You are on page 1of 94

Bài 1&2: Các khải niệm cơ bản về CNPM

Phần I: Trắc nghiệm

H Phần mềm gồm:

T1 Chương trình máy tính


T2 Cấu trúc dữ liệu (ngoài và trong)
T3 Tài liệu
Đ Cả ba

H Chọn phát biểu đúng nhất dựa trên những phát biểu sau đây

T1 Phần mềm là sản phẩm được các kỹ sư phần mềm thiết kế và xây dựng
T2 Phần mềm là một phần tử logic
T3 Phần mềm là một tập các ứng dụng được xây dựng bởi các kỹ sư phần mềm
Đ Cả ba - Q9
S https://www.careerride.com/view/software-and-software-engineering-questions-and-
answers-17919.aspx

H Chọn phát biểu đúng nhất về hệ thống thông tin (HTTT).


HTTT gồm phần cứng và cơ sở hạ tầng mạng truyền thông, phần mềm, dữ liệu,
con người và các quy trình đảm bảo HTTT được sử dụng hiệu quả và có khả năng
bảo trì.
HTTT là về phần cứng và cơ sở hạ tầng mạng truyền thông.
HTTT chính là tên gọi khác của phần mềm.
HTTT là một thành phần quan trọng của phần mềm

H Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa phần mềm và hệ thống thông
tin (HTTT).
Phần mềm là một thành phần quan trọng của HTTT
HTTT là về phần cứng và cơ sở hạ tầng mạng truyền thông. Phần mềm được xây
dựng trên nền tảng của HTTT
Hai khái niệm này có cùng ý nghĩa
HTTT là một thành phần quan trọng của phần mềm

H Đâu là đặc trưng của một sản phẩm phần mềm?

T1 không được phát triển theo khuôn mẫu có sẵn


T2 không bị thoái hóa như phần cứng và các thiết bị vật lý khác
T3 phức tạp, vô hình, được phát triển theo nhóm và thường xuyên bị thay đổi

Đ Tất cả đều đúng

H Các bộ biên dịch (Compilers) và các hệ điều hành thuộc loại phần mềm nào?
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
Phần mềm tiện ích
Phần mềm khoa học kỹ thuật

S EN Version

H CASE viết tắt của từ gì?


Computer Aided Software Engineering
Component Aided Software Engineering
Computer Analysis Software Engineering
Computer Adviced Software Engineering

S EN Version

H Độ đo nào phản ánh khả năng dễ học để sử dụng hệ thống phần mềm?
Dễ sử dụng
Đầy đủ chức năng
Tin cậy
Dễ bảo trì

S EN version
H Độ đo nào phản ánh khả năng sửa lỗi và phục hồi lỗi của phần mềm?
Độ tin cậy
T1 Dễ sử dụng
T2 Dễ bảo trì
T3 Tính hiệu quả
K 3
M 1

H Độ đo nào phản ánh khả năng thay đổi/nâng cấp của hệ thống phần mềm?
Dễ bảo trì
Đầy đủ chức năng
Tin cậy
Dễ sử dụng

H Độ đo nào phản ánh khả năng đưa ra kết quả trong một thời gian xử lý và một
tốc độ thông lượng hợp lý của hệ thống phần mềm?
Tính hiệu quả
Đầy đủ chức năng
Tin cậy
Dễ sử dụng

H Độ đo nào phản ánh khả năng có thể cung cấp một tập các chức năng thích hợp
cho công việc cụ thể phục vụ mục đích của người sử dụng?
Đầy đủ chức năng
Tính hiệu quả
Tin cậy
Dễ sử dụng
H Độ đo nào phản ánh khả năng có thể thích nghi với nhiều môi trường khác
nhau mà không cần phải thay đổi phần mềm?
Tính khả chuyển
Tính hiệu quả
Tin cậy
Dễ sử dụng

H Phần mềm bị thay đổi/tiến hóa trong trường hợp nào?


{T1}, {T2}, và {T3}
Khi yêu cầu nghiệm vụ bị thay đổi
Khi lỗi phát sinh
Khi môi trường vận hành của phần mềm bị thay đổi

H Phần mềm có thể bị thay đổi/tiến hóa trong giai đoạn nào?
Bất cứ khi nào trong quá trình phát triển và vận hành
Chỉ xảy ra trong quá trình phát triển
Chỉ xảy ra trong quá trình vận hành bảo trì
Chỉ xảy ra trong quá trình phân tích và đặc tả yêu cầu

H Hoạt động ước lượng nào sau đây mà kết quả ước lượng được đo bằng KLOC
hoặc số điểm chức năng (function points) của sản phẩm phần mềm?
Ước lượng kích thước/kích cỡ của phần mềm
Ước lượng thời gian hoàn thành
Ước lượng số ngày công
Ước lượng chi phí
S ENG Ver

H Tài liệu nào được tạo ra bởi quá trình phân tích sau khi các yêu cầu đã được thu
thập bởi các bên liên quan?
Tài liệu đặc tả yêu cầu - Software requirement specification
Tài liệu thu thập yêu cầu - Requirement Gathering
Tài liệu nghiên cứu khả thi - Feasibility study
Tài liệu thẩm định yêu cầu - Software requirement validation

S ENG Ver

H Tài liệu nào được sử dụng như là một công cụ giao tiếp quan trọng nhất giữa
các nhóm phát triển phần mềm?
Tài liệu đặc tả yêu cầu - Requirement documentation
Tài liệu hướng dẫn sử dụng - User documentation
Tài liệu thiết kế - Software design documentation
Tài liệu kiểm thử

S ENG Ver
H Đặc trưng nào được sử dụng để quyết định phạm vi của phần mềm? - scope
Mục tiêu, chức năng và hiệu năng hệ thống
Hiệu năng hệ thống
Ngữ cảnh bài toán
Không có đáp án nào là đúng

S ENG ver

H Đâu là mục tiêu chính của kỹ nghệ phần mềm (SE)?


Phần mềm có chất lượng cao, thời gian phát triển nhanh và chi phí hợp lý
Phần mềm có độ tin cậy cao, thời gian phát triển nhanh và chi phí hợp lý
Phần mềm có độ tin cậy cao
Phần mềm có chi phí hợp lý

S Anh Huy

H Chọn phát biểu đúng nhất về vòng đời phát triển phần mềm.
Là quá trình tồn tại của phần mềm từ khi khách hàng có nhu cầu phát triển đến
khi nó bị bỏ đi
Là quá trình phát triển phần mềm
Là quá trình vận hành và bảo trì phần mềm
Là quá trình phân tích thiết kế phần mềm

S Anh Huy

H Một dự án phát triển phầm mềm là thất bại khi:


{T1} hoặc {T2} hoặc {T3}
T1 Không đủ tính năng hoặc đủ nhưng khó sử dụng
T2 Vượt quá kinh phí dự kiến
T3 Vượt quá thời gian dự kiến
Phần II: Tự luận

H Mô tả các tiêu chí để đánh giá chất lượng phần mềm.

H Phần mềm bị tiến hóa trong những trường hợp nào? Những thách thức nào
phải đối mặt khi phần mềm bị tiến hóa?
Bài 3: Mô hình quy trình phát triển phần mềm

Phần I: 5 câu Đ/S

H Lựa chọn tiến trình cần được thực hiện ngay từ khi lập kế hoạch dự án phát
triển phần mềm

T1 Đúng
T2 Sai

H Một mô hình tiến trình là một thể hiện trừu tượng của một tiến trình phần mềm

T1 Đúng
T2 Sai

S Slide thầy Hùng

H Các hoạt động chung nhất của mọi tiến trình bao gồm: đặc tả yêu cầu, phát triển,
kiểm định và tiến hóa

T1 Đúng
T2 Sai

S Giáo trình
H Không nên thực hiện việc tìm lỗi của phần mềm sớm bởi vì bằng cách như vậy
chúng ta có thể cho ra sản phẩm sớm mà không mất thời gian vào việc sửa lỗi
phần mềm

T1 Đúng
T2 Sai

Phần II: 20 câu multi-choices

H Mô hình phương pháp hình thức của phát triển phần mềm sử dụng phương pháp
toán học để …
Cả ba
T1 Định nghĩa đặc tả cho các hệ thống phần mềm
T2 Tăng khả năng tự động hóa cho các pha sau của phát triển phần mềm như lập
trình, kiểm thử
T3 Xác minh tính đúng đắn của các hệ thống phần mềm

H Việc lựa chọn mô hình tiến trình cần thực hiện ở giai đoạn nào của dự án?

T1 Nghiên cứu khả thi dự án


T2 Lập kế hoạch
T3 Triển khai dự án
H Việc lựa chọn mô hình tiến trình dựa trên:
Cả 3
T1 Kích cỡ dự án
T2 Tài nguyên dự án
T3 Ràng buộc dự án về vốn đầu tư và thời gian

H Khuyến cáo nào sau đây là hợp lý nhất?

T1 Hệ thống lớn, phức tạp nên lựa chọn mô hình thác nước
T2 Hệ thống có nhiều tương tác: chọn mô hình bản mẫu (prototyping model)
T3 Thời gian thực hiện ngắn: mô hình thác nước

H Với mô hình tăng trưởng (incremental development), điều nào sau đây là đúng?
Cả 3
T1 Phân nhóm yêu cầu
T2 Xác định thứ tự ưu tiên các yêu cầu để phát triển và bản giao theo thứ tự ưu tiên
T3 Thiết kế đảm bảo kết dính cao và kết nối thấp

H Đâu là đặc tính quan trọng nhất của mô hình xoáy ốc?

T1 Quản lý chất lượng


T2 Quản lý rủi ro
T3 Quản lý hiệu suất
S English ver

H Bước đầu tiên trong vòng đời phát triển phần mềm (Software Development Life
Cycle) là:

T1 Khảo sát và phân tích hệ thống


T2 Thiết kế
T3 Kiểm thử

H Yếu tố rủi ro dự án được xem xét trong mô hình tiến trình nào?

T1 Mô hình thác nước


T2 Mô hình xoắn ốc
T3 Mô hình phát triển hướng thành phần

H Nếu các yêu cầu dễ hiểu và dễ định nghĩa đầy đủ thì mô hình tiến trình nào là phù
hợp?

T1 Mô hình thác nước


T2 Mô hình tiến hóa
T3 Mô hình phát triển hướng thành phần

H Trong mô hình … các pha khác nhau được thực hiện tuần tự, ví dụ, thu thập yêu
cầu, rồi thiết kế, sau đó mã hóa, vân vân

T1 Mô hình tiến hóa


T2 Mô hình thác nước
T3 Mô hình làm bản mẫu
H Các việc cần thực hiện khi áp dụng mô hình phát triển phần mềm dựa trên thành
phần?
Cả 3
T1 Tìm kiếm thành phần mà có thể được sử dụng trong hệ thống
T2 Làm thích nghi thành phần đã tìm được với các thành phần khác của hệ thống
T3 Tùy biến thành phần hoặc sửa yêu cầu

H Mô hình qui trình phần mềm tiến hóa (evolutionary development) …


Cả 3
T1 Bản chất là có lặp lại
T2 Có thể xử lý dễ dàng những thay đổi về yêu cầu
T3 Nói chung không sinh ra những hệ thống sẽ bị vứt đi (throwaway systems)

Phần II: 5 câu tự luận

H Liệt kê một vài tình huống mà không phù hợp để có thể áp dụng mô hình thác
nước?

H Tại sao những tình huống này lại không phù hợp để áp dụng mô hình thác
nước?

H Mô hình phát triển lặp (iteration development) khắc phục những vấn đề này
như thế nào?
Bài 4: Các quy trình phần mềm RUP, Agile, TDD

Phần I: 5 câu hỏi Đ/S

H Agile: điều quan trọng hơn là xây dựng phần mềm đáp ứng được nhu cầu hiện tại
của khách hàng hơn là lo lắng về các tính năng cần thiết trong tương lai.

T1 Đúng
T2 Sai

10 - meets the customers’ needs


https://www.sanfoundry.com/software-engg-mcqs-agile-software-development/

H Phát triển lặp và tăng dần (iterative, incremental development) đều được vận dụng
trong RUP.

T1 Đúng
T2 Sai

H Mô hình hóa hướng đối tượng không được vận dụng trong RUP.

T1 Đúng
T2 Sai

Phần II: 20 câu hỏi dạng multichoice

H Đâu là vấn đề của các phương pháp Agile?


Đ {T2}
T1 Quá nhiều tài liệu
T2 Để duy trì sự đơn giản cần làm thêm việc
T3 Dễ dàng duy trì hứng thú của khách hàng
K 3
M 1

H Khách hàng nên tham gia như thế nào trong các phương pháp Agile?

T1 Khách hàng tham gia một cách trực tiếp trước khi bắt đầu phát triển
T2 Khách hàng nên tham gia chặt chẽ trong suốt quá trình phát triển
T3 Họ cung cấp các yêu cầu phần mềm mới trong quá trình kiểm thử

H Đâu là mục tiêu của các phương pháp Agile?

T1 Giảm overheads (phí tổn phát sinh) trong qui trình phần mềm
T2 Tăng số lượng khách hàng sẽ dùng phần mềm này
T3 Tăng khả năng an ninh cho phần mềm

??

H Đâu là sự tham gia vào kiểm thử của khách hàng trong Extreme Programming
(XP)?

T1 Khách hàng tham gia vào pha kiểm thử cuối


T2 Khách hàng là một phần của đội phát triển sẽ tham gia viết test trong khi dự án
tiếp tục tiến triển
T3 Khách hàng làm việc full-time với đội phát triển như là 1 lập trình viên
H Cái nào KHÔNG PHẢI tuyên ngôn của Agile?

