích môi trường vĩ mô

❖Môi trường kinh tế


❖Môi trường chính trị – pháp
luật
❖Môi trường kỹ thuật và công
nghệ
❖Môi trường tự nhiên

Phân tích ngành và ĐTCT

❖Đối thủ hiện tại


❖Đối thủ tiềm ẩn mới
❖Áp lực từ sản phẩm
thay thế
❖Quyền lực của khách
hàng
❖Quyền lực của nhà
cung cấp
Phân tích SWOT

❖Xác định cơ hội, nguy cơ, điểm


mạnh và điểm yếu
Kế hoạch Marketing

❖Lập kế hoạch dựa trên 4


tiêu thức:
▪ Product
▪ Price
▪ Place
▪ Promotion
Kế hoạch sản xuất

❖Lập kế hoạch về:


▪ Công suất
▪ Địa điểm
▪ Lượng tồn kho
▪ Quy trình sản xuất
▪ Chất lượng…
Kế hoạch nhân sự

❖Quan tâm đến các vấn đề


▪ Cơ cấu tổ chức
▪ Bộ máy và mô hình quản lý
▪ Định biên lao động
▪ Tuyển dụng, đào tạo
▪ Trả lương, thưởng…
Kế hoạch tài chính

❖Bảng cân đối kế toán


❖Bảng báo cáo thu nhập
❖Bảng ngân lưu
❖Các tỷ số lợi nhuận
❖Phân tích điểm hòa vốn
❖Thời gian hoàn vốn
Phụ lục

❖Bản báo cáo tài chính


❖Hình ảnh về sản phẩm, về địa điểm nhà
máy….
❖Bố trí mặt bằng
❖Các biểu đồ dự báo doanh số và lợi nhuận
❖Các tài liệu nghiên cứu thị trường
❖Lý lịch của Hội đồng quản trị, Ban giám
đốc….
Rà soát lại bản cuối

❖Để chúng qua một bên trong một vài ngày.


❖Nhờ những người bạn tin tưởng xem và
đóng góp ý kiến/ tìm sự tư vấn của những
chuyên gia .
Một số lưu ý khi lập KHKD

❖Không thực tế
❖Không rõ ràng trong quá trình viết
❖Không mô tả được về sản phẩm để thấy
những điểm chính (công dụng, lợi ích, điểm
khác biệt)
❖Thiếu nghiên cứu thị trường, ngành
❖Thiếu nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh
❖Không hoàn thành các báo cáo tài chính
❖Thiếu sự đánh giá và chiến lược rút lui

You might also like