You are on page 1of 33

HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY

OFFICE INTERNATIONAL STUDY PROGRAM

FACULTY OF CIVIL ENGINEERING



FINAL EXAM

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Instructor : Dr. Đặng Kiều Diễm


Subject : CNXKH
Subject code : SP 1035
Class : CC07
Student : Phan Quang Hien
ID code : 1752203
Semester : 212

Hồ Chí Minh, 29th, November, 2022


CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
A) QUAN ĐIỂM CỦA MARX-LENIN VỀ GCCN VÀ SMLS
GCCN là?
➔ Định nghĩa: Là một tập đoàn XH, hình thành và phát triển cùng với nền CN hiện đại.
➔ Gồm những giai cấp: giai cấp vô sản, vô sản hiện đại, công nhân hiện đại, công nhân đại công
nghiệp.
➔ Là sản phẩm (con đẻ): nền đại công nghiệp, TBCN.
➔ Đại biểu cho: LLSX tiên tiến, so với PTSX hiện đại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các phương diện của GCCN? Gồm 2 phương diện chính (KT-XH, CT-XH):

KINH TẾ - XÃ HỘI: là s/p của ĐCN. Mang tính xã hội hóa cao.
➔ Đặc điểm nổi bật là: Sản xuất máy móc, XH hóa cao, tạo tiền đề về của cải vật chất mới.
➔ Một số câu nói: “Trong thủ công, công nhân sử dụng công cụ của mình. Trong xưởng CN phục
vụ máy móc”. -------“Các GC khác đều suy tàn tiêu vong với sự phát triển của nền ĐCN. GCVS
lại là sản phẩm của nền ĐCN. CN Anh là đứa con đầu của ĐCN”.

CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI: là sản phẩm XH của quá trình phát triển TBCN.
➔ Xã hội: tồn tại dưới hình thức làm thuê.
➔ QHSX: GCVS là CN làm thuê, mất/ không sở hữu đi TLSX, buộc phải bán sức lao động để
sống, bị bốc lột GTTD. → trở thành đối kháng trực tiếp với TS.
➔ Mâu thuẫn: Cơ bản. LLSX (ngày càng XH hóa) >< Tư hữu TB (TLSX). → Mâu thuẫn về lợi
ích GC → không thể điều hòa giữa 2 GC.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đặc điểm của GCCN?
➔ Định nghĩa: GCCN là một giai cấp CM có SMLS thế giới. (Dựa trên 2 phương diện trên).
➔ Đặc điểm nổi bật: lao động bằng phương thức CN (máy móc) → tạo năng suất cao. XH hóa
cao.
➔ Là s/p của nền ĐCN. Chủ thể của quá trình s/x vật chất hiện đại. → Quyết định sự tồn tại và
phát triển của XH hiện đại.
➔ Tính chất: tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động CN.
➔ Mang tính c/m triệt để.
B) SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN

SMLS tổng quát?


➔ Là nhiệm vụ mà GCCN cần phải thực hiện.
➔ Là Giai cấp tiên phong. Lực lượng đi đầu trong cuộc c/m xác lập hình thái KT-XH CSCN.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Theo Marx, Lenin về SMLS?
➔ Thông qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ chức, lãnh đạo nhân dân LĐ, xóa ỏ các chế độ
người bóc lột người, xóa bỏ TBCN, giải phóng công nhân, NDLĐ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn, lạc hậu, XD CSCN văn minh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung? Theo 3 nội dung chính: Kinh tế, CT-XH, VH-TT.
KINH TẾ:
➔ Nhân tố hàng đầu của LLSX, XH hóa cao, là đại biểu cho QHSX mới.
➔ Là giai cấp tiêu biểu cho lợi ích của XH và không có lợi ích riêng.
➔ Ở các nước XHCN, thường bỏ qua TBCN, do đó GCCN đóng vai trò nồng cốt (n/v như trên).

CHÍNH TRỊ - XH:


➔ GCCN và NDLĐ, dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
➔ Lật đổ quyền thống trị của GCTT (xóa bỏ chế độ,… giành quyền lực về tay GCCN và NDLĐ)
→Thiết lập nhà nước kiểu mới (mang bản chất của GCCN) → XD nền DC XHCN → T/H quyền

lực ND, dân làm chủ XH (theo đại đa số NDLĐ) → công cụ để cải tạo XH cũ → dân chủ, công
bằng, bình đẳng, tiến bộ, theo lý tưởng và mục tiêu của CNXH.
VĂN HÓA – TƯ TƯỞNG:
➔ XD với những giá trị mới (lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do).
➔ Cải tạo cái cũ, lỗi thời. XD và củng cố ý thức hệ tiên tiến.
➔ XD và phát triển lối sống, đạo đức và con người CNXH.
➔ Đấu tranh khắc phục tàn dư của hệ tư tưởng cũ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điều kiện thực hiện SMLS của GCCN?
Theo M, E “Dưới sự ra đời và p/tr của ĐCN, TS đã bị phá sập dưới chân TS → thắng lợi của GCCN
là điều tất yếu cũng như sự sụp đổ của GCTS”

ĐIỀU KIỆN KHẮC QUAN


ĐỊA VỊ KINH TẾ:
➔ Là s/p của nền ĐCN.
➔ Chủ thể của quá trình s/x vật chất hiện đại, mang tính XHH cao.
➔ Nên GCCN đại diện cho PTSX tiên tiến, LLSX hiện đại (nên sản xuất ra của cải vật chất cho
XH) → vai trò quyết định p/tr XH. Đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của LS.
➔ Một XH không còn chế độ người áp bức, bóc lột người.

ĐỊA VỊ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI:


➔ Là GC s/x ra của cải vật chất.
➔ Nhưng không sở hữu TLSX (TBCN).
➔ Phải bán sức lao động, bị bốc lột GTTD.
➔ Là con đẻ của nền DCN. Là một GC tiên tiến, c/m.
➔ Có tính tổ chức, kỷ luật, tự giác và đoàn kết. Có đội tiền phong là DCS dẫn dắt.

ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN


Sự phát triển của GCCN về chất lượng và số lượng:
➔ Sự phát triển chất đi đôi với lượng → đảm bảo GCCN t/h SMLS. (Chất lượng) → t/h ở trình độ
trưởng thành về ý thức chính trị, tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của mình với LS,
cũng như, trình độ KH KT, CN HĐ.
➔ Nhằm đảm bảo việc trên M-L đã nêu ra 2 biện pháp cơ bản: “Tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần
thiết” “sự trưởng thành của ĐCS – hạt nhân chính trị quan trọng của GCCN”.

Đảng cộng sản:


➔ Là nhân tố quan trọng nhất để GCCN thực hiện chiến thắng SMLS.
➔ Là đội tiên phong của GCCN ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc c/m.
➔ Là sự kết hợp giữa C/N M-L và phong trào công nhân.
➔ Không những thế, GCCN còn là lực lượng quan trọng của Đảng, mang lại bản chất CN cho
Đảng, trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của GC.
➔ Đảng còn đại biểu sự trung thành của GCCN.

Điều kiện thắng lợi:


➔ Có sự liên minh của các GC, các tầng lớp khác trong XH. Và sự lãnh đạo của ĐCS.
C) SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN Ở VN

Đặc điểm GCCN ở VN?