T1 Cá nhân và tương tác quan trọng hơn qui trình và công cụ


T2 Tài liệu dễ hiểu quan trọng hơn phần mềm chạy được
T3 Hợp tác của khách hàng quan trọng hơn thương thảo hợp đồng

S Slide thầy Hùng

H Đâu KHÔNG PHẢI một trong những câu hỏi mấu chốt được trả lời bởi mỗi thành
viên tại mỗi cuộc họp Scrum

T1 Bạn làm gì kể từ lần họp cuối?


T2 Bạn đang gặp trở ngại nào?
T3 Bạn đã làm được gì hôm nay?

H Trong Scrum, công việc được ưu tiên làm được nhắc đến dưới tên gọi:

T1 Tồn đọng sản phẩm (Product backlog)


T2 Lập lịch Sprint (Sprint planning)
T3 Nhìn lại Sprint (Sprint retrospective)

https://itviec.com/blog/agile-la-gi-scrum-la-gi/

H Đâu là bốn hoạt động khung của mô hình qui trình Extreme Programming (XP)?

T1 Lập lịch, phân tích, thiết kế, mã hóa


T2 Lập lịch, phân tích, mã hóa, kiểm thử
T3 Lập lịch, thiết kế, mã hóa, kiểm thử

S https://www.sanfoundry.com/software-engg-mcqs-extreme-programming/
H Các cuộc họp Scrum được khuyến nghị tổ chức với tần suất nào?

T1 2 lần một ngày (sáng và chiều)


T2 Hàng ngày
T3 Hàng tuần
https://itviec.com/blog/agile-la-gi-scrum-la-gi/

H Người hay những người chịu trách nhiệm theo dõi và cập nhật cho Scrum (tương
đương với người quản lý dự án) còn được gọi là ...

T1 Scrum Master
T2 Chủ sản phẩm - Product Owner
T3 General Manager

H Các quy trình Agile dựa trên:

T1 Phát triển lặp (iterative development)


T2 Phát triển tăng dần (incremental development)
T3 Phương án A và B

H RUP là viết tắt của ... và được phát triển bởi ...

T1 Rational Unified Program, IBM


T2 Rational Unified Process, Microsoft
T3 Rational Unified Process, IBM

H RUP định nghĩa 4+1 views, như được liệt kê dưới đây:

T1 Use case view, logical view, implementation view, process view and deployment
view.
T2 Use case view, analysis view, design view, deployment view, implementation view.
T3 Use case view, conceptual view, module view, code view, execution view.

https://www.ece.uvic.ca/~itraore/seng422-05/notes/arch05-5.pdf

H Chế tác (artifact) là gì?


Cả 3
T1 Mô hình (model), mã (code), tài liệu (document)
T2 Sản phẩm được cung cấp bởi một nhiệm vụ của đội dự án
T3 Đầu vào hay đầu ra của một hoạt động

H Quy trình nào yêu cầu lập trình đôi (pair programming)?

T1 TDD
T2 Agile/XP
T3 UP/RUP
H Quy trình nào chứa các pha Inception, Elaboration, Construction, & Transition?

T1 Agile
T2 UP/RUP
T3 TDD

Verified

H Điều gì KHÔNG đúng về TDD?

T1 Rút ngắn thời gian nhận phản hồi từ khách hàng


T2 Cung cấp mã chất lượng kém
T3 Cung cấp bằng chứng cụ thể cho thấy phần mềm hoạt động như thế nào

H Cái nào không thuộc Agile?

T1 Clean Software Development


T2 Feature Driven Development
T3 Waterfall

H Quy trình nào sử dụng sprints?

T1 TDD
T2 UP/RUP
T3 Agile/Scrum
-> V

H Quy trình nào chứa các bước theo thứ tự sau: viết test, viết code, thực hiện tests
thành công, và cấu trúc lại mã.
T1 Agile
T2 UP/RUP
T3 TDD
->V

Phần III: 5 câu hỏi dạng tự luận


Bài 5: Khái niệm yêu cầu

H Hoạt động nào dưới đây cho phép nắm bắt được các hạn chế của hệ thống phần mềm, xác
định các vấn đề, các yêu cầu cần thay đổi cho hệ thống hiện thời, cũng như xác định các
ảnh hưởng của dự án lên các cá nhân và tổ chức?
?? Thu thập và khám phá yêu cầu - c
Thiết kế phần mềm - a
Nghiên cứu khả thi - b
Đặc tả hệ thống

https://www.tutorialspoint.com/software_engineering/software_development_life_cycle.ht
m

H Tác nhân ca sử dụng luôn là con người, không phải là các thiết bị hệ thống
Sai
Đúng

-> V

H Kịch bản người dùng (user stories) cho phép mô tả đầy đủ nhu cầu của người dùng, bao
gồm cả các yêu cầu phi chức năng, cho một bản tăng (an increment) của phần mềm.
Đúng
Sai
-> V
H Người liên quan (stakeholder) là bất kỳ những ai có trách nhiệm thanh toán các chi phí
cho dự án khi hệ thống phần mềm được hoàn thành.
Sai
Đúng

H Đặc tả hệ thống mô tả _____.


chức năng, hiệu năng và các ràng buộc của hệ thống
bản cài đặt của hệ thống
các phần tử kiến trúc phần mềm
T3 thời gian cần thiết cho mô phỏng hệ thống

H Hoạt động nào sau đây không phải là mục tiêu của việc xây dựng mô hình yêu cầu?
Đưa ra giải pháp sơ bộ cho vấn đề đặt ra
Xác định một tập các yêu cầu phần mềm có thể được thẩm định
Mô tả các yêu cầu khách hàng
Tạo lập một cơ sở cho thiết kế phần mềm

II. Tự luận

H Anh/chị hãy biểu diễn tóm lược mô hình ca sử dụng cho một số chức năng cơ bản của hệ
thống Website môn học của Trường ĐHCN. Phát biểu một vài yêu cầu phi chức năng của
hệ thống ở dạng không lượng hóa được. Diễn giải cách thức thẩm định các yêu cầu này.

H Anh/chị hãy thử đưa ra một cấu trúc chung nhất cho tài liệu đặc tả yêu cầu. Trình bày
ngắn gọn các lợi ích chính của tài liệu đặc tả yêu cầu?
Bài 6: Quy trình thu thập yêu cầu
H Trong bước thẩm định yêu cầu, mô hình yêu cầu được kiểm duyệt chỉ với một mục đích
đảm bảo tính khả thi kỹ thuật.
Sai
Đúng

H Kết quả của khâu kỹ nghệ yêu cầu là một mô hình phân tích xác định (các) miền vấn đề
nào sau đây?
Tất cả các phương án
Thông tin
Chức năng
Hành vi

S ENG ver

H Trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải tạo ra biểu diễn đồ họa cho một kịch bản sử
dụng.
Đúng
Sai

H Trong đàm phán win-win, nhu cầu của khách hàng được đáp ứng ngay cả khi nhu cầu của
nhà phát triển có thể không được đáp ứng.
Sai
Đúng
H Kỹ sư phần mềm cộng tác với khách hàng để xác định điều nào sau đây?
Tất cả các phương án được đưa ra
Các tình huống sử dụng mà khách hàng quan sát được
Các đặc tính phần mềm quan trọng
Đầu vào và đầu ra hệ thống

H Kỹ nghệ yêu cầu là quy trình chung (generic process) và không thay đổi theo từng dự án.
Đúng
Sai

H Cách tốt nhất để tiến hành kiểm duyệt yêu cầu là


sử dụng một danh sách các câu hỏi để kiểm duyệt từng yêu cầu
kiểm tra mô hình hệ thống để tìm ra lỗi
chuyển cho khách hàng để tiến hành kiểm duyệt
chuyển cho đội thiết kế để xác định các vấn đề phát sinh

S ENG ver

H Kỹ thuật nào sau đây không được dùng cho thu thập yêu cầu?
Sinh ca kiểm thử
Quan sát
Sử dụng bản mẫu
Phỏng vấn

H Trong các mô hình quy trình linh hoạt, các hoạt động kỹ nghệ yêu cầu và thiết kế được
xen kẽ nhau.
Đúng
Sai
II. Tự luận

H Anh/chị hãy trình bày các hoạt động chung nhất của kỹ nghệ yêu cầu?
Các hoạt động chung nhất: Thu thập yêu cầu (requirements elicitation); Đặc tả yêu cầu
(requirements specification); Thẩm định yêu cầu (requirements validation); Quản lý yêu
cầu.

H Anh/chị hãy nêu một số kỹ thuật hỗ trợ khâu khám phá yêu cầu?
Bài 7: Mô hình hóa
H Một mô hình là _____.
một sự đơn giản hóa của thế giới thực
không cần thiết khi các thành viên đội đã hiểu được các công việc của họ
phải biểu diễn cả cấu trúc và hành vi
là một bản nháp để tạo ra kế hoạch chi tiết

S ENG Ver

H Mô hình hóa hành vi chỉ được sử dụng để phân tích các hệ thống thời gian thực.
Sai
Đúng

S ENG Ver

H Trạng thái của một đối tượng là ____.


được xác định bởi các giá trị thuộc tính và các mối quan hệ của đối tượng
được định nghĩa bởi thuộc tính “trạng thái” hoặc tập các thuộc tính
thường không bị thay đổi theo thời gian
điều kiện tồn tại của đối tượng

S ENG Ver

H Biểu đồ ca sử dụng được dùng để mô hình hóa hệ thống từ ____.


góc nhìn tương tác
góc nhìn ngữ cạnh
góc nhìn cấu trúc
góc nhìn hành vi

H Biểu đồ tương tác UML được dùng để mô hình hóa hệ thống từ ____.
góc nhìn hành vi
góc nhìn ngữ cạnh
góc nhìn cấu trúc
góc nhìn tương tác
H Biểu đồ hoạt động UML cho phép biểu diễn các phần tử nào của mô hình phân tích?
Các phần tử dựa vào kịch bản (scenario)
Các phần tử dựa vào dòng (flow)
Các phần tử dựa vào lớp (class)
Các phần tử hành vi (behavior)

S ENG Ver

H Biểu đồ chuyển trạng thái _____.


cho biết các phản ứng của hệ thống với các sự kiện bên ngoài
biểu diễn các mối quan hệ giữa các đối tượng
biểu diễn các chức năng để chuyển tiếp dòng dữ liệu
cho biết cách các dữ liệu được chuyển tiếp trong hệ thống

II. Tự luận
H Anh/chị hãy trình bày một số lợi ích của mô hình hóa hệ thống phần mềm? Hãy sử dụng
biểu đồ hoạt động để mô tả ca sử dụng “đăng ký học phần” của hệ thống đăng ký học
phần tại Trường ĐHCN.

H Anh/chị hãy diễn giải những góc nhìn cơ bản trong mô hình hóa phần mềm? Lấy ví dụ
minh họa trong ngữ cảnh hệ thống Đăng ký học phần tại Trường ĐHCN.
Bài 8: Thiết kế kiến trúc

Phần I: Trắc nghiệm

H Kiến trúc phần mềm nâng cao độ chính xác của việc dự đoán chi phí và thời gian xây dựng hệ
thống
Đúng
Sai
-

H Loại cấu trúc nào thể hiện mối quan hệ giữa các đơn vị mã nguồn?
Cấu trúc mô đun
Cấu trúc thành phần – kết nối
Cấu trúc phân phối

https://shapingsoftware.com/2008/10/01/3-groups-of-architectural-structures/
Details about 3 types of structure

H Loại cấu trúc thể hiện các thành phần và sự tương tác giữa các thành phần trong thời gian chạy?
Cấu trúc thành phần – kết nối
Cấu trúc mô đun
Cấu trúc phân phối
H Để xem xét khả năng xử lý song song các hoạt động của hệ thống, cấu trúc nào sẽ được tham
khảo?

T2 & T3
T1 Cấu trúc mô đun
T2 Cấu trúc phân phối
T3 Cấu trúc thành phần – kết nối

H Thuộc tính chất lượng được quan tâm trong giai đoạn nào của quá trình phát triển phần mềm?
Trong suốt quá trình phát triển
Thiết kế chi tiết
Thiết kế kiến trúc
Phân tích yêu cầu

H Khi thiết kế kiến trúc của phần mềm, kiến trúc sư phần mềm sẽ
Cố gắng tối thiểu hóa các tương tác giữa các thành phần
Cố gắng tối đa hóa các tương tác giữa các thành phần
Không quan tâm đến tương tác giữa các thành phần
Tùy ứng dụng, có thể tối thiểu hoặc tối đa hóa các tương tác
H Trong thiết kế kiến trúc, sự kết dính (cohesion) được hiểu là
Các chức năng trong cùng thành phần có liên quan chặt chẽ
Các thành phần có nhiều tương tác với nhau
Các thành phần phải cùng được thực thi

H Chọn phát biểu đúng


Yêu cầu phi chức năng có ảnh hưởng đến việc thiết kế kiến trúc phần mềm
Yêu cầu chức năng không ảnh hưởng đến việc thiết kế kiến trúc phần mềm
Yêu cầu chức năng có ảnh hưởng đến việc thiết kế kiến trúc phần mềm; yêu cầu phi chức năng
không ảnh hưởng đến việc thiết kế kiến trúc phần mềm
Không có phát biểu nào ở trên là đúng

H Kiểu kiến trúc phân lớp là một dạng đặc biệt của kiểu client-server
Sai
Đúng

S Slide

Phần II: Tự luận

H Trình bày 3 ví dụ về thuộc tính chất lượng liên quan đến kiến trúc phần mềm?

