You are on page 1of 6

CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG, QUY PHẠM TRONG THIẾT KẾ,

CẤU TẠO VIỆC LẮP ĐẶT THANG MÁY

1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy số hiệu QCVN
02:2019/BLĐTBXH ban hành kèm theo Thông tư số 42/2019/TTBLĐTBXH ngày 30 tháng
12 năm 2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
2. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy gia đình số hiệu QCVN
32:2018/BLĐTBXH ban hành kèm theo Thông tư số 15/2018/TT-BLĐTBXH ngày 12
tháng 10 năm 2018 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
3. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-20:2017 (EN 81-20:2014) Yêu cầu an toàn về cấu tạo và
lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng Phần 20: Thang máy chở người và thang
máy chở người và hàng được công bố theo Quyết định số 3945/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng
12 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
4. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-50:2017 (EN 81-50:2014) Yêu cầu an toàn về cấu tạo và
lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng Phần 50: Yêu cầu về thiết kế, tính toán,
kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận thang máy được công bố theo Quyết định số 3945/QĐ-
BKHCN ngày 09 tháng 12 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
5. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-21:2020 (EN 81-21:2018) Yêu cầu an toàn về cấu tạo và
lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 21: Thang máy mới chở người,
thang máy mới chở người và hàng trong các tòa nhà đang sử dụng được công bố theo Quyết
định số 3215/QĐ-BKHCN ngày 19 tháng 11 năm 2020 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
6. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9358:2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình
công nghiệp - Yêu cầu chung công bố năm 2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
7. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7550:2005 (ISO 4344:2004) Cáp thép dùng cho thang máy -
Yêu cầu tối thiểu được công bố theo Quyết định số 2732/QĐ-BKHCN ngày 09 tháng 12
năm 2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
8. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6904:2001 Thang máy - Phương pháp thử - Các yêu cầu an toàn
về cấu tạo và lắp đặt được công bố theo Quyết định số 2376/QĐBKHCN ngày 24 tháng 10
năm 2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
9. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6905:2001 Thang máy thủy lực - Phương pháp thử các yêu cầu
an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
10. TCVN 6396-58:2010 (EN 81-58:2003), Phần 58: Thử tính chịu lửa của cửa tầng

11. TCVN 6396-70:2013 (EN 81-70:2003), Phần 70: Khả năng tiếp cận thang máy của người
kể cả người khuyết tật.
12. TCVN 6396-71:2013 (EN 81-71:2005), Phần 71: Thang máy chống phá hoại khi sử dụng.
13. TCVN 6396-72:2010 (EN 81-72:2003), Phần 72: Thang máy chữa cháy.
14. TCVN 6396-73:2010 (EN 81-73:2005), Phần 73: Trạng thái của thang máy trong trường
hợp có cháy.
15. TCVN 6396-77:2015 (EN 81-77:2013), Phần 77: Áp dụng đối với thang máy chở người,
thang máy chở người và hàng trong điều kiện động đất.
16. TCVN 6396-80:2013 (EN 81-80:2003), Phần 80: Yêu cầu về cải tiến an toàn cho thang máy
chở người và thang máy chở người và hàng.
17. TCVN 6396-82:2015 (EN 81-82:2013), Phần 82: Yêu cầu nâng cao khả năng tiếp cận thang
máy chở người đang sử dụng bao gồm cả người khuyết tật.
18. Nghị định 06/2021/NĐ-CP quản lý chất lượng, thi công và bảo trì công trình xây dựng
19. QTKĐ: 02-2021/BLĐTBXH: Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy
YÊU CẦU TÍNH NĂNG ƯU VIỆT CỦA SẢN PHẨM

1. Chức năng nâng cao

 Thiết bị cứu hộ tự động khi mất điện nguồn:


