You are on page 1of 31

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

[(<8205032-C1>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 1


Câu 1 [<DE>]: Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây?
[<$>] Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào và đáp ứng xung.
Câu 2 [<DE>]: Cho các biểu diễn của các dãy x 1(n) và x2(n) như hình vẽ. Hãy cho biết quan hệ
giữa x1(n) và x2(n) ; (* - phép chập):

[<$>] x2(n) = 2.x1(n)


Câu 3 [<DE>]: Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng mô tả hệ thống rời rạc nào sau đây:
[<$>] Hệ thống tuyến tính bất biến
Câu 4 [<DE>]: Phương trình sai phân tuyến tính mô tả hệ thống rời rạc nào sau đây:
[<$>] Hệ thống tuyến tính
Câu 5 [<DE>]: Đối với một hệ thống, nếu ta có y(n) là đáp ứng với kích thích x(n) và y(n-k) là
đáp ứng với kích thích x(n-k) thì hế thống đó được gọi là:
[<$>] Hệ thống bất biến

Câu 6 [<DE>]: Hệ thống tuyến tính là hệ


thống:
[<$>] Thỏa mãn nguyên lý xếp chồng
Câu 7 [<DE>]: Một tín hiệu tương tự x a(t) có tần số cao nhất là F max thì sau khi lấy mẫu, x a(t) có
thể được phục hồi một cách chính xác từ giá trị các mẫu của nó nếu tốc độ lấy mẫu F thỏa mãn:

[<$>]
Câu 8 [<DE>]: Hãy lựa chọn cách trả lời đúng và đầy đủ nhất cho phát biểu "Về mặt biểu diễn
toán học, tín hiệu số là tín hiệu… "
[<$>] Rời rạc theo biến số và rời rạc theo hàm số
Câu 9 [<DE>]: Hãy lựa chọn cách trả lời đúng và đầy đủ nhất cho phát biểu "Về mặt biểu diễn
toán học, tín hiệu rời rạc là tín hiệu... "
[<$>] Rời rạc theo biến số và liên tục theo hàm số.
Câu 10 [<DE>]: Phép chập là phép toán có những tính chất nào?
[<$>] Cả 3 tính chất trên

Câu 11 [<DE>]: Hãy cho biết cách nào sau đây biểu diễn tổng quát một tín hiệu rời rạc bất kỳ
x(n)?

[<$>]
Câu 12 [<TB>]: Đáp ứng xung h(n) của một hệ thống số được cho bởi sơ đồ sau đây sẽ được
tính như thế nào?

[<$>] h(n) = h1(n)*[h2(n) + h3(n)]


Câu 13 [<DE>]: Hệ thống có đáp ứng xung h(n) = rectN(n) có chiều dài là:
[<$>] N
Câu 14 [<TB>]: Hệ thống được đặc trưng bởi đáp ứng xung h(n) nào sau đây là hệ thống nhân
quả?
[<$>] h(n) = -u(-n-1).
Câu 15 [<TB>]: Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng biểu diễn hệ thống tuyến tính bất
biến rời rạc sẽ có dạng nào sau đây? (chuẩn hóa a0 =1)

[<$>] .
Câu 16 [<TB>]: Điều kiện ổn định của một hệ thống là đáp ứng xung h(n) phải thỏa mãn:

[<$>]
Câu 17 [<DE>]: Trong miền n, dãy xung đơn vị được định nghĩa như sau:
[<$>]
Câu 18 [<DE>]: Trong miền n, dãy nhảy đơn vị được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 19 [<DE>]: Trong miền n, dãy chữ nhật được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 20 [<DE>]: Trong miền n, dãy dốc đơn vị được định nghĩa như sau

[<$>]
Câu 21 [<DE>]: Trong miền n, dãy hàm mũ được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 22 [<DE>]: Cho tín hiệu được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây
đúng?

[<$>] Đây là tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ là N = 4.


Câu 23 [<TB>]: Cho tín hiệu x(n) được biểu diễn như đồ thị dưới đây. Hãy cho biết biểu diễn
toán học của tín hiệu x(n) nào sau đây tương đương với tín hiệu trên:
[<$>]

Câu 24 [<DE>]: Biểu diễn tín hiệu x(n) bằng dãy số cho chúng ta biết giá
trị như sau:
[<$>] x(-l) = 1; x(0) = 2; x(l ) = l/2; x(2) = l/4
Câu 25 [<DE>]: Hình vẽ sau biểu diễn dãy hàm mũ với cơ số a thỏa mãn

[<$>] 0 < a < 1

Câu 26 [<DE>]: Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân


là hệ thống đệ qui nếu:
[<$>] Bậc N > 0

Câu 27 [<DE>]: Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân


là hệ thống không đệ qui nếu:
[<$>] Bậc N = 0
Câu 28 [<TB>]: Hãy cho biết kết quả phép cộng x 3(n) = x1(n)+x2(n) như biểu diễn ở đồ thị sau
thì câu trả lời nào là đúng:
[<$>]
Câu 29 [<TB>]: Hãy cho biết kết quả phép tích x3(n) = x1(n).x2(n) như biểu diễn ở đồ thị sau
đúng hay sai:

[<$>]
Câu 30 [<TB>]: Hãy cho biết kết quả phép chập x3(n) = x1(n)*x2(n) như biểu diễn ở đồ thị sau
đúng hay sai:
[<$>]

[<$>]

[<$>]

[<$>]
Câu 31 [<DE>]: Tương quan chéo giữa tín hiệu x(n) với y(n) (một trong hai tín hiệu phải có
năng lượng hữu hạn) được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 32 [<DE>]: Năng lượng của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 33 [<KH>]: Tín hiệu nào sau đây có giá trị tương quan lớn nhất với x(n)
[<$>] x(n)
Câu 34 [<TB>]: Công suất trung bình của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 35 [<KH>]: Cho hệ thống được mô tả bởi sơ đồ sau. Hãy cho biết phương trình sai phân
mô tả hệ thống?
[<$>] y(n) = b0x(n) + b1x(n-1) + b2x(n-2) + b4x(n-4)
Câu 36 [<DE>]: Tín hiệu x(n) = u(n-2)-u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu:
[<$>] rcct3(n-2)
Câu 37 [<TB>]: Cho tín hiệu tương tự xa(t) = 3cos50πt + 10sin300πt - cos100πt. Hãy xác định
tốc độ lấy mẫu Nyquist đối với tín hiệu này?
[<$>] FN = 300 Hz.

Câu 38 [<TB>]: Năng lượng của tín hiệu sẽ là:


[<$>] ∞
Câu 39 [<TB>]: Công suất trung bình của tín hiệu nhảy bậc đơn vị u(n) sẽ là:
[<$>] 0.5
Câu 40 [<TB>]: Cho HTTT bất biến có h(n) và x(n) như sau:

0<b<a<l. Tín hiệu ra (đáp ứng ra) của hệ thống sẽ là:

[<$>]

Câu 41 [<DE>]: Nếu x(n) là tín hiệu thời gian rời rạc, thì giá trị của x(n) tại n nhận giá trị
không nguyên là:
[<$>] Không xác định

Câu 42 [<DE>]: Tín hiệu được biểu diễn bởi hàm toán học là:
[<$>] Tín hiệu đường dốc đơn vị

Câu 43 [<DE>]: Tín hiệu thỏa mãn điều kiện (a là số hữu hạn) được gọi là:
[<$>] Tín hiệu năng lượng
Câu 44 [<DE>]: Một tín hiệu có giá trị thực x(n) được gọi là phản đối xứng nếu:
[<$>] x (n) = x (-n)
Câu 45 [<KH>]: Thao tác tăng khoảng thời gian lấy mẫu còn được gọi là:
[<$>] Lấy mẫu xuống (Down-sampling)
Câu 46 [<TB>]: Tham số nào sau đây được yêu cầu để thể hiện tính tương quan giữa hai tín
hiệu x(n) và y(n)?
[<$>] Tín hiệu nhiễu

Câu 47 [<TB>]: Phân tích chuỗi thành tổng các chuỗi xung đơn vị có trọng số
[<$>] 2δ (n + 1) + 4δ (n) + 3δ (n- 2)
Câu 48 [<DE>]: Một hệ thống LTI được gọi là nhân quả khi và chỉ khi
[<$>] Đáp ứng xung không khác không đối với các giá trị dương của n
Câu 49 [<TB>]: Hệ thống có đáp ứng xung ổn định khi nào?
[<$>] |a| < 1
Câu 50 [<KH>]: Đáp ứng xung của hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân bậc hai
y(n) - 3y(n - 1) - 4y(n - 2) = x(n) + 2x(n - 1) là:

[<$>]
Câu 51 [<DE>]: Quá trình chuyển đổi tín hiệu có biên độ liên tục và thời gian rời rạc thành tín
hiệu có biên độ rời rạc và thời gian rời rạc được gọi là:
[<$>] Lấy mẫu
Câu 52 [<TB>]: Sự khác biệt giữa x(n) không lượng tử hóa và xq(n) đã lượng tử được gọi là:
[<$>] Hệ số lượng tử
Câu 53 [<TB>]: Tốc độ nyquist của tín hiệu

bao nhiêu?
[<$>] 300Hz
Câu 54 [<KH>]: Tín hiệu thời gian rời rạc thu được sau khi lấy mẫu tín hiệu tương tự
với tốc độ lấy mẫu là 5000 samples/giây là?
[<$>]
Câu 55 [<TB>]: Bộ mã hóa bit nào được yêu cầu để mã hóa tín hiệu với 16 mức?
[<$>] 4 bit
Câu 56 [<DE>]: Điều nào sau đây được thực hiện để chuyển đổi tín hiệu thời gian liên tục thành
tín hiệu thời gian rời rạc?
[<$>] Lấy mẫu
Câu 57 [<DE>]: Để tín hiệu thời gian liên tục x(t) là tuần hoàn với chu kỳ T, thì x(t + mT) phải
bằng:
[<$>] x(-t)
Câu 58 [<DE>]: Điều kiện nào sau đây giúp xử lý tín hiệu số thuận lợi hơn so với xử lý tín hiệu
tương tự?
[<$>] Tất cả các câu trả lời đúng

