You are on page 1of 5

$3.

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


(Tham khảo giáo trình các mục: 2.1-2.3; 5.2; 3.1-3.2, 8.4-8.5, 9.2, 3.3, 3.4)
+ Định nghĩa đạo hàm và các công thức tính đạo hàm.
+ Vi phân cấp một và ứng dụng.
+ Đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn.

I. Định nghĩa đạo hàm của hàm số


Bài toán tìm tiếp tuyến với đường cong tại một điểm và bài toán tìm vận tốc tức thời của một vật chuyển động
cùng dẫn đến việc phải tìm giới hạn cùng kiểu. Giới hạn kiểu đó nếu tồn tại được gọi là đạo hàm. Cụ thể:
Tiếp tuyến của một đường cong:

Cho đồ thị (C) của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), ta muốn tìm tiếp tuyến với (C) tại P(a, f(a)), trước hết ta xét một điểm
( ) ( )
Q(x, f(x)) gần điểm P và đi tính hệ số góc của cát tuyến PQ: 𝑚 =
Cho Q tiến đến P dọc theo đường cong bằng cách cho x tiến đến a. Nếu 𝑚 tiến đến số m, thì ta xác định được
tiếp tuyến là đường thẳng đi qua P với hệ số góc là m.
( ) ( )
Như vậy, để xác định được tiếp tuyến ta phải đi tìm giới hạn: lim

Đặt ∆𝑥 = 𝑥 − 𝑎, chính là lượng thay đổi của biến độc lập, và gọi là số gia biến độc lập thì ta có
𝑓(𝑥) − 𝑓(𝑎) 𝑓(∆𝑥 + 𝑎) − 𝑓(𝑎)
lim = lim
→ 𝑥−𝑎 ∆ → ∆𝑥
Vận tốc tức thời: Một vật chuyển động trên một đường thẳng với phương trình chuyển động là
s = f(t), trong đó s là quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là t. Hàm f mô tả quãng đường của vật đi
được sau khoảng thời gian là t và được gọi là hàm định vị của vật. Trong khoảng thời gian từ t = a đến t = a +
∆𝑡 vật đi được một quãng đường là f(a + ∆𝑡) – f(a).

ã đườ đ đượ ( ∆ ) ( )
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này là: 𝑣 = =
ờ ∆
Nếu ta tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian [a, a + ∆𝑡] ngày càng ngắn, nghĩa là ∆𝑡 càng gần 0, thì ta
càng thấy rõ được vận tốc của vật tại thời điểm gần thời điểm a. Ta gọi vật tốc tại thời điểm a, ký hiệu bởi v(a),
( ∆ ) ( )
là giới hạn lim , nếu tồn tại.
∆ → ∆
( ) ( ) ( ∆ ) ( )
Đặt 𝑡 = 𝑎 + ∆𝑡, ta được: 𝑣(𝑎) = lim = lim
→ ∆ → ∆
Trong cả hai tình huống trên đều dẫn đến cùng một kiểu giới hạn, kiểu giới hạn này còn xuất hiện trong hóa học,
(∆ ) ( )
kinh tế,..từ đó nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về giới hạn: lim
∆ → ∆
của một hàm nói chung, nếu giới hạn này tồn tại thì được gọi là đạo hàm của hàm số tại a. Khái niệm này được
phát biểu trong định nghĩa sau đây.

ĐỊNH NGHĨA Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại số a, được ký hiệu là f’(a), là
𝑓(∆𝑥 + 𝑎) − 𝑓(𝑎)
𝑓 (𝑎) = lim
∆ → ∆𝑥
nếu giới hạn tồn tại.

Chú ý:

+ 𝑓 (𝑎) còn được ký hiệu bởi: hoặc .

( )
+ Đạo hàm của hàm f tại một số bất kỳ x còn được ký hiệu: hoặc .