Khi điện mất đột xuất, bộ cứu hộ (ARD) sẽ tự động cung cấp nguồn điện dự trữ (UPS)
để đưa thang đến tầng gần nhất và mở cửa để khách đi ra ngoài. Nguồn điện dự trữ sẽ
tự động nặp lại khi có điện.
 Tự động tắt quạt trong cabin: Quạt trong cabin sẽ được tự động tắt nếu không có cuộc
gọi nào trong một khoảng thời gian nhất định để tiết kiệm điện năng và kéo dài tuổi thọ
của quạt
 Tự động tắt đèn trong cabin: Đèn trong cabin sẽ được tự động tắt nếu không có cuộc
gọi nào trong một khoảng thời gian nhất định để tiết kiệm điện năng và kéo dài tuổi thọ
của đèn
 Chức năng hủy lệnh gọi sai trong phòng thang: Hành khách có thể chủ động xóa bỏ
lệnh gọi sai trong phòng thang bằng cách nhấn nhanh vào nút gọi sai đó hai lần.
 Vận hành khi có hỏa hoạn: Khi xảy ra hỏa hoạn, nút báo hỏa hoạn sẽ được kích hoạt,
cabin sẽ quay trở về tầng sơ tán đã được cài đặt từ trước, cửa mở, hủy tất cả các cuộc
gọi từ sảnh hoặc cabin.

2. Chức năng tiêu chuẩn

 Tự động dừng tầng và Khi thang máy trong khu vực cửa nhưng ngoài khu vực
bằng tầng bằng tầng, thang sẽ tự động dừng bằng tầng

 Vận hành khi cơ cấu Khi phanh đôi của thang máy bị hỏng, tính năng phanh một
phanh trục trặc bên cũng có thể thực hiện chức năng phanh

 Tự động đo chiều cao


Tự động đo và lưu lại chiều cao tầng
tầng

 Vận hành bằng tay Chế độ vận hành để kiểm tra do nhân viên bảo trì sử dụng

Cabin có thể được khởi động một cách an toàn và êm ái


 Khởi động theo tải trọng bằng cách điều chỉnh mômen xoắn khởi động tuỳ theo
trọng tải trong cabin

Khi dòng điện ở bộ chỉnh lưu hoặc biến tần vượt quá giá
 Bảo vệ quá dòng điện
trị cho phép, thang sẽ dừng

 Bảo vệ vượt tốc Khi thang vượt quá tốc độ cho phép, thang sẽ dừng

 Bảo vệ vượt nhiệt độ Khi phát hiện nhiệt độ động cơ quá cao sẽ dừng thang

Khi điện áp chỉnh lưu hoặc biến tần vượt quá giá trị cho
 Bảo vệ vượt áp
phép, thang sẽ dừng

 Bảo vệ khi trục trặc điện Khi điện trục trặc như lỗi pha hoặc điện áp nguồn quá
nguồn cung cấp thấp, thang sẽ dừng hoạt động

Khi thang dừng giữa các tầng do sự cố lỗi tủ điện, bộ điều


 Dừng tầng an toàn khiển sẽ kiểm tra độ an toàn và cabin sẽ được di chuyển
đến tầng gần nhất hoặc tầng phù hợp nhất

Khi cabin dừng ở một sảnh, cabin sẽ mở cửa khi đã dừng


 Mở cửa khi dừng
hoàn toàn

 Điều kiện nhiệt độ bất Khi nhiệt độ của bộ tản nhiệt biến tần vượt quá giá trị cho
thường phép sẽ dừng thang máy.

Khi thấy tốc độ vận hành của thang thấp hơn giá trị cho
 Bảo vệ tốc độ thấp
phép, thang sẽ dừng

Dưới chế độ hoàn toàn tự động, khi cabin tiếp nhận lệnh
 Huỷ lệnh gọi cabin
gọi cuối cùng, tất cả các lệnh gọi cabin khác không cùng
ngược chiều
chiều của cabin sẽ bị đồng thời huỷ bỏ

Nếu hệ điều khiển nhóm phát hiện một cabin đã chật kín
 Tự động đăng ký cuộc
không thể phục vụ tất cả các hành khách đang chờ, hệ
gọi ở sảnh
thống sẽ tự động đăng ký một lệnh gọi thang cho tầng đó

Khi cabin không khởi động để phục vụ một cuộc gọi


trong cabin hoặc ở sảnh trong khoảng thời gian nhất định,
 Không khởi động
cabin sẽ bị loại khỏi nhóm thang và cuộc gọi ở sảnh sẽ bị
hủy, nhưng cuộc gọi trong cabin sẽ được chấp nhận

Khi cabin bị quá tải theo thiết kế, thang sẽ không chạy,
 Thang dừng khi quá tải
cửa mở và có còi báo

 Chiếu sáng cabin khẩn Khi mất điện chiếu sáng, sẽ có đèn chiếu sáng khẩn cấp
cấp trong cabin

Khi cửa cabin không đóng được do bị kẹt, cửa sẽ lại mở


 Chống kẹt cửa
ra

Khi cabin dừng và cửa mở trong khi không có cuộc gọi


 Mở cửa lặp lại nào cùng chiều, nhưng lại có cuộc gọi ngoài sảnh khác
ngược chiều, cửa thang sẽ mở lại sau khi đóng

 Điều chỉnh thời gian mở Chức năng này sẽ điều chỉnh thời gian đóng mở cửa theo
cửa thời gian cài đặt trước.