Câu 59 [<TB>]: Nếu thì x(2n) là:

[<$>]

Câu 60 [<TB>]: Nếu thì 2x(n) là:


[<$>]

Câu 61 [<TB>]: Nếu thì x(3n + 1) là:

[<$>]

Câu 62 [<TB>]: Phân tích chuỗi thành tổng các chuỗi xung đơn vị có
trọng số
[<$>] 3δ (n+2) + 2δ (n+1) + 2δ (n) + δ (n-1) + 5δ (n-3)

Câu 63 [<TB>]: Nếu thì x(2n + 1) là:

[<$>]

Câu 64 [<TB>]: Nếu thì x(2n - 1) là:


[<$>] Không có câu trả lời nào đúng

Câu 65 [<TB>]: Nếu thì x(3n - 1) là:

[<$>]
[(<8205032-C2>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 2
Câu 1 [<DE>]: Biến đổi Z (2 phía) của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 2 [<DE>]: Phần tử Z-1 trong hệ thống rời rạc là phần tử nào sau đây?
[<$>] Phần tử trễ.
Câu 3 [<TB>]: Hệ thống số đặc trưng bởi hàm truyền đạt H(z) sẽ ổn định nếu
[<$>] Tất cả các điểm cực (Pole) zpk của hệ thống phân bố bên trong vòng tròn đơn vị.
Câu 4 [<DE>]: Trong miền z, đáp ứng ra của hệ thống Y(z) sẽ được xác định bằng
[<$>] Biến đổi z của tín hiệu vào X(z) nhân với hàm truyền đạt H(z) của hệ thống.
Y(z) = H(z).X(z).
Câu 5 [<DE>]: Điểm cực zpk của hệ thống là điểm:

[<$>] Làm cho hàm truyền đạt H(z) không xác định
Câu 6 [<DE>]: Điểm không của hệ thống là điểm:
[<$>] Làm cho hàm truyền đạt H(z) bằng không
Câu 7 [<TB>]: Nếu các hệ thống mắc song song với nhau thì hàm truyền đạt H(z) của hệ thống
tổng quát sẽ bằng:

[<$>] Tổng các hàm truyền đạt của các hệ thống thành phần
Câu 8 [<TB>]: Nếu các hệ thống mắc nối tiếp với nhau thì hàm truyền đạt H(z) của hệ thống
tổng quát sẽ bằng

[<$>] Tích các hàm truyền đạt của các hệ thống thành phần

Câu 9 [<DE>]: Trong định nghĩa biến đổi z: , Khi ta thay cận n, với n chạy
từ 0 đến +∞ ta sẽ có biến đổi z thuộc loại nào dưới đây:
[<$>] Biến đổi Z một phía
Câu 10 [<TB>]: Biến z khi biểu diễn dưới dạng tọa độ cực sẽ có dạng

[<$>]
Câu 11 [<DE>]: Hàm truyền đạt của hệ thống LTI cho bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ

số hằng được biểu diễn bằng:

[<$>]

Câu 12 [<DE>]: Miền hội tụ của tín hiệu là:

[<$>]

Câu 13 [<DE>]: Biến đổi z của tín hiệu xung đơn vị là:

[<$>]
Câu 14 [<DE>]: Ký hiệu là ký hiệu của biến đổi:
[<$>] Biến đổi Z
Câu 15 [<DE>]: Biến đổi Z của đáp ứng xung h(n), được gọi là:
[<$>] Hàm truyền đạt
Câu 16 [<DE>]: Biến đổi z của tín hiệu nhảy bậc đơn vị u(n) sẽ là:

[<$>] với

Câu 17 [<DE>]: Xác định biến đổi z của tín hiệu sau:

[<$>]

Câu 18 [<TB>]: Hệ thống có hàm truyền đạt là hệ thống :


[<$>] Ổn định

Câu 19 [<TB>]: Hệ thống có hàm truyền đạt là một hệ thống :


[<$>] Không ổn định

Câu 20 [<TB>]: Cho tín hiệu . Biến đổi Z của nó sẽ là:

[<$>] với

Câu 21 [<TB>]: Cho hệ thống có Biến đổi z của hệ thống sẽ là:

[<$>] với

Câu 22 [<TB>]: Cho hệ thống có Biến đổi z của hệ thống sẽ là:


[<$>] với

Câu 23 [<TB>]: Cho hệ thống có điểm cực và điểm không của hệ thống sẽ là:
[<$>] Điểm không: z01 = 0; điểm cực zp1 = 1/2
Câu 24 [<DE>]: Miền hội tụ của biến đổi Z của tín hiệu x(n) = (3)nu(n) sẽ là:
[<$>] Nằm ngoài đường tròn có bán kính là 3. (|z| > 3)
Câu 25 [<KH>]: Cách biểu diễn nào sau đây thường được dùng để biểu diễn hàm truyền đạt
H(z) của hệ thống LTI (chuẩn hóa a0=1):

[<$>]
Câu 26 [<TB>]: Nếu H2(z) mắc hồi tiếp với H1(z) thì hàm truyền đạt của hệ thống tổng quát sẽ
là:

[<$>]

Câu 27 [<DE>]: Cho với , hãy xác định x(n):


[<$>] x(n) = (a)nu(n)

Câu 28 [<DE>]: Cho với , hãy xác định x(n):


[<$>] x(n) = (-a)nu(n)
Câu 29 [<DE>]: Biến đổi Z ngược của với sẽ là:

[<$>]
Câu 30 [<TB>]: Xác định biến đổi Z của tín hiệu hữu hạn sau:

[<$>]
Câu 31 [<DE>]: Biến đổi Z của x(n-n0) sẽ có dạng:

[<$>]
Câu 32 [<DE>]: Biến đổi Z ngược được định nghĩa như sau:

[<$>] - với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ


Câu 33 [<DE>]: Biến đổi Z của anx(n) sẽ có dạng:
[<$>] X(a-1z)

Câu 34 [<TB>]: Cho: với hãy xác định x(n):

[<$>]

Câu 35 [<TB>]: Cho: với hãy xác định x(n):

[<$>]
Câu 36 [<KH>]: Cho hệ thống rời rạc có sơ đồ sau, hàm truyền đạt của hệ thống sẽ là:
[<$>]
Câu 37 [<TB>]: Tìm h(n) biết hàm truyền đạt của hệ thống:

[<$>]
Câu 38 [<TB>]: Cho tín hiệu x(n) = nanu(n), hãy cho biết trường hợp nào sau đây là biến đổi
X(z) của nó:

[<$>] với
Câu 39 [<KH>]: Xác định biến đổi Z của tín hiệu

[<$>]
Câu 40 [<KH>]: Hệ thống có hàm truyền đạt:

Là hệ thống:
[<$>] Ổn định
Câu 41 [<TB>]: Điều nào sau đây thể hiện tính chất tuyến tính của biến đổi z?
[<$>] ZT[x(n) + y(n)] = X(z) + Y(z)

Câu 42 [<TB>]: Biến đổi z của tín hiệu là gì?


[<$>]
Câu 43 [<TB>]: Theo tính chất dịch chuyển theo thời gian của biến đổi z, nếu X(z) là biến đổi z
của x(n) thì biến đổi z của x(n-k) là gì?
[<$>] z-kX(z)
Câu 44 [<KH>]: Biến đổi z của tín hiệu được xác định là x(n) = u(n) - u(n-N) là gì?

[<$>]
Câu 45 [<TB>]: Nếu X(z) là biến đổi z của tín hiệu x(n) thì biến đổi z của anx(n) là gì?
[<$>] X (a-1z)
Câu 46 [<TB>]: Nếu ROC của X(z) là r1 <|z| <r2, thì ROC của X(a-1z) là gì?
[<$>] |a|r1 <|z| <|a|r2
Câu 47 [<TB>]: Nếu X(z) là biến đổi z của tín hiệu x(n) thì biến đổi z của tín hiệu x(-n) là gì?
[<$>] X(z-1)
Câu 48 [<DE>]: Nếu ZT{x1(n)} = X1(z) và ZT{x2(n)} = X2(z) thì ZT{x1(n)*x2(n)} = ?
[<$>] X1(z) .X2(z)

Câu 49 [<DE>]: Nếu x(n) là nhân quả thì


[<$>] x(0)
Câu 50 [<DE>]: Biến đổi z của tín hiệu x (n) = δ(n-n0) là gì?
[<$>] zn0
Câu 51 [<DE>]: Các giá trị của z mà tại đó giá trị của X(z) = 0 được gọi là gì?
[<$>] Điểm không
Câu 52 [<DE>]: Các giá trị của z mà tại đó giá trị của X(z) = ∞ được gọi là gì?
[<$>] Điểm cực
Câu 53 [<DE>]: Biến đổi Z của tín hiệu x(n) = anu(n) có:
[<$>] Một cực tại z = a và một điểm không tại z = 0
Câu 54 [<DE>]: Nếu Y(z) là biến đổi Z của tín hiệu đầu ra, X(z) là biến đổi Z của tín hiệu đầu
vào và H(z) là biến đổi Z của hàm truyền đạt của hệ thống LTI, thì H(z) =?
[<$>] (Y(z)) / (X(z))
Câu 55 [<TB>]: Hàm truyền đạt của hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân
y(n) = 0,5y(n-1) + 2x(n) là gì?

