You are on page 1of 157

HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

Giảng Viên: PGS.TS. Giang Thị Kim Liên


alkaloid
Một
Tính Hoạt tính Phân
Phân loại số
chất sinh học tích
Ví dụ
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

1.1. Theo bậc amin 1.2. Theo sinh phát nguyên

+ Alkaloid bậc I + Alkaloid thực


+ Alkaloid bậc II + Proto – alkaloid
+ Alkaloid bậc III + Pseudo – alkaloid
+ Alkaloid bậc IV
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

1.1. Phân loại theo bậc amin


- Các alkaloid bậc I, II, III gồm các alkaloid kinh điển.
+ Ở pH acid (< 7.0) ở dạng ion-hóa  thân nước.
+ Ở pH kiềm (>8.0) ở dạng không ion-hóa  thân dầu.
- Các alcaloid bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin. . .)
+ Đây là các hợp chất rất phân cực.
+ Phải phân lập dưới dạng muối.
+ Trong mọi điều kiện pH, chúng đều ở dạng ion.
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

1.1. Phân loại theo bậc amin

Các alcaloid bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin. . .)


ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

1.2. Phân loại theo phát sinh nguyên


(theo các tiền chất sinh tổng hợp acid amin)
- Alkaloid thực (N từ acid amin và thuộc dị vòng).
- Proto-alkaloid (N từ acid amin và không tạo dị vòng).
(ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin…)
- Pseudo-alkaloid – giả alkaloid (N không từ acid amin và tạo dị
vòng): cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Alkaloid thực

Khung pyrol
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Alkaloid thực
Khung tropan
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Alkaloid thực
Khung
pyridine và
piperidin
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Alkaloid thực
Khung
indol,
indolin
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Khung indolizidin

Alkaloid thực

Khung quinoizidin
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Alkaloid thực
Khung quinolein
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Khung iso-quinolein

Alkaloid thực
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI
Khung quinazolin

Alkaloid thực

Khung imidazol
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Proto-alkaloid
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Proto-alkaloid
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Pseudo-alkaloid
ALKALOID 1. PHÂN LOẠI

Pseudo-alkaloid
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính
- Phân tử lượng: Khoảng từ 100 đến 900 đvC.
- Trạng thái: - Rắn / nhiệt độ thường (trừ arecolin;
pilocarpidin dạng lỏng)
Đa số [C,H,O,N]  - Kết tinh được
- Nhiệt độ nóng chảy rõ ràng
- Lỏng / nhiệt độ thường
(trừ conessin, sempervirin)
Đa số [C,H,N]  - Bay hơi được
- Bền nhiệt
- Cất kéo được
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính
- Mùi: thường không mùi.
- Vị: thường có vị đắng (piperin, capsaicin cay; aconitin không đắng).
- Màu sắc: thường không màu (trừ berberin, palmatin vàng, chelidonin,
colchicin vàng nhạt, pyocyanin xanh, ibogain đỏ, jatrorrhizin đỏ cam).
- []D: thường < 0o (thường tả tuyền, một số nhỏ hữu tuyền như
cinchonin, quinidin, aconitin, pilocacpin).
- pKa: thường từ 7 – 9.
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính
- Độ tan:

• Không tan trong nước.

Alkaloid • Dễ tan trong các dung môi hữu cơ kém phân cực.
base

• Dễ tan trong nước.

Alkaloid • Kém tan trong các dung môi hữu cơ kém phân cực.
muối
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính * Một số trường hợp ngoại lệ
- Alkaloid base như: cafein, coniin, colchicin, nicotin, partein,
ephedrin, pilocarpin tan trong nước.

Cafein

Pirlocarpin
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính * Một số trường hợp ngoại lệ

- Alkaloid base như: morphin, strychnin kém tan trong ete.


2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính * Một số trường hợp ngoại lệ
- Alkaloid muối như: berberin clorid, berberin nitrat kém tan
trong nước. Lobelin.HCl, reserpin.HCl, apoatropin.HCl lại tan
trong CHCl3.

Berberin clorid Lobelin.HCl


2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.1. Lý tính * Một số trường hợp ngoại lệ

- Alkaloid dạng phenol: dạng base tan được trong dung dịch
kiềm (morphin base, cephaelin base).
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.2. Hóa tính
- Tính kiềm của alkaloid
+ Hầu hết alkaloid có tính base yếu.
+ Tuy nhiên cũng có chất có tính base mạnh như:

Nicotin (Alkaloid có 2 Nitơ) Các alkaloid có N bậc 4 N-oxyd-alkaloid


2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.2. Hóa tính
* Một số trường hợp ngoại lệ
- Có những alkaloid không có phản ứng kiềm (tính base rất yếu).
2. TÍNH CHẤT
ALKALOID
2.2. Hóa tính
* Một số trường hợp ngoại lệ
- Vài alkaloid có phản ứng axit yếu

arecaidin* guvacin**
ALKALOID 2.2. Hóa tính

- Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa vô định hình:

Thuốc thử Thành phần Tạo tủa vô định hình màu


Bouchardat KI + I2 Nâu, nâu đỏ
Dragendorff KI + BiI3 Đỏ cam
Marmé KI + CdI2 Trắng  Vàng (tinh thể)
Valse-Mayer KI + HgI2 Bông trắng  Vàng ngà
Bertrand Axit silicotungstic Trắng  Trắng ngà
Tannin Axit tannic Trắng (tan / cồn, AcOH, NH3)
ALKALOID 2.2. Hóa tính

- Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa tinh thể

Thuốc thử Thành phần Tạo tủa tinh thể


Vàng clorid AuCl3. HCl Có màu thay đổi tùy loại
Platin clorid PtCl4. 2HCl alkaloid

Axit picric 2,4,6-trinitrophenol


Có màu vàng  Đỏ cam
Axit styphnic 2,4,6-trinitroresorcin
Có hình dạng đặc trưng
Axit picrolonic Δ’ của p-nitrobenzen Có điểm chảy xác định
ALKALOID 2.2. Hóa tính
- Phản ứng với các thuốc thử tạo tủa tinh thể
NO 2 O
NO 2
NO 2
NO 2 OH NO 2 N
NO 2 OH
N Me
NO 2 HO NO 2

acid picric acid styphnic acid picrolonic


+ alkaloid
- Màu vàng  Đỏ cam
Định danh
Tinh thể có - Hình dạng đặc trưng
alkaloid
- Điểm chảy xác định
ALKALOID 2.2. Hóa tính

- Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu (kết hợp SKBM + chuẩn)
Thuốc thử Thành phần Alkaloid Màu
Erdmann Axit sulfo-nitric Conessin Vàng  xanh  lục
Frohde Axit sulfo-molybdic Morphin Tím
Mandelin Axit sulfo-vanadic Strychnin Tím xanh  đỏ
Merke Axit sulfo-selenic Codein Xanh ngọc
Marquis Sulfo-formol Morphin Tím đỏ
Wasicky Sulfo-PDAB Indol Xanh tím đến đỏ
Cacothelin Axit nitric đđ. Brucin Đỏ máu
3. HOẠT TÍNH SINH HỌC
ALKALOID
• Kích thích thần kinh trung ương: Strychnine, Caffeine.
• Ức chế thần kinh trung ương: Morphin, Codeine.
• Kích thích thần kinh giao cảm: Ephedrine.
• Gây tê: Cocaine.
• Liệt giao cảm: Yohimbin.
• Kích thích phó giao cảm: Pilocarpin.
• Liệt phó giao cảm: Atropine.
• Tác dụng hạ huyết áp: Reserpine, Serpentin.
• Tác dụng chống ung thư: Taxol, Vinblastine, Vincristine.
• Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: Quinine, Berberine, Arecoline, Emetine.
4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
4.1. Phân tích định tính alkaloid
1. Bột cây + dung dịch H2SO4 1%  đun nhẹ trong 1 giờ. Lọc lấy dung dịch lọc thử nghiệm với cả 3
loại thuốc thử: Mayer, Dragendorff, Wagner. Nếu có kết tủa theo quy định là dương tính, nếu không có
kết tủa chưa thể kết luận là không có alkaloid và tiếp tục thử nghiệm phần 2.

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


- Dung dịch nước – axit có thể chiết tất - Tuy nghiên dung môi này cũng chiết luôn các hợp chất
cả các alkaloid ở dạng bazơ tự do, dạng không phải alkaloid như coumarin, protein, aminoaxit…
thứ cấp N+, dạng glucosid, dạng có tính cũng dương tính với thuốc thử.
phân cực mạnh. - Không chiết được các alkaloid có tính bazơ yếu và loại có
cấu trúc đặc thù.
4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
4.1. Phân tích định tính alkaloid

2. Bột cây + hỗn hợp: Chloroform:Etanol 95o:NH4OH đậm đặc theo tỉ lệ 8:8:1 
ngâm ở nhiệt độ phòng 24 giờ, lọc, thu được cặn. Hòa tan cặn với HCl 1%  lọc
để thử nghiệm với cả 3 loại thuốc thử: Mayer, Dragendorff, Wagner.

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


- Dung môi hữu cơ – kiềm chiết tốt - Không chiết được alkaloid dạng N-
những alkaloid ở dạng bazơ tự do. oxit, dạng N+ thứ cấp, dạng glycoside
tan tốt trong nước.
4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
4.2. Phân tích định lượng alkaloid
Phương pháp cân
Các phương pháp
Phương pháp đo axit đều gồm 2 giai đoạn

Phương pháp so màu chính:


- Lấy riêng alkaloid ra
Phương pháp quang phổ tử ngoại khỏi nguyên liệu.

Phương pháp cực phổ - Định lượng.

Phương pháp sinh vật


4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
4.2. Phân tích định lượng alkaloid

Lọc dịch dung môi trích ly alkaloid vào


Chiết rút các bình đã biết trước trọng lượng
alkaloid ở
dạng muối
Làm bay hơi dung môi

Sấy khô đến trọng lượng không đổi

Để nguội và cân


4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
4.2. Phân tích định lượng alkaloid
 Chuẩn độ các bazơ alkaloid
Sau khi trích ly các bazơ alkaloid bằng dung môi hữu cơ, làm bay
hơi dung môi. Cho vào một lượng dư axit đã biết trước dung dịch và nồng độ
để hòa tan các bazơ alkaloid thành muối alkaloid. Lượng dư axit được chuẩn
độ bằng kiềm với chỉ thị màu phenolphthalein. Màu của dung dịch sẽ xuất hiện
khi tất cả các bazơ được giải phóng ra khỏi muối alkaloid, còn axit được tạo ra
từ muối sẽ kết hợp với kiềm đã dùng để chuẩn độ, giọt kiềm dư sẽ hiện màu
với thuốc thử.
4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
4.2. Phân tích định lượng alkaloid

 Chuẩn độ các muối alkaloid


Các dung dịch nước/rượu của các muối alkaloid đã được tạo thành từ
các alkaloid có tính bazơ yếu có đặc tính là không phản ứng với
phenolphatalein. Do đó có thể chuẩn độ chúng bằng kiềm với chỉ thị màu
phenolphatlein. Màu của dung dịch sẽ xuất hiện khi tất cả các bazơ được giải
phóng ra khỏi muối alkaloid, còn axit được tạo ra từ muối sẽ kết hợp với kiềm
đã dùng để chuẩn độ, giọt kiềm dư sẽ hiện màu với thuốc thử.
4. PHÂN TÍCH ALKALOID
ALKALOID
Bột nguyên liệu + dung dịch HCl 1% để chuyển hóa
thành muối clohiđrat dễ tan
Nghiên
cứu Lọc lấy dung dịch muối, kiềm hóa để lấy alkaloid hoàn
toàn khỏi muối
alkaloid
Cất cuốn hơi nước hoặc chiết bằng dung môi hữu cơ như
chloroform, benzene…

Chạy sắc ký hoặc sắc ký bản mỏng điều chế...phân lập


riêng từng alkaloid

Xác định cấu trúc các ancaloit thử HTSH, ứng dụng
5. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ALKALOID
ALKALOID

5.1. Nicotine

Nicotine (C10H14N2) khi đi vào cơ thể sẽ được chuyển hoá

nhanh thành nhiều sản phẩm chuyển hoá bền như: cotinine,

nicotine-N’-oxide, caffein… Sản phẩm chuyển hóa chính là

nocotine.
Phổ GC/MS của nicotine từ nước tiểu.
Sơ đồ phân mảnh của nicotine.
a)

b)

Phổ GC/MS của cotinine a) và caffeine b) trong mẫu nước tiểu.


5. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ALKALOID
ALKALOID

5.2. Quinolin
 Phổ IR
Xuất hiện vân hấp thụ hơi tù ở 3209cm-1, 1649cm-1. Các vân
đặc trưng khác như 3038cm-1, 2961cm-1, 2837cm-1, 1606cm-
1, 1541cm-1.
 Phổ 1H-NMR
VỊ TRÍ TÍN HIỆU
2a (3H) 2.722 (3.069H, singlet) 2.707 (0.873H, singlet)
3 (1H) 7.610 (1.000H, singlet) 7.446 (0.320H, singlet)
8.010 (1.000H, doublet, 3J=8.0Hz)
5 (1H)
7.736 (0.315H, doublet)

6 (1H) 7.784 (1.404H, doublet-doublet-doublet)

7.610 (1.000H, doublet-doublet-doublet)


7 (1H)
7.531 (0.333H, doublet-doublet-doublet)

8.120 (1.037H, doublet, 3J=8.5Hz)


8 (1H)
8.000 (0.300H, doublet)

9 (1H) 12.020 (1.333H, broad)


10 (1H) 8.278 (1.000H, singlet) 8.001 (0.335H, singlet)
11 và 15 7.720 (2.000H, doublet, 3J=8.5Hz)
(2H) 7.120 (0.665H, doublet, 3J=8.5Hz)
13 (3H) 3.825 (3.052H, singlet) 3.692 (0.945H, singlet)
7.040 (2.007H, doublet, 3J=8.5Hz)
12 và 14 (2H)
6.810 (0.620H, doublet, 3J=8.5Hz)
7
8 6

11 12
5
1N 13
NH N CH
OCH3
H3C 2
3 4 9 10 15 14
O
2a

Phổ 1H-NMR của quinolin


Phổ IR của quinolin
TERPENOID
- Terpenoid là một trong những lớp chất trao đổi thứ cấp tồn
tại phổ biến trong thiên nhiên và có cấu trúc đa dạng nhất. Các terpene
được tạo thành từ các đơn vị isoprene (C5H8).
- Căn cứ vào số đơn vị isoprene hợp thành :
- monoterpene (10C),
- sesquiterpene (15C),
- diterpene (20C), sesterterpene (25C),
- triterpene (30C),
- tetraterpene (40C)
- polyterpene.
TERPENOID
MONOTERPENE (10C)

 Monoterpene là thành phần chủ yếu của tinh dầu, chúng có mặt trong
khoảng 60 họ thực vật, nhưng chiếm đa số trong khoảng 10 họ.
 Hàm lượng tinh dầu trong các loài cây thường thấp, khoảng 1%. Hàm
lượng tinh dầu lớn nhất có trong nụ hoa của cây Đinh hương Syzygium
aromaticum (L.), khoảng 15-20%, trong đó thành phần chính là
eugenol.
 Cấu trúc hóa học của các monoterpene có thể là mạch hở 1,2 hoặc 3
vòng với khoảng 10 khung sườn (skeleton) carbon chính (có tên gọi
riêng cho từng khung) và nhiều khung sườn biến đổi do sự chuyển vị
các nhánh.
TERPENOID
MONOTERPENE (10C)
+ Các monoterpen thẳng tiêu biểu là myrcen, oxymen, limonene và
các dẫn xuất chứa oxy là linalool, geraniol, xitronelol, xitronelal va xitral.
+ Myrcen có trong một loạt tinh dầu: hoa huplong 30 – 50% myrcen.
+ Linalool, geraniol và xitronelol đều là rượu: linalol có trong hoa lan chuông,
quýt và cây mùi; được sử dụng trong hương phẩm (nguyên dạng, este axetat).
+ Geraniol gặp trong tự nhiên (trạng thái tự do, dạng este) có trong tinh dầu
khuynh diệp; cùng với xitronelol là thành phần chủ yếu của tinh dầu hoa hồng.
+ Xitronelol có trong tinh dầu hoa hồng, phong lữ và các tinh dầu khác.
Xitronelol có mùi hoa hồng.
+ Xitral có trong tinh dầu họ cam quýt và các tinh dầu khác. Xitral tương tac với
axeton tạo thành ionon là hợp chất vòng có trong carotene
TERPENOID MONOTERPENE (10C)

Myrcen: tinh dầu


cây vịnh, cần sa
và hoa bia
TERPENOID MONOTERPENE (10C)

Geraniol (tinh dầu hoa hồng)

Xitronelol (tinh dầu sả)


Oximen (trong tinh dầu lá húng quế)
MONOTERPENE (10C)
TERPENOID
SESQUITERPENE (15C)
TERPENOID
 Sesquiterpene có thể xem như hợp chất do ba đơn vị izopren tạo nên, có
công thức chung là C15H24. Sesquiterpene cũng chia ra mạch thẳng và
mạch vòng. Đa số sesquiterpen la hợp chất đơn vòng hoặc đa vòng.
 Sesquiterpene thẳng và vòng tiêu biểu: farnezen, zingiberene, humulen,
cardinen va -santalene. Trong đó, đặc biệt la zingiberene có nhiều trong
tinh dầu gừng, humulen có trong tinh dầu hublon.
 Dẫn xuất chứa oxy của sesquiterpen: farnezol, nerolidol, xantonin.
Farnezol rất phổ biến trong tự nhiên. Farnezol co trong tinh dầu cam,
chanh, hoa hồng và trong một số tinh dầu khác.
SESQUITERPENE (15C)
TERPENOID

farnezen

Farnezol rất phổ


biến trong tự nhiên

Cadinene bắt
Zingiberene có nhiều trong gừng. nguồn từ tên
của Cade
juniper
(Juniperus
oxycedrus L.)
SESQUITERPENE (15C)
TERPENOID

Big Sage Brush (Artemisia tridentata) có chứa


Sesquiterpene lactones là Sesquiterpenoids và có
chứa một vòng lacton, do đó có tên. Các hợp chất
này được tìm thấy trong nhiều loại thực vật khác và
có thể gây ra phản ứng dị ứng và độc tính nếu dùng
quá liều, đặc biệt là trong chăn thả gia súc.

Phallus indusiatus, ở Cooktown,


Queensland, Australia, nơi sản
xuất hai loại Sesquiterpenes mới
TERPENOID SESQUITERPENE (15C)

 Nerolidol có trong tinh dầu của hoa cam và trong nhựa thơm Peru.
Nerolidol có ứng dụng quan trọng trong kỹ nghệ nước hoa với danh nghĩa là
chất cố định mùi, nghĩa là chất có khả năng làm giảm được độ bay hơi của
chất có nhiệt độ sôi thấp và dễ dàng bay hơi khi trộn với nó. Các chất cố
định mùi có mùi thơm tương tự như nerolidol được coi là quý.
 Santonin có trong họ thầu dầu. Santonin được dùng rộng rãi làm thuốc tẩy
giun sán. Khi hòa tan trong kiềm, xantonin tạo thành muối của axit
xantonic. Khi axit hóa môi trường thì lại được xantonin.
TERPENOID SESQUITERPENE (15C)

Nerolidol có trong tinh dầu của


Santonin có trong họ thầu dầu
hoa cam và trong nhựa thơm Peru
humulen có trong
tinh dầu hublon
TERPENOID
DITERPENE (20C)