H Trình bày các đặc điểm chính của mẫu kiến trúc phân lớp (layered) và mẫu kiến trúc pipe-filter?
Bài 9: Thiết kế giao diện người dùng
Phần I: 5 câu hỏi Đ/S

H Một trong các nguyên tắc thiết kế giao diện người dùng là không nên để người dùng
phải nhớ quá nhiều thứ. Mục đích: để thao tác của người dùng nhanh hơn

Đúng
Sai

H Kỹ thuật phân tích hướng đối tượng có thể được sử dụng để phân tích hành động
của người dùng khi thực hiện nhiệm vụ của họ
{T1}
Đúng
Sai

H Khả năng hiển thị của máy tính quyết định chính cho thứ tự hoàn thành các bước
của thiết kế giao diện người dùng
{T2}
Đúng
Sai

H Một cách để định nghĩa các hành động của người dùng là thực hiện phân tích cú
pháp kịch bản người dùng

T1 Đúng
T2 Sai
H Giao diện là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng phần mềm

T1 Đúng
T2 Sai

Phần II: 20 câu hỏi dạng multichoice

H Kiểu giao diện nào cho phép lựa chọn lệnh từ một thực đơn

T1 Giao diện dòng lệnh


T2 Giao diện nhận dạng tiếng nói
T3 Giao diện người dùng đồ họa

H Nguyên tắc thiết kế giao diện nào sau đây làm giảm tải bộ nhớ của người dung?
T1 & T2
T1 Định nghĩa phím tắt trực quan
T2 Thể hiện thông tin theo cách tiến bộ
T3 Cung cấp trợ giúp trực tuyến

H Hoạt động nào không thuộc thiết kế giao diện người dùng

T1 Phân tích người dùng


T2 Ước lượng chi phí phát triển phần mềm
T3 Xây dựng giao diện
H Các cách tiếp cận có thể hữu ích cho việc phân tích nhiệm vụ của người dùng gồm:
T1 & T2
T1 Quan sát người dùng thực hiện nhiệm vụ của họ bằng tay (manually)
T2 Nghiên cứu các giải pháp dựa trên máy tính đã có (ví dụ, bản mẫu)
T3 Nhờ lập trình viên có kinh nghiệm hỗ trợ

H Hệ thống phát triển giao diện người dùng (công cụ hỗ trợ xây dựng giao diện người
dùng) cung cấp nhiều cơ chế để xây dựng bản mẫu giao diện, bao gồm:

T1 Sinh mã nguồn
T2 Tính năng vẽ
T3 Thẩm định đầu vào của giao diện

H Bảng hỏi về khả năng sử dụng của giao diện người dùng là hữu ích nhất cho nhà
thiết kế giao diện khi nó được trả lời bởi …

T1 Khách hàng (customers)


T2 Lập trình viên giàu kinh nghiệm
T3 Người dùng cuối (end users)

H Nhiều độ đo về khả năng sử dụng giao diện được thu thập khi quan sát người dùng
tương tác với phần mềm, bao gồm:

T1 Số lượng lỗi trong thao tác của người dùng


T2 Tính tin cậy của phần mềm
T3 Thời gian mà người dùng tiêu tốn vào việc tra cứu trợ giúp
H Nhiều độ đo về khả năng sử dụng giao diện được thu thập khi quan sát người dùng
tương tác với phần mềm, bao gồm:

T1 Khi xây dựng các thông báo cho giao diện, số lượng thông báo càng nhiều thì càng
tốt.
T2 Để thông tin hiển thị là chính xác, trực quan và dễ cài đặt, nên sử dụng kiểu hiển thị
bằng văn bản.
T3 Khi thiết kế giao diện, đối với những công việc xử lý mất nhiều thời gian thì hệ
thống phải chứng tỏ với người dùng rằng hệ thống đang hoạt động

H Mô tả nào dưới đây là đúng về hoạt động thiết kế giao diện


Cả ba
T1 Bản mẫu của giao diện có thể được xây dựng khi mô tả kịch bản người dùng
T2 Thiết kế giao diện nên hướng người dùng
T3 Thiết kế giao diện dựa trên tài liệu đặc tả yêu cầu

H Thiết kế giao diện là quan trọng bởi vì:


T2 & T3
T1 Nó là hoạt động khó khăn nhất trong quy trình sản xuất phần mềm
T2 Người dùng đánh giá chất lượng phần mềm thông qua giao diện
T3 Giao diện là phương tiện để người dùng thực hiện các tính năng của phần mềm

H Yêu cầu nào dưới đây là yêu cầu cần đặt ra cho hoạt động thiết kế giao diện
T1 & T2
T1 Giao diện độc lập với xử lý
T2 Giao diện cần dễ sửa đổi

H Điều nào là đúng khi nhận xét về giao diện kiểu tương tác dòng lệnh là:
T2 & T3
T1 Ưu điểm: dễ dùng với bất kỳ người dùng nào
T2 Ưu điểm: tốc độ tương tác của người dùng
T3 Nhược điểm: đòi hỏi người dùng phải nhớ cú pháp câu lệnh

Phần III: 5 câu hỏi dạng tự luận

Trình bày các bước trong quy trình thiết kế giao diện người dùng?
Nêu tầm quan trọng của thiết kế giao diện người dùng
Bài 10: Thiết kế chi tiết

H ERM (Entity relation model) là một phần của DFD (data flow diagram)?

Đ Sai
T1 Đúng

H Với phương pháp thiết kế hướng đối tượng, lớp đối tượng được xác định trong giai đoạn nào?

T1 Phân tích
T2 Lấy yêu cầu
T3 Thiết kế

H Một số lớp có được trong giai đoạn phân tích có thể được lược bỏ trong giai đoạn thiết kế
Đúng
Sai
H Hiệu năng của hệ thống phụ thuộc vào thiết kế kiến trúc, không phụ thuộc vào thiết kế chi tiết
của hệ thống?
Sai
Đúng

H Biểu đồ nào của UML thể hiện sự tương tác giữa các đối tượng theo thời gian?
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ đối tượng
Biểu đồ ca sử dụng
Biểu đồ lớp

H Trong thiết kế theo phương pháp cấu trúc, thiết kế xử lý được dựa trên …
Biểu đồ cấu trúc
Biểu đồ dòng dữ liệu
Mô hình thực thể - quan hệ
Biểu đồ tuần tự

H Trong thiết kế theo phương pháp cấu trúc, tương tác giữa các chương trình con (subprogram)
được thể hiện trong …
Biểu đồ cấu trúc
T1 Biểu đồ dòng dữ liệu vật lý (physical DFD)
T2 Biểu đồ dòng dữ liệu logic (logical DFD)
H Khi ánh xạ các lớp đối tượng vào cơ sở dữ liệu quan hệ, mối quan hệ nhiều-nhiều sẽ được
chuyển thành …
Một bảng
Không có bảng nào
Hai bảng
Nhiều hơn hai bảng

H Trong phân tích và thiết kế hướng đối tượng, các lớp đối tượng được xác định bằng cách …
Cả 3
T1 Phân tích theo khía cạnh ngữ pháp mô tả hệ thống (lớp đối tượng và thuộc tính thường là các
danh từ)
T2 Xem xét các đối tượng trong miền ứng dụng
T3 Phân tích các hoạt cảnh sử dụng để xác định các lớp đối tượng

H Thông thường, biểu đồ nào sau đây sẽ được sử dụng cùng với DFD trong phương pháp cấu
trúc?
Biểu đồ thực thể - quan hệ
Biểu đồ lớp
Biểu đồ tuần tự
Biểu đồ logic

Phần tự luận
H Trình bày ba loại biểu đồ thường được dùng trong phương pháp phân tích và thiết kế cấu trúc?

H Cho ba ví dụ về ba loại biểu đồ UML khác nhau thường được sử dụng trong phương pháp
hướng thiết kế đối tượng.
Bài 11: Cài đặt mã nguồn

Phần I: 5 câu Đ/S

H Phần mềm tốt có khả năng tái sử dụng cao

T1 Đúng
T2 Sai

H Chuẩn viết mã nguồn đẹp là do ngôn ngữ quy định

T1 Đúng
T2 Sai

H Lập trình viên cần viết chú thích cho tất cả các biến được sử dụng

T1 Đúng
T2 Sai

H Việc xử lý ngoại lệ là một trong các cách sử dụng cấu trúc an toàn

T1 Đúng
T2 Sai

Phần II: 20 câu multi-choices

H Trong phần chú thích cho các tệp tin, lập trình viên cần mô tả:
Cả 3
T1 Tác giả - người tạo tệp tin (author)
T2 Bản quyền (copyright)
T3 Mục đích của tệp tin

H Trong phần chú thích cho các Lớp đối tượng, lập trình viên cần mô tả:
T2 & T3
T1 Tên các gói thư viện mà Lớp gọi tới
T2 Gói (package) chứa Lớp đối tượng đó
T3 Phân loại (category) của Lớp đối tượng

H Trong phần chú thích cho các Hàm, lập trình viên cần mô tả:

T1 Quyền truy cập của hàm


T2 Tác giả (author)
T3 Các giá trị đầu vào

H Ý nghĩa của tái sử dụng mã nguồn là:


Cả 3
T1 Tránh trường hợp “Phát minh lại bánh xe”
T2 Đảm bảo các chức năng đã được thẩm định trước
T3 Tiết kiệm thời gian cài đặt phần mềm

H Đặc điểm của phần mềm để tái sử dụng:


T1 & T3
T1 Phân chia mô-đun
T2 Phân chia các thành phần rõ ràng
T3 Có tính đóng gói

H Phương pháp viết mã nguồn để tái sử dụng:


?? Cả 3
T1 Tạo thư viện phần mềm
T2 Lập trình chung (generic programming)
T3 Phần mềm sinh mã tự động (generators)

H Đối tượng cần sử dụng các công cụ quản lý phiên bản mã nguồn
T1 & T2
T1 Cá nhân
T2 Dự án phần mềm có từ hai thành viên trở lên
T3 Tài liệu phần mềm
H Lệnh nào được sử dụng trong quản lý phiên bản mã nguồn
T1 & T2
T1 Check in
T2 Upgrade
T3 Sort

H Đâu là công cụ quản lý phiên bản mã nguồn đã và đang được sử dụng:


T1 & T3
T1 CVS
T2 SVM
T3 Mercurial

H Chọn các phát biểu đúng


T1 & T3
T1 CVS là nâng cấp từ SVN
T2 Github có cùng nhà phát minh với Linux
T3 Quản lý phiên bản phân tán an toàn hơn so với quản lý phiên bản tập trung

H Các phương pháp gỡ lỗi bao gồm:


T1 & T3
T1 Sử dụng các Debugger
T2 Footprinting
T3 Logging

Note: Debugger, Printlining, Logging


Phần II: 5 câu tự luận

H Nêu điểm khác nhau giữa các công cụ quản lý phiên bản tập trung và phân tán

H Các phương pháp gỡ lỗi phổ biến hiện nay là gì


Bài 12&13: Kiểm thử phần mềm

Phần I: Trắc nghiệm

H Giả sử ta đã thực thi/chạy bộ kiểm tử T trên P và thu được kết quả kiểm thử
với tất cả các ca kiểm thử đều thành công (all passed). Chọn kết luận đúng
trong các kết luận sau:
T2 & T3
T1 P không còn lỗi
T2 P không còn lỗi với bộ kiểm thử T
T3 Bộ kiểm thử T không phát hiện được lỗi của P

H Đâu là giai đoạn quyết định khả năng phát hiện lỗi của quá trình kiểm thử
Sinh các ca kiểm thử
Thực thi các ca kiểm thử
Lập báo cáo kiểm thử
Không có đáp án đúng

H Sự khác nhau giữa kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng là gì?
Hộp đen là chức năng; hộp trắng là cấu trúc
Hộp đen là chức năng; hộp trắng là phi chức năng
Hộp đen có chiều rộng lớn hơn hộp trắng
Hộp đen chỉ có thể được thực hiện sau hộp trắng

H Chiến lược kiểm thử nào sử dụng đặc tả yêu cầu để sinh các ca kiểm thử?

Kiểm thử hộp đen


Kiểm thử hộp trắng
Kiểm thử hộp xám
T3 Kiểm thử chấp nhận

H Chiến lược kiểm thử nào sử dụng mã nguồn để sinh các ca kiểm thử?
Kiểm thử hộp trắng
Kiểm thử hộp đen
Kiểm thử hộp xám
Kiểm thử chấp nhận

H Mục tiêu chính của kiểm thử chấp nhận là:


Đảm bảo rằng hệ thống có thể chấp nhận được đối với tất cả người dùng
Tìm lỗi trong hệ thống
Kiểm thử hệ thống tương thích với các hệ thống khác
Kiểm thử một quan điểm công việc

H Sự khác biệt giữa kiểm thử lại và kiểm thử hồi quy là:
Kiểm thư lại là chạy lại các ca kiểm thử; Kiểm thử hồi quy là kiểm thử lại hệ
thống khi nó bị thay đổi
Kiểm thử lại được thực hiện bởi các nhà phát triển; kiểm thử hồi quy được thực
hiện bởi những người kiểm thử độc lập
Kiểm thử lại sẽ tìm ra các kết quả bất ngờ; kiểm thử hồi quy là lặp lại những ca
kiểm thử
Kiểm thử lại được thực hiện sau khi sửa lỗi; kiểm thử hồi quy được thực hiện
sớm hơn

H … bao gồm cả hai tính năng kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng
Kiểm thử hộp xám
Kiểm thử lai
Kiểm thử chấp nhận
Kiểm thử hệ thống

H Những mức độ kiểm thử nào thường được dùng trong mô hình chữ V?

