You are on page 1of 15

GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 05


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Vật dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian?
A. Vận tốc B. Li độ C. Cơ năng D. Gia tốc
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 𝐴sin(𝜔𝑡 + 𝜑). Vận tốc cực đại của vật

A. 𝑣max = 𝜔2 A B. 𝑣max = 2𝜔A C. 𝑣max = 𝜔A D. 𝑣max = 𝜔A2
Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình 𝑥 = 6cos(𝜔𝑡 + 𝜑)𝑚𝑚. Dao động của chất điểm có
biên độ là:
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 12 cm. D. 0,6 cm
𝜋
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình 𝑥 = 6cos (2𝜋𝑡 + 4 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây.
Pha ban đầu của dao động là
𝜋
A. 4 rad. B. 6 rad. C. 2𝜋rad. D. 12𝜋rad.
𝜋
Câu 5: Cho hai dao động điều hòa 𝑥1 = 2cos(2𝑡) cm và 𝑥2 = 4cos (2𝑡 − 6 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây.
Độ lệch pha giữa hai dao động này là
𝜋
A. 4 rad. B. 2rad. C. 6 rad. D. 6 rad.
Câu 6: Nếu ta tăng tần số của hai dao động thành phần (điều hòa, cùng phương, cùng tần số) lên 2 lần
thì biên độ dao động tổng hợp của chúng sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không thay đổi. D. tăng 4 lần.
Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = A1 cos𝜔t và 𝑥2 =
𝐴2 cos𝜔𝑡. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. 𝐴 = |𝐴1 − 𝐴2 | B. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 C. 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 D. 𝐴 = √|𝐴12 − 𝐴22 |
Câu 8: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 𝑂 của trục 𝑂𝑥 với phương trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡);
𝜋
𝐴 và 𝜔 là các hằng số dương. Khi pha của dao động bằng 2 rad thì tốc độ dao động của vật là
𝜔𝐴 𝜔𝐴 3𝜔𝐴
A. . B. . C. 𝜔𝐴. D. .
2 4 4
Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục 𝑂𝑥 quanh vị trí cân bằng 𝑂 với phương trình li độ được cho
bởi 𝑥 = 𝐴cos(2𝜋𝑓𝑡), 𝐴 và 𝑓 là các hằng số dương. Chọn phát biểu đúng.
A. A là tần số dao động của vật. B. 𝑓 là chu kì dao động của vật.
C. 𝑓 là tần số dao động của vật. D. A là tốc độ cực đại của vật.
Câu 10: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 𝑂 trên trục 𝑂𝑥 với phương
trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡); 𝐴 và 𝜔 là các hằng số dương. Độ lớn lực phục hồi tác dụng lên vật khi vật
ở vị trí biên là
A. 𝑚𝜔2 𝐴. B. 𝑚𝐴. C. 𝜔𝐴. D. 𝜔2 𝐴.
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương có phương trình là 𝑥1 = 𝐴1 cos(𝜔𝑡 + 𝜑01 ) và 𝑥2 =
𝐴2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑02 ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai dao động này là
A. 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 + 𝜑02 )
B. 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 − 𝜑02 )
C. 𝑑max = √𝐴12 − 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 − 𝜑02 )
D. 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 − 𝜑02 )
Câu 12: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn cưỡng
bức. Khi đặt lần lượt các ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức có tần số góc lần lượt là 8𝜋, 12𝜋, 16𝜋
𝜋
thì phương trình dao động của vật lần lượt là: 𝑥1 = 𝐴1 cos (8𝜋𝑡 + 3 ) ; 𝑥2 = 𝐴2 cos (12𝜋𝑡 +
𝜑2 ); 𝑥3 = 𝐴1 cos(16𝜋𝑡 + 𝜑3 ). Hỏi mối liên hệ giữa 𝐴1 và 𝐴2 ?
A. 𝐴1 = 𝐴2 B. 𝐴1 > 𝐴2 C. 𝐴1 = √2𝐴2 D. 𝐴1 < 𝐴2
𝜋
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa có: 𝑣 = 𝜔𝐴sin (𝜔𝑡 + 3 ) (𝑚/𝑠). Hỏi tại thời điểm 𝑡 = 0, pha
của gia tốc là:
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 3 B. 6 C. − 3 D. − 6
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ 𝐴 và cơ năng 𝑊. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng.
Khi vật đi qua vị trí có li độ A/2 thì động năng của vật là
A. 𝑊/4 B. 3W/4 C. W/2 D. 4W/5
Câu 15: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
chu kỳ 𝑇 và biên độ 𝐴. Biết rằng tại vị trí cân bằng lò xo đã giãn một đoạn Δ𝑙0 < 𝐴. Trong một
chu kì, nếu khoảng thời gian ngắn nhất giữa thời điểm lực phục hồi đổi chiều đến thời điểm lực
𝑇
đàn hồi đổi chiều là Δ𝑡 = 12 thì mối liên hệ giữa Δ𝑙0 với 𝐴 là
A. 𝐴 = 3Δ𝑙0 . B. 𝐴 = 2Δ𝑙0. C. 𝐴 = 4Δ𝑙0. D. 𝐴 = 5Δ𝑙0.
Câu 16: Hai vật thực hiện hai dao động điều hòa. Đồ thị thế năng của hai
