You are on page 1of 7

- chức năng KHLsđ?

Chức năng nhận thức thể hiện thông qua quá trình khám phá tri thức
khách quan về lịch sử Đảng, người học có nhận thức đúng, hành động
đúng. Chức năng giáo dục được thể hiện thông qua học tập lịch sử Đảng,
người học được giáo dục chủ nghĩa yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, lí
tưởng cách mạng, nghị lực cuộc sống,... Chức năng phê phán, dự báo
được thể hiện thông qua việc phê phán hành vi xuyên tạc lịch sử Đảng,
biểu hiện suy thoái của cán bộ, đảng viên. Dự báo được xu hướng vận
động và phát triển của lịch sử Đảng.

- Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng là?


Nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền về lịch sử Đảng. • Tổ chức, biên
soạn tài liệu, sách giáo khoa về lịch sử Đảng. • Bảo tồn, phát huy di sản
văn hóa lịch sử của Đảng. • Phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong và
ngoài nước để nghiên cứu lịch sử Đảng.

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
 Giai cấp thống trị:
 Địa chủ: Sở hữu ruộng đất, bóc lột nông dân bằng tô thuế.
 Quý tộc: Gồm vua, quan lại, có quyền lực chính trị và kinh tế.
 Giai cấp bị trị:
 Nông dân: Chiếm đa số dân số, làm nghề nông, bị bóc lột bởi địa
chủ và quý tộc.
 Thợ thủ công: Làm nghề thủ công, bị bóc lột bởi giai cấp thống trị.
 Nô tì: Bị bóc lột nặng nề nhất, không có quyền tự do.

- Các giai cấp, tâng lớp mới xuất hiện ở Việt Nam cuối thế ki XIX - đâu
thế ki XX?
+ Tư sản: Giai cấp mới xuất hiện, gồm chủ xưởng, chủ xí nghiệp, chủ
ngân hàng.
+ Tiểu tư sản: Gồm chủ cửa hàng nhỏ, thợ thủ công, trí thức.
+ Tâng lớp công nhân: Giai cấp mới xuất hiện, làm việc trong các nhà
máy, xí nghiệp.

- Nguyễn Ái Quốc đã gửi đên Hội nghị Véc-xây (1919) văn bản nào?
Văn bản Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xây (1919): Bản yêu
sách

- Năm 1917, nhận thức của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng tháng 10 Nga?
+ Sự kiện vĩ đại, mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân loại.
+ Chứng minh cho con đường giải phóng dân tộc bằng cách mạng vô sản.
+ Cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
- Nguyễn Ái Quốc đã dùng hình ảnh “Con đia hai vòi” để nói lên bản chất
của đối tượng nào?
+ Biểu tượng cho thực dân Pháp và phong kiến Việt Nam.
+ Hai vòi hút máu của nhân dân Việt Nam.

- Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng sét đã đánh thức
nhân dân châu Á tinh giấc mơ hàng thế kỷ”?
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917.

- Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước
cho dân tộc Việt Nam?
Gặp Lênin và tham gia Quốc tế Cộng sản (1920).

- Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên vào năm nào, tại đâu?
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc)

- Tổ chức cộng sản nào ra đời đâu tiên ở Việt Nam?


Tân Việt Cách mạng Đảng (1925).

- Đảng ta có tên là gì khi mới thành lập?


Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Hội nghị lân thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì?
Trân Phú.

- Hội nghị nào đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng đâu tiên của
Đảng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đâu trong những năm
1939-1945?
Hội nghị lân thứ 8 Ban chấp hành Trung ương (5/1941).

- Đến năm 1941, lực lượng vũ trang ra đời từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
được mang tên là?
Cứu quốc quân.

- Bản Chi thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” phản ánh
nội dung của hội nghị nào sau đây?
Hội nghị lân thứ 8 Ban chấp hành Trung ương (5/1941).

- Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 -15/8/1945 đã quyết định
vấn đề gì?
Tổng khởi nghĩa trong cả nước
- Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Nguyễn
Ái Quốc chuyển từ người yêu nước thành chiến sĩ cộng sản đâu tiên của
dân tộc Việt Nam?
Gặp Lênin và tham gia Quốc tế Cộng sản (1920).

- Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong
trào tự giác?
Sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930).

