You are on page 1of 15

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THEO CẤU TRÚC MỚI- SỐ 05

Họ tên học sinh:…………………………………………………………………..Ngày:……./………/20………….


Câu 1. (NB) Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 2. (NB) Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch? A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg.
Câu 3. (NB) Nguyên tố R có cấu hình electron [Ar]3d64s2. Nguyên tố R là
A. Al (Z = 13). B. O (Z = 8). C. Fe (Z = 26). D. Cu (Z = 30).
Câu 4. (NB) Sản phẩm khi nhiệt phân hoàn toàn Al(OH)3 là A. Al2O3, H2O B. Al2O3, H2 C. Al, H2O, O2 D. Al, H2, O2
Câu 5. (NB) Công dụng nào sau đây không phải của NaCl? A. Điều chế Cl2, HCl, nước Javen
B. Làm gia vị C. Khử chua cho đất D. Làm dịch truyền trong y tế
A. Ca(HCO3)2  to
Câu 6. (NB) Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng:  CaCO3 + CO2 + H2O
o
B. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CaCO3  t
 CaO + CO2
Câu 7. (NB) Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong
quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm
trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng A. giấm ăn. B. phèn chua. C. muối ăn. D. amoniac.
Câu 8. (NB) Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. MgO. B. CuO. C. CaO. D. Al2O3.
Câu 9. (NB) Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?
A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc nóng.
Câu 10. (NB) Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm.
Câu 11. (NB) Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 12. (NB) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và sản phẩm nào sau đây?
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
Câu 13. (NB) Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat B. metyl propionat C. propyl axetat D. etyl axetat
Câu 14. (NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây?
A. Magie. B. Kẽm. C. Natri. D. Nhôm.
Câu 15. (TH) Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH, đun nóng. B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. Kim loại Na. D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
Câu 16. (TH) Đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic trong H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được m gam este
metyl metacrylat, hiệu suất phản ứng đạt 60%. Gía trị của m là A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gam
Câu 17. (TH) Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử saccarozơ là A. 45. B. 24. C. 22. D. 46.
Câu 18. (TH) Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 55,2 gam kết tủa
trắng. Khối lượng glucozơ đã lên men là (biết hiệu suất lên men là 92%) A. 54 gam. B. 58 gam. C. 84 gam. D.
46 gam.
Câu 19. (TH) Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
Câu 20. (TH) Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 38,8 gam B. 28,0 gam C. 26,8 gam D. 24,6 gam
Câu 21. (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin được cao su buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
D. Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 22. (TH) Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4.48. B. 11,2. C. 16,8. D. 1,12.
Câu 23. (TH) Hòa tan hết 14 gam hỗn hợp X gồm MgO và CaCO 3 bằng 500 gam dung dịch HCl x % (vừa đủ) thu được dung
dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của x là A. 29,2. B. 2,92. C. 5,84. D. 58,4.
Câu 24. (TH) Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. CaSO4, MgCl2.
Câu 25. (TH) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.
Câu 26. (TH) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)? A. Dung dịch H2SO4 (loãng dư)
B. Dung dịch HCl dư. C. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). D. Dung dịch CuSO4 dư.
Câu 27. (TH) Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ; Phương pháp chưng cất
dùng để tách các chất lỏng A. có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
B. có nhiệt độ sôi gần nhau. C. có độ tan khác nhau. D. không trộn lẫn vào nhau.
Câu 28. (TH) Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HCl → H+ + Cl–. B. H3PO4 → 3H+ + PO43–.
C. Na3PO4 → 3Na+ + PO43–. 
 CH3COO– + H+.
D. CH3COOH 

