You are on page 1of 8

PHI KIM, SƠ LƯỢC BHTTH CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I Kiến thức cần nhớ:


A/ Phi kim:
* Vị Trí: nằm ở đầu nhóm IV, V nhóm VI,VII.
a/ Tính chất vật lý:
- Ở nhiệt độ thường ở 3 trạng thái: rắn(C,P,Si,S), lỏng(Br2), khí(N2,Cl,O2..)
- Không dẫn điện trừ C(than chì).
- Một số rất độc như: Br2,I2,Cl2
b/ Tính chất hoá học chung của phi kim: Gồm 3 tính chất:
(1) T/d KL 🡪 Muối VD : Na + 1/2Cl2 —t0🡪 NaCl
(2) T/d O2 🡪 Oxit VD : S + O2 —t0🡪 SO2
(3) T/d H2 🡪 h/c khí VD : S + H2 —t0🡪 H2S

c/ Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được đánh giá dựa vào khả năng
phi kim tác dụng được với H2 và kim loại.
VD1: H2+F2 trong bóng tối ---⟶2HF
H2+Cl2 ánh sáng hoặc t0--⟶2HCl
→ F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.
VD2:
Fe + Cl2---t0--🡪 FeCl3(III)
Fe + S ----t0🡪FeS (II) 🡪 Cl > S

d/ Vận dụng 1 : Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng trên bằng các PTHH( Khác
ví dụ cô lấy)
B/ Phi kim Cl2
a/ Tính chất vật lý :
- Khí, màu vàng lục, hắc, độc, tan trong nước, nặng gần 2,5 lần không khí
b/Tính chất hoá học riêng của Clo: Ngoài mang 2 tính chất hóa học chung
của PK( td với kim loại, H2) thì Cl2 còn 2 tchh riềng :
(1) Cl2 t/d H2O 🡪 hh 2 axit.
PTHH: Cl2 + H2O HClO + HCl
* Chú ý: - HClO là 1 axit có tính oxi hóa và dễ dàng phân hủy thành HCl + O, Và
chính O là thủ phạm gây ra sự mất màu.
- Khí Clo không tác dụng trực tiếp với oxi trong bất kỳ đk nào.
Vận dụng: ? Hãy cho biết khi sục khí Cl2 vào nước thì xảy ra hiện tượng vật lý hay
hóa học? Vì sao?
? Nêu hiện tượng khi sục khí Cl2 vào cốc nước có để sẵn mẩu giấy quỳ tím?

(2)T/d dd bazơ: PTHH: Cl2 + NaOH 🡪 NaClO + NaCl + H2O

(dd nước zaven)


Cl2 + Ca(OH)2 🡪 CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O

Clorua vôi

c/ Điều chế Cl2


- Đ/c trong CN0: + Đpdd muối ăn có màng ngăn xốp
PTHH: NaCl + H2O đpdd NaOH + ½ H2 +1/2Cl2
mnx
+ Đp muối ăn n/c, PTHH NaCl đpn/c Na + Cl2
- Đ/c trong PTN0:
3/ KMnO4 + HCl 🡪 KCl +MnCl2 + Cl2 + H2O ( pthh đ/c Cl2)
4/ K2MnO4 + HCl 🡪 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
5/ MnO2 + HCl 🡪 MnCl2 + Cl2 + H2O
6/KClO3 + HCl 🡪 KCl + Cl2 + H2O

C/Các bon:
:

1/ Các dạng thù hình của cacbon.


