You are on page 1of 4

2 Ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử 10

Câu 11: Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều


A. lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính.
B. sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
C. sùng mộ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
D. ăn gạo nếp, gạo tẻ; làm nhà sàn từ gỗ.
Câu 12: Ý nào sau đây không phản ánh đặc điểm đời sống của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên.
C. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu. D. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn.
Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc?
A. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.
B. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
D. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.
Câu 14. Dòng sông lớn nhất Đông Nam Á, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống cư dân nơi đây là sông nào?
A. I-ra-oa-đi. B. sông Hồng C. Sa-lu-en. D. Mê Công.
Câu 15. Làng – cơ sở xã hội đầu tiên của nền văn minh Đông Nam Á không có đặc trưng ban đầu là gì?
A. Thiếu tính phòng thủ, dễ bị tấn công. B. Cộng đồng có quan hệ gần gũi, đoàn kết.
C. Khép kín, tách biệt, tự cung tự cấp. D. Đơn vị cư trú của những người đồng tộc.
Câu 16. Sự hình thành nền văn minh Đông Nam Á là trên cơ sở tự nhiên, xã hội riêng biệt và
A. nhu cầu phát triển, sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa.
B. sự tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa tích cực từ bên ngoài.
C. sự ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa và phương Tây.
D. nhu cầu liên kết cộng đồng, sự ảnh hưởng yếu tố tích cực bên ngoài.
Câu 17. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á có sự phát triển như thế nào?
A. Văn minh phương Tây đem đến những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á.
B. Sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước là thành tựu nổi bật nhất.
C. Văn minh Đông Nam Á đã định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc.
D. Văn minh Đông Nam Á có sự tiếp xúc, giao lưu với văn minh phương Tây.
Câu 18. Các tôn giáo ở Đông Nam Á có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp B. không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài.
C. phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột. D. cùng tồn tại và phát triển hòa hợp.
Câu 19. Giải thích nào sau đây là không đúng khi nhắc đến vị trí “ngã tư đường” của khu vực Đông Nam
Á?
A. Nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn trên thế giới.
B. Nối liền lục địa châu Á - châu Âu với châu Úc.
C. Tiếp giáp với bốn châu lục: Á, Phi, Âu, Mĩ.
D. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ thần tự nhiên.
C. Thờ thần động vật. D. Thờ Chúa trời.
Câu 21: Loại hình nhà ở nào được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm
ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á?
A. Nhà sàn. B. Nhà trệt. C. Nhà tranh vách đất. D. Nhà mái bằng
Câu 22:Từ khoảng thế kỉ XII – XIII, tôn giáo nào theo chân các thương nhân A-rập và Ấn Độ du nhập
vào Đông Nam Á?
A. Thiên Chúa giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Hồi giáo. D. Bà Lamôn.
4 Ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử 10

Câu 35. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được coi là thời kì
A. suy thoái của văn minh Đông Nam Á.
B. hình thành nền văn minh Đông Nam Á.
C. văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì cận đại.
D. phát triển mạnh mẽ của văn minh Đông Nam Á.
Câu 36. Sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa giữa Đông Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua con đường
A. chỉ thông qua con đường xâm lược của người Trung Quốc.
B. chỉ ảnh hưởng qua con đường giao thương, buôn bán.
C. buôn bán và bành trướng xâm lược của Trung Quốc.
D. buôn bán và truyền đạo của các tu sĩ người Trung Quốc.
Câu 37: Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau cơ bản trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang
- ÂuLạc và Champa, Phù Nam?
A. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài. B. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.
C. Làm nông nghiệp trồng lúa. D. Chăn nuôi rất phát triển
Câu 38. Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. Thờ nhân thần B. Thờ đa thần C. Thờ thần tự nhiên D. Thờ linh vật
Câu 39. Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là
A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Quan lang D. Bồ chính
Câu 40: Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang – Âu
Lạcvà Chămpa, Phù Nam?
A. Làm nông nghiệp trồng lúa nước, kết hợp với một số nghề thủ công.
B. Nghề khai thác lâm thổ sản rất phát triển.
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
D. Chăn nuôi rất phát triển.
Câu 41: Đặc điểm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là
A. bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận.
B. còn đơn giản, sơ khai, chưa hoàn chỉnh.
C. bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua.
D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
Câu 42. Điều kiện dẫn đến sự hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
A. chống ngoại xâm, quản lý xã hội. B. trị thủy, phân chia giai cấp, mở rộng lãnh thổ.
C. phân chia giai cấp, trị thủy, chống ngoại xâm. D. trị thủy, phân chia giai cấp, chống ngoại xâm.
Câu 43. Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc ở Thăng Long mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. B. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp.
Câu 44. Thời phong kiến Việt Nam, văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Đinh
B. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt.
C. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.
D. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt.
45. Thành tựu về giáo dục, khoa cử của văn minh Đại Việt (thế kỉ X – giữa thế kỉ XIX) là
A. xây dựng Quốc Tử Giám, tổ chức thi cử, tuyển chọn quan lại.
B. tổ chức đều đặn ba năm một lần các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình.
C. nội dung thi cử bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
D. sử dụng chữ quốc ngữ làm chữ viết chính thức trong thi cử.
6 Ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử 10