Câu 29. (VD) Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các
phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối.
Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34.32.
Câu 30. (VD) Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y
qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm
mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước.
Giá trị của a là A. 1,00 B. 0,80 C. 1,50 D. 1,25
Câu 31. (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
(e) Có 2 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic tác dụng được với dung dịch NaOH
(g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn có thành phần chính là chất béo. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 32. (VD)Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.(b) Sục
khí H2S vào dung dịch FeCl3.(c) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.(d) Cho dung dịch
AgNO3 vào dung dịch HCl.(e) Cho khí amoniac qua CuO nóng.Số thí nghiệm không sinh ra
đơn chất là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 33. (VD) Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol
NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích
dung dịch Ba(OH)2; Giá trị của x và y tương ứng là
A. 0,20 và 0,05. B. 0,15 và 0,15. C. 0,20 và 0,10. D. 0,10 và 0,05.
Câu 34. (VD) Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1
mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hydro
C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:4.
Câu 35. (VD) Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích
của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân, tạo thành glixerol và muối natri của axit béo.
B. Sau bước 3, glixerol sẽ tách lớp nổi lên trên.
C. Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, là muối của axit béo ( xà phòng).
D. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó
tan trong NaCl bão hòa.
Câu 36. (VD) Đốt cháy hoàn toàn b gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic, sau phản ứng thu
được 26,88 lít CO2 (đktc) và 20,88 gam nước. Xà phòng hoá b gam X với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của
m là A. 1,472 gam. B. 4,968 gam. C. 3,312 gam. D. 1,840 gam.
Câu 37. (VDC) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và KCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quá của quá trình điện phân được ghi vào bảng
sau:
Thời gian Catot (-) Anot (+)
t (giây) Khối lượng tăng 10,24 gam 2,24 lít hỗn hợp khí (dktc)
2t (giây) Khối lượng tăng 15,36 gam V lít hỗn hợp khí (đktc)
Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Giá trị của m là 43,08 gam B. Giá trị của V là 4,928 lít
C. Giá trị của V là 4,480 lít D. Giá trị của m là 44,36 gam
Câu 38. (VDC) Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2), trong đó X không chứa chức este, Y là muối của  
amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra
0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí ở điều kiện thường. Mặt khác cho m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung
dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axti cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 9,87 và 0,03. B. 9,84 và 0,03. C. 9,87 và 0,06. D. 9,84 và 0,06.
Câu 39. (VDC) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam
E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư)
thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit
cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.
Câu 40. (VDC) Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO 2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản
ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Khi cho X
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là
A. 19,0. B. 18,4. C. 26,9. D. 20,4.

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THEO CẤU TRÚC MỚI- SỐ 05


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D C A C A B B C B A A B D C C A A D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D B B B A C A B B D A A A B B A D A C D
Câu 30. (VD) Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y
qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm
mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước.
Giá trị của a là A. 1,00 B. 0,80 C. 1,50 D. 1,25
Câu 30. áp án là D
24 gam  C 2 Ag 2
C 2 H 2     
C H 0,1mol
C2 H 2 Ni,t 0  2 4  AgNO3 / NH3
a mol   Y   C 2 H 4 0,25 mol
H
 2 C
 2 6H 
  
 40gam Br2 C 2 H 6  O2
C2 H 6  Z   11, 7 H 2O
   
H 2 H H 2 0,65mol
 2
Theo đề: n C H trong Y  n C Ag  0,1mol -Khi tác dụng Br2: n C H trong Y  n Br  0, 25mol
2 2 2 2 2 4 2

Cách 1. BTNT-Xét khi đốt cháy Z:BTNT H2: 3n C H  n H trong Y  n H O  3n C H  n H


2 6 2 2 2 6 2 trong Y  0, 65 mol
C 2 H 2 0,1mol
C H 0, 25 mol
 2 4
Y  
BTNT H 2
 n C2 H 2 trong X  n H 2 trong X  0,1  0, 25.2  n C 2H 6 .3  n H 2  a  1, 25 mol
C
 2 6H             
a mol 0,65mol

H 2
Câu 34. (VD) Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1
mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hydro
C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:4.
Câu 34. Đáp án là B
9.2  2  8 4 lk  trong vòng benzen
X có số liên kết   6 : este chỉ có vòng benzen.
2 2 lk  trong  COO 
Ta có: C9H8O4 tác dụng NaOH tạo H2O  có nhóm chức este phenol dơn chức
Z tác dụng được H2SO4 tạo Y  Z là muối của natri
X có 4O mà tạo 2mol Y  este axit đơn chức  Z là muối phenol
HCOOCH 2
3NaOH
CTCT
   2HCOONa  OH  CH 2C6 H 5  ONa  H 2O
HCOOC6 H 5
A. Sai vì X tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 3 B. Đúng vì Z là OH  CH 2 C6 H 5  ONa có 7H
C. Sai vì Y là HCOONa có khả năng tham gia tráng bạc D. Sai vì X chỉ tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 3
Câu 36. (VD) Đốt cháy hoàn toàn b gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic, sau phản ứng thu
được 26,88 lít CO2 (đktc) và 20,88 gam nước. Xà phòng hoá b gam X với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của
m là A. 1,472 gam. B. 4,968 gam. C. 3,312 gam. D. 1,840 gam.
Câu 36. Đáp án là A
  26,88 (L) CO
        2
 tripanmitin  O2  1,2 mol
 tristearin   

b gam X  

     gam
20,88 H O
   2


axit steric
1,16 mol


axit panmitic   NaOH C15 H 31COONa  m gam C3 H 5 (OH)3
 
H 80%
Y 
 C17 H 35COONa  H 2 O
Dùng CT liên hệ: n CO2  n N2  n H2O  (k  1).n X
 tripanmitin
 (k  3)  n CO2  n H2O  (3  1).n trieste
 tristearin
   n CO2   n H2O  2n trieste  n trieste  0, 02
  axit stearic  
(k  1)  n  n  (1  1).n
axit panmitic
1,2 1,16
CO 2 H 2O axit

