You are on page 1of 51

CÁC LUẬT PHÂN PHỐI XÁC

SUẤT THÔNG DỤNG


I)Phân phối nhị thức
1)Định nghĩa
Xét 1 phép thử trong đó có biến cố A vớ P(A)=p( cố định),
P( A)=q (q=1-p).Quan sát phép thử này n lần độc lập, trong mỗi phép
thử hoặc A xảy ra hoặc Axảy ra .
Gọi X là số lần A xảy ra trong n phép thử.
Khi đó X nhận các giá trị 0,1,2,….,n

P ( X  k )  Cnk p k q n  k
k  0,1, , n
• Người ta gọi biến X như trên là biến ngẫu nhiên có luật phân phối nhị
thức
• Ký hiệu X~ B(n, p)
VD1 Xác suất bắn trúng mục tiêu trong mỗi phát của 1 xạ thủ là 0,2.
Cho xạ thủ bắn vào mục tiêu 3 phát.
Gọi X là số phát trúng trong 3 phát này.Hãy xác định luật phân phối xác
suất của X
Giải:
Ta coi mỗi lần bắn của 1 xạ thủ là 1 phép thử,
Cho xạ thủ bắn 3 phát nghĩa là ta quan sát phép thử 3 lần độc lập.
Trong mỗi phép thử ta quan tâm biến cố A: là biến cố xạ thủ bắn trúng
Với P(A)=0,2 ( p=0,2; q=0,8)
X là số phát trúng trong 3 phát chính là số lần A xảy ra trong 3 phép thử
Vậy X có phân phối nhị thức X~B(n=3,p=0,2)
• X nhận các giá trị 0,1,2,3
• Với P( X  0)  C30 0, 200,83
• P(X=1)=?.....
• VD. Xác suất mỗi lọ thuốc bị hỏng khi kiểm tra là 10%
• Kiểm tra độc lập 5 lọ
• A)Tính xác suất có 3 lọ hỏng
• B) Tính xs có ít nhất 3 lọ hỏng
• C) Lập bảng phân phối xs của số lọ hỏng trong 5 lọ kiểm tra.
• Gỉai
• //Ta coi kiểm tra 1 lọ thuốc được xem như 1 phép thử
• Kiểm tra độc lập 5 lọ nghĩa là quan sát phép thử này 5 lần(n=5)
• 2)Đặc trưng
• Cho X~B(n;p) Khi đó
• E(X)=n.p
• D(X)=npq
(SV LÀM CA VD SAU)
VD3 Một máy bay có 6 động cơ họat động độc lập, xác suất hỏng của
mỗi động cơ là 0,3.Máy bay sẽ rơi nếu có ít nhất 5 động cơ hỏng.Tính
xác suất máy bay không bị rơi.
VD4 Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị thức B(3; 0,7).
Tính P( X2+X  2)=P(
Vd5 Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị thức :X~ B(8 ; 0,4).
Tính P(X  2), E(X),D(X)
VD6 Xác suất sản xuất ra sản phẩm loại A của máy 1 là 0,8 và máy 2 là
0,9. Cho máy 1 sản xuất 5 sản phẩm và máy 2 sản xuất 5 sản phẩm.
Tính Xác suất để trong 10 sản phẩm do 2 máy sản xuất có ít nhất 9 sản
phẩm loại A
II) Phân phối siêu bội
Xét tập hợp có M phần tử trong đó có MA phần tử có tính chất A và MMA
không
*
có tính chất A. Chọn ngẫu nhiên ra N phần tử.
Gọi X là số phần tử có tính chất A trong N phần tử lấy ra.
Lập bảng phân phối của X.
Giá trị có thể của X: 0 , 1 , ..., k , ... , N M  MA
k N k

• * P(X= k) = C .C MA MM A M
A
A

CMN

0  k  M A 0  k  M A k N k

  A

• Điều kiện  0  N  k  M  M A N  M A  M  k  N
 max{0, N  M A  M }  k  min{M A , N }

• Người ta gọi biến ngẫu nhiên X ở trên là BNN có luật phân phối siêu bôi
• Ký hiệu X ~H(M, M ,N)
• 2)Đặc trưng
MA
E(X)  N
M

