You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018


ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 04/04/2018
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu I (2,0 điểm)
6 x 2  4x  2018
1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  có tập xác
(m  1) x2  2(m  1) x  4
định là .
2) Cho hai hàm số y  x 2  2  m  1 x  2m và y  2 x  3 . Tìm m để đồ thị các hàm số đó cắt
nhau tại hai điểm A và B phân biệt sao cho OA2  OB2 nhỏ nhất (trong đó O là gốc tọa độ).
Câu II (3,0 điểm)
1) Giải phương trình 3 5  x  3 5x  4  2 x  7
2) Giải bất phương trình 11x 2  19 x  19  x 2  x  6  2 2 x  1
 xy  4 xy  y  4   y  2 y  5  1
 2

3) Giải hệ phương trình 


2 xy  x  2 y   x  14 y  0

Câu III (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC có AB  6; BC  7; CA  5 .Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho
AM  2MB và N là điểm thuộc AC sao cho AN  k AC ( k  ).Tìm k sao cho đường thẳng CM
vuông góc với đường thẳng BN .
2) Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c và p là nửa chu vi của tam giác. Gọi I là tâm
c ( p  a ) a ( p  b) b( p  c ) 9
đường tròn nội tiếp tam giác. Biết    . Chứng minh rằng tam giác ABC
IA2 IB 2 IC 2 2
đều.
3) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AB là
x  2 y  1  0 . Biết phương trình đường thẳng BD là x  7 y  14  0 và đường thẳng AC đi qua điểm
M (2,1) .Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.
Câu IV (1,0 điểm)
Một xưởng sản xuất có hai máy, sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi
2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng. Để sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I cần máy thứ
nhất làm việc trong 3 giờ và máy thứ hai làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất 1 tấn sản phẩm loại II cần
máy thứ nhất làm việc trong 1 giờ và máy thứ hai làm việc trong 1 giờ. Mỗi máy không đồng thời làm
hai loại sản phẩm cùng lúc. Một ngày máy thứ nhất làm việc không quá 6 giờ, máy thứ hai làm việc
không quá 4 giờ. Hỏi một ngày nên sản xuất bao nhiêu tấn mỗi loại sản phẩm để tiền lãi lớn nhất?
Câu V (1,0 điểm)
Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c dương thỏa mãn a2  b2  c2  27 thì:
1 1 1 12 12 12
   2  2  2 .
a  b b  c c  a a  63 b  63 c  63

........................................ Hết ......................................

Họ và tên thí sinh: .............................................. Số báo danh: .............................


Giám thị coi thi số 1: ............................................... Giám thị coi thi số 2: ....................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ THẢO HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI DƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10
THPT – NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: TOÁN
(Dự thảo hướng dẫn chấm gồm 6 trang)

Câu Nội dung Điể


m
Câu Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau có tập xác định là
I.1 6 x 2  4x  2018
1,0 đ y
(m  1) x2  2(m  1) x  4
Hàm số có tập xác định khi và chỉ khi f ( x)  (m  1) x2  2(m  1) x  4  0,  x  .
0,25
Với m  1, ta có f ( x)  4  0, x  . Do đó m  1 thỏa mãn.
0,25
 m 1
Với m  1, f ( x)  0, x  
 (m  1) 2  4(m  1)  0
0,25

m  1

(m  1)(m  5)  0
 1  m  5. Vậy 1  m  5. 0,25

Câu Cho hàm số y  x 2  2  m  1 x  2m và hàm số y  2 x  3 . Tìm m để đồ thị các hàm số đó


I.2
cắt nhau tại hai điểm A và B sao cho OA2  OB2 nhỏ nhất (trong đó O là gốc tọa độ)
1,0 đ
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị
x 2  2  m  1 x  2m  2 x  3 hay x2  2mx  2m  3  0 (*) 0,25

Ta có:  '  m2  2m  3  0 với mọi m nên (*) luôn có hai nghiệm phân biệt hay hai đồ
0,25
thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B.
Gọi xA , xB là hai nghiệm của phương trình (*). Khi đó A  x A ; 2 x A  3 , B  xB ; 2 xB  3
Ta có OA   xA ;2 xA  3 , OB   xB ;2 xB  3 .