Kiểm thử đơn vị, kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống và kiểm thử chấp nhận
Kiểm tra gia tăng, kiểm tra toàn diện, kiểm tra thăm dò và kiểm tra dữ liệu
Kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận và kiểm thủ hồi quy
Kiểm thử Alpha, kiểm thử Beta, kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng

H Hoạt động nào sau đây không cần thực thi/chạy chương trình?
Code review
Kiểm thử hiệu năng
Kiểm thử cấu trúc
Kiểm thử chức năng
3
1

H Kiểm thử các yêu cầu phi chức năng bao gồm:
Kiểm thử các thuộc tính của hệ thống bao gồm hiệu năng, khả năng chịu tải, tính
dễ dùng, …
Kiểm thử để xem liệu hệ thống có hoạt động đúng chức năng hay không
Kiểm thử các chức năng có thể không tồn tại
Kiểm thử độ tin cậy của hệ thống

H Đâu là các hoạt động chính của kiểm thử hệ thống?


Đ {T1}, {T2} và {T3}
T1 Kiểm thử chức năng hệ thống
T2 Kiểm thử tính dễ sử dụng
T3 Kiểm thử các thuộc tính của hệ thống bao gồm hiệu năng, khả năng chịu tải, tính
dễ dùng, …
K 3
M 1

H Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


Kiểm thử hộp đen chỉ có khả năng phát hiện các lỗi được đặc tả mà không được
cài đặt và lỗi cài đặt sai so với đặc tả
Kiểm thử hộp đen là đủ để phát hiện các lỗi
Kiểm thử hộp đen chỉ có khả năng phát hiện các lỗi không được đặc tả mà được
cài đặt và lỗi cài đặt sai so với đặc tả
Kiểm thử hộp đen sinh các ca kiểm thử từ mã nguồn

H Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


Kiểm thử hộp trắng chỉ có khả năng phát hiện các lỗi không được đặc tả mà
được cài đặt và lỗi cài đặt sai so với đặc tả
Kiểm thử hộp trắng là đủ để phát hiện các lỗi
Kiểm thử hộp trắng chỉ có khả năng phát hiện các lỗi được đặc tả mà không
được cài đặt và lỗi cài đặt sai so với đặc tả
Kiểm thử hộp trắng sinh các ca kiểm thử từ đặc tả

H Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


Cả kiểm thử hộp đen và hộp trắng đều cần thiết và không thay thế cho nhau
Kiểm thử hộp đen có khả năng phát hiện lỗi tốt hơn kiểm thử hộp trắng
Kiểm thử hộp trắng có khả năng phát hiện lỗi tốt hơn kiểm thử hộp đen
Chỉ cần một trong hai (kiểm thử hộp trắng hoặc kiểm thử hộp đen) là đủ

H Khi nói đến một phần mềm không đáp ứng yêu cầu, chúng ta phải hiểu là nó
không đáp ứng với …
Đặc tả yêu cầu
Thiết kế
Mong muốn của khách hàng
Mong muốn của người phát triển

H Mục tiêu của kiểm chứng (verification) là:


Kiểm tra sản phẩm có được cài đặt đúng với thiết kế không
Kiểm tra sản phẩm có được cài đặt đúng với đặc tả yêu cầu không
Kiểm tra sản phẩm có đáp ứng với mong muốn của người dùng hay không
Kiểm tra sản phẩm có dễ sử dụng không

H Mục tiêu của thẩm định (validation) là:


Kiểm tra sản phẩm có đáp ứng yêu cầu của người dùng hay không
Kiểm tra sản phẩm có được cài đặt đúng với thiết kế không
Kiểm tra sản phẩm có đáp ứng với mong muốn của người dùng hay không
Kiểm tra sản phẩm có dễ sử dụng không

H V&V viết tắt của:


Đ Verification and Validation
T1 Validation and Verification
T2 Version and Variant
T3 Variant and Version
K 1
M 1

H Chọn phát biểu đúng về khái niệm chất lượng phần mềm.
Là độ đo về sự thỏa mãn của phần mềm so với đặc tả yêu cầu
Là độ đo về độ tin cậy của phần mềm
Là độ đo về tính dễ sử dụng của phần mềm
Là độ đo về tính đầy đủ chức năng của phần mềm
H Chọn phát biểu đúng về kiểm thử phần mềm trong các phát biểu sau:
Cả 3
T1 Là hoạt động chủ chốt nhằm đánh giá chất lượng phần mềm
T2 Có thể chỉ ra lỗi nhưng không thể khẳng định phần mềm không còn lỗi
T3 Có mục tiêu phát hiện các lỗi/khiếm khuyết của phần mềm

H Hai giai đoạn chính trong quá trình kiểm thử phần mềm gồm:
Sinh các ca kiểm thử (bộ kiểm thử) và thực thi/chạy các ca kiểm thử
Thực thi/chạy các ca kiểm thử và báo cáo kết quả kiểm thử
Sinh các ca kiểm thử (bộ kiểm thử) và báo cáo kết quả kiểm thử
Thu thập yêu cầu kiểm thử và sinh các ca kiểm thử

H Đâu là mô tả đúng về mỗi quan hệ giữa kiểm thử và gỡ lỗi (debugging)?


Thực hiện việc kiểm thử, nếu phát hiện ra lỗi thì sử dụng bộ đầu vào của ca kiểm
thử phát hiện ra lỗi để thực hiện việc gỡ lỗi.
Kiểm thử là việc tìm lỗi trong khi gỡ lỗi là việc tìm nguyên nhân, vị trí lỗi. Vì vậy,
chúng không có liên quan hệ gì.
Gỡ lỗi giúp tìm ra lỗi và có thể sử dụng nó để thay thế kiểm thử.
Gỡ lỗi giúp tìm ra vị trí của lỗi nhằm giúp cho kiểm thử có thể sinh các ca kiểm thử
có khả năng phát hiện lỗi cao hơn.

H Quá trình kiểm thử sẽ dừng lại khi:


Cả 3
Hết thời gian, hết ngân sách
Đạt mức độ bao phủ mong muốn
Đạt tần suất hỏng hóc mong muốn
H Đâu không là kỹ thuật kiểm thử hộp đen?
Kiểm thử dòng điều khiển
Kiểm thử dựa trên phân hoạch tương đương
Kiểm thử dựa trên phân tích giá trị biên
T3 Kiểm thử dựa trên bảng quyết định

H Cơ sở để kỹ thuật phân tích giá trị biên sử dụng để sinh các ca kiểm thử là:
Lỗi hay xảy ra tại các giá trị biên và cận biên
Các kỹ thuật kiểm thử hộp đen còn lại không kiểm tra được các giá trị đặc biệt
Lập trình viên thường xuyên mắc lỗi
Luôn có lỗi trong mã nguồn

H Chọn phát biểu đúng:


Bảng quyết định sẽ tốt hơn phân hoạch tương đương nếu các đầu vào phụ thuộc
lẫn nhau.
Phân hoạch tương đương sẽ tốt hơn bảng quyết định nếu các đầu vào phụ thuộc
lẫn nhau
Mỗi kỹ thuật có một thiên chức riêng nên không thể so sánh được
Hai kỹ thuật này tương đương nhau

H Chọn phát biểu đúng:


Cả 3
T1 Phân tích giá trị biên và bảng quyết định không thay thế lẫn nhau được
T2 Phân tích giá trị biên và phân hoạch tương đương không thay thế lẫn nhau được
T3 Nên kết hợp phân tích giá trị biên với bảng quyết định hoặc phân hoạch tương
đương
Phần II: Tự luận

H Cho đặc tả của hàm tính học bổng như sau:


Đầu vào:
ĐTB thuộc [0 .. 4], là số thực
ĐRL thuộc [0 .. 100], là số nguyên
Đầu ra:
Đầu vào không hợp lệ
Không được học bổng (khi ĐTB < 3.0 hoặc ĐRL < 80)
Được học bổng (khi ĐTB >= 3.0 và ĐRL >= 80)
Hãy sử dụng kỹ thuật kiểm thử dựa trên phân tích giá trị biên để sinh bộ kiểm
thử cho hàm trên.

H Cho đặc tả của hàm tính học bổng như sau:


Đầu vào:
ĐTB thuộc [0 .. 4], là số thực
ĐRL thuộc [0 .. 100], là số nguyên
Đầu ra:
Đầu vào không hợp lệ
Không được học bổng (khi ĐTB < 3.0 hoặc ĐRL < 80)
Được học bổng (khi ĐTB >= 3.0 và ĐRL >= 80)
Hãy sử dụng kỹ thuật kiểm thử dựa trên phân hoach tương đương truyền thống để
sinh bộ kiểm thử cho hàm trên.

H Cho đặc tả của hàm tính học bổng như sau:


Đầu vào:
ĐTB thuộc [0 .. 4], là số thực
ĐRL thuộc [0 .. 100], là số nguyên
Đầu ra:
Đầu vào không hợp lệ
Không được học bổng (khi ĐTB < 3.0 hoặc ĐRL < 80)
Được học bổng (khi ĐTB >= 3.0 và ĐRL >= 80)
Hãy sử dụng kỹ thuật kiểm thử dựa trên bảng quyết định để sinh bộ kiểm thử cho
hàm trên.

H Hãy giải thích tại sao chúng ta cần cả các kỹ thuật kiểm thử hộp đen và kiểm thử
hộp trắng?
Bài 14&15: Tổng quan về quản lý dự án
Phần I: Trắc nghiệm

H Đâu không là lợi ích của việc quản lý dự án tốt?


Vốn đầu tư thấp
Thời gian phát triển ngắn
Tinh thần làm việc của các thành viên cao
Lợi nhuận thu được cao

H Đâu không là thuộc tính của một dự án?


Dự án có ít yếu tố không rõ ràng
Mỗi dự án là duy nhất
Dự án được triển khai bằng một quy trình công phu
Dự án có một nhà đầu tư chính

H Đâu không là một trong ba ràng buộc của quản lý dự án?

Giao tiếp
Phạm vi dự án
Thời gian
Chi phí

H Đâu không là một trong mười kỹ năng hàng đầu của một quản lý dự án giỏi?
Thành thạo công nghệ
Kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng quản lý nhân sự
Quyết đoán, đáng tin cậy
H … đề cập tới tất cả các công việc để tạo ra sản phẩm của dự án và các quy trình
để tạo ra chúng.
Phạm vi của dự án
Các sản phẩm cần đạt được
Các mốc thời gian quan trọng
Quy trình phát triển

H … là tập các công việc được tổ chức theo cấu trúc phân cấp sao cho khi thực
hiện chúng thì đạt được mục tiêu của dự án.
WBS
Định nghĩa phạm vi dự án
Từ điển WBS
Tập hợp các công việc

H Việc lựa chọn mô hình tiến trình dựa trên:


Cả 3
T1 Kích cỡ dự án
T2 Tài nguyên dự án
T3 Ràng buộc dự án về vốn đầu tư và thời gian

H Cách tiếp cận nào để xây dựng WBS bằng cách viết ra/vẽ ra tất cả các ý tưởng
liên quan một cách không có cấu trúc/không có thứ tự.
Mind mapping
Top-down
Bottom-up
Analogy
H Đâu không là giải pháp khả thi nhất trong việc hạn chế các vấn đề liên quan đến
phạm vi của dự án CNTT?
Hạn chế sự liên quan đến nhiều người dùng/khách hàng trong quản lý phạm vi
Cố gắng xác định phạm vi cụ thể/rõ ràng nhất có thể
Sử dụng các phần cứng và phần mềm thương mại hóa khi có thể
Tuân theo các quy trình tốt về quản lý dự án

H Đâu không là một giải pháp để xác định chính xác đầu vào của hệ thống?
Chỉ họp nếu cần thiết, không cần quá thường xuyên và định kỳ
Phát triển một quy trình tốt để lựa chọn dự án
Huy động khách hàng tham gia vào đội dự án
Gắn chặt mối quan hệ giữa khách hàng và người phát triển

H Các phần mềm hỗ trợ quản lý dự án giúp bạn phát triển một ……….., làm tiền
đề cho việc tạo các biểu đồ Gantt, xác định nguồn lực và phân bổ chi phí.
WBS
kế hoạch dự án
Lịch trình dự án
Sản phẩm

H Đâu là mục tiêu chính của quá trình quản lý chi phí dự án?
để đảm bảo tiền đầu tư của doanh nghiệp/tổ chức được sử dụng hiệu quả
để hoàn thành dự án với chi phí nhỏ nhất có thể
để hoàn thành dự án với chi phí trong định mức đã được phê duyệt
để cung cấp chân thực và chính xác thông tin về chi phí của dự án

H … là một yếu tố không biết trước mà khi nó xảy ra thì có thể ảnh hưởng tiêu
cực hoặc tích cực đến việc hoàn thành các mục tiêu của dự án.
Rủi ro
Mặt tích cực của rủi ro
Quản lý rủi ro
Phân tích rủi ro

H Quy trình quản lý rủi ro nào sau đây liên quan đến việc xếp hạng ưu tiên các rủi
ro dựa trên xác suất xảy ra và tác hại của chúng?
thực hiện việc phân tích định tính rủi ro (qualitative risk analysis)
Xác định danh sách các rủi ro
thực hiện việc phân tích định lượng rủi ro (quantitative risk analysis)
Lập kế hoạch quản lý rủi ro

H Nhóm dự án đã quyết định không sử dụng phiên bản sắp được phát hành của
sản phẩm vì sợ lịch trình của dự án bị chậm tiến độ. Chiến lược phòng chống
rủi ro nào sau đây đang được nhóm dự án sử dụng?
Phòng tránh rủi ro (Avoidance)
Chấp nhận rủi ro (Acceptance)
Chuyển rủi ro cho bên bên thứ 3 (Transference)
Giảm nhẹ rủi ro (Mitigation)

H ........ là một sản phẩm hoặc dịch vụ, hoặc các phần cứng được tạo ra hoặc cung
cấp từ dự án.
Sản phẩm chuyển giao
Gói công việc
Các sản phẩm sinh ra từ dự án
Tài liệu của dự án
H Bản chất của các dự án công nghệ thông tin thường khác biệt so với các dự án
trong các lĩnh vực khác bởi vì chúng rất là ........
Đa dạng và phức tạp
T1 Đắt đỏ
T2 Thách thức
T3 Đòi hỏi kỹ thuật cao
K 2
M 1

H Tiến trình nào sau đây không phải là một phần của khâu quản lý tích hợp dự án
(project integration management)?
Xác định nghiệp vụ dự án
Xây dựng điều lệ/hiến chương dự án (project charter)
Xây dựng kế hoạch quản lý dự án
Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro

Phần II: Tự luận

H Lấy ví dụ về một dự án phần mềm và giải thích tại sao nó được xem là một dự
án phần mềm. Phân biệt dự án phần mềm với dự án CNTT.