 MA  MA  M  N 
D(X)  N. 1  
 M  M  M  1 
• Một hộp chứa 4 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên
nhiên ra 2 sản phẩm.
• Gọi X là số sản phẩm tốt trong 2 sản phẩm lấy ra
• Hãy cho biết luật phân phối xác suất của
} X.Tính E(X),D(X)
• Giải
• X~H(M=7,MA = 4,N=2)
max{0, N  M A  M }  k  min{M A , N }  max{0, 1}  k  min{4, 2}
0k 2
• X nhận các giá trị 0,1,2 với
CkMA .CMN kM A
P( X  k ) 
CMN
• Một hộp chứa 4 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên
nhiên ra 5 sản phẩm.
• Gọi X là số sản phẩm tốt trong 5 sản phẩm lấy ra
• Hãy cho biết luật phân phối xác suất của
} X.Tính E(X),D(X)
• Giải
• X~H(M=7,MA =4, N=5)
max{0, N  M A  M }  k  min{M A , N }  max{0, 2}  k  min{4,5}
2k 4
• X nhận các giá trị 2,3,4 với
CkMA .CMN kM A
P( X  k ) 
CMN
VD Cho X ~ H(9; 4;6) .Tính P(2<X<6)
SV TỰ GIẢI
III)Phân phối Poision
• 1) Định nghĩa
• Biến ngẫu nhiên Xknhận vô hạn đếm được các giá trị 0,1,2,…n,….
 e 

• Với P(X=k)  với  là hằng số dương cho trước


k !
• Được gọi là BNN có luật phân phối Poision
• Ký hiệu X ~ P()
• 2)Các số đặc trưng :
• Nếu X ~ P() thì E(X) = D(X) = 
• Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson : X~P (2). Tính P(X  2)
• Giải(SV LÀM)
• VD Số tai nạn lao động tại một công trình trong một tháng là biến
ngẫu nhiên có phân phối Poisson. Biết rằng trung bình trong một
tháng công trình này xảy ra 3 tai nạn.Tính xác suất trong một tháng tại
công trình này xảy ra 4 tai nạn.
• SV GIẢI
• 3)Định lý xấp xỉ phân phối nhị thức qua phân phối Poison
• Cho X~B(n,p)
• Nếu n khá lớn và p khá bé (n>30, p<0,1)thì X ≈ P(=np)
 np k
• Khi đó e (np)
P( X  k ) 
k!
• VD Xác suất mỗi chai Coca bị vỡ khi vận chuyển là 0,1%.Vận chuyển độc lập
1000 chai
• A)Tính xác suất có 10 chai bị vỡ
• B)Tính xác suất ít nhất 3 chai bị vỡ.
• SV TỰ GIẢI
IV.Luật phân phối chuẩn.

• A) ĐN Biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ


2
1  xa 
1   
2  
• p(x) = e Với a,   0 là 2 hằng số cho trước
 2
• được gọi là biến ngẫu nhiên có luật phân phối chuẩn
• Ký hiệu X~N(a,  )
2

1
 2

0 a x
• VD
• Cho X~N(0,1) 1
1  x2
• Khi đó p ( x)  e 2
2 ( x 30)2
1 
• VD Cho bnn X có hàm mật độ p ( x) 
50
e
5 2
• Ta có X~N(30,25)

B)Công thức tính xác suất trên đoạn của phân phối chuẩn
• Cho X~N(a,  ) Khi đó
2

  a  a 
P(  X   )        
 σ   σ 
 a 
P(  X)  0, 5    
 σ 
 a 
P(X   )  0, 5    
 σ 
Với  ( x)là hàm Laplce
• Cách tra hàm Laplace
 (1, 25)  0, 3944
• (Dùng bảng phía dưới , tra dòng 1,2 cột số 5)
• Tính chất

