You are on page 1of 58

TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.

HCM
KHOA QUẢN LÝ ÐẤT ÐAI
---—&–---

ÐỒ ÁN
ÐÁNH GIÁ ĐẤT ÐAI

Sinh viên thực hiện: Võ Quang Huy


MSSV: 0950040018
Lớp: 09_ÐH_QĐ1
Khóa: 2020-2024
Giảng viên hướng dan: ThS.Lê Minh Chiến
TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ÐAI
---—&–---

ÐỒ ÁN
ĐÁNH GIÁ ÐAT ÐAI

Sinh viên thực hiện: Võ Quang Huy


MSSV:
Lớp: 09_ÐH_QĐ1
Khóa: 2020-2024
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Lê Minh Chiến
NHIỆM VỤ ÐỒ ÁN MÔN HỌC
1. Tên đồ án môn học:
Ðồ án đánh giá thich nghi đất đai đối với cây hồ tiêu trên địa bàn huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Ðồng.
2. Nhiệm vụ:
Dữ liệ u ban đầu gồm có:
- Bản đồ đơn tính:
+ Bản đồ loại đất (SOIL_MAP)
+ Bản đồ độ dốc (SLOP_MAP)
+ Bản đồ tầng dày (DEEP_MAP)
+ Bản đồ khả năng tưới (irrigational_map)
+ File Excel: Phân cấp yếu tố
3. Ngày giao: ngày tháng năm 2023
4. Ngày hoàn thành: ngày tháng năm 2023
TP. HCM,ngày tháng năm 2023
TRƯỞNG BỘ MÔN GIÃNG VIÊN HƯỚNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

ThS.Lê Minh Chiến


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
Phần đánh giá:
 Ý thức thực hiện:
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
………………………………………………………………………………….................
..................................................................................................
 Nội dụng thực hiện:
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
 Hình thức trình bày:
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
………………………………………………………………………………….................
...................................................................................................
 Tổng hợp kết quả:
[ ] Ðược bảo vệ ;
[ ] Ðược bảo về có chỉnh sửa bổ sung;
[ ] Không được bảo vệ .

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM KHOA
QUẢN LÝ ÐẤT ÐAI................................................................................................1
ÐÁNH GIÁ ĐẤT ÐAI...............................................................................................1
TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM KHOA
QUẢN LÝ ĐẤT ÐAI................................................................................................2
ĐÁNH GIÁ ÐAT ÐAI...............................................................................................2
NHIỆM VỤ ÐỒ ÁN MÔN HỌC..............................................................................3
2. Nhiệm vụ:...............................................................................................................3
TRƯỞNG BỘ MÔNGIÃNG VIÊN HƯỚNG.....................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.......................................................4
Phần đánh giá:............................................................................................................4
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do thực hiện đồ án............................................................................................1
2. Ý nghĩa của đồ án...................................................................................................1
PHẦN I TỔNG QUAN..............................................................................................2
1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu.................................................................2
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu và quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu............2
2.1 Lịch sử nghiên cứu:..............................................................................................2
2.1 Quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu:..............................................................3
3. Hoạt động nghiên cứu đánh giá đất đai..................................................................3
3.1 Công tác đánh giá đất đai ở Việt Nam.................................................................3
3.2 Đánh giá đất theo FAO........................................................................................3
4. Cơ sở lý thuyết, pháp lý, thực tiễn được sử dụng..................................................4
4.1 Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................4
4.2 Pháp lý..................................................................................................................5
4.3 Thực tiễn..............................................................................................................5
5. Phương pháp đã thực hiện......................................................................................6
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ.............................................7
CHƯƠNG I................................................................................................................7
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI..........................................................7
1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................7
1.1 Lịch sử hình thành................................................................................................7
1.2 Vị trí địa lí............................................................................................................8
1.3 Địa hình..............................................................................................................10
2. Tài nguyên............................................................................................................10
2.1 Tài nguyên đất....................................................................................................10
2.2 Tài nguyên nước................................................................................................10
2.3 Tài nguyên rừng.................................................................................................11
3. Điều kiện Kinh Tế-Xã Hội...................................................................................11
3.1 Kinh tế................................................................................................................11
3.2 Xã hội.................................................................................................................12
CHƯƠNG II.............................................................................................................12
ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI...................................................................12
1. Thống kê diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Di Linh................................12
1.1 Bảng thống kê diện tích các loại đất..................................................................12
1.2 Đặc điểm tài nguyên đất.....................................................................................13
CHƯƠNG 3.............................................................................................................15
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI............................................................15
3.1. Lựa chọn tiêu chí...............................................................................................15
Bãng 3.1. Phân cap các tiêu chí đánh giá.................................................................16
3.2. Phân cấp thích hợp của cây hồ tiêu...................................................................17
Bãng 3.2. Phân cấp thích hợp của cây hồ tiêu.........................................................18
3.3. Xây dựng bãn đồ chuyên đề..............................................................................18
Bãng 3.3. Thong kê diện tích các loại đat trên địa bàn huyện Di Linh, tĩnh Lâm
Ðồng.........................................................................................................................18
3.1. Xây dựng bãn đồ đơn vị đat đai........................................................................28
CHƯƠNG 4.............................................................................................................31
LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT...........................................................31
4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT)..............................................................31
4.2 Phân hạng thích nghi của các đặc điểm đất đai..................................................31
CHƯƠNG 5.............................................................................................................33
ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI....................................................................33
5.1 Xây dựng bãn đồ thích hợp đat đai....................................................................33
5.2 Ðánh giá mức độ thích hợp đất đai....................................................................36
Bảng 5.2 Đánh giá mức độ thích hợp đất đai của cây hồ tiêu...............................36
PHẦN III. KẾT LUẬN............................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHÃO........................................................................................38
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đồ án
 Cây Hồ Tiêu là cây phát triển phổ biến và có giá trị kinh tế cao ở khu vực, làm đó,
nghiên cứu khả năng thích nghi đất đai đối với cây Hồ Tiêu sẽ cung cấp thông tin quan
trọng cho việc tăng sản lượng và tăng sản lượng nâng cao hiệu quả nông nghiệp tại
huyện Di Linh.
 Huyện Di Linh có điều kiện tự nhiên và địa hình đa dạng, từ đó tạo ra sự đa dạng giữa
các loại đất. Việc đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho cây Hồ Tiêu sẽ giúp xác định
những khu vực có tiềm năng để mở rộng sản xuất cây này, từ đó tạo ra cơ hội phát triển
kinh tế và cải thiện đời sống người dân khu vực .
 Do đó, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhằm góp phần hiểu thêm về khả năng thích nghi
của đất đai đối với cây hồ tiêu, nên em lựa chọn đề tài “Đánh giá mức độ thích nghi
của cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng”
2. Ý nghĩa của đồ án
 Ý nghĩa lý thuyết: Về mặt lý thuyết, đồ án sẽ đóng góp kiến thức và thông tin về khả
năng thích nghi địa giới đối với cây Hồ Tiêu. Điều này có thể ứng dụng trong việc tạo ra
các hướng dẫn và phương pháp canh tác hiệu quả hơn, giúp nâng cao sản lượng và chất
lượng cây trồng.
 Ý nghĩa thực tiễn:
- Đối với địa phương: Đồ án cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà quản lý và
nông dân tại huyện Di Linh về khả năng trồng cây Hồ Tiêu trên các loại đất khác
nhau. Điều này giúp họ đưa ra quyết định và kế hoạch trồng trọt theo cách hiệu quả,
tận dụng tối đa khả năng của trái đất và tăng cường sinh kế.
- Đối với sinh viên: Giúp cho sinh viên hiểu biết nhiều hơn trong việc xác định khả
năng thích nghi của từng loại cây đối với mỗi loại đất khác nhau trên địa phương và
nhận thức rõ về quan điểm đánh giá đất theo FAO. Ngoài ra còn giúp sinh viên hiểu
và vận dụng được các phương pháp, kỹ thuật mới trong các bước đánh giá đất đai.

1
PHẦN I TỔNG QUAN
1. Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu đánh giá đất đai là một lĩnh vực quan trọng trong nông nghiệp
và quản lý tài nguyên đất đai. Đất đai đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công
việc hỗ trợ sự phát triển của cây trồng và đáp ứng nhu cầu của con người. Tuy
nhiên, các loại đất có tính chất khác nhau và có thể thay đổi theo địa lý và thời
gian.

- Đánh giá đất đai là quá trình xác định khả năng của một loại đất trong công việc
hỗ trợ các hoạt động nông nghiệp, canh tác cây trồng và sử dụng đất. Nó bao gồm
việc phân tích và đánh giá các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, cấu trúc đất
và các yếu tố môi trường khác để đưa ra thông tin về khả năng thích nghi và ứng
dụng hiệu quả của đất đai .

