You are on page 1of 4

Chương II- Entropy và Nguyên lí thứ II của nhiệt động lực học

I. Bài tập trong sách Bài tập Hóa lí


III. 2, III. 4, III. 6, III.10, III.11, III.12, III.14; III.20
II. Một số bài tập bổ sung
Bài 1. a) Biết rằng ở 298K và 2 atm, entropi của 1,0 mol N2 bằng 185,8 J/K. Tính entropi của 5,35 mol N2
ở 500K và 2 atm. Cho biết trong khoảng 298K – 500K,  CP  N  28, 58(J / K.mol)
2 (k )

b) Tính biến thiên entropi của 0,045 mol Ne khi giãn đẳng nhiệt (ở 298K) từ thể tích 1L đến 10 L.
c) Ở 298K dưới áp suất 1 atm, sự đốt cháy 1 mol xyclohexan tỏa ra một lượng nhiệt bằng 3902 kJ.
Tính biến thiên entropi của môi trường khi đốt cháy 1,55 mol xyclohexan ở 298K và 1 atm.
Bài 2. a) 0,5 mol Ne ở 298 K có thể tích 1,2 L được giãn nở đồng thời đun nóng đến thể tích 2,40 L ở
500 K. Tính biến thiên entropi của quá trình trên.
c) Xét quá trình ở Bài 2 (Chương I)
Một mẫu N2 (được coi là khí lí tưởng) ở 350 K và 2,50 bar được cho tăng thể tích lên gấp ba lần trong quá trình
giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch chống lại áp suất bên ngoài không đổi bằng 0,25 bar. Tổng công giãn nở
của hệ là -873 J.
i) Tính S (J.K-1) của N2, của môi trường xung quanh và hệ cô lập trong quá trình trên.
ii) Đại lượng nào trong các đại lượng đã tính cho biết khả năng tự diễn biến của hệ?
Bài 3. Xác định biến thiên entropi, entanpi và nội năng trong quá trình hóa hơi 1 mol nước lỏng ở
20oC, 1 atm thành hơi nước ở 200oC và 1 atm. Cho biết:

C 
o
P H O(l)
2
 75, 312 J / K.mol ;  CoP 
H2 O(k)
 35, 982 J / K.mol ,  H ohh,373 
H2O
 40, 668 kJ / mol.

Bài 4. Ở áp suất 1 atm, 100 gam H2O ở 10oC được cho tiếp xúc với một nguồn nhiệt có nhiệt độ bằng
150oC. Giả sử chỉ có quá trình trao đổi nhiệt giữa H2O và nguồn nhiệt.
a) Tính S của H2O và của nguồn nhiệt.
b) Tính S của hệ gồm H2O và nguồn nhiệt, nhận xét.
Cho biết:  CoP   4182 J / K.kg ;  CoP   1866 J / K.kg ;  H ohh,373   2255 kJ / kg
H 2 O(l) H2 O(k) H2O

Bài 5. Xét quá trình ở Bài 4 (Chương I): Thả một viên nước đá có khối lượng 20 gam ở -25oC vào 200 mL
rượu Vodka-Hà Nội 39,5o (giả thiết chỉ chứa nước và rượu) để ở nhiệt độ 25oC. Coi hệ được xét là cô lập. Cho:
R = 8,314 J mol-1 K-1; khối lượng riêng của nước là 1 g mL-1 và của rượu là 0,8 g mL-1; nhiệt dung đẳng áp của
nước đá là 37,66 J mol-1 K-1, của nước lỏng là 75,31 J mol-1 K-1 và của rượu là 113,00 J mol-1 K-1. Nhiệt nóng
chảy của nước đá là 6,009 kJ mol-1.
Tính biến thiên entropy kèm theo quá trình.
Bài 6:
1. Tính So298,H2O(l) , cho biết : So273,H2O(r )  42,93 J / mol.K ; H onc,273,H 2O( r )  6025 J / mol và

a) CoP,H2O(l )  75,31 J / K.mol

b) CoP,H2O( l )  46,86  3.102 T J / K.mol

3
2. Entropi của Pb(r) ở 298 K bằng 64,80 J/K.mol. Nhiệt dung đẳng áp của Pb tuân theo các phương
trình:  CP Pb(r )  22,13  0, 01172T  1.105 T 2 ;  CP Pb(l)  32,51  0, 00301T

Nhiệt nóng chảy của Pb(r) là:  H onc,600,4   4770 J / mol .


Pb(r)

a) Tính entropi chuẩn của Pb(l) ở 800 K


b) Tính Ho của quá trình: Pb(298K)  Pb(800K)
3. Ở 25oC entropi của lưu huỳnh tà phương (S) là 32,10 J/K.mol, nhiệt dung đẳng áp của nó là
22,64 J/K.mol.
a) Giả sử nhiệt dung của S không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính entropi của nó tại 95,4oC.
b) Ở 95,4oC, lưu huỳnh tà phương có thể chuyển sang lưu huỳnh đơn tà (S). Biết nhiệt kèm theo
quá trình chuyển pha này là 397 J/mol. Tính entropi của S ở nhiệt độ này.
Bài 7. Để có 50 L nước ở 30oC phục vụ sinh hoạt người ta trộn V lít nước nóng ở 75oC với một
lượng nước lạnh ở 15oC. Giả sử quá trình trộn được thực hiện ở áp suất khí quyển và trong điều kiện
này: chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước lạnh và nước nóng; thể tích của nước thay đổi không đáng kể
khi pha trộn; khối lượng riêng và nhiệt dung đẳng áp của nước không đổi và lần lượt bằng 1,0 g/mL
và 75,312 J/K.mol.
a) Tính V
b) Nhiệt lượng mà nước nóng đã nhường.
c) Biến thiên entropy kèm theo quá trình trộn.