H Thế nào là một dự án thành công? Tại sao nói quản lý dự án là quản lý tích
hợp?

H Mô tả (theo thứ tự từ dễ đến khó) ba bộ tiêu chí chính mà một dự án phải


hướng tới và lý giải tại sao tiêu chí mô tả sau lại khó hơn tiêu chí trước?
Machine Translated by Google

1. Đặc điểm của phần mềm là gì?

Một. Phần mềm được phát triển hoặc thiết kế; nó không được sản xuất theo nghĩa cổ điển. b. Phần mềm

không bị “hao mòn”.

c. Phần mềm có thể được xây dựng tùy chỉnh hoặc xây dựng tùy chỉnh.

d. Tất cả đã đề cập ở trên

2. Trình biên dịch, phần mềm Biên tập và Hệ điều hành thuộc loại phần mềm nào?

Một. Phần mềm hệ thống

b. Phần mềm ứng dụng c. Phần

mềm khoa học d. Không có

cái nào ở trên.

3. Công cụ CASE là viết tắt của

Một. Công nghệ phần mềm hỗ trợ máy tính b. Kỹ thuật

phần mềm hỗ trợ thành phần c. Kỹ thuật phần mềm hỗ

trợ xây dựng d. Phân tích máy tính Kỹ thuật phần mềm

4. Phần mềm được định nghĩa là ____ .

Một. Hướng dẫn

b. Cấu trúc dữ liệu

c. Các tài liệu

d. Tất cả những điều trên

5. Cái nào có thể được ước tính theo KLOC (Kilo Line of Code) hoặc bằng cách tính số điểm chức năng trong phần mềm?

Một. ước tính thời gian

b. ước tính nỗ lực

c. dự toán chi phí

d. Ước tính kích thước phần mềm

6. Từ các phương pháp sau, kích thước của sản phẩm phần mềm có thể được tính toán?

Một. Đếm số dòng mã được gửi b. Đếm số điểm chức

năng được giao c. Cả A và B

d. Không có điều nào ở trên


Machine Translated by Google

7. Tài liệu nào được tạo bởi nhà phân tích hệ thống sau khi các yêu cầu được thu thập từ
Các bên liên quan khác nhau?

Một. Đặc tả yêu cầu phần mềm b. Xác nhận yêu

cầu phần mềm c. Nghiên cứu khả thi d. Thu

thập các yêu cầu

8. Tài liệu nào hoạt động như một công cụ chính cho nhà thiết kế, nhà phát triển phần mềm và của họ

nhóm thử nghiệm là để thực hiện các nhiệm vụ tương ứng của họ?

Một. Tài liệu yêu cầu b. Tài liệu


người dùng

c. Tài liệu thiết kế phần mềm d. Tài


liệu kỹ thuật

9. Hệ thống kế thừa là gì?

Một. Một hệ thống cũ đề cập đến phiên bản phần mềm mới hơn. b.

Một hệ thống cũ đề cập đến phần mềm ứng dụng lỗi thời được sử dụng thay vì các phiên bản nâng cấp có sẵn.

c. Một hệ thống kế

thừa luôn được phát triển bởi công nghệ tiên tiến. d. Không có cái nào
ở trên.

10. Đặc điểm phần mềm nào sau đây được sử dụng để xác định phạm vi của phần mềm

dự án?

Một. Chỉ hiệu suất. b.

Chỉ bối cảnh. c.

Mục tiêu, chức năng, hiệu suất thông tin d. Không có điều
nào ở trên

11. Đâu là thước đo khả năng học tập của một hệ thống máy tính?

Một. Khả năng

sử dụng b. Chức

năng c. Độ tin

cậy d. Không có điều nào ở trên

12. Mục đích chính của công nghệ phần mềm là gì?

Một. Phần mềm đáng tin cậy

b. Phần mềm tiết kiệm chi phí

c. Phần mềm đáng tin cậy và tiết kiệm chi phí

d. Không có điều nào ở trên


Machine Translated by Google

13. Chọn phương án đúng theo câu đã cho.

Phát biểu 1: Phần mềm là một phần tử hệ thống vật lý chứ không phải logic.
Phát biểu 2: Phần mềm máy tính là sản phẩm mà các kỹ sư phần mềm thiết kế và xây dựng.

Phát biểu 3: Phần mềm là một yếu tố logic hơn là một hệ thống vật lý.
Phát biểu 4: Phần mềm là một tập hợp các chương trình ứng dụng được xây dựng bởi các kỹ
sư phần mềm.

Một. Phát biểu 1 và 2 đúng.

b. Chỉ có Phát biểu 2 và 3 là đúng. c.


Phát biểu 2 và 3 và 4 đúng. d. Tất cả

các tuyên bố đều đúng

14. Phần mềm không được coi là tập hợp mã lập trình thực thi, được liên kết
thư viện và tài liệu.

Một. ĐÚNG VẬY

b. SAI

15. Công cụ nào bao gồm các môi trường lập trình như IDE, thư viện mô-đun dựng sẵn
và các công cụ mô phỏng?

Một. Công cụ phát triển web

b. Công cụ tạo mẫu

c. Công cụ lập trình

d. công cụ thiết kế

16. Thước đo độ tin cậy được đưa ra bởi ______ .

Một. Thời gian trung bình giữa thành công.

b. Có nghĩa là đáng

tin cậy c. Thời gian trung bình giữa các lần hỏng hóc

(MTBF). d. MTTR

17. Phạm vi phần mềm xác định sản phẩm sẽ làm gì và không làm gì,
sản phẩm cuối cùng sẽ chứa và những gì nó sẽ không chứa.

Một. ĐÚNG VẬY

b. SAI

18. Phần mềm trở nên phổ biến hơn nếu giao diện người dùng của nó là a. __________ .
Hấp dẫn b. Sử

dụng đơn giản c.


Đáp ứng trong thời gian ngắn
d. Tất cả đã đề cập ở trên
Machine Translated by Google

19. _________ là một đoạn mã lập trình thực hiện một nhiệm vụ được xác định rõ.

Một. Chương trình máy

tính b. Phần mềm máy


tính c. Cả A & B

d. Không có điều nào ở trên

20. Mức độ mà phần mềm sử dụng tài nguyên khan hiếm là ______ .

Một. Độ tin cậy

b. Hiệu quả c.

Tính di động d.

Tất cả những điều trên

21. Phần mềm xuống cấp hơn là hao mòn vì

Một. Phần mềm bị tiếp xúc với môi trường thù địch

b. Lỗi có nhiều khả năng phát sinh sau khi phần mềm được sử dụng thường xuyên

c. Nhiều yêu cầu thay đổi gây ra lỗi trong tương tác thành phần

d. Phụ tùng phần mềm trở nên khó đặt hàng hơn

22. Hầu hết phần mềm tiếp tục được xây dựng tùy chỉnh vì

Một. Tái sử dụng thành phần là phổ biến trong thế giới phần mềm

b. Các thành phần tái sử dụng quá đắt để sử dụng

c. Phần mềm dễ xây dựng hơn mà không cần sử dụng các thành phần của người khác

d. Các thành phần phần mềm có sẵn không khả dụng trong nhiều miền ứng dụng
Machine Translated by Google

1. Điều nào sau đây là sự hiểu biết về các hạn chế của sản phẩm phần mềm, các vấn
đề liên quan đến hệ thống học tập hoặc các thay đổi sẽ được thực hiện trước
trong các hệ thống hiện có, xác định và giải quyết tác động của dự án đối với tổ
chức và nhân sự, v.v.?

Một. Thiết kế phần mềm

b. Nghiên cứu khả thi

c. Thu thập yêu cầu d. Phân

tích hệ thống

2. Mô hình phát triển phần mềm đơn giản nhất là gì?

Một. Mô hình xoắn

ốc b. Mô hình Big Bang


c. Mô hình

chữ V d. Mô hình thác nước

3. Mô hình quy trình phần mềm RAD là viết tắt của _____ .

Một. Phát triển ứng dụng nhanh chóng. b.

Phát triển ứng dụng tương đối. c. Thiết kế ứng

dụng nhanh chóng. d. Phát triển

ứng dụng gần đây.

4. Yếu tố rủi ro của dự án được xem xét trong mô hình nào?

Một. Mô hình xoắn

ốc. b. Mô hình thác

nước. c. Mô hình tạo mẫu

d. Không có điều nào ở trên

5. Mô hình nào còn được gọi là vòng đời cổ điển hay mô hình Thác nước?

Một. Phát triển lặp đi lặp lại

b. Phát triển tuần tự tuyến tính c. Mô

hình RAD.

d. Phát triển gia tăng

6. Ứng dụng được sử dụng ở cấp hệ thống con nào?

Một. Mức ứng dụng b.

Cấp độ thành phần c.

Cấp mô-đun d. Không

có điều nào ở trên


Machine Translated by Google

7. Tìm xem pha nào không có trong SDLC?

Một. Mã

hóa b. Thử
nghiệm c. BẢO TRÌ

d. trừu tượng

8. Quá trình thu thập các yêu cầu phần mềm từ Khách hàng, Phân tích và
Tài liệu được gọi là ______ .

Một. Quy trình kỹ thuật yêu cầu b. Quá

trình khơi gợi yêu cầu c. Yêu cầu

giao diện người dùng d. Chuyên

viên phân tích hệ thống phần mềm

9. Mô hình nguyên mẫu phát triển phần mềm phù hợp ở đâu?

Một. Khi các yêu cầu được xác định rõ ràng.

b. Đối với các dự án có nhóm phát triển lớn. c.

Khi một khách hàng không thể xác định rõ ràng các yêu cầu.
d. Không có cái nào ở trên.

10. Mô hình xoắn ốc là sự kết hợp của cả mô hình Lặp lại và một trong SDLC
người mẫu.

Một. ĐÚNG VẬY

b. SAI

11. Nếu quy trình phần mềm không dựa trên các khái niệm khoa học và kỹ thuật thì
việc tạo lại phần mềm mới sẽ dễ dàng hơn là mở rộng quy mô phần mềm hiện có, được
gọi là________.

Một.

Chi phí b. Quản lý động c.

Phần Mềm Lớn d. khả

năng mở rộng

12. Tính năng quan trọng nhất của mô hình xoắn ốc là gì?

Một. Quản lý chất lượng

b. Quản lý rủi ro c.

Quản lý hiệu suất d. quản lý

hiệu quả
Machine Translated by Google

13. Nếu mọi yêu cầu được nêu trong Đặc tả yêu cầu phần mềm (SRS)
chỉ có một cách giải thích, SRS được cho là chính xác _____ .

Một. Rõ ràng b. Nhất

quán c. có thể

kiểm chứng

d. Không có điều nào ở trên

14. Mục nào được liệt kê dưới đây không phải là một trong các lớp công nghệ phần mềm?

Một. Quá trình

b. Sản xuất c. Phương

pháp d. Công cụ

15. Hoạt động nào sau đây là 5 hoạt động khung công nghệ phần mềm chung?

Một. giao tiếp, lập kế hoạch, mô hình hóa, xây dựng, triển khai b. giao tiếp, quản lý rủi

ro, đo lường, sản xuất, xem xét c. phân tích, thiết kế, lập trình, sửa lỗi, bảo trì d. phân tích, lập kế

hoạch, thiết kế, lập trình, thử nghiệm

16. Mô hình tuần tự tuyến tính của phát triển phần mềm là

Một. Một cách tiếp cận hợp lý khi các yêu cầu được xác định rõ ràng b. Một cách tiếp

cận tốt khi cần một chương trình làm việc nhanh chóng c. Cách tiếp cận tốt nhất để sử dụng

cho các dự án có nhóm phát triển lớn d. Một mô hình lỗi thời không thể được sử dụng trong bối cảnh

hiện đại

17. Mô hình tuần tự tuyến tính của phát triển phần mềm còn được gọi là

Một. Mô hình vòng đời cổ điển b. Mô

hình đài phun nước c. Mô

hình xoắn ốc d. Mô

hình thác nước e. cả a và

18. Mô hình gia tăng của phát triển phần mềm là

Một. Một cách tiếp cận hợp lý khi các yêu cầu được xác định rõ ràng b. Một cách tiếp

cận tốt khi một sản phẩm cốt lõi đang hoạt động được yêu cầu một cách nhanh chóng c. Cách tiếp

cận tốt nhất để sử dụng cho các dự án có nhóm phát triển lớn d. Một mô hình mang tính cách mạng

không được sử dụng cho các sản phẩm thương mại


Machine Translated by Google

19. Mô hình phát triển ứng dụng nhanh là

Một. Tên gọi khác của phát triển dựa trên thành phần b.

