You are on page 1of 10

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA
BỘ MÔN: VẬT LÍ
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
CHUYÊN ĐỀ 4: Từ Trường
BÀI TẬP VỀ NHÀ

TH
Câu 1: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như
hình vẽ. Tam giác ABC đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I2
= I2 = I3 = 5 A, canh của tam giác bằng 10 cm:
A I1

A. 0
C. 2.10−5T AN B. 10−5T
D. 3.10−5T I2
B C
I3

 Lời giải:
HV
+ Ta có: B1 = B2 = B3 =
2.10−7.5

IE r

N
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại O: B = B1 + B2 + B3 = B12 + B2 ( xác định dựa trên quy tắc đinh ốc 1)

KH
+ Do tính chất của tam giác đều nên B12  B3 và có cùng độ lớn với B3  B = 0
Câu 2: Một khung dây tron gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5 A chạy qua. Theo tính

OA
toán thấy cảm úng từ ở tâm khung bằng 6,3.10−5 T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng tù ở tâm bằng 4,2.10~5 T,
kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có
bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm:
A. 2
 Lời giải:
B. 3
HO
C. 4 D. 5

số vòng dây bị quấn ngược C


+ B ~ N, khi mà các vòng dây bị quấn ngược thì số vòng dây lúc sau của khung dây đó là N2 = N1−2n với n là

.N
N B 3
 1 = 1 = =
N1
=
24
N 2 B2 2 N1 − 2n 24 − 2n

✓ Chọn đáp án C
 n = 4 vòng.
ET
Câu 3: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8 cm, vòng kia
là R2 = 16 cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong
hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
A. 8,8. 10−5T B. 7,6. 10−5T C. 6,8. 10−5T D. 3,9. 10−5T
 Lời giải:

+ Áp dụng quy tắc cái đinh ốc 2 ta được B1 vuông góc với B2  B = B12 + B22

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


 −7 1 −5
B1 = 2.10 . R = 7,85.10 T

+ 
1
 B = B12 + B22 = 8,8.10−5 T
B = 2.10−7 1 = 3,92.10−5 T
 2 R2

✓ Chọn đáp án A
Câu 4: Một ống hình trụ dài 0,5 m, đường kính 16 cm. Một dây dẫn dài 10 m, được quấn quanh ống dây với
các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100 A. Cảm ứng từ trong lòng ống

TH
dây có độ lớn:
A. 2,5.10−3T B. 5. 10−3T C. 7,5. 10−3T D. 2. 10−3T
 Lời giải:
AN
+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là:

HV 10
2.
0,16

IE
N N 2 .100 = 5.10−3 ( T )
B = 4.10−7. .I = 4.10−7. I = 4.10−7.
0,5
✓ Chọn đáp án B
N KH
Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng
chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại
điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
A. 6.10−6T. B. 11,6. 10−6T.
OA
C. 5. 10−6T. D. 12. 10−6T.
 Lời giải:
HO
+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi
I1
A+
H I2
+

C
vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véctơ
cảm ứng từ B1 và B1 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 , có phương chiều như hình vẽ
.N 
và có độ lớn:

B = 2B1 cos  = 2B1


AM 2 − AH 2
AM
= 11, 6.10−6 T B ET B1

M
✓ Chọn đáp án B B2
Câu 6: Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các
dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 7 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x.
a) Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gầy ra tại điểm M.
A. 2.10−5T. B. 4.10−5T. C. 0. D. 3,2.10−5T.
b) Hãy xác định X để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực
đại đó.
A. x = 8,5cm; Bmax = 3,32.10−5T. B. x = 6cm; Bmax = 3,32.105T.

