You are on page 1of 49

 Chương 2.

Biến ngẫu nhiên


§3. MỘT SỐ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
THÔNG DỤNG
3.1. Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
3.1.2. Phân phối Nhị thức (Binomial distribution)
3.1.1.

k
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
Nhận xét.
Thực hiện n phép thử Bernoulli với xác suất xảy ra biến cố A trong
mỗi lần thử là p. Với mỗi i = 1, 2,…, n ta có

Như vậy, Xi là BNN rời rạc có bảng phân phối xác suất:
Xi 0 1
EXi p; VarX i p 1 p
P 1 p p

(Xi được gọi là có phân phối không – một)


Gọi X là số lần xảy ra biến cố A trong n phép thử Bernoulli này thì
X X1 X2 ... Xn B(n, p)
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

k
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

c) Các số đặc trưng


EX np; VarX npq;
ModX x 0 : np q x 0 np q 1.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

VD 3. Một bà mẹ sinh 2 con (mỗi lần sinh 1 con) với


xác suất sinh con trai là 0,51. Gọi X là số con trai trong 2
lần sinh. Lập bảng phân phối xác suất của X.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

3.1.2.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

3.1.1.
3.1.3. Phân phối Siêu bội (Hypergeometric distribution)
a) Định nghĩa
• Xét tập có N phần tử, trong đó có NA phần tử có tính
chất A. Từ tập đó lấy ra 1 lần n phần tử.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

b) Các số đặc trưng

N n
EX np; VarX npq .
N 1
NA
Trong đó p , q 1 p.
N
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
VD 1. Trong một cửa hàng bán 10 bóng đèn có 3 bóng
hỏng. Một người chọn mua ngẫu nhiên 5 bóng đèn từ
cửa hàng này. Gọi X là số bóng đèn tốt người đó mua
được. Lập bảng phân phối xác suất của X.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
VD 2. Một rổ mận có 20 trái trong đó có 6 trái bị hư.
Chọn ngẫu nhiên từ rổ đó ra 4 trái. Gọi X là số trái mận
hư chọn phải.
1) Lập bảng phân phối xác suất của X .
2) Tính EX , VarX bằng hai cách: dùng bảng phân phối
và công thức.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
3.1.3.
3.1.4. Phân phối Poisson
a) Định nghĩa
• Biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson với tham số
0 (trung bình số lần xuất hiện biến cố A) nếu X
nhận các giá trị 0, 1, 2,…, n,… với xác suất tương ứng:
k
e .
pk P (X k) .
k!
• Chẳng hạn, số xe qua 1 trạm hoặc số cuộc điện thoại
tại 1 trạm công cộng trong 1 khoảng thời gian nào đó
có phân phối Poisson.
b) Các số đặc trưng
EX VarX ; ModX x 0 : 1 x0 .
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
3.2. Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục
3.2.1. Phân phối Chuẩn (Normal distribution)
a)
a)Định
Phânnghĩa
phối chuẩn tắc Z ~ N(0,1)
• BNN X được gọi là có phân phối chuẩn với tham số
2 2
và ( 0), ký hiệu X ~ N ; , nếu hàm mật
độ xác suất của X có dạng:
(x )2
1 2 2
f (x ) e , x .
2
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
Định nghĩa phân phối chuẩn tắc Z ~ N(0,1)

z
1 u 2 /2
(z ) e du
2
(z )

(z ) 1 ( z)
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
b) Phân phối Chuẩn đơn giản
2 X
• Cho X ~ N ; , đặt BNN T thì T có

phân phối chuẩn đơn giản T ~ N 0; 1 .


 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
b) Phân
Định phối
nghĩa Chuẩn
phân phốiđơn giảnX ~ N(μ, δ2 )
chuẩn
2 X
• Cho X ~ N ; , đặt BNN T thì T có

phân phối chuẩn đơn giản T ~ N 0; 1 .


 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
VD 11. Thời gian (X: phút) của một khách chờ được
phục vụ tại một cửa hàng là BNN, X N ( 4, 5; 1,21).
1) Tính xác suất khách phải chờ để được phục vụ từ 3,5
phút đến 5 phút; không quá 6 phút.
2) Tính thời gian tối thiểu t nếu xác suất khách phải chờ
vượt quá t là không quá 5%.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
VD 12. Tốc độ chuyển dữ liệu từ máy chủ của ký túc xá
đến máy tính của sinh viên vào buổi sáng chủ nhật có
phân phối chuẩn với trung bình 60Kbits/s và độ lệch
chuẩn 4Kbits/s. Xác suất để tốc độ chuyển dữ liệu lớn
hơn 63Kbits/s là:
A. 0,2266; B. 0,2143; C. 0,1312; D. 0,1056.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
VD 13. Trong một kỳ thi đầu vào ở trường chuyên A quy
định điểm đỗ là tổng số điểm các môn thi không được
thấp hơn 15 điểm. Giả sử tổng điểm các môn thi của học
sinh là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung
bình 12 điểm. Biết rằng tỉ lệ học sinh thi đỗ là 25,14%.
Độ lệch chuẩn là:
A. 4 điểm; B. 4,5 điểm; C. 5 điểm; D. 5,5 điểm.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
VD 14. Tuổi thọ (X: năm) của 1 loại bóng đèn A là biến
ngẫu nhiên, X N (4, 2; 2, 25). Khi bán 1 bóng đèn A thì
lãi được 100 ngàn đồng nhưng nếu bóng đèn phải bảo
hành thì lỗ 300 ngàn đồng. Vậy để có tiền lãi trung bình
khi bán mỗi bóng đèn loại này là 30 ngàn đồng thì cần
phải quy định thời gian bảo hành là bao nhiêu?

VD 15. Cho BNN X có phân phối chuẩn với EX = 10 và


P ( 10 X 20 ) 0, 3 . Tính P ( 0 X 15 ).
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
3.2.2. Phân phối χ2(n) (tham khảo)
(phân phối ’’Chi bình phương’’)
• Cho Xi ~ N (0; 1), i 1, n và các Xi độc lập thì
n
X Xi2 ~ 2
(n ) với hàm mật độ xác suất:
i 1
0, x 0
x n
1 1
f (x ) .e 2x 2 ,x 0.
n
n
2 2.
2

x
Trong đó: (n ) e x n 1dx , (n 1) n (n ),
0
1
, (1) 1.
2
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
2
• Phân phối (n ) do Karl Pearson đưa ra năm 1900.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
3.2.3. Phân phối Student T(n) (với n bậc tự do)
2
• Cho T N (0; 1) và Y ~ (n ) độc lập thì
~
T
X ~ T (n ) với hàm mật độ xác suất:
Y
n
n 1 n 1
2 x2 2
f (x ) 1 ,x .
n n
n .
2
A5
Giá trị của t(n) được cho trong bảng C.
• Phân phối T (n ) do Willam.S.Gosset đưa ra năm 1908.
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

Theo Lincohn. L. Chao, phân phối Student do Willam.


S. Gosset đưa ra năm 1908. Khi đó Gosset đang làm
thuê cho hãng Guinness Brewery ở Dublin và hãng
này không cho phép ông dùng tên thật của mình để
công bố các kết quả lý thuyết của mình. Vì thế, ông đã
công bố phân phối này dưới bút danh “Student”.

Nhiều người còn gọi phân phối Student là phân phối t ,


với t là một biến ngẫu nhiên, một thống kê tiêu chuẩn
xác định bởi:
x
t .
s
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên
 Chương 2. Biến ngẫu nhiên

You might also like