You are on page 1of 8

Mọi người có quan điểm khác nhau về câu hỏi liệu sinh viên Việt Nam nên học

đại học từ 3 đến 4 năm


hay 4 đến 6 năm. Theo tôi, tôi tin rằng học đại học trong khoảng 4 năm có thể mang lại nhiều lợi thế hơn
so với học trong khoảng 6 năm.

Trước hết, tôi nghĩ rằng ở đại học đối với hầu hết các chuyên ngành trong 6 năm là một khoảng thời gian
khá dài. Thực tế tại Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng hầu hết các trường chỉ yêu cầu sinh viên của họ
ở lại khoảng () 4 năm và nếu thời gian bất ngờ bị kéo dài, sinh viên đó không thể tốt nghiệp cử nhân như
các bạn (bạn). Vì vậy, 4 năm là khoảng thời gian thích hợp nhất để một người theo đuổi con đường học
vấn cao hơn.

Thứ hai, tôi cũng tin rằng ngoài những bài học lý thuyết và học thuật, sinh viên đại học cần phải có kinh
nghiệm thực hành (kinh nghiệm thực tế) bằng cách khám phá những gì được gọi là chưa biết đối với họ.
Nói cách khác, sinh viên nên vận dụng bản thân được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế để tiếp
thu những kiến thức thực tế bên cạnh những lý thuyết mà giảng viên đưa ra.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi nghĩ rằng không phải tất cả sinh viên đều có thể trang
trải học phí đại học nếu thời gian học kéo dài (bị kéo dài). Một số sinh viên phải vật lộn rất nhiều với học
phí mỗi học kỳ (học kỳ), điều này thực sự trở thành gánh nặng đối với họ. Do đó, cá nhân tôi đề nghị
chúng ta không nên kéo dài thời gian học đại học nữa.

Tóm lại, đó là những lý do tại sao tôi muốn nói rằng 3 đến 4 năm là đủ để một người theo đuổi giáo dục
cấp ba (học đại học).

Thân gửi học viên HUỲNH CÔNG HẬU,


Dưới đây là bài speaking của đề thi VNU-EPT tháng 05/2021. Vì bài viết chỉ mang tính
chất tham khảo, nên học viên có thể tùy chỉnh để phù hợp theo quan điểm của mình. 
Trong trường hợp có từ vựng mới, học viên có thể vào từ điển
https://www.oxfordlearnersdictionaries.com để biết nghĩa và cách phát âm.
 

TOPIC 1
Should the time for Vietnamese university education be shortened to 3-4 years instead
of 4-6 years like before? Why? Give your opinion and support it with reasons and
examples taken from your reading, experience, or observations.
People have different viewpoints on the question of whether Vietnamese university students
should study tertiary education for 3 to 4 years or 4 to 6 years. In my opinion, I believe that
learning at university in around 4 years can bring more advantages compared to that in
around 6 years.
Nhiều người có nhiều quan điểm khác nhau về việc liệu học sinh đại học Việt Nam nên học
đại học từ 3 đến 4 năm hay 4 đến 6 năm. Theo quan điểm của tôi, tôi tin rằng học đại học
khoảng 4 năm mang lại nhiều lợi ích so với việc học đại học 6 năm.
First of all, I think that being at university for most majors for 6 years is quite a long time. In
fact, in Vietnam, we can see that most schools just require their students to stay for
approximately (khoảng) 4 years and if the time is unexpectedly extended, that student
cannot graduate with a bachelor’s degree like his or her peers (bạn). Therefore, 4 years is the
most appropriate duration for one to pursue higher education, I would say.
Thứ nhất, Tôi nghĩ rằng học đại học cho hầu hết các chuyên ngành trong khoảng sáu năm thì
sẽ là khoảng thời gian tương đối dài. Trên thực tế ở Việt Nam, ta có thể thấy rằng hầu hết
các trường đều chỉ yêu cầu học sinh học khoảng 4 năm và nếu thời gian này bị kéo dài không
mong muốn thì học sinh đó không thể tốt nghiệp bằng cử nhân giống như như những người
bạn khác. Vì vậy 4 năm là khoảng thời gian đủ cho một người để học đại học.
Second, I also believe that apart from academic and theoretical lessons, university students
do need to have hands-on experience (kinh nghiệm thực tế) by exploring what is so-called
unknown to them. In other words, students should apply themselves to be exposed to the real
working environment to acquire practical knowledge besides theories given by their lecturers.
Thứ hai, tôi cũng nghĩ rằng bên cạnh những bài học chuyên ngành và lý thuyết, học sinh đại
học cũng cần phải có kiến thức thực tiễn bằng cách khám phá những cái chưa biết. Nói cách
khác, học sinh nên cố gắng hết mình để được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế để tiếp
thu được kiến thức thực tiễn bên cạnh lý thuyết được đưa bởi giảng viên.
Last but not least, I reckon that not all students can afford the university tuition if the
studying duration is prolonged (bị kéo dài). Some students have to struggle a lot with the
tuition fee every semester (học kì), which becomes a real burden for them. As a result, I
personally suggest that we should not stretch the university years any longer.
Cuối cùng, tôi nghĩ rằng không phải tất cả học sinh đều có thể chi trả được chi phí học đại
học nếu thời gian học bị kéo dài ra. Một vài học sinh phải phải vật lộn rất nhiều với tiền học
phí mỗi kỳ, Điều này trở thành gánh nặng thật sự cho họ, kết quả là tôi đề nghị chúng ta
không nên kéo dài thời gian học đại học thêm nữa.
In conclusion, those are the reasons why I would say that 3 to 4 years is enough for a person
to pursue third-level education (học đại học).
Tóm lại, đó là những lý do tại sao tôi cho rằng từ 3 đến 4 năm là đủ cho một người để đi học
đại học.
 

