You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
------

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM HOÁ PHÂN TÍCH

Môn học: Thí Nghiệm hoá phân tích


Mã môn học: EACH210503_1_01CLC
Thực hiện: Nhóm 2
GVHD: Văn Thanh Khuê
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
THÍ NGHIỆM
KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM
HOÁ PHÂN TÍCH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN DỘ PEMANGANAT


BÀI 5 XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUẨN CỦA DUNG DỊCH KMnO4 BẰNG H2C2O4
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe2+ BẰNG KMnO4

Ngày thí nghiệm: 14/09/2023 ĐIỂM

Lớp: 22116CL1A Nhóm: 2

Tên: Nguyễn Văn Thành MSSV: 22116060

Tên: Nguyễn Ngọc Quân MSSV: 22116057 Chữ ký GVHD


I. Mục tiêu thí nghiệm
- Nêu được đặc điểm, điều kiện của phép định lượng bằng phương pháp
pemanganat.
- Pha chế và bảo quản dung dịch KMnO4.
- Thực thiện được một phép chuẩn độ định lượng một chất khử bằng KMnO4.
- Thiết lập được công thức tính kết quả của phép định lượng.
II. Nguyên tắc
- Thực hiện chuẩn độ muối Fe2+ bẳng KMnO4 trong môi trường acid. Acid hóa
dung dịch và chuẩn độ đến điểm tương đương. Lúc đó sắt (II) bị acid hóa thành
sắt (III): 5Fe2+ + 2MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 2H2O.
- Ta thấy: Fe2+ -1e → Fe3+ nên EFe2+=EFe2+/1.
- Biết nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4 và thể tích cho quá trình chuẩn
độ. Dễ dàng tính được lượng sắt trong dung dịch nghiên cứu.
- Chú ý: Trong phản ứng định phân, sản phẩm phản ứng sinh ra Fe3+. Nếu nồng
độ Fe3+ lớn, dung dịch sẽ có màu vàng, để che màu vàng của Fe3+ cần acid hóa
dung dịch bằng H3PO4 tạo thành một phức bền không màu.
Fe3+ + 2H3PO4 → [Fe(PO4)3]6 + 6H+
(Phức bền không màu)
III.Cách tiến hành
1. Pha dung dịch KMnO4 ~ 0,1N. Xác định lại nồng độ KMnO4.
𝑀
𝐶𝑁 × 2 ×𝑉 0,1000×63,03×10
mH2C2O4 theo= = = 0,6303(g)
1000 100
Số gam H2C2O4 rắn từ lượng cân thực tế mrel=0,6306
𝑚𝑟𝑒𝑙 0,6306
K= = = 1,0005 𝑔
𝑚𝑡ℎ𝑒𝑜 0,6303

𝐶𝑁𝐻2𝐶2𝑂4 = 𝐶𝑁𝐻2𝐶2𝑂4 × 𝐾 = 0,1 × 1,0005 = 0,10005 (N)

2 2 2
𝑎𝑏𝑎𝑙𝑎𝑛𝑐𝑒 0.05 𝑎𝑣𝑜𝑙𝑢𝑚𝑒𝑡𝑟𝑖𝑐 𝑓𝑙𝑎𝑠𝑘
𝜀𝐻2𝐶2𝑂4 = 𝐶𝑁𝐻2𝐶2𝑂4 × √( ) +( ) +( )
𝑚 × √3 𝑝 × √3 𝑉 × √6