➔ Là một lực lượng XH to lớn, đang phát triển, bao gồm lao chân tay, trí óc, làm công hưởng
lương, trong các loại hình dịch vụ, công nghiệp or SXKD.
➔ GCCN ra đời gắn liền với chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. Mang tinh thần yêu nước,
tinh thần dân tộc, đoàn kết và bất khuất chống xâm lược.
➔ Ra đời trước GCTS. Là giai cấp >< TS, TDP, bè lũ tay sai.
➔ Phát triển chậm vì sinh ra ở nước thuộc địa.
➔ GCCN ở VN t/h là LLCTr tiên phong lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng DT, giải quyết mâu
thuẫn cơ bản giữa DT VN và TD + PK. → C/m vô sản ra đời.
➔ Tuy số lượng còn ít, nhưng vẫn đủ điều kiện là sản phẩm của nền ĐCN, tuy nhiên, vẫn còn mang
tâm lý của tiểu nông. Nhưng được tôi luyện để đấu tranh chống TD.
➔ Sớm giác ngộ về lý tưởng, mục tiêu cách mạng, nhất là giác ngộ về SMLS và Đảng ra đời.
➔ Đại bộ phận CNVN xuất thân từ nông dân và các tầng lớp khác. Cùng chung lợi ích.
➔ Cùng mới mối quan hệ tự nhiên, khối đại đoàn kết giữa (Công, Nông và tầng lớp khác), đặc biệt
đội ngũ trí thức là nồng cốt trong khối đại đoàn kết dân tộc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đặc điểm GCCN ở VN hiện nay?
➔ Đã tăng về số lượng và chất lượng. là giai cấp đi đầu trong quá trình CNH và HĐH đất nước,
phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
➔ Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp. Có mặt trong mọi thành phần kinh tế, đặc biệt trong khu kinh
té nhà nước (đóng vai trò chủ đạo, nồng cốt).
➔ Thực hiện SMLS GCCN hiện nay. Đặc biệt coi trọng công tác XD, chỉnh đốn Đảng, làm cho
Đảng lãnh đạo, cầm quyền, thực sự trong sạch, vững mạnh → điểm then chốt để thành công
trong SMLS của GCCN ở VN.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung về SMLS của GCCN VN hiện nay?
“GCCN nước ta có SMLS to lớn: là giai cấp lãnh đạo c/m thông qua đội tiền phong là ĐCSVN. Giai
cấp đại diện cho PTSX tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp XD CNXH. Lực lượng đi đầu
trong CNH, HĐH – với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Lực
lượng nồng cốt là GCCN với GCND với đội ngũ tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”

NỘI DUNG VỀ KINH TẾ:


➔ Số lượng đông đảo, cơ cấu ngành nghề đa dạng, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ,…
➔ Là nguồn nhân lực chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại.
➔ GCCN phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH,
HDDH đất nước → vấn đề nổi bật nhất trong SMLS của GCCN.
➔ Định hướng đất nước theo hướng nước công nghiệp hiện đại, có nền công nghiệp HĐ, định
hướng XHCN.
➔ Do tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH. GCCN được phát triển về chất và lượng, khắc phục
những nhược điểm và hạn chế vốn có do hoàn cảnh lịch sử (tâm lý tiểu nông, lối sống nông dân,
lạc hậu).
➔ Khối liên minh công-nông-trí tạo động lực phát triển.

NỘI DUNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI:


“Giữ vững bản chất của GCCN của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên”.
“tăng cường XD, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng CT, đạo đức, lối sống
tự chuyển biến, biến hóa”.
➔ GCCN thông qua hệ thống tổ chức công đoàn, chủ động tích cực tham gia xây dựng chỉnh đốn
Đảng, làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh.

NỘI DUNG TƯ TƯỞNG- VĂN HÓA:


➔ XD và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là XD
con người mới XHCN, GD đạo đức c/m, rèn luyện lối sống, tác phong ,…
➔ XD hệ thống giá trị văn hóa và con người VN, hoàn thiện nhân cách. (trọng trách của Đảng).
➔ GCCN tham gia vào lĩnh vực tư tưởng lý luận để bảo vệ sự trong sáng CN M-L và tư tưởng
HCM. Chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên định với
con đường cách mạng độc lập dân tộc, và CNXH.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phương hướng xây dựng GCCN hiện nay?
➔ Nâng cao nhận thức, kiên định của GCCN là giai cấp lãnh đạo c/m thông qua đội tiền phong
DCS.
➔ Liên minh, gắn liền với đội ngũ trí thức. phát huy vai trò và khối đại đoàn kết dân tộc, tăng
cường hợp tác quốc tế.
➔ Chiến lược XD CN lớn mạnh, gắn liền với phát triển KT, CNH, HĐH. Đảm bảo hài hòa lợi ích
của CN. Nhà nước không ngừng nâng cao đời sống tinh thần, quan tâm tới những vấn đề bức
xúc, giải quyết kịp thời của GCCN.
➔ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ CN, đặc biệt là thế hệ trẻ,…
➔ XD GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của HTCT, của toàn XH và nổ lực vươn lên của mỗi CN.
→ XD GCCN lớn mạnh gắn liền với XD đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng,
đạo đức.
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VN
A) THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH?


➔ Lịch sử XH đã trải qua 5 hình thái KT-XH: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.
➔ CSCN có sự khác biệt về chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước
đến với tự do.
➔ Giữa XHCN và TBCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xh nọ sang xh kia, thích ứng với
thời kỳ ấy gọi là TKQĐ. (không nghi ngời gì, giữa TBCN và CSCN có một TKQĐ - Lenin).
➔ Chính trị và nhà nước của TK đó không thể nào khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai
cấp vô sản.
➔ Quá độ được chia làm 2 thời kỳ: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp (hiện nay chưa có QĐ
trực tiếp).
➔ “Với lợi thế của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa và C/m Công Nghiệp IV, các nước lạc hậu
sau khi giành lại được chính quyền, dưới sự LĐ của ĐCS, có thể tiến thẳng lên CNXH và bỏ
qua TBCN.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH?
➔ Thực chất của TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng từ tiền TBCN và TBCN sang
XHCN.
➔ XH trong TKQĐ là XH có sự đan xen của nhiều tan dư về mọi phương diện và từng bước xây
dựng lên cơ sở vật chất, kỹ thuật và đời sống tinh thần của CNXH.
➔ Đây là thời kỳ lâu dài, gian khổ.

LĨNH VỰC KINH TẾ:


➔ Đây là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
➔ Tồn tại 5 thành phần kinh tế: gia trưởng, hàng hóa nhỏ, tư bản, tư bản nhà nước, XHCN.

LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ:


➔ Thiết lặp và tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là GCCN nắm và sự dụng
quyền lực nhà nước trán áp GCTS, tiến hành XD 1 XH không giai cấp.
➔ Đây là sự thống trị của GCCN với chức năng thực hiện dân chủ với nhân dân, tổ chức và bảo
vệ chế độ mới, chuyên chính với những thành phần thù địch.
➔ Cuộc đấu tranh diễn ra trong thời kỳ mới, GCCN nhắm quyền, và nội dung mới (XD toàn diện
XH mới, trọng tâm là XD nhà nước có tính kinh tế).

LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG – VĂN HÓA:


➔ Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau (vô sản và tư sản).
➔ GCCN thông qua đội tiền phong ĐCS từng bước XD nền văn hóa VS, mới. Tiếp thu giá trị
VHDT và tinh hoa nhân loại
➔ Đảm bảo và đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần ngày càng tăng ở ND.