 Diterpene có công thức chung là C20H32. Trong tự nhiên, diterpene bao


gồm một số hợp chất không lớn. Diterpen hoàn toàn không bị bay hơi
cung với hơi nước.
 Đặc biệt phổ biến rộng rãi trong các nhựa là acid nhựa. Khi chích một
chỗ ở trên vỏ thông thi sẽ tiết ra một thứ nhựa mà nếu chưng cất hơi nước
thi sẽ được phần bay hơi và phần không bay hơi. Khi làm nguội phần
không bay hơi, ta sẽ được một chất rắn màu nâu gọi là canifol. Phần bay
hơi của dầu thông chủ yếu là -pinene. Còn cafinol chính là hỗn hợp
phức tạp cac axit, có công thức chung là C19H29COOH va có tên chung là
axit nhựa (resin acid).
TERPENOID
DITERPENE (20C)
 Axit abietic (Abietic acid) là chất tiêu biểu của axit nhựa chiếm phần chính
trong canifol. So với các axit nhựa khác, axit abietic tương đối bền vững,
mặc dù nó rất dễ dàng bị oxy hóa trong không khi. Tuy nhiên trong nhựa
“nguyên thuỷ” axit abietic chỉ chiếm một lượng rất nhỏ. Trong quá trình
hình thành nên canifol, axit abietic mới được tạo nên từ một loạt các chất
tiền thân linh động khác có tên gọi chung là galipot.
 Axit levopimaric (Levopimaric acid) nằm trong galipot đó. Khi gia nhiệt
cũng như dưới tác dụng của axit, axit levopimaric chuyển thành axit
abietic. Axit levopimaric khác với axit abietic về vị tri của nối đôi.
TERPENOID
DITERPENE (20C)

dầu thông đỏ

Levopimaric acid

-pinene
Abietic acid
(resin acid)
GC- gas
chromatography

* LC- Liquid
chromatography
TERPENOID TRITERPENOID

PHÂN LOẠI
TRITERPENOID
ỨNG DỤNG
CÁC PHƯƠNG
PHÂN TÍNH
PHÁP PHỔ
ĐỊNH TÍNH
PHÂN TÍCH
HOẠT TÍNH CẤU TRÚC
SINH HỌC CỦA
TRITERPENOID
TRITERPENOID
TERPENOID
Triterpenoid là một dạng của terpenoid có công thức
tổng quát C30Hn, được cấu tạo bởi 6 đơn vị isopren hợp với nhau bởi 2
mảnh C15 nối với nhau ở giữa theo cách đầu nối với đầu. Hợp chất hexa-en
squalen với cấu hình toàn trans là tiền thân của các triterpenoid.

Squalen

Squalen được tìm thấy trong dầu gan cá, một số dầu thực vật như dầu
cọ, dầu bông, dầu hạt cải và là một thành phần trong túi xạ của một số
loài động vật.
TRITERPENOID
TERPENOID

Triterpenoid: với gần 200 bộ khung triterpen khác nhau


 đa số các triterpenoid có cấu trúc 4 vòng giáp nhau (6-6-6-5) hoặc 5 vòng
giáp nhau (6-6-6-6-5 hoặc 6-6-6-6-6),
 một số ít triterpenoid dưới dạng mạch hở, một vòng, 2, 3 hoặc vòng giáp.
Cholesterol một trong
những triterpenoid đơn
H giản nhưng quan trọng.
H Cholesterol (cấu trúc 4
H H
vòng giáp nhau 6-6-6-5)
OH
TERPENOID Mạch thẳng

Khung dammaran

Khung oleanan

PHÂN LOẠI Khung ursan


TRITERPENOID Khung hopan

Khung lupan

Khung friedelan

Khung taraxeran
LOẠI ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHUNG
TRITERPEN
1. Triterpen Hợp chất triterpen mạch thẳng
mạch thẳng tiêu biểu nhất là squalen,
oxidosqualen. Oxidosqualen
Axit turbinaric một dẫn xuất của
secosqualen

Axit turbinaric
2. Triterpen Các hợp chất dammarane có cấu
khung trúc khung như các steroid, với
dammarane các nhóm thế metyl ở vị trí C-4
(dimetyl), C-8, C-10, C-14 và
một mạch nhánh isooctyl ở C-
17.
LOẠI ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHUNG
TRITERPEN

3. Triterpen Tiêu biểu cho các triterpen 5


khung oleanan vòng trong đó tất cả đều là các
vòng cyclohexan. Các nhóm thế
(thường là metyl) 5α, 8β, 10β,
14α, 17β, 20α. các vị trí 4 (geminal),
8, 10, 14, 17 và 20

4. Triterpen Là hệ 6 vòng (6-6-6-6-6). Trong


khung ursane khung này các nhóm thế (thường
là các nhóm metyl) ở các vị trí
4α,β, 8β, 10β, 13α, 17β, 20α,β.
LOẠI ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHUNG
TRITERPEN
5. Triterpene Là hệ 5 vòng (6-6-6-6-5).
khung hopane Trong khung này các nhóm
thế (thường là các nhóm
metyl) ở các vị trí 4α,β, 8β,
10β, 14α, 18, 27α.
LOẠI ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHUNG
TRITERPEN
6. Triterpen Có hệ vòng pentacylic (6-6-6-6-
khung lupane 5) với các nhóm thế thường là
các nhóm metyl ở các vị trí C-4α
và β, C-8β, C-10β, C-14α - C-4,
C-8, C-10, và C-14; nhóm thế
isopropyl  của khung lupan ở vị trí C-
19 và nhóm methyl  thường xuất hiện
ở vị trí C-17

7. Triterpen Là hệ pentacylic (6-6-6-6-6).


khung friedelan Trong khung này các nhóm thế
thường là các nhóm metyl ở các
vị trí C-4β, C-5β, C-9β, C-13α,
C-14β, C-17β, C-20α và β.
LOẠI ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHUNG
TRITERPEN

8. Triterpen Là hệ 6 vòng (6-6-6-6-6).


khung Trong khung này các nhóm
taraxerane thế (thường là các nhóm
metyl) ở các vị trí 4α,β, 8β,
10β, 13α, 17β, 20α,β.
TERPENOID 2. PHÂN TÍNH ĐỊNH TÍNH TRITERPENE

 Thử trong ống nghiệm:

1 ml anhydric acetic
1 ml CHCl3 (cloroform), 00C
1 giọt dung dịch H2SO4 đặc
Mẫu rắn hoặc pha trong CHCl3

 Thử nghiệm bằng sắc ký bản mỏng: 5 ml anhydric acetic + 5 ml


H2SO4 đậm đặc + 50 ml metanol (dung dịch xịt bản mỏng), sấy bản
ở 1100C trong 5-10 phút đến khi xuất hiện vết.
TERPENOID 3. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TRITERPENOID

