You are on page 1of 5

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI

I. Mục tiêu
1. Năng lực vật lý
- Mô tả được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện ngoài
- Nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện ngoài
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.
2. Năng lực chung
- Xác định nhiệm vụ học tập một cách chủ động, tự giác.
- Phân tích, phát hiện và giải quyết được tình huống có vấn đề trong học tập.
- Đặt câu hỏi sự vật, hiện tượng liên quan đến bài học; xác định và làm rõ
thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan.
- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ
3. Phẩm chất
- Tích cực chủ động học tập
- Có tác phong của nhà khoa học
II. Thiết bị dạy học
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Hãy nêu nguồn phát ra ánh sáng?
Câu 2: Hai lá của điện nghiệm khép lại chứng tỏ điều gì?
Câu 3: Nếu tấm kẽm mang điện dương thì hai lá của điện nghiệm có khép lại
không? Vì sao?
Câu 4: Nếu chắn chùm tia hồ quang bằng tấm thuỷ tinh thì hai lá của điện nghiệm
như thế nào? Vì sao?

Phiếu học tập số 2

Bài 1: Phát biểu định luật về giới hạn quang điện.

Bài 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ
không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng là bao nhiêu?

Bài 3: Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thỏa
mãn điều kiện gì?
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:
- HS mô tả được hiện tượng quan sát được
- HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh xem một video ghi lại - Học sinh quan sát video, sau đó mô
quá trình: Một cánh cửa đang đóng, tả lại hiện tượng xảy ra trong video
khi một người lại gần cánh cửa tự
động mở ra.
- Yêu cầu học sinh dự đoán: Hiện - Học sinh đưa ra dự đoán: Hiện
tượng trên hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài
tượng vật lí nào?
=> Đưa ra câu hỏi bài học: “Hiện tượng quang điện ngoài là gì?”
2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hiện tượng quang điện ngoài
a. Mục tiêu
- HS nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện ngoài
- HS nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện ngoài
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV chia lớp thành 4 nhóm - Thảo luận nhóm, trả lời phiếu học
- Sau khi học sinh nghe mô tả thí nghiệm tập số 1
của Héc, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Câu 1: Đèn hồ quang hoặc hồ quang
hoàn thành Phiếu học tập số 1, sau đó lên điện
mô tả lại thí nghiệm Héc và báo cáo kết Câu 2: Tấm kẽm bị mất điện tích âm
quả thảo luận hay electron
- GV mô tả thí nghiệm của Héc: Câu 3: Hai lá điện nghiệm không
khép lại. Vì khi các electron bứt ra
khỏi tấm kim loại thì sẽ bị điện tích
dương hút lại.
Câu 4: Hai lá điện nghiệm không
khép lại. Vì tấm thuỷ tinh không
màu đã hấp thụ các tia tử ngoại
- Đại diện nhóm lên mô tả lại thí
nghiệm Héc và báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm

+ P là tấm kẽm; H là đèn hồ quang; A là


điện nghiệm; T là tấm thuỷ tinh không màu
+ Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm P
ban đầu tích điện âm thì hai lá của điện
nghiệm khép lại. Điều này có nghĩa tấm - HS trả lời:
kẽm mất điện tích âm hay electron + Hiện tượng quang điện ngoài là
+ Chắn chùm tia hồ quang bằng tấm thuỷ hiện tượng ánh sáng làm bật các
tinh không màu (có tác dụng hấp thụ tia tử electron ra khỏi mặt kim loại
ngoại) thì hai lá của điện nghiệm không + Điều kiện xảy ra hiện tượng: Tấm
mất điện tích âm kim loại phải tích điện âm và ánh
- GV đưa ra câu hỏi: “Vậy hiện tượng sáng chiếu vào phải chứa tia tử
quang điện ngoài là gì và điều kiện để xảy ngoại
ra hiện tượng quang điện ngoài?”
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện
- Biết được giới hạn quang điện của một số kim loại khác nhau.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Thông báo thí nghiệm khi lọc lấy HS: Ghi nhận kết quả thí nghiệm và
một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào từ đó ghi nhận định luật về giới hạn
mặt tấm kim loại. Ta thấy rằng với quang điện. Đối với mỗi kim loại, ánh
mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó sáng kích thích phải có bước sóng λ
(ánh sáng kích thích) phải thỏa mãn λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang
≤ λo thì hiện tượng mới xảy ra điện λo của kim loại đó mới gây ra
được hiện tượng quang điện λ≤ λo
GV: Giới thiệu bảng giá trị giới hạn HS: Các kim loại kiềm (Na, K,...) và
quang điện λo của một số kim loại. kiềm thổ (Ca) có giới hạn quang điện
Yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét về trong vùng ánh sáng nhìn thấy, còn từ
giới hạn quang điện của một số kim Ag → Al nằm trong vùng ánh sáng tử
loại ngoại.
- Giới hạn quang điện của mỗi kim
loại là đặc trưng riêng cho kim loại
đó.
Ốm

HS: Được dẫn dắt để tìm hiểu vì sao


GV: Khi sóng điện tích lan truyền đến thuyết sóng điện từ về ánh sáng không
kim loại thì điện trường trong sóng sẽ giải thích được mà chỉ có thể giải
làm cho các electron trong kim loại thích được bằng thuyết lượng tử.
dao động. Nếu E lớn (cường độ ánh
sáng kích thích đủ mạnh)
=> electron bị bật ra, bất kể sóng điện
từ có bước sóng λ là bao nhiêu.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
a. Mục tiêu
- Nhận biết hiện tượng quang điện ngoài
- Giải được các bài tập cơ bản của định luật giới hạn quang điện
- Giải thích được hiện tượng quang điện ngoài
b. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV chuyển giao nhiệm vụ -HS thực hiện nhiệm vụ

+GV chiếu phiếu học tập số 2, yêu +HS hoạt động cá nhân và sau đó
cầu HS làm bài tập cá nhân và hoạt hoạt động theo nhóm để tìm được kết
động theo nhóm quả cuối cùng của bài toán.
-Sản phẩm HS là trình bày kết quả
trên giấy A0.
-GV yêu cầu các nhóm lên trình bày -HS sau khi hoạt động nhóm được
sản phẩm báo cáo trước lớp để GV và HS cùng
nhận xét và chuẩn kiến thức

- GV chuẩn kiến thức

Bài 1: Ánh sáng kích thích chỉ có thể


làm bật electron ra khỏi một kim loại
khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc
bằng giới hạn quang điện của kim
loại đó.

Bài 2:

-HS bổ sung những phần thiếu sót bài


làm của mình và ghi chép những kiến
thức cần lưu ý.

Bài 3: Để gây được hiệu ứng quang


điện, bức xạ rọi vào kim loại phải
thỏa mãn điều kiện bước sóng nhỏ
hơn giới hạn quang điện.

You might also like