+ Tính 𝑓 (𝑎) theo định nghĩa được thực hiện theo ba bước sau:
Bước 1. Tìm số gia 𝑓(𝑎 + 𝑥) − 𝑓(𝑥), nếu có thể hãy thu gọn để đưa về tích với x là một thừa số.
f (a  x)  f (a)
Bước 2. Chia cho x để được tỷ số:
x
Bước 3. Tính giới hạn của tỷ số trên khi x0.
Bởi vì đạo hàm của hàm số tại một số thực được định nghĩa dựa vào giới hạn của hàm số nên ta có khái niệm đạo
hàm trái, đạo hàm phải và điều kiện cần đủ để có đạo hàm:
ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM MỘT PHÍA
(∆ ) ( )
* Đạo hàm bên phải của hàm số y = f(x) tại số a, được ký hiệu là f’(a+), là 𝑓 (𝑎 ) = lim
∆ → ∆
nếu giới hạn tồn tại.
(∆ ) ( )
* Đạo hàm bên trái của hàm số y = f(x) tại số a, được ký hiệu là f’(a-), là 𝑓 (𝑎 ) = lim
∆ → ∆
nếu giới hạn tồn tại.
Từ định nghĩa này ta hiểu hàm số có đạo hàm trên khoảng (a; b) nghĩa là có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a; b)
và hàm số có đạo hàm trên [a; b] nghĩa là hàm số có đạo hàm trên (a; b), có đạo hàm trái tại b và đạo hàm phải
tại a.
Định lý 1. Hàm số có đạo hàm tại 𝑎 khi và chỉ khi tồn tại đạo hàm trái, đạo hàm phải và hai đạo hàm bằng nhau.

Nếu biết hàm số liên tục tại a thì liệu hàm số có đạo hàm tại a hay không và ngược lại? Định lý sau trả lời câu
hỏi đó.
Định lý 2. Nếu hàm số có đạo hàm tại 𝑎 thì liên tục tại đó.

Chú ý: Điều ngược lại không phải lúc nào cũng đúng. Chẳng hạn hàm f(x) = | x | liên tục tại 0. Tuy nhiên
|∆ |
𝑓 (0 ) = lim = 1, 𝑓 (0 ) = −1, tức là hàm số không có đạo hàm tại 0.
∆ → ∆
II. CÁC CÔNG THỨC VÀ QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
1. Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
 (𝐶)’ = 0
 (𝑎 )’ = 𝑎 ln𝑎
 (log |𝑥|)’ = (𝑥  0)
 (𝑥)’ = 1 𝑥ℝ
 (𝑥  )’ = 𝑥  với   1 và
* x  ℝ, nếu  là số nguyên  2;
* x  ℝ*, nếu  là số nguyên âm;
* 𝑥 (0; +), nếu  ℝ\ℤ.
 ( √𝑥)’ = với

+ x > 0 nếu 𝑛 chẵn;
+ x ℝ* nếu 𝑛 lẻ.
 (sin𝑥)’ = cos𝑥
 (cos𝑥)’ = −sin𝑥
 (tan𝑥)’ = x  + 𝑘𝜋
 (cot𝑥)’ = x  𝑘𝜋
2. Các quy tắc tính đạo hàm
Định lý 3 Nếu f và g đều có đạo hàm tại a, thì
+ (𝑓 + 𝑔)’(𝑎) = 𝑓 ’(𝑎) + 𝑔’(𝑎); + (𝑓 − 𝑔)’(𝑎) = 𝑓 ’(𝑎) − 𝑔’(𝑎);
( ) ( ) ( ) ( )
+ (𝑓𝑔)(𝑎)’ = 𝑓 ’(𝑎)𝑔(𝑎) + 𝑓(𝑎)𝑔’(𝑎); + Với g(a)  0, thì (𝑎) =
( )

Định lý 4 Nếu hàm số u(x) có đạo hàm tại x = a và hàm số f(u) có đạo hàm tại u = u(a), thì y(x) = f(u(x)) có
đạo hàm tại x = a, và y’(a) = f ’(u)u’(a).
Chú ý: Kết quả của định lý trên còn được viết ở dạng sau, có lẽ dễ nhớ hơn: = .
và do vậy nên nó được gọi là quy tắc dây chuyền.
Như vậy, dùng Định lý 3 và Định lý 4 cùng với bảng đạo hàm của các hàm sơ cấp ta có thể tính đạo hàm của rất
nhiều hàm số khác.
VÍ DỤ 2 Tìm đạo hàm của các hàm số:
a) 𝑓(𝑥) = 𝑥 với x > 0 b) f(x) = √𝑥 sin √𝑥 tại x = 0.

VÍ DỤ 3 Gọi sinh 𝑥 = là hàm sin hyperbolic và cosh 𝑥 = là hàm cos hyperbolic.


