You are on page 1of 144

BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng

…………………………………………………………………………………………

VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN


1) Tìm giới hạn nếu tồn tại hoặc chỉ ra rằng giới hạn đó không tồn tạị của
các hàm
x 2 − y2
a) lim ;
x →0 x 2 + y2
y→0

Lời giải.
x 2 (1 − k 2 ) (1 − k 2 )
Đặt y = kx (k ≠ 0) khi x → 0 ⇒ y → 0 ⇒ lim =
x → 0 x 2 (1 − k2 ) (1 + k 2 )

x 2 − y2
nhận giá trị khác nhau với những k khác nhau ⇒ không tồn tại lim .
x →0 x 2 +y 2
y→0

x 2 − sin 2 y
b) lim ;
x →0 x 2 + 2y 2
y→0

Lời giải.
Đặt y = kx (k ≠ 0) khi x → 0 ⇒ y → 0

2 sin 2 kx
1− k
x 2 − sin 2 y (kx)2 1 − k2
⇒ lim = lim = nhận
x →0 x 2 + 2y 2 x →0 (1 + 2k 2 ) (1 + 2k 2 )
y→0

x 2 − sin 2 y
giá trị khác nhau với những k khác nhau ⇒ không tồn tại lim
x →0 x 2 + 2y 2
y→0

x 2 cos y
c) lim ;
x → 0 2x 2 + y2
y→0

Lời giải.

1
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Đặt
x 2 cos y 1 1
y = kx (k ≠ 0) khi x → 0 ⇒ y → 0 ⇒ lim = lim cos kx =
x → 0 2x 2 + y2 2 + k2 x →0 2 + k2
y→0

x 2 cos y
nhận giá trị khác nhau với những k khác nhau ⇒ không tồn tại lim .
x → 0 2x 2 + y2
y→0

x 2 sin y
d) lim ;
x →0 x 2 + y2
y→0

Lời giải.

x 2 sin y x 2 sin y x 2 sin y


0≤ ≤ = sin y → 0 khi (x, y) → (0,0) ⇒ lim =0
x 2 + y2 x2 x →0 x 2 + y2
y→0

x + 2y
e) lim ;
x →1 (x − 1)2 + y
y →1

Lời giải.
x + 2y x + 2y
lim = 3 vì hàm số f (x, y) = liên tục tại (1,1) .
x →1 (x 2
− 1) + y (x − 1) 2 + y
y →1

x 2 y + x3
f) lim ;
x →0 x 2 + sin y 2
y→0

Lời giải.
Ta có sin y 2 = y 2 + o(y 2 ) khi y → 0

x 2 y + x3 x 2 y + x3 x 2 y + x3
⇒0≤ 2 2
= 2 2 2
≤ 2
= x + y → 0 khi (x, y) → (0,0)
x + sin y x + y + o(y ) x

x 2 y + x3
⇒ lim =0
x →0 x 2 + sin y 2
y→0

2
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x 2 + y2
h) lim
x →0
y→0 x 2 + y2 + 4 − 2

Lời giải.

x 2 + y2 (x 2 + y 2 )( x 2 + y 2 + 4 + 2)
lim = lim =4
x →0 2
x +y +4−2 2 x →0 x 2 + y2
y→0 y→0

2) Xác định tập lớn nhất trên đó hàm số liên tục:


x+y
a) u =
x 3 + y3
Lời giải.
x+y
u= hàm số xác định trên  2 − {(x + y = 0} ,
3 3
x +y
nên liên tục trên đó.Vậy tập xác định lớn nhất trên đó hàm số liên tục là tập

 2 − {(x + y = 0}

 x 4 khi y ≥ x 2
b) f (x, y) = 
2
 y khi y < x 2
Lời giải.
hàm số liên tục ∀x, y : y ≠ x 2 và lim f (x, y) = lim f (x, y) = x 4 = f (x, x 2 ) ,nên
y → x2 + y → x2 −

f (x, y) liên tục trên y = x 2 ⇒ hàm số liên tục trên  2 .


3) Xét sự liên tục của các hàm số f(x,y)
  10 1 1 
exp  x sin 10 cos 10  khi xy ≠ 0
a) f (x, y) =   x y  tại (0,0);(1,0);(0,1)

 1 khi x = y = 0

Lời giải.

3
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 1 1 
+) lim exp  x10 sin cos = 1 vì
10 10 
x →0  x y 
y→0

1 1
0 ≤ x10 sin 10
cos 10
≤ x10 → 0 khi x → 0, y → 0
x y

⇒ Hàm số liên tục tại O(0,0) .

 1 1  1
+) không tồn tại lim exp  x10 sin cos  vì không tồn tại lim cos 10 ⇒ hàm
10 10
x →1  x y  y→0 y
y→0

số không liên tục tại O(1,0) .

 1 1  10 1
+) lim exp  x10 sin cos  = cos1 ≠ f (0,1) vì lim x sin 10 = 1 và
10 10
x →0  x y  x →0 x
y →1 y →1

1
lim cos = cos1
x →0 y10
y →1

⇒ hàm số không liên tục tại O(0,1) .

 (1+ x)
1

 x cos y

b) f (x, y) = e khi x ≠ 0 tại O(0,0) .


 e khi x = 0
Lời giải.
1
1
 1  y
cos
x cos y
Vì lim e(1+ x) = lim  (1 + x) x  = e ⇒ hàm số liên tục tại O(0,0) .
x →0 x →0  
y→0 y →0  

 cos x

c) f (x, y) = (1 + sin xy) xy khi xy ≠ 0 tại O(0,0) .
 e khi x = y = 0
Lời giải.

4
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
cos x
cos x  1  xy sin xy
Vì lim (1 + sin xy) xy
= lim (1 + sin xy) sin xy 
=e
x →0 x →0  
y→0 y→0  
⇒ Hàm số liên tục tại O(0,0) .

 x 2 − y2
sin khi x 2 + y 2 ≠ 0
d) f (x, y) =  x 2 + y 2 tại O(0,0) .

0 khi x 2 + y 2 = 0

Lời giải.
Đặt
x 2 − y2 1 − k2 1 − k2
y = kx (k ≠ 0) khi x → 0 ⇒ y → 0 ⇒ lim sin = lim sin = sin
x →0 x 2 + y2 x →0 1 + k2 1 + k2
y→0

nhận các giá trị khác nhau khi cho k những giá trị khác nhau
⇒ Hàm số không liên tục tại O(0,0) .

 2 2 1 2 2
(x + y )sin x 2 + y 2 khi x + y ≠ 0
e) f (x, y) =  tại O(0,0)

 0 khi x 2 + y 2 = 0
Lời giải.

1
vì ⇒ 0 ≤ (x 2 + y 2 )sin ≤ x 2 + y 2 → 0 khi (x, y) → (0,0)
2 2
x +y

 1 
⇒ lim (x 2 + y 2 )sin 2 2
= 0 ⇒ Hàm số liên tục tại O(0,0) .
x →0  x +y 
y→0

1
4) Hàm số f (x, y) = sin liên tục đều trong hình tròn x 2 + y 2 < 1 ?
2 2
1− x − y
Lời giải.

5
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 1
Chọn 0 < ε0 < 1 với dãy (x n , y n ), x n = y n = − và
2 nπ

1 1
(x ′n , y′n ), x ′n = y′n = −
2 2nπ

{ }
Thỏa mãn (x n , y n ),(x ′n , y′n ) ∈ x 2 + y 2 < 1 và

 1 1 1 1 
(x n − x ′n ) 2 + (y n − y′n )2 = 2(x n − x ′n ) 2 = 2  − − − 
 2 2nπ 2 nπ 

2 1 2 1 1 nπ 1
= < = × < → 0 khi n → ∞
2nπ 1 1 1 1 2nπ nπ − 1 nπ nπ − 1 nπ − 1
− + −
2 2nπ 2 nπ 2nπ

f (x n , y n ) − f (x ′n , y′n ) = sin − sin nπ = 1 > ε0 ⇒ f (x, y) không liên tục đều trong
2

hình tròn x 2 + y 2 < 1


5) Tìm các đạo hàm riêng cấp một của các hàm số sau và mô tả chúng như
hệ số góc:
a) u = x 4 − 2x 2 y 2 + 3xy3
Lời giải.

u = x 4 − 2x 2 y 2 + 3xy3 ⇒ u ′x = 4x 3 − 4xy 2 + 3y3 và u ′y = −4x 2 y + 9xy 2

Đối với u ′x = 4x 3 − 4xy 2 + 3y3 cho y = y0 = co n s t khi cho x những giá trị khác

nhau,ứng với mỗi x thì giá trị u ′x = 4x 3 − 4xy 2 + 3y3 tương ứng thu được là hệ

u = x 4 − 2x 2 y 2 + 3xy3
số góc của tiếp tuyến của đường cong  tại (x, y0 )
 y = y 0

tương tự cho trường hợp u ′y = −4x 2 y + 9xy 2

6
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x−y
b) u =
x+y
Lời giải.
x−y 2y −2x
u= ⇒ u ′x = ;u ′y =
x+y (x + y)2 (x + y) 2
2y
Đối với u ′x = cho y = y0 = co n s t khi cho x những giá trị khác nhau,ứng
(x + y)2
2y
với mỗi x ≠ y0 thì giá trị u ′x = tương ứng thu được là hệ số góc của tiếp
(x + y)2

 x−y
u =
tuyến của đường cong  x + y tại (x, y0 )
y = y
 0

−2x
tương tự cho trường hợp u ′y =
(x + y)2

c) u = x ln(x 3 + y3 ) ;

Lời giải.

3 3 3 3 3x 3 3xy 2
u = x ln(x + y ) ⇒ u ′x = ln(x + y ) + và u ′y = .
x 3 + y3 x 3 + y3

3x 3
Đối với u ′x = ln(x 3 + y3 ) + cho y = y0 = co n s t khi cho x những giá trị
3 3
x +y

3x 3
khác nhau,ứng với mỗi x ≠ − y0 thì giá trị u ′x = ln(x 3 + y3 ) + tương ứng
x 3 + y3
thu được là hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong

u = x ln(x 3 + y3 )

 y = y0
tại (x, y0 )

7
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
3xy 2
tương tự cho trường hợp u ′y = .
x 3 + y3

d) u = xe3/ y ;
Lời giải.
3x
u = xe3/ y ⇒ u ′x = e3/ y và u ′y = − 2
e3/ y
y

Đối với u ′x = e3/ y cho y = y0 = co n s t ≠ 0 khi cho x những giá trị khác nhau,ứng

với mỗi thì giá trị u ′x = e3/ y tương ứng thu được là hệ số góc của tiếp tuyến của
đường cong
 u = u = xe3/ y

 y = y0 ≠ 0
tại (x, y0 )

3x
tương tự cho trường hợp u ′y = −
2
e3/ y .
y

e) u = xy 2 z3 + ln z ;

Lời giải.
1
u = xy 2 z3 + ln z ⇒ u ′x = y 2 z3 ; u ′y = 2xyz3 ; u ′z = 3xy 2 z 2 +
z
f) u(x, y.z.t) = xz tan(yt)
Lời giải.

( ) (
⇒ u ′x = z tan(yt);u ′y = xzt 1 + tan 2 (yt) ;u ′z = x tan(yt);u ′t = xzy 1 + tan 2 (yt) )
6) Tìm các đạo hàm riêng của hàm u và tính chúng tại các điểm chỉ ra
a) u = sin(xy ln z) tại M(1,0,1) ;
Lời giải.

8
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
xy
u = sin(xy ln z) ⇒ u ′x = y ln z cos(xyln z); u ′y = x ln z cos(xy ln z); u ′z = cos(xy ln z)
z

u ′x (1,0,1) = u ′y (1,0,1) = u ′z (1,0,1) = 0

b) u = xy3 z3 tại M(1, 2,0)

Lời giải.
u = xy3 z3 ⇒ u ′x = y3 z3 ; u ′y = 3xy 2 z3 ; u ′z = 3xy3 z 2

⇒ u ′x (1,2,0) = u ′y (1, 2,0) = u ′z (1, 2,0) = 0

7) Giả sử các hàm f và g khả vi, đặt z = yf (x 2 − y 2 ) và u = y + g(x 2 − y 2 )

z′x z′y z
Chứng minh rằng + = 2 và yu ′x + xu ′y = x
x y y

Lời giải.
+) z = yf (x 2 − y 2 ) ⇒ z′x = 2xyf ′(x 2 − y 2 );z′y = f (x 2 − y 2 ) − 2y 2 f ′(x 2 − y 2 )

z′x z′y 2 2 f (x 2 − y 2 ) 2 2 f (x 2 − y 2 ) z
+ = 2yf ′(x − y ) + − 2yf ′(x − y ) = = 2 đpcm.
x y y y y

+) u = y + g(x 2 − y 2 ) ⇒ u ′x = 2xg′(x 2 − y 2 );u ′y = 1 − 2yg′(x 2 − y 2 )

yu ′x + xu ′y = x ⇔ 2xyg ′(x 2 − y 2 ) + x − 2xyg′(x 2 − y 2 ) = x đpcm.

∂z ∂z
8) Tìm ; của z = x 2 + 2xy + 3y 2 với x = s + t ; y = st tại s = 1;t = 0 .
∂s ∂t
Lời giải.
x(1,0) = 1; y(1,0) = 0

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + = (2x + 2y) + (2x + 6y)t (s,t) = (1,0)
∂s ∂x ∂s ∂y ∂s (s,t) = (1,0)

= 2(t + s + ts) + (2s + 2t + 6ts)t (s,t) = (1,0) = 2

9
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + = (2x + 2y) + (2x + 6y)s (s,t) = (1,0) = 4
∂s ∂x ∂t ∂y ∂t (s,t) = (1,0)

9) Tìm z′x ;z′y trong đó hàm số z = z(x, y) được xác định :

a) x 2 + y 2 + z 2 = 4xyz ;

Lời giải.
Đặt F(x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 − 4xyz

Fx′ (x, y, z) x − 2yz Fy′ (x, y, z) y − 2xz


z′x (x, y) = − =− và z′y (x, y) = − =−
Fz′ (x, y, z) z − 2xy Fz′ (x, y,z) z − 2xy
b) xz = ln(x + y + z) .
Lời giải.
Đặt F(x, y, z) = xz − ln(x + y + z)
1 1 1
⇒ Fx′ = z − ;Fy′ = − ;Fz′ = x −
x+y+z x+y+z x+y+z

Fx′ z(x + y + z) − 1 F′ 1
⇒ z′x (x, y) = − =− và z′y (x, y) = − y =
Fz′ x(x + y + z) − 1 Fz′ x(x + y + z) − 1
10) Sử dụng quy tắc đạo hàm hàm ẩn để tìm
x z
a)Với z = z(x, y) được xác định = ln + 1 .Tìm dz(1,1);d 2 z(1,1)
z y
Lời giải.
z x 1 1 x+z
Đặt F(x, y, z) = ln + 1 − ⇒ Fx′ = − ;Fy′ = − ;Fz′ = 2 nhận thấy z(1,1) = 1
y z z y z
Fx′ z Fx′ z2 1
z′x = − = và zy = − =
′ ⇒ dz(1,1) = (dx + dy)
Fz′ z + x Fz′ y(z + x) 2

(z + x)z′x − z(1 + z′x ) xz′x − z (z + x)z′y − zz′y xz′y


z′′xx = = ; z′′xy = = ⇒
(z + x) 2 (z + x)2 (z + x)2 (z + x)2

10
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2zz′y y(z + x) − z 2 (z + x + yz′y ) 1 1
z′′yy = ⇒ z′′yy (1,1) = − = z′′xx (1,1) , z′′xy (1,1) =
y 2 (z + x)2 8 8

1 1
⇒ d 2 z(1,1) = −
8
( )
dx 2 − 2dxdy + dy 2 = − (dx − dy)2
8
x  z  x y z zdx − xdz ydz − zdy
hoặc d   = d  ln + 1 ⇔ d   = d   ⇔ =
z y z z y 2 zy
        z

⇔ (zy + yx)dz = zydx + z 2 dy đã cắt

zydx + z 2 dy 1
⇒ dz(1,1) = = (dx + dy)
zy + xy 2
(x, y,z) = (1,1,1)

Từ (zy + yx)dz = zydx + z 2 dy ta có d [ (zy + yx)dz ] = d zydx + z 2 dy ( )


⇔ ydz 2 + zdzdy + xdydz + ydxdz + (zy + xy)d 2 z = ydzdx + zdxdy + 2zdzdy

⇔ ydz 2 − zdzdy + xdydz + (zy + xy)d 2 z = zdxdy


1
Với z(1,1) = 1 và dz(1,1) = (dx + dy) ta được
2
(dx + dy)2 2 2 (dx + dy) 2 (dx − dy) 2
⇒ + 2d z = dxdy ⇒ 2d z = − + dxdy = −
4 4 4

2 (dx − dy)2
⇒d z=−
8
b)Với z = z(x, y) được xác định z − ye x / z = 0 .Tìm dz(0,1)
Lời giải.
Đặt F(x, y, z) = z − ye x / z

Fx′ zye x / z F′ z2ex / z


⇒ z′x = − = 2 ; z ′y = − y = và
Fz′ z + xye x / z Fz′ z 2 + xye x / z
z(0,1) = 1 ⇒ dz(0,1) = dx + dy

11
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
c) Tìm d 2 y(0) với y = y(x) được xác định x 3 + y3 − 3xy − 1 = 0

Lời giải.

F(x, y) = x 3 + y3 − 3xy − 1 ⇒ y(0) = 1

Fx′ x2 − y
⇒ y′ = − = − 2 =1
Fy′ y − x (0,1)

(2x − y′)(y 2 − x) − (2yy′ − 1)(x 2 − y)


⇒ y′′ = − 2 2
= 0 ⇒ d 2 y(0) = 0
(y − x) x =0

11) Nhiệt độ tại mỗi điểm trên đĩa kim loại phẳng cho bởi
120
T(x, y) = trong đó T đo theo o C , x và y theo mét. Tìm vận tốc biến
2 2
2 + 2x + 3y
thiên nhiệt độ theo vị trí tại điểm (2,2) theo chiều trục Ox và theo chiều trục Oy.
Lời giải.
vận tốc biến thiên nhiệt độ theo vị trí tại điểm (2,2) theo chiều trục Ox được xác
định

480x 240
Tx′ (2, 2) = − =−
2 2 121
( 2 + 2x 2 + 3y ) (2,2)

vận tốc biến thiên nhiệt độ theo vị trí tại điểm (2,2) theo chiều trục Oy được xác
định

720y 360
Ty′ (2,2) = − 2
=−
121
( 2 + 2x 2 + 3y2 ) (2,2)

12) Điện trở toàn phần của hai dây dẫn với điện trở R1 và R 2 trong một mạch

1 1 1 ∂R ∂R(25,40)
điện mắc song song cho bởi công thức + = Tìm và .
R1 R 2 R ∂R1 ∂R1

12
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải.

1 1 1 R 2 R1 ∂R R 22 ∂R(25, 40) 64
+ = ⇒R= ⇒ = ⇒ =
R1 R 2 R R 2 + R1 ∂R1 ( R 2 + R1 )2 ∂R1 169

13) Chiều dài  , chiều rộng w và chiều cao h của một chiếc hộp thay đổi
theo thời gian. Tại một thời điểm nhất định các kích thước này là
 = 2m , w = h = 3m ,  và w tăng lên với vận tốc 0,2m/s còn h giảm đi với vận tốc
0,3m/s. Tại thời điểm đó hãy tìm vận tốc biến thiên của các đại lượng sau: (a) thể
tích, (b) diện tích xung quanh.
Lời giải.
Thể tích hộp và diện tích xung quanh V = wh; Sxq = 2( + w)h

Sự biến thiên của đại lượng thể tích khi vận tốc biến thiên được xác định
V′∆ + Vh′ ∆h + Vw′ ∆w
= 0, 2wh − 0,3w + 0,2h = 9 × 0, 2 − 6 × 0,3 + 0, 2 × 6 = 1, 2m3 / s
Sự biến thiên của đại lượng diện tích xung quanh khi vận tốc biến thiên được xác
định
S′ ∆ + S′h ∆h + S′w ∆w + V′∆ = 2 ( h∆ + h∆w + ( + w)∆h) )

= 2 ( 0, 2 × 3 − 0,3 × 3 + 0,2 × 5 ) = 1,4m3 / s

 xy3
 khi x 2 + y 2 ≠ 0
14) Cho hàm f (x, y) =  x 2 + y 2

 0 khi x 2 + y 2 = 0

∂ 2 f (0,0) ∂ 2 f (0,0)
Chứng minh rằng tồn tại các đạo hàm riêng cấp 2 và ≠ .
∂x∂y ∂y∂x
Lời giải.
∂f (0,0) f (x,0) − f (0,0) f (0, y) − f (0,0) ∂f (0,0)
Ta có = lim = lim =0=
∂x x →0 x y →0 y ∂y

13
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
3xy 2 (x 2 + y 2 ) − 2xy 4
Với x ≠ 0 ta có f y′ (x, y) = ;
(x 2 + y 2 )2

y3 (x 2 + y 2 ) − 2x 2 y3
và y ≠ 0 ta có f x′ (x, y) =
(x 2 + y 2 ) 2

∂ 2 f (0,0) f x′ (0, y) − f x′ (0,0) y5


= lim = lim 5 = 1
∂x∂y y→0 y y →0 y

∂ 2 f (0,0) f y′ (x,0) − f y′ (0,0) ∂ 2 f (0,0) ∂ 2 f (0,0)


= lim =0⇒ ≠
∂y∂x x →0 y ∂x∂y ∂y∂x
15) Tính :
 x+y 
a) d  
 z − xy 
Lời giải.

 x + y   x + y ′  x + y ′  x + y ′
d =
  z − xy  dx +  z − xy  dy +  z − xy  dz
 z − xy   x  y  z

1 (z + y 2 )dx + (z + x 2 )dy − (x + y)dz 


=
(z − xy) 
2 

Hoặc
 x + y  (z − xy)(dx + dy) − (x + y)(dz − xdy − ydx)
d =
 z − xy  (z − xy)2
1 (z + y 2 )dx + (z + x 2 )dy − (x + y)dz 
=
(z − xy) 
2 

b) d(x 2 cos y)
Lời giải.

d(x 2 cos y) = 2x cos ydx − x 2 sin ydy

16) Cho z = arccos(x ln y) tính dz(0,1) và d 2 z(0,1) .

14
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải.
ln y x
+) z′x = − ;z′y = − ⇒ dz(0,1) = 0
1 − x 2 ln 2 y y 1 − x 2 ln 2 y
+)
x ln 3 y (1 − x 2 ln 2 y − x 2 ln y)x 1
z′′xx = − 3/ 2
;z′′yy = 3/ 2
;z′′xy = − 3/ 2
(1 − x 2 ln 2 y ) (1 − x 2 ln 2 y ) (
y 1 − x 2 ln 2 y )
⇒ d 2 z(0,1) = −2dxdy

∂ 3f
17) Cho f (x, y) = cos(xe y ) tính .
∂x 2 ∂y
Lời giải.

f x′ (x, y) = −e y sin(xe y ) → f x′′ (x, y) = −e2y cos(xe y )


2

∂ 3f
⇒ 2
= xe3y sin(xe y ) − 2e2y cos(xe y )
∂x ∂y

18) Tìm các đạo hàm riêng cấp hai của các hàm số:
a) z = x ln y + tan(xy)
Lời giải.

z′x = ln y + y 1 + tan 2 (xy)  ⇒ z′′xx = 2y 2 tan(xy) 1 + tan 2 (xy) 


   
x x
z′y = + x 1 + tan 2 (xy)  ⇒ z′′yy = − 2 + 2x 2 tan(xy) 1 + tan 2 (xy) 
y   y  

1
z′′xy = + (1 + 2xy.tan(xy) ) 1 + tan 2 (xy) 
y  

b) z = x y .
Lời giải.

15
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

z′x = yx y −1 ⇒ z′′xx = y(y − 1)x y − 2

z′′xy = x y −1 + yx y −1 ln x;

z′y = x y ln x ⇒ z′′yy = x y ln 2 x

19) Tìm các đạo hàm riêng f xy ′′′ với f (x, y) = 2x 2 y + x 2 ln y .


′′ và f xy 2

Lời giải.
2x 2x
f x′ (x, y) = 4xy + 2x ln y ⇒ f xy
′′ (x, y) = 4x + ; f xy
′′′ (x, y) = −
2
y y2
20) Xét xem hàm nào sau đây là nghiệm của phương trình Laplace
a) u = 2x 2 + y 2 ;

Lời giải.

u ′′xx = 4;u ′′yy = 2 ⇒ u = 2x 2 + y 2 không là nghiệm của phương trình Laplace

b) u = x 2 − y 2 ;

Lời giải.
u ′′xx = 2; u ′′yy = −2 ⇒ u ′′xx + u ′′yy = 0

⇒ u = x 2 − y 2 là nghiệm của phương trình Laplace

c) u = x 3 − 3x 2 y .

Lời giải.
u = x 3 − 3x 2 y ⇒ u ′x = 3x 2 − 6xy; u ′y = −3x 2

u ′′xx = 6x − 6y; u ′′yy = 0 ⇒ u = x 3 − 3x 2 y không là n 0 của phương trình Laplace.