H 80% 80
Ta có: n glyxerol  n
trieste  n glyxerol  0, 02  m glyxerol  1,84  m glyxerol  1,84.  1, 472 gam
0,02
100
và KCl bằng điện cực trơ, màng
Câu 37. (VDC) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO 4
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quá của quá trình điện phân được ghi vào bảng
sau:
Thời gian Catot (-) Anot (+)
t (giây) Khối lượng tăng 10,24 gam 2,24 lít hỗn hợp khí (dktc)
2t (giây) Khối lượng tăng 15,36 gam V lít hỗn hợp khí (đktc)
Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Giá trị của m là 43,08 gam B. Giá trị của V là 4,928 lít
C. Giá trị của V là 4,480 lít D. Giá trị của m là 44,36 gam
Câu 37. Đáp án là D
- tại t (s) ở anot đã thu hỗn hợp khí  H2O bên anot đã tham gia phản ứng
-khối lượng catot tăng là khối lượng Cu sinh ra, tại 2t giây thì thu m Cu > lúc t giây  tại t (s) Cu2+ chưa điện
phân hết
 Cl
 anot : 2, 24 (L)   2
t(s)     O 2
0,1mol

 m catot   10, 24 gam
CuSO 4 đpdd
     Cl 2
 KCl   anot : 
 V (L)  O 2
2t(s)  catot
 
m
 catot   15, 36 gam
Cl2 x mol
  x  y  0,1  x  y  0,1  x  0, 04
Tại thời điểm t (s): O 2 y mol   BT electron 
m  10, 24  n  0,16 mol   0,16.2  2x  4y  y  0, 06
 Cu Cu

 n e  2 n Cu  n e  0,32 mol

0,16


BT electron anot
 n e ñaõnhaän 2 n Cl  4n O lúc 2t (s)  n O lúc 2t (s)  0,14
Tại 2t (s): n e  0,32.2  0, 64 mol    =  2 2 2

0,04
0,64

Cl 2 0, 04 mol
 anot   Vhh   4, 032 (L)
O 2 0,14 mol
2n  ne 
BT electron tại 2t (s) ở catot: Cu  H2O catot tham gia điện phân và Cu2+ hết.
0,24 0,64

m  m CuSO4  m KCl  m  44,36 gam


Ta có:    
0,24.160 0,08.74,5
Câu 38. (VDC) Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2), trong đó X không chứa chức este, Y là muối của  
amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra
0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí ở điều kiện thường. Mặt khác cho m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung
dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axti cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 9,87 và 0,03. B. 9,84 và 0,03. C. 9,87 và 0,06. D. 9,84 và 0,06.
Câu 38. Đáp án là A
- vì thu được amin bậc III dạng khí  đó là (CH3)3N  X là muối của aixt hữu cơ với (CH3)3N có dạng
COONH(CH 3 )3
R (theo đề X không chứa chức este)
COOH
- Y là muối của   amino axit no với axit nitric   NH 3 NO3  R 'COOH
CTCT

 100
0,12 mol
       

X  
ml NaOH1,2M
 0, 672 (L) (CH 3 ) 3 N
m gam  
    
0,03mol
Y   a mol HCl
   2, 7 gam axit cacboxylic
 COONH(CH 3 ) 3
  R(COONa) 2  (CH )3 N
   3 
 R  NaOH 
   0,03mol

 COOH  NH 2  R ' COONa  NaNO 3




 NH 3 NO 3  R' COOH
n NaOH  2n X
Ta có: n X  n (CH 3 )3 N
 0, 03 mol  n Y   0, 03 mol
2
 COONH(CH 3 ) 3

 R  HCl R(COOH) 2  (CH 3 ) 3 NHCl
Tác dụng HCl:   
 COOH  NH 3 NO 3  R' COOH

 NH 3 NO 3  R' COOH
2, 7
R (COOH) 2  n (CH 3 ) 3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOC R COOH 
Ta có: n144444444442  90  R  0
44444444443 0, 03
n X

