You are on page 1of 18

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Bản dự thảo số…/


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Bản chính thức số…

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
phần Tên tiếng Anh: Scientific research methodology
2. Mã học phần NCKH0722L
3. Trình độ đào Đại học
tạo
4. Số tín chỉ 02(2,0)
5. Học phần Không
tiên quyết
6. Phương  Thuyết giảng (Lecture) (TLM2): Giảng viên thuyết trình, diễn giải:
pháp giảng trình bày nội dung bài học, giải thích các nội dung của bài. Sinh viên
dạy lắng nghe, ghi chú lại những kiến thức mà giảng viên truyền đạt.
 Câu hỏi gợi mở (Inquiry) (TLM4): trong quá trình dạy học, giảng
viên sử dụng câu hỏi gợi mở hay đặt vấn đề, dẫn dắt, hướng dẫn sinh
viên từng bước trả lời từng câu hỏi.
 Thảo luận (Discussion) (TLM7) Sinh viên được chia thành các nhóm,
tham gia thảo luận và giải quyết các vấn đề (Case Study) do giảng viên
đặt ra. Phương pháp này thúc đẩy các sinh viên phân tích các định
nghĩa, dữ liệu, nêu quan điểm giúp sinh viên phát triển kỹ năng tư duy
hệ thống. Phương pháp này vừa giúp sinh viên luyện kỹ năng nghe và
phát triển quan điểm cá nhân trong quan điểm nhóm, ra quyết định
theo nhóm, giải quyết các vấn đề chuyên môn theo nhóm và phát triên
kỹ năng tư duy hệ thống
 Học nhóm (Team Learning) (TLM10): Giảng viên tổ chức lớp học
phần thành nhiều nhóm nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ học tập theo nhóm
để nhóm sinh viên cùng nhau nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, tìm kiếm
giải pháp giải quyêt các nhiệm vụ được giao và báo cáo kết quả nghiên
cứu của nhóm trước lớp với sự điều phối (có thể kết hợp tổ chức tranh
biện) của giảng viên.
 Dự án nghiên cứu (Research Project) (TLM12): Người học nghiên
cứu một chủ đề nào đó liên quan đến môn học và viết báo cáo
 Bài tập ở nhà (Work assignment) (TLM15): Người học được giao
nhiệm vụ làm bài ở nhà với nội dung và yêu cầu do giảng viên đặt ra.
Thông qua hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà này, người học
được tự học, cũng như đạt được những nội dung về kiến thức cũng như
kỹ năng theo yêu cầu.

7. Đơn vị quản Khoa LLCT



1
8. Mục tiêu học phần:

Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL


CTĐT
(PLOs)
G1 + Nghiên cứu môn học này nhằm giúp 4/6
người học nắm được khái niệm, ý nghĩa của PLO2
môn học; nắm được bản chất của khoa học, PLO4
nghiên cứu khoa học, phương pháp luận
nghiên cứu khoa học, cách thức tiến hành
nghiên cứu và trình bày một công trình khoa
học (viết bài báo khoa học; tiểu luận, báo cáo
thực tập và khóa luận tốt nghiệp…).
+ Ngoài ra, học phần còn giúp sinh viên
nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của
nhận thức luận khoa học, các quy luật tư duy
của khoa học, các phương pháp dự báo khoa
học và quản lý khoa học cũng như đảm bảo
đạo đức của người làm khoa học.
G2 + Học tập môn khoa học bước đầu giúp 4/6
sinh viên có kỹ năng xác định một đề tài PLO2
nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng hình PLO4
thành và phát triển khả năng hiểu và phân
tích, đánh giá một công trình nghiên cứu khoa
học cụ thể.
+ Giúp cho sinh viên những bước cơ bản
nhất để rèn luyện các kỹ năng tư duy, kỹ năng
thuyết trình, kỹ năng tìm tài liệu và làm việc
nhóm; phát triển kỹ năng nghiên cứu và đánh
giá nghiên cứu khoa học.
G3 + Hình thành tinh thần yêu thích, ham mê 4/6
khoa học, nghiên cứu khoa học, tăng cường PLO4
tính chủ động, tự tin trong việc tìm kiếm
những tri thức khoa học mới.
+ Thái độ nghiêm túc, cầu thị, cẩn trọng
trong nghiên cứu khoa học.