21) Tìm đạo hàm của hàm số


 5 12
a) z(x, y) = x ln y tại P(−4,e) theo hướng  =  , 
 13 13 
Lời giải.

16
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 ∂z(P) 5 x 12 5e − 48
Do  = 1 ⇒  = ln y + × =
∂ 13 y 13 13e
  
b) u = e− x cos y tại P  0,  theo hướng  = 3i − 4 j
π
 6
Lời giải.

    3 4
 = 3i − 4 j ⇒  =  , −  ⇒
 5 5
∂u(0, π / 6)  3 − x 4  4−3 3
 =  − e cos y + e− x sin y  =
∂  5 5   0, π  10
 6

c) u(x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 tại P(2,2,1) theo hướng OP .

Lời giải.

OP  2 2 1  ∂u(P) ∂u(P) 2 ∂u(P) 2 ∂u(P) 1
 =  , ,  ⇒  = × + × + ×
OP  3 3 3  ∂ ∂x 3 ∂y 3 ∂z 3

∂u(P)  2x 2y z 

 = + + =1
∂  2 2 2
3 x 2 + y2 + z2 3 x 2 + y2 + z2 
3 x + y + z  (2,2,1)

22) Tìm tất cả các điểm tại đó chiều biến thiên nhanh nhất của hàm số
 
f (x, y) = x 2 + 2y 2 − 2x là i + j .
Lời giải.
Điểm tại đó chiều biến thiên nhanh nhất của hàm số f (x, y) = x 2 + 2y 2 − 2x là
   
đạo hàm của f (x, y) = x 2 + 2y 2 − 2x theo hướng grad f ,nên véctơ i + j = a(1,1) và
 
grad f cùng chiều ở đó grad f = (2x − 2, 4y) .Tập hợp điểm (2x − 2, 4y) nằm trên

đường thẳng có véc tơ chỉ phương a(1,1) có phương trình x − 2y − 1 = 0
23) Tìm gradient của f rồi tìm tốc độ biến thiên của nó tại điểm P theo hướng

của véc tơ 
17
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
z 
a) f (x, y, z) = ; P(1,1, 4) ;  = (1, 2,3) .
x+y
Lời giải.

  z z 1    1 2 3 
grad f =  − , − ,  và  =  , , 
2
 (x + y) (x + y) 2 x + y    14 14 14 

∂f (P)  z 2z 3  3 3 3
 = − 2
− 2
+  = − + = −
∂  (x + y) 14 (x + y) 14 (x + y) 14  (1,1,4) 14 2 14 2 14

 −4 3
b) f (x, y) = xy 2 − 4x 3 y ; P(1,2) ;  =  ,  .
 5 5
Lời giải.

(
grad f = y 2 − 12x 2 y, 2xy − 4x 3 )
 ∂f (P)  4 3 
 = 1 ⇒  =  − (y 2 − 12x 2 y) + (2xy − 4x 3 )  = 16
∂  5 5  (1,2)

c) f (u, v) = u 3e v ; P(2,0) ;  = (−1, 2) .
Lời giải.

   1 2 
( )
grad f = 3u 2 e v , u 3e v ;  =  −
 
, 
5 5

∂f (P)  −3u 2 e v + 2u 3e v  4 5
⇒  =  =
∂  5  (2,0) 5
   
d) f (x, y,z) = x sin yz ; P(1,3,0) ;  = i + 2 j − k .
Lời giải.

   1 2 −1 
grad f = ( sin yz, xz cos yz, xy cos yz ) ;  =  , , 
  6 6 6

18
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
∂f (P)  sin yz + 2xz cos yz − xy cos yz  −3
⇒  =  =
∂  6  (1,3,0) 6

24) Một quả núi có dạng paraboloid elliptic z = 1000 − ax 2 − by 2 , trong đó


a và b là những hằng số dương. Tại điểm (1,2) độ cao của núi tăng lên nhanh nhất
theo chiều nào? Một viên bi đặt ở điểm này, đầu tiên bi sẽ lăn theo chiều nào?
Lời giải.

Tại điểm (1,2) độ cao của núi tăng lên nhanh nhất theo chiều grad z(1,2)

và grad z(1, 2) = 2(−ax, −by) (1,2) = −2(a,2b) độ cao của núi tăng lên nhanh nhất

theo chiều của vec tơ có tọa độ ±(a, 2b) .Một viên bi đặt ở điểm (1,2) , đầu tiên bi

sẽ lăn theo chiều là chiều của vec tơ có tọa độ ±(a, 2b) .

25) Tìm véc tơ đơn vị vuông góc với mặt cos(xy) = ez − 2 tại (π,1,0) .

Lời giải.
ysin(xy) x sin(xy)
⇒ z = ln ( 2 + cos(xy) ) ⇒ z′x = − ; z′y = −
2 + cos(xy) 2 + cos(xy)

véc tơ đơn vị vuông góc với mặt cos(xy) = ez − 2 tại (π,1,0) là

  −z′x − z′y 1
 
n = , ,  ⇒ n = (0,0,1)
 1 + z′ 2 + z′ 2 1 + z′ 2 + z′ 2 1 + z′ 2 + z′ 2 
 y x y x y x 
26) Giả sử một chất điểm xuyên vào mặt z 2 = x 2 + y 2 + 1 tại điểm A(1,1, 3)
theo chiều vuông góc với mặt. Chất điểm sẽ cắt mặt phẳng Oxy tại điểm nào?
Lời giải.
Đó là bài toán tìm giao điểm của đường thẳng qua điểm A(1,1, 3) vuông góc với

mặt có phương trình F = z 2 − x 2 − y 2 − 1 = 0 và mặt phẳng xOy ⇒ điểm A(1,1, 3)

19
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
thuộc mặt cong,Véc tơ chỉ phương của đường thẳng

( )(1,1,
n = Fx′ ,Fy′ , Fz′ = (−2, −2, 2 3) đường thẳng qua điểm A(1,1, 3) có phương
3)

trình:
x = 1 − t

y = 1 + t

z = 3 + t 3
Cắt xOy tại điểm (2,2,0)
27) Tìm phương trình mặt phẳng tiếp xúc với đồ thị của hàm số
x 2 + y2 5
a) z(x, y) = tại điểm P  2,1, 
xy  2
Lời giải.
5 x 2 + y2
Khi đó vec tơ pháp tuyến đơn vị tại P  2,1,  của mặt cong z(x, y) = được
 2  xy
xác định

  − z′y 
n =
−z′x
, ,
1  =  −3 , 6 , 4 
   
′2 ′ 2 1 + z′y 2 + z′x 2 1 + z′y 2 + z′x 2  61 61 61 
 1 + zy + zx P
Vậy phương trình mặt phẳng
 5
−3(x − 2) + 6(y − 1) + 4  z −  = 0 ⇔ 3x − 6y − 4z + 10 = 0
 2

b) f (x, y) = x 2 + 3y 2 tại điểm P(2,3,31)

Lời giải.
Tương tự

  −z′x − z′y 1

n = , ,  ∼ ( 4,18, −1)
 ′2 ′ 2 1 + z′y 2 + z′x 2 1 + z′y 2 + z′x 2 
 1 + zy + zx P

20
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
phương trình mặt phẳng 4(x − 2) + 18(y − 3) − (z − 31) = 0 ⇔ 4x + 18y − z − 31 = 0
28) Tìm phương trình tiếp diện và pháp tuyến với mặt đã cho tại điểm chỉ ra
a) x 2 + 2y 2 + 3z 2 = 21 tại P(4,1, −1)

Lời giải.
pháp tuyến với mặt đã cho tại điểm

( )(4,1, −1)
P(4,1, −1) : n = Fx′ ,Fy′ , Fz′ = (8,4, −6) ∼ (4, 2, −3)

x − 4 y −1 z +1
phương trình đường thẳng pháp tuyến = =
4 2 −3
phương trình tiếp diện 4(x − 4) + 2(y − 1) − 3(z + 1) = 0 ⇔ 4x + 2y − 3z − 21 = 0

b) x = y 2 + z 2 − 4 tại P(−3,1,0)
Lời giải.

(
pháp tuyến với mặt đã cho tại điểm P(−3,1,0) ⇒ n = Fx′ ,Fy′ , Fz′ )(4,1, −1) = (−1,2,0)
 x = −3 − t

phương trình đường thẳng pháp tuyến  y = 1 + t
z = 0

phương trình tiếp diện −(x + 3) + 2(y − 1) = 0 ⇔ x − 2y + 5 = 0
29) Dùng vi phân để tính xấp xỉ lượng thiếc trong một chiếc hộp mạ thiếc
kín với đường kính 8 cm và chiều cao 12 cm nếu lớp mạ dày 0.01 cm.
Lời giải.
Thể tích của hộp có bán kính x và chiều cao y là F = πx 2 y , lượng thiếc mạ dày
0.01 cm xấp xỉ
F(x 0 + 0.01, y0 + 0.01) − F(x 0 , y0 ) ≈ 0.01Fx′ (x 0 , y0 ) + 0.01Fy′ (x 0 , y0 ) = 1,12π

30) Dùng xấp xỉ tuyến tính để tính z(−0,95,0,02) trong đó z = z(x, y) là hàm

ẩn từ phương trình xe y + yz + ez = 0

21
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải.
Chọn (x 0 , y0 ) = (−1,0); ∆x = 0,05; ∆y = 0,02 ⇒ z(−1,0) = 0
z(−0,95,0,02) ≈ z(x 0 , y0 ) + z′x (x 0 , y 0 )∆x + z′y (x 0 , y0 )∆y

ey xe y + z
ở đó z′x = − ; z′y = − ⇒ z(−0,95,0,02) ≈ −0,05 + 0,02 = −0,03
z + ez z + ez
31) Dùng xấp xỉ tuyến tính để tìm giá trị gần đúng của biểu thức,so sánh với
giá trị tính bằng máy tính bỏ túi.
a) (1,01)2 ( 1,98 − 1 ; )
Lời giải.
Xét hàm z(x, y) = x 2 ( y − 1) chọn (x 0 , y0 ) = (1, 2); ∆x = 0,01; ∆y = −0,02

(1,01)2 ( )
1,98 − 1 ≅ z(x 0 , y0 ) + z′x (x 0 , y0 )∆x + z′y (x 0 , y0 )∆y

0,02 0,01
= ( 2 − 1) + 0,02( 2 − 1) − = 1,02 × 0, 414 −
2 2 1, 414

 π + 0,01 
b) tan  ;
 3,98 
Lời giải.
π+x
Xét hàm z(x, y) = tan   chọn (x 0 , y0 ) = (0, 4); ∆x = 0,01; ∆y = −0,02
 y 

 π + 0,01  π 1 x+π
tan   ≅ tan + × 0,01 + × 0,02
 3,98  4 y cos 2 x + π y 2 cos 2
x+π
y (0,4)
y
( 0 ,4 )

0,01 0,02π
=1+ + = 1,005 + 0,0025π
2 8

c) (4,02)2 + (3,99)2 + (2,02) 2

22
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải.

Xét hàm u(x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2

chọn (x 0 , y0 , z0 ) = (4, 4, 2); ∆x = 0,02; ∆y = −0,01; ∆z = 0,02


0,08 − 0,04 + 0,04 0,04
(4,02)2 + (3,99) 2 + (2,02)2 ≈ 36 + =6+
6 3

d) (1,02)2 + (1,97)3 ;

Lời giải .

Xét hàm u(x, y) = x 2 + y3 chọn (x 0 , y0 ) = (1, 2); ∆x = 0,02; ∆y = −0,03

0,02 12 × 0,03 0,016


(1,02)2 + (1,97)3 ≈ 3 + − =3−
3 6 3

f) 5e0,06 + (2,03) 2

Lời giải.

Xét hàm u(x, y) = 5e x + y 2 chọn (x 0 , y0 ) = (0, 2); ∆x = 0,06; ∆y = 0,03

0,3 0,06
5e0,06 + (2,03)2 ≈ 3 + + = 3,07
6 3

g) (1,02) 2 + 3e0,04 .

Lời giải.

Xét hàm u(x, y) = x 2 + 3e y chọn (x 0 , y0 ) = (1,0); ∆x = 0,02; ∆y = 0,04

(1,02)2 + 3e0,04 ≈ 2 + 0,01 + 0,03 = 2,04


32) Tìm và phân lớp các điểm tới hạn của các hàm số sau:
a) z = x 2 − 8xy − 2y 2

Lời giải.

23
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
z′x = 0  2x − 8y = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0)
z
 y = 0  −8x − 4y = 0

và A = z′′xx = 2;C = z′′yy = −4;B = z′′xy = −8 AC − B2 = −72 < 0

⇒ hàm không đạt cực trị.


b) z = x sin(πy)

Lời giải.
z′x = 0 sin(πy) = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,k) k ∈
z y = 0  πx cos(πy) = 0

và A = z′′xx = 0;C = z′′yy = 0;B = z′′xy = π(−1)k ; AC − B2 = −π2 < 0

⇒ hàm không đạt cực trị.


c) z = 7 − 2x + 4y − x 2 − 4y 2
Lời giải.
z′x = 0  −2x − 2 = 0  1
 ′ ⇔  ⇔  −1, 
z y = 0  4 − 8y = 0  2

và A = z′′xx = −2;C = z′′yy = −8;B = z′′xy = 0 AC − B2 = 16 > 0 ⇒ z CT = 0 .

d) z = (1 + xy)(x + y)
Lời giải.

z′x = 0  2xy + y 2 + 1 = 0
 ′ ⇔  ⇔ (−1,1) hoặc (1, −1)
 z y = 0 2
 2xy + x + 1 = 0
và A = z′′xx = 2x;C = z′′yy = 2y;B = z′′xy = 2x + 2y

tại (−1,1) và (1, −1) thì AC − B2 = −4 < 0 hàm không đạt cực trị.

e) z = xy3 − 8x + 12y 2

Lời giải.

24
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

z′x = 0  y3 − 8 = 0
 ′ ⇔  ⇔ (−4, 2)
 z y = 0 3xy 2
+ 24y = 0

A = z′′xx = 0;C = z′′yy = 6xy + 24;B = z′′xy = 3y 2 ⇒ AC − B2 = −144 < 0

Do A = 0 nên chưa kết luận được,xong d 2 z(−4,2) = 24(k − h)h đổi dấu khi h, k

thay đổi .trong đó : ∆x = k; ∆y = h ⇒ hàm không đạt cực trị.


2
− y2
f) z = e4x − x
Lời giải.
(4 − 2x)e 4x − x − y = 0
2 2
z′x = 0
 ′ ⇔  ⇔ (2,0)
 z = 0 4x − x − y 2 2
y  − 2ye =0

A = z′′xx = −2e4 ;C = z′′yy = −2e 4 ;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 = 4e8 > 0

⇒ hàm số đạt cực đại


g) z = xy(x + y − 1)

Lời giải.

z′x = 0  2xy + y 2 − y = 0 1 1
 ′ ⇔  ⇔ (0,0); (1,0); (0,1);  , 
 z y = 0 2
 2xy + x − x = 0 3 3

A = z′′xx = 2y;C = z′′yy = 2x;B = z′′xy = 2x + 2y − 1

Tại (0,0); (0,1); (1,0); có AC − B2 = −1 < 0

1 1 1
Tại  ,  có AC − B2 = > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu
3 3 3
2
− y2
h) z = (x 2 + y 2 )e x
Lời giải.
(2x + 2x 3 + 2xy 2 )e x
2
− y2
z′x = 0 =0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) hoặc (0, ±1)
z
 y = 0 (2y − 2x 2 y − 2y3 )e x
2
−y 2
=0

25
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Tại (0,0) A = z′′xx = 2;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 = 4 > 0

⇒ hàm số đạt cực tiểu


Tại (0, ±1) có A = z′′xx = 4e−1 ;C = z′′yy = −4e−1;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 < 0

⇒ hàm không đạt cực trị.


i) z = 3x 2 y − x 3 − y 4

Lời giải.

z′x = 0 6xy − 3x 2 = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ; (6,3)
z = 0 2 3
 y 3x − 4y = 0
Tại (0,0) A = z′′xx = 0;C = z′′yy = 0;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 = 0 .Do A = 0 nên

chưa kết luận được,mặt khác z′′xx = 6y − 6x;z′′xy = 6x; z′′yy = −12y 2 ⇒ d 2 z(0,0) = 0 ,

nhưng

z′′′x = −6;z′′′x y = 6;z′′′xy = 0;z′′′y = −24y ⇒ d 3 z(0,0) = −6h 3 + 18h 2 k = −6h 2 (h − 3k)
3 2 2 3

đổi dấu khi h, k thay đổi .Trong đó : ∆x = h; ∆y = k ⇒ hàm không đạt cực trị.

Tại (6,3) A = z′′xx = −18;C = z′′yy = −108;B = z′′xy = 36 ⇒ AC − B2 > 0

⇒ hàm đạt cực đại.


j) z = e− x (3y − y3 − x)

Lời giải.

z′x = 0  − 1 + (3y − y3 − x)  e− x = 0

 ′ ⇔    ⇔ (3,1) ; (−1, −1)
z
 y = 0 2 x
(3 − 3y )e = 0

Tại (3,1) A = z′′xx = e−3 ;C = z′′yy = −6e −3 ;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 < 0

⇒ hàm không đạt cực trị.


Tại (−1, −1) ; A = z′′xx = e;C = z′′yy = 6e;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0

26
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
⇒ hàm số đạt cực tiểu
k) z = 2x 3 − xy 2 + 5x 2 + y 2

Lời giải.
z′x = 0 6x 2 − y 2 + 10x = 0  5 
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ;  − ,0  ; (1, ±4)
z y = 0  2y − 2xy = 0  3 

Tại (0,0) A = z′′xx = 10;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0

⇒ hàm số đạt cực tiểu


5
Tại  − ,0  A = z′′xx = −10;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 < 0
 3 
⇒ hàm không đạt cực trị.
Tại (1,4) A = z′′xx = 22;C = z′′yy = −2;B = z′′xy = −8 ⇒ AC − B2 < 0

⇒ hàm số không đạt cực trị


Tại (1, −4) A = z′′xx = 22;C = z′′yy = 6;B = z′′xy = 8 ⇒ AC − B2 < 0

⇒ hàm số không đạt cực trị


l) z = x 4 − 4x 2 y + 5y 2 − 4y .

Lời giải.

z′x = 0  4x 3 − 8xy = 0  2
 ′ ⇔  ⇔  0,  ; (±2, 2)
z y = 0  5
2
10y − 4x − 4 = 0

2 16
Tại  0,  A = z′′xx = − ;C = z′′yy = 10;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 < 0
 5 5
⇒ hàm không đạt cực trị.
Tại (±2, 2) A = z′′xx = 32;C = z′′yy = 10;B = z′′xy = ±16 ⇒ AC − B2 > 0

⇒ hàm số đạt cực tiểu


33) Điểm tới hạn nào là cực đại, cực tiểu địa phương hay không phải là cực trị?

27
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
a) f (x, y) = x 2 − y 2 ;

Lời giải.
z′x = 0  2x = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0)
z
 y = 0  −2y = 0

A = z′′xx = 2;C = z′′yy = −2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 < 0

⇒ hàm không đạt cực trị.


2
− 4y 2 + 2
b) f (x, y) = e− x ;
Lời giải.
 −2xe− x
2
− 4y 2 + 2
z′x = 0 =0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0)
 z y = 0  −8ye− x
2
− 4y 2 + 2
=0

A = z′′xx = −2e2 ;C = z′′yy = −8e2 ;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ hàm đạt cực đại.

c) f (x, y) = x 2 + y 2 − 4x + 6y + 10 ;

Lời giải.
z′x = 0  2x − 4 = 0
 ′ ⇔  ⇔ (2, −3)
 z y = 0  2y + 6 = 0

A = z′′xx = 2;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu

d) f (x, y) = ln(2x 2 + y 2 + 1) ;
Lời giải.
 4x
 2
=0
z′x = 0  2x + y2 + 1
 ′ ⇔  ⇔ (0,0)
z
 y = 0  2y
=0
 2x 2 + y2 + 1

A = z′′xx = 4;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu

28
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
e) f (x, y) = x 4 + y 4 − 2(x + y)2 ;

Lời giải.

z′x = 0  4x 3 − 4(x + y) = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ; (± 2, ± 2)
z = 0 4y 3
4(x y) 0
 y  − + =

Tại (0,0) A = z′′xx = −4;C = z′′yy = −4;B = z′′xy = −4 ⇒ AC − B2 = 0 ,

⇒ nên chưa kết luận được,


mặt khác z′′xx = 12x 2 − 4;z′′xy = −4; z′′yy = 12y 2 − 4 ⇒ d 2 z(0,0) = −4(h − k) 2 ≤ 0

⇒ (0,0) là điểm yên ngựa.

Tại (± 2, ± 2) A = z′′xx = 20;C = z′′yy = 20;B = z′′xy = −4 ⇒ AC − B2 > 0

⇒ hàm số đạt cực tiểu


f) f (x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y − 6z ;

Lời giải.
f x′ = 0  2x + 2 = 0
 
f y′ = 0 ⇔  2y + 4 = 0 ⇔ (−1, −2,3) ⇒ f xx
′′ = f yy
′′ = f zz
′′ = 2;f xy
′′ = f xz
′′ = f yz
′′ = 0
 ′  2z − 6 = 0
f z = 0 

Ta có: d 2 f = 2dx 2 + 2dy 2 + 2dz 2 là dạng toàn phương xác định dương

⇒ hàm số đạt cực tiểu


g) f (x, y) = arccot gx 2 − y 2 + 2y ;

Lời giải.

2x
 −2 − 2x 4 + 8x 4
 −  z′′xx =
z′x = 0  =0 4 2
 ′
z y = 0
⇔ 1 + x 4
 −2y + 2 = 0
⇔ (0,1) ⇒ 

1 + (
x )
 z′′yy = −2

A = z′′xx = −2;C = z′′yy = −2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ hàm đạt cực đại.

29
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
h) f (x, y) = x 4 + y 4 − x 2 − 2xy − y 2 ;

Lời giải.

z′x = 0  4x 3 − 2x − 2y = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ; (±1, ±1)
z = 0 4y 3
2x 2y 0
 y  − − =

Tại (0,0) A = z′′xx = −2;C = z′′yy = −2;B = z′′xy = −2 ⇒ AC − B2 = 0 , nên chưa kết

luận được,mặt khác z′′xx = 12x 2 − 2;z′′xy = −2; z′′yy = 12y 2 − 2

⇒ d 2 z(0,0) = −2(h − k)2

⇒ (0,0) là điểm yên ngựa.

Tại (±1, ±1) A = z′′xx = 10;C = z′′yy = 10;B = z′′xy = −2 ⇒ AC − B2 > 0

⇒ hàm số đạt cực tiểu


1
i) f (x, y) = x − y − ;
xy
Lời giải.
 1
z′x = 0  yx 2 = 0
1 +

 ′ ⇔  ⇔ (1, −1)
 z y = 0  −1 + 1
=0
 y2 x

A = z′′xx = 2;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = −1 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu

j) f (x, y) = y 2 − (x − 1)2 ;

Lời giải.
z′x = 0  −2(x − 1) = 0
 ′ ⇔  ⇔ (1,0)
z
 y = 0  2y = 0

A = z′′xx = −2;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 < 0 ⇒ hàm không đạt cực trị.

30
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
k) f (x, y) = x 4 − 2x 2 y + y 2 − y3 .

Lời giải.

z′x = 0  4x 3 − 4xy = 0  2
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ;  0, 
z y = 0  3
2 2
 −3y − 2x + 2y = 0
Tại (0,0) A = z′′xx = 0;C = z′′yy = 2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 = 0

nhưng d 2 z(0,0) = 2k 2 ⇒ (0,0) là điểm yên ngựa.

2 8
Tại  0,  A = z′′xx = − ;C = z′′yy = −2;B = z′′xy = 0 ⇒ AC − B2 > 0
 3 3
⇒ hàm đạt cực đại.
34) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm
a) f (x, y) = 4xy 2 − x 2 y 2 − xy3 trong miền tam giác ABC

với A(0,0);B(0,6);C(6,0) .