vật biểu diễn như hình. Chu kỳ dao động của hai vật lần lượt là
A. T1 = T2 = 1s B. T1 = T2 = 2s
C. T1 = T2 = 0,5 s D. T1 = T2 = 4 s
Câu 17: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng tần số, có biên độ lần lượt là 7 cm
và 8 cm. Biên độ của vật không thể là
A. 0,5 cm B. 1,0 cm D. 1,5 cm D. 2,0 cm
Câu 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo. Độ chênh lệch lớn nhất của chiều dài lò xo
trong quá trình dao động là 8 cm. Biên độ của vật bằng
A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 19: Một vật đang dao động điều hòa thì cứ mỗi 0,1 s động năng của vật lại bằng thế năng. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đổi chiều chuyển động là
A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.
𝜋
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 𝑥1 = 5cos (2𝜋𝑡 + 2 ) cm, 𝑥2 =
𝜋
10cos (2𝜋𝑡 + 6 ) cm; 𝑡 được tính bằng giây. Độ lệch pha giữa hai dao động này là
𝜋 𝜋 𝜋 2𝜋
A. 2 rad. B. 6 rad. C. 3 rad. D. rad.
3
Câu 21: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 𝑥1 và
𝑥2 . Một phần đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được
cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này bằng
A. 1,6 rad. B. 2,6 rad.
C. 2,4rad. D. 0,7rad.
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, có đồ thị li
độ theo thời gian như hình vẽ bên. Gia tốc cực đại là
A. 1 m/s 2 B. 0,1 m/s2
C. 10 m/s 2 D. 0,05 m/s2
Câu 23: Một chất điểm có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình li độ 𝑥 = 5cos10t (𝑥
tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 112,5 mJ B. 62,5 mJ C. 12,5 mJ D. 22,5 mJ
Câu 24: Biên độ của dao động tổng hợp của các dao động điều hòa
4
𝑥1 = 3sin(𝜔𝑡)cm, 𝑥2 = 5sin [𝜔𝑡 + arccos (5)] cm và 𝑥3 = −15cos(𝜔𝑡)cm là
A. 18 cm. B. √193 cm. C. 12 cm. D. √97 cm.
5𝜋
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ 𝑥 = 5cos (2𝜋𝑡 − ) cm, 𝑡 được tính bằng
6
giây. Kể từ thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ 𝑥 = 2,5 cm theo chiều dương lần đầu tiên
vào thời điểm
A. 0,5 s. B. 0,125 s. C. 0,15 s. D. 0,25 s.
Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương của dao động thành phần thứ
𝜋
nhất là 𝑥1 = −6cos(𝜔𝑡) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là 𝑥 = 6cos (𝜔𝑡 + 2 ) cm.
Phương trình dao động thành phần thứ hai có dạng
3𝜋 3𝜋
A. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 + ) cm. B. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 − ) cm.
4 4
𝜋 𝜋
C. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 + 4 ) cm. D. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 − 4 ) cm.
Câu 27: Để tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số với biên độ lần
lượt là 𝐴1 = 6 cm, 𝐴2 = 12 cm một học sinh giản đồ Fre - nen như
hình vẽ. Biết 𝑀̂ ∘
1 𝑂𝑀2 = 60 . Biên độ của dao động tổng hợp này bằng
A. 6√3 cm.
B. 12 cm.
C. 18 cm.
D. 6√7 cm.
Câu 28: Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài 𝑙1 dao động điều hòa với chu kì 𝑇1 = 6 s, con lắc thứ hai có
chiều dài 𝑙2 dao động điều hòa tại cùng vị trí đặt con lắc thứ nhất với chu kì 𝑇2 = 8 s. Nếu đặt
tại vị trí này một con lắc có chiều dài 𝑙3 = 𝑙1 + 𝑙2 thì con lắc này dao động với chu kì là
A. 10 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 5 s.
Câu 29: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng x (cm)
phương, cùng tần số 𝑥1 , 𝑥2 . Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được 3
cho như hình vẽ. Biên độ dao động của vật gần nhất giá trị nào sau đây? 2 x2
A. 2,6 cm
x1
B. 5,1 cm
C. 1,1 cm
D. 6,1 cm O t
Câu 30: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦 vuông góc với nhau (𝑂 là vị trí cân bằng
𝜋
của hai vật). Biết phương trình dao động của hai vật là 𝑥 = 4cos (ω𝑡 + 2 ) cm và 𝑦 =
𝜋
4cos (ω𝑡 − 6 ) cm. Khoảng cách hai vật tại một thời điểm có thể là:
A. 2√3 cm B. 4√2 cm C. 3√3 cm D. 5 cm
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 𝑚 = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng 𝑘 = 50 N/m.
Con lắc dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang, dưới tác dụng của lực biến thiên điều hòa
𝜋
𝐹 = 10cos (10𝜋𝑡 + 3 ) N. Lấy 𝜋 2 = 10. Biên độ dao động của vật khi con lắc dao động ổn định
là:
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 12 cm.
Câu 32: Hình vẽ bên là mô hình động cơ một
pittong đơn giản gồm: trục khuỷu, pittong
và xilanh. Biết rằng trục khuỷu có bán
kính 𝑅 = 20 cm, khi hoạt động ổn định
thì nó quay với tốc độ 100 vòng/giây. Giả
sử rằng, tại thời điểm 𝑡 = 0, chốt khuỷu 𝐼
ở vị trí cao nhất, đến thời nó đi qua vị trí thấp nhất lần đầu tiên thì tốc độ trung bình pittong là
A. 120 m/s. B. 40 m/s. C. 20 m/s. D. 80 m/s.
Câu 33: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố
định đang dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của lực đàn hồi 𝐹𝑑ℎ mà lò xo tác dụng lên
vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại 𝑡 =
0,5 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 3,5 N. B. 2,6 N.
C. 1,5 N. D. 2,5 N.
Câu 34: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với tần số W
đ
góc 𝜔 có động năng (𝑊đ ) phụ thuộc vào thời gian t
như đồ thị hình bên. Tính từ thời điểm động lượng của
vật là 𝑝 = −𝑚𝜔𝑥 (𝑥 là li độ) thì khoảng thời gian ngắn
nhất đến khi động lượng của vật đổi chiều gần nhất là?
A. 0,22 s B. 0,32 s
C. 0,42 s D. 0,11 s
O 0,5 t (s)
Câu 35: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương 𝑥01 = 10cos(2𝜔𝑡 + 𝜑1 )cm và 𝑥02 = 10cos(𝜔𝑡 +
𝜑2 )cm. Quan sát các dao động thì thấy rằng: khi chúng có cùng li độ thì li độ của mỗi dao động
chỉ có thể nhận các giá trị là 𝑥1 , 𝑥2 và 𝑥3 với 𝑥1 < 𝑥2 < 𝑥3 . Giá trị của 𝑥3 là
A. 8,7 cm. B. 7,1 cm. C. 9,4 cm. D. 7,9 cm.
Câu 36: Hai vật cùng dao động trên mặt nằm ngang không ma sát, quanh vị trí cân bằng 𝑂, có phương
π
trình dao động lần lượt là: 𝑥𝑁 = 5cos(𝜔𝑡) (cm); 𝑥𝑀 = 5cos(𝜔𝑡 + 𝜑) (cm) (0 < 𝜑 < rad)
2
Tại 𝑡 = 0, hai vật cách nhau 𝑎 (cm). Tại thời điểm hai vật có vị trí đối xứng nhau qua vị trí cân
bằng O thì khoảng cách hai vật lúc đó là √5𝑎 (cm). Giá trị của 𝑎 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2 (cm) B. 3 (cm) C. 2,5 (cm) D. 3,5 (cm)
Câu 37: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở
cùng độ cao, như hình vẽ. Kích thích cho hai con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
𝜋
lần lượt 𝑥1 = 4cos(5𝜋𝑡)cm và 𝑥2 = 8cos (5𝜋𝑡 + 3 ) cm.
Biết lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m; lấy 𝑔 = 10 =
𝜋 2 m/s2. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại do
hai lò xo tác dụng vào giá treo có độ lớn gần nhất với
A. 20,1 N B. 18,4 N. C. 5,2 N. D. 8,5 N.
Câu 38: Một con lắc đơn với dây treo chiều dài 𝑙 =
1 m, một đầu cố định và điểm 𝐼, đầu còn
lại gắn với vật nặng 𝑚 đặt trên mặt phẳng
nghiêng góc 𝜃 = 30∘ . Tại vị trí cân bằng
dây treo có phương trùng với đường Δ; trên
𝑙
Δ, phía dưới 𝐼 một đoạn 2 có một cái đinh
𝐼 ′ như hình vẽ. Ban đầu đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương Δ một góc 𝛼0 = 0,15 rad rồi
thả nhẹ cho vật dao động. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên vật đi
qua vị trí dây treo hợp với phương Δ một góc 0,18 rad gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,03 s. B. 1,23 s. C. 1,13 s. D. 0,99 s.
Câu 39: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng
một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q = 2.10−6 C còn vật A không tích
điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện
trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ
vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt.
Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật gần nhất với giá
trị nào sau đây:
A. 26,2 cm B. 26,5 cm C. 26,7 cm D. 24,9 cm
Câu 40: Vật m có khối lượng 0,2 kg được đặt trên tấm ván M dài có khối
lượng 0,4 kg. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được
nối với giá bằng một lò xo có độ cứng 40 N/m. Hệ số ma sát
nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa m và M đều là 0,4. Đưa ván đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả
nhẹ không vận tốc ở thời điểm t = 0. Biết ván đủ dài để m luôn ở trên M. Lấy g = 10 m/s 2 .
Thời điểm đầu tiên lò xo dãn 2 cm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,192 s B. 0,186 s. C. 0,218 s. D. 0,209 s.
GROUP VẬT LÝ PHYSICS KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có … trang) Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 05