- Mục đích chính của đánh giá đất đai là cung cấp thông tin cần thiết để đưa ra
quyết định về sử dụng đất, lập kế hoạch nông nghiệp, thiết kế hệ thống canh tác và
các biện pháp bảo vệ môi trường. Đánh giá đai đất giúp xác định loại đất phù hợp
với việc trồng cây, đề xuất phương pháp canh tác tối ưu, đồng thời đưa ra các biện
pháp bảo vệ đai đất khỏi sự mất mát và suy thoái.

- Qua đánh giá đất đai, người ta có thể nắm bắt được khả năng sinh trưởng và năng
suất cây trồng, xác định được các yếu tố cần thiết để cải thiện chất lượng đất và
tăng cường năng suất. Điều này rất quan trọng trong việc quản lý tài nguyên đất
đai, bảo vệ môi trường và đáp ứng nhu cầu lương thực của dân số ngày càng tăng.

- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu đánh giá đất đai là khá phong phú và đa dạng,
liên quan đến nhiều yếu tố như địa lý, thổ nhưỡng, môi trường và nhu cầu của con
người. Qua nghiên cứu và đánh giá đất đai, chúng tôi có thể hiểu và ứng dụng kiến
thức này để nâng cao hiệu quả canh tác, tối ưu hóa sử dụng đất và bảo vệ môi
trường.
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu và quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu
2.1 Lịch sử nghiên cứu:
- Thế kỷ 19: Các nhà khoa học đầu tiên bắt đầu quan tâm và nghiên cứu về đất đai, tập
trung vào phân loại đất và các đặc tính vật lý, hóa học của chúng.
- Thế kỷ 20: Nghiên cứu về đất đai được phát triển rộng rãi và đa dạng hơn. Điều tra
đất đai trở thành một phần quan trọng của các chương trình nghiên cứu và quản lý tài
nguyên đất đai trên toàn cầu. Các phương pháp phân tích đất và đánh giá đất đai được
phát triển và tiến hóa.
- Thập kỷ 1970: Sự nhận thức về sự suy thoái đất đai và tác động tiêu cực của nông
nghiệp công nghệ cao lên đất đai đã tăng lên. Nghiên cứu về bảo vệ đất đai và phục

2
hồi đất đai suy thoái trở thành các chủ đề quan trọng.
- Thập kỷ 1980-1990: Nghiên cứu đánh giá đất đai đã phát triển với sự tham gia của
các lĩnh vực khác nhau như địa lý, hóa học, sinh thái học, kinh tế và xã hội. Các mô
hình toán học và công nghệ thông tin cũng được ứng dụng để cải thiện phân tích và
đánh giá đất đai.
2.1 Quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu:
- Sự cần thiết: Đánh giá đất đai là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý tài nguyên
đất đai và nâng cao hiệu suất nông nghiệp. Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu đánh giá
đất đai đáp ứng nhu cầu thực tế và mang lại giá trị ứng dụng.
- Khả thi: Vấn đề nghiên cứu đánh giá đất đai phải khả thi về mặt kỹ thuật, tài chính và
thời gian. Điều này đảm bảo rằng các nghiên cứu có thể được thực hiện một cách
hiệu quả và mang lại kết quả đáng tin cậy.
- Tầm quan trọng: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu đánh giá đất đai cần có tầm quan trọng
trong việc cải thiện quản lý đất đai, tăng cường sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi
trường. Nghiên cứu đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về khả năng thích nghi và sử dụng
đất đai hiệu quả.
- Tổng quan về lịch sử nghiên cứu và quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu đánh
giá đất đai cho thấy sự tiến bộ và sự nhận thức ngày càng tăng về tầm quan trọng
của việc đánh giá đất đai trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai.
3. Hoạt động nghiên cứu đánh giá đất đai
3.1Công tác đánh giá đất đai ở Việt Nam
- Dựa theo chỉ dẫn của FAO về các bước trong công tác đánh giá đất và tiến trình
đánh giá đất, công tác đánh giá của Việt Nam tập trung vào cá nội dung như sau:
+ Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đất đai
+ Xác định các loại hình sử dụng đất
+ Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu phân hạng thích hợp
+ Xác định phân hạng thích hợp đất đai
- Dựa vào quy trình và phương pháp của FAO, Việt Nam củng đã tiến hành đánh
giá phân hạng thích hợp đất đai. Các chương trình LE của Việt Nam thường lấy
yếu tố đơn vị đất đai hoặc tính chất đất làm cơ sở của việc xếp hạng và phân cấp
các chỉ tiêu cho đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất (LUT).
3.2 Đánh giá đất theo FAO
- Theo đánh giá thích nghi đất đai của FAO có hai loại thích nghi: thích nghi tự
nhiên và thích nghi kinh tế - xã hội.
+ Ðánh giá thích nghi tự nhiên: chỉ ra mức độ thích hợp của loại hình sử dụng đất
đối với điều kiện tự nhiên không tính đến điều kiện kinh tế - xã hội, với các loại
hình sử dụng đất đặc thù thì nếu không thích nghi về mặt tự nhiên, vẫn phải cân
nhắc kĩ lưỡng trước khi đánh giá kinh tế để đề xuất phát triển.

3
+ Ðánh giá thích nghi kinh tế - xã hội : các quyết định sử dụng đất đai thường cân
nhắc về mặt kinh tế - xã hội và dùng để so sánh cá loại hình sử dụng đất có cùng
mức độ thích nghi về mặt tự nhiên. Tính thích nghi về mặt kinh tế - xã hội có thể
được xác định bằng các yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất, lãi, tỉ suất chi
phí/ lợi nhuận…..
- Sản phẩm quan trọng cuối cùng của quá trình đánh giá thích nghi đất đai là bản đồ
thích nghi đất đai (Suitability Map).
- Phân loại khả năng thích nghi hệ thống phân thành 4 cấp:
- Cấp 1: Bộ (Orders) phản ánh các loại thích nghi, trong bộ phân thành 2 lớp là
thích nghi (S) và không thích nghi (N). Gồm: S1 là rất thích nghi, S2 là thích nghi
trung bình, S3 là ít thích nghi, N là không thích nghi.
- Cấp 2: Lớp (classes) phản ánh mức độ thích nghi.
- Cấp 3: Lớp (Sub – classes) phản ánh những giới hạn cụ thể của từng đơn vị thích
nghi đất đai với từng loại hình sử dụng đất những yếu tố này tạo ra sự khác biệt
giữa các dạng thích nghi trong cùng 1 lớp.
- Cấp 4: Ðơn vị (Units) phản ánh sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạng
thích nghi trong cùng một lớp phụ.
4. Cơ sở lý thuyết, pháp lý, thực tiễn được sử dụng
4.1 Cơ sở lý thuyết
-Giáo trình Ðánh giá đất đai trường Ðại học Tài nguyên và Môi trường
TP. Hồ Chí Minh.
-Quy trình đánh giá đất đai được áp dụng theo đề cương của FAO -
1976 có chỉnh sửa năm 1983, và được chỉ dẫn trong các tài liệu hướng dẫn đánh
giá đất đai cụ thể cho:
- Nông nghiệp có mưa (FAO, 1983)
- Ðất rừng (FAO, 1984)
- Nông nghiệp có tưới (FAO,1984)
- Ðồng cỏ chăn thả (FAO, 1992) Quy trình tập trung các bước chính sau:

4
Bước 1: Dựa vào mục tiêu và quy mô của từng dự án đánh giá đất đai, thu
thập các tài liệu, thông tin có sẵn về tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng dự án.
Bước 2: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai : mô tả các đơn vị bản đồ đất đai
(Land Mapping unit – LMU) dựa trên kết quả điều tra tài nguyên đất. Mỗi đơn
vị bản đồ đất đai (LMU) có số lượng các đặc tính như độ dốc, lượng mưa, phẫu
diện đất, thoát nước, thảm thực vật…. khác với đơn vị bản đồ đất đai (LMU) kế
bên.
Bước 3: Chuyển đổi các đặc tính của mỗi đơn vị bản đồ đất đai (LMU)
thành các tính chất đất đai có tác động trực tiếp đến sự hình thành hệ thống sử
dụng đất hay nói cách khác là sự kết hợp các loại hình sử dụng đất được lựa
chọn với đơn vị bản đồ đất đai.
Bước 4: Xác định và mô tả các LUT với các thuộc tính liên quan đến:
• Các chính sách và mục tiêu phát triển.
• Những hạn chế đặc biệt trong sử dụng đất.
• Những nhu cầu và ưu tiên của các chủ sử dụng đất.
• Các điều kiện tổng quát về kinh tế - xã hội và sinh thái nông nghiệp
trong vùng đánh giá đất đai.
Bước 5: Quyết định các yêu cầu sử dụng đất cho mỗi loại hình sử dụng
đất được lựa chọn.
Bước 6: Ðối chiếu xếp hạng các LUT trên cơ sở so sánh các yêu cầu sử
dụng đất của các LUT với các tính chất đất đai của các LMU nhầm xác định
mức phù hợp của các tính chất đất đai của mỗi LMU cho mỗi LUT. Quá trình
đối chiếu này là tiền đề của nội dung phân hạng thích hợp của các LMU cho
từng LUT. Tiến hành phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT đã đối chiếu.
Như vậy đánh giá đất đai dựa trên cơ sở so sánh các dữ liệu tài nguyên đất với
các yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình sử dụng đất. Nó cung cấp thông tin
về sự thích hợp đất đai trong việc sử dụng đất, cũng có nghĩa là nó cung cấp
thông tin ve sự thích hợp trong sử dụng đất cho công tác quy hoạch sử dụng đất.
4.2 Pháp lý
- Luật đất đai năm 2013
- Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá XIII thông qua
ngày 29/11/2013.
- Nghị định 43/2014/NÐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về
hướng dẫn thi hành luật đất đai 201 3.
- Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định về việc điều tra, đánh giá đất đai.
4.3 Thực tiễn
- Ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Di Linh.
- Ðiều kiện kinh tế hạ tầng kĩ thuật, yêu cầu sử dụng đất ở huyện Dinh
Linh.