2
9. Chuẩn đầu ra của học phần (các mục tiên hay CĐR của môn học và mức độ
giảng dạy I,T,U; Mô tả CĐR bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp
độ 1 (CLOs) và bối cảnh cụ thể; Mức độ I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy,
U (Utilize): sử dụng)
CĐR (CLOs) Mô tả chuẩn đầu ra Mức độ giảng dạy
(I,T,U)
CLO 1 Sinh viên nắm được khái niệm, ý nghĩa của môn I
học. Những yêu cầu đối với môn học và phương
pháp học tập môn học. Nắm được bản chất của
khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp luận
nghiên cứu khoa học, cách thức tiến hành nghiên
cứu và trình bày một công trình khoa học.
CLO 2 Nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của nhận TU
thức luận khoa học, các quy luật tư duy của khoa
học, các phương pháp dự báo khoa học và quản lý
khoa học cũng như đảm bảo đạo đức của người làm
khoa học
CLO 3 Học tập môn khoa học bước đầu giúp sinh viên có TU
kỹ năng xác định một đề tài nghiên cứu khoa học,
đồng thời cũng hình thành và phát triển khả năng
hiểu và phân tích, đánh giá một công trình nghiên
cứu khoa học cụ thể.
CLO 4 Giúp cho sinh viên những bước cơ bản nhất để rèn TU
luyện các kỹ năng tư duy, kỹ năng thuyết trình, kỹ
năng tìm tài liệu và làm việc nhóm; phát triển kỹ
năng nghiên cứu và đánh giá nghiên cứu khoa học.
CLO 5 Thực hiện được các công trình nghiên cứu khoa học TU
đầu đời như bài báo khoa học; tiểu luận, báo cáo
thực tập và khóa luận tốt nghiệp…
CLO 6 Sinh viên tham gia giờ giảng đầy đủ; chủ động, tích I
cực tương tác trả lời câu hỏi gợi mở của giảng viên,
làm bài tập cá nhân, bài tập nhóm, tích cực tham gia
thảo luận.
CLO 7 Hình thành tinh thần yêu thích, ham mê khoa học, T
nghiên cứu khoa học, tăng cường tính chủ động, tự
tin trong việc tìm kiếm những tri thức khoa học
mới.
CLO 8 Tăng cường tính chủ động, tự tin trong việc tìm U
kiếm những tri thức khoa học mới của người học.
Thái độ nghiêm túc, cầu thị, cẩn trọng trong nghiên
cứu khoa học
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là chương trình giảng dạy cho sinh
viên trình độ đại học của trường Đại học Lao động - Xã hội gồm 8 chương, trình bày những
kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học: Làm rõ các khái niệm liên quan đến các sự vật, hiện
tượng mà mình quan tâm; Phán đoán về mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng; Tư duy
nghiên cứu khoa học là tư duy hệ thống; Trình tự logic của nghiên cứu khoa học; Các phương
3
pháp cơ bản để thực hiện nghiên cứu khoa học, nhất là bài báo khoa học và khóa luận tốt
nghiệp; Cách tổ chức thực hiện đề tài và đánh giá đề tài; Đạo đức khoa học; Đánh giá nghiên
cứu khoa học.
11. Kế hoạch và nội dung giảng dạy
LÝ THUYẾT:
Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và Bài
Buổi Môn học học đánh
giá
Tuần 1 Chương 1. Bài mở đầu CLO 1 TLM2: Thuyết AM1
(3tiết) (2tiết) CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
1.1. Khái niệm chung về môn CLO 6 TLM4: Câu hỏi gợi
học mở (Inquiry)
1.2. Mục đích, ý nghĩa của Cụ thể:
môn học Dạy: giảng viên giới
1.3. Nội dung của môn học thiệu về nội dung
1.4. Quan hệ của môn học với của buổi học gắn
các môn học khác môn học
1.5. Quan hệ của môn học với PPLNCKH, đặt các
các môn phương pháp nghiên câu hỏi gợi mở đối
cứu khoa học chuyên ngành với sinh viên.
1.6. Phương pháp học tập Học: Người học lắng
môn học nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi.
Chương 2. Đại cương về CLO 1 TLM2: Thuyết AM1
nghiên cứu khoa học CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(1tiết) CLO 6 TLM4: Câu hỏi gợi
2.1. Khái niệm nghiên cứu mở (Inquiry)
Cụ thể:
khoa học Dạy: Giảng viên
2.1.1. Khái niệm “Khoa học” giới thiệu khái niệm
khoa học dưới các
lăng kính khác nhau