TOPIC 2
"In order to reduce poverty in rural areas in Vietnam, it is best to turn its small towns
and rural areas into Cities, business centers, or tourist destinations. "
Do you agree or disagree with this statement? Give reasons and examples from your
reading, experience, or observations to support your point of view.
 Many people think that to reduce poverty (sự nghèo đói) in rural areas in Vietnam, it is best
to turn small towns and rural areas into cities, business centers, or tourist destinations (điểm
du lịch). In my opinion, it isn’t a good solution and I have some reasons to explain my idea.

Nhiều người cho rằng để giảm nạn nghèo đói ở các khu vực vùng sâu vùng xa ở VN, cách tốt
nhất là biến những nơi này thành thành phố, trung tâm thương mại hoặc điểm du lịch. Theo
tôi, đây không phải là một ý kiến hay và tôi có một số lý do để giải thích cho ý kiến của
mình. 

First of all, investing money in small towns and rural areas is only a short-term (ngắn hạn)
solution. It can only have short-term effects (tác động). It makes the town look more
impressive (ấn tượng) with tall buildings, skyscrapers (tháp chọc trời), or amusement
parks (công viên giải trí). However, deep inside, poverty remains due to an unstable
(không ổn định) economy, inequality (bất bình đẳng), or low levels of education. For
example, Brazil built a lot of buildings, hotels, and stadiums on residents’ slums (khu ổ
chuột) in World Cup 2014. But after the competition, not many visitors come to this place
and poor people stay poor again.  

Trước hết, đầu tư tiền bạc vào các thị trấn nhỏ và vùng hẻo lánh chỉ là giải pháp ngắn hạn.
Nó chỉ có thể có những hiệu quả tức thời. Nó khiến khu vực đó trở nên ấn tượng hơn với
những tòa nhà cao tầng, tòa tháp chọc trời hay công viên giải trí. Tuy nhiên, sâu bên trong,
sự nghèo đói vẫn hiện hữu vì nền kinh tế bất ổn, sự bất bình đẳng và trình độ giáo dục thấp.
Ví dụ, Brazil đã xây rất nhiều tòa nhà, khách sạn và sân vận động trên những khu ổ chuột
trong World Cup 2014. Tuy nhiên sau cuộc thi, không còn nhiều du khách tới đây nữa và
người nghèo lại hoàn nghèo. 

Another point to consider is, the rapid urbanization (đô thị hóa), economic transformation
(biến đổi) and growth also have contributed to rising inequality in income and opportunities.
You know, in these areas, the level of education is quite low. Thus, to run business centers or
develop tourism, we need investors. As a result, locals become workers in their own
hometowns.