[<$>]
Câu 56 [<TB>]: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để tìm biến đổi Z ngược của tín hiệu?
[<$>] Khai triển thành chuỗi lũy thừa
Câu 57 [<DE>]: Nếu tất cả các điểm cực của H (z) nằm ngoài vòng tròn đơn vị, thì hệ thống
được gọi là:
[<$>] Không có câu trả lời nào đúng
Câu 58 [<DE>]: Nếu ROC của hàm truyền đạt hệ thống là bên ngoài của một vòng tròn bán
kính r <∞, bao gồm điểm z = ∞, thì hệ thống được gọi là:
[<$>] Không nhân quả
Câu 59 [<DE>]: Một hệ thống tuyến tính bất biến được gọi là ổn định khi và chỉ khi ROC của
hàm truyền đạt hệ thống:
[<$>] Bao gồm vòng tròn đơn vị
Câu 60 [<DE>]: Nếu tất cả các cực của H (z) nằm trong vòng tròn đơn vị, thì hệ thống được gọi
là:
[<$>] Ổn định và nhân quả
Câu 61 [<TB>]: Một hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi hàm truyền đạt

. h(n) là gì nếu hệ thống là ổn định?


n n
[<$>] (0.5) u(n) -2(3) u(-n-1)
Câu 62 [<TB>]: Một hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi hàm truyền đạt

. h (n) là gì nếu hệ thống là không nhân quả?


n n
[<$>] (0,5) u(n) +2(3) u(-n - 1)
Câu 63 [<TB>]: Một hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi hàm hệ thống

. ROC của H (z) là gì nếu hệ thống là nhân quả?


[<$>] | z | > 3
Câu 64 [<TB>]: Xác định biến đổi Z của tín hiệu hữu hạn sau:

[<$>]

Câu 65 [<TB>]: Cho thì X(Z) là:

[<$>] với

Câu 66 [<TB>]: Hàm truyền đạt của hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân
nào sau đây:
[<$>] y(n) = 0,5y(n-1) + 2x(n)
[(<8205032-C3>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 3
Câu 1 [<DE>]: Biến đổi Fourier FT của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
[<$>]
Câu 2 [<DE>]: Biến đổi Fourier IFT của một tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:

[<$>]
Câu 3 [<DE>]: Phát biểu nào sau đây là đúng:
[<$>] Biến đổi Fourier là biến đổi Z thực hiện trên vòng tròn đơn vị
Câu 4 [<DE>]: Các tín hiệu trong miền tần số có tính chất:
[<$>] Tuần hoàn với chu kỳ 2p
Câu 5 [<TB>]: Nếu bộ lọc số lý tưởng có pha bằng 0 thì quan hệ giữa đáp ứng tần số và đáp ứng
biên độ tần số sẽ là:

[<$>]

Câu 6 [<DE>]: Thành phần tương ứng của khi chuyển sang miền tần số ω sẽ là:

[<$>]

Câu 7 [<DE>]: Ký hiệu biểu diễn:


[<$>] Đáp ứng biên độ tần số của hệ thống

Câu 8 [<DE>]: Ký hiệu biểu diễn:


[<$>] Phổ biên độ của tín hiệu x(n)

Câu 9 [<DE>]: Cách biểu diễn là:


[<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và argument

Câu 10 [<DE>]: Thành phần của hệ thống được gọi là:


[<$>] Đáp ứng pha tần số của hệ thống

Câu 11 [<DE>]: Cách biểu diễn là:


[<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha
Câu 12 [<TB>]: Cho tín hiệu biến đổi Fourier của nó sẽ là:

[<$>]

Câu 13 [<TB>]: Cho tín hiệu biến đổi Fourier của nó sẽ là:

[<$>]

Câu 14 [<DE>]: Biến đổi Fourier của tín hiệu sẽ là:

[<$>]

Câu 15 [<DE>]: được gọi là


[<$>] Đáp ứng tần số
Câu 16 [<DE>]: Việc ánh xạ tín hiệu từ miền thời gian rời rạc n sang miền tần số liên tục được
thực hiện thông qua biến đổi nào:
[<$>] Biến đổi Fourier

Câu 17 [<TB>]: Cho tín hiệu phổ của tín hiệu sẽ là đáp án nào sau đây:

[<$>]

Câu 18 [<TB>]: Cho tín hiệu phổ của tín hiệu sẽ là đáp án nào sau đây:

[<$>]
Câu 19 [<TB>]: Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông thấp lý tưởng pha 0 được biểu diễn ở
dạng nào sau đây:
[<$>]
Câu 20 [<TB>]: Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông cao lý tưởng pha 0 được biểu diễn ở
dạng nào sau đây:

[<$>]
Câu 21 [<TB>]: Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số thông dải lý tưởng pha 0 với tần số cắt thông
ωc1 < ωc2 được biểu diễn ở dạng nào sau đây:

[<$>]
Câu 22 [<TB>]: Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số chắn dải lý tưởng pha 0 với tần số cắt thông
ωc1 < ωc2 được biểu diễn ở dạng nào sau đây:

[<$>]
Câu 23 [<DE>]: Chất lượng bộ lọc số tốt khi:
[<$>] Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều nhỏ; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới
Câu 24 [<DE>]: Bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được trong thực tế vì:
[<$>] Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả

Câu 25 [<DE>]: Biến đổi Fourier của tín hiệu tồn tại với :

[<$>]
Câu 26 [<DE>]: Điều kiện tồn tại của biến đổi Fourier là:

[<$>]
Câu 27 [<DE>]: Bộ lọc nào có đáp ứng tần số cường độ như trong biểu đồ được đưa ra dưới
đây?

[<$>] Bộ lọc chắn dải


Câu 28 [<DE>]: Nếu x(n) = Aejωn là đầu vào của hệ thống LTI và h(n) là hàm truyền đạt của hệ
thống, thì đầu ra y(n) của hệ thống là gì?
[<$>] -H (ω)x(n)

Câu 29 [<TB>]: Thành phần tương ứng của khi chuyển sang miền tần số sẽ là :

[<$>]

Câu 30 [<TB>]: Thành phần tương ứng của khi chuyển sang miền tần số sẽ là :

[<$>]

Câu 31 [<KH>]: Cho phổ tín hiệu hãy xác định độ lớn và pha của tín hiệu:

[<$>] Độ lớn của tín hiệu là và pha của tín hiệu là


Câu 32 [<KH>]: Phản ứng của hệ thống với đáp ứng xung h(n) = (1/2)nu(n) và tín hiệu đầu vào
x(n) = 10-5sinπn / 2 + 20cosπn là gì?

[<$>]
Câu 33 [<DE>]: Hình nào sau đây thể hiện đáp ứng tần số của bộ lọc thông cao lý tưởng?

[<$>]

Câu 34 [<DE>]: Bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được trong thực tế vì:
[<$>] Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả

Câu 35 [<TB>]: Biến đổi Fourier của tín hiệu sẽ là:

[<$>]
Câu 36 [<TB>]: Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông dải (All-pas filter) pha 0 chính là:

[<$>] Dãy

Câu 37 [<KH>]: Khi quan hệ giữa phổ pha, pha của tín hiệu sẽ là:
[<$>]
Câu 38 [<DE>]: Biểu diễn dưới đây là:

[<$>] Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông thấp thực tế
Câu 39 [<TB>]: Quan hệ Parseval thể hiện sự bảo toàn về mặt năng lượng khi chuyển từ miền
thời gian sang miền tần số được thể hiện như sau:

[<$>] (Miền n)  Miền (ω)

Câu 40 [<DE>]: Phổ mật độ năng lượng của tín hiệu Sẽ được biểu diễn như sau:

[<$>]

Câu 41 [<KH>]: Cho tín hiệu Hãy tìm x(n)

[<$>]
Câu 42 [<KH>]: Hình dưới là phổ mật độ của tín hiệu nào:
[<$>]

Câu 43 [<TB>]: Biến đổi Fourier là của chuỗi x(n) nào dưới đây:

[<$>]

Câu 44 [<TB>]: Biến đổi Fourier Là kết quả của tín hiệu nào dưới đây:

[<$>]
[(<8205032-C4>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 4

Câu 1 [<DE>]: Đối với biến đổi DFT, khi xử lý trên thiết bị, máy tính cần phải thực
hiện:
[<$>] Rời rạc tần số

Câu 2 [<DE>]: Đối với biến đổi DFT, khi xử lý thì độ dài của dãy x(n) là:

[<$>]

Câu 3 [<TB>]: Biến đổi DFT của một tín hiệu tuần hoàn chu kỳ sẽ là:

[<$>]
Câu 4 [<TB>]: Biến đổi ngược IDFT của một tín hiệu chu kỳ N sẽ là:

[<$>]
Câu 5 [<DE>]: Câu trả lời nào là đúng của biểu diễn X(k):

[<$>]
Câu 6 [<DE>]: Tính chất của DFT là:
[<$>] Tất cả các tính chất trên

Câu 7 [<DE>]: Khi biến đổi DFT đối với dãy tuần hoàn ta sẽ thu được có tính chất:
[<$>] Tuần hoàn với chu kỳ N