 COONH(CH 3 ) 3
X (C H O N) : (C 4 H11 NO 4 ) 0, 03 mol
 x y 4

 COOH  m E  9,87 gam



Y (C x H t O 5 N 2 ) : NH 3  R'
 3 NO  COOH
   Y : NH 3 NO 3  C 4 H 8  COOH 0, 03
 x 4

Câu 39. (VDC) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam
E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư)
thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit
cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.
8, 064 14, 08
Câu 39. Đáp án là C n O2   0,36 mol, n NaOH   0,32 mol
22, 4 44
2,88 2,8
n H2O   0,16 mol, n NaOH   0, 07 mol
18 40
Bảo toàn khối lượng ta có: m E  14, 08  2,88  0,36.32  5, 44 g Bảo toàn nguyên tố O ta có:
n O E   2n CO2  n H2O  2n O2  2.0,32  0,16  2.0,36  0, 08 mol
1 0, 08 5, 44
 nE  n O E    0, 04 mol  M E   136 Gọi công thức chung của E là CxHyOz
2 2 0, 04
Ta có: x: y: z = 0,32: 0,32: 0,08 = 4: 4: 1→ Công thức đơn giản nhất của E là C4H4O
→ Công thức phân tử của X có dạng (C4H40)n
 M E  68n  136  n  2  Công thức phân tử của E là C8H8O2
n NaOH 0, 07
  1, 75 và E phản ứng với dung dịch NaOH thu được 3 muối
nE 0, 04
RCOOR 1 : x mol
→ Công thức cấu tạo của 2 este có dạng  2 3
R COOC6 H 4 R : y mol
n E  x  y  0, 04  x  0, 01
Ta có hệ phương trình:  
n NaOH  x  2y  0, 07  y  0, 03
RCOOR 1  NaOH  RCOONa  R 1OH
0,01→0,01
R 2 COOC6 H 4 R 3  2NaOH  R 2 COONa  R 3C6 H 4ONa  H 2O
0,03→0,03
Bảo toàn khối lượng ta có: m R1OH  m E  m NaOH  m T  m H 2O  5, 44  0, 07.40  6, 62  0, 03.18  1, 08 g
1, 08
 M R1OH   108  M R1  17  108  M R1  91  R 1 là CH 2 C6 H 5
0, 01
→ Công thức cấu tạo của 2 este là HCOOCH2C2H6 và CH3COOC6H5
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
0,01 →0,01
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
0,03→0,03 m muoái cuûa oxit cacboxylic  0, 01.68  0, 03.82  3,14 g

Câu 40. (VDC) Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO 2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản
ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Khi cho X
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là
A. 19,0. B. 18,4. C. 26,9. D. 20,4.
15, 3
Câu 40. áp án là D n H2 O   0, 85 mol Bảo toàn khối lượng:
18
22, 9  1,1.12  0, 85.2 1 1
m O X   m X  m C  m H  n O(X)   0, 5 mol n X  n O(X)  .0, 5  0, 25 mol
16 2 2
Gọi công thức chung của 2 este trong X là Cn H 2 n  2 2 k O2

Cn H 2 n  2 2 k O2 
3n
2
O2   
 nCO2  n  1  k H 2 O
0,251,10,85
Ta thấy n X  n CO2  n H2 O  1, 1  0, 85  0, 25  k  2  este trong X mạch có 1 liên kết C  C .
n CO2 0,11
n   4, 4  Công thức phân tử 2 este là: C4H6O2 và C5H8O2
nX 0, 25
Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có kết tủa trắng xuất hiện
HCOO  CH 2  CH  CH 2 : x mol n X  x  y  0, 25  x  0, 15
 X  
CH 3COO  CH 2  CH  CH 2 : y mol n CO2  4 x  5y  1, 1  y  0, 1
BTKL: m  m X  m NaOH  m ancolCH2 CH CH2 OH   22, 9  0, 3.40  0, 25.58  20, 4 gam
II. MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2020
MÔN HÓA HỌC

