You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐTVT


BÁO CÁO ĐỒ ÁN
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện
Đề Tài : Thiết kế và mô phỏng thang
máy
Thành viên nhóm:
Nhóm: 13
Nguyễn Duy Anh – TD17B
Lớp học phần: TD17B Phạm Việt Hoàng – TD17B
Giảng viên: Phùng Đức Bảo Châu Nguyễn Xuân Huy – TD17B
Bùi Hoàng Khang – TD17B
Lê Khắc Vương – TD17B

TP.HCM ngày 25 tháng 5 năm 2020


Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, nhóm em xin cảm ơn thầy Phùng Đức
Bảo Châu là giảng viên bộ môn Kỹ thuật điều khiển động
cơ điện. Trong quá trình giảng dạy thầy đã truyền đạt cũng
như giải thích chặt chẽ kiến thức từ lý thuyết cho tới thực
hành. Giúp chúng em hoàn thiện hơn rất nhiều trong học kỳ
này. Hơn nữa, Thầy đã giúp chúng em từ những con người
thụ động trở lên năng động hơn. Cải thiện các kỹ năng cần
thiết cho công việc sau này.

Kết lời, nhóm xin chúc thầy có thật nhiều sức khỏe,
luôn nhiệt huyết với công việc hiện tại và luôn thành công
trong cuộc sống. Xin cảm ơn thầy!

Nhóm 13 1
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

MỤC LỤC
1. Tìm hiểu đề tài........................................................................3

1.1 Tìm hiểu chung về thang máy............................................3

1.2 Chức năng của các bộ phận thang máy..............................3

1.3 Sử dụng thang máy hiệu quả và an toàn............................4

2. Lập trình và mô phỏng............................................................5

2.1 Lập trình phần mềm trên Tia portal V15.1........................5

2.2 Thiết kế phần cứng trên HMI RT1...................................18

3. Chạy mô phỏng trên Wincc..................................................21

Nhóm 13 2
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

1. Tìm hiểu đề tài


1.1 Tìm hiểu chung về thang máy
Thang máy là một thiết bị vận tải chạy theo chiều đứng để vận
chuyển người, hàng hoá giữa các tầng của một con tàu, công trình xây
dựng hoặc cấu trúc khác. Cần lưu ý tránh nhầm lẫn giữ thang máy và
thang cuốn. Hiện nay có nhiều loại thang máy với các mục đích khác
nhau như: thang máy nâng hàng, thang máy gia đình, thang máy tải
khách, thang máy tải giường bệnh, thang tải thực phẩm... Thang máy
thường được trang bị động cơ điện tạo lực kéo dây cáp và hệ thống
đối trọng như cần trục, hoặc máy bơm chất lỏng thủy lực để nâng cao
một piston hình trụ.
1.2 Chức năng của các bộ phận thang máy
STT Bộ phận Chức năng
1 Bộ giảm chấn Thiết bị an toàn được thiết kế để dừng
cabin hoặc đối trọng khi chúng đi xuống
quá giới bạn cho phép và hấp thụ chấn
động của cabin hoặc đối trọng khi chúng ta
va vào thiết bị này
2 Cabin Khoang vận chuyển
3 Khung cabin Khung đỡ cabin
4 Xích bù trừ Xích bù trừ khối lượng cáp tải
5 Tủ điện Tủ điều khiển hoạt động của thang máy
6 Đối trọng Cân bằng khối lượng cabin
7 Bộ chống quá tốc Phát hiện khi quá tốc
8 Puli căng cáp Tạo độ căng thích hợp cho cáp của bộ
chống quá tốc
9 Ray đường dẫn Ray hướng dẫn cho cabin và đối trọng di
chuyển theo chiều thẳng đứng
10 Shoe đường dẫn Thiết bị dẫn hướng cabin và đối trọng chạy
dọc theo ray dẫn hướng
Nhóm 13 3
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

11 Cáp tải Cáp nối cabin và đối trọng để truyền lực


dẫn động của máy kéo đến cả cabin và đối
trọng
12 Bộ truyền cửa Thiết bị đóng mở cửa tầng
tầng
13 Bộ báo tải Thiết bị xác định tải trọng cabin
14 Thắng cơ Thiết bị dừng cabin khi bộ chống quá tốc
được kích hoạt do quá tốc
15 Puli treo cabin Puli để treo cabin và đối trọng bằng cáp tải
16 Máy kéo Di chuyển cabin bằng cáp tải
17 Cáp hành trình Cáp cung cấp tín hiệu và nguồn điện cho
cabin

1.3 Sử dụng thang máy hiệu quả và an toàn


Khi đứng chờ thang máy
 Không được tự vào cửa thang máy khi đang chờ
 Khi thấy thang máy đã đầy người nên chờ lượt khác hoặc sử
dụng thang bộ
 Trong trường hợp hỏa hoạn tuyệt đối không sử dụng thang máy
Khi chuẩn bị bước vào thang máy
 Không cố chen lấn khi bước vào thang máy
 Khi bước vào hãy bước thật nhanh qua cửa
 Luôn để ý trẻ em, thú cưng trong tầm mắt
Khi ở trong thang máy
 Nên nắm vào tay vịn
 Chú ý bảng hiển thị để biết vị trí thang máy
 Không chạy nhảy trong cabin hay cố tình làm rung lắc

Nhóm 13 4
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Khi bước ra khỏi thang máy