3.1. Hoạt tính chống ung thư và khối u


Axit ursolic được phân lập từ các loài Prunella vulgaris, Psychotria serpens
Hypris capitata thể hiện độc tính đối với các tế bào ung thư phổi dòng A-549, tế
bào bạch cầu lympho P-388 và L-1210, tế bào ung thư mũi KB khi tiến hành thử
trên tế bào da của chuột.
Từ nấm linh chi (Ganoderma lucidum) 24 triterpen đã được phân lập. Các
triterpen này có hoạt tính kháng các tế bào ung thư và virus HIV.
Một nghiên cứu khác về hoạt tính cũng cho thấy axit hyptatic A,
maytenfoliol, axit ursolic và 2α-hydroxyursolic axit có hoạt tính với các dòng tế
bào ung thư.
OH
COOH H H
HO

O
HO

CH2OH

Axit hyptatic A Maytenfoliol

COOH COOH
HO

HO HO

Axit ursolic Axit hydroxyursolic


TERPENOID 3. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TRITERPENOID
3.2. Hoạt tính kháng viêm
Các triterpen đặc biệt là các triterpen khung oleanan 5 vòng có hoạt tính
kháng viêm.
* Hoạt tính kháng một số vi sinh vật và ký sinh trùng
Dịch chiết của cây Celastrus exsucca bao gồm các triterpen α-amyrin, β-amyrin và
lupeol có hoạt tính đối với chủng Trypanosoma cruzii gây nên căn bệnh Trypomastigotes
và Leishmania amazonensis gây ra bệnh Amastigote.
Từ nhựa lá cây Hoya lacunosa, đã phân lập được các triterpen có vòng năm và vòng
mở dạng seco-triterpen acid methyl ester. Các thử nghiệm hoạt tính cho thấy chúng có
hoạt tính ức chế sự phát triển của các vi khuẩn dòng Phyllospere.
Một số cây thuộc chi Euphorbia để điều trị bệnh đường ruột. Các kết quả nghiên cứu
cho thấy triterpen là thành phần hóa học chính của chi Euphorbia.
CO2Me CO2Me
HO

5-isopropyl-10-(2-methoxy- 5-isopropyl-10-(2-methoxy-carbonylethyl)- α-amyrin và taraxasterol


carbonylethyl)-des-A-olean-12- des-A-olean-14-en
en

HO
O

taraxerol 14-α-taraxeran-3-on
TERPENOID 3. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TRITERPENOID

3.3. Hoạt tính kháng virus, kháng khuẩn


Đa số triterpen và các dẫn xuất của triterpen có hoạt tính đối với
virus HIV – 1 có cấu trúc cơ bản dạng ursen, oleanen và lupen.

COR2
O
COR2

OR1 R2

OR1
Ursen OR1

Oleanan
Lupen
TERPENOID 3. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TRITERPENOID
Các kết quả thử hoạt tính cho thấy nhiều triterpen đã có phản ứng với tế bào ung
thư như: Actein, một triterpenoid saponin 5 vòng được tách từ cây Cinicifuga
racemosa thể hiện hoạt tính đối với virus HIV-1. Saponin được tách từ hạt đậu nành
đã ức chế được sự nhân bản của các tế bào MT-4 của HIV-1; hay Escins, là dịch
chiết của cây Aesculus chinensis thể hiện hoạt tính kìm hãm sự phát triễn đối với
virus HIV-1. Tùy thuộc vào cơ chế ức chế tế bào mà người ta chia chúng thành 5
nhóm như sau:
Nhóm 1: Ức chế sự xâm nhập của HIV-1 bằng cách ngăn chặn sự thụ cảm hoặc phá
vỡ màng tế bào.
Nhóm 2: Ức chế enzym phiên mã ngược của virus HIV (HIV-RT).
Nhóm 3: Ức chế enzym sinh tổng hợp protein.
Nhóm 4: Ức chế sự trưởng thành của virus.
Nhóm 5: Chưa rõ cơ chế hoạt động.
TERPENOID 4. ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÂN
TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT TRITERPENOID
STEROID KHÁI QUÁT STEROID

 Steroid là ester phức tạp của rượu đa vòng sterol với các acid béo cao
phân tử, là một nhóm hợp chất có cấu trúc tương tự nhau có trong động
vật và thực vật.
 Các steroid bao gồm nhiều loại thuốc và thực phẩm chức năng quan
trọng được dùng để phòng và điều trị các bệnh hiểm nghèo như thấp
khớp, choáng, dị ứng, suy tim.
 Các chất steroid còn dùng để điều trị các bệnh thiểu năng các tuyến sinh
dục, điều trị vô sinh, ung thư và đặc biệt các thuốc chống thụ thai giúp cho
nhân loại hạn chế được khả năng sinh đẻ quá mức.
KHÁI QUÁT STEROID
STEROID

R Có 6 Cacbon
bất đối xứng
12 17
11 13 16
14 15 Có tối đa 26 =
9
2
1
10 8 64 đồng phân
3
4
5
6
7 lập thể.
STEROID
1 STEROL

2 VITAMIN D

3 ACID MẬT

4 HORMON

5 SAPOGENIN
STEROID STEROL

Sterol có trong mỡ và dầu thực vật, là những chất
kết tinh. Trong phân tử chỉ chứa các chức alcol.

Sterol tồn tại dạng tự do hoặc dạng ester với các


acid béo cao phân tử.
STEROID STEROL
Khung sườn cơ bản của sterol:
Đa số các steroid khi đun nóng với Selen ở
12 17
3600C tạo ra hợp chất điel có CTPT C18H16
11 13 16
14 15
1 9
2 10 8
CH3
3 5 7
4 6 3 3'
4 2'
2
5
1'
Selen, 3600C 6 1

Steroid 7
8 9
10

3’- metyl- 1,2- cyclopentanophenan


STEROID STEROL
Nguồn gốc

Sterol chiết xuất từ mô bào động vật có tên chung là zoosterol, từ
thực vật là phytosterol và từ nấm là mycosterol.

Phân loại
Nhóm sterol động vật (zoosterol): cholesterol,
cholestanol, coprostanol.