Một cách tiếp cận hữu ích khi khách hàng không thể xác định rõ ràng các yêu cầu c.

Một sự thích ứng tốc độ cao của mô hình tuần tự tuyến tính d.
Tất cả những điều trên

20. Các mô hình quy trình phần mềm tiến hóa

Một. Có tính chất lặp đi

lặp lại b. Có thể dễ dàng đáp ứng những thay đổi về yêu cầu sản

phẩm c. Nói chung không sản xuất các hệ thống bỏ đi


d. Tất cả những điều trên

21. Mô hình nguyên mẫu của phát triển phần mềm là

Một. Một cách tiếp cận hợp lý khi các yêu cầu được xác định rõ ràng

b. Một cách tiếp cận hữu ích khi khách hàng không thể xác định rõ ràng các yêu cầu

c. Cách tiếp cận tốt nhất để sử dụng cho các dự án có nhóm phát triển lớn d.

Một mô hình rủi ro hiếm khi tạo ra một sản phẩm có ý nghĩa

22. Mô hình xoắn ốc của phát triển phần mềm

Một. Kết thúc bằng việc chuyển giao sản phẩm phần mềm
b. Hỗn loạn hơn mô hình gia tăng

c. Bao gồm đánh giá rủi ro dự án trong mỗi lần lặp lại d. Tất
cả những điều trên

23. Mô hình phát triển dựa trên thành phần là

Một. Chỉ thích hợp với thiết kế phần cứng máy tính b.

Không thể hỗ trợ phát triển các thành phần có thể tái sử dụng c. Hoạt

động tốt nhất khi có các công nghệ đối tượng hỗ trợ d. Không hiệu quả về

chi phí bằng các chỉ số phần mềm có thể định lượng đã biết

24. Cái nào sau đây không phải là một trong những tên giai đoạn được xác định bởi mô hình
Quy trình hợp nhất để phát triển phần mềm?

Một. Giai đoạn khởi

đầu b. Giai đoạn chuẩn

bị c. Giai đoạn thi công

d. giai đoạn xác nhận


Machine Translated by Google

1. hệ thống kế thừa là gì Điều nào sau đây là sự hiểu biết về các hạn chế của sản phẩm phần mềm, các vấn

đề liên quan đến hệ thống học tập hoặc các thay đổi sẽ được thực hiện trước trong các hệ thống hiện

có, xác định và giải quyết tác động của dự án đối với tổ chức và nhân sự, v.v.?

Một. Thiết kế phần mềm

b. Nghiên cứu khả thi

c. Thu thập yêu cầu d. Phân

tích hệ thống

2. Kỹ thuật yêu cầu là một quy trình chung không thay đổi từ một

dự án phần mềm này sang dự án phần mềm khác.

Một.

Đúng b. SAI

3. Khi bắt đầu dự án, mục đích của các nhiệm vụ là xác định

Một. hiểu vấn đề cơ bản b. bản chất


của dung dịch cần c. những người muốn

có một giải pháp d. không có cái


nào ở trên e. a, b và c

4. Ba điều khiến việc khơi gợi yêu cầu trở nên khó khăn là các vấn đề về

Một. lập ngân

sách b.

phạm vi c. sự hiểu

biết d. biến
động e. b, c và d

5. Kết quả của nhiệm vụ xây dựng kỹ thuật yêu cầu là một mô hình phân tích

xác định (các) miền vấn đề nào sau đây?

Một. thông tin

b. chức năng

c. hành vi d.

tất cả những điều trên

6. Việc các khách hàng khác nhau đưa ra các yêu cầu trái ngược nhau là điều tương đối phổ biến, mỗi người

đều cho rằng phiên bản của mình là đúng.

Một. ĐÚNG VẬY

1
Machine Translated by Google

b. Sai

7. Đặc tả hệ thống mô tả

Một. Chức năng, hiệu suất và các ràng buộc của hệ thống dựa trên máy tính b.
thực hiện từng hệ thống được phân bổ c. kiến
trúc phần mềm phần tử d. thời gian

cần thiết để mô phỏng hệ thống

8. Cách tốt nhất để tiến hành đánh giá xác nhận yêu cầu là

Một. kiểm tra lỗi của mô hình hệ thống b.


để khách hàng xem qua các yêu cầu c. gửi chúng cho
nhóm thiết kế và xem liệu họ có bất kỳ mối quan tâm nào không d. sử dụng
một danh sách kiểm tra các câu hỏi để kiểm tra từng yêu cầu

9. Việc sử dụng các bảng truy xuất nguồn gốc giúp

Một. gỡ lỗi chương trình sau khi phát hiện lỗi thời gian chạy b.
xác định hiệu suất của việc thực hiện thuật toán c. xác định, kiểm
soát và theo dõi các thay đổi yêu cầu d. không có cái nào
ở trên

10. Bên liên quan là bất kỳ ai sẽ mua hệ thống phần mềm hoàn chỉnh theo
phát triển.

Một.
Đúng b. SAI

11. Công việc của kỹ sư yêu cầu là phân loại tất cả thông tin của các bên liên quan theo cách cho
phép người ra quyết định chọn một bộ yêu cầu nhất quán nội bộ.

Một.
Đúng b. SAI

12. Bản chất của sự cộng tác là tất cả các yêu cầu hệ thống được xác định bởi
sự đồng thuận của một ủy ban gồm khách hàng và nhà phát triển.

Một.
Đúng b. SAI

2
Machine Translated by Google

13. Trong quá trình thu thập yêu cầu hợp tác, điều phối viên

Một. không thể là thành viên của nhóm phần mềm b. không

thể là khách hàng c. kiểm soát

và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình d.


phải là người ngoài cuộc

14. Nhà phát triển và khách hàng tạo các trường hợp sử dụng để giúp nhóm phần mềm hiểu các lớp người dùng cuối khác
nhau sẽ sử dụng các chức năng như thế nào.

Một.

Đúng b. SAI

15. Các sản phẩm công việc được tạo ra trong quá trình khơi gợi yêu cầu sẽ khác nhau tùy thuộc vào
trên

Một. quy mô của ngân sách

b. kích thước của sản phẩm đang được xây

dựng c. quy trình phần mềm đang được


sử dụng d. các bên liên

quan cần e. cả A và B

16. Tác nhân của ca sử dụng luôn là con người, không bao giờ là thiết bị hệ thống.

Một.

Đúng b. SAI

17. Điều nào sau đây không phải là sơ đồ UML được sử dụng để tạo phân tích hệ thống
người mẫu?

Một. sơ đồ hoạt động b.

sơ đồ lớp c. sơ đồ

luồng dữ liệu d. biểu đồ

trạng thái

18. Trong đàm phán đôi bên cùng có lợi, nhu cầu của khách hàng được đáp ứng mặc dù

nhu cầu của nhà phát triển có thể không được.

Một.

Đúng b. SAI

3
Machine Translated by Google

19. Trong xác thực yêu cầu, mô hình yêu cầu được xem xét để đảm bảo
tính khả thi về kỹ thuật.

Một.
Đúng b. SAI

20. Các yêu cầu phi chức năng có thể được bỏ qua một cách an toàn trong các dự án phát triển phần
mềm hiện đại.

Một.
Đúng b. SAI

21. Câu chuyện của người dùng là những mô tả đầy đủ mà người dùng cần và bao gồm
yêu cầu phi chức năng cho một phần mềm gia tăng.

Một.
Đúng b. SAI

22. Trong các mô hình quy trình linh hoạt, các hoạt động kỹ thuật và thiết kế yêu cầu là
xen kẽ.

Một.
Đúng b. SAI

23. Lý do phổ biến nhất khiến dự án phần mềm thất bại là thiếu chức năng.

Một.
Đúng b. SAI

24. Kỹ thuật yêu cầu bao gồm bảy nhiệm vụ riêng biệt:

Một. khởi đầu, thông tin, xây dựng, đàm phán, đặc điểm kỹ thuật, xác nhận và quản lý
b. khởi đầu,
khơi gợi, chức năng, đàm phán, đặc điểm kỹ thuật, xác nhận và quản lý c. khởi đầu, khơi gợi, xây
dựng, đặc tả, xác nhận và quản lý d. khởi đầu, khơi gợi, xây dựng, đàm phán, đặc điểm
kỹ thuật, xác nhận và quản lý

25. Tất cả những điều sau đây là ví dụ về nguyên tắc đàm phán, ngoại trừ:

Một. Nhận ra rằng đó không phải là một cuộc

thi. b. Vạch ra một chiến


lược. c. Làm bất cứ điều

gì. d. Lắng nghe tích cực.

4
Machine Translated by Google

26. Giám sát yêu cầu bao gồm tất cả các nhiệm vụ sau, ngoại trừ:

Một. Giao miền b.


Gỡ lỗi phân tán c. Gỡ rối
hoạt động kinh doanh d. Xác
thực thời gian chạy

27. Mục đích của kỹ thuật yêu cầu nhanh là chuyển ___________ từ
các bên liên quan đến nhóm phần mềm.

Một. thông tin

b. nhiệm

vụ c. hành

vi d. ý tưởng

28. Cái nào sau đây không phải là thành phần của mô hình yêu cầu?

Một. yếu tố hành vi b.

các phần tử dựa trên lớp

c. phần tử dữ liệu

d. các yếu tố dựa trên kịch bản

29. Điều nào sau đây không phải là mục tiêu để xây dựng mô hình yêu cầu?

Một. xác định tập hợp các yêu cầu phần mềm có thể được xác
thực b. mô tả yêu cầu của khách
hàng c. phát triển một giải pháp rút gọn cho vấn
đề d. thiết lập cơ sở cho thiết kế phần mềm

30. Trong nhiều trường hợp, không cần tạo biểu diễn đồ họa về cách sử dụng
kịch bản.

Một.
Đúng b. SAI

5
Machine Translated by Google

1. Một người mẫu là…

Một. Không cần thiết khi các thành viên trong nhóm hiểu công việc của họ. b.
Phải có cấu trúc VÀ hành vi. c. Là một sự đơn giản

hóa của thực tế. d. Là cái cớ để xây

dựng một kế hoạch công phu.

2. Tại sao chúng ta làm người mẫu?

Một. Giúp hình dung một hệ thống. b.

Cung cấp cho chúng tôi một khuôn mẫu để xây dựng một hệ thống.
c. Tài liệu quyết định của chúng

tôi. d. Tất cả những điều trên

3. Các mô hình tốt nhất được kết nối với . . .?

Một. Mã Java-script b.

Thực tế c. C+
+d. Các

vấn đề ràng buộc nó với một nhà phát triển hướng đối tượng

4. Những nguyên tắc làm mẫu nào là đúng? (nhiều lựa chọn)

Một. Mô hình bạn tạo ảnh hưởng đến cách vấn đề được tấn công. b. Các loại mô hình

tốt nhất là những mô hình cho phép bạn chọn mức độ chi tiết của mình. c. Các mô hình tốt nhất được

kết nối với thực tế. d. Tạo các mô hình được xây dựng

và nghiên cứu riêng.

5. Hai chức năng của mô hình trực quan là gì? (chọn hai)

Một. tạo ra một mô hình duy nhất đại diện cho tất cả các khung nhìn của hệ thống b.

cải thiện giao tiếp và hiểu biết giữa các thành viên trong nhóm c. tài liệu quyết định thiết

kế quan trọng trong mã d. tài liệu hành vi và cấu trúc hệ thống

trước khi mã hóa hệ thống

6. Mô hình hành vi chỉ được sử dụng trong phân tích các hệ thống thời gian thực.

Một.

Đúng b. SAI

7. Với mục đích mô hình hóa hành vi, một sự kiện xảy ra bất cứ khi nào

Một. trạng thái và quá trình trao đổi thông tin. b. hệ

thống một diễn viên trao đổi thông tin. c. hai diễn viên

trao đổi thông tin. d. hai đối tượng trao đổi

thông tin.
Machine Translated by Google

8. Với mục đích mô hình hóa hành vi, một trạng thái là bất kỳ

Một. người tiêu dùng hoặc nhà sản xuất dữ

liệu. b. phân cấp đối tượng dữ


liệu. c. phương thức quan sát được của hành

vi. d. quy trình được xác định rõ.

9. Công nghệ đối tượng là . . . ?

Một. Bộ nguyên tắc hướng dẫn xây dựng phần mềm. b. Một lý

thuyết mới phấn đấu để đạt được sự chấp nhận. c. Một

ngôn ngữ mới năng động của Grady Booch. d. Dựa trên

các nguyên tắc trừu tượng hóa và mô đun hóa.