Lời giải.
Cực trị địa phương của hàm trong miền tam giác ABC không kể biên:

f x′ = 0  4y 2 − 2xy 2 − y3 = 0
 ′ ⇔  ⇔ (x,0) ; (0, 4) ; (1, 2 )
 f y = 0 2 2
8xy − 2x y − 3xy = 0
chỉ có (1, 2 ) ở miền trong tam giác

Tại (1, 2 ) A = f xx
′′ = −8;C = f yy ′′ = −4 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ hàm đạt
′′ = −6;B = f xy

CĐ. f (1, 2 ) = 4

Tìm cực trị của f (x, y) = 4xy 2 − 4x 2 y 2 − xy3 thỏa mãn x + y = 6

Do tại y = 0 ; x = 0 có f ( x,0 ) = f (0, y) = 0

Lập hàm Lagrange: g(x, y, α ) = 4xy 2 − 4x 2 y 2 − xy3 + α (x + y − 6)

31
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
4y 2 − 2xy 2 − y3 + α = 0
 2 2
⇒ 8xy − 2x y − 3xy + α = 0
x + y = 6


⇒ 8x − 2x 2 − 3xy = 4y − 2xy − y 2 ⇒ x = 2; y = 4 ⇒ f ( 2, 4 ) = −64

Vậy: max f (1, 2 ) = 4 ; min f ( 2, 4 ) = −64

{ }
2
+ y2 )
b) f (x, y) = (2x 2 + y 2 )e− (x trong miền D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 4

Lời giải.
Cực trị địa phương của hàm trong miền D = (x, y) : x 2 + y 2 < 25 { }
  4x − 4x 3 − 2xy 2  e− (x
2
+ y2 )
f x′ = 0 =0
 
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ; (±1,0) ; (0, ±1) ; x 2 + y 2 = 1
f y = 0
2 2
3 2 − (x +y )
  2y − 2y − 2yx  e =0

Tại (0,0) A = f xx
′′ = 2;C = f yy ′′ = 0 ⇒ AC − B2 > 0 và f (0,0) = 0
′′ = 2;B = f xy

Còn f (±1,0) = f (0, ±1) = 2e −1 = f (x, y) với x 2 + y 2 = 1


2
+ y2 )
Lập hàm Lagrange g(x, y, α) = (x 2 + y 2 )e− (x + α(x 2 + y 2 − 25)

  2x − 4x 3 − 2xy 2  e− (x
2
+ y2 )
+ 2αx = 0
 
 2
+ y2 )
⇒   2y − 2y3 − 2yx 2  e− (x + 2αy = 0 ⇔ (±5,0) ; (0, ±5) ;
 

 x 2 + y 2 = 25

⇒ f (±5,0) = f (0, ±5) = 25e−25 ⇒ max f (x, y) = 2e−1 ;min f (x, y) = 0

c) f (x, y) = x 2 + y 2 − 12x + 16y trong miền D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 25 { }


Lời giải.

Cực trị địa phương của hàm trong miền (x, y) : x 2 + y 2 < 25{ }
32
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
f x′ = 0  2x − 12 = 0
 ′
f y = 0
⇔ 
 2y + 16 = 0
{
⇔ (6, −8) ∉ (x, y) : x 2 + y 2 < 25 }
Lập hàm Lagrange g(x, y, α ) = x 2 + y 2 − 12x + 16y + α (x 2 + y 2 − 25)

 2x − 12 + 2xα = 0

và  2y + 16 + 2yα = 0 ⇔ (3, −4) ; (−3,4)
 2 2
 x + y = 25
f (3, −4) = −75 ; f (−3, 4) = 121 ⇒ min f = - 75 và max f = 125

d) f (x, y) = x 2 y + xy 2 − 3xy trong miền D = {(x, y) : 0 ≤ x ≤ 2,0 ≤ y ≤ 2}

Lời giải.
Cực trị địa phương của hàm trong miền {(x, y) : 0 < x < 2,0 < y < 2}

f x′ = 0  2xy + y 2 − 3y = 0
 ′ ⇔  ⇔ (1,1) ; (0,3) ; (3,0) ; (0,0)
f
 y = 0 2
 2xy + x − 3x = 0
chỉ có (1,1) ∈ {(x, y) : 0 < x < 2,0 < y < 2}

Tại (1,1) A = f xx
′′ = 2;C = f yy ′′ = 1 ⇒ AC − B2 > 0 ⇒ CT và f (1,1) = −1
′′ = 2;B = f xy

do f (x,0) = f (0, y) = 0 nên chỉ xét với các điều kiện y = 2;x = 2

Lập hàm Lagrange g(x, y, α ) = x 2 y + xy 2 − 3xy + α(x − 2) và

 2xy + y 2 − 3y + α = 0
 2
 2xy + x − 3x + α = 0 ⇔ (2,1) ; (2, 2) và f (2,1) = 0 ; f (2, 2) = 4
x = 2


Lập hàm Lagrange g(x, y, α ) = x 2 y + xy 2 − 3xy + α(y − 2) và

 2xy + y 2 − 3y + ε = 0
 2
 2xy + x − 3x + α = 0 ⇔ (1,2) ; (2, 2) và f (1, 2) = 0 ; f (2, 2) = 4
y = 2

33
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
⇒ max f = 4 và min f = −1

e) f (x, y) = x 2 + y 2 − x − 2y trong miền

D = {(x, y) : x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 2}
Lời giải.
Cực trị địa phương của hàm trong miền {(x, y) : x > 0, y > 0, x + y < 2}

f x′ = 0  2x − 1 = 0 1  1 
 ′ ⇔  ⇔  ,1 và  ,1 ∈ {(x, y) : x > 0, y > 0, x + y < 2}
f y = 0  2y − 2 = 0 2  2 

1
Tại  ,1 A = f xx
′′ = 2;C = f yy ′′ = 0 ⇒ AC − B2 > 0
′′ = 2;B = f xy
2 
1  5
⇒ CT và f  ,1 = −
2  4

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, α ) = x 2 + y 2 − x − 2y + αx và

 2x − 1 + α = 0
  1  1 3
 2y − 2 + α = 0 ⇔  0,  và f  0,  = −
x = 0  2  2 4

+) xét g(x, y) = x 2 + y 2 − x − 2y + αy và

 2x − 1 + α = 0
  1 
 2y − 2 + α = 0 ⇔  − ,0  không thuộc đoạn [ 0,2] trên Ox
y = 0  2 

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, α ) = x 2 + y 2 − x − 2y + α (x + y − 2) và

 2x − 1 + α = 0
 3 5 3 5 9
 2y − 2 + α = 0 ⇔  ,  và f , =−
x + y = 2 4 4 4 4 8

 1 3 1  5
⇒ max f  0,  = − và min f  ,1 = −
 2 4 2  4

34
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

 x 2 y 2 
f) f (x, y) = 9x 2 − 4y 2 trong miền D = (x, y) : + ≤ 1 .
 4 9 
Lời giải.
 x 2 y2 
Cực trị địa phương của hàm trong miền (x, y) : + < 1
 4 9 

f x′ = 0 18x = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) nhưng A = f xx
′′ = 18;C = f yy
′′ = −8;B = f xy
′′ = 0
 f y = 0  −8y = 0

⇒ AC − B2 < 0 ⇒ Tại (0,0) hàm không đạt cực trị.

2  x 2 y2
2 
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, α ) = 9x − 4y + α  + − 1  và
 4 9
 
 αx
18x + =0
 2
 2 αy
−8y + = 0 ⇔ ( 0, ±3) ; ( ±2,0 ) và f ( 0, ±3) = −36 ; f ( ±2,0 ) = 36
 9
 x 2 y2
 + =1
4 9
⇒ max f ( ±2,0 ) = 36 và min f ( 0, ±3) = −36
35) Tìm GTLN, GTNN của những hàm

{ }
a) f (x, y) = 2x 2 + 3y 2 trong miền D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 1 .

Lời giải.

{
Cực trị địa phương của hàm trong miền (x, y) : x 2 + y 2 < 1 }
f x′ = 0 4x = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ⇒ A = f xx
′′ = 4;C = f yy ′′ = 0 ⇒ AC − B2 > 0
′′ = 6;B = f xy
f y = 0 6y = 0
⇒ tại (0,0) hàm đạt cực tiểu và f ( 0,0 ) = 0

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, α) = 2x 2 + 3y 2 + α(x 2 + y 2 − 1)


35
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
4x + 2αx = 0

6y + 2αy = 0 ⇔ ( 0, ±1) ; ( ±1,0 ) và f ( 0, ±1) = 3 ; f ( ±1,0 ) = 2
 2 2
x + y = 1
⇒ max f ( 0, ±1) = 3 ; min f ( 0,0 ) = 0

{
b) f (x, y) = 2x 2 − 5y 2 + 1 trong miền D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 1 . }
Lời giải.

{
Cực trị địa phương của hàm trong miền (x, y) : x 2 + y 2 < 1 }
f x′ = 0 4x = 0
 ′ ⇔  ⇔ (0,0) ⇒ A = f xx
′′ = 4;C = f yy
′′ = −10;B = f xy
′′ = 0
f
 y = 0  −10y = 0

⇒ AC − B2 < 0 và hàm không đạt cực trị tại ( 0,0 )

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, α) = 2x 2 − 5y 2 + 1 + α(x 2 + y 2 − 1)

4x + 2αx = 0

−10y + 2αy = 0 ⇔ ( 0, ±1) ; ( ±1,0 ) và f ( 0, ±1) = −4 ; f ( ±1,0 ) = 3
 2 2
x + y = 1
⇒ max f ( ±1,0 ) = 3 và min f ( 0, ±1) = −4

{
c) f (x, y) = x − 3xy + 4 trong miền D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 1 . }
Lời giải.

{
Cực trị địa phương của hàm trong miền (x, y) : x 2 + y 2 < 1 }
f x′ = 0 1 − 3y = 0  1
 ′ ⇔  ⇔  0,  ⇒ A = f xx
′′ = 0;C = f yy
′′ = 0;B = f xy
′′ = −3
 f y = 0  −3x = 0  3 

 1
⇒ AC − B2 < 0 và hàm không đạt cực trị  0, 
 3
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, α) = x − 3xy + 4 + α(x 2 + y 2 − 1)
36
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 − 3y + 2αx = 0 (1)

−3x + 2αy = 0 (2)
 2 2
x + y = 1

1 ± 73 70 ∓ 2 73
Từ (1),(2) : 3y 2 − y = 3x 2 ⇒ 6y 2 − y − 3 = 0 ⇒ y = ;x = ±
12 12
ta phải so sánh các giá trị sau để xác định GTLN,GTNN
 70 − 2 73 1 + 73   70 − 2 73 1 + 73 
f , ; f − , 
 12 12   12 12 
   
 70 + 2 73 1 − 73   70 + 2 73 1 + 73 

f − , ; f , 
 12 12   12 12 
   
36) Tìm cực trị có điều kiện của các hàm số
a) f (x, y) = 2x + 3y với điều kiện 3x 2 + 2y 2 ≤ 3 ;

Lời giải.
Do hàm không đạt cực trị địa phương trong 3x 2 + 2y 2 < 3 nên ta xét cực trị của

f (x, y) = 2x + 3y với điều kiện 3x 2 + 2y 2 = 3

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ ) = 2x + 3y + λ(3x 2 + 2y 2 − 3)

 2 + 6λ x = 0
 70  4 9   4 9 
3 + 4λy = 0 ⇔ λ = ± ⇒ − ,−  ; , 
 2 12  70 70   70 70 
2
3x + 2y = 3
 4 9  35  4 9  35
⇒ min f (x) = f  − ,−  = − ; max f = f  , =
 70 70  70  70 70  70

b) f (x, y) = x − y với điều kiện − x 2 + y 2 + 2 = 0 ;

Lời giải.
Lập hàm Lagrange g(x, y, λ ) = x − y + λ (− x 2 + y 2 + 2)

37
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 − 2λx = 0

−1 + 2λy = 0
 2 2
− x + y + 2 = 0
Hệ vô nghiệm nên không có cực trị của f (x, y) = x − y với điều kiện

− x 2 + y2 + 2 = 0 .
c) f (x, y) = xy với điều kiện 3x + 2y ≤ 10, x ≥ 0, y ≥ 0 ;
Lời giải.
Do điểm nghi ngờ (0,0) ∉ {3x + 2y < 10, x > 0, y > 0} nên không có cực trị địa

phương của hàm trong miền tam giác {3x + 2y < 10, x > 0, y > 0}

Ta xét cực trị của f (x, y) = xy với các điều kiện 3x + 2y = 10 ; x = 0 và y = 0

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ ) = xy + λ (3x + 2y − 10)

 y + 3λ = 0
 5 5  5 5  25
 x + 2λ = 0 ⇔  ,  thỏa mãn x ≥ 0, y ≥ 0 ⇒ f  ,  =
3x + 2y = 10 3 2 3 2 6

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ) = xy + λx

y + λ = 0

x + λ = 0 ⇔ (0,0) ⇒ f (0,0) = 0
x = 0

+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ) = xy + λy

y + λ = 0

x + λ = 0 ⇔ (0,0) ⇒ f (0,0) = 0
y = 0

 5 5  25
⇒ min f = f (0,0) = 0 và maxf = f  ,  =
3 2 6

38
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

2 2 x 2 y2
d) f (x, y) = (x − 4) + y với điều kiện + ≤ 1;
9 4
Lời giải.

 x 2 y 2 
Cực trị địa phương của hàm trong miền (x, y) : + < 1
 9 4 

f x′ = 0 2(x − 4) = 0  x 2 y 2 
 ′ ⇔  ⇔ (4,0) ⇒ (4,0) ∉ (x, y) : + < 1
f y = 0 2y = 0  9 4 

2  x 2 y2
2 
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ ) = (x − 4) + y + λ  + − 1 
 9 4 
 
 2λx
 2(x − 4) + =0
 9
 λy
2y + =0 ⇔ (±3,0) ⇒ f (3,0) = 1 ; f (−3,0) = 49
 2
 x 2 y2
 + =1
9 4
⇒ min f = f (3,0) = 1; max f = f (−3,0) = 49
37) Tìm cực trị có điều kiện của các hàm số
a) f (x, y) = xy 2 với điều kiện 2x 2 + y 2 = 6 ;
Lời giải
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ ) = xy 2 + λ (2x 2 + y 2 − 6)

 y 2 + 4λx = 0

2xy + 2λy = 0 ⇔ λ = ±1 ; (1, ±2) ; (−1, ±2) ; (± 3,0)
 2 2
2x + y = 6

f (1, ±2) = 4 ; f (−1, ±2) = −4 ; f (± 3,0) = 0 ⇒ max f = f (1, ±2) = 4 ;

min f = f (−1, ±2) = −4 .

b) f (x, y,z) = x 2 y 2 z 2 − 2 với điều kiện x 2 + y 2 + z 2 = 1 ;


39
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải.
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ) = x 2 y 2 z 2 − 2 + λ(x 2 + y 2 + z 2 − 1)

 2xy 2 z 2 + 2λx = 0
 2 2
 2x yz + 2λy = 0
 2 2 ⇔ M1 (0,0, ±1) ; M 2 (0, ±1,0) ; M 3 (0, ±1,0) ;
 2x y z + 2λz = 0
 2 2 2
x + y + z = 1
 3 3 3  3 3 3  2 2   2 2 
N1  , ,  ; N2  − ,− ,−  ; P1  , ,0  ; P2  − ,− ,0  ;
 3 3 3   3 3 3   2 2   2 2 
 2 2  2 2  2 2  2 2
P3  ,0,  ; P4  − ,0, −  ; P5  0, ,  ; P6  0, − ,− 
 2 2   2 2   2 2   2 2 
53 53
ta có f (Pk ) = −2 ; f (M k ) = −2 ; f (N k ) = − ⇒ min f = −2 ; max f = −
27 27
c) f (x, y,z) = xyz với điều kiện x 2 + y 2 + z 2 = 3 ;
Lời giải.
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ) = xyz + λ(x 2 + y 2 + z 2 − 3)

 yz + 2λx = 0 (y − z)(2λ − x) = 0


 xz + 2λy = 0 (x − z)(2λ − y) = 0
 
 xy + 2λz = 0 ⇒
 (y − x)(2λ − z) = 0
x 2 + y2 + z2 = 3 x 2 + y2 + z2 = 3
 
⇔ (−1, −1, −1) ; (1,1, −1) ; (1,1,1) ; (1, −1,1) ; (−1,1,1) ; (−1, −1,1) ; (−1,1, −1) ; (1, −1, −1)

⇒ min f = −1 ; max f = 1

2 2 2 y2 z 2 2
d) f (x, y, z) = x + y + z với điều kiện x + + = 1;
2 4
Lời giải.

40
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

2 2 y2 z 2
2 2
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ) = x + y + z + λ (x + + − 1)
2 4
 x + λx = 0
2y + λy = 0

4z + λz = 0 ⇔ (0,0, ±2) ; (0, ± 2,0) ; (±1,0,0)
 2 2
x 2 + y + z = 1
 2 4
ta có f (0,0, ±2) = 4 ; f (0, ± 2,0) = 2 ; f (±1,0,0) = 1 ⇒ min f = 1 ; max f = 4

e) f (x, y,z) = x + y 2 + z với điều kiện y − x = 1, z − xy = 1 ;

Lời giải.
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ, β) = x + y 2 + z + λ (y − x − 1) + β(z − xy − 1)

1 − λ − β y = 0
 2y + λ − β x = 0

1 + β = 0 ⇔ (−1,0,1) ⇒ f (−1,0,1) = 0
y − x = 1

 z − xy = 1

f) f (x, y, z) = 2x + 2y − z với điều kiện x 2 + y 2 + z 2 = 9 ;

Lời giải.
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ) = 2x + 2y − z + λ (x 2 + y 2 + z 2 − 9)

 2 + 2λ x = 0
 2 + 2λ y = 0
 1
 −1 + 2λz = 0 ⇒ λ = ± ⇒ (2, 2, −1) ; (−2, −2,1)
 2
x 2 + y2 + z2 = 9

⇒ max f = f (2,2, −1) = 9 ; min f = f (−2, −2,1) = −9
38) Tìm GTLN, GTNN có điều kiện của các hàm số
a) f (x, y) = xy − x 2 với điều kiện x 2 + y 2 = 1 ;

41
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, λ ) = xy − x 2 + λ(x 2 + y 2 − 1)

 y − 2x + 2λx = 0

 x + 2λ y = 0 (
⇔ x 2 + 2xy − y 2 = 0 ⇒ x = −1 ± 2 y )
 2 2
x + y = 1

2∓ 2 2 2± 2 2± 2 2∓ 2
⇒ y2 = ;x = ⇒x=± ;y = ±
4 4 2 2
 2− 2 2+ 2   2− 2 2+ 2 
⇒ M1  ,  ; 
M − ,− 
 2 2  2 2 2 
   
1− 2
⇒ f (M1 ) = − = f (M 2 )
2
 2+ 2 2− 2   2+ 2 2− 2 
M3  ,  ; M4  − ,− 
 2 2   2 2 
   
 2− 2 2+ 2   2− 2 2+ 2 
N1  ,−  ; 
N − , 
 2 2  2 2 2 
   
1
⇒ f (M 3 ) = f (M 4 ) = − = f (N1 ) = f (N 2 )
2
 2+ 2 2− 2   2+ 2 2− 2 
N3  ,−  ; N4  − , 
 2 2   2 2 
   
1+ 2
⇒ f (N3 ) = f (N 4 ) = −
2
2 −1 1+ 2
⇒ max f = ; min f = −
2 2
b) f (x, y) = cos(y 2 − x 2 ) với điều kiện x 2 + y 2 = 1 ;
Lời giải.
42
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ) = cos(y 2 − x 2 ) + λ(x 2 + y 2 − 1)

 2x sin(y 2 − x 2 ) + 2λx = 0
 2 2  1 1 
 −2ysin(y − x ) + 2λy = 0 ⇔ (0, ±1) ; (±1,0) ;  ± ,± 
 2 2  2 2 
 x + y = 1

 1 1 
f (0, ±1) = f (±1,0) = cos1 = min f ; f  ± ,±  = 1 = max f
 2 2

c) f (x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 với điều kiện x 4 + y 4 + z 4 = 1 ;


Lời giải.
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ) = x 2 + y 2 + z 2 + λ (x 4 + y 4 + z 4 − 1)

 x + 2λ x 3 = 0

 y + 2λy3 = 0
 ⇔ M1 (±1,0,0) ; M 2 (0, ±1,0) ; M 3 (0,0, ±1)
3
 z + 2λ z = 0
 4 4 4
x + y + z = 1
⇒ f (M k ) = 1 ⇒ min f = 1

 1 1 1   1 1 1 
N1  4 , 4 , 4  ; N 2  − 4 , − 4 , − 4  ⇒ f (N k ) = 3 ⇒ max f = 3
 3 3 3  3 3 3

 1 1   1 1   1 1 
P1  0, ± 4 , ± 4  ; P2  ± 4 ,0, ± 4  ; P3  ± 4 , ± 4 ,0  ⇒ f (Pk ) = 2
 2 2  2 2  2 2 

x 2 y2
d) f (x, y,z) = xe y − z với điều kiện + + z 2 = 36; xy + xz = 1 ;
9 4
Lời giải
+) Lập hàm Lagrange

y−z  x 2 y2 
g(x, y, z, λ, β) = xe + λ  + + z 2 − 36  + β(xy + xz − 1);
 9 4 

43
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 y − z 2λ x
e +
9
+ β(y + z) = 0

 xe y − z + 2λy + βx = 0
 4
 y−z
− xe + 2λ z + β x = 0
 2 2
 x + y + z 2 = 36
9 4
 xy + xz = 1

e) f (x, y,z) = x + y + z với điều kiện x 2 − y 2 − z = 0, x 2 + z 2 = 4 ;

Lời giải
+) Lập hàm Lagrange g(x, y, z, λ, β) = x + y + z + λ (x 2 − y 2 − z) + β(x 2 + z 2 − 4);

1 + 2λx + 2β x = 0

1 − 2λy = 0

1 − λ + 2β z = 0
 2 2
x − y − z = 0
x 2 + z2 = 4

39) Tìm thể tích của hình hộp chữ nhật lớn nhất trong số các hình hộp chữ nhật
với các cạnh song song với các trục toạ độ và nội tiếp trong ellipsoid
x2 z2
+ y2 + = 1.
4 9
Lời giải.
Gọi (x, y, z) là kích thước hình hộp chữ nhật.Để tìm thể tích của hình hộp chữ nhật

x2 2 z2
lớn nhất nội tiếp trong ellipsoid +y + = 1 ,ta đi tìm GTLN của
4 9
x2 2 z2
f (x, y,z) = xyz thỏa mãn điều kiện +y + =1
4 9

44
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x2 2 z2
Xét hàm số Lagrange g(x, y, z, λ) = xyz + λ( + y + − 1)
4 9
ta có
 λx
 yz + =0
2

 xz + 2λy = 0
  2 1  2 3
 xy + 2λz = 0 ⇔ x 2 = 4y 2 ;z 2 = 9y 2 ⇒  ± ,± , 3  ⇒ max f =
  3 3  3
9
 2
x 2 z2
 4 + y + =1
9
40) Tìm (các) điểm trên đường cong x 6 + y 6 = 64 gần nhất và xa nhất với
gốc toạ độ.
Lời giải.
Gọi M(x, y) là điểm trên đường cong ,bài toán đi tìm GTLN,GTNN của

f (x, y) = x 2 + y 2 thỏa mãn x 6 + y 6 = 64

Xét hàm số Lagrange g(x, y, λ ) = x 2 + y 2 + λ(x 6 + y6 − 64)

 x
 2 + 6λx 5 = 0
2
 x +y
 y
 2 (
+ 6λy5 = 0 ⇔ (0, ±2) ; (±2,0) ; ± 6 32, ± 6 32 )
 x + y2
 6 6
 x + y = 64

Có f (0, ±2) = f (±2,0) = 2

⇒ (0, ±2) ; (±2,0) điểm trên đường cong x 6 + y 6 = 64 gần nhất với gốc toạ độ.

( )
và f ± 6 32, ± 6 32 = 2 3 2

( )
⇒ ± 6 32, ± 6 32 điểm trên đường cong x 6 + y 6 = 64 xa nhất với gốc toạ độ
45
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x2 y2
41) Tìm hình chữ nhật có chu vi lớn nhất nội tiếp trong elíp + = 1.
a2 b2
Lời giải.
x2 y2
Gọi M(x,y) là tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật nội tiếp trong + =1
a2 b2
khi đó các cạnh của hình chữ nhật phải song song với các trục tọa độ.Ta phải tìm
x2 y2
GTLN của hàm số f (x, y) = 4(x + y) thỏa mãn + = 1.
a2 b2
 x 2 y2 
Xét hàm g(x, y, λ ) = 4(x + y) + λ  + − 1 
 a 2 b2 
 
 2λx
4 + 2 = 0
 a
 2λy 2 2 ±a 2 ±b2
 4 + 2 = 0 ⇔ λ = ±2 a + b ⇒ x = 2 ;y =
2
 b a +b a 2 + b2
 x 2 y2
 2 + 2 =1
a b

x2 y2
Vậy tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật nội tiếp trong + =1
a2 b2
 a2 b2   a2 b2 
 , ;
  − ,  ;
2 2
 a +b a 2 + b2   a 2 + b2 a 2 + b2 

 a2 b2   a2 b2 
 ,− ;
  − ,− 
2 2
 a +b a 2 + b2  
2
a +b 2
a 2 + b2 

42) Tìm các điểm trên mặt cong xy 2 z 2 = 1 gần gốc toạ độ nhất.

Lời giải:
Giả sử M(x, y,z) là điểm trên mặt cong xy 2 z 2 = 1 .Bài toán đi tìm GTNN của hàm

số f (x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 thỏa mãn xy 2 z 2 = 1


46
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

Xét hàm số g(x, y, z, λ) = x 2 + y 2 + z 2 + λ (xy 2 z 2 − 1)

 x 2 2  x
 2 + λ y z = 0  + λy 2 z 2 = 0
2 2 2 2 2
 x +y +z  x +y +z
 y  1
 + 2λxyz 2 = 0  + 2λxz 2 = 0
 2 2 2 
 x +y +z ⇒  x 2 + y2 + z2
 z  1
2
 + 2λxy z = 0  + 2λxy 2 = 0
 x 2 + y2 + z 2  x 2 + y2 + z2
 
 xy 2 z 2 = 1  xy 2 z 2 = 1

1  1 10 10  là các điểm trên mặt cong


⇒ y 2 = z 2 = 2x 2 ⇒ x = 5
⇒ 5 , ± 8, ± 8
4  4 

xy 2 z 2 = 1 .