-Tên tờ báo Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã xuất bản (do Nguyễn
Ái Quốc sáng lập và trực tiếp chi đạo)?
Tạp chí Thanh niên.

- Cuối năm 1928, để đưa cán bộ của Hội vào các nhà máy, xí nghiệp, đồn
điền…Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã tổ chức phong trào mang
tên?
Phong trào công nhân

- Trong quá trình hoạt động, năm 1929 Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên đã phân hóa thành các tổ chức cộng sản là?
Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng

- Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian?
Tháng 6/1929.

- Hội nghị từ 6-1-1930 đến 7-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì quyết
định hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng duy nhất với tên
gọi?
Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự hợp nhất của các tổ
chức cộng sản?
Tân Việt Cách mạng Đảng.
Đông Dương Cộng sản Đảng.
An Nam Cộng sản Đảng.

- Nhiệm vụ hàng đâu được xác định trong Cương lĩnh chính trị đâu tiên
của Đảng (1930) là?
Là đánh đổ đế quốc, phong kiến, tư sản phản cách mạng

- Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (1930)?
Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.

- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong
Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng (1930) là?
 Đánh đổ ách thống trị của đế quốc Pháp và phong kiến, xây dựng
nước Việt Nam độc lập, dân chủ, thống nhất và giàu mạnh
 Tiến hành tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản

- Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng đã xác định lãnh đạo cách mạng
Việt Nam là?
Giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp vô sản.

- Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2-1930) thông qua các văn kiện nào?
Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt

- Trong Luận cương chính trị của Trân Phú xác định lực lượng nòng cốt
để tiến hành cách mạng là?
Giai cấp công nhân

- Luận cương chính trị (10 – 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương đã
xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì
Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

- Trong Chính cương và Luận cương của Đảng xác định giai cấp lãnh đạo
cách mạng là?
Giai cấp công nhân

- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936 đề ra yêu câu cấp
thiết trước mắt của nhân dân Đông Dương là?
trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít,
chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

- Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 –
1939
Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa

- Kẻ thù mà Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là?


Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của
chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.
- Chủ trương điều chinh đường lối cách mạng của Đảng trong giai đoạn
1939 – 1945 bắt đâu từ Hội nghị nào?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lân thứ tám

- Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập nhằm
tập hợp lực lượng nào?
Giai cấp công nhân:
Giai cấp nông dân:
Tâng lớp tiểu tư sản

- Các tổ chức quân chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên
Hội cứu quốc

- Những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước
trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là?
Bắc Giang , Hải Dương , Hà Tĩnh , Quảng Nam

- Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt
Nam?
Chính phủ lâm thời (28, 29/8/1945) và vua Bảo Đại thoái vị (30/8/1945

- Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đâu thế kỷ XX là mâu thuẫn
nào?
Giai đoạn 1975 – 1986
Hoàn cảnh:
Đất nước hòa bình, thống nhất, bước vào kỷ nguyên cả nước tiến lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, rất nhiều khó khăn và gian khổ:
Miền Nam còn nhiều tàn tàn tích chiến tranh của chế độ cũ.
Mỹ thi hành chính sách cấm vận.
=> Nhiệm vụ: Thống nhất đất nước.
Hội nghị Trung ương lân thứ 24, quyết định tổ chức Tổng tuyển cử
thống nhất đất nước.
26/4/1976, Tổng tuyển cử diễn ra trong cả nước.
Tại kỳ họp Quốc hội khóa I của nước VN thống nhất, đã quyết định:
Đặt tên nước: CHXHCN VN
Quốc kỳ, quốc ca
1976, Đại hội IV (4) của Đảng, quyết định đổi tên Đảng từ Đảng
lao động VN sang Đảng Cộng sản VN.
Hạn chế đại hội IV:
Không tổng kết 21 năm kháng chiến chống Mỹ nên không có phân
tích được bài học trong cuộc k/c chống Mỹ để rồi áp dụng mô hình xây
dựng XHCN ở miền Bắc là mô hình XHCN trong thời chiến (theo hình
thức mô hình hợp tác xã) cũng áp dụng cho thời bình (1976 – 1980, miền
Bắc không thể nhường cơm sẻ áo tiếp, thời này quan liêu và bao cấp bộc
lộ nhiều làm kéo xã hội xuống => giai đoạn chán trường).
Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN kéo dài chi 20 năm, 20 năm sau
sẽ xây dựng xong nhưng đến nay vẫn chưa thể xây dựng thành cộng
XHCN xong => quan điểm chủ quan duy ý chí.
Sau năm 1975, VN vẫn còn tàn tích của chiến tranh, thế mà VN tập
trung, ưu tiên vào lĩnh vực công nghiệp nặng, nhưng ngày nay vẫn chưa
thể thành công => chưa là nền kinh tế mũi nhọn.
Các bước đột phá về tư duy kinh tế
Đâu tiên, trong lĩnh vực nông nghiệp; Nông nghiệp.: trước đó áp
dụng chính sách ngăn sống, cấm chợ chuyển sang xé rào cho SXKD,
khoán sản phẩm đưa đến tay người dùng.
Xóa bỏ tập trung quan liệu bao cấp sang hạnh toán kinh doanh, lấy
giá lương tiền;
- 1982 Đại hội V
1986, Đại hội VI (6) là Đại hội đổi mới đất nước.
Mục tiêu: khôi phục và phát triển kinh tế, đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng xây dựng CNXH.
Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đổi mới cơ cấu quản lý chính trị, theo
kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Quán triệt quan điểm lấy dân là gốc.
Tại đại hội 6, trong KH 5 năm 1986 – 1990, quyết tâm thực hiện
lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, và hàng xuất khẩu.
thiếu xót là không đề cập đến vấn đề dân chủ.
VN xuất khẩu hàng tiêu dùng
Đổi mới toàn diện đất nước: kính tế, chính trị, ngoại giao.
1990, thực hiện chủ trương đổi mới đường lối đối ngoại - hòa bình,
hữu nghĩ, hợp tác.
Thành tựu: 1995, Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với VN
1997, VN trở thành thành viên ASEAN.
Ngoại giao từ muốn làm bạn với các nước chuyển sang sẵn sàng làm bạn
(ngang hàng)
Ví ngoại giao như cây tre
Đại hội VII năm 1991, với tên gọi đề ra Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Đề ra 7 phương hướng để xây dựng đất nước.
- Đề ra chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000.
- Tại đại hội đâu tiên đưa ra khái niệm tư tưởng HCM.
Đại hội VIII, chủ đề đại hội là đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện
đại hóa (1996).
- Hội nghị TW2 xác định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đâu.
- Hội nghị TW5 khóa 8 vào năm 1998, đề ra nghị quyết đề cập nội
dung sau
• Văn hóa là mục tiêu, động lực, thúc đẩy sự phát triể của xã hội
• Văn hóa là 1 mặt trận
• Đề ra 10 nhiệm vụ trong xây dựng văn hóa, nhiệm vụ xây dựng
con người là quan trọng nhất.
- 1998, Đảng đề ra quy chế dân chủ
*Đại hội IX (2001), chủ đề tiếp tục đẩy mạnh CNH – HĐH.
- 2004, chính thức tách khu vực Dak Lak và Dak Nông ngày xưa
thành 2 tinh là Dak Lak và Dak Nông.

* Đại hội X (2006), đại hội nâng cao năng lực sức chiến đấu của đảng,
- Tổ chức cuộc vận động theo đạo đức HCM.
- Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân.
- Đồng thời, đề ra chiến lược biển đảo VN.
- 2008, tại Hội nghị của ĐH10 đã quyết định điều chinh địa giới của Hà
Nội (Hà Tây bị xóa bỏ, sáp nhập vào thủ đô Hà Nội).
* Đại hội XI (2011), tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đảm nhiệm 3
nhiệm kỳ. chủ đề: bổ sung, phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nền tảng tư tưởng của Đảng là Tư tưởng HCM và chủ nghĩa Mac –
Lênin
- 2011 (Cương lĩnh bổ sung, phát triển) - Cương lĩnh 1930, 1991,
- 2011, Đảng CSVN là Đảng câm quyền lãnh đạo nhà nước và xã
hội.
- 2013, ban hành Hiến pháp mới.
* Đại hội 12 XII (2016), chủ đề đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, đổi mới.
mục tiêu xuyên suốt thực hiện dân chủ nhân dân,
* Đại hội 13 XIII (2021), chủ đề đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, phát triển
(phát huy tính sáng tạo).

You might also like