2 2 2
0.0001 0.05 0.1
= 0.10005 × √( ) + ( ) +( ) = 0,00040
0,6306√3 99,5√3 10√6
𝝁𝑪𝑯 = 𝑪𝑯𝟐 𝑪𝟐𝑶𝟒 ± 𝜺𝑯𝟐 𝑪𝟐𝑶𝟒 = 𝟎, 𝟏𝟎𝟎𝟎𝟓 ± 𝟎, 𝟎𝟎𝟎𝟒𝟎
𝟐 𝑪𝟐 𝑶𝟒
- Mô tả cách pha chế (ngắn gọn bao gồm dụng cụ cần thiết):
+ Cân lượng cân KMnO4 để pha 100,0 mL KMnO4~0,1N.
+ Dùng cân cân KMnO4 (khoảng 0,32 gam) cho vào cốc.
+ Thêm 20mL nước, đun nóng, khuấy, để nguội, lọc vài lần để lấy phần dung
dịch trong sau đó thêm nước đủ 100mL và khuấy đều để được dung dịch
KMnO4~0,1N.
+ Chuyển dung dịch KMnO4 vừa pha lên burette.
+ Lấy chính xác 10,00 mL dung dịch H2C2O4 0,1000N vào erlen và thêm 5 mL
H2SO4 1:5 vào dung dịch.
+ Đun dung dịch trong bình tam giác lên 70-80oC (trên bề mặt dung dịch bắt
đầu tỏa khói trắng) và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 trong burette đến
khi xuất hiện màu hồng nhạt và không mất đi trong 30 giây. Ghi thể tích
KMnO4 đă dùng.
+ Lặp thí nghiệm trên 3 lần, lấy số liệu trung bình. Tính nồng độ KMnO4.

2. Định lượng Fe2+ trong muối Mohr.


- Môtả cách pha chế ( ngắn gọn bao gồm dụng cụ cần thiết):
+ Cho dung dịch KMnO4 (đã pha từ trước) lên burette.
+ Dùng pipette lấy chính xác 10,00 mL dung dịch muối Mohr cho vào erlen,
thêm 5 mL H3PO4 2M lắc đều
+ Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 đến khi xuất hiện màu hồng nhạt và không mất
đi trong 30 giây.
+ Ghi thể tích KMnO4 đã dung.
+ Lặp lại chuẩn độ trên 3 lần, lấy giá trị trung bình
IV. Kết quả thí nghiệm

TN 1: Xác định lại nồng độ KMnO4

KMnO4 H2C2O4

Dụng cụ Burette Pipette 10 mL

σ du ̣ng cu ̣ ±0.03 ±0.05

Lần 1 9,65 mL 10 mL

Lần 2 9,6 mL 10 mL

Lần 3 9,6 mL 10 mL

Trung bình 9,62 mL 10 mL

TN 2: Định lượng Fe2+ trong muối Mohr

KMnO4 Muối Mohr

Dụng cụ Burette Pipette 10 mL

σ du ̣ng cu ̣ ±0.03 ±0.05

Lần 1 10,5 mL 10 mL

Lần 2 10,3 mL 10 mL

Lần 3 10,2 mL 10 mL

Trung bình 10,33 mL 10 mL


V. Xử lý kết quả thí ngiệm. Nhận xét.
TN1: Xác định nồng độ KMnO4 từ dung dịch H2C2O4 0,1000N
Biểu diễn CN của KMnO4 kèm theo độ KĐBĐ 𝝁𝟎,𝟗𝟓:
𝐶𝑛.𝐸.𝑉 0,1000.31,6.100
mKMnO4theo= = = 0,32 (𝑔)
10.𝑝 10.99
̅𝐻2𝐶2𝑂4
𝐶𝑁 𝐻2𝐶2𝑂4 × 𝑉 0,1000×10
CN KMnO4 = ̅𝐾𝑀𝑛𝑂4
= = 0,104 (N)
𝑉 9,62

∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 (9.65 − 9.62)2 + (9.6 − 9.62)2 + (9.6 − 9.62)2