 Mức độ: 3,5 : 3,5 : 2 : 1  Tỉ lệ LT/BT: 6 : 4


 Tỉ lệ Vô cơ/ hữu cơ: 5 : 5  Tỉ lệ 11/12: 1,5 : 8,5
Mức độ
Lớp STT Nội dung Tổng
NB TH VD VDC
1 Sự điện li 1 1
11 2 Phi kim (nhóm nitơ, nhóm cacbon) 1 1 2 MA
TRẬN
3 Hiđrocacbon 1 1 2
CHI
4 Este – chất béo 1 2 3 2 8
TIẾT
5 Cacbohiđrat 1 2 3
ĐỀ THI
6 Amin – amino axit – protein 1 2 1 4 THPT
7 Polime 1 1 2 QUỐC
12 8 Tổng hợp lý thuyết hữu cơ 1 1 GIA
9 Đại cương kim loại 2 2 1 5 2020
10 Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm 4 2 1 7 MÔN
11 Sắt 3 1 4 HÓA
12 Tổng hợp lý thuyết vô cơ 1 1 HỌC
14c 14c 8c 4c 40c
Tổng
3,5đ 3,5đ 2đ 1đ 10đ
Qui ước: Lý thuyết các cấp độ: L1, L2, L3, L4
Bài tập các cấp độ: B1, B2, B3, B4
Câu
Lớp STT Nội dung Mức độ Nội dung kiến thức trong Tổng
đề
1 Sự điện li L2 pH của dung dịch muối 25 1
L1 Tính khử của NH3 12
2 Phi kim 2
11 B3 Bài toán sản xuất P, có hiệu suất 31 Câu 1.
L2 Xác định chất hữu cơ 28 Đáp
3 Hiđrocacbon 2 án là
B3 Bài toán nhieetjj phân metan 29 D
L1 Xác định axit béo 14
L2 Xác định công thức este dựa vào phản ứng 15
xà phòng hóa
B2 Bài toán este hóa,tính hiệu suất 16
L3 Biện luận cấu tạo este đa chức 34
L3 Thí nghiệm điều chế este 35
4 Este – chất béo 8
Bài toán về chất béo (xà phòng hóa, đốt 36
B3
cháy)
Bài toán hỗn hợp este (đốt, xà phòng hóa, 37
B4
phản ứng tráng bạc)
Bài toán hỗn hợp este (đốt, xà phòng hóa, 38
B4
phản ứng tráng bạc)
L1 Phản ứng thủy phân 13
5 Cacbohiđrat L2 Công thức ĐGN 17 3
B2 Bài toán phản ứng lên men 18
L1 Xác định Amino axit 11
L2 Chất làm quỳ tím hóa xanh 19
Amin – amino
6 B2 Bài toán thủy phân peptit đơn giản 20 4
axit – protein
Bài toán về muối amin với axit hữu cơ, axit 40
B4
vô cơ
L1 Công thức polime 10
7 Polime 2
L2 Đếm chất có khả năng trùng hợp 21
12 Tổng hợp lý Xác định chất dựa vào bảng thí nghiệm 30
8 L3 1
thuyết hữu cơ
L1 Kim loại thụ động với axit 8
L1 Ăn mòn kim loại 9
Đại cương kim B2 Bài toán kim loại tác dụng với HCl 24
9 5
loại B2 Bài toán nhiệt luyện 23
Bài toán điện phân dung dịch hỗn hợp, đồ 39
B4
thị
L1 Tính chất Al(OH)3 4
L1 Ứng dụng kim loại kiềm 5
L1 Thạch cao 6
Kim loại kiềm – L1 Điều chế 7
10 kiềm thổ – L2 Phản ứng của Ca(HCO3)2, hiện tượng 26 7
nhôm Bài toán kim loại kiềm phản ứng với H2O, 27
B2
trung hòa
Bài toán đồ thị axit tác dụng với hỗn hợp 32
B3
muối cacbonat
L1 Công thức oxit sắt 1
L1 Tính chất hóa học của Fe 2
Tên hidroxit = tên kim loại ( kèm hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidoxit.
Câu 2.
Đáp án là D
Kim loại khử được ion Fe2+ là kim loại đứng trước Fe trong dãy kim loại và không phản ứng với nước => đó
là Mg
Câu 3.
Đáp án là C
Cấu hình electron [Ar]3d64s2 => 1s22s22p63s23p63d64s2 => Z = E = 26 => Fe
Câu 4.
Đáp án là A
to
PTHH: 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
Câu 5.
Đáp án là C
Ứng dụng của NaCl là làm gia vị, điều chế nước giaven, Cl2, HCl; làm truyền dịch trong y tế
Câu 6.
Đáp án là A
Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do sự phân hủy từ từ Ca(HCO3)2 thành CaCO3 trong thời gian dài
Câu 7.
Đáp án là B
Phèn chua có tác dụng làm trong nước.
Câu 8.
Đáp án là B
o

PTHH: 3CuO + 2NH3   3Cu + N2 + 3H2O


t

Câu 9.
Đáp án là C
PTHH: Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Câu 10.
Đáp án là B
Tơ nhân tạo là tơ axetat
Câu 11.
Đáp án là A
Glyxin là H2N-CH2-COOH
Câu 12.
Đáp án là A
PTHH: C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
men ruou

Câu 13.
Đáp án là B
Tên của CH3CH2COOCH3 là metyl propionat
Câu 14.
Đáp án là D
Ở điều kiện thường, Al thụ động trong HNO3 đặc, nên người ta dùng bình bằng nhôm để chứa HNO3
Câu 15.
Đáp án là C
Este CH2=CHCOOCH3 không phản ứng với Na do không có nhóm OH
Câu 16.
Đáp án là C
H%  60%
215gam CH 2  C(CH 3 )COOH  100 gam CH 3OH   m gam CH 2  C(CH3 )COOCH3  H 2 O
                 