43) Một hộp bìa các tông không nắp có thể tích 4 dm3 . Tìm kích thước hộp
sao cho lượng bìa sử dụng it nhất.
Lời giải:
Gọi x,y,z là kích thước hộp,diên tích xung quanh của hộp (không có một đáy) là
f (x, y, z) = 2(x + y)z + yx .Bài toán tìm GTNN của f (x, y, z) = 2(x + y)z + yx
thỏa mãn xyz = 4

Xét hàm g(x, y, z, λ) = 2(x + y)z + yx+λ (xyz − 4) với x > 0; y > 0;z > 0

2z + y + λyz = 0
2z + x + λxz = 0
 2z + y 2z + x 2x + 2y
 ⇒ = = ⇒ x = y = 2z ⇒ z = 1 ⇒ (2,2,1) (đ
 2x + 2y + λ xy = 0 yz xz xy
 xyz = 4

ơn vị : dm)
44) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm f (x, y, z) = x + 2y + 3z trên đường cong là

giao của mặt phẳng x − y + z = 1 với mặt trụ x 2 + y 2 = 1.

47
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Tức là tìm giá trị nhỏ nhất của hàm f (x, y, z) = x + 2y + 3z thỏa mãn

x − y + z = 1 và x 2 + y 2 = 1

Xét g(x, y, z, λ, β) = x + 2y + 3z + λ (x − y + z − 1) + β( x 2 + y 2 − 1)

1 + λ + 2βx = 0 
  λ = −3
 2 − λ + 2β y = 0 
  1 29 29 2 5
3 + λ = 0 ⇒ x = ⇒ β2 = ⇒β=± ;x = ± ;y = ∓
x − y + z = 1  β 4 2 29 29
  5
 x 2 + y 2 = 1 y = −
 2β

 2 29 5 29 29 − 7 29   2 29 5 29 29 + 7 29 
M1  ,− ,  ; M2  − , , 
 29 29 29   29 29 29 
f (M1 ) = 3 − 29 , f (M 2 ) = 3 + 29 ⇒ min f = 3 − 29 .
45) Một hãng dùng sợi len và sợi bông để dệt vải. Lượng vải làm ra là
P(x, y) = K(y − 1)(x − 1) ,trong đó x là khối lượng len (theo pound) với giá p đô la
một pound và y là khối lượng bông với giá q đô la một pound, x; y > 1 , K là hằng
số dương. Nếu hãng có thể chi ra S đô la cho nguyên liệu, nên lấy bao nhiêu bông
và len để làm ra nhiều vải nhất?
Lời giải:
Tức là tìm giá trị lớn nhất của hàm P(x, y) = K(y − 1)(x − 1) thỏa mãn S = px + qy

Xét g(x, y, λ ) = K(y − 1)(x − 1) + λ(px + qy)

K(x − 1) + λq = 0
 K(p + q) − KS 1 p+q −S 1 p+q −S
K(y − 1) + λp = 0 ⇒ λ = ⇒x= − ;y = −
px + qy = S 2pq K 2p K 2q

46) Mật độ một mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 4 kim loại cho bởi

48
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

ρ(x, y, z) = 2 + xz + y 2 .Tìm chỗ có mật độ cao nhất,thấp nhất.


Lời giải:
Bài toán quy về tìm GTLN,GTNN của ρ(x, y, z) = 2 + xz + y 2 thỏa mãn điều kiện

x 2 + y 2 + z 2 ≤ 4 .Xét trong hình cầu không kể biên

ρ′x = 0 z = 0
 
ρ′y = 0 ⇔  2y = 0
 ′ x = 0
ρz = 0 

ρ′′xx = ρ′′zz = 0; ρ′′yy = 2 cùng các đạo hàm hỗn hợp triệt tiêu,nên không đủ điều kiện

để xét cực trị địa phương tại (0,0,0) nhưng ρ(0,0,0) = 2

Xét bài toán tìm GTLN,GTNN của ρ(x, y, z) = 2 + xz + y 2 thỏa mãn điều kiện

x 2 + y2 + z 2 = 4

Lập hàm g(x, y, z, λ) = 2 + xz + y 2 + λ(x 2 + y 2 + z 2 − 4)

z + 2λx = 0
 y + λy = 0

 x + 2λ z = 0

x 2 + y2 + z2 = 4

Giải hệ trên ta được nghiệm
M1 ( 2,0, 2) ; M 2 (− 2,0, − 2) ; M 3 (− 2,0, 2) ; M 4 ( 2,0, − 2) M 5 (0, ±2,0)
và ρ(M1 ) = ρ(M 2 ) = 4 ; ρ(M 3 ) = 6 ; ρ(M 4 ) = ρ(M 3 ) = 0

Điểm M 4 ( 2,0, − 2) ; M 3 (− 2,0, 2) có mật độ thấp nhất.

Còn điểm M 3 (0, ±2,0) có mật độ cao nhất.

49
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

TÍNH TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1) Tính tích phân kép


a) I = ∫∫ (6x 2 y3 − 5y 4 )dxdy trong đó D = {(x, y) : 0 ≤ x ≤ 3,0 ≤ y ≤ 1}
D
Lời giải:
3 1 3 3
2 3 4 2 3 4  3x 2   x3  21
I = ∫∫ (6x y − 5y )dxdy = ∫ dx ∫ (6x y − 5y )dy = ∫  − 1 dx =  − x  =
 2 
D 0 0 0  2 0 2
xy 2
b) I = ∫∫ dxdy trong đó D = {(x, y) : 0 ≤ x ≤ 1, −3 ≤ y ≤ 3}
D x2 + 1
Lời giải:
1 3 1 3
xy 2 xdx
2 1 2  y 
3
I = ∫∫ 2 dxdy = ∫ 2 ∫ y dy = 2  ln(x + 1)    = 9ln 2
D x +1 0 x + 1 −3  2 0  3 0
 π 
c) I = ∫∫ y3 cos 2 x dxdy trong đó D =  − , π  × [1,2] ;
D  2 
Lời giải:
2 π 2
3 2 3 2  y 4   2x − sin 2x  π 45π
I = ∫∫ y cos x dxdy = ∫ y dy ∫ cos x dx =    =
 π 16
D 1 π 4  4 −
2

2 1

d) I = ∫∫ (x 2 + 3xy − y x )dxdy trong đó D = [ 0, 2] × [ −2, 2] ;


D
Lời giải:
2
32
I = ∫∫ (x + 3xy − y x )dxdy = 4 ∫ x 2 dx =
2
do hàm lẻ với biến y và miền lấy tích
D 0
3
phân đối
xứng qua Ox.
x−y
e) I = ∫∫ e dxdy trong đó D = {(x, y) : 0 ≤ x ≤ 1,0 ≤ y ≤ 1} .
D
Lời giải:

50
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x−y
I = ∫∫ e dxdy = ∫∫ e x − y dxdy + ∫∫ e y − x dxdy
D 0 ≤ x ≤1 0 ≤ x ≤1
0≤ y ≤ x x ≤ y ≤1
1 x 1 1 1 1
= ∫ dx ∫ e x−y
dy + ∫ dx ∫ e y−x
( ) (
dy = ∫ e − 1 dx + ∫ e1− x − 1 dx = 2e − 4
x
)
0 0 0 x 0 0
2) Tính tích phân kép
a) I = ∫∫ x 3 y 2 dxdy trong đó D = {(x, y) : 0 ≤ x ≤ 2, − x ≤ y ≤ x} ;
D
Lời giải:
2 x 2
2 256
I = ∫∫ x y dxdy = 2 ∫ x dx ∫ y dy = ∫ x 6 dx =
3 2 3 2

D 0 0
30 21
y
b) I = ∫∫
x +12
dxdy { }
trong đó D = (x, y) : 0 ≤ x ≤ 1,0 ≤ y ≤ x ;
D
Lời giải:
1 x 1
y dx 1 2xdx 1 1 1
I = ∫∫ dxdy = ∫ ∫ ydy = ∫ 2 = ln(x 2 + 1) = ln 2
D x2 + 1 0 x2 + 1 0
4 0 x +1 4 0 4
c) I = ∫∫ x sin(x + y)dxdy trong đó D = {(x, y) : 0 ≤ x ≤ π / 2,0 ≤ y ≤ x} ;
D
Lời giải:
π
2 x
I = ∫∫ x sin(x + y)dxdy = ∫ xdx ∫ sin(x + y)dy
D 0 0
π
π
2
 x sin 2x cos 2x  2 π − 1
= ∫ x(cos x − cos 2x)dx =  x sin x + cos x − −  = 2
0  2 4 0

(
d) I = ∫∫ (x 2 − y 2 )tgx + y 2 sin y + 2 dxdy trong đó )
D

{
D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 2 ; }
Lời giải:

51
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

( )
I = ∫∫ (x 2 − y 2 )tgx + y 2 sin y + 2 dxdy = 2 ∫∫ dxdy = 4π do hàm lẻ với biến x,y và
D D
miền
lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy.

3) Tính tích phân kép


a) I = ∫∫ (2x − 3y)dxdy ;
x 2 + y2 ≤ 9
Lời giải:
I=
2
∫∫ 2
(2x − 3y)dxdy = 0 do hàm lẻ với biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng
x + y ≤9
qua
hai trục Ox,Oy.
3/ 2
b) I =
2
∫∫ 2
( x 2 + y2 ) dxdy .
x + y ≤4
Lời giải:
π
2 2 0 ≤ r ≤ 2
2 3/ 2 64π  x = r cos ϕ 
I= ∫∫ (x 2
+y ) dxdy = 4 ∫ dϕ∫ r dr =
5
4
v ới 
 y = r sin ϕ
và  π
2
x + y ≤4 2
0 0 0 ≤ ϕ ≤ 2
,J = r
do hàm chẵn với biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy.
4) Đổi thứ tự lấy tích phân rồi tính các tích phân
1 3
2
a) I = ∫ dy ∫ e x dx ;
0 3y
Lời giải:
1 3 3 x /3 3 2
2 2 xe x 1 2 3 e9 − 1
I = ∫ dy ∫ e x dx = ∫ dx ∫ e x dy = ∫ dx = e x =
0 3y 0 0 0
3 6 0 6
3 9
b) I = ∫ dy ∫ y cos x 2 dx ;
0 y2
Lời giải:

52
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
3 9 9 x 9
2 1 1 9 sin 81
I = ∫ dy ∫ y cos x dx = ∫ dx ∫ y cos x dy = ∫ x cos x 2 dx = sin x 2 =
2

0 y 2
0 0
20 4 0 4
1 1
c) I = ∫ dx ∫ cos y 2 dy ;
0 x
Lời giải:
1 1 1 y 1
1 1 sin1
I = ∫ dx ∫ cos y dy = ∫ dy ∫ cos y dx = ∫ y cos y 2 dy = sin y 2 =
2 2

0 x 0 0 0
2 0 2
1 1 2
ye x
d) I = ∫ dy ∫ dx ;
0 y
x3
Lời giải:
1 1 2
1 x2 2
1
ye x ye x 1 12 2 1 e −1
I = ∫ dy ∫ dx = ∫ dx ∫ dy = ∫ xe x dx = e x =
0 y
x3 0 0 x3 20 4 0 4
1 1
e) I = ∫ dx ∫ xydy .
0 x
Lời giải:
1 1 1 y 1
1 1
I = ∫ dx ∫ xydy = ∫ ydy ∫ xdx = ∫ y3dy =
0 x 0 0
20 8
5) Dùng phép đổi biến thích hợp tính các tích phân:
a) I = ∫∫ (x 2 − y 2 )dxdy trong đó D là hình vuông với các đỉnh
D
(0,2),(1,1),(2, 2),(1,3) ;
Lời giải:
các đỉnh của hình vuông nằm trên đường thẳng có phương trình
y = x ; y = x + 2 ; y = −x + 2 ; y = −x + 4 .
 u+v
 x=
x − y = u 0 ≤ u ≤ 2  2 1
Đặt  v ới  và  ⇒J=
x + y = v 2 ≤ v ≤ 4  y = −u + v 2
 2

53
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
0 4
1 1 0 4
I = ∫∫ (x − y )dxdy = ∫ udu ∫ vdv = u 2 v 2 = −6
2 2

D
2 −2 2
8 −2 2
b) I = ∫∫ xydxdy trong đó D là hình vuông với các đỉnh
D
(0,0),(1,1),(2,0),(1, −1) ;
Lời giải:
các đỉnh của hình vuông có phương trình
y = x ; y = x + 2 ; y = −x + 2 ; y = −x + 2 .
I = ∫∫ xydxdy = 0 do hàm lẻ với biến y và miền lấy tích phân đối xứng qua trục Ox
D

c) I = ∫∫ xydxdy trong đó
D
D = {(x, y) : y = x, y = 3x, xy = 1, xy = 3, x > 0, y > 0} ;
Lời giải:

 y = uv 1 1 v
y −
 =u  2 uv 2u u 1 1 ≤ u ≤ 3
Đặt  x ⇒ v ⇒J= = với 
 xy = v  x = u v 2u 1 ≤ v ≤ 3
 u
2 uv 2 uv
3 3
du
I = ∫∫ xydxdy = ∫ ∫ vdv = 2ln 3
D 1
2u 1
x − 2y
d) I = ∫∫ dxdy trong đó
D
3x − y
D = {(x, y) : x − 2y = 0, x − 2y = 4,3x − y = 1,3x − y = 8} ;
Lời giải:
 2v − u
 x=
 x − 2y = u  5 1 0 ≤ u ≤ 4
Đặt  ⇒ và J = với 
3x − y = v  y = v − 3u 5 1 ≤ v ≤ 8
 5
4 8
x − 2y 1 dv 24ln 2
I = ∫∫ dxdy = ∫ udu ∫ =
D
3x − y 50 1
v 5

54
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

e) I = ∫∫ e x + y dxdy trong đó D là miền giới hạn bởi x + y ≤ 1 ;


D
Lời giải:
miền giới hạn bởi x + y ≤ 1 là hình vuông với các đỉnh
A(1,0);B(0,1);C(−1,0);D(0, −1)
nằm tương ứng trên các đường thẳng x + y = 1 ; x + y = −1 ; y − x = 1 ; y − x = −1
 v−u
 x=
 y − x = u  −1 ≤ u ≤ 1  2 1
Đặt  ⇒ và  ;J =
 x + y = v  −1 ≤ v ≤ 1  y = u + v 2
 2
1 1
x+y 1
I = ∫∫ e dxdy = ∫ du ∫ e v dv = e − e−1
D
2 −1 −1

f) I = ∫∫ (x + y)3 (x − y)2 dxdy với


D
D = {(x, y) : y + x = 1, x + y = 3, x − y = −1, x − y = 1} ;
Lời giải:
 v−u
 y=
 x − y = u  −1 ≤ u ≤ 1  2 1
Đặt  ⇒ và  ;J =
 x + y = v 1 ≤ v ≤ 3 x = u + v 2
 2
3 1
1 20
I = ∫∫ (x + y) (x − y) dxdy = ∫ v3du ∫ u 2 dv =
3 2

D
21 −1
3
6) Chứng minh rằng
1 1− x
e −1
a) I = ∫ dx ∫ e y / (x + y) dy = ;
0 0
2
Lời giải:
1 1− x 1 1− y
y / (x + y)
I = ∫ dx ∫ e dy = ∫ dy ∫ e y / (x + y) dx
0 0 0 0
1− y
Đặt f (y) = ∫ e y / (x + y) dx
0

55
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1− y
x y / (x + y) y
⇒ f ′(y) = ∫ (x + y) 2
e dx − e
0

1− y y   y x =1− y 1− y y 
1 1 
= − ∫ xd  e x + y  − e y = −  xe x + y − ∫ e x + y dx  − e y
y 0   y
   0 
 x =0 
 1− y y  1− y y
1 1 1 1 1
y
= − (1 − y)e − ∫ e x+y
dx  − e = − e + ∫ e y dx = f (y) − e y ⇒
y y x +
y 0
 y y 0 y y
 
1− y
y yx
f (y) = yf ′(y) + e = ∫ 2
e y / (x + y) dx − ye y + e y
0 (x + y)
1 1− y 1 1 1− x  y 
yx 1
⇒ I = ∫ dy ∫ e y / (x + y) dx + ∫ (1 − y)e y dy = ∫ dx ∫ yd  e x + y  + (2 − y)e y
(x + y) 2   0
0 0 0 0 0  

 1− x 
1 y  1− x y 1 1 1− x y
 x + y  
= ∫  ye − ∫ e x + y dy  dx + e − 2 = ∫ (1 − x)e1− x dx − ∫ dx ∫ e x + y dy + e − 2
 
0  0 0  0 0 0
 
1 1− x y
1 e −1
(
⇒ 2I = e xe− x ) 0 + e − 2 ⇒ ∫ dx ∫ e x+y
dy =
2

0 0
x−y sin1
b) I = ∫∫ cos dxdy = trong đó D là miền giới hạn bởi
D
x+y 2
x + y = 1, x = 0, y = 0 .
Lời giải:
1 1− y 1 1− x
x−y x−y x−y
I = ∫∫ cos dxdy = ∫ dy ∫ cos dx = ∫ dx ∫ cos dy
D
x + y 0 0
x+y 0 0
x+y
1− y
x−y
Đặt f (y) = ∫ cos
x+y
dx
0

56
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1− y 1− y
2x x−y 1  x −y
⇒ f ′(y) = ∫ (x + y) 2
sin
x+y
dx − cos(2y − 1) = −
y ∫ xd  cos
 x + y 
− cos(2y − 1)
0 0
1− y
1  x−y 
1− y
x − y
= −  x cos − ∫ cos dx  − cos(2y − 1)
y  x + y  0 x+y 
 0 
1− y 1− y
1 1 x−y 1 1 x−y
= − (1 − y)cos(2y − 1) +
y y ∫ cos
x+y
dx − cos(2y − 1) = − cos(2y − 1) +
y y ∫ cos
x+y
dx
0 0

1− y
2xy x−y
⇒ f (y) = yf ′(y) + cos(2y − 1) = ∫ (x + y) 2
sin
x+y
dx − y cos(2y − 1) + cos(2y − 1)
0
1 1 1− y
2xy x−y
I = ∫ (1 − y)cos(2y − 1)dy − ∫ dy ∫ 2
sin dx
0 0 0 (x + y) x+y
1 1− y
1 1  x −y
= [ 2(1 − y)sin(2y − 1) − cos(2y − 1)]0 + ∫ dy ∫ xd  cos
4 0 0  x + y 
1 1− y 1− x
sin1 x−y x−y 
= + ∫  x cos − ∫ cos dy  dx
2 0 x + y 0 0
x + y 
1 1 1− x
sin1 x−y sin1
= + ∫ (1 − y)cos(2y − 1)dy − ∫ dx ∫ cos dy ⇒ I = ■
2 0 0 0
x+y 2
7) Tính các tích phân đã cho bằng cách đổi sang toạ độ cực:
{
a) I = ∫∫ xydxdy trong đó D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 9 ; }
D
Lời giải:
do hàm lẻ với từng biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy
I = ∫∫ xydxdy = 0
D
 x = r cos ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
hoặc đặt  v ới  và J = r
 y = r sin ϕ 0 ≤ r ≤ 3
3 2π
3
I = ∫∫ xydxdy = ∫ r dr ∫ cos ϕ sin ϕdϕ = 0
D 0 0

57
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

{
b) I = ∫∫ (x + y)dxdy trong đó D = (x, y) : x 2 + y 2 = 1, x 2 + y 2 = 4, x < 0 ; }
D
Lời giải:
1 ≤ r ≤ 2
 x = r cos ϕ 
đặt  với π và J = r
 y = r sin ϕ  2 ≤ ϕ ≤ π
2 π
2 14 π 14
I = ∫∫ (x + y)dxdy = 2 ∫ r dr ∫ cos ϕdϕ = sin ϕ π = −
D 1 π
3 3
2
2

{ }
2
− y2
c) I = ∫∫ e− x dxdy trong đó D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 4, x ≥ 0 ;
D
Lời giải:
0 ≤ r ≤ 2
 x = r cos ϕ 
đặt  v ới  π π và J = r
 y = r sin ϕ −
 2 ≤ ϕ ≤
2
π
2 2
− x 2 − y2 −r2 π 2 2 π(1 − e−4 )
I = ∫∫ e dxdy = ∫ dϕ∫ re dr = − e− r = ■
D π 0
2 0 2

2
dxdy
d) I = ∫∫ trong đó
D x 2 + y2

{
D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 1, x 2 + y 2 ≤ 2, x ≥ 0, y ≥ 0 ; }
Lời giải:
1 ≤ r ≤ 2
 x = r cos ϕ 
đặt  với  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
 2
π
2 2
dxdy dr π ln 2
I = ∫∫ 2 ∫
= dϕ ∫ dr =
x2 + y

D 0 1
r 4
y
{
e) I = ∫∫ dxdy trong đó D = (x, y) : (x − 1)2 + y 2 ≤ 1, x 2 + y 2 ≥ 1, y ≥ 0 ;
x
}
D
Lời giải:
58
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
0 ≤ r ≤ 2cos ϕ
 x = r cos ϕ 
đặt  v ới  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
3
π π
3 2 cos ϕ 3
y 1
I = ∫∫ dxdy = ∫ tgϕdϕ
x ∫ rdr =
20∫ ( )
4cos 2 ϕ − 1 tgϕdϕ
D 0 1
π
3 π
1 1 d(cos ϕ) 1 3 − 2ln 2
= + ∫ = ( ln cos ϕ − cos 2ϕ ) 03 = ■
2 2 0 cos ϕ 2 4
ydxdy
f) I = ∫∫
4 + x 2 + y2
{
trong đó D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ 4, x ≥ 0, y ≥ 0 ; }
D
Lời giải:
0 ≤ r ≤ 2
 x = r cos ϕ 
đặt  v ới  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
π
2 2 2 2 2
ydxdy r 2 dr r 2 dr r dr
I = ∫∫ = ∫ sin ϕdϕ∫ =∫ = 4 + r2 − 2∫
D 4 + x 2 + y2 0 0 4 + r2 0 4 + r2 2 0 0 4 + r2
2
r 
( )
=  4 + r 2 − 2ln r + 4 + r 2  = 2 2 − 2ln(1 + 2) ■
2 0
8) Tính diện tích miền giới hạn bởi các đường
a) r = cos θ và r = sin θ;
Lời giải:
r = cos θ ⇔ x 2 + y 2 − x = 0 và r = sin θ ⇔ x 2 + y 2 − y = 0

{
Ta cần tính S = ∫∫ dxdy trong đó D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ x, x 2 + y 2 ≤ y }
D
Do tính đối xứng của miền D qua đường y = x nên
1
không làm mất tính tổng quát ta xét với đường tròn x 2 + y 2 =
4
 
   π 1 π − 2
S = 2 ∫∫ dxdy − ∫∫ dxdy = 2  −  = ■
D   16 8  8
 D1 
59
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
với D là ¼ hình tròn bán kính ½ ,còn D1 là tam giác vuông cân cạnh ½.
b) x 2 + y 2 = 2x và x 2 + y 2 = 2 3y
Lời giải:
Hai đường tròn x 2 + y 2 = 2x và x 2 + y 2 = 2 3y cắt nhau tại hai điểm thuộc đường
thẳng
π
x = y 3 và đường thẳng tạo với chiều dương Ox góc
6
diện tích hình viên phân của hình x 2 + y 2 ≤ 2x bị cắt bởi đường x = y 3

(góc ở tâm là ),không làm mất tính tổng quát ta xét với đường tròn x 2 + y 2 = 1
3

3 1
π 3 2π
S1 = ∫∫ dxdy − A1 = ∫ dϕ∫ rdr = − trong đó D1 là quạt tròn góc ở tâm
D1 0 0
3 4 3
π
và A1 là diện tích tam giác cân cạnh 1 và góc ở đáy
6
diện tích hình viên phân của hình x 2 + y 2 ≤ 2y 3 bị cắt bởi đường x = y 3
π
(góc ở tâm là ),không làm mất tính tổng quát ta xét với đường tròn x 2 + y 2 = 3
3
π
3 3
π 3 3 2π − 3 3
S2 = ∫∫ dxdy − A 2 = ∫ dϕ ∫ rdr = − =
D2 0 0
2 4 4
π
trong đó D1 là quạt tròn góc ở tâm và A 2 là diện tích tam giác đều cạnh 3
3
5π − 6 3
⇒ S = S1 + S2 = ■
6
2
 x 2 y2 
c)  2 + 2  = xy x ≥ 0, y ≥ 0
a b 
Lời giải:
0 ≤ r ≤ ab cos ϕ sin ϕ
 x = ar cos ϕ 
Đặt  với  π và J = rab
 y = br sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
 2
60
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