𝑆𝑉 𝐾𝑀𝑛𝑂4 = √ =√ = 0.00292
𝑛−1 3−1

∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2
𝑆𝑉 𝐻2𝐶2𝑂4 = √ =0
𝑛−1

𝜀𝐾𝑀𝑛𝑂4
= 𝐶𝑁 𝐾𝑀𝑛𝑂4
2
𝜀𝐻2𝐶2𝑂4 2 4,3 × 𝑠𝑉 𝐻2𝐶2𝑂4 𝑎𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒 2 4,3 × 𝑠𝑉 𝐾𝑀𝑛𝑂4 𝑎𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡𝑡𝑒
× √( ) +( + ) +( + )
𝐶𝑁 𝐻2𝐶2𝑂4 𝑉̅𝐻2𝐶2𝑂4 √𝑛 10√6 𝑉̅𝐾𝑀𝑛𝑂4 √𝑛 25√6
𝜀𝐾𝑀𝑛𝑂4 = 0,104 ×
2 0,05 2 0,03 2
√(0,00040) + (4,3×0 + ) +(
4,3×0,00292
+ ) = 0,000485
0,1000 10√3 10√6 9,62√3 25√6

𝜇𝐾𝑀𝑛𝑂4 = 𝐶𝑁 𝐾𝑀𝑛𝑂4 ± 𝜀𝐾𝑀𝑛𝑂4 = 0,104 ± 0,000485


𝜀𝑝 0,000485
Độ chính xác: (1− ) × 100% = (1 − ) × 100% = 99.53%
𝐶𝑁 𝐾𝑀𝑛𝑂4 0,104

TN2: Xác định nồng độ g/L của dung dịch muối Mohr và nồng độ
chuẩn của KMnO4 theo sắt. Biểu diễn có ghi rõ khoảng tin cậy ±𝜺𝟎,𝟗𝟓 .
𝐶𝑀 𝐾𝑀𝑛𝑂4 × 𝑣̅𝐾𝑀𝑛𝑂4 = 𝐶𝑀 𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟 × 𝑣̅ 𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟
𝑚
= 𝑀𝑀𝑜ℎ𝑟
𝑀𝑜ℎ𝑟

0,104 10,33
⇒ 𝑚𝑀𝑜ℎ𝑟 = × 10,00 × 392 = 8,422(𝑔)
5
𝑚𝑀𝑜ℎ𝑟 8,422
⇒ Nồng độ chuẩn của KMnO4 = = 10,00 = 0,8422
𝑣̅𝑀𝑜ℎ𝑟
𝑚𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟 8,422
Nồng độ g/L = 𝑣̅ = 10,33+10,00 = 0,414 (g/L)
𝐾𝑀𝑛𝑂4 +𝑣
̅𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟
𝐶𝑁 𝐾𝑀𝑛𝑂4 ×𝑣̅𝐾𝑀𝑛𝑂4 0,104×10,33
CM muối Mohr= = = 0,1074 (M)
𝑣̅𝑑𝑑 𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟 ×𝑧 10,00×1

∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2
𝑆𝑉 𝑀𝑢ố𝑖 𝑀𝑜𝑟ℎ =√ =0
𝑛−1

∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 (10.5 − 10.33)2 + (10.3 − 10.33)2 + (10.2 − 10.33)2


𝑆𝑉 𝐾𝑀𝑛𝑂4 = √ =√ = 0.153
𝑛−1 3−1

𝜀𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟
= 𝐶𝑁 𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟
2 2
𝜀𝐾𝑀𝑛𝑂4 2 4,3 × 𝑠𝑉 𝐾𝑀𝑛𝑂4 𝑎𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡𝑡𝑒 4,3 × 𝑠𝑣 𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟 𝑎𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒
× √( ) +( + ) +( + )
𝐶𝑁 𝐾𝑀𝑛𝑂4 𝑣̅𝐾𝑀𝑛𝑂4 × √3 25√6 𝑣̅𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜ℎ𝑟 × √𝑛 10√6

0,00630 2 4,3 × 0 0,03 2 4,3 × 0 0,05 2


= 0,1074 × √( ) +( + ) +( + ) = 0,00764
0,104 10,33 25√6 10√3 10√6

𝝁 = 𝑪𝑵 + 𝜺𝒎𝒖ố𝒊 𝑴𝒐𝒉𝒓 = 𝟎, 𝟏𝟎𝟕𝟒 ± 𝟎, 𝟎𝟎𝟕𝟔𝟒


𝜀𝑝 0,00764
Độ chính xác: (1− ) × 100% = (1 − ) × 100% = 92.89%
𝐶𝑁 𝑚𝑢ố𝑖 𝑀𝑜𝑟ℎ 0,1074
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
TN 1: Xác định nồng độ KMnO4 từ dung dịch H2C2O4 0,1000N
- Hiện tượng: hỗn hợp dung dịch H2C2O4 và H2SO4 trong bình Erlen chuyển từ không
màu sang màu hồng nhạt.

