You are on page 1of 3

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 02


Câu 1: (Đào Duy Từ - Thái Nguyên) Hai chất điểm cùng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với
trục Ox, vị trí cân bằng của hai chất điểm nằng trên đường thẳng đi qua O vuông góc với Ox. Hai chất điểm dao
động với cùng biên độ, chu kì dao động của chúng lần lượt là T1  0, 6s và T2  0,8s . Tại thời điểm t = 0, hai chất
điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu, kể từ thời điểm t =
0 hai chất điểm trên trục Ox gặp nhau?
A. 0,252s B. 0, 243s C. 0,171s D. 0,225s
Câu 2: (Chuyên KHTN – 2017) Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm
ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao
động của N. Khi hai chất điểm đi ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N
trong khoảng thời gian đó là
A. 25 cm B. 50 cm C. 40 cm D. 30 cm
Câu 3: Hai vật nhỏ (1) và (2) dao động điều hòa với cùng gốc tọa độ, hai vật nhỏ có khối
lượng lần lượt là m và 2m. Đồ thị biễu diễn li độ của hai vật theo thời gian được cho bởi
hình vẽ. Tại thời điểm t0, tỉ số động năng Wd của vật (1) và vật (2) là
1

Wd2

3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 3 2
Câu 4: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ có đồ thị biểu diễn li độ theo thời
gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm có cùng li độ lần đầu tiên. Tại thời
điểm t  1 / 3 s, hai chất điểm có cùng li độ lần thứ hai. Thời điểm hai chất điểm có cùng
li độ nhưng chuyển động cùng chiều nhau lần thứ hai là
A. 1,5s . B. 2s C. 2,5s . D. 4s .
Câu 5: Đồ thị li độ - thời gian của hai chất điểm (1) và (2) được cho như hình vẽ. Biết
gia tốc cực đại của chất điểm (1) là 162 cm/s2. Không kể thời điểm t  0 , thời điểm hai
chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4 s. B. 3,25 s . C. 3,75 s. D. 3,5 s.
Câu 6: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc
thời gian của pha dao động (dạng hàm cos) hai chất điểm. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm
t = 2016 s, khoảng thời gian mà li độ của hai dao động cùng dấu là
A. 1008,5 s. B. 1005,7 s.
C. 1008,0 s. D. 1006,8 s.
Câu 7: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau
cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song với
chu kì và biên độ thỏa mãn T1 = 2T2 và A1 = 0,5A2. Tại một thời điểm hai sợi dây treo
song song với nhau thì con lắc 1 có động năng bằng 3 lần thế năng của nó, khi đó tỉ số
độ lớn vận tốc của con lắc 2 và con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,61. B. 0,312. C. 4,271. D. 1,23.
Câu 8: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách
nhau 4 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị phụ thuộc thời gian của
li độ hai vật như hình vẽ bên. Kể từ thời điểm t = 0, hai vật nhỏ cách nhau 4 cm lần thứ 2019 là
A. 726,18 s. B. 726,12 s. C. 726,36 s. D. 726,54 s.
Câu 9: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là
x1 = 2acosωt (cm); x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm) và x3 = acos(ωt + π) (cm). Gọi x12 = x1 + x2
và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2.
A. φ2 = . B. φ2 = .
C. φ2 = . D. φ2 = .
Câu 10: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, đầu trên của mỗi lò xo được cố định trên một
giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc 1 là
A, của con lắc 2 là A . Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất là A. Khi động năng của con lắc 1 cực
đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc 2 là
A. 0,27 J. B. 0,12 J. C. 0,08 J. D. 0,09 J.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 11: Một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5 m được cắt thành hai phần làm thành
hai con lắc đơn có chiều dài khác nhau. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 kích thích
hai con lắc đơn dao động điều hòa. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ
góc của các con lắc. Tốc độ dao động cực đại của vật nặng của con lắc 1 gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 51 cm/s. B. 24 cm/s. C. 108 cm/s. D. 17 cm/s.
Câu 12: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
trong đó chỉ các biên độ thành phần A1 và A2 có thể thay đổi được thì biên độ dao
động tổng hợp luôn luôn bằng 10 cm. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của các
li độ thành phần ứng với một cặp giá trị A1 và A2 nhất định. Với cặp giá trị A1 và A2
sao cho trong đó A1 lớn nhất có thể thì phương trình li độ ứng với biên độ A 1 lúc đó là
A. x1 = 20cos(25πt/3 + π) cm. B. x1 = 10cos(25πt/3 - π/3) cm.
C. x1 = 20cos(25πt/3 - π/3) cm. D. x1 = 10cos(25πt/3 + π) cm.
Câu 13: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng rất gần nhau và cùng
song song với Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên đường thẳng đi qua O
