You are on page 1of 2

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HÓA VÔ CƠ 1 LỚP K69C


Câu 1 (2,5 điểm):
1. Giải thích tại sao:
a) Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn nhiều so với NF3
b) Năng lượng liên kết của BF3 = 646 kJ/mol cao hơn nhiều so
với NF3 = 280 kJ/mol.
2. Nêu và giải thích quy luật biến đổi nhiêt đọ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính acid trong dãy
HF, HCl, HBr, HI.
3. Săp xếp các chất sau theo chiều tăng dần độ bền nhiệt. Giải thích ngắn gọn.
Na2CO3, CaCO3, MgCO3, CuCO3, K2CO3.
Câu 2 (2,0 điểm):
Viết phương trình hoá học của phản ứng minh hoạ cho các tính
chất sau:
a) Tính khử tăng dần trong dãy HCl, HBr, HI
b) Tính oxi hoá giảm dần trong dãy Cl2, Br2, I2
c) NH3 có tính base và tính khử
d) H2SO4 là 1 acid mạnh và H2SO4 đặc còn có tính oxi hoá mạnh.
Câu 3 (3.0 điểm):
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng minh họa cho các tính chất sau:

NaOH O2 O2, xt, to H2O


X7 + X6 S X1 X2 X3
(6) (1) (2) (3)
(9) HCl (7) S (5) F2 (4) Cl2

X8 X9 X5 X4

(10) FeCl3 (8) I2

S X10

2. Vẽ cấu trúc, xác định trạng thái oxi hoá của nguyên tử sulfur trong X1, X2, X3, X4, X5,
X6.
3. Dựa vào đặc điểm cấu trúc, giải thích tại sao X6 có tính
khử. Viết phương trình hoá học minh họa tính khử của X6.
Câu 4 (2.5 điểm):
Ở 15°C có tồn tại dung dịch Ca(OH)2 0.1 M không? Giải thích.
Biết tích số tan của Ca(OH)2 ở 25°C là 6.10-5.
Cho Mg vào nước rồi đun nóng. Chứng minh dung dịch sau phản
ứng làm phenolphtalein chuyền màu hồng. Biết tích số tan cùa
Mg(OH)2 ở 25°C là 6.10-10.
Cho cân bằng sau:
Cho Kb(NH3) = 1,8.10-5. Tìm giá trị tích số tan M(OH)2 để cân bằng trên có K> 1 ở điều kiện
chuấn.

You might also like