Hãy tìm ; .
III. Vi phân và ứng dụng
1. Định nghĩa Giả sử hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm tại điểm a. Khi đó, đặt ∆𝑥 = 𝑥 − 𝑎(số gia đối số) và
∆ ( )
∆𝑓(𝑎) = 𝑓(𝑎 + ∆𝑥) − 𝑓(𝑎)(số gia hàm số tương ứng) thì ta được: 𝑓 (𝑎) = lim
∆ → ∆
∆ ( ) ( )∆
tương đương với lim =0
∆ → ∆
tức là ∆𝑓(𝑎) − 𝑓 (𝑎)∆𝑥 = 𝑜(∆𝑥) hay ∆𝑓(𝑎) = 𝑓 (𝑎)∆𝑥 + 𝑜(∆𝑥).
(∆ )
Chú ý: 𝑜(∆𝑥) là đại lượng phụ thuộc vào ∆𝑥 và có tính chất lim = 0.
∆ → ∆
Ta gọi giá trị xấp xỉ cho ∆𝒇(𝒂) bằng cách bỏ đi 𝑜(∆𝑥), là vi phân của hàm số tại a.
Như vậy, 𝑓 (𝑎)∆𝑥 là vi phân của hàm tại a. Một cách tổng quát, ta có định nghĩa sau đây:
ĐỊNH NGHĨA Cho hàm 𝑓 xác định trong một khoảng chứa 𝑎.
+ Ta nói 𝒇 khả vi tại điểm 𝒂 nếu tồn tại số thực A sao cho ∆𝑓(𝑎) ≔ 𝑓(𝑎 + ∆𝑥) − 𝑓(𝑎) = 𝐴 ∙ ∆𝑥 + 𝑜(∆𝑥).
+ Khi đó, biểu thức 𝐴 ∙ ∆𝑥 được gọi là vi phân của hàm 𝒇 tại 𝒂, biểu thức đó được ký hiệu là 𝑑𝑓(𝑎) hoặc 𝑑𝑓
hoặc 𝑑𝑦.

VÍ DỤ 1 Chứng minh rằng hàm 𝑓(𝑥) = 𝑥 khả vi tại 𝑥 = 1. Tìm vi phân 𝑑𝑓(1).
Giải Ta có ∆𝑓(1) ≔ 𝑓(1 + ∆𝑥) − 𝑓(1) = 1 + 3(∆𝑥) + 3(∆𝑥) + (∆𝑥) − 1
= 3 ∙ ∆𝑥 + 3(∆𝑥) + (∆𝑥)
= 3 ∙ ∆𝑥 + 𝑜(∆𝑥)
+ Theo định nghĩa hàm đã cho khả vi tại 1.
+ df(1) = 3 ∙ ∆𝑥.
2. Quan hệ giữa đạo hàm và vi phân
Từ mục trên ta thấy: Hàm số có đạo hàm tại 𝑎, thì hàm khả vi tại 𝑎 và vi phân của hàm số là 𝑓 (𝑎)∆𝑥.
Ngược lại: “Hàm khả vi tại a, thì có đạo hàm tại a” có đúng không?

Định lý 1 Hàm số khả vi tại a khi và chỉ khi tồn tại f’(a). Khi đó: 𝑑𝑓(𝑎) = 𝑓’(𝑎) ∙ ∆𝑥.

Nhận xét: Khi 𝑔(𝑥) = 𝑥, thì 𝑔’(𝑥) = 1 nên 𝑑𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 = 1 ∙ ∆𝑥 = ∆𝑥.


( )
Như vậy, 𝑑𝑓(𝑎) = 𝑓’(𝑎) ∙ 𝑑𝑥 suy ra 𝑓 (𝑎) = và 𝑑𝑓(𝑎) = 𝑓 (𝑎)𝑑𝑥.
VÍ DỤ 2 Cho một hình vuông với cạnh là 𝑥 (𝑥 > 0), gọi 𝑦 là diện tích của hình vuông. Nếu tăng mỗi cạnh một
lượng là ∆x thì số gia hàm số ∆𝑦 và 𝑑𝑦 là bao nhiêu?
3. Các quy tắc tính vi phân
Từ quan hệ giữa đạo hàm và vi phân và các quy tắc tính đạo hàm ta được các quy tắc tính vi phân được phát biểu
trong định lý sau.
Định lý 2 Nếu các hàm số 𝑓 và 𝑔 khả vi tại điểm a, thì tại điểm đó ta có
𝑑(𝑓 + 𝑔)(𝑎) = 𝑑𝑓(𝑎) + 𝑑𝑔(𝑎); 𝑑(𝑓 − 𝑔)(𝑎) = 𝑑𝑓(𝑎) − 𝑑𝑔(𝑎);
𝑓 𝑔(𝑎)𝑑𝑓(𝑎) − 𝑓(𝑎)𝑑𝑔(𝑎)
𝑑(𝑓 𝑔)(𝑎) = 𝑔(𝑎)𝑑𝑓(𝑎) + 𝑓(𝑎)𝑑𝑔(𝑎); 𝑑 (𝑎) = .
𝑔 𝑔 (𝑎)