Câu 8 [<DE>]: Để thu được dãy có chiều dài hữu hạn bằng cách trích ra một chu kỳ của

dãy tuần hoàn có chu kỳ ta sẽ thực hiện phép toán:

[<$>]

Câu 9 [<DE>]: Dãy là dãy có:

[<$>]

Câu 10 [<DE>]: Phép trễ chỉ được xác định trong khoảng:
[<$>] Từ n0 đến N

Câu 11 [<DE>]: Ký hiệu là ký hiệu của:


[<$>] Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu

Câu 12 [<TB>]: Cho dãy kết quả dịch vòng là:

[<$>]
Câu 13 [<TB>]: Cho dãy kết quả dịch vòng là:

[<$>]

Câu 14 [<KH>]: Cho dãy và kết quả chập vòng 2 dãy là:

[<$>]

Câu 15 [<TB>]: Kết quả của phép chập tuần hoàn là:
[<$>] Một dãy tuần hoàn có chu kỳ là 8
[(<8205032-C5>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 5
Câu 1 [<DE>]: Thuật toán biến đổi FFT dựa trên sự phân chia nào:
[<$>] Theo tần số, thời gian
Câu 2 [<DE>]: Đối với thuật toán FFT phân chia theo thời gian, điều nào sau đây là đúng?
[<$>] Cả đầu vào và đầu ra đều bị xáo trộn

Câu 3 [<TB>]: Kết quả biến đổi FFT theo thời gian của sẽ là:

[<$>]

Câu 4 [<DE>]: Biến đổi DFT của x(n): có độ dài là:


[<$>] N

Câu 5 [<DE>]: Tính X(k) của biến đổi FFT theo thời gian
với mỗi k cần tính:
[<$>] N-1 phép cộng
Câu 6 [<DE>]: Tính X(k) của biến đổi FFT theo thời gian
có N giá trị thì cần tính:
[<$>] N2 phép nhân

Câu 7 [<TB>]: Kết quả biến đổi FFT theo tần số của sẽ là:

[<$>]

Câu 8 [<TB>]: Kết quả biến đổi FFT theo tần số của với k = 2r sẽ là:

[<$>]

Câu 9 [<TB>]: Kết quả biến đổi FFT theo tần số của với k = 2r+1 sẽ là:

[<$>]

Câu 10 [<DE>]: Tính X(k) của biến đổi FFT theo tần số với
mỗi k cần tính:
[<$>] N phép nhân

Câu 11 [<DE>]: Tính X(k) của biến đổi FFT theo tần số có
N giá trị thì cần tính:
[<$>] N2 phép nhân
Câu 12 [<DE>]: Sơ đồ sau đây được sử dụng trong tính toán của:
[<$>] Không có phương án nào đúng
Câu 13 [<DE>]: Sơ đồ sau đây được sử dụng trong tính toán của:

[<$>] FFT phân chia theo tần số

Câu 14 [<DE>]: Số mẫu tối thiểu Nmin của hàm là:


[<$>] 16 mẫu
Câu 15 [<DE>]: Dựa vào hình dưới đây thì câu trả lời nào đúng:
[<$>] Lấy 6 mẫu trên hai chu kỳ
[(<8205032-C6>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 6
Câu 1 [<DE>]: Bộ lọc số FIR là bộ lọc

[<$>] Đáp ứng tần số có chiều dài hữu hạn


Câu 2 [<DE>]: Khi thiết kế bộ lọc số FIR pha tuyến tính thực chất là chúng ta xác định
[<$>] Các hệ số của bộ lọc
Câu 3 [<DE>]: Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa số, nếu bộ lọc chưa đáp ứng được
các chỉ tiêu kỹ thuật thì ta phải.
[<$>] Đồng thời tăng cả chiều dài của cửa sổ và thay đổi loại cửa sổ
Câu 4 [<DE>]: Việc thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp cửa sổ chính là:
[<$>] Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn
và đưa đáp ứng xung h(n) này trở thành nhân quả
Câu 5 [<DE>]: Khi thiết kế nếu ta tăng chiều dài N của cửa số, ta thấy
[<$>] Độ gợn sóng ở cả dải thông và dải chắn giảm đi
Câu 6 [<DE>]: Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, hiện tượng gợn sóng ở miền
tàn số Gibbs là hiện tượng sinh ra do
[<$>] Cửa sổ thao tác cắt bớt chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc lý tưởng
Câu 7 [<DE>]: Đặc điểm của bộ lọc FIR là một hệ thống
[<$>] Luôn ổn định
Câu 8 [<DE>]: Cửa sổ nào sau đây là trường hợp riêng của cửa sổ Blackman
[<$>] Cửa sổ Hanning và cửa sổ Hamming
Câu 9 [<DE>]: Hình vẽ sau biểu diễn biên độ 2 bộ lọc số FIR thông thấp bằng phương pháp cửa
sổ chữ nhật với chiều dài cửa sổ khác nhau N1 (hình a) và N2 (hình b) cho biết quan hệ nào đúng
[<$>]
Câu 10 [<DE>]: Cho hình biểu diễn đáp ứng biên độ bộ lọc số FIR thông thấp theo db cố chiều
dài N=61 theo phương pháp cửa sổ Hamming (Hình a) và cửa sổ Hanning (Hình b). Hãy cho biết
nhận xét nào đúng
[<$>] Độ gợn sóng cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming
Câu 11 [<DE>]: Cửa sổ Hanning có chất lượng kém hơn cửa sổ Hamming vì
[<$>] Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning
lớn hơn cửa sổ Hamming
Câu 12 [<DE>]: Trong miền tần số , khi thiết kế bộ lọc FIR ta có
[<$>] Pha của cửa sổ và bộ lọc bằng không, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau
Câu 13 [<DE>]: Hình vẽ sau thể hiện