Học: Người học lắng


nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi.
Tuần 2 Chương 2. Đại cương về CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1
(3tiết) nghiên cứu khoa học CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(3tiết) CLO 6 TLM4: Câu hỏi gợi
2.1. Khái niệm nghiên cứu mở (Inquiry)
khoa học Cụ thể:
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm Dạy: Giảng viên
giới thiệu khái niệm
của nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
2.2. Phân loại nghiên cứu đặc điểm và cách
4
khoa học phân loại nghiên cứu
khoa học.
2.2.1. Phân loại theo chức
Học: Người học lắng
năng nghiên cứu nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi.
Tuần 3 Chương 2. Đại cương về CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1
(3tiết) nghiên cứu khoa học CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(1tiết) CLO 6 TLM4: Câu hỏi gợi
2.2. Phân loại nghiên cứu mở (Inquiry)
khoa học TLM15: Bài tập ở
2.2.2. Phân loại theo các giai nhà (Work
Assignment)
đoạn của nghiên cứu Cụ thể:
2.2.3. Phân loại theo phương Dạy: Giảng viên
giới thiệu khái niệm
pháp thu thập thông tin khoa học dưới các
lăng kính khác nhau,
kiểm tra và chữa bài
tập cho sinh viên.
Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi,
làm bài tập.
Chương 3. Trình tự logic CLO 1 TLM2: Thuyết
trong nghiên cứu khoa học CLO 2 giảng (Lecture)
(2tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
3.1. Khái niệm chung CLO 6 mở (Inquiry)
TLM15: Bài tập ở
3.1.1. Trình tự logic nhà (Work
3.1.2. Kiểm tra lỗi lôgic của Assignment)
Cụ thể:
người nghiên cứu Dạy: Giảng viên
giới thiệu về trình tự
3.2. Lựa chọn chủ đề và đặt logic trong nghiên
tên đề tài cứu khoa học với
khái niệm chung;
3.2.1. Lựa chọn vấn đề lựa chọn chủ đề và
nghiên cứu đặt tên đề tài, chữa
bài tập.
3.2.2. Xác định nhiệm vụ
nghiên cứu Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
3.2.3. Xác định mục tiêu phát biểu xây dựng
nghiên cứu bài, trả lời câu hỏi,
làm bài theo yêu cầu

5
3.2.4. Giới hạn phạm vi của GV.
nghiên cứu
Tuần 4 Chương 3. Trình tự logic CLO 1 TLM2: Thuyết AM1
(3tiết) trong nghiên cứu khoa học CLO 2 giảng (Lecture) AM2
(3tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
3.2. Lựa chọn chủ đề và đặt CLO 4 mở (Inquiry)
tên đề tài CLO 5 TLM15: Bài tập ở
3.2.5. Mẫu khảo sát trong nhà (Work
CLO 6
Assignment)
quá trình nghiên cứu CLO 7
Cụ thể
CLO 8 Dạy:
3.2.6. Đặt tên đề tài
+ Giảng viên giới
3.3. Xây dựng luận điểm khoa thiệu về lựa chọn
học của đề tài chủ đề và đặt tên đề
tài; xây dựng luận
3.3.1. Câu hỏi nghiên cứu điểm và chứng minh
3.3.2. Giả thuyết nghiên cứu luận điểm
+ Yêu cầu sinh viên
3.4. Chứng minh luận điểm làm bài tập
khoa học
Học: Người học lắng
3.4.1. Cấu trúc lôgic của phép nghe và ghi chép,
chứng minh phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi,
3.4.2. Luận cứ tham gia chữa bài
3.4.3. Phương pháp tìm tập

kiếm, chứng minh và sử dụng


luận cứ

Tuần 5 Chương 4. Phương pháp CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1


(3tiết) thu thập và xử lý thông tin CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(3tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
4.1. Khái niệm CLO 4 mở (Inquiry)
CLO 6 TLM15: Bài tập ở
4.2. Đại cương về thu thập nhà (Work
CLO 7
thông tin Assignment)
CLO 8
Cụ thể:
4.2.1. Chọn mẫu khảo sát Dạy:
4.2.2. Đặt giả thiết nghiên + Giảng viên giới
thiệu khái niệm, đại
cứu cương về thu thập
4.2.3. Biện luận kết quả thông tin, phương
pháp nghiên cứu tài
nghiên cứu liệu, phương pháp
4.3. Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm.
6
tài liệu + Yêu cầu sinh viên
làm bài tập.
4.3.1. Mục đích nghiên cứu
tài liệu Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
4.3.2. Phân tích các nguồn
phát biểu xây dựng
tài liệu bài, trả lời câu hỏi,
tham gia chữa bài
4.3.3. Tổng hợp tài liệu
tập
4.4. Phương pháp phi thực
nghiệm
4.4.1. Quan sát
4.4.2. Phỏng vấn
4.4.3. Hội nghị
4.4.4. Điều tra bảng hỏi