 ( x)   ( x), ( x)  0,5x  5
x 1t2
1
HÀM LAPLACE  ( x) 
2 0
e 2 dt

x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0.0 0.0000 0.0040 0.0080 0.0120 0.0160 0.0199 0.0239 0.0279 0.0319 0.0359
0.1 0.0398 0.0438 0.0478 0.0517 0.0557 0.0596 0.0636 0.0675 0.0714 0.0753
0.2 0.0793 0.0832 0.0871 0.0910 0.0948 0.0987 0.1026 0.1064 0.1103 0.1141
0.3 0.1179 0.1217 0.1255 0.1293 0.1331 0.1368 0.1406 0.1443 0.1480 0.1517
0.4 0.1554 0.1591 0.1628 0.1664 0.1700 0.1736 0.1772 0.1808 0.1844 0.1879
0.5 0.1915 0.1950 0.1985 0.2019 0.2054 0.2088 0.2123 0.2157 0.2190 0.2224
0.6 0.2257 0.2291 0.2324 0.2357 0.2389 0.2422 0.2454 0.2486 0.2517 0.2549
0.7 0.2580 0.2611 0.2642 0.2673 0.2704 0.2734 0.2764 0.2794 0.2823 0.2852
0.8 0.2881 0.2910 0.2939 0.2967 0.2995 0.3023 0.3051 0.3078 0.3106 0.3133
0.9 0.3159 0.3186 0.3212 0.3238 0.3264 0.3289 0.3315 0.3340 0.3365 0.3389
1.0 0.3413 0.3438 0.3461 0.3485 0.3508 0.3531 0.3554 0.3577 0.3599 0.3621
1.1 0.3643 0.3665 0.3686 0.3708 0.3729 0.3749 0.3770 0.3790 0.3810 0.3830
1.2 0.3849 0.3869 0.3888 0.3907 0.3925 0.3944 0.3962 0.3980 0.3997 0.4015
1.3 0.4032 0.4049 0.4066 0.4082 0.4099 0.4115 0.4131 0.4147 0.4162 0.4177
1.4 0.4192 0.4207 0.4222 0.4236 0.4251 0.4265 0.4279 0.4292 0.4306 0.4319
1.5 0.4332 0.4345 0.4357 0.4370 0.4382 0.4394 0.4406 0.4418 0.4429 0.4441
1.6 0.4452 0.4463 0.4474 0.4484 0.4495 0.4505 0.4515 0.4525 0.4535 0.4545
1.7 0.4554 0.4564 0.4573 0.4582 0.4591 0.4599 0.4608 0.4616 0.4625 0.4633
1.8 0.4641 0.4649 0.4656 0.4664 0.4671 0.4678 0.4686 0.4693 0.4699 0.4706
1.9 0.4713 0.4719 0.4726 0.4732 0.4738 0.4744 0.4750 0.4756 0.4761 0.4767
2.0 0.4772 0.4778 0.4783 0.4788 0.4793 0.4798 0.4803 0.4808 0.4812 0.4817
2.1 0.4821 0.4826 0.4830 0.4834 0.4838 0.4842 0.4846 0.4850 0.4854 0.4857
2.2 0.4861 0.4864 0.4868 0.4871 0.4875 0.4878 0.4881 0.4884 0.4887 0.4890
2.3 0.4893 0.4896 0.4898 0.4901 0.4904 0.4906 0.4909 0.4911 0.4913 0.4916
2.4 0.4918 0.4920 0.4922 0.4925 0.4927 0.4929 0.4931 0.4932 0.4934 0.4936
2.5 0.4938 0.4940 0.4941 0.4943 0.4945 0.4946 0.4948 0.4949 0.4951 0.4952
x 1
 t 2
1
HÀM LAPLACE  ( x) 
2 0
 e 2 dt
x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
2.6 0.4953 0.4955 0.4956 0.4957 0.4959 0.4960 0.4961 0.4962 0.4963 0.4964
2.7 0.4965 0.4966 0.4967 0.4968 0.4969 0.4970 0.4971 0.4972 0.4973 0.4974
2.8 0.4974 0.4975 0.4976 0.4977 0.4977 0.4978 0.4979 0.4979 0.4980 0.4981
2.9 0.4981 0.4982 0.4982 0.4983 0.4984 0.4984 0.4985 0.4985 0.4986 0.4986
3.0 0.4987 0.4987 0.4987 0.4988 0.4988 0.4989 0.4989 0.4989 0.4990 0.4990
3.1 0.4990 0.4991 0.4991 0.4991 0.4992 0.4992 0.4992 0.4992 0.4993 0.4993
3.2 0.4993 0.4993 0.4994 0.4994 0.4994 0.4994 0.4994 0.4995 0.4995 0.4995
3.3 0.4995 0.4995 0.4995 0.4996 0.4996 0.4996 0.4996 0.4996 0.4996 0.4997
3.4 0.4997 0.4997 0.4997 0.4997 0.4997 0.4997 0.4997 0.4997 0.4997 0.4998
3.5 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998 0.4998
3.6 0.4998 0.4998 0.4999 0.4999 0.4999 0.4999 0.4999 0.4999 0.4999 0.4999