 Điều khiển mô men xoắn Tự động điều chỉnh tốc độ, lực kéo đóng mở cửa cho phù
đóng mở cửa hợp theo tham số cài đặt trước.

Khi ấn nút này, cửa sẽ được đóng ngay lập tức và do vậy
 Đóng cửa nhanh
có thể cải thiện được tốc độ phục vụ.

 Đóng cửa lặp lại Trong trường hợp không thể đóng cửa hoàn toàn, thang
sẽ đóng cửa nhiều lần cho đến khi loại được vật cản

 Mũi tên chỉ hướng trong


Những mũi tên này sẽ chỉ hướng phục vụ của cabin
cabin

 Mũi tên chỉ hướng ở


Những mũi tên này chỉ hướng thang phục vụ ở sảnh
sảnh

 Đèn sáng khi bấm nút


Đèn này sẽ sáng nếu bấm nút đóng cửa
đóng cửa

Nút gọi khẩn cấp cho phép hành khách trong thang có thể
 Nút gọi khẩn cấp
nói chuyện với nhân phòng giám sát
CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THI CÔNG LẮP ĐẶT

1. Thành lập ban chỉ huy công trình, Cử cán bộ kỹ thuật cùng phối hợp với bên A vào hiện trường
ngay từ những ngày đầu để tư vấn và giám sát việc xây dựng hố thang.
2. Kiểm tra, giám sát quá trình đặt hàng, nhận hàng, chuẩn bị mặt bằng, kho chứa thiết bị, tập kết
thiết bị lắp đặt đến chân công trình, vận chuyển và sắp xếp thiết bị vào kho và lập biên bản sau
khi kiểm kê.
3. Kiểm tra công tác xây dựng hố thang máy.
4. Nghiệm thu công tác xây dựng hố thang máy và bàn giao, tiếp nhận mặt bằng thi công.
5. Kiểm tra, nghiệm thu vật tư thiết bị trước khi lắp đặt.
6. Kiểm tra hệ thống điện chiếu sáng trong suốt thời gian thi công, thả dây an toàn dọc hố, đóng
giàn thao tác, định vị chuẩn.
7. Giám sát, kiểm tra việc lắp đặt phần cơ, phần điện, lắp Rail dẫn hướng, lắp khung cabin khung
đối trọng, cụm phanh an toàn, lắp cụm máy, lắp các cửa tầng, lắp hệ thống dây điện, lắp vách
cabin ... theo đúng quy trình lắp đặt của Hãng.
8. Nghiệm thu công việc lắp đặt sau khi hoàn tất từng công đoạn.
9. Nghiệm thu nội bộ và các bên liên quan công tác lắp đặt tĩnh thiết bị
10. Nghiệm thu chạy thử đơn động không tải
11. Nghiệm thu chạy thử liên động không tải hệ thống
12. Kiểm định an toàn thang máy trước khi chạy thử liên động có tải
13. Nghiệm thu chạy thử liên động có tải và nghiệm thu bàn giao hạng mục thang máy đưa vào sử
dụng.
14. Các biện pháp kiểm tra chất lượng thi công, lắp đặt phải tuyệt đối tuân thủ yêu cầu và kỹ thuật
an toàn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy số hiệu QCVN
02:2019/BLĐTBXH. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy gia
đình số hiệu QCVN 32:2018/BLĐTBXH. TCVN 6396-20:2017, TCVN 6396-50:2017 , TCVN
6396-21:2020, TCVN 9358:2012, TCVN 7550:2005 (ISO 4344:2004) TCVN 6396-
58:2010,TCVN 6396-70:2013, TCVN 6396-71:2013, TCVN 6396-72:2010, TCVN 6396-
73:2010, TCVN 6396-77:2015, TCVN 6396-80:2013, TCVN 6396-82:2015, Nghị định
06/2021/NĐ-CP, QTKĐ: 02-2021/BLĐTBXH

You might also like