C. x = 4 3 cm; Bmax=l,66.10−5T. D. x = 8,5cm; Bmax = 1,66.10−5T.

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


Hướng dẫn
a) Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào I1 I2
tại A, dòng I2 đi vào tại B. H
A+ +B
Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương
chiều như hình vẽ, có độ lớn: x x
I
B1 = B2 = 2.10−7 = 2.10−5 T 
x B1
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có 

TH
độ lớn:
d
x − 
2
2
B 
B2
M

AN
B = B1 cos  + B2 cos  = 2B1 cos  = 2B1
x
2
= 3, 2.10− T → Chọn D

HV
I
b) Theo câu a) ta có: B1 = B2 = 2.10−7
x

IE
2
d
x − 
2

1 2 1 d2
B1 = B1 cos  = 2.2.10−7. = 4.10−7 2 − 2

B cực đại khi


1

d2
=
Nx

4 d2 
. .
x

 1 −
d2 
x 2 4x 2 d 2 4x 2  4x 2 
x 4x

KH
 đạt cực đại.

d2 
 d2  d2  
 2 + 1 − 2  
d 2   4x  4x   1
OA
HO
+ Theo bất đẳng thức Cosi: . 1 −  =
4x 2  4x 2   2  4
 
 

Từ đó suy ra:
1
2

x 4x
d2
2
=
4 d2 
2
. 2 
. 1 −
d2  4 1 1
2 
d 4x  4x  d 4 d
C
 2 . = 2 Hay B  4.10−7.
1
d
.N
+ Dấu bằng xảy ra
d
4x
2

2
d 2
= 1 − 2 hay tương đương x =
4x
d
2
ET
d
+ Thay số ta được: x = = 8,5cm. Khi đó Bmax = 3,32.10−5 T → Chọn A
2
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm đặt trong không khí, có hai dòng điện cùng
chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = 5 A chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
điện này gây ra bằng 0.
A. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 10 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm; hoặc
các điểm cách rất xa hai dây dẫn.
B. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 10 cm; hoặc
các điểm cách rất xa hai dây dẫn.

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


C. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 7,5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 7,5 cm;
hoặc các điểm cách rất xa hai dây dẫn.
D. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 8 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 7 cm; hoặc
các điểm cách rất xa hai dây dẫn.
 Lời giải: B1
+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi A
vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ M B
+ +
cảm ứng từ B1 và B2.

TH
I1 I2
+ Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B = B1 + B2  B1 = −B2 B2

tức là B1 và B2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M

AN
phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB.

Với B1 = B2  2.10−7.
I1
= 2.10−7
I2
 AM =
AB.I1
= 10cm  MB = 5cm

HV AM AB − AM I1 + I 2

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 10 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 cm.

IE
Ngoài ra, còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng

N
bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.

KH
✓ Chọn đáp án A
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = 20 A, I2 = 10 A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng

OA
điện này gây ra bằng 0.
A. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng 20 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 10 cm; hoặc
các điểm cách rất xa hai dây dẫn.

HO
B. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 10 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 20 cm; hoặc
các điểm cách rất xa hai dây dẫn.

hoặc các điểm cách rất xa hai dây dẫn. C


C. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1, 10 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 10 cm;

.N
ET
D. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm; hoặc
các điểm cách rất xa hai dây dẫn.
 Lời giải:
+ Những điểm ở rất xa hai dây có từ trường tổng hợp bằng 0.
Xét trường hợp các điểm ở gần:
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. Các
dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2. Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì
B = B1 + B2  B1 = −B2 tức là B1 và B2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn
các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB, gần dây dẫn mang dòng
I2 hơn (vì I1 > I2).
I1 I2 AB.I1
+ Với B1 = B2  2.10−7 = 2.10−7  AM = = 20cm  BM = 10cm
AM AM − AB I1 − I 2

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


+ Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 20 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 10
cm. Ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra
cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.
✓ Chọn đáp án A
Câu 9. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bới dòng điện thẳng dài vô
hạn:
M
I I + M +I M

TH
A. B B. C. D. B
M B I
 Lời giải:

AN
+ Dòng điện có các đường sức từ đi từ trong ra ngoài nên ở hình c cảm ứng từ B theo quy tắc cái đinh ốc 1 phải
có hướng ngược lại với hình vẽ đề bài.
✓ Chọn đáp án C
HV
Câu 10: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

IE
N
I B I B I I B
B. C. D.
A.