 Bước ra khỏi khu vực cửa thang máy nhanh nhất có thể
 Không chen lấn, xô đẩy
2. Lập trình và mô phỏng
2.1 Lập trình phần mềm trên Tia portal V15.1
Sử dụng PLC S7-1200, CPU 1215C (AC/DC/Rly)
Với các thông số cơ bản sau:
 COMPACT CPU, AC/DC/RELAY, 2 PROFINET PORT
 ONBOARD I/O: 14DI 24V DC; 10DO RELAY 2A, 2AI 0-10V
DC, 2AO 0-20MA DC
 POWER SUPPLY: AC 85-264V AC AT 47-63HZ
 PROGRAM/DATA MEMORY: 125KB
 PRODUCER: SIEMENS

Nhóm 13 5
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Lập trình hàm Main [OB1]


 Network 1: DI CHUYỂN TÍN HIỆU VÀO ĐẾN M

 Network 2: HIỂN THỊ ĐÈN BÁO NÚT NHẤN

 Network 3: ĐIỀU KHIỂN NÚT NHẤN

Nhóm 13 6
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

 Network 4:

Nhóm 13 7
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Nhóm 13 8
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

 Network 5:

 Network 6:

 Network 7: ĐIỀU KHIỂN TẦNG GỌI CUỐI CÙNG

Nhóm 13 9
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Nhóm 13 10
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

 Network 8:

Nhóm 13 11
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

 Network 9: GỌI TẦNG

 Network 10: ĐIỀU KHIỂN CÁNH CỬA

Nhóm 13 12
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

 Network 11:

Nhóm 13 13
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Nhóm 13 14
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

 Network 12: MÔ PHỎNG

 Network 13: CHẾ ĐỘ THỦ CÔNG

Tên danh sách thẻ


ST Tên Tag Miền Định
T nhớ dạng
1 Nút nhấn I_BTT_DOOR_OPEN I0.0 Bool
mở cửa
2 Nút nhấn I_BTT_DOOR_CLOSE I0.1 Bool
đóng cửa
3 Nút chọn I_BTT_CABINET_F1 I0.2 Bool
trong
thang máy
tầng 1
4 Nút chọn I_BTT_CABINET_F2 I0.3 Bool
trong
thang máy
tầng 2
5 Nút chọn I_BTT_CABINET_F3 I0.4 Bool
trong
thang máy
tầng 3

Nhóm 13 15
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

6 Nút chọn I_BTT_CABINET_F4 I0.5 Bool


trong
thang máy
tầng 4
7 Nút chọn I_BTT_CABINET_F5 I0.6 Bool
trong
thang máy
tầng 5
8 Nút chọn I_BTT_CABINET_F6 I0.7 Bool
trong
thang máy
tầng 6
9 Nút nhấn I_BTT_UP_F1 I1.0 Bool
đi lên ở
tầng 1
10 Nút nhấn I_BTT_UP_F2 I1.1 Bool
đi lên ở
tầng 2
11 Nút nhấn I_BTT_UP_F3 I1.2 Bool
đi lên ở
tầng 3
12 Nút nhấn I_BTT_UP_F4 I1.3 Bool
đi lên ở
tầng 4
13 Nút nhấn I_BTT_UP_F5 I1.4 Bool
đi lên ở
tầng 5
14 Nút nhấn I_BTT_DOWN_F2 I1.5 Bool
đi xuống ở
tầng 2
15 Nút nhấn I_BTT_DOWN_F3 I1.6 Bool

Nhóm 13 16
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

đi xuống ở
tầng 3
16 Nút nhấn I_BTT_DOWN_F4 I1.7 Bool
đi xuống ở
tầng 4
17 Nút nhấn I_BTT_DOWN_F5 I2.0 Bool
đi xuống ở
tầng 5
18 Nút nhấn I_BTT_DOWN_F6 I2.1 Bool
đi xuống ở
tầng 6
19 Công tắc I_LS_CABINET I2.2 Bool
hành trình
thang máy
20 Công tắc I_LS_DOOR_OPENED I2.3 Bool
hành trình
mở cửa
21 Công tắc I_LS_DOOR_CLOSED I2.4 Bool
hành trình
đóng cửa
22 Nút nhấn I_BTT_MAN_CABINET_UP I2.5 Bool
cabin nâng
ở chế độ
Manual
23 Nút nhấn I_BTT_MAN_CABINET_DOW I2.6 Bool
cabin hạ ở N
chế độ
Manual
24 Nút nhấn I_BTT_MAN_DOOR_OPEN I2.7 Bool
mở cửa ở
chế độ

Nhóm 13 17
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Manual
25 Nút nhấn I_BTT_MAN_DOOR_CLOSE I3.0 Bool
đóng cửa
ở chế độ
Manual
26 Switch I_SW_AUTO I3.1 Bool
chọn chế
độ Auto
27 Switch I_SW_MANU I3.2 Bool
chọn chế
độ Manual
28 Dừng I_BTT_MAN_CABIN_STOP I13.3 Bool
cabin chế
độ Manual
29 Dừng cửa I_BTT_MAN_DOOR_STOP I13.4 Bool
chế độ
Manual

2.2 Thiết kế phần cứng trên HMI RT1


Bước 1: Sử dụng màn hình HMI application V15.1
Với thông số Screen resolution: 1280x800

Nhóm 13 18
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Bước 2: Ta bắt đầu vẽ khung thang máy

Nhóm 13 19
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

Bước 3: Tiếp tục vẽ các nút nhấn điều khiển

Bước 4: Chỉnh lại thứ tự Layout


Để khi mở cửa không bị che mất nút nhấn

Nhóm 13 20
Kỹ thuật điều khiển động cơ điện Khoa Điện – ĐTVT

3. Chạy mô phỏng trên Wincc


Ví dụ: Khi ta nhấn nút đi xuống ở tầng 6. Cabin bắt đầu di chuyển từ
dưới tầng 1 đi lên. Đèn báo Run sáng, đồng thời bảng hiện vị trí của
cabin.

Nhóm 13 21

You might also like