- Tình hình quy hoạch, trồng và phát triển cây ở thời điểm hiện tại.
5. Phương pháp đã thực hiện
Từ dữ liệu giảng viên hướng dẫn đã cho (dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính) bản đồ
loại đất (SOIL_MAP), bản đồ độ dốc (SLOP_MAP), tầng dày (DEEP_MAP), khả năng
tưới (irrigational_map) thực hiện chồng ghép bản đồ bằng công cụ trong phần mềm
mapinfo tạo ra bản đồ thuộc tính có loại đất, độ dốc, tầng dầy, khả năng tưới. Từ dữ liệu
thuộc tính ta chuyển qua excel xử lý số liệu áp dụng đánh giá thích nghi đất đai của
FAO, ứng dụng phương pháp hạn chế suy ra được mức độ thích nghi của các khoanh đất
đối với cây hồ tiêu trên địa bàn huyện từ đó đưa dữ liệu thuộc tính excel vào mapinfo
thành l bản đồ mức độ thích hợp cây hồ tiêu dựa vào số liệu đã xử lý ở trên.
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

CHƯƠNG I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

1. Điều kiện tự nhiên


1.1 Lịch sử hình thành
-Huyện Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao
khoảng 1000m so với mặt nước biển. Tên Di Linh bắt nguồn từ Djiring, được cho là tên của
vị chủ làng đã có công thành lập nên buôn làng này.

-Về lịch sử hình thành, có một số thông tin khác nhau trong các nguồn tìm kiếm, tuy nhiên, dựa
trên thông tin bạn cung cấp, có thể tóm tắt như sau:

-Năm 1899: Chính quyền Pháp thành lập tỉnh Đồng Nai Thượng và đặt tỉnh lỵ tại Di Linh
(Djiring).
-Tháng 6 năm 1957: Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh
Lâm Đồng và sau đó tách một phần đất sáp nhập với thành phố Đà Lạt, thành lập tỉnh
Tuyên Đức.
-Ngày 19 tháng 5 năm 1958: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ra Nghị định số
170-NV đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng. Tỉnh lỵ dời từ Djiring xuống
B’Lao (nay là thành phố Bảo Lộc), và quận B’Lao được đổi tên thành quận Bảo Lộc.
-Hiện tại, huyện Di Linh vẫn là một phần của tỉnh Lâm Đồng và có tiềm năng phát triển du lịch
nông nghiệp.
1.2 Vị trí địa lí

-Huyện Di Linh nằm ở trung tâm tỉnh Lâm Đồng, trên cao nguyên Di Linh. Huyện giáp với các
đơn vị sau đây:
+Phía đông giáp huyện Đức Trọng.
+Phía tây giáp huyện Bảo Lâm.
+Phía nam giáp các huyện Bắc Bình và Hàm Thuận Bắc thuộc tỉnh Bình Thuận.
Huyện Di Linh có thị trấn Di Linh nằm ở trung tâm huyện
-Tổng quan về vị trí địa lý huyện Di Linh trong tỉnh Lâm Đồng có thể được tìm thấy trên bản đồ
Lâm Đồng.
-Hiện nay, huyện Di Linh có 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Di Linh
(huyện lỵ) và 18 xã. Một số xã trong huyện Di Linh bao gồm Bảo Thuận, Đinh Lạc, Đinh
Trang Hòa, Đinh Trang Thượng, Gia Bắc, Gia Hiệp, Gung Ré, Hòa Bắc, Hòa Nam, Hòa
Ninh, Hòa Trung, Liên Đầm, Sơn Điền, Tam Bố, Tân Châu, Tân Lâm, Tân Nghĩa và Tân
Thượng.

Hình 1.1 Bản đồ huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng


1.3 Địa hình

- Huyện Di Linh nằm trên cao nguyên Di Linh với độ cao khoảng 1.000 m so với mực
nước biển. Vùng này được mô tả là vùng đất bazan màu mỡ, có diện tích tự nhiên hơn
1.614,63 km², trong đó có 47.000 ha đất nông nghiệp. Huyện Di Linh có tiểu vùng thời
tiết và khí hậu rất phù hợp với các loại cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.
- Địa hình của huyện Di Linh bao gồm hai dạng chính:
+Địa hình binh sơn nguyên: Vùng này tương đối bằng phẳng và phân bố chủ yếu trên
Quốc lộ 20, thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp.
+Cao nguyên Di Linh: Đây là vùng địa hình chủ yếu của huyện, có độ cao 1.000 m so
với mực nước biển, và là vùng đất bazan màu mỡ.
2. Tài nguyên
2.1 Tài nguyên đất
Theo bản đồ đất tỷ l 1/100.000 tỉnh Lâm Ðồng được Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
xây dựng năm 1987 và đã được điều tra bổ sung vào năm 2000 theo phương pháp phân loại
của FAO/UNESCO thì toàn huyện có:
+ Nhóm đất phù sa (P): Gồm 1 đơn vị đất đó là phù sa ngòi suối (Ps). Nhóm đất này được phân
dọc sông Ða Dâng, thuộc các xã Gia Hiệp, Ðinh Trang Thượng, Ðinh Lạc và Tân Thượng.
Ðộ dốc trung bình từ 00 – 30, tầng dày trên 100 cm. Hiện diên tích này được sử dụng trồng
lúa nước, hoa màu…Mùa mưa một số khu vực thường ngập nước nên sản xuất không ổn
định.
+ Nhóm đất đỏ (F): Phân bố ở diện rộng trên địa bàn huyện, bao gồm các loại sau: Ðất nâu đỏ trên
đá bazan (Fk), đất nâu vàng trên đá bazan (Fu), đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs), đất đỏ
vàng trên đá đa xít và Granite (Fa). Nhóm đất này có độ phì cao, thành phần cơ giới nặng,
tầng dày lớn, thích hợp với nhiều loại cây trồng nhất là cây công nghiệp dài ngày như cà
phê, chè và cây ăn quả.
+ Nhóm đất đen (R): Ðất đen ở Lâm Hà được hình thành trên sản phẩm đá bọt bazan, phân
bố ở các xã thuộc khu vực Tân Hà gồm Phúc Thọ, Tân Thanh, Ðan Phượng, Tân Hà, Liên
Hà. Có độ dốc phổ biến từ 00 – 150, thành phần cơ giới thịt nặng đến trung bình, tầng dày
từ 70 – 100 cm. Ðất có độ phì cao, thích hợp với các loại cây đậu đỗ và cây công nghiệp
ngắn ngày.
2.2Tài nguyên nước
- Huyện Di Linh trực thuộc tỉnh Lâm Đồng Việt Nam. Nó được biết đến với tài nguyên
thiên nhiên, bao gồm các vùng nước, rừng và cảnh quan đẹp, đặc biệt là hệ thống các hồ
chứa tự nhiên trải rộng khắp khu vực. Tỉnh Lâm Đồng, trong đó có Di Linh, đã có một
hệ thống quan trắc tài nguyên nước quan trọng, bao gồm các trạm quan trắc tài nguyên
nước dưới đất và nước mặt.

- Di Linh nằm trên cao nguyên Di Linh ở độ cao trung bình 1.000m so với mực nước biển.
Nó được đặc trưng bởi cao nguyên trung du, địa hình đồi núi, nhiều thung lũng và đèo
núi như Le, Yankar, D'Rah và K'Nil. Những đặc điểm địa lý này góp phần vào sự sẵn có
của tài nguyên nước trong huyện.