 Lời giải: KH B B

sai.
✓ Chọn đáp án B
OA
+ Hình vẽ B biểu diễn sai hướng của các đường sức từ ở tâm vòng tròn dẫn đến cảm ứng từ B được biểu diễn

HO
Câu 11: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng tù của dòng điện trong
ống dây gây nên:

A.
I
B.
I
C. C I
.N
D. A và B

 Lời giải: ET
+ Sử dụng quy tắc bàn tay phải cho dòng điện chạy như trong hình B ta được cảm ứng từ gây ra ở ống dây phải
có chiều ra phải vào trái chứ không phải ra trái vào phải như hình vẽ B.
✓ Chọn đáp án B
Câu 12: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên trong trường hợp cho nam
châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định nằm ngang.
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì ngược
kim đồng hồ.
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì cùng
kim đồng hồ.
C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


D. Dòng điện cảm ứng luôn cùng kim đồng hồ.
Hướng dẫn:
Chọn B

( )
Câu 13: Cuộng dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 300 cm2 có trục song song với 1 = n, B = 0

( )
của từ trường đều, B = 0, 2 T. Quay đều cuộn dây để sau 1 = n, B = 0 , trục của nó vuông góc với

( )
1 = n, B = 0 . Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.

TH
A. 2,4 V.
Hướng dẫn:
B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V.

Ban đầu:
AN ( ) ( )
HV
+ Trục của vòng dây song song với 1 = n; B = 0 nên: 1 = n; B = 0

+ Từ thông qua N vòng dây lúc đầu: 1 = NBS cos 1 = NB1S

Lúc sau: IE( )


N ( )
+ Trục của vòng dây vuông góc với  2 = n; B = 900 nên  2 = n; B = 900

KH
+ Từ thông qua N vòng dây lúc sau:  2 = NBS cos 2 = 0

+ Độ biến thiên từ thông:  =  2 − 1 = −1 = − NBS


OA
+ Độ lớn suất điện động: e =

t
=
NBS 100.0, 2.300.10−4
t
=
0,5 HO
= 1, 2 V

Vậy: Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 1,2 V.
C .N
ET
Câu 14: Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2 . Ống dây có
R = 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ B song song với trục của
hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây
A. 0,01 W. B. 0,02 W. C. 0,16 W. D. 0,32 W.
Hướng dẫn:
+ Từ thông qua ống dây:  = NBS cos 00 = NBS

  ( NBS ) B
+ Tốc độ biến thiên từ thông: = = NS
t t t
 B
+ Độ lớn suất điện động trong khung dây: e =
t
= NS
t
( )
= 1000. 100.10−4 .0, 04 = 0, 4 ( V )

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


e 0, 4 1
+ Dòng điện cảm ứng trong ống dây: iC = = = (A )
R 16 40
2
 1 
+ Công suất tỏa nhiệt trên R: P = i R =   .16 = 0, 01 ( W )
2

 40 

Câu 15: Một khung dây hình tròn diện tích S = 15 cm2 gồm

TH
N = 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều có B hợp với véctơ pháp
tuyến n của mặt phẳng khung dây một góc a = 300 như hình vẽ.

AN
Biết B = 0,04 T. Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây
quay khung dây quanh đường kính MN một góc 1800
khi

A. 0 Wb. HV B. −5,196.10−4 Wb. C. −10,392.10−4 Wb. D. 10,392.10-4 Wb.


Hướng dẫn:
IE
N
Lúc đầu vectơ pháp tuyến n tạo với B một góc 1 = 300.

+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là:


KH
1 = NBS .cos 1 = 10.0, 04.15.10 −4.cos 300 = 5,196.10 −4 ( Wb)

OA
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 1800 thì lúc này vectơ pháp tuyến n lúc sau ngược chiều

HO
với vectơ n lúc đầu nên B với n lúc sau một góc

a2 = 1800 − 300 = 1500

+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là:


C
 2 = N .B.S .cos  2 = 10.0, 04.15.10 −4.cos1500 = −5,196.10 −4 ( Wb)
.N
ET
+ Độ biến thiên của từ thông là:  =  2 − 1 = −5,196.10−4 − 5,196.10−4 = −10,392.10−4 ( Wb)
Câu 16: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng
dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong mặt
phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ thị. Xác
định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung.
A. 1,5.10-4 V. B. 3.10-4 V.