LĨNH VỰC XH:


➔ Do cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nên tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp XH (các giai cấp vừa
hợp tác, vừa đánh tranh lẫn nhau).
➔ Tồn tại sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
➔ TKQĐ trong lĩnh vực XH là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bực, bất công, xóa bỏ tệ nạn
XH và những tàn dư mà XH cũ để lại → thiết lập lại công bằng XH, trên cơ sở thực hiện nguyên
tắc phân phối lao động là chủ đạo.
B. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua chế độ TBCN:


Việt Nam tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen, với những đặc trưng
cơ bản:
➔ Xuất phát từ 1 xã hội (thuộc địa, nửa phong kiến, thiếu LLSX rất thấp).
➔ Đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả để lại nặng nề.
➔ Thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền ĐLDT của nhân dân ta.
➔ Thời cơ KH và CNHĐ là thời cơ của các nước phát triển nhanh vừa đặt ra những thử thách to
lớn (nền s/x đang quốc tế hóa, ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển của LS và cuộc sống DT).
➔ Thời đại ngày nay vẫn là thời kỳ QĐ lên XHCN, các nước XHCN vừa hợp tác vừa đấu tranh vì
lợi ích quốc gia, dân tộc → song quy luật tiến hóa LS → loài người nhất định tiến tới CNXH.
➔ Quá độ lên CNXH là lựa chọn duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng quy luật phát triển khắc
quan của c/m VN trong thời đại ngày nay.

Cương lĩnh năm 1930: sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân → tiến lên CNXH→
đây là sự lựa chọn đúng của Đảng (đáp ứng nguyện vọng của dân tộc, nhân dân) và phù hợp với quan
điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của CN M-L.

Đại hội Đản lần thứ 9: bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng
TBCN, nhưng tiếp thu và kế thừa những thành tựu mà nhận loại đã đạt được dưới TBCN, (KHCN,
phá triển LLSX và XD nền KT HĐ).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tư tưởng về việc bỏ TBCN đi lên CNXH, gồm có những nội dung sau:
➔ QĐCNXH là con đường tất yếu khách quan.
➔ Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng (có
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT, song sở hữu tư nhân và thành phần kinh tế tư
nhân TBCN không chiếm vai trò chủ đạo trong TKQĐ).
➔ Nhiều hình thức phân phối (phân phối theo lao động là chủ đạo).
➔ TKQĐ vẫn còn quan hệ bóc lột, và bị bốc lột, song quan hệ bóc lột TBCN không giữ vai trò
thống trị.
➔ QĐ lên CNXH bỏ qua TBCN cần đòi hỏi tiếp thu cao. Kế thừa những thành tựu nhân loại đã
đạt được trong TBCN (ĐBiệt là thành tựu về KHCN và XD nền kinh tế HĐ, phát triển nhanh
về LLXS).
➔ Tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả lĩnh vực (chặn đường dài, khó khăn, phức tạp cần đòi hỏi
phải có quyết tâm chính trị và khát vọng lớn của toàn đảng, toàn dân).

Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng lên CHXH ở VN
hiện nay?

Đại hội lần IV, con đường c/m chỉ ở mức định hướng → đại hội lần VII, con đường được sáng tỏa
hơn và nhận thức được định hướng và từng bước đạt tới trình độ định hình, định lượng.

Cương lĩnh XDĐN trong TKQK (1991):


➔ (1) Do nhân dân làm chủ.
➔ (2) Có nền KT phát triển dựa lên LLSX hiện đại và chế độ công hữu TLSX.
➔ (3) Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
➔ (4) Con người bị giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công “làm theo năng lực, hưởng theo lao
động”, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển toàn diện.
➔ (5) Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
➔ (6) Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả cá nước trên TG.

Đại hội lần XI gồm những nội dung mới sau: (1) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh. (7) Có nhà nước Pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----
Phương hướng XD CNXH ở VN hiện nay?
➔ (1) XD nhà nước XHCN, nhà nước của ND, do dân làm chủ, vì nhân dân, lấy liên minh GCCN
và GCND và TLTT làm nền tảng, do ĐCS lãnh đạo, giữ nghiêm kỷ cương XH, chuyên chính
với mọi hành động xâm phạm lợi ích Tổ chức và của ND.
➔ (2) Phát triển theo hướng NCH, HĐH theo hướng nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung
tâm nhằm từng bước XD cơ sở vật chất-kỹ thuật, kh ngừng nâng cao nâng suất, đời sống cho
người dân.
➔ (3) Từ thấp đến cao về quan hệ sở hữu. Phát triển nền KT nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thi trường có sự quản lý của nhà nước.
➔ KT quốc doanh và KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện
nhiều hình thức phân phối, chủ yếu, lấy theo phân phối lao động và hiệu quả lao động.
➔ (4) Tiến hành c/m CNXH trên lĩnh vực Tư tưởng và Văn hóa (ML, tt HCM) giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần XH. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của all
dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, … chống tư tưởng văn hóa phản tiến bộ,…
➔ (5) Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, cũng cố và mở rộng Mặt trận thống nhất dân tộc,
vì dân giàu, nước mạnh. Đối ngoại hòa bình, trung thành với CNQT của GCCN.
➔ (6) Nhiệm vụ hàng đầu là XD đất nước, đề cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, an ninh, trật tự
XH.
➔ (7) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng. Xác định rõ mục tiêu, đặc
trưng của CNXH, nhiệm vụ XD trong CNXH trong TKQĐ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8 Phương hướng tại đại hội XI?
➔ Một, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, phát triển KT tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
➔ Hai, phát triển nền KTTT theo hướng XHCN.
➔ Ba, XD nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, XD con người, nâng cao đời sống nhân
dân, thực hiện tiến bộ và công bằng XH.
➔ Bốn, đảm bảo vững chắc quốc phòng an ninh tổ quốc, trật tự và an toàn xã hội.
➔ Năm, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển,
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
➔ Sáu, XD nền DCXHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân
tộc thống nhất.
➔ Bảy, XD nhà nước PQ, của dân, do dân, vì dân.
➔ Tám, XD Đảng trong sạch, vững mạnh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đại hội XIII, Đảng xác định mục tiêu giữa TK XXI là:
➔ Đến năm 25, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Là nước
đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
➔ Đến năm 45, kỷ niệm 100 năm thành lập nước CHXH CNVN: trở thành nước phát triển, thu
nhập cao.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
12 Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là
➔ Một, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, XD, hoàn thiện và đồng bộ thể chế phát triển bền vững
nền KT, CT, XH, VH, … tháo gỡ, giải quyết kk. Tạo động lực cho sự phát triển nhanh và bền
vững đất nước.
➔ Hai, Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền KT theo hướng XHCN, tạo điều kiện,
thúc đẩy đầu tư. Đảm bảo kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế.
CNH, HĐH, XD cơ cấu hạ tầng, phát triển đô thị. (ưu tiên nông thôn, thiểu số).
➔ Ba, Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo. Phát triển nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài. Chú
trọng ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng.
➔ Bốn, Phát triển con người toàn diện. Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tạo điều kiện
thuận lợi khơi dậy lòng yêu nước,…
➔ Năm, quản lý phát triển XH, tiến bộ công bằng, văn minh,… chú trọng nâng cao chất lượng y
tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triển, phúc lợi, an sinh XH. Cải thiện đời sống tin
thần.
➔ Sáu, Chủ động thích nghi với biến đổi khí hậu, chống thiên tai, dịch bệnh, loại bỏ những dự án
ô nhiễm môi trường. Đảm bảo môi trường sống, kinh tế xanh, thân thiện với MT.
➔ Bảy, đấu tranh bảo vệ vững chắc lãnh thổ của Tổ quốc. Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến
tranh.
➔ Tám, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa. Chủ động hội
nhập quốc tế toàn diện, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của VN.
➔ Chín, Phát huy rộng rãi dân chủ XHCN, quyền làm chủ và vai trò chủ thể của nhân dân. Nâng
cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc,…
➔ Mười, Xây dựng hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền, trong sạch, vững mạnh, tinh gọn. tăng cường
công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình,… đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng,
quan liêu.
➔ Mười một, tiếp tục chỉnh đốn Đảng toàn diện, tăng cường bản chất của GCCN. Đổi mới phương
thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, XD hệ thống chính trị trong sạch.
➔ Mười hai, xử lý tốt các mối quan hệ lớn: đổi mới KT và CT. Tuân theo quy luật thị trường và
bảo đảm định hướng XHCN. LLSX và XD. Tăng trưởng KT và phát triển VH. XD và bảo vệ
TQ. Đảng, nhà nước và nhân dân làm chủ ,…
CHƯƠNG IV: DÂN CHỦ XHCN
A) DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Dân chủ là gì?