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Vật dao động tắt dần có đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian?
A. Vận tốc B. Li độ C. Cơ năng D. Gia tốc
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 𝐴sin(𝜔𝑡 + 𝜑). Vận tốc cực đại của vật

A. 𝑣max = 𝜔2 A B. 𝑣max = 2𝜔A C. 𝑣max = 𝜔A D. 𝑣max = 𝜔A2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình 𝑥 = 6cos(𝜔𝑡 + 𝜑)𝑚𝑚. Dao động của chất điểm có
biên độ là:
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 12 cm. D. 0,6 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A = 6mm = 0, 6cm . Chọn D
𝜋
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình 𝑥 = 6cos (2𝜋𝑡 + 4 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây.
Pha ban đầu của dao động là
𝜋
A. 4 rad. B. 6 rad. C. 2𝜋rad. D. 12𝜋rad.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
𝜋
Ta có: 𝜑0 = 4 . Chọn A
𝜋
Câu 5: Cho hai dao động điều hòa 𝑥1 = 2cos(2𝑡) cm và 𝑥2 = 4cos (2𝑡 − 6 ) cm, 𝑡 được tính bằng giây.
Độ lệch pha giữa hai dao động này là
𝜋
A. 4 rad. B. 2rad. C. 6 rad. D. 6 rad.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)

 = 1 −  2 = . Chọn D
6
Câu 6: Nếu ta tăng tần số của hai dao động thành phần (điều hòa, cùng phương, cùng tần số) lên 2 lần
thì biên độ dao động tổng hợp của chúng sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không thay đổi. D. tăng 4 lần.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos  . Chọn C
Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = A1 cos𝜔t và 𝑥2 =
𝐴2 cos𝜔𝑡. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. 𝐴 = |𝐴1 − 𝐴2 | B. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 C. 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 D. 𝐴 = √|𝐴12 − 𝐴22 |
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Cùng pha. Chọn C
Câu 8: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 𝑂 của trục 𝑂𝑥 với phương trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡);
𝜋
𝐴 và 𝜔 là các hằng số dương. Khi pha của dao động bằng 2 rad thì tốc độ dao động của vật là
𝜔𝐴 𝜔𝐴 3𝜔𝐴
A. . B. . C. 𝜔𝐴. D. .
2 4 4
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
𝜋
Ta có: 𝜑 = → 𝑥 = 0 → 𝑣 = 𝑣max . Chọn C
2
Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục 𝑂𝑥 quanh vị trí cân bằng 𝑂 với phương trình li độ được cho
bởi 𝑥 = 𝐴cos(2𝜋𝑓𝑡), 𝐴 và 𝑓 là các hằng số dương. Chọn phát biểu đúng.
A. A là tần số dao động của vật. B. 𝑓 là chu kì dao động của vật.
C. 𝑓 là tần số dao động của vật. D. A là tốc độ cực đại của vật.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn C
Câu 10: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 𝑂 trên trục 𝑂𝑥 với phương
trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡); 𝐴 và 𝜔 là các hằng số dương. Độ lớn lực phục hồi tác dụng lên vật khi vật
ở vị trí biên là
A. 𝑚𝜔2 𝐴. B. 𝑚𝐴. C. 𝜔𝐴. D. 𝜔2 𝐴.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2
𝐹max = 𝑚𝜔 𝐴. Chọn A
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương có phương trình là 𝑥1 = 𝐴1 cos(𝜔𝑡 + 𝜑01 ) và 𝑥2 =
𝐴2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑02 ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai dao động này là
A. 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 + 𝜑02 )
B. 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 − 𝜑02 )
C. 𝑑max = √𝐴12 − 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 − 𝜑02 )
D. 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑01 − 𝜑02 )
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Ta có: 𝑑max = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos (𝜑01 − 𝜑02 ). Chọn D
Câu 12: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn cưỡng
bức. Khi đặt lần lượt các ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức có tần số góc lần lượt là 8𝜋, 12𝜋, 16𝜋
𝜋
thì phương trình dao động của vật lần lượt là: 𝑥1 = 𝐴1 cos (8𝜋𝑡 + 3 ) ; 𝑥2 = 𝐴2 cos (12𝜋𝑡 +
𝜑2 ); 𝑥3 = 𝐴1 cos(16𝜋𝑡 + 𝜑3 ). Hỏi mối liên hệ giữa 𝐴1 và 𝐴2 ?
A. 𝐴1 = 𝐴2 B. 𝐴1 > 𝐴2 C. 𝐴1 = √2𝐴2 D. 𝐴1 < 𝐴2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1 = 8 và 3 = 16 có cùng biên độ nên 2 = 12 ở giữa sẽ có biên độ lớn hơn. Chọn D
𝜋
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa có: 𝑣 = 𝜔𝐴sin (𝜔𝑡 + 3 ) (𝑚/𝑠). Hỏi tại thời điểm 𝑡 = 0, pha
của gia tốc là:
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 3 B. 6 C. − 3 D. − 6
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 
a = v ' =  2 A cos  t +  . Chọn A
 3
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ 𝐴 và cơ năng 𝑊. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng.
Khi vật đi qua vị trí có li độ A/2 thì động năng của vật là
A. 𝑊/4 B. 3W/4 C. W/2 D. 4W/5
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2 2
Wd x 1 3
= 1 −   = 1 −   = . Chọn B
W  A  2 4
Câu 15: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
chu kỳ 𝑇 và biên độ 𝐴. Biết rằng tại vị trí cân bằng lò xo đã giãn một đoạn Δ𝑙0 < 𝐴. Trong một
chu kì, nếu khoảng thời gian ngắn nhất giữa thời điểm lực phục hồi đổi chiều đến thời điểm lực
𝑇
đàn hồi đổi chiều là Δ𝑡 = 12 thì mối liên hệ giữa Δ𝑙0 với 𝐴 là
A. 𝐴 = 3Δ𝑙0 . B. 𝐴 = 2Δ𝑙0. C. 𝐴 = 4Δ𝑙0. D. 𝐴 = 5Δ𝑙0.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Ta có: lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng, lực phục hồi đổi chiều tại vị trí cân
𝑇 𝜋 𝐴
bằng → với khoảng thời gian Δ𝑡 = 12 ⇒ 𝛼 = ⇒ Δ𝑙0 = ⇒ 𝐴 = 2∆𝑙0. Chọn B
6 2
Câu 16: Hai vật thực hiện hai dao động điều hòa. Đồ thị thế năng của hai
vật biểu diễn như hình. Chu kỳ dao động của hai vật lần lượt là
A. T1 = T2 = 1s B. T1 = T2 = 2s
C. T1 = T2 = 0,5 s D. T1 = T2 = 4 s
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn B
Câu 17: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng tần số, có biên độ lần lượt là 7 cm
và 8 cm. Biên độ của vật không thể là
A. 0,5 cm B. 1,0 cm D. 1,5 cm D. 2,0 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A1 − A2  A  A1 + A2  7 − 8  A  7 + 8  1  A  15 (cm). Chọn A
Câu 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo. Độ chênh lệch lớn nhất của chiều dài lò xo
trong quá trình dao động là 8 cm. Biên độ của vật bằng
A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 2 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
l −l 8
A = max min = = 4cm . Chọn C
2 2
Câu 19: Một vật đang dao động điều hòa thì cứ mỗi 0,1 s động năng của vật lại bằng thế năng. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đổi chiều chuyển động là
A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A T
Wd = Wt  x =  t = = 0,1s  T = 0, 4s
2 4
T 0, 4
t ' = = = 0, 2 s . Chọn B
2 2
𝜋
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 𝑥1 = 5cos (2𝜋𝑡 + 2 ) cm, 𝑥2 =
𝜋
10cos (2𝜋𝑡 + 6 ) cm; 𝑡 được tính bằng giây. Độ lệch pha giữa hai dao động này là
𝜋 𝜋 𝜋 2𝜋
A. 2 rad. B. 6 rad. C. 3 rad. D. rad.
3
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
  
