You are on page 1of 24

BÀI 4 CỰC TRỊ RÀNG BUỘC

– PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


Tutor Quốc Khánh - 0932722313
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến
1. Định nghĩa

Xét bài toàn tìm cực trị (cực trị toàn cục) của hàm z ( x, y ) với ràng buộc g ( x, y ) = g 0
Trước hết ta xét hàm Lagrange: L ( x, y,  ) = f ( x, y ) +   g 0 − g ( x, y ) 
Đi tính các điểm dừng

1
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

2
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến
Ví dụ. Cho hàm số z ( x, y ) = 3x 2 − 5 y với ràng buộc x + y = 1 . Tìm cực trị của hàm số z ( x, y )

3
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến

Câu 1. Cho hàm f ( x, y ) = 3x + 2 y . Dùng phương pháp nhân tử Lagrange. Hãy tìm cực trị của hàm số với
ràng buộc x 2 + 2 y 2 = 44, x  0 KTHP K46

4
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến
Câu 2. Một xí nghiệp sản xuất hai loại hàng hóa với sản lượng lần lượt là Q1 , Q2 và bán với giá lần lượt là
P1 , P2 . Cho biết Q1 = 400 ( P2 − P1 ) và Q2 = 400 ( 9 + P1 − 2 P2 ) và chi phí trung bình sản xuất sản phầm 1 và 2
lần lượt là 2 USD và 3 USD.

5
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến

Câu 3. L, K  0 . Tìm L, K theo w, r sao cho  = 3 3 LK − wL − rK . Đạt max? Đề thi KTHP K45

6
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến

Câu 4. Cho hàm doanh thu R ( x, y ) và hàm chi phí C ( x, y ) = 330 x + 300 y + 120 . Lợi nhuận đạt GTLN tại
( x0 , y0 ) . Chọn nhận định đúng? KTHP K48
A. Rx ( x0 , y0 ) = 330
B. Ry ( x0 , y0 ) = 300

Câu 5. Xét hàm hai biến f ( x, y ) = −3x 2 + 5 xy và điều kiện ràng buộc 2 x − 2 y = 32 . Điểm dừng M ( 20, 4, k )
. Tính k , H b KTHP K48

7
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến

Câu 6. Xét hàm phụ Lagrange L ( x, y,  ) = f ( x, y ) +  16 − g ( x, y )  . Trong đó f ( x, y ) = 3x 2 − 5 xy và


g ( x, y ) = x − y . Cho biết M ( 20, 4, k ) là điểm dừng hàm L . Ký hiệu H b là ma trận Hess biên tại điểm M.
Chọn mệnh đề đúng KTHP K47

A. H b = 4
B. H b = −4
C. k = 50
D. k = 75

8
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến

Câu 7. Tìm cực trị của f ( x, y ) = e 2 xy thỏa x 2 + 4 y 2 = 8 x  0, y  0 KTHP K44


A. ( 2, −1) . B.. C.. D.

9
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
I. Cực trị hàm nhiều biến

Câu 8. Cho hàm lợi ích U ( x, y ) có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trên tập xác định. Giả sử có điều kiện
6 x 2 + 7 y 2 = 546 (1) . Điều kiện cần để U ( x, y ) đạt cực trị tại ( x, y ) thỏa. KTHP K45
A. 7 yU x = 6 xU y .
B. 6 yU x = 7 xU y .
C. 7 xU x = 6 yU y .
D. Các câu kia đều sai

Câu 9. Cho g là hàm khả vi trên tập xác định và đặt f ( x, y ) = y + g ( x 2 − y 2 )  ( x, y )  R 2 . Chọn kết quả
đúng KTHP K46

A. yf  ( x, y ) x + xf  ( x, y ) y = x 2 .
B. yf  ( x, y ) x + xf  ( x, y ) y = y 2 .
C. yf  ( x, y ) x + xf  ( x, y ) y = y .
D. yf  ( x, y ) x + xf  ( x, y ) y = x

10
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

II. Phương trình Vi phân

1. Phương trình Vi phân cấp 1

Dạng 1: f ( x ) dx = g ( y ) dy
Cách giải: lấy nguyên hàm hai vế.

Dạng 2: Phương trình vi phân cấp 1 y + P ( x ) y = Q ( x )

  −  P( x )dx
Nghiệm tổng quát: y =    Q ( x ) e 
P( x )dx 
 dx + C  .e . Với C là hằng số
   

11
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

II. Phương trình Vi phân

Ví Dụ Giải các phương trình vi phân sau:


a) (1 + x 2 ) dy = xydx . Với y (1) = 2
b) (1 + x 2 ) y + xy = − x . Với y ( 0 ) = 1

12
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

2. Phương trình Vi phân cấp 2


Dạng 3: Dạng tổng quát y + ay + by = f ( x )
Nghiệm phương trình có dạng y ( x ) = Y ( x ) + u ( x )
Bước 1: Giải phương trình đặc trưng và tìm nghiệm tổng quát

13
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
Bước 2 Tìm nghiệm riêng

14
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Ví dụ: Giải phương trình sau y − 3 y + 2 y = 1 + x

15
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Nghiệm riêng của phương trình vi phân y − y = − x (*) NTQ của phương trình có dạng: ?
2
Câu 10.
KTHP K47
y = y0 + y
y = C1e x + C2e− x + x 2 + 2