(TK VII-VI TCN) dân chủ là nhân dân cai trị, quyền lực của nhân dân, quyền lực thuộc về ND.

(Marx-Lenin) dân chủ là sản phẩm và là thành quả cỉa quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị
tiến bộ của nhân loại, là một hình thái tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong những
nguyên tắc hoạt động chính của CT-XH.
➔ Phương diện quyền lực: DC là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà
nước. Là quyền lợi của nhân dân (nghĩa rộng). Quyền căn bản nhất của ND là quyền lực nhà
nước thuộc sở hữu của ND của XH. Bộ máy nhà nước vì nhân dân, vì XH phục vụ.
➔ Phương diện CĐ XH và CT: dân chủ là hình thức, hay hình thái nhà nước, là chính thể dân
chủ hay chế độ dân chủ.
➔ Phương diện Tổ chức và QLXH: Dân chủ là một nguyên tắc. Nguyên tắc này kết hợp với
nguyên tắc tập trung hình thành nguyên tắc tập trung DC trong tổ chức và QLXH.

Theo MacLenin: 3 phương diện trên được xem là mục tiêu, tiền đề. Là phương tiện với tới tự do, giải
phóng con người, giai cấp và XH. Cũng như nó là một phạm trù LS, ra đời và phát triển cũng như mất
đi của nhà nước khi tiêu vong. “chừng nào con người và XH loại người còn tồn tại, nền văn minh
nhân loại chưa diệt vong thì dân chủ vẫn tồn tại với tư cách là giá trị nhân loại chung”.

Theo CT HCM “Dân chủ là một giá trị nhân loại chung” thì “nước ta là một nước dân chủ, địa vị
cao nhất là dân, do dân làm chủ. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ XH. Chế độ ta là chế
độ dân chủ, tức dân làm chủ, mà CP là người đầy tớ trung thành của ND. Chính quyền DC là chính
quyền do dân làm chủ. Dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng làm đầy tớ cho ND, chứ không
phải là làm quan cách mạng”.
➔ Tóm lại, dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về ND, dân phải thực sự làm chủ thể của
XH hơn nữa, phải làm chủ 1 cách toàn diện, làm chủ nhà nước, XH, và cả bản thân mình. Làm
chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ thể đích thực của XH. Trong đó
KT-XH và VH-TT là 2 lĩnh vực quan trọng hàng đầu. DC có quá trình ra đời phát triển cùng
với LSXH nhân loại.
➔ Đảng, “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng, lấy dân làm gốc và
phat huy quyền làm chủ của NDLĐ”. Trong TK mới, “toàn bộ tổ chức và hệ thống chính trị
từng bước hoàn thiện nền DC, đảm bảo quyền lực thuộc về ND. DC gắn liền với công bằng XH
thực hiện trong tất cả các lĩnh vực”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sự ra đời và phát triển của Dân Chủ? (3 nền DC – Chủ nô – TS – XHCN)
➔ Nhu cầu về DC đã có từ rất sớm trong XH tự quản của cộng đồng (thị tộc, bộ lạc).
➔ “dân chủ nguyên thủy” = “dân chủ quân sự”. Bầu ra thủ lĩnh thông qua “đại hội nhân dân” →
tham gia, biểu quyết = giơ tay, hô hoán. → dân chủ thực sự → trình độ s/x còn kém p/tr.

“CHIẾM HỮU NÔ LỆ” Do trình độ LLSX phát triển → “dân chủ nguyên thủy” tan rả →”dân chủ
chủ nô” ra đời (nhưng thời kỳ này chia ra 2 giai cấp: Chủ nô/ công dân là tăng lữ, thương gia, trí thức.
còn lại dân là nô lệ). → tên gọi đúng là Dân chủ Chủ nô.

Sau khi sự tan rã của chiếm hữu nô lệ, XH loài người bước vào thời kỳ đen tối với sự thống trị của
NHÀ NƯỚC CHUYÊN CHẾ PK, chủ nô xóa bỏ thay vào đó là chế độ độc tài chuyên chế phong
kiến (lợi dụng thế lực siêu nhiên), tuân theo ý chí đấng tối cao. => bước tiến dân chủ không có bước
tiến đáng kể.

Cuối TK 14-15, GCTS với những tư tưởng tiến bộ, công bằng, dân chủ đã mở đường cho nền DÂN
CHỦ TƯ SẢN. Đây là một bước tiến lớn của nhân loại, những giá trị nội bật về quyền tự do, bình
đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, do được XD trên nền tảng KT là chế độ tư hữu về TLSX → nền DCTS là
nền dân chủ thiểu số.

Khi C/M T10 Nga thắng lợi (1917), TKQĐ TBCN sang CNXH, NDLĐ ở nhiều quốc gia giành được
quyền làm chủ đất nước, XH, thiết lập nền DCVS (DC XHCN – XD nhà nước DC thật sự, dân làm
chủ nhà nước và XH bảo vệ đại đa số nhân dân.)
➔ (Chủ nô – chiếm hữu nô lệ) (dân chủ tư sản – TBCN) (DC XHCN – XHCN).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----
Quá trình ra đời nền Dân chủ XHCN?
➔ Theo chủ nghĩa M-L. Đấu tranh dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp, và giá trị của nền
dân TS chưa phải là hoàn thiện nhất, tất yếu, xuất hiện một nền DC mới, nền DCVS hay gọi là
NDCXHCN.
➔ Ra đời trong hoàn cảnh: công xã Paris 1871, tuy nhiên chỉ có C/M t10 Nga thành công với
sự ra đời đầu tiên của CNXH (1971), nên sau năm này mới có nền DC XHCN. Đánh dấu 1
bước phát triển về chất của DC. (có sự bổ sung và làm sâu sắc những giá trị của nền dân chủ
mới), (từ thấp tới cao) (từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện). → không ngừng mở rộng dân chủ.
➔ GCVS không hoàn thành cuộc c/m XHCN nếu họ không chuẩn bị cho đấu tranh dân chủ. Và
CNXH không thành công nếu không có đầy đủ dân chủ.
➔ Không ngừng mở rộng dân chủ dẫn đến DC XHCN ngày càng tiêu vong. Lê nin giải thích rằng.
tính dân chủ chính trị sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác
lập quyền lực chủ thể của ND, tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo → càng có ý
nghĩ quyết định quản lý nhà nước, quản lý XH → XH tự quản → hình thành một tập quán sinh
hoạt XH, đến 1 lúc nhà nước không còn tồn tại như 1 thể chế → mất đi tính chính trị. (tuy nhiên
đây là 1 quá trình rất lâu dài, khi mà không còn phân biệt giai cấp, trình độ phá triển rất cao→
CNCS đạt mức hoàn thiện→ nhà nước tiêu vong, không còn nữa).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản chất của nền dân chủ XHCN?
➔ Theo Lenin, DCVS không phải là chế độ DC dành cho tất cả mọi người, nó chỉ DC với quần
chúng lao động, bị bóc lột. DCVS cũng là chế độ vì lợi ích của đa số. Bao quát trên tất cả lĩnh
vực (trong đó Kinh tế là cơ sở).