a/Dạng thự hình là gì? :
Cùng 1 nguyên tố hóa học có thể tạo nên các đơn chất khác nhau:
Vd: O,P, C…
b/ Cacbon có những dạng thù hình nào?
Cacbon có 3 dạng thù hình:
+ Kim cương (làm đồ trang sức, đầu mũi khoan)
+ Than chì (làm điện cực, ruột bút chì
+ Cacbon vô định hình
2. Tính chất -ứng dụng của Cacbon.
a. Tính hấp phụ của than gỗ.
Cacbon có khả năng hấp phụ các chất khí, chất hơi và chất tan trong dung
dịch. => làm mặt nạ phòng độc, chất khử màu, mùi.
b. Tính chất hóa học.
* Tác dụng với oxi.
C + O2 CO2 + Q
=> Làm nhiên liệu
* Tác dụng với oxit kim loại: thể hiện tính khử
C +2CuO 2Cu + CO2
=> Làm chất khử
*Kết luận: C có tính chất hóa học học của phi kim nhưng là phi kim yếu(khử).
3/ Cacbon oxit: (CO )
a. Tính chất vật lý.
Chất khí nhẹ hơn không khí , không mùi, rất độc.
b. Tính chất hóa học:
- CO l oxit trung tính.
- CO l chất khử mạnh.
CO + CuO Cu + CO2
2CO + O2 2CO2
4/ Cacbon đioxit: CO2
a. Tính chất vật lý.
Chất khí nặng hơn khụng khí, khụng mựi, không màu, không duy trì sự cháy, sự
sống.
2. Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với nước
CO2 + H2O ⮀ H2CO3
b/ Tác dụng với dd bazơ.
CO2+2NaOH Na2CO3+ H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + CaO CaCO3
3. Ứng dụng: (SGK)
5/ Axit cacbonic 1.
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.
2. Tính chất hóa học:
-Là axit yếu,làm quỳ tớm chuyển màu đỏ nhạt
- l axit yếu bị phân hủy thành CO2 + H2O: H2O + CO2 ⮀ H2CO3
6/ Muối cacbonat.
a. Phân loại
-Muối trung hòa: Na2CO3, CaCO3
-Muối axít: NaHCO3, Ca(HCO3)2
b. Tính chất
b.1. Tính tan
-Đa số muối trung hoà không tan. (trừ muối của K, Na)
- Đa số muối axít tan.
b.2 Tính chất hóa học.
(1) Muối cacbonat Tác dụng với dung dịch axít.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
(2) Muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ.
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + KOH.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O
(2) Muối cacbonat Tác dụng với dd muối khác.
Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3
(4) Bị nhiệt phn hủy
CaCO3 CaO + CO2
NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
II- Sơ lược bảng HTTH các nguyên tố hóa học
1/ Ngyên tắc sắp sếp các nguyên tố hoá học trong bảng htth:
- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2/ Cấu tạo bảng htth:
- Gồm trên 100 nguyên tố, 7 chu kỳ, 8 nhóm
- Cấu tạo của Ô nguyên tố:
Số e ≡ Số p ≡ Số TT của Ô ≡ Số hiệu nguyên tử
Gồm KHHH
NTK
Tên nguyên tố