16
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

= 0 (*) . Biết f ( x ) là nghiệm riêng của (*) và f (1) = 1 . KTHP K48


y
Câu 11. Cho y −
3x
A. f ( 8 ) = 3 . B. f ( 8 ) = 2 . C. f ( 8 ) = 3 . D. f ( 8 ) = 2

Câu 12. Cho y + 9 y = −36 (*) Biết Y ( x ) là nghiệm tổng quát của (*) Chọn phát biểu sai:
KTHP K48

2 + 4e9 x
A. u ( x ) = 9x
là một nghiệm riêng của phương trình (*)
e

B. v ( 0 ) = 4 thì v ( −1) = −4 + 8e9

17
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Câu 13. Nghiệm riêng của phương trình vi phân y − 4 y = 8 x 2 NTQ của phương trình có dạng: ?
KTHP K48

A. y = C1e −2 x + C2 e 2 x − 2 x 2 − 1

18
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Câu 14. Xét phương trình vi phân y − 2 y = 2 (*) Biết Y ( x ) là nghiệm tổng quát của (*) Chọn phát biểu
sai: KTHP K47

A. lim Y ( x ) = −1.
x→+

B. lim Y ( x ) = −1.
x→−

C. y = −e 2 x − 1 là một nghiệm của phương trình (*)


D. Phương trình (*) là một nghiệm của hàm hằng

Câu 15. Nghiệm riêng của phương trình vi phân y − 4 y − 5 y = 4 y − 21y (*) NTQ của phương trình có
dạng: ? KTHP K47

A. y ( x ) = C1e 4 x + xC2e 4 x ( C1 , C2  ) .
B. y ( x ) = C1e − x + C2e5 x ( C1 , C2  ) .
C. y ( x ) = C1e −4 x + C2 xe −4 x ( C1 , C2  )
D. y ( x ) = C1e x + C2 xe −5 x ( C1 , C2  )

19
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Câu 16. Nghiệm riêng của phương trình vi phân y − 4 y + 5 y = e 2 x sin x có dạng KTHP K43

A. u ( x ) = xe 2 x  a cos x + b sin x  .
B. u ( x ) = e 2 x ( ax + b ) cos x + ( cx + d ) sin x 
C. u ( x ) = x ( ax + b ) cos x + ( cx + d ) sin x  .
D. u ( x ) = x  a cos x + b sin x 

Câu 17. Cho 3 y 2 y = 2 x (*) . Biết f ( x ) là nghiệm riêng của (*) f ( 0 ) = 1 KTHP K44

A. f (1) = 3 3 . B. f (1) = 3 2 . C. f (1) = 3 . D. f (1) = 2

20
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Câu 18. Nghiệm riêng của phương trình vi phân y − 4 y + 4 y = 3xe 2 x sin x có dạng KTHP K44

A. u ( x ) = xe 2 x  a cos x + b sin x  .
B. u ( x ) = xe 2 x ( ax + b ) sin x .
C. u ( x ) = xe 2 x ( ax + b ) cos x + ( cx + d ) sin x 
D. u ( x ) = e 2 x ( ax + b ) cos x + ( cx + d ) sin x 

Câu 19. (1) . Chọn phát biểu nào sai? KTHP K46
Cho phương trình y − 3 y = 2 xe3 x
A. Mọi nghiệm của phương trình (1) có tính chất lim u ( x ) = 0
x→−

B. Mọi nghiệm của phương trình (1) có tính chất lim u ( x ) = 0


x→+

C. phương trình (1) có nghiệm riêng y = x 2 e3x


D. phương trình (1) có nghiệm riêng y = x 2 e3 x − 3e3 x

21
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ

Câu 20. Cho phương trình y + 4 y − 5 y = 3x sin x . Nghiệm tổng quát có dạng ? KTHP K46
A. u ( x ) = ae x + be5 x + ( cx + d ) cos x + ( px + q ) sin x
B. u ( x ) = ae x + be5 x + ( cx 2 + dx ) cos x + ( px 2 + qx ) sin x
C. u ( x ) = ae x + be5 x + ( px 2 + qx ) sin x
D. u ( x ) = ( cx + d ) cos x + ( px + q ) sin x

22
Vũ Quốc Khánh – Khánh Vũ
Phần tự luận
Câu 21. Cho hàm f ( x, y ) = 3x + 2 y . Dùng phương pháp nhân tử Lagrange. Hãy tìm cực trị của hàm số
với ràng buộc x 2 + 2 y 2 = 44, x  0 KTHP K46

Câu 22. L, K  0 . Tìm L, K theo w, r sao cho  = 3 3 LK − wL − rK . Đạt max KTHP K45

 1
 L =
Tại  rw2
K = 1

 wr 2

Câu 23. Giải phương trình vi phân y − 4 y + 4 y = ( 6 x − 4 ) e 2 x . KTHP K45


( 2 2x
)
Đáp án y = y2 + y = x − 2 x e + C1e + C2 xe
3 2x 2x

 y ( 0) = 2
Câu 24.  
Giải phương trình vi phân y − 4 y + 3 y = 3x − 5 y + 1. Biết 
2
. KTHP K46
 y  ( 0 ) = −2
Đáp án y = x 2 + x + 1 + 3e x − 2e3 x

23

You might also like