2,5 mol 3,125 mol

n CH2 C(CH3 )COOH  n CH3OH 


Vì hiệu suất tính theo axit metacrylic
60
n axit tham gia  .2,5  1,5  n este  n axit thamgia  n este  1,5  meste  150 gam
Ta có: 100
Câu 17.
Đáp án là A
Saccarozơ C12H22O11 => số nguyên tử = 12 + 22 + 11 = 45
Câu 18.
Đáp án là A
CO 2 
 Ca (OH) 2
 55, 2 gam  CaCO3
H  92%         
m gam glu cos e (C6 H12O 6 )   0,552mol
C H OH
 2 5
n CO2  n CaCO3  0,552 mol
BTNT C:
H 92%
Phương trình lên men: C6 H12 O6  2CO 2  2C2 H 5OH
n CO2 100
 n glu cos e   0, 276  m glu cos e  49, 68  m glu cose (H 92%)  49, 68  54 gam
2 92
Câu 19.
Đáp án là D
A sai vì tính bazơ của amin béo bậc II > bậc III
B sai vì tính bazơ của anilin nói riêng hay amin nói chung là do cặp electron tự do trên nguyên tử N gây ra
C sai anilin không làm đổi màu quỳ tím
D đúng
Câu 20.
Đáp án là A
 NaOH
30 gam glyxin NH 2 CH 2 COOH  NH 2 CH 2 COONa  H 2 O
           
0,4mol

n NH2CH2COOH  n NH2CH2COONa  n NH2CH2COONa  0, 4  m NH2CH2COONa  38,8gam


  
Ta có: 0,4

Câu 21.
Đáp án là D
A sai đồng trung hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B sai tơ visco là tơ bán tổng hợp
C sai vì trùng hợp stiren thu được polistiren
D đúng
Câu 22.
Đáp án là B
2, 24 (L) H 2
   
Fe  H2SO4 (l)  0,1mol
10 gam    
Cu FeSO 4
Cu
n Fe  n H2  n Fe  0,1  m Fe  5, 6 
trong 2m gam X
 m Fe  5, 6.2  11, 2gam

Ta có : 0,1

Câu 23.
Đáp án là B
2, 24 (L) CO 2
  
0,1mol

MgO 500gam HCl x % MgCl 2


14 gam    
CaCO3 CaCl 2
H 2O

n CaCO3  n CO2  n CaCO3  0,1mol  mCaCO 3  10 gam  mMgO  14  10  4 gam  n MgO  0,1mol

Ta có : 0,1

14, 6
n HCl  2 n MgCl2  2 n CaCl2  n HCl  0, 4 mol  n HCl  14, 6  C% HCl  .100  2,92%
  500
BTNT Mg BTNT Ca
  0,1  0,1
BTNT Cl :
Câu 24.
Đáp án là B
Nước cứng đun sôi thì mất tính cứng => nước cứng tạm thời => Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
Câu 25.
Đáp án là A
BTE: nNO = nAl = 0,1 mol => VNO = 2,24 lít.
Câu 26.
Đáp án là C
PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 27.
Đáp án là A
Bộ dụng cụ trên dùng tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều
Câu 28.
Đáp án là B
 +
B sai vì H3PO4 là axit trung bình nên PT điện li đúng là H3PO4  3H + PO43–
Câu 29.
Đáp án là B
1, 008
n HNO3  0,5.1  0,5 mol; n N2O   0, 045 mol
22, 4
 
2NO−3 + 10H+ + 8e N2O↑ + 5H2O
 n NO (muoái)  8n N O  0, 045.8  0,36 mol
3 2

Ta thấy:
2n N O  n NO (muoái)  0, 045.2  0,36  0, 45mol  n HNO 
2 3 3
Có muối NH4NO3.
n HNO3  10n N2O  10n NH4 NO3  0,5
0,5  0, 045.10
 n NH NO  0, 005 mol
4 3
10
n NO (muoái)  8n N O  8n NH NO  8.0, 045  8.0, 005  0, 4 mol
3 2 4 3

 m  m KL  m NO  m NH4 NO3  8,9  0, 4.62  80.0, 005  34,1 g


3

Câu 30.
Đáp án là D
24 gam  C 2 Ag 2
C 2 H 2     
C H 0,1mol
C2 H 2 Ni,t 0  2 4  AgNO3 / NH3
a mol   Y   C 2 H 4 0,25 mol

H 2  C H 
  
 40gam Br2 C 2 H 6  O2
C2 H 6  Z   11, 7 H 2O
2 6
H 2 H 2    
H 0,65mol
 2
n C2 H 2 trong Y  n C2Ag 2  0,1mol
Theo đề:
n  n Br2  0, 25mol
-Khi tác dụng Br2: C H 2 4 trong Y

Cách 1. BTNT
-Xét khi đốt cháy Z:
3n n n  3n n  0, 65 mol
BTNT H2: C H H trong Y
2 6 H O 2 C H 2H trong Y 2 6 2