Một điểm khác cần cân nhắc là sự đô thị hóa, thay đổi và phát triển về kinh tế cũng góp phần
làm tăng sự bất bình đẳng trong thu nhập và cơ hội. Như bạn đã biết, trình độ giáo dục ở
những khu vực này không cao. Do đó, để điều hành các trung tâm thương mại hay phát triển
du lịch, chúng ta cần các nhà đầu tư. Và kết quả là, người địa phương trở thành người làm
công trên chính quê hương họ. 
Last, to have sustainable investment and development for rural areas, we should invest more
in education. Raising levels of education for the poor is very important. Also, higher
education should be encouraged. Educated locals can contribute to developing their
hometowns.

Cuối cùng là, để đầu tư và phát triển bền vững cho những vùng sâu vùng xa, chúng ta cần
đầu tư thêm vào giáo dục. Nâng cao trình độ giáo dục cho người nghèo là rất quan trọng.
Giáo dục bậc cao cũng nên được khuyến khích. Những người dân bản địa có học thức sẽ góp
phần vào việc phát triển quê hương. 

In short, to deal with poverty, we need more sustainable (bền vững), long-term (dài hạn)
solutions rather than turning rural areas into cities, business centers, or tourist destinations.

Tóm lại, để giải quyết nạn nghèo đói, chúng ta cần những giải pháp bền vững, lâu dài hơn là
biến những vùng xa xôi hẻo lánh thành thành phố, trung tâm thương mại hoặc điểm đến du
lịch.  

 
TOPIC 3
According to inquirer.com, over 50% of young Americans belong to Forever Alone
(FA) clubs. Japan and other developed countries share the same issue.
What effects does this delay or absence of marriage possibly have?
Support your opinion with reasons and examples from your reading, experience, or
observations to support your point of view.
 According to a website called inquirer.com, more than half of young Americans join Forever
Alone (FA) clubs. However, this is not only prevalent (phổ biến) in America. Japan and
other developed countries also face the same issue. Many young adults nowadays believe that
marriage is no longer important. Most of them support the idea of delay or even absence of
marriage. I suppose this issue can have several impacts on individuals and society.

Theo trang web inquirer.com, hơn một nửa người trẻ nước Mỹ tham gia vào cộng đồng FA.
Tuy nhiên, điều này không chỉ phổ biến tại Mỹ. Nhật Bản và một số quốc gia phát triển khác
cũng gặp phải vấn đề tương tự. Nhiều người trẻ hiện nay tin rằng việc kết hôn không còn
quan trọng nữa. Nhiều người trong số họ ủng hộ việc kết hôn muộn hay thậm chí là không
kết hôn. Tôi cho rằng vấn đề này có thể gây ra một vài tác động lên mỗi cá nhân và cả xã
hội. 

First, late marriage is one of the major causes of infertility (vô sinh) in women. The best age
for conceptions (thụ thai) in females is between 18 and 28. After the age of 28, fertility
naturally starts declining. Therefore, there will be less chance of conception in women if they
get married late. Moreover, delay of marriage also can cause several health risks to both
moms and their children as some pregnancy-related complications (vấn đề sức khỏe) may
occur because of the age factor of women.

Đầu tiên, kết hôn muộn là một trong những nguyên nhân chính của bệnh vô sinh ở phụ nữ.
Độ tuổi thích hợp nhất cho thụ thai ở phụ nữ là tầm từ 18 đến 28. Sau 28 tuổi thì khả năng
sinh nở sẽ bắt đầu giảm xuống. Chính vì vậy mà sẽ có ít cơ hội thụ thai hơn nếu như phụ nữ
kết hôn muộn. Hơn nữa, việc trì hoãn kết hôn cũng là nguyên nhân của một vài nguy cơ về
sức khỏe cho cả mẹ và bé vì một số vấn đề sức khỏe liên quan đến thai sản có thể xuất hiện
do yếu tố tuổi của phụ nữ. 

Second, this issue also affects both males and females’ mental health. Most young adults now
decide to delay or even not to get married because they give too much priority (đặt ưu tiên
quá nhiều) to their careers and finances. They refuse to find their perfect match for fear of
being distracted from working and making money. However, in the long run (về lâu dài),
this way of thinking can lead to stress and several mental problems like depression or anxiety
as people are constantly under pressure of making ends meet (kiếm sống).

Thứ hai, vấn đề này cũng ảnh hưởng đến cả sức khỏe tinh thần của phụ nữ và đàn ông.
Nhiều người trẻ bây giờ quyết định trì hoãn hay thậm chí là không kết hôn bởi vì họ ưu tiên
nhiều hơn cho sự nghiệp và tài chính. Họ từ chối tìm một nửa hoàn hảo cho mình do lo sợ họ
sẽ bị sao nhãng việc đi làm và kiếm tiền. Tuy nhiên, cách suy nghĩ này về lâu về dài có thể
dẫn đến căng thẳng và một vài vấn đề tâm lý như trầm cảm hay lo nghĩ do người ta thường
liên tục bị đặt dưới áp lực của việc kiếm sống. 