3/Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng HTTH:
a/ Trong 1 chu kỳ: Khi đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ thì:
+ Số e ở lớp ngoài cùng tăng dần từ 1🡪 8 ( Trừ nhóm I)
+ Số lớp e ≡ số TT của chu kỳ
+ Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
b/Trong cùng 1 nhóm:Khi đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm thì:
+ Số lớp e tăng dần từ 1 🡪 7
+ Số e ở lớp ngoài cùng ≡ số TT của nhóm.
+ Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần.
4/ Ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học:
- Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử vàt/c của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử 🡪 suy đoán vị trí của nguyên tố và tính chất của nguyên tố.
II/ Vận dụng:
Câu 1: Nguyên tử X có 17+, 7e ở lớp ngoài cùng và chu kỳ 3.
a/ Vị trí của X trong bảng htth và t/c hh đặc trưng của X?
b/ XĐ cấu tạo của nguyên tử X?
c/ So sánh X với các nguyên tử lân cận ?
Câu 1: a/ Số phân tử H2 trong 22,4(l) khí H2?
b/Số phân tử Cl2 trong 3,35g Cl2?
c/ Số nguyên tử Cu,S,O trong 1 mol phân tử CuSO4?
Câu 2: Khi phân tích 1 hh gồm khí SO2, SO3 thấy có 2,4g S,2,8gO2.
XĐ tỷ lệ nSO2: nSO3
Câu 3: R là nguyên tố phi kim, h/c của R với H2 có CT chung RH2 chứa 5,88%
mH. XĐ R?
Câu 4: 1dd H2O4 ( nH2SO4 = n H2O). XĐ C% H2SO4 ĐS: 84,48%
Câu 5: Cho S t/d hết với1 mol H2SO4 đ/n 🡪 SO2. VSO2 = ? ĐS: 33,6(l)
Câu 6: Oxits nào sau đây giầu O nhất?
Câu 7*: Hãy dùng thêm 1 dd làm thuốc thử để nhận biết 7 chất bột sau:
NaCl,BaCO3,Na2SO4,Na2S,BáO4,MgCO3,ZnS.
Câu 8:Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết 3 dd:HCl,NaClO,NaCl
ĐS: ddHCl
Câu 9: Từ 1 l hh(CO,CO2) có thể đ/c tối đa bao nhiêu (l) khí CO2?
Câu 10: Hỗn hợp A gồm Fe và sắt oxit có m = 5,92g, cho khí CO dư đi qua hh A
nung nóng. Khí đi ra sau pư cho t/d dd Ca(OH)2 dư🡪 9g ↓.XĐ mFe= ?
Câu 11:Khử hoàn toàn 24g hh CuO,Fe2O3 có tỷ lệ sô mol = 1:1 cần 8,96 (l)CO ở
đktc. XĐ %m CuO, Fe2O3 = ?
Câu 12: Cho CO khử hoàn toàn hh Fe2O3 CuO thu được hh kim loại và khí CO2.Nếu
nCO2 từ Fe2O3 : CuO = 3:2 🡪 %mCuO,Fe2O3 = ?
Câu 13: Hãy dùng 1 thuốc thử để nhận biết 4 dd sau:
Na NO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2CO3, NaHCO3
Câu 14*: Một loại thuỷ tinh pha lê có 7,123% Na; 32,093% Pb còn lại là Si và O:
XĐ CTHH của nó?
HD: Na2O = 9,6%; PbO= 34,57%; SiO2= 55,8% 🡪 x:y:z = 1:1:6.
Câu 15: a/ Một loai thuỷ tinh có thành phần 75% SiO2; 12%CaO; 13% Na2O. XĐ
CTHH chung của thuỷ tinh. ĐS: 1: 1:6= Na: Ca: Si
Câu 16: Một loai thuỷ tinh có thành phần70,559 % SiO2; 10,98%CaO; 18,43%
K2O. XĐ CTHH chung của thuỷ tinh. ĐS: 1: 1:6 = K: Ca: Si
Câu 17*: Cho dãy các chất sau hãy xắo xếp thành 1 dãy chuyển hoá: K2O,
K,KOH,KHCO3,K2SO4,K2CO3,KCl,KClO.
HD: K🡪K2O🡪K2CO3🡪KHCO3🡪KCl🡪K2SO4🡪KOH🡪 KClO
Câu 18*: Từ CaCO3, H2O,NaCl hãy viết các pthh đ/c Ca(ClO)2
Câu 19: Pthh đ/c Cl2 từ NaCl ,H2SO4đ/n,MnO2
Câu 20: Hãy dùng pphh nhận biết : SO2,CO2,CO, Cl2,H2
C/ Bài tập về nhà:
Câu 1:Tìm 2 nguyên tố A, B trong các TH sau:
a/ A,B đứng kế tiếp nhảutong 1 chu kỳ của bảng HTTH và có tổng đt hạt nhân =
25. ĐS: Mg,Al
b/ A,B đứng ở 2 chu kỳ kế tiếo nhau và cùng 1 phân nhóm chính A trong bảng
HTTH và có tổng điện tích = 32? ĐS: Mg và Ca
Câu 2: Để đ/c ra khí Cl2, người ta dùng MnO2, KMnO4, K2MnO4 cho tác dụng với
HCl đặc,nóng.
a/ Nếu cùng dung số mol như nhau các chất rắn trên thì nên dung chất rắn nào để
đ/c ra lượng khí Cl2 là lớn nhất?
b/ Nếu dùng cùng một khối lượng như nhau thì nên dùng loại chất rắn nào để đ/c ra
khí Cl2 là lớn nhất?

You might also like