10. Trạng thái của đối tượng . . .?

Một. Được xác định bởi một thuộc tính hoặc tập hợp các thuộc

tính “trạng thái”. b. Thường không thay đổi theo

thời gian. c. Được xác định bởi các thuộc tính và mối quan hệ của

đối tượng. d. Là điều kiện duy nhất mà một đối tượng có thể tồn tại.

11. Hành vi nhìn thấy được của một đối tượng được mô hình hóa bởi . . .?

Một. Thuộc

tính b. Trách nhiệm c.

Hoạt động d.
phương pháp

12. Tạo và sàng lọc các trường hợp sử dụng là một phần quan trọng của mô hình hóa dựa trên kịch bản.

Một.

Đúng b. SAI

13. Điều quan trọng là phải xem xét các tương tác của tác nhân thay thế khi tạo sơ bộ
trường hợp sử dụng.

Một.

Đúng b. SAI

14. Trong nhiều trường hợp, không cần tạo biểu diễn đồ họa của kịch bản sử dụng.

Một.

Đúng b. SAI

15. Biểu đồ tuần tự UML hiển thị thứ tự các sự kiện hệ thống được xử lý.

Một.

Đúng b. SAI
Machine Translated by Google

16. Trong sơ đồ trình tự, mỗi tương tác trên sơ đồ ánh xạ tới…

Một. một điểm lựa chọn trên biểu đồ trạng

thái b. quá trình chuyển đổi trên sơ đồ trạng

thái c. một trạng thái trên


giản đồ d. trạng thái ban đầu

17. Trong biểu đồ trình tự, điều gì có thể được xác định bởi sự tương tác giữa những người tham gia trong
các tương tác?

Một. chỉ các dịch vụ được cung cấp bởi một


giao diện b. chỉ các dịch vụ được yêu cầu bởi
một giao diện c. cả dịch vụ được cung cấp và yêu cầu cho
các giao diện d. Tên của giao diện

18. Trong trạng thái của máy trạng thái, một hành vi có thể được xác định… (nhiều lựa chọn)

Một. trước khi đạt đến trạng thái

b. khi đạt đến trạng thái c.

khi rời khỏi một tiểu bang d.


bên trong một tiểu bang

19. Sơ đồ chuyển trạng thái

Một. mô tả mối quan hệ giữa các đối tượng dữ liệu


b. mô tả các chức năng biến đổi luồng dữ liệu c. chỉ
ra cách dữ liệu được chuyển đổi bởi hệ thống d. chỉ ra các
phản ứng của hệ thống đối với các sự kiện bên ngoài

20. Sơ đồ luồng dữ liệu

Một. mô tả mối quan hệ giữa các đối tượng dữ liệu


b. mô tả các chức năng biến đổi luồng dữ liệu c. chỉ
ra cách dữ liệu được chuyển đổi bởi hệ thống d. chỉ ra các
phản ứng của hệ thống đối với các sự kiện bên ngoài
e. cả b và c

21. Sơ đồ luồng điều khiển là

Một. cần thiết để mô hình hóa các hệ thống hướng sự

kiện. b. cần thiết cho tất cả các

hệ thống. c. được sử dụng thay cho biểu đồ luồng

dữ liệu. d. dùng để biểu diễn hành vi của hệ thống.


Machine Translated by Google

22. Đặc tả điều khiển thể hiện hành vi của hệ thống sử dụng trình tự và trạng thái UML
sơ đồ.

Một.
Đúng b. SAI

23. Biểu đồ hoạt động UML hữu ích trong việc biểu diễn các phần tử mô hình phân tích nào?

Một. Yếu tố hành vi b. Các

phần tử dựa trên lớp c. Các

yếu tố dựa trên dòng chảy

d. Các yếu tố dựa trên kịch bản

24. Sơ đồ đường bơi UML cho phép bạn biểu diễn luồng hoạt động bằng cách hiển thị
các tác nhân có trách nhiệm tạo từng phần tử dữ liệu.

Một.
Đúng b. SAI
Machine Translated by Google

1. Đại diện tốt nhất của kiến trúc hệ thống là một nguyên mẫu phần mềm hoạt động.

Một.
Đúng b. SAI

2. Các biểu diễn kiến trúc có thể là một công cụ hỗ trợ giao tiếp giữa các dự án
các bên liên quan.

Một.
Đúng b. SAI

3. Mô tả kiến trúc thường được ghi lại bằng cách sử dụng mẫu kiến trúc.

Một.
Đúng b. SAI

4. Một thể loại kiến trúc thường sẽ quy định cách tiếp cận kiến trúc có thể được sử dụng cho cấu trúc được
xây dựng.

Một.
Đúng b. SAI

5. Một phong cách kiến trúc bao gồm yếu tố nào sau đây?

Một. ràng buộc

b. tập hợp các thành


phần c. các mô hình

ngữ nghĩa d. mô hình


cú pháp e. a, b và c

6. Để xác định phong cách kiến trúc hoặc sự kết hợp của các phong cách phù hợp nhất với đề xuất
hệ thống, yêu cầu kỹ thuật được sử dụng để khám phá

Một. độ phức tạp thuật toán


b. đặc điểm và ràng buộc c. điều
khiển và dữ liệu d.

mẫu thiết kế

7. Trước khi một mẫu kiến trúc có thể được chọn để sử dụng trong một hệ thống cụ thể, nó phải có một triển khai
mã để tạo điều kiện tái sử dụng.

Một.
Đúng b. SAI
Machine Translated by Google

8. Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết kế kiến trúc phải dựa trên
hệ thống

Một. khả năng


tiếp cận
b. kiểm

soát c. dữ liệu đ.
thực hiện đ. cả b và c

9. Trong quá trình mô hình hóa hệ thống theo ngữ cảnh, các hệ thống tương tác với hệ thống đích được biểu
diễn dưới dạng

Một. Hệ thống ngang cấp


b. Các hệ thống cấp dưới
c. Hệ thống siêu cấp d. Hệ
thống làm việc e. a,
b và c

10. Sau khi được chọn, các nguyên mẫu luôn cần được tinh chỉnh thêm như thiết kế kiến trúc
tiền thu được.

Một.
Đúng b. SAI

11. Điều nào sau đây không phải là ví dụ về các thành phần cơ sở hạ tầng có thể cần
được tích hợp vào kiến trúc phần mềm?

Một. Các thành phần giao tiếp b. Các


thành phần cơ sở dữ liệu c.
Các thành phần giao diện
d. Thành phần quản lý bộ nhớ

12. Trong phương pháp phân tích đánh đổi kiến trúc, phong cách kiến trúc nên được
được mô tả bằng cách sử dụng

Một. chế độ xem luồng

dữ liệu b. chế độ

xem mô-đun c. quá


trình xem d.

người dùng xem e. a, b và c


Machine Translated by Google

13. Có sẵn các phương pháp định lượng để đánh giá chất lượng của các thiết kế kiến trúc được đề xuất.

Một.
Đúng b. SAI

14. Một kỹ thuật hữu ích để đánh giá mức độ phức tạp tổng thể của một kiến trúc được đề xuất là xem
xét thành phần a. sự gắn kết
b. phụ thuộc

dòng chảy c. chia sẻ


phụ thuộc d. kích thước
đ. cả
b và c
Machine Translated by Google

1. Đại diện tốt nhất của kiến trúc hệ thống là một nguyên mẫu phần mềm hoạt động.

Một.

Đúng b. SAI

2. Điều nào sau đây là lĩnh vực cần quan tâm trong mô hình thiết kế?

Một. kiến trúc

b. dữ

liệu c. giao

diện d. phạm vi dự
án e. a, b và c

3. Tầm quan trọng của thiết kế phần mềm có thể được tóm tắt trong một từ

Một. độ chính

xácb. độ phức

tạp c. hiệu

quả d. chất lượng

4. Đâu là đặc điểm của một thiết kế tốt?

Một. thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữa các mô-đun của

nó b. thực hiện tất cả các yêu cầu trong mô hình phân tích c.

bao gồm các trường hợp thử nghiệm cho tất cả

các thành phần d. cung cấp một bức tranh hoàn chỉnh
về phần mềm e. cả b và d

5. Điều nào sau đây không phải là đặc điểm chung của tất cả các phương pháp thiết kế?

Một. quản lý cấu hình b. biểu diễn

thành phần chức năng c. hướng dẫn đánh giá

chất lượng d. kinh nghiệm sàng lọc

6. Những kiểu trừu tượng nào được sử dụng trong thiết kế phần mềm?

Một. kiểm

soát b.

dữ liệu c. môi

trường d. thủ
tục e. a, b và d
Machine Translated by Google

7. Điều nào sau đây có thể được sử dụng để thể hiện thiết kế kiến trúc của một phần của
phần mềm?

Một. Các mô hình động


b. Các mô hình chức năng

c. Các mô hình cấu trúc

d. Tất cả những điều trên

8. Các mẫu thiết kế không áp dụng được cho việc thiết kế phần mềm hướng đối tượng?

Một.

Đúng b. SAI

9. Vì tính mô đun là một mục tiêu thiết kế quan trọng nên không thể có quá nhiều

mô-đun trong một thiết kế đề xuất.

Một.

Đúng b. SAI

10. Ẩn thông tin làm cho việc bảo trì chương trình dễ dàng hơn bằng cách ẩn dữ liệu và thủ tục khỏi các phần không

bị ảnh hưởng của chương trình.

Một.

Đúng b. SAI

11. Sự gắn kết là một dấu hiệu định tính về mức độ mà một mô-đun

Một. có thể viết gọn hơn. b. chỉ tập

trung vào một thứ. c. có thể hoàn

thành chức năng của nó một cách kịp thời. d. được kết nối với
các mô-đun khác và thế giới bên ngoài.

12. Khớp nối là một dấu hiệu định tính về mức độ mà một mô-đun

Một. có thể viết gọn hơn. b. chỉ tập

trung vào một thứ. c. có thể hoàn

thành chức năng của nó một cách kịp thời. d. được kết nối với
các mô-đun khác và thế giới bên ngoài.
Machine Translated by Google

13. Khi sử dụng các phương pháp thiết kế có cấu trúc, quá trình sàng lọc từng bước là

không cần thiết.

Một.

Đúng b. SAI

14. Các thiết kế phần mềm được tái cấu trúc để cho phép tạo ra phần mềm dễ dàng hơn

tích hợp, dễ kiểm tra hơn và dễ bảo trì hơn.

Một.

Đúng b. SAI

15. Loại nào sau đây không phải là một trong năm loại lớp thiết kế

Một. Các lớp lĩnh vực kinh doanh

b. Các lớp thực thể


c. Các lớp tiến trình

d. Các lớp giao diện người dùng

16. Yếu tố nào của mô hình thiết kế được sử dụng để mô tả một mô hình thông tin được biểu diễn
từ chế độ xem của người dùng?

Một. Yếu tố thiết kế kiến trúc b. Các

yếu tố thiết kế cấp thành phần c. Các yếu tố

thiết kế dữ liệu d. Các yếu

tố thiết kế giao diện

17. Thiết kế nào tương đương với sơ đồ mặt bằng của một ngôi nhà?

Một. Thiết kế kiến trúc b.

Thiết kế mức thành phần c. Thiết

kế dữ liệu d.

Thiêt kê giao diê n

18. Mô hình thiết kế nào tương đương với bản vẽ chi tiết của các điểm truy cập và
tiện ích ngoại khu cho một ngôi nhà?

Một. Thiết kế kiến trúc b.

Thiết kế mức thành phần c. Thiết

kế dữ liệu d.

Thiêt kê giao diê n


Machine Translated by Google

19. Mô hình thiết kế nào tương đương với một bộ bản vẽ chi tiết cho từng phòng trong một căn hộ?
căn nhà?

Một. Thiết kế kiến trúc


b. Thiết kế mức thành phần c.
Thiết kế dữ liệu
d. Thiêt kê giao diê n

20. Các yếu tố thiết kế triển khai xác định thứ tự xây dựng cho các thành phần phần mềm.

Một.
Đúng b. SAI
Machine Translated by Google

1. Tổ chức có thể kiểm tra nội bộ, sự tham gia trực tiếp của người dùng và phát hành phiên bản beta là một số

ít trong số đó và nó cũng bao gồm khả năng sử dụng, khả năng tương thích, sự chấp nhận của

người dùng, v.v. được gọi là a. Phân tích nhiệm vụ b. Thu ______ .
thập yêu cầu GUI

c. Thiết kế & triển khai GUI d. thử

nghiệm

2. Thử nghiệm nào là việc thực hiện lại một số tập hợp con các thử nghiệm đã được
tiến hành để đảm bảo những thay đổi không bị lan truyền?

Một. Kiểm thử

đơn vị b. Kiểm thử hồi

quy c. Kiểm thử tích hợp

d. thử nghiệm dựa trên chủ đề

3. Đặc tả yêu cầu phần mềm (SRS) còn được gọi là đặc tả của
_______.

Một. Kiểm thử hộp trắng

b. Nghiệm thu c. Kiểm thử

tích hợp d. thử nghiệm

hộp đen

4. Biện pháp phổ biến nhất cho tính đúng đắn là gì?

Một. Lỗi trên mỗi KLOC b.

Lỗi trên mỗi KLOC c. $

mỗi KLOC d. Các

trang tài liệu cho mỗi KLOC

5. Mô hình nào còn được gọi là Mô hình xác minh và xác nhận?

Một. Mô hình thác nước

b. Mô hình Big Bang c.


Mô hình chữ

V d. mô hình xoắn ốc

6. Cấp độ đầu tiên của nguyên mẫu được đánh giá bằng ______ .

Một. Nhà phát triển

b. Người kiểm

tra c.