 = 1 −  2 = − = . Chọn C
2 6 3
Câu 21: Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 𝑥1 và
𝑥2 . Một phần đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được
cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này bằng
A. 1,6 rad. B. 2,6 rad.
C. 2,4rad. D. 0,7rad.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Khi một dao động ở biên thì dao động kia ở vtcb   =  / 2 . Chọn A
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, có đồ thị li
độ theo thời gian như hình vẽ bên. Gia tốc cực đại là
A. 1 m/s 2 B. 0,1 m/s2
C. 10 m/s 2 D. 0,05 m/s2
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 
= = = 0,5rad / s
t 2
amax =  2 A = ( 0,5) .0, 4 = 0,1m / s 2 . Chọn B
2

Câu 23: Một chất điểm có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình li độ 𝑥 = 5cos10t (𝑥
tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 112,5 mJ B. 62,5 mJ C. 12,5 mJ D. 22,5 mJ
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1 1
W = m 2 A2 = .0,1.102.0, 052 = 0, 0125 J = 12,5mJ . Chọn C
2 2
Câu 24: Biên độ của dao động tổng hợp của các dao động điều hòa
4
𝑥1 = 3sin(𝜔𝑡)cm, 𝑥2 = 5sin [𝜔𝑡 + arccos (5)] cm và 𝑥3 = −15cos(𝜔𝑡)cm là
A. 18 cm. B. √193 cm. C. 12 cm. D. √97 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
−  4  
x = x1 + x2 + x3 = 3 + 5 arccos   −  − 150  193 − 2, 6 . Chọn B
2  5 2
5𝜋
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ 𝑥 = 5cos (2𝜋𝑡 − ) cm, 𝑡 được tính bằng
6
giây. Kể từ thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ 𝑥 = 2,5 cm theo chiều dương lần đầu tiên
vào thời điểm
A. 0,5 s. B. 0,125 s. C. 0,15 s. D. 0,25 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A 
x = 2,5 =   = −
2 3
5 