Hỗn hợp dung dịch H2C2O4 và


H2SO4 trước khi chuẩn độ

Hỗn hợp dung dịch H2C2O4 và H2SO4


sau khi chuẩn độ
- Giải thích hiện tượng và nhận xét:
2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 +2MnSO4 + 10CO2 +8H2O
+ Giọt KMnO4 đầu tiên rơi xuống erlen sẽ phản ứng với H2C2O4 và H2SO4 để
tạo K2SO4, MnSO4, CO2, H2O các sản phẩm tạo ra đều không màu nên dung
dịch cũng trong suốt ko màu.
+ Đối với giọt đầu tiên thì tốc độ mất màu diễn ra chậm vì bản chất lúc đó lượng
MnSO4 trong dung dịch chưa nhiều.
+ MnSO4 là một sản phẩm của quá trình phản ứng, chất này đóng vai trò là chất
tự xúc tác cho phản ứng trên.
+ Nên càng về sau quá trình chuẩn độ thì lượng MnSO4 tạo ra đã đủ nhiều và
khi đó sẽ tự xúc tác làm cho quá trình mất màu thuốc tím ở các giai đoạn sau sẽ
nhanh hơn so với giai đoạn đầu.Và khi lặp lại thao tác trên, khi cho một giọt
KMnO4 dư rơi xuống erlen và trong erlen không còn H2C2O4 0,1N để phản ứng
nữa thì khi đó một giọt dư của KMnO4 sẽ làm cho dung dịch chuyển sang màu
hồng nhạt bền.
+ Thực tế khi ta thực hiện thí nghiệm ta ghi nhận được kết quả như là 𝜇 =
0,104 ± 0,000485 kết quả này tạm chấp nhận được.
- Những nguyên nhân có thể dẫn đến sai số:
+ Sai số trong việc cân: sai số trong việc cân H2C2O4 có thể dẫn đến sai sso
trong kết quả chuẩn độ.
+ Lấy hoá chất bằng pipet dẫn đến sai số.

TN2: Phân tích định lượng Fe2


- Hiện tượng dung dịch muối Mohr trong bình Erlen chuyển từ không màu sang
màu hồng nhạt.
- Giải thích hiện tượng và nhận xét :
+ Trong phản ứng giữa muối Mohr và dung dịch KMnO4 trong môi trường
acid H3PO4 ta có phản ứng oxi hóa khử như sau:

5FeSO4+3KMnO4+8H3PO4→Mn3(PO4)2+5Fe2(SO4)3+5FePO4+K3PO4+12H2O

+ Trong phản ứng này, FeSO4 là chất khử, còn KMnO4 là chất oxi hóa.
Muối Mohr được oxi hóa thành Fe2(SO4)3 và FePO4, và KMnO4 bị khử
thành Mn3(PO4)2.
+ Trong môi trường acid H3PO4, KMnO4 được chuyển hóa thành mangan
(II) và mangan (VII), đồng thời FeSO4 được chuyển hóa thành Fe2(PO)3.
+ Sau phản ứng, các chất sản phẩm là 5Fe2(SO4)3, Mn3(PO4)2, K3PO4 có thể
hiện dễ dàng trong dung dịch.
+ Thực tế khi ta thực hiện thí nghiệm ta ghi nhận được kết quả như là 𝜇 =
0,1074 ± 0,00764 kết quả này tạm chấp nhận được.

Dung dịch muối Mohr


trước khi chuẩn độ

Dung dịch muối Mohr sau


khi chuẩn độ
VII. Các lưy ý thí nghiệm

- Kiể m tra du ̣ng cu ̣ trước khi thí nghiệm .