3.70 0.4998922 4.04 0.4999733 4.36 0.4999935 4.68 0.4999986


3.72 0.4999004 4.06 0.4999755 4.38 0.4999941 4.70 0.4999987
3.74 0.4999080 4.08 0.4999775 4.40 0.4999946 4.72 0.4999988
3.76 0.4999150 4.10 0.4999793 4.42 0.4999951 4.74 0.4999989
3.78 0.4999216 4.12 0.4999810 4.44 0.4999955 4.76 0.4999990
3.80 0.4999276 4.14 0.4999826 4.46 0.4999959 4.78 0.4999991
3.82 0.4999333 4.16 0.4999841 4.48 0.4999963 4.80 0.4999992
3.84 0.4999385 4.18 0.4999854 4.50 0.4999966 4.82 0.4999993
3.86 0.4999433 4.20 0.4999866 4.52 0.4999969 4.84 0.4999993
3.88 0.4999478 4.22 0.4999878 4.54 0.4999972 4.86 0.4999994
3.90 0.4999519 4.24 0.4999888 4.56 0.4999974 4.88 0.4999995
3.92 0.4999557 4.26 0.4999898 4.58 0.4999977 4.90 0.4999995
3.94 0.4999592 4.28 0.4999906 4.60 0.4999979 4.92 0.4999996
3.96 0.4999625 4.30 0.4999915 4.62 0.4999981 4.94 0.4999996
3.98 0.4999655 4.32 0.4999922 4.64 0.4999983 4.96 0.4999996
4.00 0.4999683 4.34 0.4999929 4.66 0.4999984 4.98 0.4999997
4.02 0.4999709 4.36 0.4999935 4.68 0.4999986 5.00 0.4999997
• 2)Đặc trưng
• Nếu X~N(a;  2 )
• Thì E(X)=a;D(X)=  2

• Độ lệch chuẩn: DX )  
• VD
( x 30)2
1 
• VD Cho bnn X có hàm mật độ p ( x)  e 50

• Tính E(X), D(X) và độ lệch chuẩn của X 5 2


• Giải
• Ta có X~N(30,25)
• E(X)=? D(X)=?

• VD Trọng lượng(mg) của 1 vĩ thuốc là biến ngẫu nhiên X có phân
2
phối
chuẩn với trọng lượng trung bình là 50mg phương sai 100 mg
• A) Tính xác suất được vĩ thuốc có trọng lượng từ 48mg đến 120mg
• B)Tính xác suất được vĩ thuốc có trọng lượng trên 51mg
• C)Tính xác suất được vĩ thuốc có trọng lượng dưới 47mg
• D)Những vĩ thuốc có trọng lượng trên k (mg) được xem là loại I.Tìm k
biết xác suất được vĩ thuốc loại I là 0,1587.
Ta có a=50,  2 100
 120  50   48  50 
P(48  X  120)       
 10   10 
  (7)   (0,2)

=0,5+0,0793=0,5793
 51  50 
P (51  X )  0, 5    
 10 
 0, 5   (0,1)
• =----
 47  50 
P( X  47)  0,5    
 10 
 0,5   (0,3)
 k  50 
P ( k  X )  0,1587  0, 5      0,1587
 10 
 k  50 
   0, 5  0,1587  0, 3413   (1, 00)
 10 
• k  50
 1
10
• SV giải các VD sau
• VD Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn:X~N(a;4). Biết rằng
P(X>15)=0,3409. Hãy xác định a.
• VD Tuổi thọ (tháng) của loại cây giống là biến ngẫu nhiên X có phân
phối chuẩn:X~N(10 ;0,25). Nếu muốn tỷ lệ cây giống có tuổi thọ
không vượt quá k tháng là 6,68% thì k phải bằng bao nhiêu tháng?
• Định lý xấp xỉ phân phối nhị thức qua chuẩn
• Cho X~B(n,p)
• Nếu n khá lớn và p ,q không quá bé(n>30, 0,1p,q)hoặc (np>5; nq>5) thì
• X≈N(a=n.p;  2  npq)  k 2 - np   k1 - np 
• Khi đó * P(k1  X  k 2 ) =   npq  -   npq 
 k - np   k - np 
*P(X < k) = 0, 5 +   ; P(X > k) = 0, 5 -  
 npq   npq 
   