 6 3 = 0, 25s . Chọn D
t= =
 2

Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương của dao động thành phần thứ
𝜋
nhất là 𝑥1 = −6cos(𝜔𝑡) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là 𝑥 = 6cos (𝜔𝑡 + 2 ) cm.
Phương trình dao động thành phần thứ hai có dạng
3𝜋 3𝜋
A. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 + ) cm. B. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 − ) cm.
4 4
𝜋 𝜋
C. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 + 4 ) cm. D. 𝑥2 = 6√2cos (𝜔𝑡 − 4 ) cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 
x2 = x − x1 = 6 + 60 = 6 2 . Chọn C
2 4
Câu 27: Để tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số với biên độ lần
lượt là 𝐴1 = 6 cm, 𝐴2 = 12 cm một học sinh giản đồ Fre - nen như
hình vẽ. Biết 𝑀̂ ∘
1 𝑂𝑀2 = 60 . Biên độ của dao động tổng hợp này bằng
A. 6√3 cm.
B. 12 cm.
C. 18 cm.
D. 6√7 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos  = 62 + 122 + 2.6.12.cos 60o = 6 7 (cm). Chọn D
Câu 28: Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài 𝑙1 dao động điều hòa với chu kì 𝑇1 = 6 s, con lắc thứ hai có
chiều dài 𝑙2 dao động điều hòa tại cùng vị trí đặt con lắc thứ nhất với chu kì 𝑇2 = 8 s. Nếu đặt
tại vị trí này một con lắc có chiều dài 𝑙3 = 𝑙1 + 𝑙2 thì con lắc này dao động với chu kì là
A. 10 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 5 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
l
T = 2 T2 l3 =l1 +l2
l ⎯⎯⎯→ T 2 = T12 + T22 = 62 + 82  T = 10s . Chọn A
g
Câu 29: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng x (cm)
phương, cùng tần số 𝑥1 , 𝑥2 . Đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được 3
cho như hình vẽ. Biên độ dao động của vật gần nhất giá trị nào sau đây? x2
2
A. 2,6 cm
x1
B. 5,1 cm
C. 1,1 cm
D. 6,1 cm O t
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Biên độ dao động là giá trị lớn nhất của x = x1 + x2
Khi x1 = 2 thì x2  2  x  2 + 2 = 4cm  A  4cm (1)
Lại có A  A1 + A2 = 2 + 3 = 5cm (2)
Từ (1) và (2)  4  A  5 gần đáp án B nhất. Chọn B
Câu 30: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ 𝑂𝑥 và 𝑂𝑦 vuông góc với nhau (𝑂 là vị trí cân bằng
𝜋
của hai vật). Biết phương trình dao động của hai vật là 𝑥 = 4cos (ω𝑡 + 2 ) cm và 𝑦 =
𝜋
4cos (ω𝑡 − 6 ) cm. Khoảng cách hai vật tại một thời điểm có thể là:
A. 2√3 cm B. 4√2 cm C. 3√3 cm D. 5 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
     t = X
d = x12 + x22 = 42 cos 2  t +  + 42 cos 2  t −  ⎯⎯⎯ → TABLE
 2  6

 d max  4,9cm . Chọn A


Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 𝑚 = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng 𝑘 = 50 N/m.
Con lắc dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang, dưới tác dụng của lực biến thiên điều hòa
𝜋
𝐹 = 10cos (10𝜋𝑡 + 3 ) N. Lấy 𝜋 2 = 10. Biên độ dao động của vật khi con lắc dao động ổn định
là:
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
 
10 cos 10 t + 
F  3  
− kx + F = − m 2 x  x = = = −0, 2 cos 10 t +  (m)
k − m 50 − 0,1. (10 )  3
2 2

 A = 0, 2m = 20cm . Chọn B
Câu 32: Hình vẽ bên là mô hình động cơ một
pittong đơn giản gồm: trục khuỷu, pittong
và xilanh. Biết rằng trục khuỷu có bán
kính 𝑅 = 20 cm, khi hoạt động ổn định
thì nó quay với tốc độ 100 vòng/giây. Giả
sử rằng, tại thời điểm 𝑡 = 0, chốt khuỷu 𝐼
ở vị trí cao nhất, đến thời nó đi qua vị trí thấp nhất lần đầu tiên thì tốc độ trung bình pittong là
A. 120 m/s. B. 40 m/s. C. 20 m/s. D. 80 m/s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
1 1
T= = = 0, 01s
f 100
2A 2.20
vtb = = = 8000cm / s = 80m / s . Chọn D
T / 2 0, 01/ 2
Câu 33: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố
định đang dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của lực đàn hồi 𝐹𝑑ℎ mà lò xo tác dụng lên
vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại 𝑡 =
0,5 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 3,5 N. B. 2,6 N.
C. 1,5 N. D. 2,5 N.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
2 20
Dời trục hoành lên 1ô  T = 3ô = 0,3s →  = = (rad/s)
T 3
 20 
Fkv = 3 cos  ( t − 0,1) +  ⎯⎯⎯t = 0,5 s
→ Fkv  2, 6 N . Chọn B
 3 2
Câu 34: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với tần số W
đ
góc 𝜔 có động năng (𝑊đ ) phụ thuộc vào thời gian t
như đồ thị hình bên. Tính từ thời điểm động lượng của
vật là 𝑝 = −𝑚𝜔𝑥 (𝑥 là li độ) thì khoảng thời gian ngắn
nhất đến khi động lượng của vật đổi chiều gần nhất là?
A. 0,22 s B. 0,32 s
C. 0,42 s D. 0,11 s
O 0,5 t (s)
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Dời trục hoành vào chính giữa đồ thị
1 2
arcsin + 2 + arcsin
'= 3 3  14, 7   =  '  7,35 (rad/s)
0,5 2
A 2
p = mv = − m x  v = − x   A2 − x 2 =  x  x = với v trái dấu x
2
 3 / 4
 t = =  0,32s . Chọn B
 7,35
Câu 35: Cho hai dao động điều hòa, cùng phương 𝑥01 = 10cos(2𝜔𝑡 + 𝜑1 )cm và 𝑥02 = 10cos(𝜔𝑡 +
𝜑2 )cm. Quan sát các dao động thì thấy rằng: khi chúng có cùng li độ thì li độ của mỗi dao động
chỉ có thể nhận các giá trị là 𝑥1 , 𝑥2 và 𝑥3 với 𝑥1 < 𝑥2 < 𝑥3 . Giá trị của 𝑥3 là
A. 8,7 cm. B. 7,1 cm. C. 9,4 cm. D. 7,9 cm.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Chọn mốc thời gian lúc x01 = 10cos ( 2t −  ) và x02 = 10cos (t ) với −    
t =  (1)

