You are on page 1of 2

Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu

tranh giữa các mặt đối lập


Thứ nhất: Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực cuả sự v ận đ ộng, phát
triển và có tính khách quan phổ biến nên cần ph ải phát hi ện ra mâu
thuẫn của sự việc bằng cách phân tích để tìm ra những m ặt, nh ững
khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, tác đ ộng l ẫn nhau gi ữa
chúng, nắm được bản chất, nguồn gốc sự vận động và phát triển.
Thứ hai: Vì mâu thuẫn có tính đa dạng phong phú, vì vậy khi tìm hi ểu
và giải quyết mâu thuẫn cần phải biết phân tích c ụ th ể t ừng lo ại mâu
thuẫn và có phương pháp giải quyết phù hợp. Trong ho ạt đ ộng nh ận
thức và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trò, vị trí của các loại mâu
thuẫn trong từng điều kiện hoàn cảnh nhất đ ịnh, nh ững đ ặc đi ểm c ủa
mâu thuẫn đó để tìm ra phương pháp giải quy ết t ừng lo ại mâu thu ẫn
một cách đúng đắn nhất.
Thứ ba: Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải tôn trọng
mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn, không được đi ều hòa mâu thu ẫn và
tìm cách giải quyết mâu thuẫn, mâu thuẫn chỉ đ ược gi ải quy ết đi ều
kiện đã chin muồi.Phải chống thái độ chủ quan, nóng vội, phải tích c ực
thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm các đi ều ki ện gi ải quy ết
mâu thuẫn đi đến chín muồi. Phải giải quyết mâu thu ẫn m ột cách linh
hoạt, phù hợp để làm cho sự vật, hiện tượng phát triển không ngừng.

Sự vận dụng quy luật vào quá trình xây dựng đất
nước Việt Nam hiện nay.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) là
hiện tượng, vấn đề có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Trong hoạt động kinh tế mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung –
cầu tích lũy và tiêu dùng, tính kế hoạch hóa của từng xí nghiệp, từng công ty và tính
tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hóa,.. Trong sự nghiệp đổi mới và xây
dựng đất nước của nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã dành được nhiều
thắng lợi bước đầu mang tính quyết định quan trong trong việc chuyển nền kinh tế
từ cơ chế quan lưu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt được nhiều thành
công to lớn, nhưng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn
làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, đòi hỏi phải được giải quyết và
nếu được giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển đất nước.
Việc xuất hiện những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng đất nước phải được
coi là một thực thế khách quan bởi giải quyết những mâu thuẫn ấy chính là động lực
để chúng ta có thể phát huy được hết thế mạnh của mình, duy trì sự thống nhất và ổn
định, nhằm mục tiêu chung là phát triển kinh tế, mang lại cuộc sống ấm no hạnh
phúc và một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN ở nước ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn. Song bên cạnh đó nó đang nảy
sinh hàng loạt mâu thuẫn giữa các kiểu kinh tế thị trường như là một đặc trưng của
CNTB với việc thực hiện kinh tế thị trường ở nước ta, mâu thuẫn giữa sự yếu kém
của quan hệ sản xuất so với trình độ phát triển cả lực lượng sản xuất, giữa việc phát
triển kinh tế thị trường với định hướng XHCN, mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và
mục tiêu xây dựng con người XHCN.
Sự thành công trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta phụ thuộc vào việc
giải quyết các mâu thuẫn trên. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu những mâu thuẫn đó
và tìm ra phương hướng giải quyết chúng. Nghiên cứu mâu thuẫn là phải thấy được
mâu thuẫn nào là cơ bản, mâu thuẫn nào là không cơ bản, rồi cuối cùng tìm ra
hướng giải quyết, từ đó các mâu thuẫn không cơ bản sẽ được giải quyết

You might also like