Last but not least, in terms of impact on society, it’s clear that the delay or absence of
marriage can eventually have a negative influence on the economy of a country. This is
because the idea of dreading (chán ghét) or delaying marriage among young people can lead
to the decline in birth rates. As a result, there would be a lack of young labor force to
contribute to the development of a nation. This will be a big problem.

Cuối cùng, về khía cạnh tác động lên xã hội thì rõ ràng là việc trì hoãn hay không kết hôn
cuối cùng có thể dẫn đến tác động tiêu cực lên nền kinh tế của một quốc gia. Điều này là do
suy nghĩ chán ghét hay trì hoãn kết hôn của những người trẻ có thể dẫn đến suy giảm tỉ lệ
sinh. Kết quả là sẽ bị thiếu hụt đi nguồn nhân lực trẻ góp phần vào sự phát triển của một đất
nước. Đây sẽ là một vấn đề lớn. 

In short, I believe that the delay and absence of marriage can make some negative impacts on
both young people and the economy of society.   
Tóm lại, tôi cho rằng việc trì hoãn hay không kết hôn có thể đem lại một số tác động tiêu cực
đến cả người trẻ và nền kinh tế xã hội. 
 

TOPIC 4
Looting - taking or robbing things in public - seems to happen more often in Vietnam.
What are some possible reasons for this? Give your opinion and support it with reasons
and examples taken from your reading, experience, or observations.
There are still many evils (tệ nạn) restraining our country from developing better. Looting
(trộm cắp) is one of those evils that we need to deal with. It seems that looting happens more
often in Vietnam in recent years. In my opinion, there are several reasons for this.
Vẫn còn nhiều tệ nạn kìm hãm nước ta phát triển tốt hơn. Cướp bóc nơi công cộng là một
trong những tệ nạn mà chúng ta cần phải đối phó. Có vẻ như nạn cướp bóc diễn ra thường
xuyên hơn ở Việt Nam trong những năm gần đây. Theo tôi, có một số lý do cho điều này.
The first reason is that people are still careless in public. Their carelessness creates chances
for robbers. For example, there are many cases where people do not take care of their
property, which leads to loss of important belongings. Another example is that the guards
working in some public places do not take their duty seriously. Therefore, robbers become
more active. 
Lý do đầu tiên là mọi người vẫn còn bất cẩn ở nơi công cộng. Sự bất cẩn của họ tạo cơ hội
cho bọn cướp. Chẳng hạn, có nhiều trường hợp người dân không giữ gìn tài sản dẫn đến mất
đồ đạc quan trọng. Một ví dụ khác là những người bảo vệ làm việc ở một số nơi công cộng
không nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ của họ. Do đó, bọn cướp càng manh động hơn.
Another reason is the lack of education. There is a fact that many robbers in public are
teenagers. It is because they are not educated and supervised (giám sát) by parents. Without
proper education, they cannot be fully aware of their behaviours. As a result, they become
lazy and spoiled. They make bad friends and are lured into looting in public.
Một lý do khác là thiếu giáo dục. Có một thực tế là nhiều đối tượng trộm cướp nơi công cộng
là lứa tuổi thanh thiếu niên. Đó là vì họ không được giáo dục và giám sát bởi cha mẹ. Nếu
không có sự giáo dục thích hợp, họ không thể nhận thức đầy đủ về các hành vi của mình. Kết
quả là chúng trở nên lười biếng và hư hỏng. Họ kết bạn xấu và bị dụ dỗ cướp bóc nơi công
cộng.
Finally, the act of consuming robbed products is still popular. Although the Law clearly
stipulates (quy định) measures to prevent and handle crimes regarding acts of consuming
property due to crimes, authorities (cơ quan chức năng) still have difficulty to find proof
(bằng chứng). For that reason, they cannot accuse (buộc tội) people who sell property due to
crimes. That is also the loophole (lỗ hổng) of the law that facilitates the looting in public to
continue.
Cuối cùng, hành vi tiêu thụ sản phẩm do cướp được vẫn còn phổ biến. Mặc dù Luật đã quy
định rõ các biện pháp phòng ngừa, xử lý tội phạm đối với hành vi tiêu thụ tài sản do phạm
tội mà có, cơ quan chức năng vẫn khó tìm ra bằng chứng. Vì lẽ đó, họ không thể buộc tội
người bán tài sản do phạm tội mà có. Đó cũng là kẽ hở của pháp luật tạo điều kiện cho nạn
cướp bóc nơi công cộng tiếp diễn.
In conclusion, these are some popular reasons for looting in public. We should be more
careful and cautious to avoid being robbed and have suitable solutions to prevent looting. 
Tóm lại, đây là một số lý do phổ biến cho việc cướp bóc nơi công cộng. Chúng ta nên cẩn
thận và thận trọng hơn để tránh bị cướp và có những giải pháp phù hợp để ngăn chặn tình
trạng cướp bóc.