Người dùng đ. Nhà phân tích hệ thống


Machine Translated by Google

7. Thế nào là phương pháp kiểm thử hộp đen phân chia miền đầu vào của chương trình
thành các lớp dữ liệu mà từ đó các trường hợp thử nghiệm có thể được bắt nguồn?

Một. Phân vùng nhị phân b.

Phân vùng tương đương c. Phân

vùng dựa trên trạng thái d. Phân

vùng dựa trên thuộc tính

8. Những gì được thử nghiệm để phát hiện ra các lỗi cho thấy sự thiếu phù hợp với khách hàng

yêu cầu trong các kích thước của chất lượng?

Một. Cấu trúc

b. Chức năng

c. Khả năng

sử dụng d. dẫn đường

9. Kỹ thuật nào sau đây không phải là kỹ thuật hộp trắng?

Một. Kiểm thử câu lệnh và phạm vi bảo hiểm

b. Quyết định Kiểm tra và bao phủ c. Bảo

hiểm Điều kiện d. Phân tích

giá trị biên

10. Điều nào sau đây không phải là một phần của Triển khai và Thực thi Kiểm thử
Giai đoạn?

Một. Tạo bộ kiểm thử từ các trường hợp kiểm thử b.

Thực hiện các trường hợp kiểm tra thủ công hoặc bằng cách sử dụng các công cụ thực hiện

kiểm tra c. So sánh kết quả thực

tế d. Thiết kế các bài kiểm tra

11. Các trường hợp thử nghiệm Bắt nguồn từ các trường hợp sử dụng _______ .

Một. Hữu ích nhất trong việc phát hiện ra các lỗi trong dòng quy trình trong quá trình sử dụng hệ thống trong

thế giới

thực. b. Hữu ích nhất trong việc phát hiện ra các lỗi trong các luồng quy trình trong quá trình sử dụng thử

nghiệm

hệ thống. c. Hữu ích nhất trong việc che đậy các khiếm khuyết trong dòng quy trình trong quá trình sử dụng hệ

thống

trong thế giới thực. d. Hữu ích nhất trong việc che đậy các khiếm khuyết ở Cấp độ Tích hợp.

12. Phân tích tĩnh KHÔNG tìm thấy gì?

Một. Việc sử dụng một biến trước khi nó được xác định. b. Mã

("chết") không thể truy cập được. c.

Rò rỉ bộ nhớ. d. Vi

phạm ràng buộc mảng.


Machine Translated by Google

13. Thử nghiệm Alpha và Beta là các hình thức _______ .

Một. Nghiệm thu b. Kiểm thử

tích hợp c. Kiểm thử hệ

thống d. Kiểm tra đơn vị

14. Một trong những kỹ thuật kiểm tra cơ sở lỗi là ______ .

Một. Kiểm thử Đơn

vị b. Thử nghiệm

beta c. Kiểm tra căng

thẳng d. Thử nghiệm đột biến

15. Lý do tốt nhất để sử dụng các nhóm kiểm thử phần mềm độc lập là

Một. nhà phát triển phần mềm không cần thực hiện bất kỳ thử nghiệm nào

b. một nhóm thử nghiệm sẽ kiểm tra phần mềm kỹ lưỡng hơn

c. người kiểm tra không tham gia vào dự án cho đến khi thử nghiệm bắt đầu

d. tranh luận giữa các nhà phát triển và người thử nghiệm được giảm bớt

16. Thứ tự bình thường của các hoạt động kiểm thử phần mềm truyền thống là gì?
được tổ chức?

Một. kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiểm thử đơn vị, kiểm thử chấp nhận b. kiểm thử

hệ thống, kiểm thử tích hợp, kiểm thử đơn vị, kiểm thử chấp nhận c. kiểm thử đơn vị, kiểm

thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận d. kiểm thử tích hợp, kiểm thử đơn vị,

kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận

17. Thử nghiệm tích hợp từ trên xuống có (những) ưu điểm chính là

Một. các mô-đun cấp thấp không bao giờ cần thử nghiệm

b. điểm quyết định chính được kiểm tra sớm

c. không cần phải viết trình điều khiển

d. không cần phải viết sơ khai

đ. cả b và c
Machine Translated by Google

18. Thử nghiệm tích hợp từ dưới lên có (những) ưu điểm chính là

Một. điểm quyết định chính được kiểm tra sớm

b. không cần phải viết trình điều khiển

c. không cần phải viết sơ khai

d. kiểm thử hồi quy là không cần thiết

19. Kiểm thử hồi quy nên là một phần bình thường của kiểm thử tích hợp bởi vì như một
mô-đun mới được thêm vào hệ thống mới

Một. logic điều khiển được gọi

b. đường dẫn luồng dữ liệu được thiết lập

c. trình điều khiển yêu cầu kiểm tra

d. tất cả những điều trên

đ. cả A và B

20. Việc nghiệm thu thường được tiến hành bởi

Một. nhà phát triển

b. người dùng cuối

c. đội kiểm tra

d. kỹ sư hệ thống

21. Đặc điểm nào sau đây của phần mềm có thể kiểm thử?

Một. khả năng quan sát

b. Sự đơn giản

c. Sự ổn định

d. tất cả những điều trên


Machine Translated by Google

22. Kỹ thuật kiểm thử yêu cầu tạo ra các trường hợp kiểm thử để chứng minh rằng mỗi
chức năng chương trình đang hoạt động được gọi là
… a. kiểm thử hộp đen

b. thử nghiệm hộp thủy tinh

c. kiểm thử hộp xám

d. kiểm thử hộp trắng

23. Kỹ thuật kiểm thử yêu cầu tạo ra các trường hợp kiểm thử để thực hiện logic bên trong của
một mô-đun phần mềm được gọi là… a. trắc
nghiệm hành vi b.
kiểm thử hộp đen c.
kiểm thử hộp xám d.
kiểm thử hộp trắng

24. Những loại lỗi nào bị bỏ sót khi kiểm thử hộp đen và có thể được phát hiện bằng kiểm thử
hộp trắng? Một. lỗi
hành vi b. lỗi logic

c. lỗi hiệu
suất d. lỗi đánh máy
e. cả b và d

25. Kiểm thử hộp đen cố gắng tìm lỗi trong loại nào sau đây
Một. sai hoặc thiếu chức năng b. lỗi giao
diện c. lỗi hiệu suất d.

tất cả những điều trên e.


không có cái nào ở trên

26. Kiểm thử tương đương chia miền đầu vào thành các lớp dữ liệu mà từ đó các trường hợp thử
nghiệm có thể được lấy ra để giảm tổng số trường hợp thử nghiệm phải được phát triển

a. Đúng b.
SAI

27. Phân tích giá trị biên chỉ được sử dụng để thực hiện kiểm thử hộp trắng
Một. ĐÚNG VẬY

b. SAI
Machine Translated by Google

1. Quản lý dự án phần mềm bao gồm một số hoạt động, trong đó


chứa _________.

Một. Lập kế hoạch dự án

b. Quản lý theo phạm vi c.

Dự toán công trình d. Tất

cả đã đề cập ở trên

2. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hậu quả có thể xảy ra nếu rủi ro xảy ra?

Một. tránh rủi ro

b. Giám sát rủi ro c.

Thời điểm rủi ro

d. Kế hoạch dự phòng

3. Thay đổi nhân sự, giao tiếp kém với khách hàng là những rủi ro
ngoại suy từ kinh nghiệm trong quá khứ được gọi là _____ .

Một. rủi ro kinh doanh

b. Rủi ro có thể dự đoán

c. Rủi ro dự án d.

Rủi ro kỹ thuật

4. Quản lý dự án phần mềm hiệu quả tập trung vào bốn chữ P. Đó là những gì
bốn chữ P?

Một. Con người, hiệu suất, thanh toán, sản phẩm b. Con

người, sản phẩm, quy trình, dự án c. Con

người, sản phẩm, hiệu suất, dự án d. Tất cả những

điều trên

5. Đâu là những dấu hiệu cho thấy một dự án phần mềm đang gặp sự cố?

Một. Phạm vi sản phẩm được xác định kém. b. Thời

hạn là không thực tế.

c. Các thay đổi được quản lý kém. d. Tất

cả những điều trên.

6. Quản lý dự án phần mềm là quá trình quản lý tất cả các hoạt động được
tham gia phát triển phần mềm, họ _____ .

Một. Thời

gian b. Trị giá


Machine Translated by Google

c. Quản lý chất lượng d. Tất cả

đã đề cập ở trên

7. Một dự án có thể được mô tả như _____ .

Một. Mỗi dự án có thể không có một mục tiêu duy nhất và khác biệt. b. Dự án

là hoạt động thường xuyên hoặc hoạt động hàng ngày. c. Dự án không có

thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc. d. Tất cả đã đề cập ở trên.

đ. Không có cái nào ở trên.

8. Những công cụ nào được sử dụng để lập kế hoạch dự án, ước tính chi phí, nỗ lực, lập
kế hoạch dự án và lập kế hoạch nguồn lực?

Một. Các công cụ mô hình hóa quy

trình b. Công cụ quản lý dự án c. Công

cụ sơ đồ d. công cụ

tài liệu

9. Đối tượng nào sau đây được coi là bên liên quan trong quy trình phần mềm?

Một. khách hàng

b. Người dùng

cuối c. Các nhà quản lý dự

án d. Tất cả những điều trên

10. Trong quy trình Quản lý rủi ro, điều gì ghi lại tất cả các rủi ro có thể xảy ra
trong dự án?

Một. Quản lý

b. Màn hình

c. Phân loại d.

Nhận biết

11. Đối với mô hình Phần mềm tốt nhất phù hợp với dự án, giai đoạn nào của dự án
các nhà phát triển quyết định một lộ trình cho kế hoạch dự án?

Một. Thiết kế phần mềm b.

Phân tích hệ thống c. Mã

hóa d. thử

nghiệm
Machine Translated by Google

12. Người quản lý dự án phần mềm tham gia vào các hoạt động quản lý phần mềm. Anh ấy là
chịu trách nhiệm cho ______ .

Một. Lập kế hoạch dự án.

b. Theo dõi tiến độ c. Truyền

thông giữa các bên liên quan d. Tất cả đã đề cập

ở trên

đ. Không có điều nào ở trên

13. Biểu đồ nào là công cụ mô tả dự án dưới dạng sơ đồ mạng có khả năng biểu thị bằng đồ
họa các sự kiện chính của dự án theo cả hai cách song song và liên tiếp?

Một. Biểu đồ PERT

b. Biểu đồ Gantt

c. Cả A & B d.

Không có điều nào ở trên

14. Trong giám sát và thực hiện dự án, mỗi dự án được chia thành nhiều giai đoạn
theo đó trong giai đoạn nào của SDLC, tất cả các nhiệm vụ chính được thực
hiện?

Một. Danh sách kiểm tra các mốc quan trọng

b. Báo cáo tình trạng

c. Giám sát hoạt động d.

Không có điều nào ở trên

15. Bước đầu tiên trong lập kế hoạch dự án là

Một. xác định ngân sách

b. chọn mô hình tổ chức nhóm

c. xác định các ràng buộc của dự án

d. thiết lập các mục tiêu và phạm vi

16. Quản lý dự án ít quan trọng hơn đối với phát triển phần mềm hiện đại vì
hầu hết các dự án đều thành công và hoàn thành đúng thời hạn.
Một.
Đúng b. SAI
Machine Translated by Google

17. Mô hình tổ chức nhóm dự án tốt nhất để sử dụng khi giải quyết

vấn đề phức tạp là a. mô hình


đóng b. mô hình mở c.

mô thức ngẫu nhiên

d. mô hình đồng bộ

18. Những đặc điểm phần mềm nào sau đây được sử dụng để xác định phạm vi của một dự án phần mềm? Một.

bối cảnh, dòng mã,


chức năng b. ngữ cảnh, chức năng,

yêu cầu giao tiếp c. mục tiêu thông tin, chức năng,

hiệu suất d. yêu cầu truyền thông, hiệu suất, mục

tiêu thông tin

19. Các lĩnh vực chính của phân tích vấn đề trong hoạt động xác định phạm vi dự án
là một.

quy trình làm việc của khách hàng

b. chức năng được giao c. quy


trình được sử dụng để cung cấp chức
năng d. mô hình quy trình
phần mềm e. cả b và c

20. Người quản lý dự án phần mềm cần hành động như thế nào để giảm thiểu rủi ro
lỗi phần mềm? Một.

tăng gấp đôi quy mô nhóm dự án b.

yêu cầu một ngân sách lớn

c. bắt đầu bằng chân phải

d. theo dõi tiến


độ e. cả c và d

21. Điều nào sau đây là lợi thế của việc sử dụng LOC (dòng mã) làm
số liệu định hướng kích

thước? Một. LOC được tính

toán dễ dàng b. LOC là một biện pháp phụ

thuộc ngôn ngữ c. LOC là một thước đo độc lập

với ngôn ngữ d. LOC có thể được tính toán trước khi hoàn thành thiết kế

22. Điều nào sau đây là lợi thế của việc sử dụng các điểm chức năng (FP) làm thước đo chức năng được

cung cấp bởi một ứng dụng phần mềm? Một. FP được tính toán dễ dàng b. FP là thước đo
phụ thuộc vào ngôn ngữ c.

FP là một biện pháp độc lập với ngôn ngữ

d. FP có thể được tính toán trước khi hoàn

thành thiết kế e. Cả c và d

You might also like