- Tài nguyên nước có vai trò hết sức quan trọng đối với tỉnh Lâm Đồng, cung cấp nguồn
nước sạch và an toàn không chỉ cho riêng tỉnh mà còn cho toàn vùng Đông Nam Bộ.
Huyện Di Linh được hưởng lợi từ các nguồn nước này do nằm trong tỉnh. Nó có quyền
truy cập vào các nguồn nước khác nhau, bao gồm sông, hồ và hồ chứa tự nhiên.

- Tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Lâm Đồng bao gồm đất và nước rất phù hợp để phát
triển các loại cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê, dâu tằm, hoa và rau. Điều này
cho thấy huyện Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng có điều kiện thuận lợi cho các hoạt động
nông nghiệp, trong đó có các loại cây trồng cần nhiều nước.

 Tóm lại, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng được tiếp cận với nhiều nguồn nước khác nhau,
bao gồm sông, hồ và các hồ chứa tự nhiên. Khu vực này được hưởng lợi từ các đặc điểm
địa lý, chẳng hạn như cao nguyên trung du và địa hình đồi núi, góp phần tạo nên nguồn
nước dồi dào. Các nguồn nước này hỗ trợ các hoạt động nông nghiệp và cung cấp nước
sạch và an toàn cho cả Di Linh và khu vực rộng lớn hơn của tỉnh Lâm Đồng
2.3Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng ở Di Linh khá phong phú về chủng loại (rừng lá rộng thường xanh,
lá kim, tre nứa, hỗn giao lá rộng – lá kim, lá rộng – tre nứa và tập đoàn cây rừng, trữ
lượng trung bình trên 1 ha khá cao. Rừng ở Di Linh chủ yếu là chức năng phòng hộ
(diện tích rừng phòng hộ ở Di Linh chiếm 10,5% diện tích rừng phòng hộ của tỉnh
Lâm Ðồng và 84,15% tổng diện tích rừng toàn huyện), phần lớn nằm ở vị trí xung
yếu, cần phải được chú trọng biện pháp khôi phục bảo vệ .
3. Điều kiện Kinh Tế-Xã Hội
3.1Kinh tế
3.1.1 Ngành nông nghiệp
- Ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Di Linh có ý nghĩa quan trọng và đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế địa phương. Là một phần của tỉnh Lâm Đồng, Di
Linh được hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên thuận lợi, bao gồm cả đất
và nước, hỗ trợ cho các hoạt động nông nghiệp.
- Di Linh được biết đến với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng các loại cây công
nghiệp như chè và cà phê. Khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ và địa hình phù hợp
của huyện góp phần vào việc trồng trọt thành công các loại cây trồng này. Các đồn
điền chè và cà phê rất phổ biến trong vùng và chúng là nguồn thu nhập cho nhiều
nông dân địa phương.
- Ngoài ra, huyện Di Linh còn thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài
ngày khác, bao gồm dâu tằm tơ, cũng như các loại rau và hoa. Các hoạt động nông
nghiệp này đóng góp vào sự phát triển kinh tế của huyện và tạo cơ hội việc làm cho
người dân địa phương.
- Ngoài ra, chăn nuôi gia súc, bao gồm chăn nuôi gia súc và gia cầm cũng được thực
hiện ở Di Linh. Sản xuất chăn nuôi đóng góp vào sự đa dạng nông nghiệp trong
huyện và hỗ trợ sinh kế của nông dân.
- Huyện Di Linh được hưởng lợi từ các sáng kiến và hỗ trợ nông nghiệp do chính
quyền địa phương và các cơ quan nông nghiệp có liên quan cung cấp. Những sáng
kiến này nhằm nâng cao năng suất, cải thiện kỹ thuật canh tác và thúc đẩy nền
nông nghiệp bền vững trong khu vực.
 Tóm lại, huyện Di Linh có ngành nông nghiệp phát triển mạnh, tập trung vào
trồng các loại cây công nghiệp như chè và cà phê. Tài nguyên thiên nhiên
thuận lợi của huyện bao gồm đất, nước và khí hậu góp phần vào sự thành
công của các hoạt động nông nghiệp trong khu vực. Ngoài ra, việc trồng các
loại cây công nghiệp khác và chăn nuôi gia súc cũng góp phần tạo nên sự đa
dạng về nông nghiệp của Di Linh.
3.1.2 Ngành lâm nghiệp

Những năm qua, đặc biệt là từ năm 2018 đến nay, việc trồng xen cây lâm nghiệp trên
đất lâm nghiệp giúp người dân sản xuất nông nghiệp ổn định, được địa phương Di
Linh chú trọng. Qua đó, toàn huyện phủ xanh trên 1.500 ha, giúp tăng tỷ lệ che phủ
rừng của huyện Thống kê của ngành Kiểm lâm hiện nay, địa bàn huyện Di Linh đất
quy hoạch lâm nghiệp trên 92.000 ha, trong đó đất có rừng gần 83.000 ha, như vậy là
còn hơn 8.500 ha đất lâm nghiệp chưa được phủ lên màu xanh của rừng. Theo kết quả
rà soát của huyện, tổng diện tích đất lâm nghiệp đang bị người dân lấn chiếm trồng
các loại cây nông nghiệp là 7.565 ha. Hiện trạng diện tích đất bị lấn chiếm này chủ
yếu được người dân trồng hoa màu, cà phê…
3.1.3 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN)
Di Linh là huyện miền núi phía Nam của tỉnh Lâm Ðồng là một huyện với nền
kinh tế chuyên canh cây cà phê, nên đieu kiện phát triển CN-TTCN chậm phát
triển.
Hiện trên địa bàn huyện có hành trăm doanh nghiệp, buôn bán kinh doanh đang
đưa nền kinh tế CN-TTCN từng bước phát triển.
3.2Xã hội
Dân số của Di Linh rất đa dạng, với nhiều cộng đồng cư trú trên địa bàn huyện.
Ngành nông nghiệp, bao gồm cả việc trồng các loại cây công nghiệp như trà và cà
phê, là một nguồn tạo việc làm quan trọng trong khu vực.

CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
1. Thống kê diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Di Linh
1.1 Bảng thống kê diện tích các loại đất
STT Loại đat Ký hiệu Diện tích
ha %
1 Ðất phù sa (P, Pg) So1 882,009 0,56
2 Ðất Gley (Glu) So2 3319,11 2,10
3 Ðất đỏ (Fd) So3 4088,66 2,58
4 Ðất xám (X) So4 100145,28 63,23
5 Ðất mới biến đổi (CM) So5 277,815 0,18
6 Ðất đen (R) So6 49681,04 31,37
Tổng 158393,9 100,00
- Tổng diệ n tích đất tự nhiên của huyện là 158393.9 ha trong đó có:

+ 882,009 ha diện tích là nhóm đất phù sa chiếm 0,56% trên toàn bộ diệ n
t í c h đất của huyện.
+ 3319,11 ha diện tích là nhóm đất gley chiếm 2,10% trên toàn bộ
diệ n t í c h đất của huyện.
+ 4088,66 ha diện tích là nhóm đất đỏ chiếm 2,58% trên toàn bộ diện tích
đất của huyện.
+ 100145,2952 ha diện tích là nhóm đất xám chiếm 63,23% trên toàn bộ
diện tích đất của huyện.
+ 277,815 ha diện tích là nhóm đất mới biến đổi chiếm 0.18% trên toàn
bộ diện tích đất của huyện.
+ 49681,03432 ha diện tích là nhóm đất phù sa chiếm 31.37% trên toàn
bộ diện tích đất của huyện.
- Các nhóm đất trên địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Ðồng nhìn chung
thì phân bố không đồng đều, chiếm tỉ lệ lớn là đất xám (63.23%) và đất đen
(31.37%) trên toàn bộ diện tích đất tự nhiên của toàn huyện.
1.2 Đặc điểm tài nguyên đất1
1.2.1 Nhóm đất phù sa (P, Pg)
Ðất phù sa là loại đất được bồi đấp từ các dòng sông, có khả năng giữ ẩm
tốt, có độ phì nhiêu cao gấp nhiều lần so với các loại đất trồng khác. Trong đất
phù sa có nhiều chất dinh dưỡng, đa vi lượng đây là các yếu tố cần thiết cho cây
trồng phát triển tốt cho năng xuất cao. Ðất phù sa được chia thành hai loại là đất
phù sa nhẹ và đất phù sa năng tùy thuộc vào hàm lượng vật liệu phù sa có trong
đất.
Ðất phù sa ở huyện Di Linh phân bố dọc theo sông Ða Dâng, thuộc các xã
Gia Hiệp, Ðinh Lạc với độ dốc tương ứng là lớn hơn 25 độ, tầng dày lớn hơn
100cm.