Tuần 6 Chương 4. Phương pháp CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1


(3tiết) thu thập và xử lý thông tin CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(2tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
4.4. Phương pháp phi thực CLO 4 mở (Inquiry)
nghiệm CLO 5 TLM7: Thảo luận
4.4.5. Điều tra bảng hỏi (Discussion)
CLO 6
4.5. Phương pháp thực TLM15: Bài tập ở
CLO 7
nhà (Work
nghiệm CLO 8 Assignment)
4.5.1. Khái niệm chung Cụ thể:
Dạy:
4.5.2. Phân loại thực nghiệm + Giảng viên giới
4.5.3. Các loại thực nghiệm thiệu về phương
pháp phi thực
4.6. Phương pháp trắc nghiệm, phương
nghiệm pháp thực nghiệm,
phương pháp trắc
4.7. Phương pháp xử lý thông nghiệm, phương
tin pháp xử lý thông tin
+ Yêu cầu sinh viên
4.7.1. Xử lý thông tin định làm bài tập.
lượng + Thảo luận nội
dung liên quan đến
4.7.2. Xử lý thông tin định chương 4
tính Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
4.7.3. Sai số quan sát phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi,
tham gia chữa bài
7
4.7.4. Phương pháp trình bày tập và thảo luận bài.
độ chính xác của số liệu

Chương 5. Trình bày luận CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1


điểm CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(1tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
5.1. Bài báo khoa học CLO 4 mở (Inquiry)
CLO 5 TLM7: Thảo luận
(Discussion)
CLO 6
TLM10: Học nhóm
CLO 7
(Teamwork
CLO 8 Learning)
TLM15:Bài tập ở
nhà (Work
Assignment)
Cụ thể:
Dạy:
+ Giảng viên giới
thiệu về nội dung
của chương 5, trong
đó nhấn mạnh về
khái niệm, ý nghĩa
và kết cấu của một
bài báo khoa học.
+Yêu cầu sinh viên
làm bài tập.
+ Thảo luận nội
dung một bài báo
Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi,
tham gia chữa bài
tập
Tuần 7 Chương 5. Trình bày luận CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1
(3tiết) điểm CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(2tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
5.2. Thông báo và tổng luận CLO 4 mở (Inquiry)
CLO 5 TLM7: Thảo luận
khoa học (Discussion)
CLO 6
5.2.1. Thông báo khoa học TLM15: Bài tập ở
CLO 7
nhà (Work
5.2.2. Tổng luận khoa học CLO 8 Assignment)
5.3. Công trình khoa học Cụ thể:
Dạy:
5.3.1. Chuyên khảo khoa học + Giảng viên giới
thiệu tiếp về nội
8
5.3.2. Tác phẩm khoa học dung của chương 5,
và tập trung vào tiểu
5.3.3. Tiểu luận
luận, khoa luận tốt
5.3.4. Khóa luận tốt nghiệp nghiệp và thuyết
trình khoa học.
5.4. Báo cáo kết quả nghiên
+ Yêu cầu sinh viên
cứu khoa học làm bài tập.
+ Yêu cầu sinh viên
5.4.1. Bố cục chung của báo
thảo luận
cáo Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
5.4.2. Cách đánh số chương,
phát biểu xây dựng
mục của báo cáo bài, trả lời câu hỏi,
tham gia chữa bài
5.5. Thuyết trình khoa học
tập, tham gia thảo
5.5.1. Vấn đề thuyết trình luận.
5.5.2. Luận điểm thuyết trình
5.5.3. Luận cứ của thuyết
trình
5.5.4. Phương pháp thuyết
trình
5.6. Ngôn ngữ thuyết trình
5.7. Trích dẫn khoa học