C2 H 2 0,1mol
C H 0, 25 mol
 2 4
Y   BTNT H 2
 n C2 H 2 trong X  n H 2 trong X  0,1  0, 25.2  n C 2H 6 .3  n H 2  a  1, 25 mol
C 2 H 6             
a mol 0,65mol

H 2
Câu 31.
Đáp án là A
Phát biểu đúng: (b), (c), (d)
Câu 32.
Đáp án là A
Thí nghiệm không sinh đơn chất là: (a), (c), (d)
Câu 33.
Đáp án là A
Các phản ứng xảy ra: OH- + HCO3-  CO32- + H2O rồi Ba2+ + CO32-  BaCO3
n Ba(OH) 2  0, 05  n OH   0,1 mol  n Ba 2  0, 05  y  0,1  y  0, 05
Tại V = 0,1 lít 
n Ba(OH) 2  0,15  n OH   0,3mol  n HCO3  0, 2 mol (  y)
Tại V = 0,3 lít 
Câu 34.
Đáp án là B
9.2  2  8 4 lk  trong vòng benzen
 6
X có số liên kết 2 2 lk  trong  COO  : este chỉ có vòng benzen.
Ta có: C9H8O4 tác dụng NaOH tạo H2O  có nhóm chức este phenol dơn chức
Z tác dụng được H2SO4 tạo Y  Z là muối của natri
X có 4O mà tạo 2mol Y  este axit đơn chức  Z là muối phenol
HCOOCH 2
3NaOH
CTCT
   2HCOONa  OH  CH 2C6 H 5  ONa  H 2O
HCOOC6 H 5
A. Sai vì X tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 3
OH  CH 2 C6 H 5  ONa
B. Đúng vì Z là có 7H
C. Sai vì Y là HCOONa có khả năng tham gia tráng bạc
D. Sai vì X chỉ tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 3
Câu 35.
Đáp án là B
B Sau bước 3, glixerol sẽ tách lớp nổi lên trên.
Câu 36.
Đáp án là A
 26,88(L) CO
        2
 tripanmitin  O2  1,2mol
 tristearin  
b gam X 

 
 20,88gam
      2
HO

axit steric
1,16 mol

axit panmitic   NaOH C15 H 31COONa m gam C3H 5 (OH)3

 H 80% Y  
 C17 H 35COONa H 2 O
n CO2  n N2  n H2O  (k  1).n X
Dùng CT liên hệ:
 tripanmitin
 (k  3)  n CO2  n H2O  (3  1).n trieste
 tristearin
   n CO2   n H2O  2n trieste  n trieste  0, 02
axit stearic (k  1)  n  n  (1  1).n  

axit panmitic CO 2 H 2 O axit
1,2 1,16


H 80% 80
n glyxerol  n trieste  n glyxerol  0, 02  mglyxerol  1,84   mglyxerol  1,84.  1, 472 gam
 100
Ta có: 0,02

Câu 37.
Đáp án là D
- tại t (s) ở anot đã thu hỗn hợp khí  H2O bên anot đã tham gia phản ứng
m
-khối lượng catot tăng là khối lượng Cu sinh ra, tại 2t giây thì thu Cu > lúc t giây  tại t (s) Cu2+ chưa điện
phân hết
 Cl2
 anot : 2, 24 (L)  
t(s)     O 2
0,1mol

m catot   10, 24 gam
CuSO 4 đpdd
     Cl2
KCl   anot : 
 V (L)  O 2
2t(s)  catot
 
m
 catot   15,36 gam
Cl2 x mol
  x  y  0,1  x  y  0,1  x  0, 04
O 2 y mol   BT electron 
m  10, 24  n  0,16 mol   0,16.2  2x  4y  y  0, 06
Tại thời điểm t (s):  Cu Cu

 n e  2 n Cu  n e  0,32 mol

0,16


BT electron anot
 n e ñaõnhaän 2 n  4n
   O lúc 2t (s)  n O lúc 2t (s)  0,14
Cl 2 2 2
n e  0,32.2  0, 64 mol
Tại 2t (s): 0,64 = 0,04
Cl 2 0, 04 mol
 anot   Vhh   4, 032 (L)
O 2 0,14 mol
2 n Cu  n e 
 
BT electron tại 2t (s) ở catot: 0,24 0,64 H2O catot tham gia điện phân và Cu2+ hết.
m  m CuSO4  m KCl  m  44,36 gam
   
0,08.74,5
Ta có: 0,24.160

Câu 38.
Đáp án là A
- vì thu được amin bậc III dạng khí  đó là (CH3)3N  X là muối của aixt hữu cơ với (CH 3)3N có dạng
COONH(CH 3 )3
R
COOH (theo đề X không chứa chức este)