π π
2 ab cos ϕ sin ϕ 2 2 2 π
a b a 2 b2 2 2 a 2b2
S = ∫∫ dxdy = ab ∫ dϕ ∫ rdr = ∫ cos ϕ sin ϕdϕ = − 4 cos ϕ 0 = 4 ■
D 0 0
2 0

d) y 2 = ax, y 2 = bx, xy = 1, xy = 2 (0 < a < b)


Lời giải:
 y2  v2
 =u 1 ≤ v ≤ 2 x = 3 1
Đặt  x ⇒  và  u ⇒J=
 xy = v  a ≤ u ≤ b  3u
 3
 y = uv
b 2
1 du 1 b
S = ∫∫ dxdy = ∫ ∫ dv = ln ■
D
3a u 1 3 a
e) Miền trong của đường hình tim r = a(1 + cos θ) và miền ngoài đường
tròn r = a cos θ ;
Lời giải:
do tính đối xứng của miền tính diện tích,nên

a2 2 3πa 2
Diện tích hình tim S1 =
2 ∫ (1 + cos θ ) dθ = 2
0
2
 a 2 a2 a πa 2
r = a cos θ ⇔  x −  + y = ⇒ Diện tích hình tròn bán kính là S2 =
 2 4 2 4
5πa 2
Diện tích cần tính S = S1 − S2 = ■
4

9) Tính thể tích của các vật thể giới hạn bởi:
a) Dưới mặt z = xy và phía trên hình [ 0,6] × [ 0, 4] ;
Lời giải:
6 4
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ xydxdy = ∫ xdx ∫ ydy = 144 ■
D D 0 0

x 2 y2
b) Dưới mặt pararaboloid elliptic + + z = 1 và phía trên hình
4 9
[ −1,1] × [ −2,2] ;
Lời giải:
61
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 2
 x 2 y2   x 2 y2 
V = ∫∫ 1 − −  dxdy = 4 ∫ dx ∫ 1 − − dy
 4 9 4 9
D  0 0 
1
 x2 8   1 8  166
= 4∫  2 − −  dx = 4  2 − −  =
 

0
2 27   6 27  27
do hàm chẵn với từng biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy
c) mặt cong z = 1 + e x sin y và các mặt phẳng x = ±1, y = 0, y = π ;
Lời giải:
V = ∫∫ z(x, y)dxdy D = {−1 ≤ x ≤ 1,0 ≤ y ≤ π}
D
1 π 1
x x x
V = ∫∫ (1 + e sin y)dxdy = ∫ dx ∫ (1 + e sin y)dy = ∫ (π + 2e )dx = 2π + 2(e − e−1 ) ■
D −1 0 −1

d) Mặt trụ z = 9 − x 2 và các mặt phẳng x = 2, y = 4 ở góc phần tám thứ


nhất;
Lời giải:
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ (9 − x 2 )dxdy với D = {0 ≤ x ≤ 2,0 ≤ y ≤ 4}
D D
2 4 2
32 184
V = ∫∫ (9 − x )dxdy = ∫ dx ∫ (9 − x )dy = ∫ (36 − 4x 2 )dx = 72 −
2 2
= ■
D 0 0 0
3 3

e) Dưới mặt pararaboloid z = x 2 + y 2 và phía trên hình tròn x 2 + y 2 = 9 ;


Lời giải:
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ (x 2 + y 2 )dxdy với D = x 2 + y 2 ≤ 9{ }
D D
do hàm chẵn với từng biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy
π
2 3 0 ≤ r ≤ 3
2 2 81π 3  x = r cos ϕ 
V = ∫∫ (x + y )dxdy = 4 ∫ dϕ∫ r dr = v ới  ;  π và
D 0 0
2  y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
J=r
f) Trên mặt nón z = x 2 + y 2 và phía dưới mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 1 ;
Lời giải:

62
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ 1 − (x 2 + y 2 )dxdy − ∫∫ (x 2 + y 2 ))dxdy với


D D D
 1
D = x 2 + y2 ≤ 
 2
do hàm chẵn với từng biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy
 2
x r cos  0≤r≤
 = ϕ  2
Đặt  v ới  và J = r
 y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ π
 2
π π
2 2 /2 2 2/2
2 2 2 2 2
V = ∫∫ 1 − (x + y )dxdy − ∫∫ (x + y ))dxdy = 4 ∫ dϕ ∫ r 1 − r dr − 4 ∫ dϕ ∫ r 2 dr
D D 0 0 0 0

3 2/2
2π π 2 2π π 2 π 2 (2 − 2)π
=−
3
1−( r )
2 2

6
=
3

6

6
=
3

0
g) 0 ≤ z ≤ 2 − x − y, 0 ≤ y ≤ 1, 1 ≤ 2x + y, x + y ≤ 1 .
Lời giải:
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ (2 − x − y)dxdy với D = {0 ≤ y ≤ 1, 1 ≤ 2x + y, x + y ≤ 1}
D D
1 1− y 1
 3(1 − y) 2 y(1 − y) 
V = ∫∫ (2 − x − y)dxdy = ∫ dy ∫ (2 − x − y)dx = ∫ 1 − y − −  dy
D 0 1− y 0
8 2 
2
1
1 1 1  7
80
( 8 3
)
= ∫ y 2 − 6y + 5 dy =  − 2 + 5  = ■
 24
10) Tính thể tích của các vật thể giới hạn bởi:
a) Dưới mặt phẳng x + 2y − z = 0 và phía trên miền giới hạn bởi
y = x, y = x 4 ;
Lời giải:
{
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ (x + 2y)dxdy với D = 0 ≤ x ≤ 1, x 4 ≤ y ≤ x }
D D

63
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 x 1
2 1 1 7
V = ∫∫ (x + 2y)dxdy = ∫ dx ∫ (x + 2y)dy = ∫ (2x 2 − x 5 − x 8 )dx = − − = ■
D 0 x4 0
3 6 9 18
b) Dưới mặt phẳng z = xy và phía trên tam giác với đỉnh (1,1),(4,1),(1, 2) ;
Lời giải:
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ xydxdy với D = {1 ≤ y ≤ 2, 1 ≤ x ≤ 7 − 3y}
D D
2 7 − 3y 2
1
V = ∫∫ xydxdy = ∫ ydy ∫ xdx = ∫ y(9y 2 − 42y + 48)dy
D 1 1
21
2
1  9y 4  31
=  − 14y3 + 24y 2  = ■
2 4  8
1

c) các mặt trụ y = x 2 ; z = x 2 và các mặt phẳng z = 0, y = 4 ;


Lời giải:
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ x 2 dxdy với D = −2 ≤ x ≤ 2, x 2 ≤ y ≤ 4 { }
D D
2 4 2
2 2  4x 3 x 5  128
2 4
V = ∫∫ x dxdy = ∫ dx ∫ x dy = 2 ∫ (4x − x )dx = 2  − =
 3  5

D −2 x 2
0  5 
d) mặt trụ x 2 + y 2 = 1 và các mặt phẳng x = 0, y = z, z = 0 ở góc phần tám
thứ nhất;
Lời giải:
{
V = ∫∫ z(x, y)dxdy = ∫∫ ydxdy với D = x 2 + y 2 ≤ 1;x ≥ 0, y ≥ 0 }
D D
π
2 1 0 ≤ r ≤ 1
1 2  x = r cos ϕ 
V = ∫∫ ydxdy = ∫ sin ϕdϕ∫ r dr = . Đặt  v ới  π và
D 0 0
3  y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
J=r
1
e) x 2 + y 2 + z 2 = 1 và x 2 + y 2 = ;
4
Lời giải:
Do tính đối xứng của miền tính thể tích nên

64
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 1 
V = 8∫∫ z(x, y)dxdy = 8∫∫ 1 − x 2 − y 2 dxdy với D = (x, y) : x 2 + y 2 ≤ ;x ≥ 0, y ≥ 0 
D D  4 
 1
 0 ≤ r ≤
 x = r cos ϕ 2
Đặt  v ới  và J = r
 y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ π
 2
π 1 1
2 2 3 2
π (8 − 3 3)π
V = 8∫∫ 1 − x 2 − y 2 dxdy = ∫ dϕ ∫ r 1 − r 2 dr = − (1 − r2 )2 = ■
D 0 0
6 6
0

f) Các mặt pararaboloid 2z = x 2 + y 2 và z = 8 − x 2 − y 2 ;


Lời giải:
16 8
Hai mặt cắt nhau theo đường x 2 + y 2 = trên mặt z =
3 3
và miền lấy thể tích đối xứng qua hai mặt zOx,zOy
V = 4 ∫∫ (8 − x 2 − y 2 )dxdy − 2 ∫∫ (x 2 + y 2 )dxdy = 32 ∫∫ dxdy − 6 ∫∫ (x 2 + y 2 )dxdy
D D D D
 4 3
 0 ≤ r ≤
 16   x = r cos ϕ  3 và J = r
với D =  x 2 + y 2 ≤ ;x ≥ 0, y ≥ 0  . Đặt  v ới 
 3   y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ π
 2
V = 4 ∫∫ (8 − x 2 − y 2 )dxdy − 2 ∫∫ (x 2 + y 2 )dxdy = 4 ∫∫ 8dxdy − 6 ∫∫ (x 2 + y 2 )dxdy
D D D D
π 4 3
2 3 4
128π 3 128π 3π  4 3  64π
= − 6 ∫ dϕ ∫ r dr = −   =
3 0 0
3 4 3  3

g) mặt pararaboloid z = x 2 + y 2 + 1 và mặt phẳng z = 5 ;


Lời giải:
Hai mặt cắt nhau theo đường x 2 + y 2 = 4 trên mặt z = 5
và miền lấy thể tích đối xứng qua hai mặt zOx,zOy
V = Vtrô − 4 ∫∫ (x 2 + y 2 + 1)dxdy = 20π − 4∫∫ (x 2 + y 2 + 1)dxdy
D D

65
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

{
với D = x 2 + y 2 ≤ 4;x ≥ 0, y ≥ 0 }
0 ≤ r ≤ 2
 x = r cos ϕ 
Đặt  với  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
π
2 2
V = 20π − 4 ∫∫ (x + y + 1)dxdy = 20π − 4 ∫ dϕ∫ (r 2 + 1)rdr = 8π ■
2 2

D 0 0

h) Các mặt trụ x 2 + y 2 = a 2 và x 2 + z 2 = a 2 .


Lời giải:
Do tính đối xứng của miền tính thể tích qua các mặt phẳng tọa độ,
đồng thời trong môt góc 1/8 khối đó lại đối xứng qua các mặt x = y

và x = − y nên với mặt z = a 2 − x 2 thì

V = 16 ∫∫ z(x, y)dxdy = 16 ∫∫ a 2 − x 2 dxdy với D = {0 ≤ x ≤ a,0 ≤ y ≤ x}


D D
a x
V = 16 ∫∫ a − x dxdy = 16 ∫ dx ∫ a 2 − x 2 dy
2 2

D 0 0
a 3a
16 16a 3
0
2
= 16 ∫ x a − x dx = − 2
3 ( 2
a −x 2
) 0
=
3

11) Tìm thể tích vật thể tạo thành bằng cách lấy giao của các mặt trụ
paraboloid
y = 1 − x 2 ; y = x 2 − 1 và các mặt phẳng x + y + z = 2 ; 2x + 2y − z + 10 = 0 .
Lời giải:
{
Phần tính thể tích chiếu xuống xOy được miền D = −1 ≤ x ≤ 1, x 2 − 1 ≤ y ≤ 1 − x 2 nên }
{
V = ∫∫ (10 − 2x − 2y)dxdy − ∫∫ (2 − x − y)dxdy với D = −1 ≤ x ≤ 1, x 2 − 1 ≤ y ≤ 1 − x 2 }
D D

{
Xong D = −1 ≤ x ≤ 1, x 2 − 1 ≤ y ≤ 1 − x 2 } đối xứng qua các trục tọa độ
và các hàm theo biến x,y là các hàm lẻ,nên:
1 1− x 2
64
V = ∫∫ (10 − 2x − 2y)dxdy − ∫∫ (2 − x − y)dxdy = 8∫∫ dxdy = 32 ∫ dx ∫ dy = ■
D D D 0 0
3
66
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

12) Tìm V vật thể trong mặt x 2 + y 2 + z 2 = 4 ,trên mặt phẳng xOy
và dưới mặt nón z = x 2 + y 2
Lời giải:
mặt x 2 + y 2 + z 2 = 4 và mặt nón z = x 2 + y 2 cắt nhau theo đường x 2 + y 2 = 2
nằm trên mặt z = 2
1
V = VcÇu − ( V1 − V2 )
2
ở đó V1 là thể tích vật thể trong mặt x 2 + y 2 + z 2 = 4 và trên hình tròn x 2 + y 2 ≤ 2

còn V2 là thể tích vật thể dưới mặt z = x 2 + y 2 và trên hình tròn x 2 + y 2 ≤ 2
1 16π
Ta có VcÇu =
2 3
{ }
với D = x 2 + y 2 ≤ 2 do tính đối xứng của miền tính thể tích qua các mặt phẳng
tọa độ yOz,zOx.
0 ≤ r ≤ 2
 x = r cos ϕ 
Đặt  v ới  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
 2
π
2 2 3 2
2π 16π 4π 2
V1 = ∫∫
x 2 + y2 ≤ 2
2 2
4 − x + y dxdy = 4 ∫ dϕ ∫
0 0
2
r 4 − r dr = −
3 ( 4−r 2
) 0
=
3

3

π
2 2
4π 2
V2 = ∫∫ x + y dxdy = 4 ∫ dϕ ∫ r 2 dr =
2 2

x 2 + y2 ≤ 2 0 0
3
1 8π 2
V = VcÇu − ( V1 − V2 ) = ■
2 3
13) Tìm thể tích vật thể giới hạn bởi x = 0, z = 0 và các mặt cong
x + 4y 2 = 3 ;
z = x 3 y ở góc phần tám thứ nhất.
Lời giải:

67
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

 3 
Phần tính thể tích chiếu xuống xOy được miền D = 0 ≤ y ≤ ,0 ≤ x ≤ 3 − 4y 2 
 2 
3 3
2 3 − 4y 2 2
1
V = ∫∫ x 3 ydxdy = ∫ ydy ∫ x 3dx = ∫ y(3 − 4y
2 4
) dy
D 0 0
4 0
3
2 3
1 2 4 1 2 243
=− ∫ (3 − 4y ) d(3 − 4y ) = − (3 − 4y 2 )5 2 = ■
32 0
160 0 160
14) Tìm diện tích các mặt cong
a) Phần mặt trụ z 2 + y 2 = 9 nằm trên miền hình chữ nhật có đỉnh
(0,2),(0,0) ;
(4,0),(4, 2)
Lời giải:
−y
S = ∫∫ 1 + z′x2 + z′y2 dxdy ,với z = 9 − y 2 ⇒ z′y =
D 9 − y2
dxdy
S = ∫∫ 1 + z′x2 + z′y2 dxdy = 3∫∫ với D = {0 ≤ y ≤ 2,0 ≤ x ≤ 4}
2
D D 9−y
2 2
dxdy dy y 2
S = 3∫∫ = 12 ∫ = 12arcsin = 12arcsin ■
D 9−y 2
0 9 − y2 30 3

b) Phần mặt cong z = xy nằm mặt trụ x 2 + y 2 = 1 ;


Lời giải:
S = ∫∫ 1 + z′x2 + z′y2 dxdy = ∫∫ 1 + y 2 + x 2 dxdy với D = x 2 + y 2 ≤ 1 { }
D D
 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 1
Đặt  với  và J = r
 y = r sin ϕ 0 ≤ ϕ ≤ 2π
1 31
2π 2π(2 2 − 1)
S = ∫∫
D
2 2
1 + y + x dxdy = 2π ∫ r 1 + r dr =
0
3
2
( 1+ r )2

0
=
3

c) Phần mặt pararaboloid 2x = z 2 + y 2 nằm trên miền trong góc phần tám
thứ nhất

68
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

giới hạn bởi các mặt x = y 2 ; x = 1.


Lời giải:
Phần mặt pararaboloid 2x = z 2 + y 2 tính diện tích chiếu xuống yOz được miền
0 ≤ r ≤ 2
 y = r cos ϕ 
{ 2 2
D = y + z ≤ 2,0 ≤ z ≤ y .Đặt 
z = r sin ϕ
}v ới 
0 ≤ ϕ ≤
π và J = r

 4
{ }
(Đó là 1/8 hình tròn y 2 + z 2 ≤ 2 khi chiếu x = y 2 xuống yOz được y = z )
π
4 2 3 2
(3 3 − 1)π
D
2 2
S = ∫∫ 1 + y + z dzdy = ∫ dϕ ∫
0 0
2
r 1 + r dr =
π
6 ( 1+ r )2

0
=
12

d) Phần mặt x 2 + y 2 + z 2 = a 2 trong mặt trụ x 2 + y 2 = ax .


Lời giải:
Do tính đối xứng của mặt x 2 + y 2 + z 2 = a 2 qua z = 0

S = 2 ∫∫ 1 + z′x2 + z′y2 dxdy với z = a 2 − x 2 − y 2 và D = x 2 + y 2 ≤ ax { }


D
đối xứng qua trục Ox
0 ≤ r ≤ a cos ϕ
 x = r cos ϕ 
Đặt  v ới  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
π π
2 a cos ϕ 2
dxdy rdr
S = 4a ∫∫ = 4a ∫ dϕ ∫ = 4a 2 ∫ (1 − sin ϕ)dϕ = 2a 2 (π − 2) ■
D a 2 − x 2 − y2 0 0 a2 − r2 0

15) Tìm diện tích phần hữu hạn của mặt paraboloid y = x 2 + z 2
bị cắt đi bởi mặt phẳng y = 25 .
Lời giải:
phần hữu hạn của mặt paraboloid y = x 2 + z 2 bị cắt đi bởi mặt phẳng y = 25 .
chiếu xuống zOx được x 2 + z 2 ≤ 25 { }
Do tính đối xứng của mặt nên S = 4 ∫∫ 1 + y′x2 + y′z2dxdz
D

69
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

{
với D = x 2 + z 2 ≤ 25, x ≥ 0, z ≥ 0 }
0 ≤ r ≤ 5
z = r cos ϕ 
Đặt  v ới  π và J = r
 x = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
π
2 5 35
π(101 101 − 1)
S = 4 ∫∫
D
2 2
1 + 4x + 4z dxdz = 4 ∫ dϕ∫ r 1 + 4r dr =
0 0
π
6
2
( 1 + 4r )
2

0
=
6

16) Dùng toạ độ cực tính diện tích đồ thị của hàm x 2 − y 2 phía trên hình
tròn đơn vị.
Lời giải:
Do tính đối xứng của mặt z = x 2 − y 2 nên S = 4 ∫∫ 1 + z′x2 + z′y2 dxdy
D

{
với D = x 2 + y 2 ≤ 1, x ≥ 0, y ≥ 0 }
0 ≤ r ≤ 1
 x = r cos ϕ 
Đặt  v ới  π và J = r
 y = r sin ϕ  0 ≤ ϕ ≤
2
π
2 1 31
π(5 5 − 1)
S = 4 ∫∫
D
2 2
1 + 4x + 4y dxdy = 4 ∫ dϕ∫ r 1 + 4r dr =
0 0
π
6
2
( 1 + 4r 2
) 0
=
6

17) Mật độ tại mỗi điểm của một microchip hình vuông cạnh 1 cm là
(45 + r 2 )g / cm 2 ,
trong đó r là khoảng cách theo cm từ điểm đó đến tâm của chip. Khối lượng của chip
là bao nhiêu?
Lời giải:
không làm giảm tính tổng quát đặt tâm chip tại gốc tọa độ,nên tại điểm M(x, y) thì ta

 1 1
( )
r = x 2 + y 2 ,Vậy m = ∫∫ 45 + x 2 + y 2 dxdy với D = − ≤ x, y ≤ 
 2 2
D

70
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 1 1
2 2 2
2 2 x 2 541  2 271
2
m = ∫∫ (45 + x + y )dxdy = 4 ∫ dx ∫ (45 + x + y )dy = 4 ∫  +  dx =
 2 

D 0 0 0
24  6
18) Miếng vàng mỹ nghệ xác định bởi 0 ≤ x ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 2π (theo cm) và có
mật độ khối
lượng ρ(x, y) = x 2 sin 2 4y + 3 (g / cm 2 ) .Nếu vàng được bán với giá 1 triệu VND/g,
lượng vàng trong miếng vàng đó trị giá bao nhiêu?
Lời giải:
m = ∫∫ ρ(x, y)dxdy với D = {0 ≤ x ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 2π}
D
2 2π 2
44π
m = ∫∫ (x sin 4y + 3)dxdy = ∫ dx ∫ (x sin 4y + 3)dy = π∫ (x 2 + 6)dx =
2 2 2 2
(tr) ■
D 0 0 0
3
19) Tính các tích phân
1 2 3
a) I = ∫ dx ∫ dy ∫ cos [ π(x + y + z)] dz ;
0 1 2
Lời giải:
1 2 3 1 2 1 2
1 1
I = ∫ dx ∫ dy ∫ cos [ π(x + y + z)] dz = − ∫ dx ∫ sin [ π(x + y) ] dy − ∫ dx ∫ sin [ π(x + y)] dy
0 1 2
π0 1 π0 1

1 2 1 1 1
2 2 2 4
= − ∫ dx ∫ sin [ π(x + y)] dy = 2 ∫ cos [ πx ] dx + 2 ∫ cos [ πx ] dx = 2 ∫ cos [ πx ] dx = 0
π0 1 π 0 π 0 π 0
b) I = ∫∫∫ x 2 cos z dxdydz trong đó
V
V = {(x, y,z) : z = 0, z = π, x = 0, y = 0, x + y = 1} ;
Lời giải:
1 1− x π 1 1− x
2 2 2 π
I = ∫∫∫ x cos z dxdydz = ∫ x dx ∫ dy ∫ cos z dz = ∫ x dx ∫ sin z 0 dy = 0
V 0 0 0 0 0

2 2  x2 z 2 
c) I = ∫∫∫ x y zdxdydz trong đó V = (x, y, z) : +y+ ≤ 1 .
V 
 4 9 
Lời giải:
71
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

 x2 z 2 
Do hàm lấy tích phân lẻ với biến z và V = (x, y, z) : +y+ ≤ 1
 4 9 
đối xứng qua mặt phẳng xOy ⇒ I = ∫∫∫ x 2 y 2 zdxdydz = 0 ■
V
20) Tính các tích phân
a) I = ∫∫∫ xydxdydz trong đó V là miền phía dưới mặt x + y − z + 1 = 0 và
V
trên miền ở
mặt xOy được giới hạn bởi các đường y = x , y = 0, x = 1;
Lời giải:
1 x x + y +1 1 x
I = ∫∫∫ xydxdydz = ∫ xdx ∫ ydy ∫ dz = ∫ xdx ∫ y(x + y + 1)dy
V 0 0 0 0 0

1 1
 x2 + x x x  1 1 3 4  65
= ∫x
 2
+
3

 6
(
dx = ∫ 3x 3 + 3x 2 + 2x 2 x dx =  + 1 +  =
6  4 7  168
■ )
0   0

{
b) I = ∫∫∫ xdxdydz trong đó V = (x, y,z) : 4z 2 + 4y 2 ≤ x, x = 4 ; }
V
Lời giải:
z = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 1
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
x = x  2
 4r ≤ x ≤ 4
2π 1 4 1
4 16π
I = ∫∫∫ xdxdydz = ∫ dϕ∫ rdr ∫ xdx = 16π∫ r(1 − r )dr = ■
V 0 0 4r 2 0
3

c) I = ∫∫∫ x 2 dxdydz trong đó


V

{
V = (x, y, z) : 9 − x 2 − y 2 ≤ z ≤ 16 − x 2 − y 2 , z ≥ 0 ; }
Lời giải:

72
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

 x = r cos ϕ sin θ 3 ≤ r ≤ 4
  2
Đặt  y = r sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r sin θ
z = r cos θ  π
 0 ≤ θ ≤
 2
π
2π 2 4
2 2 4 3 2π 781 1562π
I = ∫∫∫ x dxdydz = ∫ cos ϕdϕ ∫ sin θdθ∫ r dr = × = ■
V 0 0 3
3 5 15

{
d) I = ∫∫∫ zdxdydz trong đó V = (x, y, z) : x 2 + y 2 ≤ z ≤ 2y ; }
V
Lời giải:
 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 2sin ϕ
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ π và J = r
z = z  2
 r ≤ z ≤ 2r sin ϕ
π 2 sin ϕ 2r sin ϕ π 2 sin ϕ
1
I = ∫∫∫ zdxdydz = ∫ dϕ ∫ rdr ∫ zdz = ∫ dϕ
20 ∫ ( )
r 4r 2 sin 2 ϕ − r 4 dr
V 0 0 r2 0
π 2 sin ϕ π
1  4 2 r6  8
= ∫  r sin θ −  dϕ = ∫ sin 6 ϕdϕ
2 0 6 30
0
π
1  3 3  5π
= ∫ 1 − 3cos 2ϕ + + cos 2 2ϕ + cos3 ϕ  dϕ =
3 0 2 2  6