Chương 6. Tổ chức thực CLO 1 TLM2: Thuyết AM1


hiện đề tài và đánh giá đề CLO 2 giảng (Lecture) AM2
tài CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
(1tiết) CLO 4 mở (Inquiry)
6.1. Các bước thực hiện CLO 5 TLM10: Học nhóm
(Teamwork
6.1.1. Bước 1. Lựa chọn đề CLO 6
Learning)
CLO 7
tài TLM 12: Dự án
CLO 8 nghiên cứu
6.1.2. Bước 2. Xây dựng đề (Research Project)
cương và lập kế hoạch nghiên TLM15: Bài tập ở
nhà (Work
cứu Assignment)
Cụ thể:
Dạy:
+ Giảng viên giới
thiệu về nội dung
của chương 6, trong
đó nhấn mạnh về nội
dung các bước thực
9
hiện đề tài.
+ Yêu cầu sinh viên
làm bài tập.
+ Yêu cầu sinh viên
thảo luận nhóm.
+ SV nghiên cứu
một chủ đề và viết
báo cáo sơ bộ.
Học: Người học lắng
nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi,
tham gia chữa bài
tập, viết báo cáo sơ
theo yêu cầu của
GV.
Tuần 8 Chương 6. Tổ chức thực CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1
(3tiết) hiện đề tài và đánh giá đề CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
tài CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
(2tiết) CLO 4 mở (Inquiry)
6.1. Các bước thực hiện CLO 5 TLM10: Học nhóm
6.1.3. Bước 3. Lập nhóm (Teamwork
CLO 6
Learning)
nghiên cứu CLO 7
TLM12: Dự án
CLO 8 nghiên cứu
6.1.4. Bước 4. Thu thập và xử
(Research Project)
lý thông tin TLM15: Bài tập ở
6.1.5. Bước 5. Viết báo cáo nhà (Work
Assignment)
tổng kết đề tài nghiên cứu Cụ thể:
6.1.6. Bước 6. Đánh giá và Dạy:
+ Giảng viên giới
nghiệm thu đề tài thiệu về nội dung
6.1.7. Bước 7. Công bố kết của chương 6, trong
đó nhấn mạnh đến
quả nghiên cứu các bước thực hiện
6.2. Đánh giá đề tài đề tài đặc biệt là các
bước 1,2,4,5.
6.2.1. Khái niệm chung + Yêu cầu sinh viên
6.2.2. Đánh giá kết quả làm bài tập.
+ Yêu cầu sinh viên
nghiên cứu của đề tài làm việc nhóm.
6.2.3. Đánh giá hiệu quả + SV tự nghiên cứu
một chủ đề và viết
nghiên cứu của đề tài báo cáo.
Học: người học lắng
nghe và ghi chép,

10
phát biểu xây dựng
bài, trả lời câu hỏi,
tham gia chữa bài
tập, tham gia nhóm
thảo luận, viết báo
cáo về một chủ đề
mà mình tự chọn có
liên quan đến môn
học.
Kiểm tra (1 tiết) CLO 1
CLO 2 AM 4
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 6
CLO 7
CLO 8
Tuần 9 Chương 7. Đạo đức khoa AM 1
(3tiết) học CLO 1 TLM2: Thuyết AM 2
(3tiết) CLO 2 giảng (Lecture)
7.1. Khái niệm CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
CLO 4 mở (Inquiry)
7.2. Các chuẩn mực của cộng TLM7: Thảo luận
CLO 5
đồng nghiên cứu (Discussion)
CLO 6
TLM15: Bài tập ở
7.2.1. Các chuẩn mực CLO 7 nhà (Work
CLO 8 Assignment)
7.2.2. Các dạng sai lệch
Cụ thể:
chuẩn mực Dạy:
7.3. Trung thực với kết quả + Giảng viên giới
thiệu về nội dung
nghiên cứu của mình của chương 7, trong
7.4. Trung thực trong sử đó nhấn mạnh đến
khái niệm và chuẩn
dụng kết quả nghiên cứu mực của cộng đồng
7.4.1. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu.
+ Yêu cầu sinh viên
mục đích sử dụng kết quả làm bài tập.
nghiên cứu + Thảo luận
7.4.2. Khía cạnh đạo đức về
phương pháp sử dụng kết quả
nghiên cứu Học: người học lắng
7.4.3. Khía cạnh đạo đức về nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
tôn trọng quyền tác giả bài, trả lời câu hỏi,
11
7.5. Khoa học và các giá trị tham gia chữa bài
tập, thảo luận vấn đề
văn hóa
theo yêu cầu của GV
7.6. Kiểm soát xã hội đối với
các hành vi lệch chuẩn
7.6.1. Tác động của những
hành vi lệch chuẩn dương
tính
7.6.2. Tác động của những
hành vi lệch chuẩn âm tính
7.6.3. Kiểm soát xã hội đối
với các hành vi lệch chuẩn