Nhóm sterol thực vật (phytosterol): ergosterol,


stigmasterol .
STEROID

1. Cholesterol
Khái quát
Cholesterol là một chất béo steroid có ở màng tế bào của tất cả
các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của
mọi động vật. Hầu hết cholesterol không có nguồn gốc từ thức ăn
mà nó được tổng hợp bên trong cơ thể.
Cholesterol đóng vai trò trung tâm trong nhiều quá trình
sinh hoá, nhưng lại được biết đến nhiều nhất do liên hệ đến
bệnh tim mạch gây ra bởi nồng độ cholesterol trong máu tăng.
STEROID

1. Chole-sterol
Nguồn gốc
Thuật ngữ tên gọi có nguồn gốc từ chữ Latinh
“ chole” là mật. Lần đầu tiên cholesterol được tách
ra từ sỏi mật (sỏi mật gồm 90% là cholesterol).
Trong tự nhiên, cholesterol ở dạng tự do hay đã
ester hóa (cholesterid) với acid béo.
Ở thực vật, cholesterol có hàm lượng thấp hơn,
thường có trong rong đỏ, vỏ chanh, khoai tây, lá
mầm đậu nành, dầu đậu nành, tảo…
STEROID

1. Cholesterol 21 22 24 26
20 25
18
•Công thức phân tử: C27H46O
23
12
17
11 27
13
19 16
1 9
2 14 15
10 8
•Công thức cấu tạo: 3
5 7
HO 4 6

C6H17

•Cấu dạng:
HO
STEROID

1. Cholesterol
 Tính chất
- Tính chất vật lý
+ Là alcol bậc 2, tan kém trong nước, tan nhiều
trong CHCl3.

+ Là chất rắn kết tinh, t0nc= 1490C, có tính quang


hoạt [] = -390
STEROID
+ Các hóa tính liên quan đến nối đôi và nhóm OH
1)
H2, xt CrO3

HO HO
H

Cholesterol Cholestanol

Clemensen
O
H
Cholestanon Cholestan
CH3
STEROID 4
3
2
3'
2'
5
HC DIEL
'
6 1 1
0
360 7 10
2) , 8 9

Se
H2O2
Cholesterol AcOH HO
OH Cholestan-3,5,6-triol
OH
Ac
2
O

Acetat cholesteril
AcO
STEROID

3) Dung dịch cholesterol trong cloform với


H2SO4đ tạo màu đỏ (phản ứng Solkowski) cho
bicholestandien

H2SO4

HO
STEROID

1. Cholesterol
 Vai trò:
Giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành cấu trúc tế bào và các
kích thích tố (hormon).

Cholesterol kém tan trong nước, nó không thể tan và di chuyển ở
dạng tự do trong máu. Thay vào đó, nó được vận chuyển trong máu
bởi các lipoprotein, đó là các vali - phân tử tan trong nước và bên
trong mang theo cholesterol và mỡ.
STEROID
Hai phần tử quan trọng là:
Lipoprotein có mật độ thấp (LDL): chuyên chở phần lớn lượng
cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào, nó là
cholesterol có ảnh hưởng xấu đến con người.

Lipoprotein có mật độ cao (HLP) được tổng hợp và chuyển hóa ở
gan và ruột, có tác dụng tốt cho sức khỏe do nó vận chuyển
cholesterol về gan để bài tiết ra ngoài.
* Người có hàm lượng cholesterol trong máu cao thường có nguy
cơ đau tim hơn những người có độ cholesterol bình thường hay
thấp.
STEROID

1. Cholesterol
Tổng hợp cholesterol
Có thể chia 3 giai đoạn chủ yếu sau:

a. Giai đoạn chuyển Acetyl-Coenzim A thành acid mevalonic.

b. Giai đoạn tổng hợp squalen.

c. Giai đoạn chuyển squalen thành cholesterol.


 Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm
Tên thực phẩm Hàm lượng Tên thực phẩm Hàm lượng
Cholesterol Cholesterol
(mg%) (mg%)
Óc lợn 2500 Bơ 270
Lòng đỏ trứng 1790 Sôcôla 172
Trứng toàn phần 600 Tim lợn 140
Bầu dục bò 400 Thịt gà hộp 120
Bầu dục lợn 375 Sữa bột toàn phần 109
Gan gà 440 Lưỡi bò 108
Pho mát 406 Dạ dày con 95
Gan lợn 300 Mỡ lợn 95
STEROID

1. Cholesterol
Các thực phẩm có thể sử dụng hàng ngày
- Các loại rau, củ: rau cải, rau muống, dưa leo, dưa gang, mồng tơi,
rau đay, bí xanh, bí đỏ, mướp, giá đỗ, măng, cà rốt, su hào, su su…
- Các loại hoa quả ít ngọt: mận, bưởi, đào, cam, quýt, lê, táo, thanh
long, dưa hấu.
- Gạo và các loại khoai củ: khoảng 200-250g/ngày.
- Thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gà (bỏ da), cá ít mỡ.
- Sữa đậu nành, đậu phụ.
STEROID

Các loại thực phẩm nên hạn chế:

- Gạo, khoai, ngũ cốc khác: tối đa 3 chén cơm/ngày.


- Đường, các loại bánh kẹo, nước ngọt.
- Các loại hoa quả quá ngọt: chuối, mít, na, vải, nhãn, xoài…

- Sữa đặc có đường.


- Trứng các loại: 1-2 quả/ tuần.
STEROID

1. Cholesterol
Những thực phẩm không nên dùng nhiều
- Các loại phủ tạng: Óc, tim, gan, thận, dạ dày, dồi lợn.
- Thịt mỡ, các loại mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ.
- Bơ, phomat, sôcôla.
- Sữa bột toàn phần.
- Khi chế biến thức ăn, nên tăng các món luộc, hấp, hạn chế xào, rán.
STEROID

2. Ergosterol
+ Chất này có trong nấm, lá, quả và rễ của nhiều loại cây.
+ Công thức PT: C28H44O

C8H15

HO
HO
STEROID

3. Stigmasterol
+ Là sterol thực vật, cô lập từ dầu đậu nành và nhiều loại thực vật khác
+ Công thức PT: C29H48O

C10H19

HO
HO
VITAMIN D (calciferol )
1. Công thức và tính chất
Là dẫn xuất của sterol, trong cơ thể mới đầu
là provitamin D và khi được chiếu sáng bằng tia tử
ngoại sẽ trở thành Vitamin D.

Vitamin D có nhiều trong dầu, gan , cá


biển, lòng đỏ trứng, dầu thực vật, rau xanh.
2 dạng quan trọng nhất là D2 , D3
R

HO
HO Vitamin D3 Vitamin D2
R

8
3
5 7
HO 6
7-dehydrocholesterol

h

HO

D3
R
ergosterol

HO

h

HO

Vitamin D2
VITAMIN D (calciferol )

2. Tác dụng
- Tăng cường sự hấp thu Canxi và Photpho ở màng ruột.

- Điều chỉnh Photphat của thận.

- Thiếu Vitamin D gây nên bệnh còi xương ở trẻ em và loãng
xương ở người lớn.
ACID MẬT

1. Khái quát

• Acid mật có trong túi mật của động vật, hình thành bởi sự oxh
cholesterol.