BẢN CHẤT CHÍNH TRỊ: dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của GCCN trên mọi lĩnh vực đều
thực hiện quyền lực của nhân dân. (quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người,..). bản chất của nền DC
XHCN là sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn XH, không phải vì lợi ích riêng GCCN mà là thực hiện
quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có GCCN.
➔ ĐCS đại diện cho trí tuệ, lợi ích của GCCN, nhân dân LĐ và toàn dân tộc → DCXHCN mang
tính nhất nguyên về tính chính trị.
➔ NDLĐ là người làm chủ những quan hệ chính trị trong XH. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu
tham gia vào bộ máy chính quyền từ TW tới Địa Phương.
➔ Theo Lenin, DCXHN là chế độ của đại đa số dân cư, của những người lao động bị bóc lộ, là
chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc nhà nước.
➔ Theo CT HCM, “hễ là những người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công
dân thì đều có quyền đi bầu cử”. Xét về bản chất CT, dân chủ XHCN vừa có bản chất của
GCCN, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.

BẢN CHẤT KINH TẾ:


➔ Được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình CT ổn định, phát triển s.x và nâng cao đời sống XH. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng. Đảm bảo quyền làm chủ của ND về TLSX, làm chủ trong kinh doanh,…
➔ Bản chất KT của nền DC XHCN khác về bản chất của chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công,
dĩ nhiên nền KT này không đến từ Hư Vô mà đến từ sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu của
nhân loại.
➔ Khác với nền dân chủ TS, DC CNXH thực hiện chế độ công hữu về TLSX, và thực hiện chế độ
phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.

BẢN CHẤT TT-VH:


➔ Lấy hệ tư tưởng M-L làm hệ tư tưởng cho GCCN, làm chủ đạo đối với mọi hình thái, ý thức
XH trong trong XH mới. Đồng thời kế thừa và phát huy, tiếp thu những giá trị truyền thống
TT,VH văn minh.
➔ DC là một thành tựu văn hóa. Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể và toàn
XH.
➔ DC XHCN chỉ có khi điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất là ĐCS.
B) DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Sự ra đời và phát triển nền DC XHCN ở VN?


➔ C/M tháng 8 – 1945, xác lập chế độ dân chủ nhân dân.
➔ 1976, tên nước → CNXH CNVN.
➔ Trong các văn kiện Đảng, “DC XHCN” chưa được dùng, thay vào đó là “XD chế độ làm chủ
tập thể XHCN gắn với nắm vững chuyên chính vô sản”.
➔ Mối quan hệ giữa Nhà nước Pháp quyền và DC XHCN vẫn chưa rõ ràng.
➔ Dân chủ trong TKQĐ về các đặc điểm cũng chưa được đặt ra một cách cụ thể. Nhiều lĩnh vực
liên quan đến CNXH chưa đc đặt đúng vị trí (dân sinh, dân trí, dân quyền,..)

Đại hội đảng lần VI (1986), “quán triệt tu tưởng, lấy dân làm gốc, cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng lúc nào cũng quan trọng. Thực tiễn Cách mạng chứng minh rằng, ở đâu có NDLĐ có
ý thức làm chủ và được làm chủ thực sự, ở đấy có xuất hiện phong trào cách mạng”.
➔ 35 năm đổi mới, nhận thức về DC XHCN, vị trí và vai trò có nhiều điểm đổi mới.
➔ Qua mỗi nhiệm kì, dân chủ ngày càng được hoàn thiện, đúng đắn và phù hợp với dk nước ta.
➔ Đảng khẳng định những đặc trưng của CNXH VN là do dân làm chủ, dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Đồng thời cũng khẳng định “dân chủ XHCN là bản chất của chế độ
ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản chất của nền DC XHCN ở VN?
➔ DC là mục tiêu (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh).
➔ DC là bản chất (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân).
➔ DC là động lực (phát huy sức mạnh của toàn ND, dân tộc).
➔ DC là pháp luật (phải đi đôi với pháp luật, kỷ cương).
➔ DC phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn, ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực.

Bản chất DC được thực hiện thông qua gián tiếp và trực tiếp.
➔ Gián tiếp: nhân dân ủy quyền, giao quyền lực của mình cho tổ chức đại diện cho nhân dân mà
nhân bầu ra. Quốc hội do dân bầu ra (5 năm nhiệm kỳ). Nhà nước có quyền lực thống nhất, phân
phối (lập, hành, tư pháp).
➔ Trực tiếp: các quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được bàn bạc công việc, quyết
định về dân chủ cơ sở, nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ qua nhà nước.
Điểm xuất phát VN diễn ra trong điều kiện kinh tế kém phát triển, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến
tranh cùng với những tiêu cực trong đời sống XH chưa được khắc phục → ảnh hưởng đến bản chât tốt
đẹp của chế độ dân chủ nước ta, làm suy giảm động lực phát triển của đất nước.
CHƯƠNG IV: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TKQĐ LÊN XHCN

Khái quát về Dân tộc?


➔ Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của loài người (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc).
➔ Sự biến đổi cộng đồng do (Phương thức sản xuất).
➔ (Phương Tây) Dân tộc xuất hiện khi PTSX TBCN thay thế cho PTSX PK.
➔ (Phương Đông) hinh thành trên cơ sở 1 nền văn hóa, kém phát triển và trạng thái phân tán.

(Theo nghĩa rộng-Nation) dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân 1 nước, có
lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình gắn
bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa. Đấu tranh chung trong suốt quá
trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. → với nghĩa này dân tộc cũng để chỉ một quốc gia (trung
quốc, ấn độ,..)
➔ Có chung một vùng lãnh thổ. Lãnh thổ là yếu tố thiêng liêng nhất, thể hiện chủ quyền của
một dân tộc, một quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc gia là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất của
mỗi thành viên trong dân tộc. Hiện tại đường biên giới không bó hẹp hữu hình mà còn vô hình
(dấu ấn văn hóa chính là yếu tố phân định ranh giới giữa quốc gia – dân tộc) – (ta hiểu là VN
có nhiều dân tộc, thì mỗi dân tộc có một văn hóa riêng để phân biệt hay còn gọi là ranh giới vô
hình).
➔ Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. (đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc), là
cơ sở để gắn kết các thành viên, bộ phận trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, và bền vững.
➔ Có chung một ngôn ngữ giao tiếp. Mỗi dân tộc đều có một ngôn ngữ riêng. Trong mỗi quốc
gia có nhiều cộng đồng dân tộc, sẽ có ngôn ngữ khác nhau, Nhưng bao giờ sẽ có một ngôn ngữ
chung, thống nhất (về ngữ pháp, kho từ vựng).
➔ Có chung một nền văn hóa, tâm lý. Biểu hiện qua văn hóa, phong tục, tập quán, lối sống tạo
nên bản sắc riêng của dân tộc. Văn hóa là một yếu tố đặc biệt trong sự liên kết cộng đồng. Khi
sinh hoạt cộng đồng, các thành viên dân tộc khác nhau sẽ tham gia và sáng tạo giá trị văn hóa
dân tộc chung, đồng thời hấp thụ văn hóa chung đó. Tuy nhiên trong giao lưu văn hóa, các dân
tộc luôn có ý thức bảo tồn và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ đồng hóa về VH.
➔ Có chung 1 nhà nước, các thành viên, cộng đồng trong một dân tộc đều chịu sử quản lý và điều
kiển của một nhà nước độc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc với quốc gia, dân tộc với tộc
người (không có nhà nước với thể chế chính trị riêng). Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính
trị của dân tộc, là đại hiện cho dân tộc trong quan hệ với các dân tộc khác trên tg.
➔ Các đặc trưng trên, có quan hệ nhân quả, gắn bó chặt chẽ với nhau trong 1 chỉnh thể.