TOPIC 5
"To preserve tradition, it is best to re-build three-generation families, where
grandparents, parents, and children live together. "
Do you agree or disagree with this statement? Give reasons and examples from your
reading, experience, or observations to support your point of view.
In this modern life, most young people prefer moving out after getting married instead of
living together with their grandparents and parents. Although this trend is very beneficial in
many aspects, I still support the idea of re-building the three-generation families due to
several reasons.
Trong cuộc sống hiện đại thì hầu hết người trẻ thích dọn ra ngoài sống sau khi kết hôn thay
vì ở chung với ông bà cha mẹ. Mặc dù xu hướng này có nhiều lợi ích trên nhiều phương diện,
tôi vẫn ủng hộ quan điểm xây dựng gia đình ba thế hệ vì nhiều lý do như sau.
First, it helps to build up a close-knit (khăng khít) family. We all know that family is not
only the important thing, it is everything to us. So, spending time having meals, talking and
sharing with other members after a long day working would help us to bond (gắn kết) the
family relationship and avoid misunderstanding (hiểu lầm) among generations.
Đầu tiên, nó giúp xây dựng một gia đình khăng khít. Chúng ta đều biết rằng gia đình không
những là điều quan trọng mà là tất cả đối với chúng ta. Vì vậy dành thời gian ăn cơm nói
chuyện hay tâm sự với các thành viên trong nhà sau ngày dài làm việc sẽ giúp gắn kết mối
quan hệ gia đình và hạn chế những hiểu lầm giữa các thế hệ.
Second, older people are the most suitable mirror for the youth to learn from. Clearly, our
parents and grandparents have gone through so many ups and downs (thăng trầm) so that
they could give us sound advice and support to overcome pressure and obstacles (trở ngại)
in our life. Thanks for that, we could be more confident and secure (an tâm) to deal with any
difficulties. 
Thứ hai, người gia là những tấm gương phù hợp nhất cho người trẻ học theo. Rõ ràng cha
mẹ ông bà chúng ta đã đi qua nhiều thăng trầm của cuộc sống nên họ có thể cho ta những
lời khuyên hữu ích và sự động viên để vượt qua áp lực và trở ngại trong cuộc sống. Nhờ đó
ta có thể tự tin hơn và an tâm để đối mặt với bất cứ khó khăn nào.
Last, living in an extended family (gia đình mở rộng) is also a chance to take care of our
beloved ones (người yêu thương). Elderly need nothing but time with their children and
grandchildren. So, this tradition allows children to show love, caring and respect to their
grandparents and parents by having more time with them. Besides, children could also help
their parents with heavy housework. 
Cuối cùng, sống chung trong một gia đình mở rộng cũng là một cơ hội để chăm sóc những
người thân yêu. Người già chẳng cần gì ngoài thời gian với con với cháu. Do đó truyền
thống này sẽ cho phép người trẻ thể hiện tình yêu thương, sự chăm sóc và tôn trọng dành cho
ông và cha mẹ bằng việc dành nhiều thời gian với họ hơn. Ngoài ra thì con cái có thể giúp
cha mẹ làm những công việc nhà nặng nhọc.
 
In short, due to mentioned reasons, I believe it is a nice idea to re-build and preserve (gìn
giữ) the tradition of three generations living under the same roof (sống chung dưới một
mái nhà)
Tóm lại, vì những lý do nêu trên, tôi tin rằng ý kiến tái xây dựng và gìn giữ truyền thống ba
thế hệ sống chung dưới một mái nhà là rất hay. 
 

You might also like