Câu 56. Công trình kiến trúc nào của người Việt được đánh giá là “tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông
Nam Á và là một trong những công trình còn lại rất ít trên thế giới”?
A. Thành Bản Phủ (Điện Biên). B. Thành Cổ Loa (Hà Nội).
C. Thành Đa Bang (Ba Vì). D. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa
Câu 57. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của nhà nước phong kiến Đại Việt nhằm khuyến
khích nông nghiệp phát triển?
A. Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.
B. Nhà nước quan tâm trị thủy, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
C. Tách thủ công nghiệp thành một ngành độc lập.
D. Tổ chức nghi lễ cày ruộng tịch điền khuyến khích sản xuất.
Câu 58. Đầu thế kỉ X là giai đoạn văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình. B. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
C. phát triển mạnh mẽ và toàn diện. D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 59. Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Viêt?
A. Chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc.
B. Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên ngoài.
C. Có cội nguồn từ các nền văn minh lâu đời tồn tại trên đất nước Việt Nam.
D. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
Câu 60. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của “Quan xưởng” trong thủ công nghiệp nhà nước?
A. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của triều đình.
B. Huy động lực lượng thợ thủ công tay nghề cao phục vụ chế tác.
C. Tạo ra các hình mẫu hỗ trợ thủ công nghiệp cả nước phát triển.
D. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao để trao đổi buôn bán ngoài nước.
Câu 61. Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều đại
nào sau đây?
A. Thời Lê sơ. B. Thời Lý. C. Thời Hồ. D. Thời Trần.
Câu 62. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?
A. Trong kỷ nguyên Đại Việt, mọi lĩnh vực kinh tế đều phát triển.
B. Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với văn hóa làng xã.
C. Là nền văn minh phát triển rực rỡ nhất khu vực Đông Nam Á.
D. Không có nguồn gốc bản địa mà du nhập từ bên ngoài vào
Câu 63. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt thời
phong kiến?
A. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật.
B. Trọng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
C. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập.
D. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài.
Câu 64. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?
A. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến đều mang tính dân chủ.
B. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ.
C. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ.
D. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc.
Câu 65. Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sống trên
lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?
A. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kỉ XIX B. Thời kì Bắc thuộc
C. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX).
8 Ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử 10

Câu 78: Bài học rút ra từ tình hình kinh tế Việt Nam thời phong kiến để phục vụ cho công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa hiện nay là gì ?
A. Chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dục.
B. Tích cực giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa.
C. Khuyến khích học chữ Hán và chữ Nôm.
D. Đẩy mạnh phát triển khoa học – kĩ thuật.
Câu 79. Hoạt động kinh tế chính của người Kinh và một số dân tộc thiểu số là gì?
A. Thương nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp trồng lúa nước. D. Dịch vụ và thủ công.
Câu 80. Ý nào không phản ánh điểm chung trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam?
A. Đều có tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
B. Đều có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
C. Đã và đang tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.
D. Nhiều nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo được giản lược cho phù hợp với thực tiễn.

You might also like