{
e) I = ∫∫∫ zydxdydz trong đó V = (x, y,z) : x 2 + y 2 ≤ 4;0 ≤ z ≤ y ; }
V
Lời giải:
 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 2
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ π và J = r
z = z 0 ≤ z ≤ r sin ϕ
 
π 2 r sin ϕ π 2
2 1
I = ∫∫∫ yzdxdydz = ∫ sin ϕdϕ∫ r dr ∫ zdz = ∫ sin 3 ϕdϕ∫ r 4 dr
V 0 0 0
20 0

73
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
π
1  cos3 ϕ  32 64
=  − cos ϕ × = ■
2 3 0 5 15
π 2 sin ϕ π
1  4 2 r6  8
= ∫  r sin θ −  dϕ = ∫ sin 6 ϕdϕ
2 0 6 30
0
π
1  3 3  5π
= ∫ 1 − 3cos 2ϕ + + cos 2 2ϕ + cos3 ϕ  dϕ =
3 0 2 2  6

f) I = ∫∫∫ (x + y) 2 − z  dxdydz trong đó


 
V

{
V = (x, y,z) : (z − 1) 2 ≤ x 2 + y 2 , z = 0 ; }
Lời giải:
 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 1
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
z = Z + 1 −1 ≤ Z ≤ r
 
2π 1 r
2 2
I = ∫∫∫ (x + y) − Z − 1 dxdydZ = ∫ dϕ∫ rdr ∫ r + r 2 sin 2ϕ − Z − 1 dZ
  
V 0 0 −1
2π 1
 3 2 2 r2 − 1  1 1 1  31π
= ∫ dϕ∫ r  r + r + r (r + 1)sin 2ϕ − − r − 1 dr = 2π  − −  = −
0 0 
2  5 8 3 60

21) Dùng toạ độ trụ hãy tính các tích phân:


a) I = ∫∫∫ x 2 + y 2 dxdydz trong đó
V

{
V = (x, y, z) : x + y 2 ≤ 16,z = −5, z = 4 ;
2
}
Lời giải:
 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 4
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
z = z −5 ≤ z ≤ 4
 
2π 4 4
2 2 2
I = ∫∫∫ x + y dxdydz = ∫ dϕ∫ r dr ∫ dz = 384π
V 0 0 −5

74
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

b) I = ∫∫∫ x 2 dxdydz trong đó


V

{
V = (x, y, z) : x + y 2 ≤ 1, 4x 2 + 4y 2 ≥ z 2 , z ≥ 0 ;
2
}
Lời giải:
 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 1
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
z = z 0 ≤ z ≤ 2r
 
2π 1 2r
2 2 3 2π
I = ∫∫∫ x dxdydz = ∫ cos ϕdϕ∫ r dr ∫ dz =
V 0 0 0
5
2 2
c) I = ∫∫∫ ze x +y
dxdydz trong đó
V

{
V = (x, y, z) : x 2 + y 2 + z 2 ≤ 2, z ≥ x 2 + y 2 ; }
Lời giải:
có x 2 + y 2 ≤ z ≤ 2 − (x 2 + y 2 )

 x = r cos ϕ 0 ≤ r ≤ 1
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
z = z 
 r ≤ z ≤ 2 − r
2

2π 1 2 − r2 1
x 2 + y2 r2 2
I = ∫∫∫ ze dxdydz = ∫ dϕ∫ re dr ∫ zdz = 2π∫ (r − r 3 )e r dr
V 0 0 r 0
1 1
1
r2
( )0 = π(e − 2)
2
= π∫ e dr − π∫ r 2 e r dr 2 = π(e − 1) − π te t − e t
2

0 0

d) I = ∫∫∫ z x 2 + y 2 dxdydz trong đó


V

{
V = (x, y,z) : x + y 2 ≤ 2x,0 ≤ z ≤ a .
2
}
Lời giải:

75
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
0 ≤ r ≤ 2cos ϕ
 x = r cos ϕ  π
 π
Đặt  y = r sin ϕ với − ≤ ϕ ≤ và J = r
z = z  2 2
 0 ≤ z ≤ a
π
2 2 cos ϕ a
2 2 2
I = ∫∫∫ z x + y dxdydz = ∫ dϕ ∫ r dr ∫ zdz
V π 0 0

2
π π
2 2 2 2
4a 4a 16a 2
=
3 ∫ cos3 ϕdϕ =
3 ∫( )
1 − sin 2 ϕ d sin ϕ =
9
π π
− −
2 2

22) Tính các tích phân bằng cách đổi sang toạ độ cầu:
3 9− x2 9 − x 2 − y2
a) I = ∫ dx ∫ dy ∫ z x 2 + y 2 + z 2 dz ;
−3 − 9− x2 0

{
⇒ V = (x, y,z) : x + y + z ≤ 9, z ≥ 02 2 2
}
Lời giải:

 x = r cos ϕ sin θ 0 ≤ r ≤ 3
 
Đặt  y = r sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r 2 sin θ
z = r cos θ  π
 0 ≤ θ ≤
 2
π
3 9−x 2 9 − x 2 − y2 2π 2 3
2 2 2 4 243π
I= ∫ dx ∫ dy ∫ z x + y + z dz = ∫ dϕ ∫ sin θd sin θ∫ r dr =
5
−3 − 9− x2 0 0 0 0

b) I = ∫∫∫ (x 2 + y 2 )dxdydz trong đó


V

{
V = (x, y,z) : r ≤ x 2 + y 2 + z 2 ≤ R 2 , z ≥ 0 ;
2
}
Lời giải:

76
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

 x = h cos ϕ sin θ r ≤ h ≤ R
 
Đặt  y = h sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = h 2 sin θ
z = h cos θ  π
 0 ≤ θ ≤
 2
π π
2π 2 R 5 2
2 2 3 2π(R 5 − r )
4
I = ∫∫∫ (x + y )dxdydz = ∫ dϕ ∫ sin θdθ ∫ h dh = ∫ (cos 2 θ − 1)d cos θ
V 0 0 r
5 0

4π(R 5 − r 5 )
=
15

c) I = ∫∫∫ x 2 + y 2 + z 2 dxdydz trong đó


V

{
V = (x, y,z) : x + y 2 + z 2 ≤ 2z ;
2
}
Lời giải:

 x = r cos ϕ sin θ 0 ≤ r ≤ 2cos θ
 
Đặt  y = r sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r 2 sin θ
z = r cos θ  π
 0 ≤ θ ≤
 2
π π
2π 2 2 cos θ 2

I = ∫∫∫ x 2 + y 2 + z 2 dxdydz = ∫ dϕ ∫ sin θdθ ∫ r 3dr = −8π ∫ cos 4 θd cos θ =
V 0 0 0 0
5

 x 2 y 2 z 2 
d) I = ∫∫∫ x 2 y 2 z 2 dxdydz trong đó V = (x, y, z) : 2 + 2 + 2 ≤ 1 ;
V  a b c 
Lời giải:

77
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 x = ar cos ϕ sin θ 0 ≤ r ≤ 1
  2
Đặt  y = br sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = abcr sin θ
z = cr cos θ 0 ≤ θ ≤ π
 
2π π 1
2 2 2 a 3 b 3 c3 2
I = ∫∫∫ x y z dxdydz = ∫ sin 2ϕdϕ∫ cos θ sin θdθ∫ r8dr
2 5

V
4 0 0 0
π π
a 3 b 3 c3 π a 3 b 3 c3 π 2 4a 3 b3c3π
=−
36 ∫0
cos 2
θ sin 4
θd cos θ = −
36 ∫0
cos 2
θ 1 − cos 2
θ d(cos θ =) 945

e) I = ∫∫∫ x 2 + 4y 2 + 9z 2 dxdydz
V

{
trong đó V = (x, y,z) : x 2 + 4y 2 + 9z 2 ≤ 1, x, y, z ≥ 0 . }
Lời giải:
 
 x = r cos ϕ sin θ 0 ≤ r ≤ 1
 
 1  π 1 2
Đặt  y = r sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ và J = r sin θ
 2  2 6
 1  π
z = 3 r cos θ  0 ≤ θ ≤
2
π π
2 2 1
1 π
I = ∫∫∫ x + 4y + 9z dxdydz = ∫ dϕ ∫ sin θdθ∫ r 3dr =
2 2 2

V
60 0 0
48
23) Tìm thể tích của vật thể V:
a) V được giới hạn bởi
2
( x 2 + y2 + z 2 ) = az(x 2 + y 2 ), a > 0;x ≥ 0; y ≥ 0;z ≥ 0 ;
Lời giải:

0 ≤ r ≤ a cos θ sin 2 θ
 x = r cos ϕ sin θ 
  π
Đặt  y = r sin ϕ sin θ với 0 ≤ ϕ ≤ và J = r 2 sin θ
z = r cos θ  2
  π
0 ≤ θ ≤ 2

78
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
π π π
2 2 a cos θ sin 2 θ 3 2
πa
V = ∫∫∫ dxdydz = ∫ dϕ ∫ sin θdθ ∫ r 2 dr = ∫ cos
3
θ sin 7 θdθ
V 0 0 0
6 0
π
3 2
πa πa 3  1 1  πa 3
∫( )
2 7
= 1 − sin θ sin θd sin θ =  − =
6 0
6  8 10  240

b) V được giới hạn bởi z = 6 − x 2 − y 2 và mặt z = x 2 + y 2 .


Lời giải:
Phải tính V = ∫∫∫ dxdydz
V
v ới V= {x 2
+ y2 ≤ z ≤ 6 − x 2 − y2 }
Hai mặt cắt nhau theo đường x 2 + y 2 = 4 ở trên mặt phẳng z = 2
 x = r cos ϕ r ≤ z ≤ 6 − r 2
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
z = z 0 ≤ r ≤ 2
 
2π 2 6 − r2 2 2
 r 4 r3  32π
V = ∫∫∫ dxdydz = ∫ dϕ∫ rdr ∫ ( )
dz = 2π ∫ r 6 − r 2 − r dr = 2π 3r 2 − −  =
4 3 3
V 0 0 r 0  0
24) Dùng toạ độ trụ hoặc toạ độ cầu tuỳ theo mức độ tiện lợi tìm thể tích và
trọng tâm
của vật thể nằm trên mặt nón z = x 2 + y 2 và nằm dưới mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 1 .
Lời giải:
+) Phải tính V = ∫∫∫ dxdydz
V
v ới V= {x 2
+ y2 ≤ z ≤ 1 − x 2 − y2 }
1 2
Hai mặt cắt nhau theo đường x 2 + y2 = ở trên mặt phẳng z =
2 2

 x = r cos ϕ r ≤ z ≤ 1 − r 2
 
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ 2π và J = r
z = z 
 0 ≤ r ≤ 2
 2

79
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2 2
2
2π 2 1− r 2
V = ∫∫∫ dxdydz = ∫ dϕ ∫ rdr ∫ dz = 2π ∫ r( )
1 − r 2 − r dr
V 0 0 r 0
2
2π  3
=− (
 1− r
3 
2
) + r  3
2

0
=
(2 − 2)π
3
1 1 1
V ∫∫∫ ∫∫∫ ydxdydz; V ∫∫∫
+) Có X G = xdxdydz; YG = ZG = zdxdydz
V
V V V
2
2π 2 1− r 2
2
⇒ X G = ∫∫∫ xdxdydz = ∫ cos ϕdϕ ∫ r dr ∫ dz = 0 ;
V 0 0 r
2
2π 2 1− r 2
2
YG = ∫∫∫ ydxdydz = ∫ sin ϕdϕ ∫ r dr ∫ dz = 0
V 0 0 r
2 2
2π 2 1− r 2 2
π
ZG = ∫∫∫ zdxdydz = ∫ dϕ ∫ rdr ∫ zdz = π ∫ ( )
r 1 − 2r 2 dr =
8
V 0 0 r 0
 6+3 2
⇒ ( X G ,YG , ZG ) =  0,0, 
 16 
2
25) Tìm thể tích của vật thể giới hạn bởi mặt đóng x 2 + y 2 + z 2 ( ) =x.
Lời giải:
0 ≤ r ≤ 3 cos ϕ sin θ
 x = r cos ϕ sin θ 
  π π
Đặt  y = r sin ϕ sin θ với − ≤ ϕ ≤ và J = r 2 sin θ
z = r cos θ  2 2
 0 ≤ θ ≤ π

π π
2 π 3
cos ϕ sin θ 2 π
2 1 2 π
V = ∫∫∫ dxdydz = ∫ dϕ∫ sin θdθ ∫ r dr = ∫ cos ϕdϕ∫ sin θdθ =
V π 0 0
3 π 0
3
− −
2 2
26) Tìm khối lượng và trọng tâm của hình lập phương cho bởi
80
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

0 ≤ x ≤ 12, 0 ≤ x ≤ 12, 0 ≤ x ≤ 12 và hàm mật độ ρ(x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 .


Lời giải:
12 12 12
+) m = ∫∫∫ ρ(x, y,z)dxdydz = ∫ dx ∫ dy ∫ (x 2 + y 2 + z 2 )dz
V 0 0 0
12 12 12
= 12 ∫ dx ∫ (x 2 + y 2 + 48)dy = 122 ∫ (x 2 + 96)dx = 125
0 0 0
+) Có
1 1 1
XG = ∫∫∫
m V
xρ(x, y,z)dxdydz; YG = ∫∫∫ yρ(x, y, z)dxdydz;ZG = ∫∫∫ zρ(x, y, z)dxdydz
m V m V

12 12 12
X G = ∫∫∫ xρ(x, y,z)dxdydz = ∫ dx ∫ dy ∫ x(x 2 + y 2 + z 2 )dz
V 0 0 0
12 12 12
= 12 ∫ dx ∫ x(x 2 + y 2 + 48)dy = 122 ∫ x(x 2 + 96)dx = 7 × 125
0 0 0
do vai trò x,y,z tương đương nhau nên : ( X G ,YG , ZG ) = ( 7,7,7 )
27) Tìm khối lượng và trọng tâm của vật thể:
a) nằm dưới mặt phẳng z = x + y + 1 và trên miền trong mặt phẳng Oxy
giới hạn bởi
các đường cong y = x , y = 0, x = 1 và với mật độ hằng số.
Lời giải:
{
m = ρ∫∫∫ dxdydz = ρV với V = 0 ≤ x ≤ 1,0 ≤ y ≤ x ,0 ≤ z ≤ x + y + 1 }
V
1 x x + y +1 1 x 1
x 79
V = ∫∫∫ dxdydz = ∫ dx ∫ dy ∫ dz = ∫ dx ∫ (x + y + 1)dy = ∫ (x x + + x )dx =
V 0 0 0 0 0 0
2 60
1 1 1
XG = ∫∫∫
V V
xdxdydz; YG = ∫∫∫ ydxdydz; ZG = ∫∫∫ zdxdydz
V V V V
1 x x + y +1 1 x
X G = ∫∫∫ xdxdydz = ∫ xdx ∫ dy ∫ dz = ∫ xdx ∫ (x + y + 1)dy
V 0 0 0 0 0

81
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1
x 179
= ∫ x(x x + + x )dx =
0
2 210
1 x x + y +1 1 x
YG = ∫∫∫ ydxdydz = ∫ dx ∫ ydy ∫ dz = ∫ dx ∫ y(x + y + 1)dy
V 0 0 0 0 0
1
 x x x2 x  99
= ∫ + +  dx =
 3 2 2  180
0
1 x x + y +1 1 x
1 2
ZG = ∫∫∫ zdxdydz = ∫ dx ∫ dy ∫ zdz = ∫ dx ∫ (x + y + 1) dy
V 0 0 0
20 0
1
1 
= ∫ (x + x + 1)3 − (x + 1)3  dx
60  
1
1 571
= ∫ 3(x + 1) 2 x + 3x(x + 1) + x x  dx =
6 0  420
 358 33 571 
⇒ ( X G ,YG , ZG ) =  , , 
 553 79 553 
b) Trong góc phần tám thứ nhất giới hạn bởi mặt trụ x 2 + y 2 = 1 và các mặt
phẳng
y = z , x = 0 , z = 0 và với hàm mật độ ρ(x, y, z) = x + y + z + 1 .
Lời giải:
{
m = ∫∫∫ ρ(x, y, z)dxdydz với V = x 2 + y 2 ≤ 1,0 ≤ z ≤ y, x ≥ 0 }
V
0 ≤ r ≤ 1
 x = r cos ϕ 
 π
Đặt  y = r sin ϕ với 0 ≤ ϕ ≤ và J = r
z = z  2
 0 ≤ z ≤ r sin ϕ
π
1 2 r sin ϕ
m = ∫∫∫ (x + y + z + 1)dxdydz = ∫ rdr ∫ dϕ ∫ (1 + r cos ϕ + r sin ϕ + z)dz
V 0 0 0

82
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
π
1 2
1
= ∫
20 0
(
rdr ∫ 2r sin ϕ + r 2 sin 2ϕ + 3r 2 sin 2 ϕ dϕ )
1
1  2 3πr 2  1  2 1 3π  9π + 44
= ∫ r  2r + r +  dr =  + +  =
2 0  4  2  3 4 16  96
1 1
X G = ∫∫∫ xρ(x, y,z)dxdydz ; YG = ∫∫∫ yρ(x, y, z)dxdydz ;
m V m V
1
m ∫∫∫
ZG = zρ(x, y, z)dxdydz ;
V

X G = ∫∫∫ xρ(x, y,z)dxdydz = ∫∫∫ x(x + y + z + 1)dxdydz


V V
π
1 2 r sin ϕ
2
= ∫ r dr ∫ cos ϕdϕ ∫ (1 + r cos ϕ + r sin ϕ + z)dz
0 0 0
π
1 2
1 2
= ∫
20
(
r dr ∫ 2r sin ϕ + 2r 2 sin ϕ cos ϕ + 3r 2 sin 2 ϕ cos ϕdϕ )
0
1
1 2 5r 2  11 5  7
= ∫r r +  dr =  +  =
2 0  3  2  4 15  24
YG = ∫∫∫ yρ(x, y, z)dxdydz = ∫∫∫ y(x + y + z + 1)dxdydz
V V
π
1 2 r sin ϕ
2
= ∫ r dr ∫ sin ϕdϕ ∫ (1 + r cos ϕ + r sin ϕ + z)dz
0 0 0
π
1 2
1
(
= ∫ r 2 dr ∫ 2r sin ϕ + 2r 2 sin ϕ cos ϕ + 3r 2 sin 2 ϕ sin ϕdϕ
20
)
0
π
1 2
1 2 πr 8r 2  1  π 8  15π + 64
= ∫ r dr ∫  +  dϕ =  +  =
20  2 3  2  8 15  240
0

83
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
ZG = ∫∫∫ zρ(x, y,z)dxdydz = ∫∫∫ zρ(x, y, z)dxdydz = ∫∫∫ z(x + y + z + 1)dxdydz
V V V
π
1 2 r sin ϕ
= ∫ rdr ∫ dϕ ∫ z(1 + r cos ϕ + r sin ϕ + z)dz
0 0 0
π
1 2
1
(
= ∫ rdr ∫ 3r 2 sin 2 ϕ + 3r 3 cos ϕ sin 2 ϕ + 5r 3 sin 3 ϕ dϕ
60 0
)
1
1  3πr 2 13r 3  1  3π 13  45π + 208
= ∫r +  dr =  +  =
6 0  4 3  6  16 15  96 × 15
 28 2(15π + 64) 45π + 208 
⇒ ( X G ,YG , ZG ) =  , , 
 9π + 44 5(9π + 44) 15(9π + 44) 

28) Viết ra công thức mà không tính giá trị, tích phân biểu diễn khối lượng,
trọng tâm
của nửa mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 1, z ≥ 0 với hàm mật độ ρ(x, y, z) = x 2 + y 2 + z 2 .
Lời giải:

 x = r cos θ sin ϕ 0 ≤ r ≤ 1
  2
Đặt  y = r sin θ sin ϕ với 0 ≤ θ ≤ 2π và J = r sin ϕ
z = r cos ϕ  π
 0 ≤ ϕ ≤
 2
π
2π 2 1
2 2 2 3
m = ∫∫∫ x + y + z dxdydz = ∫ dθ ∫ sin ϕdϕ∫ r dr
V 0 0 0
1 2 2 2 1
XG = ∫∫∫ x x + y + z dxdydz = 0 ; YG = ∫∫∫ y x 2 + y 2 + z 2 dxdydz = 0 ;
m V m V
do hàm lẻ với từng biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng qua hai trục Ox,Oy;

84
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
π
2π 2 1
1
ZG = ∫∫∫ z x 2 + y 2 + z 2 dxdydz = ∫ dθ ∫ cos ϕ sin ϕdϕ∫ r
4
dr
m V 0 0 0

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG MẶT


1) Tính các tích phân
y
a) I = ∫ ds ;x = t 4 ; y = t 3 0.5 ≤ t ≤ 1
L
x
Giải.
1 1
y 16t 6 + 9t 4 1
I = ∫ ds = ∫ dt = ∫ 16t 2 + 9d(16t 2 + 9)
L
x 0.5
t 32 0.5
31
1 1
=
48
(
16t 2 + 9 ) 2 =
48
(
125 − 13 13 )
0.5
π
b) I = ∫ x 3 zds ; x = 2sin t; y = t;z = 2cos t;0 ≤ t ≤
L
2
Giải.
π
2 π
3 3 4
I = ∫ x zds = 16 5 ∫ sin t cos t dr = 4 5 sin t2 =4 5
0
L 0

c) I = ∫ xy 4 ds ; Với L là nửa bên trái đường x 2 + y 2 = 16


L
Giải.
π π
Đặt x = 4cos t ; y = 4sin t với − ≤ t ≤
2 2
π
2
6 1 5 π/ 2 1
I = ∫ xy 4 ds = 46 ∫ cos t sin 4
tdt = 2.4 . sin t = 2.46.
L π
5 0 5

2

d) I = ∫ xe yz ds Với L là đoạn thẳng nối (0;0;0) đến (1;2;3)


L

85
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Phương trình đường thẳng x = t; y = 2t;z = 3t (0 ≤ t ≤ 1)
1 1
2 14 6t 2 14 6
I = ∫ xe ds = 14 ∫ te6t dt =
yz
e = (e − 1)
L 0
12 0 12
2) Tìm tọa độ trọng tâm của dây đinh ốc trụ
x = 2cos t, y = 2sin t, x = 3t 0 ≤ t ≤ 2π với mật độ ρ = cosnt .
Giải.
ρ ρ ρ
Từ X G = ∫ xdS ; ZG = ∫ zdS ; YG = ∫ ydS và m = ρ ∫ dS
mL mL mL L
Vì đinh ốc trụ nên 0 ≤ t ≤ 2π

m = ρ ∫ dS = ρ ∫ 13dt = 2πρ 13
L 0
2π 2π
ρ 1 ρ 1
X G = ∫ xdS = . 13 ∫ 2cos tdt = 0 = YG ; ZG = ∫ zdS = ∫ 3tdt = 3π
mL 2π 13 0
mL 2π 0
Vậy tọa độ trọng tâm ( X G ,YG , ZG ) = (0,0,3π)
3) Tìm tọa độ trọng tâm của và khối lượng của dây mảnh x 2 + y 2 = 4 với x ≥ 0
với mật độ ρ = cosnt
Giải.
π π
Đặt x = 2cos t ; y = 2sin t với − ≤ t ≤
2 2
π
2
m = ρ ∫ 2dt = 2ρπ ;
π

2
π
2
ρ 1 2
XG =
mL∫ xdS =
2π ∫ 4cos tdt = π
π

2
π
2
ρ 1
m L∫ ∫ 4sin tdt = 0
YG = ydS =
2π π

2

86
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2
Vậy tọa độ trọng tâm ( X G , YG ) =  ,0 
π 

4) Cho trường vectơ F = (P;Q) có hướng là những đường tròn đồng tâm với tâm

gốc tọa độ,xác định I = ∫ Pdx + Qdy mang dấu gì ? Khi L được xác định:
L
a) L là là đoạn thẳng thẳng từ (−3, −3) đến (3,3)
b) L là là đoạn thẳng thẳng từ (−3, −3) đến (−3,3)
c) C là vòng tròn đ/ hướng ngược kim đồng hồ với bán kính 3, tâm tại gố tọa độ.
Giải.
      