- Rửa qua các du ̣ng cu ̣ thí nghiệm bằ ng nước cấ t .
- Phải lấ y chính xác lươṇ g dung dicḥ H3PO4, H2C2O4, H2SO4 bằ ng pipette .
- Dùng 1 mẫu giấ y trắ ng để dễ quan sát đươc̣ sự đổ i màu của dung dich.
̣
- Khi đo ̣c kế t quá phải đứng thẳ ng lưng đặt mắ t ngang với va ̣ch đo .
- Ghi chép kế t quả đo cẩ n thận.

VIII. Trả lời câu hỏi

Câu 1: Tại sao không thể pha dung dịch KMnO4 có nồng độ định trước theo
lượng cân chính xác?

Trong dung dịch và trong điều kiện có các chất khử khác, KMnO4 dễ dàng
tác dụng và tạo thành hợp chất khác, trong nước, dưới tác dụng của khuấy đảo và
chiếu sáng, KMnO4 cũng dễ dàng bị phân hủy thành chất khác, do đó ta không thể
pha dung dịch KMnO4 có nồng độ xác định bằng một lượng cân chính xác được.

Câu 2: Giả thích các điều kiện thí nghiệm: thêm H2SO4, đun nóng dung
dịch, tốc độ thêm thuốc thử vào dung dịch ban đầu phải rất chậm.

Thêm H2SO4: trong các phản ứng của KMnO4, nếu trong điều kiện có môi
trường pH càng nhỏ, tính oxi hóa của nó càng mạnh, do đó cần thêm H2SO4 để tạo
môi trường cho phản ứng nhanh và mạnh hơn. Bên cạnh đó, H2SO4 còn đóng vai
trò là một trong số các chất tham gia phản ứng.

Đun nóng dung dịch: ở điệu kiện thường, không có xúc tác, khi tiếp xúc với
nhiệt độ, dung dịch KMnO4 cũng dễ dàng bị phân hủy. Như vậy khi ta đun nóng thì
làm tăng khả năng phản ứng của nó, nghĩa là làm tăng tộc độ phản ứng để tránh mất
thời gian dài và làm ảnh hưởng đến nồng độ của dung dịch khi tiếp xúc lâu với ánh
sáng.

Tốc độ thêm thuốc thử ban đầu rất chậm sau đó mới tăng tốc độ lên là vì các
phản ứng của KMnO4 thường cần có Mn2+ để làm xúc tác cho phản ứng diễn ra
nhanh hơn. Do vậy lúc đầu ta thêm thật chậm để cho phản ứng diễn ra từ từ vì lúc
này phản ứng diễn ra rất chậm và cũng là thởi gian để tạo được một lượng Mn2+ làm
xúc tác cho phản ứng rồi mới tẳng tốc độ chuẩn độ dung dịch.

Câu 3: Tại sao khi định phân, để lâu màu của KMnO4 dung dịch lại biến
mất?
Trong điều kiện thường: KMnO4 trong dung dịch dễ dàng bị phân hủy dưới
tác dụng của ánh sáng và nhiệt. Đặc biết trong điều kiện có H+ làm xúc tác thì quá
trình đó lại diễn ra cách mãnh liệt hơn nên khi chuẩn độ nếu ta để lâu thì màu của
dung dịch bị biến mất do KMnO4 đã bị phân hủy.

Câu 4: Tại sao khi chuẩn độ KMnO4 bằng H2C2O4, lúc đầu phải đun
nóng? Xét đương lượng của H2C2O4 trong phương pháp
pemanganat.

Khi chuẩn độ KMnO4 bằng H2C2O4 người ta phải đun nóng để đuổi khí CO2,
làm phản ứng nhanh hơn, khi nhiệt độ cao thì vận tốc phản ứng nhanh hơn.