t =  − 2 (2)
t =  + k 2  3 3
 2t −  = t + k 2
x01 = x02  cos ( 2t −  ) = cos (t )     
 2t −  = −t + h 2 t =  + h2 t =

(3)
 3 3  3
  2
t = + (4)
 3 3
4 nghiệm t mà chỉ có 3 giá trị cos t thì phải có duy nhất 1 cặp nghiệm bằng hoặc đối nhau
TH1: Nghiệm (1) bằng nghiệm (2)   = − → nghiệm (3) đối nghiệm (4) (loại)
TH2: Nghiệm (1) bằng nghiệm (3)   = 0 → nghiệm (2) đối nghiệm (4) (loại)
TH3: Nghiệm (1) bằng nghiệm (4)   =  → nghiệm (2) đối nghiệm (3) (loại)
(3) =  / 6

TH4: Nghiệm (1) đối nghiệm (2)   = → (nhận)
2 (4) = 5 / 6
 (2) = −5 / 6
TH5: Nghiệm (1) đối nghiệm (4)   = − →  (nhận)
2 (3) = − / 6
Vậy x3 = 10cos (t ) = 10cos (  / 6 )  8,7cm . Chọn A
Câu 36: Hai vật cùng dao động trên mặt nằm ngang không ma sát, quanh vị trí cân bằng 𝑂, có phương
π
trình dao động lần lượt là: 𝑥𝑁 = 5cos(𝜔𝑡) (cm); 𝑥𝑀 = 5cos(𝜔𝑡 + 𝜑) (cm) (0 < 𝜑 < rad)
2
Tại 𝑡 = 0, hai vật cách nhau 𝑎 (cm). Tại thời điểm hai vật có vị trí đối xứng nhau qua vị trí cân
bằng O thì khoảng cách hai vật lúc đó là √5𝑎 (cm). Giá trị của 𝑎 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2 (cm) B. 3 (cm) C. 2,5 (cm) D. 3,5 (cm)
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
a = 5 − 5cos  a 5

x = xN − xM     a = 2cm . Chọn A
 a 5 = 2.5sin 5
φφ
5
 2
-5 O 5
Câu 37: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở
cùng độ cao, như hình vẽ. Kích thích cho hai con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
𝜋
lần lượt 𝑥1 = 4cos(5𝜋𝑡)cm và 𝑥2 = 8cos (5𝜋𝑡 + 3 ) cm.
Biết lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m; lấy 𝑔 = 10 =
𝜋 2 m/s2. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại do
hai lò xo tác dụng vào giá treo có độ lớn gần nhất với
A. 20,1 N B. 18,4 N. C. 5,2 N. D. 8,5 N.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Lực đàn hồi do hai lò xo tác dụng vào giá treo
𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2 = 𝑘(Δ𝑙0 + 𝑥1 ) + 𝑘(Δ𝑙0 + 𝑥2 ) = 2𝑘Δ𝑙0 + 𝑘(𝑥1 + 𝑥2 ) = 2𝑘Δ𝑙0 + 𝑘x
2𝑘𝑔
⇒ 𝐹𝑚𝑎𝑥 = 2𝑘Δ𝑙0 + 𝑘𝐴 = 2 + 𝑘√𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cosΔ𝜑
𝜔
10 π
−2 )2 + (8.10−2 )2 + 2. (4.10−2 )2 . (4.10−2 )2 . cos ≈ 18,4 N
= 2.100. + 100. √(4.10
(5𝜋)2 3
Chọn B
Câu 38: Một con lắc đơn với dây treo chiều dài 𝑙 =
1 m, một đầu cố định và điểm 𝐼, đầu còn
lại gắn với vật nặng 𝑚 đặt trên mặt phẳng
nghiêng góc 𝜃 = 30∘ . Tại vị trí cân bằng
dây treo có phương trùng với đường Δ; trên
𝑙
Δ, phía dưới 𝐼 một đoạn 2 có một cái đinh
𝐼 ′ như hình vẽ. Ban đầu đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương Δ một góc 𝛼0 = 0,15 rad rồi
thả nhẹ cho vật dao động. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên vật đi
qua vị trí dây treo hợp với phương Δ một góc 0,18 rad gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,03 s. B. 1,23 s. C. 1,13 s. D. 0,99 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
v 2 = 2 gl (1 − cos  0 ) = 2 gl ' (1 − cos  0 ' ) ⎯⎯⎯
l = 2l '
→ 2 (1 − cos 0,15 ) = 1 − cos  0 '   0 '  0, 212rad