4
Chương 3. Năng lượng Helmholtz và năng lượng Gibbs

I. Bài tập trong sách Bài tập Hóa lí

III.13, III.15, III.18, III.19, III.21, III.27, III.28, III.29, III.32, III.34,
III.36, III.37, III.40, III.42, III.43.

II. Một số bài tập bổ sung


Bài 1. Xét quá trình hóa hơi 1 mol nước lỏng ở 70oC và 1atm. Cho biết nhiệt dung đẳng áp của nước
lỏng, hơi nước và nhiệt hóa hơi của nước :
(C P ) H 2O ( l )  75,31 J/K.mol; (C P ) H 2O ( k )  33,47 J/K.mol; H hh (1000 C,1atm)  40, 668 kJ/mol.

Các dữ kiện trên được coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
a) Tính H, S và G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.
b) Dựa vào kết quả thu được, hãy cho biết quá trình hóa hơi của nước trong điều kiện trên có thể
tự diễn biến hay không? Vì sao?
Bài 2. Xét quá trình hóa hơi 1 mol benzen lỏng ở 50oC và 1atm. Cho biết:

 H o

hh,353,3 C H (l)
6 6
 30, 720 k J / mol ; (CoP )C6 H6 (l)  134,8 J/K.mol; (CoP )C6 H6 (k )  82, 4 J/K.mol.

Các dữ kiện trên được coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
a) Tính H, S và G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.
b) Dựa vào kết quả thu được, hãy cho biết quá trình hóa hơi của benzen trong điều kiện trên có thể
tự diễn biến hay không? Vì sao?
Bài 3. Công đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất silic có độ tinh khiết cao phục vụ cho công nghệ bán
dẫn được thực hiện bằng phản ứng:
SiO2 (r) + 2C (r)  Si (r) + 2CO (k) (1)
a) Không cần tính toán, chỉ dựa vào sự hiểu biết về hàm entropi, hãy dự đoán sự thay đổi (tăng hay
giảm) entropi của hệ khi xảy ra phản ứng (1).
b) Tính So của quá trình điều chế silic theo phản ứng (1), dựa vào các giá trị entropi chuẩn dưới
o
đây: SSiO 2 (r)
= 41,8 J.K -1.mol-1; SoC(r) = 5,7 J.K -1.mol-1; SSi(r)
o
= 18,8 J.K -1.mol-1 ; SoCO(k) = 197,6 J.K -1.mol-1.

c) Tính giá trị Go của phản ứng trên ở 25oC. Biến thiên entanpi hình thành ở điều kiện tiêu chuẩn
fHo của SiO2 và CO lần lượt bằng -910,9 kJ.mol-1 và -110,5 kJ.mol-1.
d) Phản ứng (1) sẽ diễn ra ưu thế theo chiều thuận bắt đầu từ nhiệt độ nào?
(Coi sự phụ thuộc của ΔS và ΔH vào nhiệt độ là không đáng kể).
Bài 4. Một bệnh nhân nặng 60,0 kg bị sốt đột ngột. Trong thời gian rất ngắn, nhiệt độ của cơ thể bệnh
nhân tăng từ t1 = 36,5oC lên t2 = 40,5oC. Một cách gần đúng thô, giả thiết cơ thể bệnh nhân tương
đương với 60,0 kg nước tinh khiết, không trao đổi nhiệt và chất với môi trường bên ngoài trong thời
gian bị sốt. Các đại lượng Ho, So và Go dưới đây chỉ xét riêng cho quá trình nhiệt độ của cơ thể
tăng từ t1 lên t2, không xét cho các phản ứng dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ đó và được tính trong điều
kiện đẳng áp, P = const.

5
a) Khi sốt cao, cơ thể rất nóng do nhận nhiều nhiệt từ các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể.
Tính biến thiên entanpy Ho (kJ) khi nhiệt độ của cơ thể tăng từ t1 lên t2. Biết rằng, nhiệt dung mol
đẳng áp của nước, CoP  75, 291J / K.mol , được coi là không đổi trong khoảng nhiệt độ từ t1 đến t2.
b) Tính biến thiên entropy So (J K-1) khi nhiệt độ của cơ thể tăng từ t1 lên t2.
c) Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs Go (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2. Biết rằng
entropi của nước tại 36,5oC, So = 72,6 J.K-1.mol-1. Go trong trường hợp này được tính theo công thức:
Go = Ho - (TSo) = Ho - T.So - TSo.
d) Khi sốt cao, cơ thể mất năng lượng một cách vô ích. Giả sử cũng với phần năng lượng đó, khi
khỏe, người ta chạy được một quãng đường dài nhất là bao nhiêu km? Biết rằng năng lượng tiêu thụ
khi chạy mỗi km là 200 kJ.

You might also like