Câu 5: Chất chỉ thị trong phương pháp pemenganat là gì? Cơ chế như
thế nào

Chất chỉ thị trong phương pháp pemenganat là KMnO4 dựa trên cơ chế phản
ứng oxi hóa của ion MnO4-

Trong môi trường axit mạnh MnO4- bị khử về Mn2+

Khả năng oxi hóa của MnO4- trong môi trường axit cao. Hơn nữa trong môi
trường axit, sản phẩm bị khử là Mn2+ không màu

Câu 6: Nguyên tắc định lượng muối Mohr? So sánh điều kiện phản ứng của
KMnO4 và muối Mohr với H2C2O4.

Trong môi trường axit, ion sắt (II) sẽ bị pemanganat oxi hóa lên sắt (III) điểm
tương đương nhận được nhiều khi dư một giọt dung dịch chuẩn KMnO4 dung dịch
xuất hiện màu hồng nhạt ko mất trong 30 giây. Khi dung dịch chứa nhiều Cl -, ta
phải dung hỗn hợp bảo vệ zymmetman

MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe2+ + 4H2O

Câu 7: Có thể tiến hành định lượng bằng KMnO4 trong môi trường acid HCl,
HNO3 được không? Vì sao?

Không thể tiến hành định lượng bằng KMnO4 trong môi trường acid HCl và
HNO3 được vì trong môi trường HCl MnO4- sẽ khử Cl- thành Cl2 còn trong môi
trường acid HNO3 là chất oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa chất khử và làm chất khử chuẩn
độ bị sai.
Câu 8: Tại sao không nên định lượng các chất khử bằng KMnO4 trong môi
trường trung tính và kiềm?

MnO2 + 2e- + 4H+ → Mn2+ + 2H2O

Vì nếu tiến hành định lượng các chất khử bằng KMnO4 trong môi trường kiềm
hoặc trung tính thì MnO4- bị khử tới MnO2 và không bị khử tiếp nữa vì trong môi trường
này cân bằng chuyển dịch sang trái, tạo MnO2.

MnO2 là chất kết tủa màu nâu sẫm, ảnh hưởng đến việc xác định điểm cuối của quá
trình chuẩn độ. Vì vậy trong thực tế người ta chỉ dùng phương pháp pemanganat để chuẩn
độ các chất khử trong môi trường acid mạnh.

Câu 9: Lấy 0,2000g mẫu quặng chứa MnO2, chết hóa bằng H2C2O4 dư và
H2SO4. Thể tích dung dịch H2C2O4 đã lấy là 25,0mL và để chuẩn đô lượng H2C2O4 dư
cần 20,0mL dung dịch KMnO4 0,020N. Biết rằng 25,0mL dung dịch H2C2O4 tác dụng
vừa hết 45,00mL dung dịch KMnO4 trên. Tính % Mn trong quặng.

Các phương trình phản ứng xảy ra:

MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 → MnSO4 + 2CO2 + 2H2O

2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 +2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O

Lượng acid H2C2O4 đã tác dụng với MnO2 là:

Thể tích (mL) KMnO4 H2C2O4 H2C2O4 tác dụng với MnO2

Trước khi phản ứng 45 25 0

Sau khi phản ứng 20 x 25-x=y

20×25
Vậy 𝑥= = 11,1 𝑚𝐿
45

𝑦 = 25 − 𝑥 = 13,9 𝑚𝐿

0,020×45
Nồng độ của H2C2O4 là: 𝐶𝑁 = = 0,036 𝑉
25
Số mol của H2C2O4 tác dụng với MnO2 và số mol MnO2 là:

𝐶𝑁 ×𝑉 0,036×13,9
𝑛𝐻2𝐶2𝑂4 = 𝐶𝑀 × 𝑉 = = = 0,25 𝑚𝑜𝑙
2 2

nMnO2=nH2C2O4=0,25 mol

Phần tram của Mn trong quặng là: 𝑚 = 𝑀 × 𝑛 = 21,75

𝑀𝑀𝑛
𝑀𝑀𝑛𝑂2
×𝑚×100
⇒ %𝑀𝑛 = = 6,875%
𝑚𝑞𝑢𝑎𝑛𝑔

You might also like