• Acid mật thường ở dạng amid của axit cholic, acid allocholic
với glycin (NH2-CH2-COOH) hoặc với taurin ( NH2-CH2-
CH2SO3H).
ACID MẬT

1. Khái quát

• Chức năng quan trọng là tiêu thụ dầu mỡ, chúng tồn tại dạng
muối kiềm, có chức năng nhũ hóa để chất béo thấm vào ruột .
Acid mật được hấp thụ trở lại sau quá trình tiêu hóa ( 90 % ).

• Các acid mật được giữ lại trong cơ thể dạng phức mật, những
phức này khi thủy phân sẽ giải phóng các acid mật tự do và
tiếp tục tham gia tạo phức với các acid hữu cơ ở thành ruột.
ACID MẬT
2. Các acid mật thường gặp 21
20
22
COOH
OH 24
18 23
17
11 12
13
2.1. Acid cholic: 1
19
9
16

2 14 15
10 8
3 7
5
HO 4 6 OH

- Là một acid mật, không màu, trong suốt, không tan trong
nước ( tan trong cồn và acid acetic), nhiệt độ nóng chảy 200- 2010C .

- Trong mật cũng như trong ruột tồn tại một lượng acid cholic
tự do do sự thuỷ phân glycocholic và taurocholic dưới tác dụng của
vi khuẩn
ACID MẬT

2.2. Chenodoxycholic acid

- Muối của nó được gọi là chenodeoxycholates

- Trong suốt không tan trong nước (tan trong cồn và acid
acetic)

- Acid Chenodeoxycholic được tổng hợp từ cholesterol.

- Acid Chenodeoxycholic và acid cholic là những


acid mật quan trọng nhất của con người .
ACID MẬT

3.3. Deoxycholic acid

- Acid Deoxycholic hoà tan được trong rượu cồn và axit axetic.
Nó ở dạng tinh khiết, không màu trong suốt.

- Trong cơ thể chúng có tác dụng nhủ tương hoá, và được


úng dụng làm thuốc thông mật, ngăn ngừa, hoà tan sỏi mật.
ACID MẬT
3.4. Ursodeoxycholic acid

- Acid Ursodeoxycholic giúp diều


chỉnh cholesteron bằng cách giảm
bớt nhịp độ hấp thu của thành ruột.

- Chính những thuộc tính này


ursodeoxycholic được dùng để xử lý
những sỏi mật.
HORMON
Các hormon thuộc loại steroid được tạo
thành ở tuyến sinh dục nam và nữ.
+ Hormon sinh dục

+ Hormon tuyến thượng thận


HORMON
1. Hormon sinh dục
+ Hormon sinh dục nữ : estrogen,
progesterol,…
+ Hormon sinh dục nam : aldosterol,
testosterol,…
HORMON

1.1.Hormon sinh dục nữ :

1.1.1. Estrogen

- Cấu trúc: trong phân tử nhóm setrogen có 1 vòng benzen,


chứa OH acid , chứa ceton và có 1 nhóm metyl .

- Thuộc nhóm estrogen có các chất: estron, estsiol, estradiol.


HORMON
1.1.1. Estrogen
18
Estron CTPT: C18H22O2 O

11 12 17
13
CTCT: 19 16
1 9
2 14 15
10 8
3 7
5
HO
T0nc là 2590C 4 6

Phân bố hầu hết ở các cơ của cơ thể.


HORMON
1.1.1. Estrogen
Estriol OH
CTPT: C18H24O3 OH

CTCT:

HO
HORMON
1.1.1. Estrogen
CTPT: C18H24O2
Estradiol
Estradiol được phân bố rộng ở khắp nơi trong cơ thể,
estradiol chuyển hóa nhiều ở gan, bài tiết qua nước tiểu, một
lượng nhỏ qua phân.
Sự giảm Estradiol gây rối loạn quá trình điều nhiệt.
H OH
HO H CTCT:

HO  - Estradiol HO
 - Estradiol
(Estradiol - 17) (Estradiol - 17)
HORMON
Estradiol
-Tác dụng :

+ Làm xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh dục nữ: phát triển cơ
quan sinh dục, phát triển lớp mô mở dưới da, giọng nói trong,
dáng mềm mại.

+ Tác dụng lên tử cung và cổ tử cung.


+ Các tác dụng khác: kết tủa cholesterol trong huyết
tương, giảm nguy cơ bi xơ vữa động mạch ở phụ nữ .
HORMON

1.2. Hormon sinh dục nam


Hormon sinh dục nam được gọi với tên chung là
androgen gồm:

Andosterol

Testosterol

Dehydroepiandosteron

Dehydrotestosteron
1.2. Hormon sinh dục nam O

Andosterol
CTPT: C19H30O2

CTCT
HO
H
T0 nc là 184 – 850C

Điều chế từ cholesterol


1.2. Hormon sinh dục nam

OH
Testosteron
CTPT : C19H28O2

CTCT:
H
O
T0nc là 1550C (đk thường)
1.2. Hormon sinh dục nam
Testosteron
 Nguồn gốc :
- Tiết ra trong dịch hoàn
- Tiết ra ở tuyến thượng thận
 Tác dụng:
Kích thích sự phát triển đường sinh dục ngoài của bào thai
nam.
Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nam.
Tác dụng lên xương
2. Hormon tuyến thượng thận:

Hormon vỏ thượng thận costicosteroid có 21C, phân tử có


một chức ceton và chứa alcol.

Các hormon này điều kiện sự trao đổi chất khoáng, nước,
gluxit trong cơ thể.

Các chất tiêu biểu nhóm này là hydrocortizon và cortizon
2. Hormon tuyến thượng thận:
O O
OH OH

O O
Hydrocortizon Cortizon
SAPOGENIN

Thuật ngữ saponin được dùng để chỉ một nhóm glycozit có


đặc tính chung là khi hòa tan vào nước sẽ có tác dụng giảm sức
căng bề mặt của dung dịch và tạo nhiều bọt.

Dưới tác dụng của enzym thực vật hoặc vi khuẩn hoặc
với acid loãng, saponin thủy phân tạo thành genin- gọi là
sapogenin và phần đường gồm
một hoặc nhiều phân tử oza như : D- glucoza, D- glactoza, L-
arabinnoza, L- gamnoza, …Một vài saponin có thêm các oza
đặc biệt.
SAPOGENIN

Dựa vào cấu trúc sapogenin, người ta chia làm 2 nhóm lớn:
sapogenin triterpen và sapogenin steroid.