OA2  OB 2  x A2   2 x A  3  xB2   2 xB  3
2 2
0,25
 5  xA2  xB2   12  xA  xB   18
 5  xA  xB   12  xA  xB   18  10 xA xB 1
2

Theo định lí Vi-et ta có xA  xB  2m, xA xB  2m  3


11 2 119
Khi đó (1) trở thành OA2  OB2  20m2  44m  48  20(m  ) 
10 5 0,25
119 11 11
Tìm được OA2  OB2 nhỏ nhất bằng khi m  . Vậy m  là giá trị của m cần
5 10 10
tìm.
CâuII. Giải phương trình: 3 5  x  3 5x  4  2 x  7
1
1,0 đ
4
Điều kiện:  x  5 (*)
5
3 5  x  3 5x  4  2 x  7 0,25

 3 5  x  (7  x)  3  
5x  4  x  0

4  5 x  x 2 3  4  5 x  x 2 
  0
3 5  x  (7  x) 5x  4  x
  0,25
  4  5 x  x 2  
1 3
   0 (**)
 3 5  x  (7  x) 5x  4  x 

1 3 4
do   0 x  [ ,5] nên
3 5  x  (7  x) 5x  4  x 5
(**)  4  5 x  x 2  0 0,25
x  1

x  4
Đối chiếu điều kiện thấy thỏa mãn. Vậy tập nghiệm của phương trình là S  {1;4} 0,25
CâuII. Giải bất phương trình 11x 2  19 x  19  x 2  x  6  2 2 x  1
2
1,0 đ
 x2  x  6  0

Điều kiện:  2x  1  0  x3
 0,25
 11x  19 x  19  0
2

Bất phương trình đã cho tương đương với


2
11x 2  19 x  19   ( x  2)( x  3  2 2 x  1 
 10 x 2  26 x  17  4 (2 x  1)( x  3) x  2 0,25

 5(2 x2  5x  3)  4 2 x 2  5x  3 x  2  ( x  2)  0
2 x2  5x  3 2 x2  5x  3
 5. 4 1  0
x2 x2
0,25
2 x2  5x  3
 1
x2

 2 x2  5x  3  x  2  2 x2  6 x  5  0
3  19 3  19
Ta được x
2 2
3  19
Kết hợp điều kiện x  3 được 3  x  0,25
2
3  19
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S  [3; )
2
 xy  4 xy  y  4   y  2 y  5  1
CâuII.  2

3 Giải hệ phương trình: 


1,0 đ 2 xy  x  2 y   x  14 y  0

 2 xy  1  y  x  2 y   5 y 1
 2 2 2

Hệ phương trình  
 x  2 y  2 xy  1  12 y  2 

0,25
Xét y= 0 không là nghiệm hpt
Xét y  0 chia 2 vế phương trình (1) cho y 2 , chia 2 vế phương trình (2) cho y ta được:
 1
2

 2 x     x  2 y   5
 y 0,25

  1
 x  2 y   2 x  y   12
  

 1
a  2 x  a 2  b  5 a  3
Đặt  y có HPT   
b  x  2 y ab  12 b  4

0,25
 1
2 x   3
hay  y
 x  2 y  4

 7 1 0,25
Giải hệ ta được nghiệm (-2;1) và   ; 
 2 4
Câu Cho tam giác ABC có AB = 6 ; BC = 7 ;CA = 5 . M là điểm thuộc cạnh AB sao cho AM
III.1 = 2MB ; N thuộc AC sao cho AN  k AC .Tìm k để CM vuông góc với BN
1,0 đ
2
CM  AM  AC  AB  AC và BN  AN  AB  k AC  AB
3 0,25
2 2k 2 2 2
Suy ra CM BN  ( AB  AC )(k AC  AB)  AB AC  AB  k AC  AB AC
3 3 3 0,25
AB 2  AC 2  BC 2
 
2 2
AB  AC  CB  AB. AC  6
2
0,25
2k 2 2 2
BN  CM  BN .CM  0  AB. AC  AB  k AC  AB. AC  0
3 3
2k 2 6 0,25
 .6  .36  25k  6  0  21k  18  0  k  
3 3 7
Câu Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c và p là nửa chu vi của tam giác. Gọi I là
III.2 c ( p  a ) a ( p  b) b( p  c ) 9
tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Biết    . Chứng minh
1,0 đ IA2 IB 2 IC 2 2
rằng tam giác ABC đều.
0,25

Gọi M là tiếp điểm của AC với đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó ta có
AM  p  a, IM  r . Áp dụng định lí Pitago trong tam giác AIM ta có
IA2  AM 2  MI 2  ( p  a)2  r 2