(Theo nghĩa hẹp-Ethnie), chỉ một đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt
chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện sau
bộ lạc, bộ tộc kế thừa những nhân tố của cộng đồng người đó. → nghĩa này là một bộ phận của thành
phần quốc gia (không đại diện cho quốc gia theo nghĩa rộng).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dân tộc – tộc người có những đặc trưng:
➔ Cộng đồng về ngôn ngữ → tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là ván đề
luôn được các dân tộc tôn trọng và giữ gìn.
➔ Cộng đồng về văn hóa → gồm văn hóa vật thể và phi vật thể. Phản ánh truyền thống, lối sống,
phong tục, tập quán và tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc đó. Lịch sử phát triển các tộc người gắn
liền với văn hóa của họ.
➔ Ý thức tự giác tộc người → Tiêu chí quan trọng nhất → phân định một tộc người và có vị trí
quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. (tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh,
ý thức khẳng định sự tồn tại của mỗi tộc cho dù có những tác động bên ngoài).
➔ Dân tộc quốc gia được hình thành từ dân tộc tộc người và nhân tố hình thành quốc gia.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chủ nghĩa M-L về vấn đề dân tộc, được chia thành 2 xu hướng khách quan.
Xu hướng 1, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập. (do sự trưởng
thành về ý thức, sự thức tỉnh về quyền được sống của mình → cộng đồng dân cư tách ra thành các dân
tộc độc lập. → Thể hiện rõ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc (thuộc địa, phụ
thuộc) muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân và đế quốc.
➔ Trong phạm vi một quốc gia: thể hiện sự nổ lực của từng dân tộc, đi tới tự do, phồn vinh và
bình đẳng cho dân tộc mình.
➔ Trong phạm vi quốc tế: thể hiện phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế
quốc và chống chính sách thực dân dô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ áp bức bóc lột của chủ
nghĩa TD, ĐQ.

Xu hướng 2, các dân tộc trong một quốc gia thậm chí dân tộc trong các quốc gia khác nhau muốn liên
hợp lại với nhau. (nổi ra trong CNTB thành đế quốc và đi bốc lột thuộc địa, do sự phát triển của
LLSX,… làm xóa bỏ rào cản ngăn cách giữa cách dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
➔ Trong phạm vi một quốc gia: thể hiện động lực thúc đẩy các dân tộc trong một cộng đồng
xích lại gần nhau, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống XH.
➔ Trong phạm vi quốc tế: thể hiện các dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình
thành liên miên dân tộc ở phạm vi khu vực và toàn cầu.

Độc lập dân tộc chính là mục tiêu chính trị chủ yếu của mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Độc lập
tự chủ của mỗi dân tộc là xu hướng khách quan, là chân lý của thời đại, là sức mạnh hiện thực thúc
đẩy quá trình phát triển mỗi dân tộc.

Hai xu hướng trên đều tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Mọi sự vi phạm liên quan đến mối quan hệ
biện chứng này đều dẫn đến hậu quả tiêu cực và khôn lường. Hiện nay 2 xu hướng này diễn ra khá
phức tạp, thậm chí bị lợi dụng dưới mục đích chính trị “diễn biến hòa bình”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cương lĩnh về dân tộc của CN Marx-Lenin?
Dựa trên mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, kết hợp 2 xu hướng, dựa vào phong trào cách mạng
thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong vấn đề giải quyết dân tộc TK XX. Lenin đã nói :”các dân
tộc hoàn toàn bình đẳng, có quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”.
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng (đây là quyền thiêng liêng của dân tộc, không phân biệt dân tộc
lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp).
➔ Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực đời sống XH.
➔ Không dân tộc nào được nắm giữ đặc quyền về KT,CT,VH.
➔ Trong quan hệ XH và QT, không dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác.
➔ Trong một quốc gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng phải dựa trên cơ sở pháp lý, nhưng quan
trọng hơn là được thực hiện trên thực tế.
➔ Để bình đẳng dân tộc, trước tiên thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình
trạng áp bức dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực
đoan.
➔ Quyền bình đẳng dựa trên cơ sở dân tọc tự quyết và xd mới quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các
dân tộc.

Các dân tộc được quyền tự quyết (quyền các dân tộc tự quyết định vận mệnh, tự lựa chọn chế độ
chính trị và con dường phat triển của dân tộc mình)
➔ Quyền tự quyết bao gồm: quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có
quyền tự nguyện liên hiệp cới dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng. Tuy nhiên phải xuất phát từ
thực tiễn, đứng vững trên lập trường GCCN, đảm bảo thống nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích
của GCCN. → đặc biệt chú trọng tới quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ
thuộc.
➔ Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với quyền các dân tộc thiểu số, trong quốc gia đa da
tộc (đặc biệt là phân lập thành quốc gia độc lập). “dân tộc tự quyết” là chiêu bài của thế lực thù
địch nhằm chia rẻ, ly khai dân tộc.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp, phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của CN yêu nước và CN quốc tế chân
chính.
➔ Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết tầng lớp nhân dân LĐ thuộc các dân tộc đấu tranh chống
CN đế quốc. Vừa là nội dung chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung
Cương Lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
➔ (Cương lĩnh dân tộc của CN M-L) là cơ sở lý luận quan trọng để ĐCS vận dụng chính sách dân
tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và XD CNXH.
C) Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN
➔ Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người. Nước ta có 54 dân tộc, Kinh chiếm đa số
(85.3%). Ơ đú là dân tộc có số dân thấp nhất. Địa bàn sinh sống chính của dân tộc thiểu số là
vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Thiểu số khó khăn trong việc tổ chức và
bảo tồn tiếng nói, văn hóa dân tộc, duy trì giống nói. → Đảng và nhà nước VN đặc biệt quan
tâm.
➔ Các dân tộc cư trứ xen kẽ nhau. VN vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực ĐNA
→ làm cho bản đồ cư trú của dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc VN không
có lãnh thổ tộc người riêng → không có một dân tộc nào ở Vn tập trung ở 1 địa bàn → giao lưu
văn hóa song dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột.
➔ Dân tộc thiểu số ở VN phân bố ở những vị trí chiếc lược quan trọng. (thiểu số chiếm 14.3%
nhưng lại cư trú trên ¾ diện tích lãnh thổ ở VN và ở những vùng địa bàn trọng yếu – vùng biên
giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa) → tạo đk cho phản động lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá
c.m VN.
➔ Dân tộc VN có trình độ phát triển không đều. các dân tộc có sự chênh lệch khá lớn về trinh
độ phát triển kinh tế, văn hóa, XH. Phương diện XH các dân tộc thiểu số không giống nhau.
Phương diện KT, khác nhau, một số duy trì chiếm đoạt, dựa vào khai thác thiên nhiên. Tuy
nhiên, hầu hết Dân tộc Vn đã chuyển sang PTSX tiến bộ, CNH, HĐH. Về Phương diện văn hóa,
trình độ văn dân trí và chuyên môn kỹ thuật còn thấp (thiểu số).

Muốn thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc thì phải từng bước xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các
dân tộc.
➔ Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc
gia thống nhất. đây là quá trình tự nhiên và nhâu cầu phải hợp sức đoàn kết để cùng nhau đấu
tranh chống giặc ngoại xâm → nên đân tộc VN đã từ rất sớm tạo ra gắn kết chặt chẽ giữa các
dân tộc.

Đoàn kết dân tộc là một truyền thống quý báu của các dân tộc ở VN, là một trong những nguyên nhân
và là động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử, đánh thắng mọi kẻ thù
xâm lược, giành độc lập và thống nhất tổ quốc.