CTCT
 NH 3 NO3  R 'COOH
- Y là muối của   amino axit no với axit nitric
 100ml
0,12 mol
       

   0, 672 (L) (CH 3 )3 N


NaOH1,2M
X    
m gam    0,03mol
 Y   a mol HCl
  2, 7 gam axit cacboxylic
 COONH(CH 3 ) 3
 R(COONa) 2  (CH ) N
   3 3
 R  NaOH 
   0,03mol

 COOH  NH 2  R ' COONa  NaNO 3


 NH 3 NO 3  R' COOH
n NaOH  2n X
n X  n (CH 3 )3 N  0, 03 mol  n Y   0, 03 mol
Ta có: 2
 COONH(CH 3 ) 3

 R  HCl R(COOH) 2  (CH 3 ) 3 NHCl
  
 COOH  NH 3 NO 3  R' COOH

Tác dụng HCl:  NH 3 NO 3  R' COOH
2, 7
n R (COOH) 2  n (CH 3 )3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOC R COOH   90  R  0
144444444442 44444444443 0, 03
Ta có: n X

 COONH(CH 3 ) 3
X (C H O N) : (C 4 H11NO 4 ) 0, 03mol
 x y 4

 COOH

3  R'
Y (C x H t O 5 N 2 ) : NH 3 NO  COOH
   Y : NH 3 NO 3  C 4 H 8  COOH 0, 03  m E  9,87 gam
 x 4
Câu 39.
Đáp án là C
8, 064 14, 08
n O2   0,36 mol, n NaOH   0,32 mol
22, 4 44
2,88 2,8
n H2O   0,16 mol, n NaOH   0, 07 mol
18 40
Bảo toàn khối lượng ta có:
m E  14, 08  2,88  0,36.32  5, 44 g
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
n O E   2n CO2  n H2O  2n O2  2.0,32  0,16  2.0,36  0, 08 mol
1 0, 08 5, 44
 nE  n O E    0, 04 mol  M E   136
2 2 0, 04
Gọi công thức chung của E là CxHyOz
Ta có: x: y: z = 0,32: 0,32: 0,08 = 4: 4: 1
→ Công thức đơn giản nhất của E là C4H4O
→ Công thức phân tử của X có dạng (C4H40)n
 M E  68n  136  n  2 
Công thức phân tử của E là C8H8O2
n NaOH 0, 07
  1, 75
nE 0, 04 và E phản ứng với dung dịch NaOH thu được 3 muối
RCOOR 1 : x mol
 2
R COOC6 H 4 R 3 : y mol
→ Công thức cấu tạo của 2 este có dạng 
n E  x  y  0, 04  x  0, 01
 
n  x  2y  0, 07  y  0, 03
Ta có hệ phương trình:  NaOH
RCOOR 1  NaOH  RCOONa  R 1OH
0,01→0,01
R 2 COOC6 H 4 R 3  2NaOH  R 2 COONa  R 3C6 H 4ONa  H 2O
0,03→0,03
Bảo toàn khối lượng ta có:
m R1OH  m E  m NaOH  m T  m H 2O  5, 44  0, 07.40  6, 62  0, 03.18  1, 08 g
1, 08
 M R1OH   108  M R1  17  108  M R1  91  R 1
0, 01 CH 2 C6 H 5

→ Công thức cấu tạo của 2 este là HCOOCH2C2H6 và CH3COOC6H5
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
0,01 →0,01
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
0,03→0,03
m muoái cuûa oxit cacboxylic  0, 01.68  0, 03.82  3,14 g
Câu 40.
Đáp án là D
15, 3
n H2 O   0, 85 mol
18
Bảo toàn khối lượng:
22, 9  1,1.12  0, 85.2
m O X   m X  m C  m H  n O(X)   0, 5 mol
16
1 1
nX  n O(X)  .0, 5  0, 25 mol
2 2
CH O
Gọi công thức chung của 2 este trong X là n 2 n  2 2 k 2
3n
Cn H 2 n  2 2 k O2  O2 
2
 
 nCO2  n  1  k H 2 O
0,251,10,85
n  n CO2  n H2 O  1, 1  0, 85  0, 25  k  2
Ta thấy X
 este trong X mạch có 1 liên kết C  C .
n CO2 0,11
n   4, 4 
nX 0, 25 Công thức phân tử 2 este là: C4H6O2 và C5H8O2
Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có kết tủa trắng xuất hiện
HCOO  CH 2  CH  CH 2 : x mol n X  x  y  0, 25  x  0, 15
 X  
CH 3COO  CH 2  CH  CH 2 : y mol n CO2  4 x  5y  1, 1  y  0, 1
m  m X  m NaOH  m ancolCH2 CH CH2 OH   22, 9  0, 3.40  0, 25.58  20, 4 gam
BTKL:

You might also like