Ứng dụng của vi phân để tính gần đúng


Ta có 𝑓(𝑎 + ∆𝑥) − 𝑓(𝑎) ≈ 𝐴 ∙ ∆𝑥 = 𝑓 (𝑎) ∙ ∆𝑥, tức là 𝑓(𝑎 + ∆𝑥) ≈ 𝑓(𝑎) + 𝑓 (𝑎) ∙ ∆𝑥

Công thức xấp xỉ này cho phép ta tìm giá trị gần đúng của hàm f tại 𝑎 + ∆𝑥 theo các thông tin tại a. Tất nhiên ta
chỉ dùng công thức này trong khi việc tính giá trị của hàm số tại 𝑎 + ∆𝑥 gặp khó khăn.

VÍ DỤ 3 Tính gần đúng: √1,0001 n là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2.


Giải Xét hàm 𝑓(𝑥) = √𝑥 , chọn 𝑎 = 1, ∆𝑥 = 0,0001. Ta có 𝑥 > 0, 𝑓 (𝑥) = , nên 𝑓 (1) = .

Mặt khác 𝑓(1) = 1. Theo công thức tính gần đúng: √1,0001 ≈ 1 + ∙ 0,0001.

IV. Hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn


(a) Định nghĩa
+ Cho D và G là hai tập con của tập số thực. Nếu mỗi x thuộc D thay vào 𝐹(𝑥, 𝑦) = 0, xác định duy nhất một số
y thuộc G, thì ta nói 𝐹(𝑥, 𝑦) = 0 xác định một hàm ẩn từ D vào G với y là hàm số, x là đối số.
+ Nếu từ 𝐹(𝑥, 𝑦) = 0, ta giải được y = f(x), thì nó được gọi là dạng hiện của hàm ẩn.
VÍ DỤ 4: (+) 𝑦 − 𝑥 = 0 cho ta một hàm ẩn với D = R, vì với mỗi số thực x ta đều tìm được duy nhất một giá trị
y. Dạng hiện của hàm ẩn y là 𝑦 = √𝑥.
(+) 𝑥 + 𝑦 = 1, xác định hai hàm ẩn. Một hàm từ [-1; 1] vào [0; + ∞) và một hàm từ [-1; 1] vào (- ∞; 0].
(b) Đạo hàm của hàm ẩn: Cho 𝐹(𝑥, 𝑦) = 0 xác định một hàm ẩn và hàm ẩn này có đạo hàm tại trên D. Để
tìm đạo hàm của y theo x, ta làm như sau:
+ Đạo hàm theo biến x hai vế của 𝐹(𝑥, 𝑦) = 0.
+ Giải tìm y’.
VÍ DỤ 5 Cho xy = 1 xác định một hàm ẩn. Hãy tìm y’(2).
Giải: + Ta có: (𝑥𝑦) = (1) ⇒ 𝑦 + 𝑥𝑦 = 0.
+ Từ đó, 𝑦 = − , với 𝑥 ≠ 0.
+ x = 2, thì 𝑦 = nên 𝑦 (2) = − .

CÁC NỘI DUNG CHÍNH


1. Định nghĩa; các quy tắc tính đạo hàm và đặc biệt phải thuộc bảng đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản trong
đó chú ý đến một vài hàm mới học.
2. Vi phân và ứng dụng
3. Cách tìm đạo hàm của hàm ẩn.

BÀI TẬP
(một số bài tập trong giáo trình)
Dạng 1: Tìm đạo hàm bằng cách sử dụng các quy tắc đạo hàm
3 f ) y  1  x 2 3 
32
Tr 108: 3h) y  1  1  x

x2 x2  1
Tr116: 35c ) y  3 x  x 5 35d ) y  35 g ) y 
1  x2 x2  1
Tr250: 9) y   2 x 2  2 x  1 e 2 x

Tr254: 
2k ) y  ln x  x 2  1  
4a) y  ln x x 2  1  4k ) y  ln  3x  7   2 x  5  

4 3

x
Tr256: 21a ) y  x x 21b) y  x x
3
Tr266 : 35b ) y  x ln x 35e) y  x x

Dạng 2: Tìm đạo hàm của hàm ẩn


y
Tr116: 33b)  2 x  y 33e) xy  2 y  x
x
y
Tr254: 3a) ln xy  2 x  3 y  4 3b) ln  xy  2
x
Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến
1
Tr109: 4a) Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong y   5  3 x  3 tại  1;2  .
Tr116: 36a) Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong x 3  y 3  2 xy  5 tại  2;1 .

You might also like