1
1.2.2Nhóm đat Gley (Glu)

Ðất gley là loại đất được hình thành từ những vật liệu không gắn kết, trừ
các vật liệu trầm tích có các đặc tính phù sa. Những nơi có biểu hiện đặc
tính gley mạnh ở độ sâu từ 0 cm đến 50 cm do đất bị ngập nước liên tục, các hạt
phù sa mịn lang đọng trên tầng đất m t bị phân tán mạnh tạo thành lớp bùn nhão.
Dưới tầng bùn nhão là tầng gley. Do quá dư thừa nước và điều kiện phân hủy
yếm khí là nguyên nhân chính tạo nên loại đất gley.
Ðất gley ở huyện Di Linh phân bố tại các xã Gia Bắc, Sơn Ðiền với
độ dốc lớn hơn 25 độ, tầng dày từ 50cm đến 70cm.
1.2.3Nhóm đất đỏ (Fd)

Ðất đỏ là loại đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng
mưa nhiệt đới. Tầng tích luỹ chất hữu cơ (tầng A) thường mỏng, hàm lượng chất
hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của mùn, acid fulvônic thường chiếm ưu
thế. Thường có tích tụ các oxide của sắt và nhôm [Fe và Al] trong tầng B, do
vậ y tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất này. Hàm lượng các
khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất ben (thạch anh, cao
lanh). Ðoàn lạp của đất có tính ben tương đối cao. chiếm 65% diện tích đất tự
nhiên. Ðất có tính chất: chua, nghèo mùn, thường bị khô hạn, ít chất dinh
dưỡng. Dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hoá.
Ðất đỏ ở huyện Di Linh phân bố rải tác tại các xã Hòa Nam, Hòa Ninh,
Hòa Trung, Liên Ðầm, Tân Châu, Tân Nghĩa, Gia Hiệp, Sơn Ðiền với độ dốc từ
0 độ đến lớn hơn 25 độ, tầng dày từ 70cm đến lớn hơn 100cm.d
1.2.4Nhóm đất xám (X)2

Ðất xám là loại đất nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt có màu xám trắng
thường bị rửa trôi, độ mùn thấp. Ðất xám có các tính chất như các hạt sét, keo,
chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên lượng sét, keo, mùn, chất dinh dưỡng còn lại ít,
lượng cát thì lại lớn. Vì vậy, tầng đất mặt rất mỏng. Ðất thường chua hoặc rất
chua. Lượng vi sinh vật hoạt động trong đất rất thấp.

2
Ðất xám ở huy n Di Linh chiếm số lượng lớn phân bố ở Ðinh Trang
Thượng, Hòa Nam, Liên Ðầm, Gia Hi p, Tam Bố, Bảo Thu n, Gung Ré, Hòa
Bac, Sơn Ðien, Gia Bac với độ dốc lớn hơn 25 độ, tầng dày từ 20cm đến 100cm.
1.2.5 Nhóm đất mới biến đổi (CM)

Ðất này phân bố ở vùng đồi núi. Trước đây thường gọi là đất đỏ vàng,
vàng đỏ, đỏ tham hình thành trên đá trầm tích, biến chất và cả đá mác ma như đá
hoa cương (granit). Cấu trúc gồm 3 tầng. Tầng mặt màu nâu vàng, có viên cục
nhỏ tơi xốp. Ðất có phản ứng chua. Thành phần cơ giới nặng, cấp hạt sét lớn
hơn đất phù sa nhiều. Tầng dưới có màu nâu vàng. Ðất khá chặt, hàm lượng
mùn và các chất dinh dưỡng trong tầng này tương đối khá. Ðất có phản ứng
chua. Hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng khá phong phú.
Ðất mới biến đổi ở huyện Di Linh chiếm số lượng rất ít nằm ở xã Tân
Nghĩa, Gia Hiệp với độ dốc từ 0 độ đến 3 độ, tầng dày lớn hơn 100cm.
1.2.6.1 Nhóm đất đen (R)

Ðất đen là loại đất có màu đen hoặc nâu tham, được hình thành trên các
loại đá mẹ mác ma bazơ trung tính và trên đá vôi. Hàm lượng sét trong đất cao,
dễ bị trương nở khi ẩm ướt và co lại khi bị khô. Ðất có phản ứng ít chua hoặc
trung bình chua, độ bão hòa bazơ của đất tương đối cao. Hàm lượng các chất
khoáng dinh dưỡng N, P, K có trong đất khá cao.
Ðất đen ở huyện Di Linh chiếm số lượng lớn nằm ở các xã Hòa Ninh,
Hòa Trung, Liên Ðầm, Ðinh Trang Hòa, Tân Châu, Tân Thượng, Ðinh Trang
Thượng, Tân Nghĩa, Ðinh Lạc, Gia Hiệp với độ dốc từ 8 độ đến lớn hơn 25 độ,
tầng dày từ 50cm đến lớn hơn 100cm.

CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
3.1. Lựa chọn tiêu chí

Loại cây lựa chọn để đánh giá thích nghi: cây hồ tiêu
Dựa vào đặ c điểm của cây hồ tiêu, nghiên cứu lựa chọn các yêu cầu
sử dụng đất của cây hồ tiêu làm tiêu chí đánh giá như sau:
- Loại đất - Soil
- Ðộ dốc - Slop
- Tầng dày - Deep
- Khả năng tưới - Irrigational
Phân cấp các tiêu chí đánh giá như sau:
14
Bãng 3.1. Phân cap các tiêu chí đánh giá
STT Chĩ tiêu Kí hiệu

Loại đất
1 Ðất phù sa (P, Pg) So1

2 Ðất Gley (Glu) So2

3 Ðất đỏ (Fd) So3

4 Ðất xám (X) So4

5 Ðất mới biến đổi (CM) So5

6 Ðất đen (R) So6

Ðộ dóc
1 00 – 30 Sl1

2 30 – 80 Sl2

3 80 – 150 Sl3

4 150 – 200 Sl4

5 200 – 250 Sl5

6 > 250 Sl6

15
Tầng dày

STT Chỉ tiêu Kí hiệu


1 < 30 cm De1

2 30cm – 50 cm De2

3 50cm – 70cm De3

4 70cm – 100cm De4

5 > 100cm De5

Khã năng tưới


1 Có tưới Ir1

2 Tưới bổ sung Ir2

3 Không tưới Ir3

3.2. Phân cấp thích hợp của cây hồ tiêu


Ðối với cây hồ tiêu, theo ý kiến của nhiều nhà khoa học và bà con nhà
nông thì đất trồng phù hợp là đất bazan, dễ thoát nước, độ dốc 4 - 6%; có mạch
nước ngầm sâu hơn 2m; đất nhiều chất mùn, tầng đất tốt dày trên 70cm ….
Ðánh giá thích hợp là đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất của cây hồ tiêu
với chất lượng đất đai vùng nghiên cứu. Dựa vào đặc điểm thích hợp của cây và
các bảng phân cấp các tiêu chí đánh giá kết hợp với điều kiện tự nhiên ở huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Ðồng. Từ đó thành lậ p bảng phân cấp thích hợp như sau:

16
Bãng 3.2. Phân cấp thích hợp của cây hồ tiêu
Phân cấp thích hợp
Loại hình sử Yếu tố
dụng đat chuẩn S1 S2 S3 N
đoán

Thổ nhưỡng (So) So3 So4, So6 So2 So1, So5


Cây hồ tiêu

Ðộ dốc (Sl) Sl1, Sl2 Sl3,Sl4 Sl5, Sl6 -

Tầng dầy (De) De5 De3, De4 De1, De2 -

Khả năng tưới (Ir) Ir1,Ir2 - - Ir3

3.3. Xây dựng bãn đồ chuyên đề


Các bản đồ thu nhỏ từ tỷ l 1:25.000 dựa vào Tiêu chuẩn quốc gia TCVN
8409:2010 về Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệ p phục vụ quy hoạch
sử dụng đất cấp huyện.
Ðể có được bảng Thống kê d i ệ n t í c h loại đất, độ dốc, tầng dày, khả
năng tưới ta thêm cột diện tích vào bảng Browse Table và Update Column vào
(Table to Update chọn bản đồ mình đang thao tác, Column to Update chọn cột
mình mới thêm vào bảng Browse Table, Get Value From Table chọn bản đồ
mình đang thao tác, Assist chọn mũi tên xuống của Functions chọn Area sau đó
sửa cụm từ “sp km” thành “hectare”, chọn Ok) Export dữ liệu từ Mapinfo qua
Excel và dùng công cụ Filter để lọc ra diệ n tích của từng loại và tính phần trăm.
3.3.1. Bãn đồ loại đat

Tiến hành xây dựng bản đồ loại đất cho khu vực, huy n Di Linh có các
loại đất sau:
Bãng 3.3. Thong kê diện tích các loại đat trên địa bàn huyện Di Linh,
tĩnh Lâm Ðồng
STT Loại đat Ký hiệu Diện tích

ha %
1 Ðất phù sa (P, Pg) So1 882,009 0,56

2 Ðất Gley (Glu) So2 3319,11 2,10

17
3 Ðất đỏ (Fd) So3 4088,66 2,58

18
STT Loại đat Ký hiệu Diện tích

ha %
4 Ðất xám (X) So4 100145,28 63,23

5 Ðất mới biến đổi (CM) So5 277,815 0,18

6 Ðất đen (R) So6 49681,04 31,37

Tổng 158393,93 100,00


Huyện Di Linh có tổng diện tích là 158393,9 ha, trong đó đất xám
chiếm di n tích lớn nhất là 100145,2952 ha(chiếm 63,23% tổng diệ n tích đất).