1  k - np  1 1
 x2
P(X = k) = .f 
  ; f ( x)  e 2
npq  npq  2
• Xác suất mỗi hạt giống nảy mầm là 20%. Gieo độc lập 400 hạt.
a)Tính xác suất có từ 70 đến 100 hạt nảy mầm.
b) Tính xác suất có 77 hạt nảy mầm.
• Giải Gọi X là số hạt nảy mầm trong 400 hạt được gieo
• X có phân phối:X~ B(n=400;p=0,2) X~N(a= 80; 2  64)
• (VÌ np=400.0,2=80>5; nq==400.0,8=320>5)
• Tính xác suất :  100  400 x0,2   70  400 x0,2 
• P(70  X  100 ) =       
 400x0,2x0,8   400x0,2x0,8 

•  (2,5)  (1,25) = (2,5) +(1,25)


•  0,4938 + 0,3944 = 0,8882.
• Vd
• Trọng lượng của một bao gạo do một máy đóng tự động là biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với trọng trung bình là 20kg và độ lệch
chuẩn bằng 2(kg) . Bao gạo được xem là loại I nếu có trọng lượng trên
21kg.
• a)Tính xác suất được bao gạo loại I.
• b)Tính xác suất trong 200 bao gạo được đóng tự động có không quá
60 bao loại I.
• Xác suất được bao gạo lọai I =
• P(21<X) =0,5- Ф  21 2 20  =0,3085

• Gọi X là số bao lọai I trong 200 bao kiểm tra


• Ta có X ~ B(200; 0,3085).
• Vì np=61,7>5, nq=138,3 > 5 nên XN(61,7; 42,6655)
 60  61, 7 
• P(0  X  60)  Ф  42, 6655  +0,5 = 0,3974
• VDMột máy sản xuất sản phẩm với xác suất được sản phẩm loại I là
0,4. Cho máy sản xuất 300 sản phẩm. Tính xác suất
• A)có từ 50 đến 135 sản phẩm lọai I.
• B)Có 123 sản phẩm loại I.
• VD Một trường học có chỉ tiêu tuyển sinh là 300. Giả sử có 325 người
dự thi với xác suất thi đậu của mỗi người là 0,9. Tính Xác suất để số
người trúng tuyển không vượt quá chỉ tiêu.
V)PHÂN PHỐI ĐỀU
* Định nghĩa :
• X có phân phối đều trên [a,b] nếu X có hàm mật độ:
 1
 khi x  [a,b]
p( x)   b  a

0 khi x  [a,b]

• Ký hiệu X~U(a,b)
VI)Định lý giới hạn trung tâm
• Cho X1 , X2 ,….Xm là các biến ngẫu nhiên độc lập, cùng luật phân phối
với cùng trung bình là b, phương sai c
Đặt X=X1 +X2+….+Xm

Nếu m khá lớn (m≥30) thì X≈N(a=m.b;  m.c)2

• VD (bài 6.21)
Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có phân phối đều trên [0;2]
a) Tính kỳ vọng và phương sai của X
b) Các biến ngẫu nhiên X1,X2 , … ,X100 độc lập với nhau và có cùng
phân phối với X. Đặt Y=X1+X2+…+X100. Hãy tính P(Y<100).
• Hàm mật độ 1
 khi x  [0,2]
p( x)   2
0 khi x  [0,2]
• A)E(X)=1;D(X)=1/3 (XEM BÀI 4.20)
• B) Vì X1,X2 , … ,X100 độc lập với nhau và có cùng luật phân phối với cùng
trung bình là 1, cùng phương sai là 1/3 ( cùng luật phân phối với X) và
Y=X1+X2+…+X100 (m=100> 30 )nên theo định lý giới hạn trung tâm
1 100
• Y~N(a=100.1;  2  100.  )
3 3  
 100  100 
 P(100  Y )  0,5      0,5
•  100 
 
 3 
VD Cho biến X có phân phối nhị thức :X~B(100 ; 0,2)
A)Tính E(X), D(X).
B)Giả sử X1, X2,…X60 là các biến ngẫu nhiên độc lập cùng luật phân phối
với X. Đặt Y= X1+X2+…+X60.Tính P(1180<Y<1205).
SV TỰ GIẢI
A) E(X)=10.0,2=2; D(X)=10.0,2.0,8=1,6

B) Y~N(a=100.2;  2  100.1, 6)
X 1 3 6

VD Cho biến X có bảng phân phối p 0,2 0,5 0,3

A)Tính E(X), D(X).