➔ Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền
văn hóa VN thống nhất. Mỗi dân tộc đều có một sức thái độc đáo riêng, góp phần đa dạng nền
văn hóa VN. Tuy nhiên suy cho cùng do dân tộc đều có chung một lịch sử sử dụng nước và giữ
nước, đều sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập và thống nhất.
➔ Đảng ta xem dân tộc là 1 vấn đề chính trị - xã hội rộng lớn và toàn diện, gắn liền với TKQĐ lên
CNXH ở nước ta.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Quan điểm của Đảng ta về vấn đề Dân tộc:
Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xd khối đại đoàn kết toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt.
Nhà nước coi việc giải quyết vấn đề đúng đắn dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy
sức mạnh tổng hợp cũng như tiềm năng của từng dân tộc → QĐ CNXH.

Đại hội XII “đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta.”
➔ Vấn đề dân tộc và đồan kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn
đề cấp bách của c.m VN hiện nay.
➔ Các dân tộc trong đại gia đình VN phải bình đẳng, tương trợ, đoàn kết với nhau. Phấn đấu thắng
lợi CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ tổ quốc, quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
➔ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xh ở vùng dân tộc miền núi, trước hết tập trung vào giao thông
vận tải, cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo.
➔ Công tác dân tộc là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân, toàn quân, các cấp, các ngành, của toàn
bộ hệ thống chính trị.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính sách của đảng về dân tộc, nhà nước VN?
Về Chính trị:
➔ Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tton trọng và giúp dỡ nhau cùng phát trieetn nâng cao tiscnh tích
cực chính trị của công dân.
➔ Nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoàn
kết, thống nhất mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xh, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.

Về kinh tế:
➔ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xh ở vùng dân tộc miền núi, trước hết tập trung vào giao thông
vận tải, cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo.
➔ Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn.

Về văn hóa:
➔ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
➔ Từng bước thực hiện bình đẳng XH, công bằng trong chính sách phát triển KT-XH, xóa đói,
giảm nghèo.
➔ Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở, tổ chức chính trị xã hội ở miền núi và vùng dân
tộc thiểu số.

Về an ninh – quốc phòng:


➔ Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc, trên cơ sở ổn định chính trị. Tăng cường và phối hợp chặt
chữ các lực lượng trên địa bàn và tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc
sinh sống.
➔ Thực hiện chính sách dân tộc là phát triển toàn diện về CT, KT, VH, XH, an ninh quốc phòng.
CHƯƠNG VII: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH
A) KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH?

Khái niệm về gia đình?


➔ Là một cộng đồng người đặc biệt, có vai tro quyết định đến sự tồn tại và phát triển của XH.
➔ Quan hệ thứ 3 tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử, hằng ngày tái tạo đời sống
của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra người khác, sinh nổi nẩy nở đó là quan hệ giữa vợ
chồng, cha mẹ, và con cái → đó là gia đình”.
➔ Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết
thống. →Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết và ràng buộc và phụ thuộc
nhau, bởi vì được quy định bởi pháp lý và đạo lý.
➔ Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng của các mối quan hệ khác trong trong đình là cơ sở pháp
lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình.
➔ Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ
hôn nhân. Đây là quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình
lại với nhau.
➔ Ngoài 2 mối quan hệ trên còn mối quan hệ ông bà với cháu, anh chị em với ,…
➔ VN cũng như trên thế giới thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi (được công nhận bởi
pháp luật). dù hình thành từ hình thức nào, trong gđ tất yếu nảy sinh quan hệ nuôi dưỡng giữa
các thành viên trong gia đình về cả vật chât và tinh thần.
➔ Các mối quan hệ này có mối liên kết chặt chẽ với nhau và biến đổi hay phát triển phụ thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị XH.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vị trí của gia đình trong XH?
GIA ĐÌNH LÀ TẾ BÀO CỦA XH
➔ Theo Engel, “quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng là sản xuất và
tái sản xuât ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại gồm 2 loại (tự liệu sinh hoạt
và sự sản xuất ra con người – sự truyền nòi giống).
➔ Trật tự xã hội của một con người của một quốc gia nào đó phụ thuộc vào trình độ phát triển lao
động và trình độ phát triển của gia đình.
➔ Với việc gia đình s/x ra tư liệu tiêu dùng và tái sản xuất con người thì gia dình là một tế bào tự
nhiên, là một cơ sở để tạo nên cơ thể -xh.
➔ Theo HCM, muốn một xh phát triển lành mạnh thì, “nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội,
xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia dình tốt thì xh mới tốt. hạt nhân của xh chính là gia đình”
➔ Tuy nhiên, mức độ tác động của gđ đối với xh lại phụ thuộc vào bản chất của từng chế dộ xh và
đường lối, chính sách của gia cấp cầm quyền. Phụ thuộc vào mô hình, kết cấu đặc điểm về mô
hình gia đình trong từng thời kỳ lịch sử. (vd như chiếm hữu tư liệu sản xuất đã ảnh hưởng rất
lớn đến tác động gđ lên Xh)
➔ Quan tâm, xây dựng, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong
cách mạng XHCN.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GIA ĐÌNH LÀ TỔ ẤM, MANG LẠI NHỮNG GIÁ TRỊ HẠNH PHÚC, SỰ HÀI HÒA
TRONG ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA MỖI THÀNH VIÊN
➔ Gia đình là môi trường tốt nhất để mõi cá nhân được yêu thương, chăm sóc,nuôi dưỡng, trưởng
thành và phát triển. sự yên ổn và hạnh phúc là điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển
nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GIA ĐÌNH LÀ CẦU NỐI GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI
➔ Gia đình là cộng đồng xh đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình
thành và phát triển của từng người.
➔ Chỉ có gia đình mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ chồng, cha
mẹ, con gái,… không cộng đồng nào có được và có thể thay thế.
➔ Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong mối quan hệ tình cảm gia đình mà còn có
nhu cầu quan hệ xh, quan hệ với những thành viên khác trong gia đình.
➔ Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình cũng là quan hệ giữa các thành viên trong xã hội.
➔ Gia đình là cộng đồng xh đầu tiên, mà mỗi cá nhận học được và thực hiện quan hệ xh.
➔ Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xh tác động lên cá nhân, nhiều thông tin hiện
tượng của xh thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển
của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách.
➔ Mỗi cá nhân được xem xét nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn thông qua quan hệ xh và gđ.
➔ Có những vế đền qlxh thông qua hoạt động của gia đình tác động lên cá nhân. Vì vậy ở bất cứ
xh nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xh theo yêu cầu của mình đều coi trọng việc xd và
củng cố gia đình.
➔ Trong quá trình xây dựng CNXH, để xây dựng một xã hội bình đẳng, con người được giải
phóng, GCCN theo chủ trương bảo vệ chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng, thực hiện bình đẳng trong
gia đình, giải phóng phụ nữ.
➔ Quan hệ gia đình trong XHCN khác về chất so với các nền xh trước đó.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH
Chức năng tái sản xuất ra con người:
➔ Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không cộng đồng nào có thể thay thế.
➔ Không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh lý tư nhiên của con người, đáp ưng nhu cầu duy trì nòi giống,
đáp ứng về sức lao động và duy trì sự trường tồn cho xh.
➔ Việc tái sản xuất con người không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xh (quyết định
mật dộ dân cư và nguồn lao động), yếu tố cấu thành nên xh.
➔ Chức năng này liên quan đến sự phát triển mọi mặt trong đời sống xh. Tùy theo từng nơi. Phụ
thuộc vào nhu cầu xh, khuyến khích hay hạn chế chức năng này.
➔ Trình độ phát triển kt, văn hóa, xh ảnh hưởng đến chất lượng, nguồn lao động mà gđ cung cấp.