19
Hình 3.1 Bảng đồ phân loại đất trên địa bàn huyện Di Linh

20
Bãng 3.4. Ðánh giá thích nghi yếu tố loại đất của cây hồ tiêu

Yếu tố tự Mức thích nghi


nhiên Giá trị S1 S2 S3 N
So1 ü

So2 ü

So3 ü
Loại đất
So4 ü

So5 ü

So6 ü

3.1.1. Bãn đồ độ dốc

Bãng 3.5. Phân cấp độ dốc trên địa bàn huyện Di Linh
STT Ðộ d ố c Ký hiệu Diện tích

ha %
1 00 - 30 Sl1 4366,47 2,76

2 30 - 80 Sl2 5382,99 3,4

3 80 - 150 Sl3 11831,29 7,47

4 150 -200 Sl4 30671,29 19,4

5 200 - 250 Sl5 18344,91 8,74

6 > 250 Sl6 87796,98 61,74

Tổng 158393,93 100,00

21
Bảng 3.2 bảng đồ độ dốc trên địa bàn huyện Di Linh

22
Bãng 3.6. Ðánh giá thích nghi yếu tố độ dốc của cây hồ tiêu

Yếu tố tự Mức thích nghi


nhiên Giá trị S1 S2 S3 N
Sl1 ü

Sl2 ü

Sl3 ü
Ðộ dốc
Sl4 ü

Sl5 ü

Sl6 ü

3.1.1. Bãn đồ tầng dày

Bãng 3.7. Phân cap tầng dày trên địa bàn huyện Di Linh, tĩnh Lâm Ðồng
STT Độ dốc Ký hiệu Diện tích

ha %
1 <30 De1 671,25 0,42

2 30 – 50 De2 25817,70 16,3


3 50 – 70 De3 52389,95 33,08

4 70 – 100 De4 17804,13 11,24

5 > 100 De5 61710,90 38,96

Tổng 158393,93 100,00

23
Hình 3.3 Bảng đồ tầng dày huyện Di Linh

24
Bãng 3.8. Ðánh giá thích nghi yếu tố tầng dày của cây hồ tiêu

Yếu tố tự Mức thích nghi


nhiên Giá trị S1 S2 S3 N
De1 ü

De2 ü

Tầng dày De3 ü

De4 ü

De5 ü

3.1.1. Bãn đồ khã năng tưới

Bãng 3.9. Phân cấp khã năng tưới trên địa bàn huyện Di Linh
STT Khã năng Ký hiệu Diện tích
tvới
ha %
1 Có tưới Ir1 14.764,77 9,32

2 Tưới bổ sung Ir2 17.479,99 11,04

3 Không tưới Ir3 126.149,17 79,64

Tổng 158393,93 100,00

25
Hình 3.4 Bản đồ khả năng tưới trên địa bàn huyện Di Linh

26
Bảng 3.10. Ðánh giá thích nghi yếu tố khã năng tưới của cây hồ tiêu
Yếu tố Mức thích nghi
tự
nhiên Giá trị S1 S2 S3 N

Ir1 ü
Khã
năng Ir2 ü
tưới
Ir3 ü

3.1. Xây dựng bãn đồ đơn vị đat đai


Bản đồ đơn vị đất đai được xây dựng phục vụ cho mục đích chính là đánh
giá thích hợp cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Di Linh.

27
Hình 3.4 Bản đồ đơn vị đất đai trên địa bàn Huyện Di Linh

28
STT_LMU SO SL DE IR KYHIEU DT LMU MUCDO
1 So1 Sl2 De5 Ir1 So1Sl2De5Ir1 882.008987082 LMU1 N
2 So4 Sl3 De5 Ir2 So4Sl3De5Ir2 982.066835895 LMU10 S2
3 So4 Sl3 De5 Ir3 So4Sl3De5Ir3 341.095135458 LMU11 N
4 So4 Sl4 De1 Ir3 So4Sl4De1Ir3 671.249521145 LMU12 N
5 So4 Sl4 De3 Ir2 So4Sl4De3Ir2 748.048995191 LMU13 S2
6 So4 Sl4 De5 Ir1 So4Sl4De5Ir1 1240.744290903 LMU14 S2
7 So4 Sl4 De5 Ir2 So4Sl4De5Ir2 700.684072595 LMU15 S2
8 So4 Sl4 De5 Ir3 So4Sl4De5Ir3 3094.627733146 LMU16 N
9 So4 Sl5 De4 Ir3 So4Sl5De4Ir3 467.508691276 LMU17 N
10 So4 Sl5 De5 Ir3 So4Sl5De5Ir3 5279.171911549 LMU18 N
11 So4 Sl6 De2 Ir3 So4Sl6De2Ir3 25817.707320358 LMU19 N
12 So2 Sl5 De5 Ir3 So2Sl5De5Ir3 1990.710117851 LMU2 N
13 So4 Sl6 De3 Ir3 So4Sl6De3Ir3 38271.428668373 LMU20 N
14 So4 Sl6 De4 Ir3 So4Sl6De4Ir3 10113.849882115 LMU21 N
15 So4 Sl6 De5 Ir3 So4Sl6De5Ir3 8237.444829099 LMU22 N
16 So5 Sl1 De5 Ir1 So5Sl1De5Ir1 277.815151368 LMU23 S1
17 So6 Sl2 De5 Ir1 So6Sl2De5Ir1 1020.466226227 LMU24 S1
18 So6 Sl3 De3 Ir2 So6Sl3De3Ir2 675.597207069 LMU25 S2
19 So6 Sl3 De3 Ir3 So6Sl3De3Ir3 1046.354111155 LMU26 N
20 So6 Sl3 De4 Ir1 So6Sl3De4Ir1 646.642486858 LMU27 S2
21 So6 Sl3 De4 Ir2 So6Sl3De4Ir2 2339.509556799 LMU28 S2
22 So6 Sl3 De4 Ir3 So6Sl3De4Ir3 397.784083539 LMU29 N
23 So2 Sl6 De4 Ir3 So2Sl6De4Ir3 1328.400903133 LMU3 N
24 So6 Sl3 De5 Ir1 So6Sl3De5Ir1 2112.250343077 LMU30 S2
25 So6 Sl3 De5 Ir2 So6Sl3De5Ir2 1030.195406847 LMU31 S2
26 So6 Sl3 De5 Ir3 So6Sl3De5Ir3 1560.644739976 LMU32 N
27 So6 Sl4 De3 Ir1 So6Sl4De3Ir1 1728.090915543 LMU33 S2
28 So6 Sl4 De3 Ir2 So6Sl4De3Ir2 420.767331239 LMU34 S2
29 So6 Sl4 De3 Ir3 So6Sl4De3Ir3 8695.467288900 LMU35 N
30 So6 Sl4 De5 Ir1 So6Sl4De5Ir1 3821.408908379 LMU36 S2
31 So6 Sl4 De5 Ir2 So6Sl4De5Ir2 2571.079699400 LMU37 S2
32 So6 Sl4 De5 Ir3 So6Sl4De5Ir3 6979.123451772 LMU38 N
33 So6 Sl5 De3 Ir3 So6Sl5De3Ir3 105.040852207 LMU39 N
34 So3 Sl1 De5 Ir1 So3Sl1De5Ir1 212.979830851 LMU4 S1
35 So6 Sl5 De4 Ir3 So6Sl5De4Ir3 522.162650373 LMU40 N
36 So6 Sl5 De5 Ir1 So6Sl5De5Ir1 2822.360432656 LMU41 S3
37 So6 Sl5 De5 Ir2 So6Sl5De5Ir2 515.489666855 LMU42 S3
38 So6 Sl5 De5 Ir3 So6Sl5De5Ir3 6642.458323274 LMU43 N
39 So6 Sl6 De5 Ir3 So6Sl6De5Ir3 4028.143694044 LMU44 N
40 So3 Sl1 De5 Ir2 So3Sl1De5Ir2 3875.672019223 LMU5 S1
41 So4 Sl2 De4 Ir2 So4Sl2De4Ir2 1429.470801298 LMU6 S2
42 So4 Sl2 De4 Ir3 So4Sl2De4Ir3 558.798788869 LMU7 N
43 So4 Sl2 De5 Ir2 So4Sl2De5Ir2 1492.249188110 LMU8 S2
44 So4 Sl3 De3 Ir2 So4Sl3De3Ir2 699.152392859 LMU9 S2