C. 0,15 V. D. 0,3 V.
Hướng dẫn:

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


t = 0  B1 = 2, 4.10−3 ( T )

TH
Từ đồ thị ta có:  1
t2 = 0, 4 s  B2 = 0

+ Độ biến thiên cảm ứng từ : B = B2 − B1 = −2, 4.10 −3 ( T )


AN
+ Khung dây vuông góc với mặt phẳng khung dây nên :  = n; B = 0 ( )
HV
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây :  = N ( B ) .S .cos  = 10 ( −2, 4.10−3 ) .25.10−4.1 = −6.10−5 ( Wb)

IE
+ Vậy từ thông giảm một lượng  = 6.10−5 ( Wb)

N
Suất điện động cảm ứng trong khung dây : eC = −


KH
t
= 1,5.10−4 ( V )

OA
Câu 17: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời
gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của mạch
r =5 .
A. 103 T/s. B. 100 T/s. C. 104 T/s.HO D. 10 T/s.
Hướng dẫn :

+ Tốc độ biến thiên của từ trường trong thời gian t:


B
t
C .N
+ Ta lại có : ec = ic R = 10 V  ec =

t
=
 2 − 1
t
=
B2 − B1 S
t
=
B S
t

B
t
=
ET
ec 10
= 2 = 103 ( T/s)
S 0,1

Câu 18: Vòng dây dẫn diện tích S = 100 cm2 , điện trở R = 0, 01  , B quay đều trong từ trường đều
B = 0,05 T , trục quay là một đường kính của vòng dây và vuông góc với B . Tìm điện lượng qua tiết diện vòng
dây nếu trong thời gian B góc B thay đổi từ 600 đến 900.
A. 0,025 C. B. 0,5 C. C. 0,125 C. D. 0,075 C.
Hướng dẫn :
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây :

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


E=

=
(
BS cos 900 − cos 600
=
)
0,5.100.10−4.cos 600
= 5.10−4 V
t t 0,5

E 5.10−4
+ Cường độ trung bình của dòng điện trong vòng dây : I = = = 0, 05 A
R 0, 01

+ Điện lượng qua tiết diện vòng dây : q = It = 0, 05.0,5 = 0, 025 C.

TH
Câu 19: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 2r = 10 cm; dây

AN
dẫn có diện tích tiết diện S = 0, 4 mm2 , điện trở suất r = 1,75.10−8 .m. Ống dây đó đặt trong từ trường đều,
vectơ cảm ứng từ B song song với trục hình trụ, có độ lớn tăng đều với thời gian theo định luật
B
t HV
= 10−2 ( T/s) . Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện có C = 10−4 F, tính năng lượng tụ điện.

IE
A. 30,8.10-8 J. B. 30,8.10-4 J. C. 61,6.10-8 J. D. 61,6.10-4 J.
Hướng dẫn:
Suất điện động trong ống dây:

 NS B N r 2 B ( )
N B KH
e=
t
=
t
=
t
= N r 2 .
t
( )

( )
Thay số ta được : e = 1000. . ( 5.10−2 ) .10−2 =
2 
(V )
OA
+ Vì nối hai đầu ống dây vào tụ nên : U = e
40
HO
1 1   
2

C
+Vậy năng lượng trên tụ điện là: WC = CU 2 = .10−4.   = 30,8.10−8 ( J)
2 2  40 
.N
ET
Câu 20: Trong lúc đóng khóa K, dòng điện biến thiên 50 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây
là 0,2 V ( trong ống dây chứa không khí). Biết ống dây có 500 vòng dây. Khi có dòng điện I = 5 A chạy qua
ống dây đó, hãy tính năng lượng từ trong ống dây.
A. 0,1 J. B. 5.10-2 J. C. 5 mJ. D. 1 mJ.
Hướng dẫn :
 i
Ta có: etc = =L
t t

etc 0, 2
Độ tự cảm của ống dây : L = = = 4.10−3 H
i 50
t

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU


1 2
Năng lượng từ trong ống dây : W = Li = 5.10−2 J
2

TH
AN
HV
IE
N KH
OA
HO
C.N
ET

SƯU TẦM & BIÊN SOẠN: THẦY ĐÌNH HẬU

You might also like