S S
Gọi S là diện tích tam giác ABC thì r  nên IA2  ( p  a)2  ( )2
p p
0,25
( p  a)( p  b)( p  c) ( p  a)bc
Mà S 2  p( p  a)( p  b)( p  c) nên IA2  ( p  a)2  
p p
c( p  a ) p
Suy ra  .
IA2 b
0,25
a ( p  b) p b( p  c ) p
Tương tự 2
 và  .
IB c IC 2 a
Từ đó
c ( p  a ) a ( p  b) b( p  c ) p p p 1 1 1 1 9
2
 2
 2
    (a  b  c)(   )  .
IA IB IC a b c 2 a b c 2
0,25
Dấu bằng đạt được khi a  b  c
c ( p  a ) a ( p  b) b( p  c ) 9
Vậy    chỉ khi tam giác ABC đều.
IA2 IB 2 IC 2 2
Câu Trong mặt phẳng toạ độ C , cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AB:
III.3 x  2 y  1  0 , phương trình đường thẳng BD: x  7 y  14  0 , đường thẳng AC đi qua
M(2; 1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.
1,0 đ
Do B là giao của AB và BD nên toạ độ B là nghiệm của hệ:
 21
 x
 x  2y 1  0  5 21 13
   B( ; )
 x  7 y  14  0  y  13 5 5
 5 0,25
Do ABCD là hình chữ nhật nên góc giữa hai đường thẳng AC và AB bằng góc giữa hai
đường thẳng AB và BD. Giả sử nAC  (a; b), (a 2  b 2  0) là VTPT của AC. Khi đó
cos(nAB , nBD )  cos(nAC , nAB )
3
 a  2b  a 2  b2
2
0,25
 a  b
 7a  8ab  b  0  
2 2
a   b
 7
+ Với a  b . Chọn a = 1, b = -1.
Phương trình AC: x – y – 1 = 0 0,25
 x  y 1  0 x  3
A  AB  AC nên toạ độ A là nghiệm của hệ:    A( 3; 2)
x  2 y  1  0 y  2
Gọi I là giao của AC và BD thì toạ độ I là nghiệm của hệ:
 7
 x
 x  y 1  0  2  I ( 7 ; 5)
 
 x  7 y  14  0 y  5 2 2
 2
14 12
Do I trung điểm AC và BD nên tính được C (4;3); D( ; )
5 5
+ Với b  7a ( Loại vì khi đó AC không cắt BD)
0,25
Câu Một xưởng sản xuất có hai máy sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Một tấn sản phẩm I
IV 1,0 lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm II lãi 1,6 triệu đồng. Để sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I thì
đ máy thứ nhất làm việc trong 3 giờ và máy thứ hai làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất 1 tấn
sản phẩm loại II thì máy thứ nhất làm việc trong 1 giờ và máy thứ hai làm việc trong 1
giờ . Mỗi máy không đồng thời làm hai loại sản phẩm cùng lúc. Một ngày máy thứ nhất
làm việc không quá 6 giờ , máy thứ hai làm việc không quá 4 giờ. Hỏi một ngày sản xuất
bao nhiêu tấn mỗi loại sản phẩm để tiền lãi lớn nhất?
Gọi x, y là số tấn sản phẩm loại I, II cần sản xuất trong một ngày ( x; y  0 ).
Tiền lãi một ngày là L  2 x  1,6 y (triệu đồng). Một ngày máy thứ nhất làm việc 3x  y
giờ, máy thứ hai làm việc x  y giờ.
0,25
 x; y  0

Theo gt có: 3x  y  6
 x y 4

Khi đó bài toán trở thành tìm x; y thỏa mãn hệ trên sao cho L  2 x  1,6 y đạt giá trị lớn
0,25
nhất
Vẽ các đường thẳng 3x  y  6, x  y  4 . Ta có các điểm M ( x; y) với ( x; y) là nghiệm của
hệ bất phương trình trên thuộc miền trong tứ giác OABC, kể cả các điểm trên cạnh tứ giác.
f(x)=6-3x
f(x)=4-x

y
8

C
4

B
3

A x
-6 -5 -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

-1 0,25
-2

-3

-4

-5

-6

-7

L đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh của tứ giác.Thay tọa độ các điểm
O(0;0), A(2;0), B(1;3), C(0;4) vào biểu thức L ta được L đạt giá trị lớn nhất tại B(1;3) . Khi
0,25
đó L  2x  1,6 y  2.1  1,6.3  6,8 . Vậy để thu được tiền lãi cao nhất thì mỗi ngày sản xuất
1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II
Câu V . Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c dương thỏa mãn a  b  c  27 thì:
2 2 2

1,0 đ 1 1 1 12 12 12
   2  2  2 .
a  b b  c c  a a  63 b  63 c  63

1 1 1 1 1 4
 2 2 
ab bc ab bc (a  b)(b  c) a  2b  c
Chứng minh tương tự ta có
1 1 4
 
b  c a  c a  2c  b 0,25
1 1 4
 
a  b a  c b  2a  c
1 1 1  1 1 1 
Suy ra    2   
ab cb ac  b  2a  c a  2b  c b  2c  a 
1 6
Ta chứng minh  2 . Thật vậy:
b  2a  c a  63
1 6
 2
b  2a  c a  63 0,25
 a 2  63  6b  12a  6c  2a 2  b 2  c 2  36  6b  12a  6c  0
 2(a  3) 2  (b  3) 2  (c  3) 2  0
Điều này luôn đúng. Dấu bằng đạt được khi và chỉ khi a  b  c  3
1 1 1 6 6 6
Vậy    2  2  2
b  2a  c a  2b  c b  2c  a a  63 b  63 c  63
1 1 1 12 12 12
Suy ra    2  2  2 0,25
a  b b  c c  a a  63 b  63 c  63

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 3. 0,25

Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like