( )
Từ I = ∫ Pdx + Qdy = ∫ F.v ds và F.v = F v cos F, v ở đó v là vec tơ chỉ phương của
L L
tiếp tuyến,nên
  π
a) I = ∫ Pdx + Qdy = 0 vì góc F, v =
2
( )
L
 
b) I = ∫ Pdx + Qdy ≥ 0 vì góc F, v nhọn ( )
L
 

c) I = ∫ Pdx + Qdy <0 vì góc F, v = π ( )
L
5) Tính các tích phân
a) I = ∫ e x −1dx + xydy ; x = t 2 ; y = t 3 0 ≤ t ≤ 1
L
Giải.
1 1
8
 −1 3t  11 − 8e−1
( )
2 2
I = ∫ e x −1dx + xydy = ∫ 2te t −1
+ 3t 7 dt =  e t +  =
L 0  8  8
0
b) I = ∫ xydx + (x − y)dy với L là đường gấp khúc nối từ (0;0) đến (2;0) rồi đến
L
(3;2).
Giải.
Phương trình đường từ (0;0) đến (2;0): y = 0 (0 ≤ x ≤ 2)
Phương trình đường từ (2;0) đến (3;2): y = 2x − 4 ( 2 ≤ x ≤ 3)

87
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2 3 3
 2x 3 
I = ∫ xydx + (x − y)dy = ∫ 0dx + ∫ ( 2
2x − 4x + 8 − 2x dx =  ) − 3x 2 + 8x 
L 0 2  3 2
6) Hãy chứng tỏ I = ∫ 2x sin ydx + (x 2 cos y − 3y 2 )dy không phụ thuộc đường
L
lấy tích phân,từ đó tính tích phân khi L là đường bất kỳ nối (-1;0) đến (5;1).
Giải.
Xét x 2 cos y − 3y 2 ′ = ( 2x sin y )′y ⇔ 2x cos y = 2x cos y ∀x, y
( )x
Chọn đường nối (-1;0) đến (5;1)là đường đi từ (- 1,0) đến (5,0) sau đó đến (5,1).
5 1
2
I= ∫ 0dx + ∫ (25cos y − 3y )dy = 25sin1 − 1
−1 0

(1 − x 2 )dy + 2xydx
7) Hãy chứng tỏ tích phân I= ∫ (1 − x 2 )2 + y 2
không phụ thuộc đường
AB
lấy tích phân ở trong miền đơn liên D ⊂  2 − {(±1;0)} ,từ đó tính tích phân khi cung
AB là đường bất kỳ không cắt Ox nối A(0;0) đến B(1;1).
Giải.
 1 − x2 ′  2xy ′
 2 2 2
= 2 2 2
 (1 − x ) + y  x  (1 − x ) + y  y
⇒ −2x (1 − x 2 ) 2 + y 2  + 4x(1 − x 2 )2 = 2x (1 − x 2 ) 2 + y 2  − 4xy 2 luôn đúng
   
Chọn AB là đường tròn x 2 + y 2 = R 2
(1 − x 2 )dy + 2xydx
Khi R < 1 thì I = ∫ 2 2
(1 − x ) + y 2
= 0 vì theo Green.
AB
Khi R > 2 thì
I= ∫ − ∫ − ∫
C ∪ C1 ∪ C−1 C1 C −1

(1 − x 2 )dy + 2xydx (1 − x 2 )dy + 2xydx (1 − x 2 )dy + 2xydx


I=
2
∫2 2 (1 − x 2 )2 + y 2
= ∫ (1 − x 2 )2 + y 2
+ ∫ (1 − x 2 )2 + y 2
x + y =R C1 C −1
Trong đó C±1 là đường kín đủ nhỏ bao (±1,0) tương ứng

88
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

1 − x 2 = ε cos t
Ta có thể viết pt đường kín 
 y = ε sin t
khi 0 ≤ t ≤ 2π và ε đủ nhỏ
2π 2
(1 − x 2 )dy + 2xydx (1 − x 2 )dy + 2xydx ε (cos 2 t + sin 2 t)
∫ (1 − x 2 )2 + y 2
= ∫ (1 − x 2 )2 + y 2
= ∫ ε2
= 2π
C1 C −1 0

(1 − x 2 )dy + 2xydx
I= ∫ (1 − x 2 )2 + y 2
= 4π
AB

8) Tìm giá trị α để tích phân I = ∫ (1 + y + y 2 sin 2x)dx + (x + αy cos 2 x)dy


L
không phụ thuộc đường lấy tích phân.
Giải.
′ ′
( )y (
1 + y + y 2 sin 2x = x + αy cos 2 x ∀x, y )x
⇔ 1 + 2ysin 2x = 1 − αysin 2x ⇔ α = −2 (∀x, y)
  
9) Tính công do trường lực F = xi + (y + 2) j dịch chuyển một vật dọc theo cung
xycloit x = t − sin t; y = 1 − cos t;0 ≤ t ≤ 2π
Giải.
  
Từ công thức tính công của trường F = Pi + Q j dọc theo L

A = ∫ (P cos α + Qsin α )ds = ∫ Pdx + Qdy ở đó (cos α,sin α ) = n là vec tơ tiếp tuyến
L L
tại (x,y) của đường L.

2
Nên A = ∫ xdx + (y + 2)dy = ∫ [(t − sin t)(1 − cos t) + (3 − cos t)sin t ] dt = 2π
L 0

10) Tính công do trường lực F = (xz; yx; yz) dịch chuyển một vật dọc theo đường
x = t 2 ; y = − t 3 ;z = t 4 0 ≤ t ≤ 1
Giải.
A = ∫ (P cos α + Qcos β + R cos γ )ds = ∫ Pdx + Qdy + Rdz
L L

Trong đó (cos α,cos β,cos γ ) = n là vec tơ tiếp tuyến tại (x,y,z) của đường L.

89
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1
5 4 23
(
A = ∫ xzdx + yxdy+yzdz = ∫ 2t 7 + 3t 7 − 4t10 dt = ) − =
8 11 88
L 0

11) Tính công do trường lực F = (x 2 y3 ; y 2 x 3 ) dịch chuyển một vật từ A(0;0) đến
B(2;1).
Giải.
x
Chọn đường đi từ A(0;0) đến B(2;1) là đường y = với (0 ≤ x ≤ 2) .
2
2
2 3 2 3 x5 26 8
A = ∫ x y dx + y x dy = ∫ dx = =
L 0
4 24 3
12) Một người nặng 160 lb (cân Anh) mang chiếc thùng sơn 25 lb đi lên trên theo
một chiếc thang gác hình xoắn ốc bao quanh một chiếc tháp với bán kính 20ft. Giả
sử tháp cao 90 ft và người đó leo đúng 3 vòng để lên tới đỉnh, công sản ra để thắng
trọng lực là bao nhiêu?
Giải.
Thiết lập một trường véc tơ bài toán đưa về tính công của trường khi dịch chuyển
một vật (tổng trọng lượng của người và thùng sơn)dọc theo đường xoắn ốc

x = 20cos t ; y = 20sin t ;z = 3t (0 ≤ t ≤ 2π) , công do F = (0,0, −185.g) ở đó g là gia
tốc trọng trường và là trường thế nên công A được xác định:
13) Mô tả các tập mở liên thông
{ }
{(x; y) : x > 0, y > 0} ; {(x; y) : x ≠ 1} ; (x; y) :1 < x 2 + y 2 < 9
Giải.
{(x; y) : x > 0, y > 0} góc thứ nhất của mặt phẳng tọa độ không kể các trục.
{(x; y) :1 < x 2 + y2 < 9} :miền vành khăn giữa 2 đường tròn x 2 + y2 = 9 và
x 2 + y 2 = 1 (không kể biên) {(x; y) : x ≠ 1} =  2 − {x = 1}
14) Tính các tích phân đường theo hai cách:+trực tiếp;+Green
a) I = ∫ xy 2 dx + x 3dy với L là biên hình chữ nhật
L
ABCD:A(0;0),B(2;0),C(2;3),D(0;3)
Giải.

90
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Cách 1
2 3 0 0
2 3
I= ∫ xy dx + x dy = ∫ + ∫ + ∫ + ∫ = ∫ 0dx + ∫ 8dy + ∫ 9xdx + ∫ 0dy = 6
L AB BC CD DA 0 0 2 3
Cách 2
2 3 2
I= ∫ xy
2
( )
dx + x dy = ∫∫ 3x − 2xy dxdy = ∫ dx ∫ 3x − 2xy dy = ∫ 9x 2 − 9x dx =6
3 2
( 2
) ( )
L G 0 0 0
2 3
b) I = ∫ xydx + x y dy với L là biên của tam giác ABC:A(0;0).B(1;0),C(1;2)
L
Cách 1
1 2 0
2 3 10 2
I= ∫ xydx + x y dy= ∫ + ∫ + ∫ = ∫ 0dx+ ∫ y dy+ ∫ (2x 2 + 16x 5 )dx = 4 −
3
=
L AB BC CA 0 0 1
3 3
Cách 2
1 2x 1
2 3 2
I= ∫ xydx + x y dy = ∫∫ (2xy − x)dx = ∫ xdx ∫ (2y − 1)dy = ∫ (8x 5 − 2x 2 )dx =
3 3

L G 0 0 0
3

4
c) I = ∫ (5x + 4y)dx − (4y3 + 3x)dy với là cung x = a 2 − y 2 từ -a đến a (a>0)
AB
π π
Cách 1 Đặt x = a cos ϕ ; y = a sin ϕ và (− ≤ ϕ ≤ )
2 2
4
I= ∫ (5x + 4y)dx − (4y3 + 3x)dy
AB
π
2
∫  −a ( 5a ) (
cos 4 t + 4a sin t sin t − a 4a 3 sin 3 t + 3a cos t cos t  dt )
4
=

π

2
π
2
 2 3a 2  7a 2 π
= ∫  −2a −  dt = −
π
2  2

2
Cách 2 Bổ sung vào đường x = 0 − a ≤ y ≤ a theo chiều từ (0,a) đến (0.-a)

91
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
a
4 3 7 πa 23
I= ∫ (5x + 4y)dx − (4y + 3x)dy = − ∫∫ (3 + 4)dxdy − ∫ 4y dy = −
2
AB x 2 + y2 ≤ a 2 −a
x ≥0

15) Tính các tích phân đường theo công thức Green theo hướng dương
a) I = ∫ e y dx + 2xe y dy với L là hình vuông có các cạnh x = 0; x = 1; y = 0; y = 1
L
Giải.
1 1
I = ∫ e dx + 2xe dy = ∫∫ e dxdy = ∫ dx ∫ e y dy = e − 1
y y y

L G 0 0
3 3 2
b) I = ∫ y dx − x dy với L là đường tròn x + y2 = 4
L
Giải.
2π 2
3 3
I= ∫ y dx − x dy = −3 ∫∫ (x + y )dxdy = −3 ∫ dϕ∫ r 3dr = −24π
2 2

L x 2 + y2 ≤ 4 0 0
Với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ và (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ r ≤ 2)
3 3
c) I = ∫ y dx − x dy với L gồm đoạn từ (-2;0) đến (2;0) và nửa trên đường tròn
L

x 2 + y2 = 4
Giải.
π 2
3 3
I= ∫ y dx − x dy = −3 ∫∫ (x + y )dxdy = −3∫ dϕ∫ r 3dr = −12π
2 2

L x 2 + y2 ≤ 4 0 0
Với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ và (0 ≤ ϕ ≤ π;0 ≤ r ≤ 2)
x
d) I = ∫ (y + e )dx + (2x + cos y 2 )dy với L là biên của miền giới hạn
L

bởi các parabol y = x 2 ; x = y 2


Giải.
1 x 1
1
∫ dy = ∫ ( )
x 2
I = ∫ (y + e )dx + (2x + cos y )dy = ∫∫ dxdy = ∫ dx x − x 2 dx =
L G 0 x2 0
3
16) Dùng công thức Green để tính các tích phân sau theo chiều dương

92
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2
a) I = ∫x ydx − y 2 xdy với L là biên của miền giới hạn bởi x 2 + y 2 = 4
L
Giải.
2π 2
2 2
I= ∫x ydx − y xdy = − ∫∫ (x + y )dxdy = − ∫ dϕ∫ r 3dr = −8π
2 2

L x 2 + y2 ≤ 4 0 0
với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ và (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ r ≤ 2)
3
b) I = ∫x ydx − xdy với L là biên của miền giới hạn bởi x 2 + y 2 = 1
L
Giải.
3
I= ∫x ydx − xdy = − ∫∫ (1 + x 3 )dxdy = −π
L x 2 + y 2 ≤1
(hàm lẻ với biến x,miền lấy tích phân đối xứng)
c) I = ∫ (ye xy + 2x cos y − x 2 y)dx + (xe xy − x 2 sin y + xy 2 + xy)dy
L

với L là biên của miền giới hạn bởi x 2 + y 2 − 2x = 0


Giải.
I = ∫ (ye xy + 2x cos y − x 2 y)dx + (xe xy − x 2 sin y + xy 2 + xy)dy
L

= ∫∫ ( y + y2 − 2x sin y + xyexy + exy − xyexy − exy + 2x sin y + x 2 ) dxdy


(x −1) 2 + y 2 ≤1
2π 1 1

∫∫ ( y ) dxdy = ∫ dϕ∫ ( r ) ( )
2 2 2
= +x + 2r cos ϕ + 1 rdr = 2π ∫ r 2 + 1 rdr =
2
(x −1) + y ≤1 2
0 0 0
2
Với x = 1 + r cos ϕ ; y = r sin ϕ và (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ r ≤ 1)
2
d) I = ∫ (− x y − 2x + y)dx + (xy 2 + x − 2y)dy với OA là cung từ O(0;0) đến
OA

A(0;2) của đường x 2 + y 2 − 2y = 0(x ≥ 0)


Giải.
Bổ sung vào đường x = 0 (0 ≤ y ≤ 2) theo chiều từ A(0;2) đến O(0;0)

93
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2
2 2 2 2
I= ∫ (− x y − 2x + y)dx + (xy + x − 2y)dy =
2
∫∫ 2
(y + x )dxdy − ∫ 2ydy
OA x + (y −1) ≤1 0
x ≥0
π
2 2 1
= ∫∫ (y 2
+x 2
) dxdy − ∫ 2ydy = ∫ dϕ∫ ( r 2 + 2r sin ϕ + 1) rdr − 4
x 2 + (y −1)2 ≤1 0 π 0
x≥0 −
2
1
3π − 16
(
= π ∫ r 2 + 1 rdr − 4 = ) 4
0
π π
Với x = r cos ϕ ; y = 1 + r sin ϕ và (− ≤ ϕ ≤ ;0 ≤ r ≤ 1)
2 2
 17)
Ki
 ểm tra các trường véc tơ sau đây là trường thế. Tìm hàm f sao cho
F = graff

a) F = (yz;zx; yx)
Giải.

F = (P;Q;R) là trường thế khi và chỉ khi
 ∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P     
− , −
 ∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y  , − = rotF = 0 ⇔ ( x − x, y − y, z − z ) = 0
 
Hàm thế vị f(x.y.z) được xác định
f (x, y, z) = ∫ yzdx + zxdy + yxdz + C chọn A(0,0,0);B(x, y,z)
AB
x y z
f (x, y, z) = ∫ yzdx + zxdy + yxdz + C = ∫ 0dx + ∫ 0dy + ∫ xydz + C = xyz + C
AB 0 0 0

b) F = (2xy; x+2zy; y 2 )
Giải.
 ∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P     
− , −
 ∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y  , − = rotF = 0 ⇔ ( 2y − 2y,0,1 + 2y − 2x ) ≠ 0
 

F = (2xy; x+2zy; y 2 ) không là trường thế.
18) Tính các tích phân mặt
a) I = ∫∫ x 2 yzdS với S là phần mặt phẳng z = 1 + 2x + 3y xác định trong
S

94
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
{[0,3] × [0, 2]}
Giải.
I = ∫∫ x 2 yzdS = 14 ∫∫ x 2 y(1 + 2x + 3y)dxdy
S 0≤ x ≤3
0≤ y≤ 2
3 2 3
= 14 ∫ dx ∫ (x y + 2x y + 3x y )dy = 14 ∫ (2x 2 + 4x 3 + 8x 2 )dx = 171 14
2 3 2 2

0 0 0

b) I = ∫∫ xdS với S là phần mặt cong y = x 2 + 4z và 0 ≤ x ≤ 2,0 ≤ z ≤ 2


S
Giải.
2 2
1
I = ∫∫ xdS = ∫∫ x 4x + 17dxdz = ∫ dz ∫ 17 + 4x 2 d(17 + 4x 2 )
2

S 0≤ x ≤ 2
80 0
0≤z ≤ 2

2 3 x =2 2
1 1 33 33 − 17 17
= ∫ 17 +
12 0
( )
4x 2 2 dz (
= ∫ 33 33 − 17 17 dz =
12 0 6
)
x =0

c) I = ∫∫ (x 2 y + z 2 )dS với S là phần mặt trụ x 2 + y 2 = 9 nằm giữa z = 0;z = 2


S
Giải.

{
Chiếu phần mặt y = ± 9 − x 2 ;0 ≤ z ≤ 2 xuống mặt y0z được hình chiếu là miền }
G = {−3 ≤ x ≤ 3 ;0 ≤ z ≤ 2}
I = ∫∫ (x 2 y + z 2 )dS
S

x x
= ∫∫ (x 2 9 − x 2 + z 2 ) 1 + 2
dxdz + ∫∫ (− x 2 9 − x 2 + z 2 ) 1 + dxdz
S 9−x S 9 − x2
z2
= 6 ∫∫ dxdz
2
G 9−x
2 3 3
2 dx y
= 6 ∫ z dz ∫ = 32arcsin = 16π
0 −3 9−x 2 3 0

95
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
d) I = ∫∫ zdS với S là phần mặt paraboloit z = x 2 + y 2 nằm dưới mặt z = 4
S
Giải.
chiếu xuống mặt x0y được x 2 + y 2 ≤ 4
2π 2
2 2 2 2 3
I= ∫∫ (x + y ) 1 + 4x + 4y dxdy = ∫ dϕ∫ r 1 + 4r 2 dr
x 2 + y2 ≤ 4 0 0

5 3 2
π 2
2
π  2
= ∫
16 0 
(  ) (
1 + 4r 2 − 1 1 + 4r 2 d 1 + 4r 2 ) =  1 + 4r 2
16  5
( ) 2 −
3
(1+ )
4r 2 2 

 0

π  578 17 − 2 34 17 − 2  π 1564 17 + 4 (391 17 + 1)π


=  − = . =
16  5 3  16 15 60
với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ và (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ r ≤ 2)
19) Tính thông lượng của các trường vec tơ qua các mặt định hướng dương
tương ứng:

a) F = (x, y, z) với S là mặt ngoài của mặt x 2 + y 2 + z 2 = 9
Giải.
I = ∫∫ xdydz + ydzdx + zdxdy = 3 ∫∫∫ dxdydz = 81π
2 2 2
S x + y + z ≤9

b) F = (0, y, − z) với S là phần mặt paraboloit y = x 2 + z 2 với 0 ≤ y ≤ 1
và hình tròn x 2 + z 2 ≤ 1; y = 1 .
Giải.
I = ∫∫ ydzdx − zdxdy = ∫∫∫ (1 − 1)dxdydz = 0 với V = y ≥ x 2 + z 2 ; x 2 + z 2 ≤ 1, y = 1 { }
S V

c) F = (xy, yz, zx) với S là phần mặt paraboloit z = 4 − x 2 − y 2 nằm phía trên hình
vuông 0 ≤ x ≤ 1;0 ≤ y ≤ 1 và hướng lên trên.
Giải.
I = ∫∫ xydzdy + yzdzdx + zxdxdy = ∫∫ (yx cos α + yz cos β + xz cos γ )dS
S S

I= ∫∫ ( -yxz′x − yzz′y + xz ) dxdy = ∫∫ ( 2yx 2 + 2y2 z + xz ) dxdy


x 2 + y2 ≤ 4 x 2 + y2 ≤ 4

96
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 2yx 2 + 2y 2 (4 − x 2 − y 2 ) + x(4 − x 2 − y 2 )  dxdy
= ∫∫  
x 2 + y2 ≤ 4
Vì hàm trong tích phâm lẻ theo biến x;y và miền lấy tích phân đối xứng qua các trục
2π 2
tương ứng ⇒ I = ∫∫ 2y (4 − x − y )dxdy = 2 ∫ sin ϕdϕ∫ (4 − r 2 )r 3dr
2 2 2 2

x 2 + y2 ≤ 4 0 0

 64  32π
= 2π 16 −  =
 6  3
với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ và (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ r ≤ 2)

d) F = (xy, −2y,3x) với S là phần mặt x 2 + y 2 + z 2 = 4
Giải.
I = ∫∫ xydzdy − 2ydzdx + 3xdxdy = ∫∫∫ (y − 2)dxdydz
2 2 2
S x + y +z ≤4
2π π 2
2 64π 64π
= ∫ sin ϕdϕ∫ sin θdθ∫ r 3dr − =−
0 0 0
3 3
Với
x = r cos ϕ sin θ; y = r sin ϕ sin θ;z = r cos θ (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ θ ≤ π;0 ≤ r ≤ 2) J = r 2 sin θ

20) Chất lỏng với mật độ 1200 chảy với vận tốc v = (y,1, z) .Tìm tốc độ chảy qua
1
(
mặt z = 9 − x 2 + y 2 với x 2 + y 2 ≤ 36 .
4
)
Giải.
1
Tốc độ chảy của chất lỏng qua mặt z = 9 − x 2 + y 2 với x 2 + y 2 ≤ 36 chính là
4
( )
 
thông lượng của trường F = 1200v = 1200(y,1, z) qua mặt đó
I = 1200 ∫∫ ydydz + dxdz + zdxdy = 1200 ∫∫ (y cos α + cos β + z cos γ )dS
S S

= 1200 ∫∫ (− yz′x − z′y + z)dxdy = 300 ∫∫ (2yx + 2y + 36 − x 2 − y 2 )dxdy


x 2 + y 2 ≤ 36 x 2 + y 2 ≤ 36
2π 6 6
= 300 ∫ dϕ∫ (r sin 2ϕ + 2r sin ϕ + 36 − r )rdr = 600π ∫ (36r − r 3 )dr = 194400π
2 2

0 0 0

97
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
21) Nhiệt độ tại điểm (x,y,z) trong một chất với hệ số dẫn nhiệt K = 6,5 là
U = 2y 2 + 2z 2 .
Tìm vận tốc truyền nhiệt vào bên trong qua mặt trụ y 2 + z 2 = 6 khi 0 ≤ x ≤ 4 .
Giải.
Dòng nhiệt tại (x, y, z) tạo thành trường vec tơ
 
F = −6,5gradU(x, y, z) = −6,5(4x,0, 4z)
Vậy vận tốc truyền nhiệt vào bên trong chính là thông lượng của trường
 
F = −6,5gradU(x, y, z) = −6,5(0,4y, 4z) qua mặt đó V = −6,5∫∫ 4xdydz + 4zdxdy với
S

S là mặt trụ y 2 + z 2 = 6 khi 0 ≤ x ≤ 4 và phân lấy phía trong mặt S.


Bổ sung vào S hai mặt
{ }
S1 = x = 0; y 2 + z 2 ≤ 6 theo hướng cùng với chiều dương của trục 0x và

S2 = {x = 4; y 2 + z 2 ≤ 6} theo hướng cùng với chiều âm của trục 0x

V = −6,5∫∫ 4xdydz + 4zdxdy


S

= −6,5 ∫∫ 4ydxdz + 4zdxdy + 6,5∫∫ 4ydxdz + 4zdxdy + 6,5∫∫ 4ydxdz + 4zdxdy


S ∪ S1 ∪ S2 S1 S2

= 6,5
2
∫∫∫ 2
8dxdydz
y +z ≤6
0≤ x ≤ 4
= 6,5 × 192π = 1248π
22) Dùng Công thức Stoke để tính tích phân,trong đó L được định hướng ngược
chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ trên xuống.Tức là tính I = ∫ Pdx + Qdy + Rdz với
L

F = (P,Q, R)

a) F = (x + y 2 , y + z 2 , z + x 2 ) với L là tam giác ABC : A(1,0,0),B(0,1,0),C(0,0,1) .
Giải.
I = ∫ (x + y 2 )dx + (y + z 2 )dy + (z + x 2 )dz = −2 ∫∫ zdydz + xdzdx + ydxdy
L SABC

Do vai trò x,y,z tương đương hoán vị vòng quanh ta có

98
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1 1− x 1
1
I = −6 ∫∫ ydxdy = −6 ∫ dx ∫ ydy = −3∫ (1 − x)2 dx = (1 − x)3 = −1
0
0 ≤ x ≤1 0 0 0
0 ≤ y ≤1− x


b) F = (2z,4x,5y) với L là giao của mặt trụ x 2 + y 2 = 4 và mặt phẳng z = x + 4 .
Giải.
I = ∫ 2zdx + 4xdy + 5ydz = ∫∫ 5dydz + 2dzdx + 4dxdy
L S

=
2
∫∫ 2
(5cos α + 2cos β + 4cos γ )dS =
2
∫∫ 2
(−5 + 4)dxdy = −4π
x + y ≤4 x + y ≤4

c) F = (x 2 z, y 2 x,z 2 ) với L là giao của mặt trụ x 2 + y 2 = 9 và mặt phẳng
y + x + z = 1.
2
I= ∫x zdx + y 2 xdy + z 2 dz = ∫∫ x 2 dzdx + y 2 dxdy = ∫∫ (x 2 cos β + y 2 cos γ )dS
L S S
2π 3
2 2 3 81π
= ∫∫ (x + y )dxdy = ∫ dϕ∫ r dr = 2
x + y2 ≤ 9 0 0
(với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ ;0 ≤ ϕ ≤ 2π ;0 ≤ r ≤ 3 )

d) F = (y − z,z − x, x − y) với L là giao mặt x 2 + y 2 = a 2 và mp
x z
+ = 1;a > 0, h > 0 .
a h
Giải.
I = ∫ (y − z)dx + (z − x)dy + (x − y)dz = −2 ∫∫ dydz + dzdx + dxdy
L S
h 
= −2 ∫∫ (cos α + cos β + cos γ )dS = −2 ∫∫  + 1 dxdy = −2πa(h + a)
S x 2 + y2 ≤ a 2 a 

e) F = (x 2 y3 ,1, −z) với L là giao của mặt trụ x 2 + y 2 = 1 và mặt phẳng z = 0 .
2 3
I= ∫x y dx + dy − zdz = −3∫∫ x 2 y 2 dxdy
L S
2π 1
2 2 3 2 π
= −3 ∫∫ x y dxdy = − ∫ sin 2ϕdϕ∫ r 5 dr = −
x 2 + y2 ≤1
4 0 0
8

99
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
(với x = r cos ϕ ; y = r sin ϕ ;0 ≤ ϕ ≤ 2π ;0 ≤ r ≤ 1 )

23) Tính công do trường lực F = (x x + z 2 , y y + x 2 ,z z + y 2 ) sinh ra khi một chất
điểm chuyển động dưới ảnh hưởng của nó dọc theo biên của phần mặt cầu
x 2 + y 2 + z 2 = 4 nằm ở góc phần tám thứ nhất, theo chiều ngược kim đồng hồ khi
nhìn từ bên trên.
Giải.