Chắc năng nuôi dưỡng và giáo dục:


➔ Bên cạnh chức năng tái sản xuất, thì trách nhiệm nuôi dưỡng dạy dỗ con cái trở thành người có
ích cho gia đình, cộng động và xh.
➔ Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái, thể hiện trách nhiệm
của gđ đối với xh.
➔ Gđ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách,đạo đức, và lối sống của mỗi
người.
➔ Gia dình là một môi trường văn hóa, giáo dục mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo
những giá trị văn hóa, thụ hưởng giá trị văn hóa và chịu sự giáo dục của các tv khác trong gđ.
➔ Đẩy là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù trong xh có nhiều cộng đồng khác (nhà trường,
chính quyền,..) cũng thực hiện chức năng này, tuy nhiên vẫn không thay thế được gia đình.
➔ Gia đình góp phần to lớn vào đào tạo thế hệ trẻ, cung cấp và nâng cao chất lượng lao động để
duy trì sự tồn tại cho xh, đồng thời mỗi cá nhân từng bước đc XHH.
➔ Giáo dục gia đình phải đi kèm với giáo dục xã hội và không cái nào được thấp hơn cái nào.

Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng


➔ Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
➔ Gia đình là đơn vị kinh tế duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất lđ.
➔ Gia đình là 1 đơn vị tiêu dùng của xh (tiêu dùng hàng hóa để duy trì sinh hoạt trong gđ).
➔ Tùy vào thời kì mà chức nưng kinh tế của GĐ cũng khác nhau (quy mô sản xuất, sở hữu TLSX,
tổ chức sản xuất và phân phối)
➔ Chức năng này đảm bảo cho gia đình có nguồn sống, đap ứng nhu cầu về vật chất, tinh thần →
quyết định hoạt động kt hiệu quả.

Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý, duy trì tình cảm trong gia đình:
➔ Đây là chức năng thường xuyên của gia đình (thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần,..)
➔ Sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong thành viên gđ là nhu cầu tình cảm cũng như là trách nhiệm,
đạo lý, lương tâm của con người.
➔ Gia đình là nơi nương tựa về mặt tình cảm không nương tựa về mặt vật chất.
➔ Duy trì tình cảm giữa các thành viên trong gia đình quyết định sự ổn định và phát triển của XH.
➔ Khi quan hệ gia đình rạn nứt dẫn đến quan hệ tình cảm trong xh cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
C. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI
➔ Xây dựng gia đình trong TKQĐ là sự phát triển tương đồng về LLSX và trình độ của LLSX.
➔ Cốt lõi QHSX là sở hữu XHCN đối với TLSX, từng bước hình thành và thay thế hình thức sỏ
hữu tư nhân. Nguồn gốc áp bức bóc lột dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho xd mối quan hệ bình
đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xh.
➔ Leenin nói “bước 2 là thủ tiêu chế dộ tư hữu về ruộng đất, công xưởng, nhà máy → mới mở ra
con đường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ”. Do sự thống trị của dàn ông trong gia
đình là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu tnakhi sự thống trị về
kinh tế không còn nữa.
➔ Xóa bỏ tư hữu cũng là biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp.
Người phụ nữ cho dù họ tham gia lđ xh trực tiếp hay giao đình thì họ cũng đóng góp cho sự
phát triển và tiến bộ của XH.
➔ Marx, Engel “TLSX chuyển thành tài sản chung, thì gđ cá thể sẽ không còn là đơn vị kinh tế
của xh nữa. Ngành kinh tế tư nhân biến thành ngành lao động XH, việc nuôi dạy con cái trở
thành công việc của XH”
➔ Do vậy, phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ông trong XH. Xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX cũng
làm cho cơ sở hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải là kinh tế, địa
vị hay sự tính toán nào khác.

CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI


➔ Để xây dựng gia đình trong TKQĐ, việc thiết lập chính quyền nhà nước của GCCN và NDLĐ
là nhà nước kiểu XHCN. Đây là lần đầu tiên mà NDLĐ được thực hiện quyền lực của mình mà
không phân biệt giới tính.
➔ Nhà nước cũng là công cụ để xóa bỏ những luật lệ cũ, lạc hậu đè lên vai người phụ nữ, giải
phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
➔ Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất xóa bỏ được những luật cũ kỹ, tư sản,
đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới. chính quyền XV, 1 chính quyền
của NDLĐ, là chính quyền đầu tiên và duy nhất xóa bỏ được tất cả những đặc quyền gắn với
chế độ tư hữu, những đặc quyền dành cho những người đàn ông trong gia đình”.
➔ Nhà nước XHCN với tính cơ sở của việc xây dựng gia đình trong TKQĐ là pháp luật, trong đó
luật hôn nhân gia đình (cùng với những chính sách) đã thúc đẩy quá trình hình thành gia đình
trong TKQĐ đi lên XHCN.
➔ Khi pháp luật, chính sách còn chưa hoàn thiện, thì việc xây dựng và đảm bảo hạnh phúc gia
đình còn nhiều hạn chế.

CƠ SỞ VĂN HÓA
➔ Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng, chính trị của GCCN, từng bước
hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần XH. Những lối sống, tập
tục lạc hậu bị loại bỏ.
➔ Thiếu đi cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kt thì việc xd gia đình sẽ lệch lạc, không hiệu
quả.

CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN TIẾN BỘ


Hôn nhân tự nguyện
➔ Hôn nhân tiến bộ xuất phát từ tình yêu nam và nữ, tình yêu là khát vọng của con người trong
mọi thời đại. Nếu không dựng trên ty thì hạnh phúc gia đình bị hạn chế.
➔ Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn, khi tình yêu nam nữ không còn nữa. Tuy
nhiên hôn nhân tiến bộ không khuyến khích ly hôn. (vì để lại hậu quả nhất định cho XH, đặc
biệt là con cái).
➔ Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ quyền tự do, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Tất nhiên, hôn nhân tự nguyên khong có bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái
có nhận thức đúng có trách nhiệm trong việc kết hôn.

Hôn nhân 1 vợ 1 chồng bình đẳng


➔ Bản chất của tình yêu là không thể chia sẽ được, nên hôn nhân một vợ 1 chồng là kết quả tất
yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu.
➔ Thực hiện hôn nhân 1 vợ 1 chồng là điều kiện đảm bảo hôn nhân gia đình, đồng thời phù hợp
với quy luật tự nhiên, đạo lý, tình cảm, đạo đức.
➔ Đã xuất hiện từ rất sớm (khi tư hữu thắng nguyên thủy). nhưng chỉ 1 vợ 1 chồng đối với phụ
nữ. Chế độ này sinh ra tập trung của cải vào tay người đàn ông.
➔ Trong TKQĐ lên XHCN, giải phóng phụ nữ, thể hiện sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ
và chồng.
➔ Quan hệ bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái, anh chị em
với nhau. Nếu cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái, ngược lại, con cái phải biết ơn, kính
trọng, nghe lời dạy bảo của cha mẹ. Tuy nhiên, sẽ có những mâu thuẫn không thể tránh khỏi do
chênh lệch tủi tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người. → giải quyết vấn đề có thể mọi người
quan tâm, chia sẽ.

Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý


➔ Quan hệ hôn nhân, gia đình không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình mà là quan hệ XH.
➔ Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng tư, nhưng khi đã kết hôn, tức là đã đưa quan hệ riêng
bước vào quan hệ xã hội, thì có sự thừa nhận XH (thủ tục pháp lý trong hôn nhân).
➔ Thủ tục pháp lý về hôn nhân (thể hiện sự tôn trọng trong tình yêu, trách nhiệm nam và nữ, trách
nhiệm của cá nhân, gia đình).
➔ Thủ tục pháp lý không ngăn cản quyền tự do kết hôn và ly hôn chính đáng, là cơ sở để thực hiện
những quyền đó 1 cách đầy đủ nhất.

You might also like