Tuần Chương 8. Đánh giá nghiên CLO 1 TLM2: Thuyết AM 1


10 cứu khoa học CLO 2 giảng (Lecture) AM 2
(3tiết) (3 tiết) CLO 3 TLM4: Câu hỏi gợi
8.1. Đại cương về đánh giá CLO 4 mở (Inquiry)
CLO 5 TLM10: Học nhóm
8.1.1. Khái niệm chung (Teamwork
CLO 6
8.1.2. Mục đích Learning)
CLO 7
TLM15: Bài tập ở
8.1.3. Đối tượng CLO 8 nhà (Work
8.1.4. Phương pháp đánh giá Assignment)
Cụ thể:
8.1.5. Chủ thể đánh giá Dạy:
8.2. Đánh giá kết quả nghiên + Giảng viên giới
thiệu về nội dung
cứu của chương 8, trong
8.2.1. Khái niệm kết quả đó nhấn mạnh đến
đại cương về đánh
nghiên cứu giá...
8.2.2. Đánh giá kết quả + Yêu cầu sinh viên
làm bài tập.
nghiên cứu + Yêu cầu các nhóm
8.2.3. Các phương pháp tiếp làm việc.
cận đánh giá kết quả Học: Người học lắng
8.3. Đánh giá hiệu quả nghiên nghe và ghi chép,
phát biểu xây dựng
cứu bài, trả lời câu hỏi,
8.3.1. Khái niệm hiệu quả tham gia chữa bài
tập, làm việc nhóm.
8.3.2.Đánh giá hiệu quả

12
8.3.3. Chỉ báo đánh giá hiệu
quả
Tổng cộng: 30 tiết
Điểm thành phần Bài đánh giá CĐR môn học Tỷ lệ
(CLOs)
AM1. Điểm quá trình AM1: Đánh CLO 1
(20 %) giá chuyên cần CLO 2
(Attendance CLO 6 10%
Check)

AM 2: Đánh CLO 1
giá bài tập CLO 2
nhóm, thảo CLO 3
luận CLO 4 10%
12. CLO 5
Phươ CLO 7
ng CLO 8
pháp AM2. Điểm bài kiểm tra AM 4: Kiểm CLO 1
đánh giữa học kỳ (20%) tra viết CLO 2
giá (Written CLO 3 20%
Exam) CLO 4
CLO 5
CLO 7
CLO 8
AM 3. Điểm thi kết thúc AM7: Bài tiểu CLO 1
học phần luận. CLO 2 60%
CLO 3
CLO 4
CLO 5
CLO 7
CLO 8

13
Rubrics: (Tùy vào đặc trưng của học phần có thể chọn các biểu mẫu Rubrics phù
hợp)

Nhằm đánh giá chính xác sự đóng góp của các thành viên trong nhóm khi được
Giảng viên giao nhiệm vụ, Giảng viên sẽ tiến hành lấy ý kiến đánh giá của mỗi thành
viên trong nhóm đối với các thành viên khác của nhóm. Việc đánh giá được thực hiện
theo một số tiêu chí sau để phân chia lại kết quả đánh giá Bài tập nhóm (AM 2):

PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM


Tên người đánh giá……………..Nhóm……………..

Mức độ đánh giá


Thành viên Nhiệt Có tinh
St Đưa ra ý Tổ
nhóm được tình thần Hoàn thành
kiến và ý chức và
t hợp tác, nhiệm vụ
đánh giá tham gia tưởng hưởng dẫn
thân hiệu quả
công việc mới cả nhóm
thiện
1 Trần Hoàng
A…
2 Nguyễn Văn
B…
3 Mai Thị C..

1. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình


Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Tài liệu/giáo trình Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
chính 2. TS Đào Mai Phước - TS Vũ Thị
Phương Mai (2020), Bài tập Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học (Lưu hành nội
bộ)
Tài liệu tham khảo/ bổ 3. Nguyễn Duy Bảo (2007): Phương pháp
13. Tài liệu sung luận nghiên cứu khoa học và thực hiện đề
phục vụ học tài nghiên cứu khoa học, Nxb Bưu điện,
phần Hà Nội.
4. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh
(2001): Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
Trang Web/CDs tham  https://www.most.gov.vn/vn/
khảo Pages/Trangchu.aspx
 https://vjst.vn/vn/Pages/
Trangchu.aspx
14.Hướng
14
dẫn sinh Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của sinh
viên tự
học Chương 1
Bài mở đầu
1.1. Khái niệm chung Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
về môn học những nội dung chính.
1.2.Mục đích, ý nghĩa Tài liệu 1. Chương 1;
của môn học 4 Tài liệu 2. Vấn đề 1;
1.3. Nội dung của môn Tham gia đầy đủ buổi học lý
thuyết, đóng góp ý kiến xây
học
dựng bài.
1.4. Quan hệ của môn
học với các môn học
khác
1.5. Quan hệ của môn
học với các môn
phương pháp nghiên
cứu khoa học chuyên
ngành
1.6. Phương pháp học
tập môn học
Chương 2
Đại cương về nghiên Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
cứu khoa học những nội dung chính.
2.1. Khái niệm nghiên 10 Tài liệu 1. Chương 2;
Tài liệu 2. Vấn đề 2;
cứu khoa học Tìm hiểu các trang tài liệu tại:
2.2.Phân loại nghiên https://www.most.gov.vn/vn/
cứu khoa học Pages/Trangchu.aspx
https://vjst.vn/vn/Pages/
Trangchu.aspx
Tham gia đầy đủ buổi học lý
thuyết, đóng góp ý kiến xây
dựng bài.
Chương 3
Trình tự logic của Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
nghiên cứu khoa học những nội dung chính.
3.1. Khái niệm chung 10 Tài liệu 1. Chương 3;
3.2. Lựa chọn chủ đề Tài liệu 2. Vấn đề 3;
và đặt tên đề tài Tìm hiểu các trang tài liệu tại:
https://www.most.gov.vn/vn/
3.3. Xây dựng luận
Pages/Trangchu.aspx
điểm khoa học của đề
https://vjst.vn/vn/Pages/
tài Trangchu.aspx
3.4. Chứng minh luận Tham gia đầy đủ buổi học lý
điểm khoa học thuyết, đóng góp ý kiến xây
dựng bài. Chuẩn bị bài tập trong
15
sách và theo yêu cầu của giảng
viên
Lên thư viện tìm đọc và sưu tầm
các học liệu liên quan đến môn
học
Chương 4
Phương pháp thu Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
thập và xử lý thông những nội dung chính.
tin Tài liệu 1. Chương 4;
4.1. Khái niệm 10 Tài liệu 2. Vấn đề 4;
4.2. Đại cương về thu Tìm hiểu các trang tài liệu tại:
https://www.most.gov.vn/vn/
thập thông tin
Pages/Trangchu.aspx
4.3. Phương pháp
https://vjst.vn/vn/Pages/
nghiên cứu tài liệu Trangchu.aspx
4.4. Phương pháp phi Tham gia đầy đủ buổi học lý
thực nghiệm thuyết, đóng góp ý kiến xây
4.5. Phương pháp thực dựng bài. Chuẩn bị bài tập trong
nghiệm sách và theo yêu cầu của giảng
4.6. Phương pháp trắc viên
nghiệm Lên thư viện tìm đọc và sưu tầm
4.7. Phương pháp xử lý các học liệu liên quan đến môn
thông tin học
Chương 5 Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
Trình bày luận điểm những nội dung chính.
khoa học Tài liệu 1. Chương 5;
5.1. Bài báo khoa học 6 Tài liệu 2. Vấn đề 5;
5.2.Thông báo và tổng Tìm hiểu các trang tài liệu tại:
https://www.most.gov.vn/vn/
luận khoa học
Pages/Trangchu.aspx
5.3. Công trình khoa
https://vjst.vn/vn/Pages/
học 5.4. Báo cáo kết Trangchu.aspx
quả nghiên cứu khoa Tham gia đầy đủ buổi học lý
học thuyết, đóng góp ý kiến xây
5.5. Thuyết trình khoa dựng bài. Chuẩn bị bài tập trong
học sách và theo yêu cầu của giảng
5.6. Ngôn ngữ thuyết viên
trình Lên thư viện tìm đọc và sưu tầm
5.7. Trích dẫn khoa các học liệu liên quan đến môn
học học

Chương 6 Đọc trước tài liệu, ghi nhớ


Tổ chức thực hiện đề những nội dung chính.
tài và đánh giá đề tài 6 Tài liệu 1. Chương 6;
Tài liệu 2. Vấn đề 6;
6.1.Các bước tổ chức Tìm hiểu các trang tài liệu tại:

16
thực hiện đề tài https://www.most.gov.vn/vn/
Pages/Trangchu.aspx
6.2. Đánh giá đề tài https://vjst.vn/vn/Pages/
Trangchu.aspx
Tham gia đầy đủ buổi học lý
thuyết, đóng góp ý kiến xây
dựng bài. Chuẩn bị bài tập trong
sách và theo yêu cầu của giảng
viên
Lên thư viện tìm đọc và sưu tầm
các học liệu liên quan đến môn
học
Kiểm tra giữa học Kiểm tra lại các kiến thức, kỹ
phần năng, bài luyện tập đã được GV
giới thiệu trong các buổi học
2 trước đó.
Hoàn thành bài tập theo đề kiểm
tra giảng viên cung cấp cho sinh
viên có gắn với nội dung các
chương đã học.
Chương 7
Đạo đức khoa học Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
7.1. Khái niệm những nội dung chính.
7.2. Các chuẩn mực Tài liệu 1. Chương 7;
của cộng đồng nghiên Tài liệu 2. Vấn đề 7;
Tìm hiểu các trang tài liệu tại:
cứu
https://www.most.gov.vn/vn/
7.3. Trung thực với kết 6
Pages/Trangchu.aspx
quả nghiên cứu của https://vjst.vn/vn/Pages/
mình Trangchu.aspx
7.4. Trung thực trong Tham gia đầy đủ buổi học lý
sử dụng kết quả thuyết, đóng góp ý kiến xây
nghiên cứu dựng bài. Chuẩn bị bài tập trong
7.5. Khoa học và các sách và theo yêu cầu của giảng
giá trị văn hóa viên
7.6. Kiểm soát xã hội Lên thư viện tìm đọc và sưu tầm
đối với các hành vi các học liệu liên quan đến môn
lệch chuẩn học
Chương 8 Đọc trước tài liệu, ghi nhớ
Đánh giá nghiên cứu những nội dung chính.
khoa học Tài liệu 1. Chương 8;
8.1. Đại cương về Tài liệu 2. Vấn đề 8;
đánh giá Tìm hiểu các trang tài liệu tại:
https://www.most.gov.vn/vn/
8.2. Đánh giá kết quả 6
Pages/Trangchu.aspx
nghiên cứu
https://vjst.vn/vn/Pages/
8.3. Đánh giá hiệu quả
17
nghiên cứu Trangchu.aspx
Tham gia đầy đủ buổi học lý
thuyết, đóng góp ý kiến xây
dựng bài. Chuẩn bị bài tập trong
sách và theo yêu cầu của giảng
viên
Lên thư viện tìm đọc và sưu tầm
các học liệu liên quan đến môn
học
15.Đội ngũ Học Chuyên ngành đào tạo
giảng viên Họ và tên hàm/học
tham gia vị
giảng dạy 1.Đào Mai Phước TS, GVC Kinh tế chính trị Mác - Lênin
2.Vũ Thị Phương Mai TS, GVC Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Lê Hương Giang TS, GV Lịch sử ĐCSVN
4. Đông Thị Hồng TS,GVC Kinh tế chính trị Mác - Lênin
5. Nguyễn Thị Giáng TS, Triết học Mác – Lênin
Hương GVCC

Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2021

Chú ý:
1. Phần Tài liệu/giáo trình chính bắt buộc phải có – giảng viên phải sử dụng trên nội dung của
giáo trình này.
2. Ghi tên tài liệu tham khảo theo đúng form (chuẩn APA) như sau:
- SÁCH
Tên tác giả 1, tên tác giả 2,…(năm xuất bản). Tên sách. Nhà Xuất bản
VD: Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (1999). Máy và thiết bị lạnh. NXB Giáo dục.
- TẠP CHÍ
Tên tác giả 1, tên tác giả 2,…(năm xuất bản). Tên bài báo. Tên tạp chí, số, từ trang-đến
trang
VD: Nguyễn Văn Thêm (1999). Một số vấn đề về mòn vòng gang động cơ diesel. Giao
thông vận tải, 35, 65-71
Chú ý: Các tạp chí nước ngoài có số volume và issue thì ghi số volume trước, số issue đề
trong ngoặc.
VD: A. Kozama, M. Store (1983). Re-velidation of the Memorial University of
Newfoundland scale of happiness. Canadian Journal on Aging, 2 (1), 27-29

18

You might also like