g sin  10sin 30o g sin  10sin 30o


= = = 5rad / s và  ' = = = 10rad / s
l 1 l' 0,5
 0,18
arcsin arcsin
 /2 0 '
 /2 0, 212
t= + = +  1, 02s . Chọn A
 ' 5 10
Câu 39: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng
một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q = 2.10−6 C còn vật A không tích
điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện
trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ
vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt.
Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật gần nhất với giá
trị nào sau đây:
A. 26,2 cm B. 26,5 cm C. 26,7 cm D. 24,9 cm
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
F = qE = 2.10−6.105 = 0, 2 (N) vttn
F 0, 2
GĐ1: Dây chùng (lúc này a A = g lớn hơn aB = g − = 10 − = 6m / s 2 ) 5
m 0, 05
Vật A dao động điều hòa, còn vật B chuyển động nhanh dần đều xuống dưới OA
mg 0, 05.10 k 10
l A = = = 0, 05m = 5cm và  A = = = 10 2 (rad/s) 3
k 10 m 0, 05
O
( ) 1
2
1
x A = 5cos 10 2t −  và xB = l − l A + aB t 2 = l − 5 + .600.t 2
2
dây căng

( ) 1
Dây căng trở lại khi 5cos 10 2t −  = −5 + .600.t 2  t  0,17 s  x A  3, 73cm
2
(
v A = 5.10 2.sin 10 2t ⎯⎯⎯ )
t = 0,17 s
→ v A  47cm / s và vB = aBt = 600.0,17 = 102cm / s dây đứt
mv A + mvB 47 + 102
Bỏ qua thời gian tương tác thì động lượng bảo toàn  v = = = 74,5 (cm/s)
2m 2
GĐ2: Dây căng, hai vật cùng dao động với vtcb O đến biên dưới
mg − F 0, 05.10 − 0, 2 k 10
OOA = = = 0, 03m = 3cm và  = = = 10 (rad/s)
k 10 2m 2.0, 05
2 2
v  74,5 
A= ( xA − OOA )
+   = ( 3, 73 − 3) +    7,5cm
2 2

   10 
GĐ3: Dây đứt, vật A dao động với vtcb OA, còn vật B chuyển động nhanh dần đều xuống dưới
  /2 
2
1 1
d = A + OOA + l + aBt 2 = 7,5 + 3 + 12 + .600.    26, 2cm . Chọn A
2 2  10 2 
Câu 40: Vật m có khối lượng 0,2 kg được đặt trên tấm ván M dài có khối
lượng 0,4 kg. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được
nối với giá bằng một lò xo có độ cứng 40 N/m. Hệ số ma sát
nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa m và M đều là 0,4. Đưa ván đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả
nhẹ không vận tốc ở thời điểm t = 0. Biết ván đủ dài để m luôn ở trên M. Lấy g = 10 m/s 2 .
Thời điểm đầu tiên lò xo dãn 2 cm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,192 s B. 0,186 s. C. 0,218 s. D. 0,209 s.
Hướng dẫn (Group Vật lý Physics)
Điều kiện cần để m không trượt trên M là cùng vận tốc
Điều kiện đủ để m không trượt trên M là khi cùng chuyển động (cùng gia tốc) thì Fms   N
 Fms = −m 2 x
Fms + Pm + N = ma ⎯⎯ Ox
→ 
 N = mg
Oy

 g ( m + M ) 0, 4.10. ( 0, 2 + 0, 4 )
Fms   N  − 2 x   g  x  − = = 0, 06m = 6cm
k 40
Ban đầu x = −10cm  −6cm nên m đã trượt trên M với lực ma sát trượt
Fms =  mg = 0, 4.0, 2.10 = 0,8 N
GĐ1: m trượt trên M, còn M dao động điều hòa quanh vtcb mới O’
F 0,8
*Vật m có am = ms = = 4m / s 2  vm = 400t (cm/s)
m 0, 2
F 0,8
*Vật M có vtcb O’ nén l0 = ms = = 0, 02m = 2cm
k 40
k 40
Biên độ A = 10 − 2 = 8cm và tần số góc  = = = 10 (rad/s)
M 0, 4
xM = −2 − 8cos (10t )  vM = 80sin (10t ) (cm/s)
GĐ2: Vật m và M có cùng vận tốc, ma sát trượt chuyển thành ma sát nghỉ, 2 vật dính vào nhau
và cùng dao động quanh vị trí lò xo không biến dạng O
 x  0,55cm
vM = vm  80sin (10t ) = 400t  t  0,18955s   M
v  75,82cm / s
k 40 10 6
'= = = (rad/s)
m+M 0, 2 + 0, 4 3
2 2
 v   75,82 
A ' = x +   = 0,552 + 
2
  9,3cm
'
M
 10 6 / 3 
2 − 0,55
arcsin
9,3
t + t ' = 0,18955 +  0, 209 s . Chọn D
10 6 / 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.D 4.A 5.D 6.C 7.C 8.C 9.C 10.A
11.D 12.D 13.A 14.B 15.B 16.B 17.A 18.C 19.B 20.C
21.A 22.B 23.C 24.B 25.D 26.C 27.D 28.A 29.B 30.A
31.B 32.D 33.B 34.B 35.A 36.A 37.B 38.A 39.A 40.D

You might also like