[<$>] Cửa sổ chữ nhật với chiều dài N=7


Câu 14 [<DE>]: Hình vẽ sau thể hiện

[<$>] Cửa sổ chữ nhật với chiều dài N=7


Câu 15 [<DE>]: Độ ổn định của bộ lọc FIR so với bộ lọc IIR
[<$>] Bộ lọc FIR luôn ổn định
Câu 16 [<DE>]: Yêu cầu về bộ nhớ hệ số khi thực hiện bộ lọc FIR trên máy tính
[<$>] Yêu cầu bộ nhớ hệ số lớn
Câu 17 [<DE>]: Độ phức tạp trong thiết kế của bộ lọc FIR so với bộ lọc IIR
[<$>] Đơn giản hơn
Câu 18 [<DE>]: Tính chất tuyến tính của bộ lọc FIR so với bộ lọc IIR
[<$>] Đảm bảo tốt tính chất tuyến tính
[(<8205032-C7>)] Xử lý tín hiệu số, , Chương 7
Câu 1 [<DE>]: Đối với bộ lọc IIR, chiều dài đáp ứng xung h(n) sẽ có tính chất:

[<$>]
Câu 2 [<DE>]: Đặc điểm của bộ lọc IIR là hệ thống:
[<$>] Không ổn định
Câu 3 [<DE>]: Bộ lọc có đáp ứng xung là:
[<$>] Bộ lọc FIR khi a<1
Câu 4 [<DE>]: Phương pháp để tổng hợp bộ lọc IIR
[<$>] Tổng hợp bộ lọc tương tự sau đó chuyển đổi sang bộ lọc số
Câu 5 [<DE>]: Ưu điểm của bộ lọc IIR
[<$>] Chi phí tính toán thấp
Câu 6 [<DE>]: Muốn chuyển đổi từ bộ lọc tương tự sang bộ lọc số tương đương nhờ các
phương pháp bất biến xung, biến đổi song tuyến và tương đương vi phân ta phải xác định
[<$>] Đáp ứng ra của bộ lọc tương tự
Câu 7 [<DE>]: Đáp ứng biên độ tần số bộ lọc số IIR theo phương pháp Butterworth có dạng
như hình sau. Hãy cho biết tham số n và tham số như hình vẽ là:

[<$>] Bậc của bộ lọc và tần số cắt


Câu 8 [<DE>]: Khi bậc N của bộ lọc Butterworth tăng lên thì:
[<$>] Chất lượng được cải thiện
Câu 9 [<DE>]: 3 phương pháp tổng hợp Butterworth, Chebyshev, Elip hay Cauer được dùng để
tổng hợp
[<$>] Bộ lọc số IIR

Câu 10 [<DE>]: Bộ lọc tương tự có hàm truyền đạt


[<$>] Có 2 điểm cực là và 1 điểm không
Câu 11 [<DE>]: Ánh xạ miền ổn định bên trái mặt phẳng phức s ở miền tương tự sang mặt
phẳng z ở miền số là:
[<$>] Nằm trong vòng tròn đơn vị
Câu 12 [<DE>]: Bộ lọc Chebyshev loại I là:
[<$>] Bộ lọc toàn điểm cực
Câu 13 [<DE>]: Bộ lọc Chebyshev loại II là:
[<$>] Bộ lọc cả điểm cực và điểm không
Câu 14 [<DE>]: Tính chất tuyến tính của các bộ lọc IIR
[<$>] Không tốt
Câu 15 [<DE>]: Bộ lọc IIR cho khai thác tốt hơn khi
[<$>] Bậc của bộ lọc thấp hơn
Câu 16 [<DE>]: Độ phức tạp tính toán khi thiết kế bộ lọc số IIR
[<$>] Phức tạp
Câu 17 [<DE>]: Yêu cầu bộ nhớ hệ số của bộ lọc IIR khi thiết kế trên máy tính
[<$>] Yêu cầu rất nhiều bộ nhớ hệ số

You might also like