BẢNG 3.10 Bảng thống kê đơn vị dất đai trên địa bàn huyện Di Linh
29
CHƯƠNG 4
LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT

4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT)


Bước 1: Dựa vào mục tiêu và quy mô của từng dự án đánh giá đất đai, thu thập
các tài liệu, thông tin có sẵn về tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng dự án.
Bước 2: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai : mô tả các đơn vị bản đồ đất đai (Land
Mapping unit – LMU) dựa trên kết quả điều tra tài nguyên đất. Mỗi đơn vị bản đồ
đất đai (LMU) có số lượng các đặc tính như độ dốc, lượng mưa, phẫu diện đất, thoát
nước, thảm thực vật…. khác với đơn vị bản đồ đất đai (LMU) kế bên.
Bước 3: Chuyển đổi các đặc tính của mỗi đơn vị bản đồ đất đai (LMU) thành các
tính chất đất đai có tác động trực tiếp đến sự hình thành hệ thống sử dụng đất hay nói
cách khác là sự kết hợp các loại hình sử dụng đất được lựa chọn với đơn vị bản đồ
đất đai.
Bước 4: Xác định và mô tả các LUT với các thuộc tính liên quan đến:
• Các chính sách và mục tiêu phát triển.
• Những hạn chế đặc biệt trong sử dụng đất.
• Những nhu cầu và ưu tiên của các chủ sử dụng đất.
• Các điều kiện tổng quát về kinh tế - xã hội và sinh thái nông nghiệp
trong vùng đánh giá đất đai.
Bước 5: Quyết định các yêu cầu sử dụng đất cho mỗi loại hình sử dụng đất
được lựa chọn.
Bước 6: Ðối chiếu xếp hạng các LUT trên cơ sở so sánh các yêu cầu sử dụng đất của
các LUT với các tính chất đất đai của các LMU nhầm xác định mức phù hợp của các tính
chất đất đai của mỗi LMU cho mỗi LUT. Quá trình đối chiếu này là tiền đề của nội dung
phân hạng thích hợp của các LMU cho từng LUT. Tiến hành phân hạng thích hợp đất đai cho
các LUT đã đối chiếu.
4.2 Phân hạng thích nghi của các đặc điểm đất đai

Phân hạng thích nghi là phân chia các cấp giá trị của từng LUR phù hợp với những điều
kiện chuyên biết của LQ trong một LMU.
Cấu trúc phân loại FAO (1993) kế thừa FAO (1976), tổng quát của phân hạng thích nghi
đất đai gồm 4 cấp:
- Bộ (Land Suitability Orders): Phản ánh loại thích nghi. Trong bộ chia ra làm hai
mức: Thích nghi (S) và không thích nghi (N).
+ Bộ thích nghi (S): Chỉ ra các đất đai mà ở đó các loại hình sử dụng đất được xem xét
có thể thực hiện một cách bền vững và được chỉ ra bởi những hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội

30
và môi trường không có những hiểm họa gây ra cho tài nguyên đất đai.
+ Bộ không thích nghi (N): Chỉ ra các đất đai mà ở đó chất lượng đất đai đã ngăn cản sự
thực hiện bền vững các loại hình sử dụng đất được xem xét. Hay có thể nói là chất lượng đất
đai không phù hợp với yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất được đề nghị.
- Lớp (Land Suitability Classes): Phản ánh mức độ thích nghi trong bộ.
+ Lớp của bộ thích nghi:
 Lớp thích nghi cao S1 hay là rất thích nghi (Hightly suitable): Đất đai không thể
hiện những hạn chế hoặc chỉ thể hiện những hạn chế ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc
phục. Sản xuất trên đất này sẽ dễ dàng và cho hiệu quả cao.
 Lớp thích nghi trung bình S2 (Moderately suitable): Đất đai có thể hiện các hạn chế
nhưng ở mức độ trung bình có thể khắc phục được bằng các biện pháp kỹ thuật
hoặc tăng mức độ đầu tư. Sản xuất trên đất này khó khăn và tốn kém hơn so với đất
S1. Có khả năng cải tạo để nâng lên hạng S1.
 Lớp ít thích nghi S3 (Marginally suitable): Là đất có nhiều hạn chế hoặc một số hạn
chế nghiêm trọng khó khắc phục (Ví dụ: độ dốc cao, tầng đất mỏng,...). Những hạn
chế đó không đến mức phải từ bỏ loại hình sử dụng đất đã đề nghị. Sản xuất trên
loại đất này tuy khó khăn và ít hiệu quả hơn so với đất S2, nhưng vẫn bảo đảm có
lãi. Đây được xem là hạng đất để khai thác sử dụng sau cùng, nếu cần thì có thể
chuyển đổi mục đích sử dụng đó.
+ Lớp của bộ không thích nghi:
 Lớp N1 (Không thích nghi hiện tại): Là những đơn vị đất đai có những giới hạn
có thể khắc phục được theo thời gian. Trong điều kiện hiện tại thì các đơn vị đất
đai này không thích nghi với một loại hình sử dụng đất nào đó. Nhưng trong
tương lai khi điều kiện hạn chế khắc phục được thì nó lại thuộc bộ thích nghi S.
 Lớp N2 (Không thích nghi vĩnh viễn): Là những đơn vị đất không thích nghi với
loại hình dự kiến cả trong điều kiện hiện tại và trong tương lai, vì có giới hạn rất
nghiêm trọng mà con người không có khả năng làm thay đổi.

CHƯƠNG 5
ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
5.1 Xây dựng bãn đồ thích hợp đat đai

Ðể đánh giá thích hợp cho loại hình cây tiêu, tiến hành so sánh đối chiếu
giữa yêu cầu sử dụng đất (LUR) của cây tiêu với chất lượng đất đai (LQ) của
vùng nghiên cứu dựa trên phương pháp hạn chế lớn nhất. Sản pham thu được là
bản đồ mức độ thích hợp của cây tiêu huyện Di Linh, tỉnh Lâm Ðồng.
Bảng 5.1 Đánh giá mức độ thích hợp của các đơn vị đất đai