Sapogenin steroid tập trung chủ yếu trong cây 1 lá mầm,


trong khi Sapogenin triterpen có nhiều trong cây 2 lá mầm.
Sapogenin do không còn phần đường gắn vào
chúng, là các chất phân cực yếu nên rất ít tan trong
nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Một số sapogenin steroid CH3
O CH3

Diosgenin H3C O

CH3

HO

Tigogenin H
Neotigogenin CH3
CH3
H
O
O

HO HO
H H
SAPOGENIN
Sapogenin cung cấp nhiều loại thuốc quan trọng. Một số tác dụng
chính:
 Tác dụng long đờm, dịu ho: cam thảo, viễn chí, cam thảo đất,…

 Hạ cholesterol trong máu: ngưu tất, cỏ xước,…


 Tác dụng bổ, tăng cường sinh lực: saponin trong họ nhân sâm.
 Giảm đau nhức khớp xương: ngưu tất, cỏ xước, kim cang, thổ
phục linh,…
Nhân sâm
Cam thảo Cam thảo dây
Cỏ xước Ngưu tất nam
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG, PHÂN LẬP STEROID

1 ĐỊNH TÍNH

2 ĐỊNH LƯỢNG

3 PHÂN LẬP
ĐỊNH TÍNH

Định tính bằng các phản ứng màu đặc trưng

•Có thể thử nghiệm với ống nghiệm hoặc sắc kí


bản mỏng.
•Chiết với dung môi etanol, cô quay đuôi dung môi
tạo thành cao. Lấy cao etanol hòa tan trong dung
môi clorofom, sau đó lọc lấy dịch lọc làm mẫu thử.
Mẫu thử có màu vàng xanh nhạt.
ĐỊNH TÍNH

Định tính bằng các phản ứng màu đặc trưng

1.Phản ứng Libermann-Burchard


2.Phản ứng Rosenheim
3.Phản ứng Rosenthaler
4.Phản ứng Salkowski
5.Phản ứng Noller
6.Phản ứng Carr-Price
ĐỊNH TÍNH

Định tính bằng HPLC

Chạy HPLC cho dịch chiết của mẫu thử và mẫu


chuẩn rồi so sánh đối chiếu để định tính thành phần
của dịch chiết có steroid hay không và nếu có thì
có thể có những loại nào.
ĐỊNH LƯỢNG

Định lượng steroid bằng phương pháp trắc


quang (Wall- Kelley)
Thực hiện một trong các phản ứng màu đặc
trưng của steroid đối với mẫu thử và mẫu chuẩn;
tiếp tục đo mật độ quang A của các mẫu thử và
mẫu chuẩn bằng máy đo UV – VIS. Bằng các
phương pháp định lượng của phương pháp
quang phổ hấp thụ UV – VIS (phương pháp lập
đường chuẩn, thêm chuẩn, chuẩn nôi…) để xác
định nồng độ của mẫu thử.
ĐỊNH LƯỢNG

Định lượng steroid bằng phương pháp HPLC

Chạy HPLC cho dịch chiết của mẫu thử và mẫu
chuẩn rồixác định nồng độ của mẫu thử bằng
phương pháp chuẩn ngoại, lập đường chuẩn,
phương pháp thêm chuẩn…
ĐỊNH LƯỢNG

Định lượng steroid bằng phương pháp SKLM

Người ta tiến hành phân tích định lượng các


chất theo phương pháp sắc kí bản mỏng trực
tiếp trên bản xử lý bằng các biện pháp thích hợp
để lấy cấu tử nghiên cứu ra khỏi bản.
PHÂN LẬP

Bột lá khô được trích kiệt bằng cồn (etanol) theo phương
pháp ngâm dầm (ở nhiệt độ phòng) hoặc gia nhiệt, sử dụng
vi sóng, sử dụng CO2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn,…Sau
đó lọc, cất thu hồi dung môi được cao etanol toàn phần. Từ
cao toàn phần này, tiếp tục tiến hành phân lập các chất hữu
cơ bằng cách hòa tan cao trích vào dung môi thích hợp rồi
chiết lần lượt bằng các đơn dung môi có độ phân cực tăng
dần (chạy sắc kí cột hoặc sắc kí bản mỏng). Thu hồi các
dịch chiết tương ứng, cất thu hồi dung môi để được các loại
cao tương ứng.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA STEROID

1 PHỔ HỒNG NGOẠI

2 PHỔ KHỐI LƯỢNG

3 PHỔ CHT HAT NHÂN

4 VÍ DỤ
PHỔ HỒNG NGOẠI

Phổ hồng ngoại được xây dựng dựa vào sự khác nhau về
dao động của các liên kết trong phân tử hợp chất dưới sự
kích thích của tia hồng ngoại. Mỗi kiểu liên kết sẽ đặc trưng
bởi một vùng bước sóng khác nhau. Chính vì vậy, dựa vào
kết quả phổ hồng ngoại, người ta có thể xác định được các
nhóm đặc trưng.
PHỔ KHỐI LƯỢNG

Phổ khối lượng được sử dụng khá phổ biến để xác định cấu
trúc hóa học của các hợp chất hữu cơ. Nguyên tắc căn bản
của phương pháp này là dựa vào sự phân mảnh ion của
phân tử chất dưới sự bắn phá của chùm ion bên ngoài.
Ngoài ion phân tử, phổ MS còn cho các pic ion mảnh khác
mà dựa vào đó người ta có thể xác định được cơ chế phân
mảnh và dựng lại được cấu trúc hóa học của các hợp chất.
PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN

Với việc sử dụng kết hợp các kĩ thuật phổ NMR một chiều
và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác
cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử.
Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR (phổ
proton và phổ cacbon) là sự cộng hưởng khác nhau của các
hạt nhân từ (1H và 13C) dưới tác dụng của từ trường ngoài.
Sự cộng hưởng khác nhau này được biểu diễn bằng độ dịch
chuyển hóa học (chemical shift). Ngoài ra, đặc trưng của
phân tử còn được xác định dựa vào tương tác spin- spin
giữa các hạt nhân từ với nhau (spin coupling).
VÍ DỤ

Đặc trưng phổ của một số hợp chất steroid


- Hợp chất 1: 20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-
dien-26-oic acid
- Hợp chất 2: β-Sitosterol
20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-dien-26-oic acid

Hình 3.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất 1


20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-dien-26-oic acid

Hình 3.2. Phổ 13C-NMR của hợp chất 1


20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-dien-26-oic acid

Hình 3.3. Các phổ DEPT của hợp chất 1


20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-dien-26-oic acid

Hình 3.4. Phổ HSQC của hợp chất 1


20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-dien-26-oic acid

HÌnh 3.5. Phổ khối lượng ESI-MS của hợp chất 1


20(R),24(E)-3-oxo-9õ-lanosta-7,24-dien-26-oic acid

Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất 1


β-Sitosterol

Hình 3.6. Phổ 1H-NMR của hợp chất 2


β-Sitosterol

Hình 3.7. Phổ 13C-NMR của hợp chất 2


β-Sitosterol

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất 2


THANKS YOU

You might also like