B)Giả sử X1, X2,…X50 là các biến ngẫu nhiên độc lập cùng luật phân phối
với X. Đặt Y= X1+X2+…+X50.Tính P(180<Y<210).
SV TỰ GIẢI
• VD Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ của X là
 kx khi x   2;3
p( x)  
0 khi x   2;3
A)Xác định k, tính E(X), D(X).
B) Giả sử X1, X2,…X100 là các biến ngẫu nhiên độc lập cùng luật phân
phối với X. Đặt Y= X1+X2+…+X100.Tính P(245<Y<270)
• Giải
• A))Ta có k = 2/5, E(X)=38/15=2,5333
• D(X)= 0.0822
• B) Vì X1, X2,…X100 là các biến ngẫu nhiên độc lập cùng luật phân phối
với X nên
• YN(253,33; 8,22)
• P(245<Y<270)=……. 0.9982
• Tính chất
• Nếu X1 , X2 độc lập X 1 ~ N (a1;  12 ), X 2 ~ N (a2 ;  22 )
Thì X 1  X 2 ~ N (a1  a2 ;  12   22 )
VD Cho biết trọng lượng một viên thuốc sản xuất tại một xí nghiệp là
độc lập và có phân phối chuẩn với trung bình là 350 mg, phương sai là
10 mg2. Thuốc được đóng thành vĩ, mỗi vĩ 10 viên. Mỗi vĩ gọi là đúng
tiêu chuẩn khi trọng lượng từ 3490 mg đến 3510 mg (đã trừ bao bì).
• a)Tính xác suất được vĩ thuốc đúng tiêu chuẩn.
• b)Tính xác suất trong 200 vĩ được kiểm tra có ít nhất 140 vĩ đúng tiêu
chuẩn.
• Gọi X là trọng lượng của vĩ thuốc.
• Xi là trọng lượng của viên thuốc thứ i trong vĩ (i=1,2,…,10)
• X=X1 +X2 +……+X10
• Vì Xi ~N(350, 10) nên X~N(3500; 100)
• Xác suất được vĩ đạt tiêu chuẩn = P(3490  X  3510)    3510  3500     3490  3500 
 100   100 
• =0,6826
• B)Gọi Y là số vĩ đạt tiêu chuẩn trong 200 vĩ kt
• Ta có Y ~ B(200; 0,6826).
• Vì np=136,52>5, nq=63,48> 5 nên Y~N(136,52; 43,3314)
 140  136,52 
• P(140  Y ) 0,5  43,3314  =0.5- Ф (0,53)=0,5-0.2019=0,2981

VD Cho biết trọng lượng một viên thuốc sản xuất tại một xí nghiệp là
độc lập và có cùng luật phân phối với cùng trung bình là 20 mg,
phương sai là 0,25 mg2. Thuốc được đóng thành vĩ, mỗi vĩ 100 viên.
Mỗi vĩ gọi là đúng tiêu chuẩn khi trọng lượng từ 2000 mg đến 2005 mg
(đã trừ bao bì).
• a)Tính xác suất được vĩ thuốc đúng tiêu chuẩn.
• b)Tính xác suất trong 200 vĩ được kiểm tra có 15 đến 70 vĩ đúng tiêu
chuẩn.
BÀI TẬP  k
khi x  2
1 Cho bien ngẫu nhiên X có hàm mật độ của X là p( x)   x4

0 khi x  2
A)Xác định k, tính E(X), D(X).
B) Giả sử X1, X2,…X75 là các biến ngẫu nhiên độc lập cùng luật phân phối với
X. Đặt Y= X1+X2+…+X75.Tính P(210<Y<260)
2) Chiều cao của mỗi cây gỗ được khai thác là biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với chiều cao bình là 3m và độ lệch chuẩn 0,5m . Cây gỗ được xem là
đủ tiêu chuẩn khai thác nếu có chiều cao trên 3,1m .
• a)Tính xác suất được cây gỗ đủ tiêu chuẩn khai thác.
• b)Tính xác suất trong 200 được khai thác có từ 70 đến 130 cây đủ tiêu
chuẩn khai thác.
X 1 3 6
3)Cho biến X có bảng phân phối
p 0,2 0,5 0,3
A)Tính E(X), D(X).
B)Giả sử X1, X2,…X50 là các biến ngẫu nhiên độc lập cùng luật phân phối với X.
Đặt Y= X1+X2+…+X50.Tính P(180<Y<210).
SV TỰ GIẢI

You might also like