31
32
STT_LM TN_S TN_S TN_D TN_I MUCD
U KYHIEU DT % DT O L E R O
So1Sl2De5Ir
1 1 882.009 0.56 N S1 S1 S1 N
So2Sl5De5Ir
2 3 1990.710 1.26 S3 S3 S2 N N
So2Sl6De4Ir
3 3 1328.401 0.84 S3 S3 S2 N N
So3Sl1De5Ir
4 1 212.980 0.13 S1 S1 S1 S1 S1
So3Sl1De5Ir
5 2 3875.672 2.45 S1 S1 S1 S1 S1
So4Sl2De4Ir
6 2 1429.471 0.90 S2 S1 S2 S1 S2
So4Sl2De4Ir
7 3 558.799 0.35 S2 S1 S2 N N
So4Sl2De5Ir
8 2 1492.249 0.94 S2 S1 S1 S1 S1
So4Sl3De3Ir
9 2 699.152 0.44 S2 S2 S2 S1 S2
So4Sl3De5Ir
10 2 982.067 0.62 S2 S2 S1 S1 S2
So4Sl3De5Ir
11 3 341.095 0.22 S2 S2 S1 N N
So4Sl4De1Ir
12 3 671.250 0.42 S2 S2 S3 N N
So4Sl4De3Ir
13 2 748.049 0.47 S2 S2 S2 S1 S2
So4Sl4De5Ir
14 1 1240.744 0.78 S2 S2 S1 S1 S2
So4Sl4De5Ir
15 2 700.684 0.44 S2 S2 S1 S1 S1
So4Sl4De5Ir
16 3 3094.628 1.95 S2 S2 S1 N N
So4Sl5De4Ir
17 3 467.509 0.30 S2 S3 S2 N N
So4Sl5De5Ir
18 3 5279.172 3.33 S2 S3 S1 N N
So4Sl6De2Ir
19 3 25817.707 16.30 S2 S3 S3 N N
So4Sl6De3Ir
20 3 38271.429 24.16 S2 S3 S2 N N
So4Sl6De4Ir
21 3 10113.850 6.39 S2 S3 S2 N N
So4Sl6De5Ir
22 3 8237.445 5.20 S2 S3 S1 N N
So5Sl1De5Ir
23 1 277.815 0.18 N S1 S1 S1 S1
So6Sl2De5Ir
24 1 1020.466 0.64 S2 S1 S1 S1 S1
So6Sl3De3Ir
25 2 675.597 0.43 S2 S2 S2 S1 S2
So6Sl3De3Ir
26 3 1046.354 0.66 S2 S2 S2 N N
So6Sl3De4Ir
27 1 646.642 0.41 S2 S2 S2 S1 S2
33
So6Sl3De4Ir
28 2 2339.510 1.48 S2 S2 S2 S1 S2
So6Sl3De4Ir
29 3 397.784 0.25 S2 S2 S2 N N
STT_LM TN_S TN_S TN_D TN_I MUCD
U KYHIEU DT % DT O L E R O
So1Sl2De5Ir
1 1 882.009 0.56 N S1 S1 S1 N
So2Sl5De5Ir
2 3 1990.710 1.26 S3 S3 S2 N N
So2Sl6De4Ir
3 3 1328.401 0.84 S3 S3 S2 N N
So3Sl1De5Ir
4 1 212.980 0.13 S1 S1 S1 S1 S1
So3Sl1De5Ir
5 2 3875.672 2.45 S1 S1 S1 S1 S1
So4Sl2De4Ir
6 2 1429.471 0.90 S2 S1 S2 S1 S2
So4Sl2De4Ir
7 3 558.799 0.35 S2 S1 S2 N N
So4Sl2De5Ir
8 2 1492.249 0.94 S2 S1 S1 S1 S1
So4Sl3De3Ir
9 2 699.152 0.44 S2 S2 S2 S1 S2
So4Sl3De5Ir
10 2 982.067 0.62 S2 S2 S1 S1 S2
So4Sl3De5Ir
11 3 341.095 0.22 S2 S2 S1 N N
So4Sl4De1Ir
12 3 671.250 0.42 S2 S2 S3 N N
So4Sl4De3Ir
13 2 748.049 0.47 S2 S2 S2 S1 S2
So4Sl4De5Ir
14 1 1240.744 0.78 S2 S2 S1 S1 S2
So4Sl4De5Ir
15 2 700.684 0.44 S2 S2 S1 S1 S1
So4Sl4De5Ir
16 3 3094.628 1.95 S2 S2 S1 N N
So4Sl5De4Ir
17 3 467.509 0.30 S2 S3 S2 N N
So4Sl5De5Ir
18 3 5279.172 3.33 S2 S3 S1 N N
So4Sl6De2Ir
19 3 25817.707 16.30 S2 S3 S3 N N
So4Sl6De3Ir
20 3 38271.429 24.16 S2 S3 S2 N N
So4Sl6De4Ir
21 3 10113.850 6.39 S2 S3 S2 N N
So4Sl6De5Ir
22 3 8237.445 5.20 S2 S3 S1 N N
So5Sl1De5Ir
23 1 277.815 0.18 N S1 S1 S1 S1
So6Sl2De5Ir
24 1 1020.466 0.64 S2 S1 S1 S1 S1
So6Sl3De3Ir
25 2 675.597 0.43 S2 S2 S2 S1 S2
So6Sl3De3Ir
26 3 1046.354 0.66 S2 S2 S2 N N
So6Sl3De4Ir
27 1 646.642 0.41 S2 S2 S2 S1 S2
34
So6Sl3De4Ir
28 2 2339.510 1.48 S2 S2 S2 S1 S2
So6Sl3De4Ir
29 3 397.784 0.25 S2 S2 S2 N N
Hình 5.1 Bãn đồ thể hiện mức độ thích hợp của cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Di Linh,
tĩnh Lâm Ðồng

35
5.2 Ðánh giá mức độ thích hợp đất đai
Sau khi có được bản đồ thích hợp đất đai, tiến hành thống kê diện tích các
mức độ thích hợp được bảng sau đây:
Bảng 5.2 Đánh giá mức độ thích hợp đất đai của cây hồ tiêu
STT Mức đ thích hợp So đơn vị Diện tích Tỹ lệ (%)
đat đai (ha)
1 Thích nghi cao (S1) 6 5386,93 3,4

2 Thích nghi trung bình (S2) 14 22637,97 14,29

3 Ít thích nghi (S3) 2 3337,85 2,1

4 Không thích nghi (N) 22 127031,18 80,21

Tổng 44 158393,93 100,00


Mức độ không thích hợp (N) chiếm lớn nhất là 127031,18 ha bao gồm 22
đơn vị đất đai chiếm 80,21% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện Di Linh.
Mức độ ít thích hợp (S3) là 3337,85 ha bao gồm 02 đơn vị đất đai chiếm
2,1% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện Di Linh.
Mức độ thích hợp trung bình (S2) là 22637,97 ha bao gồm 14 đơn vị đất
đai chiếm 14,29% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện Di Linh.
Mức độ thích hợp cao (S1) là 5386,93 ha bao gồm 06 đơn vị đất đai
chiếm 3,4% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện Di Linh.
Như vậy, diện tích đất phù hợp với yêu cầu của cây hồ tiêu khá thấp, hầu
hết là không thích hợp (80,21%). Do đó huyện Di Linh cần có những biện pháp
cải tạo đất sao cho phù hợp với cây hồ tiêu để nâng cao nền kinh tế từ giống cây
trồng này.

36
PHẦN III. KẾT LUẬN
Ðất đai vốn là tài nguyên quý giá của nhân loại, nên việc sử
dụng đất phải có sự tính toán chặt chẽ, kĩ lưỡng sao cho hợp lý, hiệu
quả và tiết kiệm. Tiên phong cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và
hiệu quả chính là việc lựa chọn cây trồng phù hợp với loại đất nhầm
nâng cao năng suất cây và sử dụng không lãng phí nguồn đất vốn có
giới hạn.
Xuyên suốt quá trình nghiên cứu đã áp dụng phương pháp
hạn chế cao nhất và phần mềm Mapinfo để xây dựng các bản đồ như
bản đồ loại đất, bản đồ độ dốc, bản đồ tầng dày, bản đồ khả năng
tưới, bản đồ đơn vị đất đai để phục vụ cho việc hoàn tất sản phẩm là
bản đồ thích nghi đất đai và tiến hành thực hiện đánh giá đất đai
giữa cây hồ tiêu và mảnh đất Di Linh tươi đẹp rồi từ đó đưa ra
những kiến nghị, giải pháp.
Nhũng nội dung nghiên cúu chính bao gồm:
- Các khái niệm, cơ sở pháp lý về đánh giá đất đai;
- Ðiều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và đặc điểm tài
nguyên của huyện Di Linh;
- Phương pháp xây dựng bản đồ chuyên đề (bản đồ loại đất,
bản đồ độ dốc, bản đồ tầng dày, bản đồ khả năng tưới) ở huyện Di
Linh;
- Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (chồng xếp
bản đồ bằng công cụ Mapinfo);
- Phương pháp xây dựng bản đồ thích hợp và đánh giá thích
hợp cho cây hồ tiêu ở huyện Di Linh (dựa vào tiêu chí đánh giá
và phân cấp thích hợp của cây hồ tiêu;
Qua bài đồ án nghiên cúu đánh giá thích hợp loại đất đối với
cây hồ tiêu có thể khái quát kết quả nghiên cứu như sau:
Vùng thích hợp cao nhất để trồng cây hồ tiêu cho ra hiệ u quả
tối ưu và phát huy hết tiềm năng là 5386,93 ha chiếm 3,4% so với
tổng diện tích tự nhiên, vùng thích hợp trung bình có diện tích
22637,97 ha chiếm 14,29%, vùng thích hợp kém có 3337,85 ha
chiếm 2,1% và cuối cùng vùng không thích hợp chiếm tỷ l cao
nhất 80,21% tương ứng với 127031,18 ha.
Ðồ án chỉ dừng lại ở việc đánh giá thích hợp đất đai của một

37
loại hình sử dụng đất chưa xem xét đến khía cạnh xã hội, môi
trường. Bởi do trong đánh giá đất đai, đánh giá rất nhiều loại hình
và nhiều yếu tố ảnh hưởng đến.

TÀI LIỆU THAM KHÃO


1. Luật Ðất đai năm 2013;
2. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409:2010 ve Quy trình đánh
giá đất sản xuất nông nghiệ p phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp
huyệ n ;
3. Thông tư 35/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014
về quy định việc điều tra đánh giá đất đai; Hoạt động nội dung điều
tra, đánh giá đất đai; Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá đất đai
4. Giáo trình Ðánh Giá Ðất Ðai, Trường Ðại học Tài Nguyên
và Môi Trường TP.HCM;
5. Giáo trình Bản Ðồ Chuyên Ðề, Trường Ðại học Tài
Nguyên và Môi Trường TP.HCM;
6. Th.S Nguyen Ðức Anh, Bài giảng hướng dẫn sử dụng
phần mem Mapinfo;
7. Các đồ án Ðánh giá đất đai của anh/chị khóa trước.
8. Một số Website điện tử:
- https://vansudia.net/gioi-thieu-khai-quat-huyen-di-linh/
- http://iasvn.org/tin-tuc/Ky-thuat-canh-tac-ho-tieu/

38

You might also like