và vuông góc với trục Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ các chất điểm như hình
bên. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,65 cm. B. 9,72 cm. C. 9,62 cm. D. 9,24 cm.
Câu 14: Hình vẽ bên biểu diễn đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm dao động
điều hòa. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm x 1 là 25π cm/s. Chu kì của chất
điểm 2 bằng
A. 1,25 s. B. 0,9 s.
C. 0,8 s. D. 0,75 s.
Câu 15: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng
tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là
A. 10,96 cm/s. B. 8,47 cm/s.
C. 11,08 cm/s. D. 9,61 cm/s.
Câu 16: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì
2 s. Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ được
biểu diễn như hình vẽ. Biết t2 – t1 = 2/3 s. Biên độ dao động tổng hợp gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 2 cm. B. 3,4 cm.
C. 7,5 cm. D. 8 cm.
Câu 17: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc lò xo dao
động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động của
con lắc thứ 2 là 9 cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc
t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là
A. 15 cm/s. B. 13,33 cm/s.
C. 17,56 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 18: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x 1 = A1cos(ω1t + φ1)
và x2 = A2cos(ω2t + φ2). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1
và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Giá trị của sin(φ1 - φ2) gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. -0,71. B. -0,49.
C. 0,87. D. 0,49.
Câu 19: Mối liên hệ giữa gia tốc và li độ của hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng biên
độ A được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng, góc α đạt giá trị cực đại và ban đầu hai vật
xuất phát tại cùng một vị trí và cùng chiều. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp hai
vật có cùng trạng thái ban đầu gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,88 s. B. 1,48 s.
C. 4,44 s. D. 8,88 s.
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x 1 =
A1cos(ωt + 0,35) (cm) và x2 = A2cos(ωt – 1,57) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
không đổi. Biết trong số các giá trị có thể nhận của A1 và A2 thì (3A1 + 2A2) lớn nhất bằng 84 cm. Giá trị A gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 25 cm. B. 20 cm. C. 24 cm. D. 19 cm.
Câu 21: Hình bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dao động điều hòa (1) và
(2). Dao động (1) có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 4π (cm/s) và
8π2(cm/s2). Quãng đường (2) đi được từ thời điểm t = 668,25 s đến thời điểm t =
678 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 54 cm. B. 69 cm.
C. 76 cm. D. 29 cm.
Câu 22( DH 2017). Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợpcủa D 1
và D2 có phương trình x12= 3 cos(ωt + /2) (cm). Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình x23 = 3cosωt
(cm). Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.
Câu 23(MH 2018). Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao,
cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
phương trình lần lượt x 1 = 3cosωt (cm) và x2 = 6cos(ωt + /3) (cm) . Trong quá trình dao
động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm
Câu 24: Hai con lắc lò xo hoàn toàn giống nhau, gồm lò xo nhẹ độ cứng 10 N/m và vật nhỏ khối lượng 250 g. Treo
các con lắc thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s2, điểm treo của chúng ở cùng độ cao và cách nhau 5 cm. Kéo vật nhỏ
của con lắc thứ nhất xuống dưới vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc thứ hai được kéo xuống dưới vị trí cân bằng của
nó 5 cm. Khi t = 0 thả nhẹ con lắc thứ nhất, khi t = 1/6s thả nhẹ con lắc thứ hai, các con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Lấyπ2≈ 10. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của hai con lắc là
A. 8,0 cm. B. 8,6 cm. C. 7,8 cm. D. 6,0 cm.
Câu 25: Hai con lắc lò xo giống nhau được treo thẳng đứng cạnh nhau. Biết khối lượng m1  m2  100 g , độ cứng
k1  k 2  40 N / m . Tại vị trí cân bằng, hai vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang và cách nhau một đoạn
O1O 2  1,5 cm . Kích thích đồng thời cho cả hai vật dao động điều hòa theo các cách khác nhau: Từ vị trí cân bằng vật m 1
được truyền vận tốc 60cm/s hướng thẳng đứng lên trên; m2 được thả nhẹ từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị
trí cân bằng một đoạn 1,5cm. Chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời
gian lúc các vật bắt đầu dao động.khoảng cách lớn nhất giữa m1 và m2 trong quá trình dao động là
A . 1,5 5 cm B . 1,5 2 cm C . 1,5 10 cm D . 1,5 6 cm

You might also like