Đó chính là lưu số của trường F = (x x + z 2 , y y + x 2 ,z z + y 2 ) dọc theo biên của tam
giác cầu x 2 + y 2 + z 2 = 4 đỉnh A(2,0,0),B(0,2,0),C(0,0, 2) theo chiều ngược kim
đồng hồ khi nhìn từ bên trên. Áp dụng Stoke rồi sau đó tiến hành bổ sung vào mặt S
các mặt
{ }
S1 = z = 0; x 2 + y 2 ≤ 4; x ≥ 0 ; y ≥ 0 theo hướng chiều âm 0z

S2 = {x = 0;z 2 + y 2 ≤ 4;z ≥ 0 ; y ≥ 0} theo hướng chiều âm 0x

S3 = { y = 0;z 2 + x 2 ≤ 4; x ≥ 0 ;z ≥ 0} theo hướng chiều âm 0y

W= ∫ (x x + z 2 )dx + (y y + x 2 )dy + (z z + y 2 )dz


ABC

 
= 2 ∫∫ ydydz + zdxdz + xdxdy = 2  
 S∪S ∪∫∫S
− ∫∫ − ∫∫ − ∫∫

S  1 2 ∪ S3 S1 S2 S3 
= 2 ∫∫∫ 0dxdydz + 2 ∫∫ xdxdy + 2 ∫∫ ydydz + 2 ∫∫ zdzdx
V x 2 + y2 ≤ 4 z2 + y2 ≤ 4 z2 + x2 ≤ 4
x ≥ 0; y ≥ 0 z ≥ 0;y ≥ 0 x ≥ 0; y ≥ 0
π
2 2
=6 ∫∫ xdxdy = 6 ∫ cos ϕdϕ∫ r 2 dr = 16
x 2 + y2 ≤ 4 0 0
x ≥ 0; y ≥ 0
24) Dùng Định lý Divergence (Công thức Ostrogragski-Gauss) để tính tích phân
mặt 
I = ∫∫ Pdydz + Qdzdx + Pdxdy , ngh ĩ a là tính thông l ượ ng c ủ a F = (P,Q, R) qua mặt
S
S.

a) F = (x 3 , y3 , z3 ) với S là mặt ngoài x 2 + y 2 + z 2 = 1 .

100
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Giải.
I = ∫∫ x 3dydz + y3dzdx + z3dxdy = 3 ∫∫∫ (x 2 + y 2 + z 2 )dxdydz
S x 2 + y 2 + z 2 ≤1
2π π 1
12π
= 3 ∫ dϕ∫ sin θdθ∫ r 4 dr =
0 0 0
5
Vớ i
x = r cos ϕ sin θ; y = r sin ϕ sin θ;z = r cos θ (0 ≤ ϕ ≤ 2π;0 ≤ θ ≤ π;0 ≤ r ≤ 2) J = r 2 sin θ

b) F = (e x sin y,e x cos y, yz 2 ) với S là mặt ngoài hình hộp
x = 0, x = 1, y = 0, y = 1, z = 0, z = 2 .
Giải.
I = ∫∫ e x sin ydydz + e x cos ydzdx + yz 2 dxdy = ∫∫∫ (e x sin y − e x sin y + 2yz)dxdydz
S V
1 1 2
= 2 ∫ dx ∫ ydy ∫ zdz = 2
0 0 0

c) F = (x 2 , y 2 , z 2 ) với S là mặt ngoài x 2 + y 2 + z 2 = 1 .
Giải.
I = ∫∫ x 2 dydz + y 2 dzdx + z 2 dxdy = 2 ∫∫∫ (x + y + z)dxdydz = 0
S x 2 + y 2 + z 2 ≤1
Vì hàm trong tích phâm lẻ theo (x,y,z) và miền lấy tích phân đối xứng qua các trục
tương ứng.

d) F = (x, yz, z 2 ) với S là mặt ngoài x 2 + y 2 + z 2 = a 2 (a > 0)
Giải.
2 4πa 3
I = ∫∫ xdydz + yzdzdx + z dxdy = ∫∫∫ (1 + 3z)dxdydz =
S x 2 + y2 + z 2 ≤1
3
Do hàm trong tích phân lẻ theo biến z và miền lấy tích phân đối xứng qua mặt xOy
nên

2
∫∫∫
2 2
zdxdydz = 0
x + y + z ≤1

e) F = (y − z,z − x, x − y) với S là mặt ngoài nón x 2 + y 2 = z 2 (0 ≤ z ≤ h)
không kể 2 đáy.

101
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Giải.
Bổ sung vào S mặt z = h ; x 2 + y 2 ≤ h 2 hướng lên trên,sau đó áp dụng O - G
I = ∫∫ (y − z)dydz + (z − x)dzdx + (x − y)dxdy = − ∫∫ (x − y)dxdy = 0
2 2 2
S x + y ≤h
Do hàm trong tích phân lẻ theo biến x,y và miền lấy tích phân đối xứng nên

f) F = (3xy 2 , xez , z3 ) với S là mặt ngoài giới hạn bởi y 2 + z 2 = 1 , x = −1; x = 2 .
I = ∫∫ 3xy 2 dydz + xez dzdx + z3dxdy = ∫∫∫ (3y2 + 3z2 ) dxdydz
S y 2 + z 2 ≤1
−1≤ x ≤ 2
2π 2 1

= 3 ∫ dt ∫ dx ∫ r 3dr =
0 −1 0
2
Với y = r cos t;z = r sin t;x = x 0 ≤ t ≤ 2π 0 ≤ r ≤ 1; − 1 ≤ x ≤ 2

g) F = (x, y, z) với S là mặt ngoài trụ x 2 + y 2 = a 2 (−a ≤ z ≤ a) không kể 2 đáy.
Giải.
Bổ sung vào S : z = a ; x 2 + y 2 ≤ a 2 hướng lên trên và mặt z = −a ; x 2 + y 2 ≤ a 2
hướng xuống dưới,sau đó áp dụng O - G
I = ∫∫ xdydz + ydzdx + zdxdy
S

=3 ∫∫∫ dxdydz − 2a ∫∫ dxdy = 6πa 3 − 2πa 3 = 4πa 3


x 2 + y2 ≤ a 2 x 2 + y2 ≤ a 2
−a ≤ z ≤ a

h) F = (x, y 2 ,1) với S là mặt ngoài trụ x 2 + y 2 = −2ax (a > 0;0 ≤ z ≤ a) không kể 2
đáy.
Giải.
{
Bổ sung vào S : S1 = z = a ; x 2 + y 2 ≤ −2ax hướng lên trên và mặt }
{ }
S2 = z = 0; x 2 + y 2 ≤ −2ax hướng xuống dưới,sau đó áp dụng O - G

I = ∫∫ xdydz + y 2 dzdx + dxdy


S

102
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2π a a
3
= ∫∫∫ (1 + 2y)dxdydz − ∫∫ dxdy + ∫∫ dxdy = ∫ dϕ∫ rdr ∫ (1 + 2r sin ϕ)dz = πa
x 2 + y 2 ≤ −2ax S1 S2 0 0 o
0≤ z ≤a
25) Tính
I = ∫∫ x 3 y 2 + z 2 dydz với S là mặt ngoài giới hạn bởi z 2 + y 2 ≤ x 2 (0 ≤ x ≤ 1) .
S
Giải.
Bổ sung vào mặt y 2 + z 2 ≤ 1; x = 1 theo hướng về chiều dương 0x
2π 1 x
3 2 2 2 π
I = ∫∫ x y + z dydz = 3∫∫∫ x y + z dxdydz = 3 ∫ dt ∫ dx ∫ r 4 dr =
2 2

S V 0 0 0
5
y = r cos t;z = r sin t;x = x 0 ≤ t ≤ 2π 0 ≤ r ≤ x 0 ≤ x ≤ 1
26) Tìm trường véc tơ gradient của các hàm số:
a) f (x, y) = ln(x + 2y)
Giải.
  1 2 
gradf (x, y) =  , 
 x + 2y x + 2y 
b) f (x, y) = x 2 y − 3x
Giải.

gradf (x, y) = (2xy − 3, x 2 )
  x y z 
c) gradf (x, y, z) =  , , 
 x 2 + y2 + z 2 x 2 + y2 + z 2 x 2 + y2 + z 2 
 

27) Tìm curl hay rot và div của trường véc tơ:
   
a) F = (xy, yz, zx) rotF = (− y, − z, − x) ; divF = x + y + z

b) F = (e x sin y,e x cosy,z)
  
divF = 1 ; rotF = (0,0,0)

28) Chứng tỏ rằng trường F = (4x 3 y 2 − 2xy3 ,2x 4 y − 3x 2 y 2 + 4y3 ) là trường thế
3 2
và dùng điều này để tính tích phân ∫ (4x y − 2xy3 )dx + (2x 4 y − 3x 2 y 2 + 4y3 )dy
L
dọc theo đường L : x = t + sin πt; y = 2t + cos πt (0 ≤ t ≤ 1) .
Giải.
103
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
   
F = (4x 3 y 2 − 2xy3 ,2x 4 y − 3x 2 y 2 + 4y3 ) là trường thế khi và chỉ khi rotF = 0

(
⇔ 2x 4 y − 3x 2 y 2 + 4y3 )′x = ( 4x3 y2 − 2xy3 )′y ⇔ 8x3 y − 6xy2 = 8x3 y − 6xy2
Nên tích phân không phụ thuộc đường lấy tích phân,do vậy ta sẽ lấy tích phân trên
AB với A(0,1) và B(1,1)
I = ∫ (4x 3 y 2 − 2xy3 )dx + (2x 4 y − 3x 2 y 2 + 4y3 )dy
L
3 2
= ∫ (4x y − 2xy3 )dx + (2x 4 y − 3x 2 y 2 + 4y3 )dy
AB
1
= ∫ (4x 3 − 2x)dx = 0
0
29) Xét xem trường véc tơ có là trường thế hay không. Nếu đúng, hãy tìm hàm
thế f ứng với các trường véc tơ
  
a) F = (2x cos y − y cos x)i + (− x 2 sin y − sin x) j
Giải.
     
F = (2x cos y − y cos x)i + (− x 2 sin y − sin x) j là trường thế khi và chỉ khi rotF = 0
⇔ (2x cos y − y cos x)′y = (− x 2 sin y − sin x)′x luôn đúng ∀(x, y) ∈  2
Hàm thế vị được xác định (tích phân lấy theo đường gấp khúc)
2
f (x, y) = ∫ (2x cos y − y cos x)dx + (− x sin y − sin x)dy
AB
x y
= ∫ 2xdx + ∫ (− x 2 sin y − sin x)dy = x 2 cos y + cos y + C
0 0
Với A(0,0);B(x, y) và C = const
  
b) F = xe y i + ye x j
Giải.
  
Do xe y ′ ≠ ye x ′ nên trường véc tơ F = xe y i + ye x j không là trường thế .
( ) ( )
y x

30) Cho F = (ax 3 − 3xz 2 , x 2 y + by3 ,cz3 ) Tìm các giá trị a, b, c để tích phân
I = ∫∫ (ax 3 − 3xz 2 )dydz + (x 2 y + by3 )dzdx + cz3dxdy không phụ thuộc vào việc
S

104
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
chọn mặt S mà biên của nó là giao của mặt paraboloid hyperbolic z = y 2 − x 2
và mặt trụ x 2 + y 2 = 1 định hướng ngược kim đồng hồ khi nhìn từ bên trên.
Giải.
 
Ta có U(x, y, z) thỏa mãn gradU(x, y, z) = F .Đồng thời khi U(x, y, z)
là hàm điều hòa tức là
∂2U ∂2U ∂2U
+ + =0
∂x 2 ∂y 2 ∂z 2
thì với mọi mặt S kín giao với mặt trụ x 2 + y 2 = 1 ta luôn có
 ∂U ∂U ∂U   ∂2U ∂2U ∂2 U 
∫∫  ∂x dydz + ∂y dzdx + ∂z dxdy  =∫∫  ∂x 2 + ∂y2 + ∂z 2  dxdydz =0
S S 
Để I = ∫∫ (ax 3 − 3xz 2 )dydz + (x 2 y + by3 )dzdx + cz3dxdy không phụ thuộc vào việc
S

chọn mặt S.Thì trường F = (ax 3 − 3xz 2 , x 2 y + by3 ,cz3 ) phải là trường thế của hàm
điều hòa U(x, y, z) tức là

divF = 0 ∀(x, y,z) ∈  3 ⇔ 3ax 2 − 3z 2 + x 2 + 3by 2 + 3cz 2 = 0 ∀(x, y, z) ∈  3
1
⇔ (3a + 1)x 2 + 3by 2 + 3(c − 1)z 2 = 0 ∀(x, y, z) ∈ 3 ⇔ a = − ;b = 0;c = 1
3

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


1) Kiểm tra rằng y = cos x(sin x − 1) là nghiệm của bài toán y′ + y tan x = cos 2 x
giá trị ban đầu
 π π
y(0) = −1 trên khoảng  − , 
 2 2
Lời giải:
y′ = − sin x(sin x − 1) + cos 2 x ⇒
y′ + y tan x = − sin x(sin x − 1) + cos 2 x + sin x(sin x − 1) = cos 2 x
2) Giải các phương trình tách biến
dy xe x
a. =
dx y 1 + y 2
105
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải:
dy xe x
= ⇔ y 1 + y 2 dy = xe x dx
dx y 1 + y 2

⇒ ∫ y 1 + y 2 dy = ∫ xe x dx + C1 ⇔ (1 + y 2 ) 1 + y 2 = 3(x − 1)e x + C
du
b. = 2 + 2u + t + tu
dt
Lời giải:
du du du
= 2 + 2u + t + tu ⇔ = (1 + u)(2 + t) ⇒ = (2 + t)dt
dt dt (1 + u)
⇒ 2ln 1 + u = 4t + t 2 + C
3) Tìm nghiệm của PTVP thoả mãn điều kiện ban đầu
dy
a. = 1 + y 2 , y(1) = 0 ;
dx
Lời giải:
dy dy
= 1 + y2 ⇔ = dx ⇒ arctan y = x + C với y(1) = 0 thì C = −1
dx 1 + y2
nghiệm của phương trình : arctan y = x − 1
b. y′ = e x + y + e x − y , y(0) = 1 ;
Lời giải:
e y dy
y′ = e x + y + e x − y ⇔ e y y′ = (e2y + 1)e x ⇔ 2y
= e x dx
(e + 1)
e y dy
⇒∫ 2y
= ∫ e x dx + C ⇒ arctan e y = e x + C
(e + 1)
với y(0) = 1 thì C = arctan e − 1 nghiệm của phương trình :
arctan e y = e x + arctan e − 1
du 2t + sec 2 t
c. = , u(0) = −5 .
dt 2u
Lời giải:
du 2t + sec 2 t  1 
= ⇒ 2udu = (2t + sec2 t)dt ⇔ ∫  2t + 2  dt = u 2 + C
dt 2u  cos t 
⇔ t 2 + tan t = u 2 + C
106
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

với u(0) = −5 thì C = −25 nghiệm của phương trình t 2 + tan t = u 2 − 25


4) Tìm phương trình đường cong thoả mãn y′ = 4x 3 y và cắt trục Oy tại 7.
Lời giải:
dy 4
y′ = 4x 3 y ⇔ = 4x 3dx ⇒ y = Ce x ,từ giả thiết thì y(0) = 7 nên C = 7
y
4
Đó là đường cong có phương trình y = 7e x
5) Dung dịch glucose được truyền theo đường tĩnh mạch vào máu với vận tốc
không đổi r. Khi
glucose được đưa vào, nó chuyển thành các chất khác và bị đẩy khỏi máu với vận tốc
tỷ lệ thuận với nồng độ tại thời điểm đó. Như vậy, mô hình biểu diễn nồng độ
dC
C = C(t) của dung dịch glucose trong máu là = r − kC , trong đó k là hằng số
dt
dương.
a. Giả sử nồng độ tại thời điểm t = 0 là C0 . Xác định nồng độ tại thời điểm tuỳ ý
bằng cách giải PTVP nói trên.
Lời giải:
dC dC
dt
= r − kC ⇒
dt
+ kC = r ⇒ C(t) = e ∫
− kdt
( )
A + r ∫ e ∫ dt
kdt

 re kt  r
( )
⇒ C(t) = e − kt A + r ∫ ekt dt = e− kt  A +
k  k
 = + Ae
− kt


r r  r
Tại t = 0 ⇒ A = C0 − .Vậy C(t) = +  C0 −  e − kt
k k  k
r
b. Giả sử rằng C0 < , tìm giới hạn lim C(t) và diễn giải đáp án của bạn.
k t →∞
Lời giải:
r  r r
Hiển nhiên lim C(t) = + lim  C0 −  e− kt =
t →∞ k t →∞  k k
Khi dung dịch glucose được truyền theo đường tĩnh mạch vào máu với vận tốc không
đổi,và thời gian truyền vô hạn thì nồng độ glucose của dung dịch glucose trong máu
coi như không đổi.
6) Khi hạt mưa rơi xuống, kích thước của nó tăng lên, vì thế khối lượng tại thời
điểm t là hàm của t, m(t). Tốc độ tăng của khối lượng là km(t) với một hằng số
dương k nào đó. Khi áp dụng định luật Newton về chuyển động cho hạt mưa ta

107
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
nhận được (mv)′ = gm , trong đó v là vận tốc của hạt mưa (chiều hướng xuống
dưới) và g là gia tốc trọng trường. Vận tốc tới hạn của hạt mưa là lim v(t) .Tìm
t →∞
biểu thức cho vận tốc tới hạn thông qua g và k.
Lời giải:
(mv)′ = gm ⇒ m′v + mv′ = gm ⇒
7) Chu kỳ bán rã của cesi-137 là 30 năm. Giả sử chúng ta có một mẫu 100 mg.
a. Tìm khối lượng còn lại sau t năm.
b. Mẫu sẽ còn lại bao nhiêu sau 100 năm?
c. Sau bao lâu sẽ chỉ còn lại 1 mg?
Lời giải:
Gọi f (t) là hàm thể hiện khối lượng của chất cesi-137 theo biến thời gian t.Từ giả
1
thiết bài toán ta có f (t + 30x) = x
f (t) ⇒ f (t) = 2 x f (t + 30x) ,ở đó x tính theo
2
năm.Điều đó chứng tỏ sau 30 năm khối lượng cesi-137 giảm đi một nửa so với ban
đầu.Mặt khác ta có lượng cá bơn halibut Thái bình dương được mô hình hoá bởi
dy  y
PTVP = ky 1 −  ,trong đó
dt  K
y(t) là sinh khối (khối lượng tổng cộng của các cá thể trong quần thể) theo kilogram
tại thời điểm t (đo theo năm), dung lượng cực đại được ước lượng bởi K = 8 × 107 kg
và k = 0,71 theo năm.
d. Nếu y(0) = 2 × 107 kg , tìm sinh khối một năm sau.
e. Bao lâu nữa sinh khối đạt được 4 × 107 kg ?
Lời giải:
dy  y ky 2 k ′ k
Từ
dt
= ky 1 −  ⇒ y′ − ky = −
 K K K
( )
⇔ y′y −2 − ky −1 = − ⇔ y −1 + ky −1 =
K
k
⇒ z′ + kz =
K
− ∫ kdt  k ∫ kdt  − kt  ekt  − kt  e kt  −1
z=e  C + ∫ e dt  = e  C +  ⇒ ye  C +  = 1 với z = y
 K   K   K 
Kekt
⇒ y=
KC + ekt

108
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

7 7 8 × 107 7 3 × 10−7
Khi y(0) = 2 × 10 kg thì 2 × 10 = ⇒ 8 × 10 C + 1 = 4 ⇒ C =
8 × 107 C + 1 8
8 × 107 ekt
⇒ y=
3 + ekt
8 × 107 e0,71
a) Sinh khối một năm sau được xác định: y = 0,71
≈ 3,23 × 107
3+e
7 kt
8 × 10 e ln 3
b) Ta cần tìm t sao cho = 4 × 107 ⇒ ekt = 3 ⇒ t = .
3 + ekt 0,71
ln 3
Vậy sau t = ≈ 1,547 năm sinh khối đạt được 4 × 107 kg .
0,71
8) Trong mô hình sinh trưởng theo mùa, một hàm tuần hoàn theo thời gian được
đề nghị để tính đến những biến đổi có tính mùa vụ liên quan đến vận tốc sinh
trưởng. Những biến đổi ấy có thể, chẳng hạn, gây ra do những thay đổi có tính
chất mùa vụ về nguồn thức ăn.
dP
Tìm nghiệm của mô hình sinh trưởng theo mùa = kP cos(rt − ϕ) P(0) = P0 ,
dt
trong đó k, r và φ là những hằng số dương.
Lời giải:
dP k k
= kP cos(rt − ϕ) ⇒ ln P = sin(rt − ϕ) + C với P(0) = P0 ⇒ ln P0 = − sin ϕ + C
dt r r
k sin ϕ + r ln P0 k k sin ϕ + r ln P0
⇒ C= ⇒ ln P = sin(rt − ϕ) +
r r r
P k k 
⇒ ln = [sin(rt − ϕ) + sin ϕ] ⇒ P(t) = P0 exp  [sin(rt − ϕ) + sin ϕ] 
P0 r r 
9) Giải PTVP thuần nhất hoặc bài toán ban đầu:
a. (x 2 − 3y 2 )dx + 2xydy = 0 ;
Lời giải:
2 2 dy x 2 − 3y 2 x 3y
(x − 3y )dx + 2xydy = 0 ⇔ =− =− + khi xy ≠ 0
dx 2xy 2y 2x
1 2udu dx
Đặt y = xu ⇒ y′ = u + xu ′ ⇒ 2u + 2xu ′ = 3u − ⇒ 2 =
u u −1 x
⇒ u 2 − 1 = Cx ⇒ y 2 = (1 + Cx)x 2 ; ∀x, y

109
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
y π
b. xy′ + x tan − y = 0 y(1) = ;
x 2
Lời giải:
y y y
xy′ + x tan − y = 0 ⇔ y′ + tan − = 0
x x x
cos u dx C
Đặt y = xu ⇒ y′ = u + xu ′ ⇒ u + xu ′ + tan u − u = 0 ⇒ du = − ⇒ sin u =
sin u x x
y C π y
ta có sin = với y(1) = thì C = 1 ⇒ nghiệm của phương trình x sin = 1
x x 2 x
 y y
c. y′  x sin  + x = ysin ;
 x x
Lời giải:
 y y  y y y
y′  x sin  + x = ysin ⇔ y′  sin  + 1 = sin
 x x  x x x
Đặt y = xu ⇒ y′ = u + xu ′ ⇒ (u + xu ′)sin u + 1 = u sin u ⇒ xu ′ sin u + 1 = 0
y
dx cos
⇒ − sin udu = ⇒ cos u = ln Cx ⇒ Cx = e x
x
y y π
d. y′ = + sin y(1) = ;
x x 2
Lời giải:
Đặt y = xu ⇒ y′ = u + xu ′ ⇒ u + xu ′ = u + sin u ⇒ xu ′ = sin u
 u
d  tan 
du dx 2 u
⇒ = ⇒ ln Cx = ∫  = ln tan
sin u x u 2
tan
2
u y π y
⇒ ln Cx = ln tan ⇒ Cx = tan với y(1) = thì C = 1 ⇒ x = tan
2 2x 2 2x
e. (x − y)ydx − x 2 dy = 0
Lời giải:
2
2  y x
với xy ≠ 0 ta có (x − y)ydx − x dy = 0 ⇒ 1 −   =   y′
x  y
du dx C
Đặt y = xu ⇒ y′ = u + xu ′ ⇒ u + xu ′ = u − u 2 ⇒ − 2 = ⇒ = ln x
u x u
110
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
⇒ nghiệm của phương trình C x = yln x , ngoài ra x = 0; y = 0 thỏa mãn phương
trình nên x = 0; y = 0 là nghiệm kì dị của phương trình
10) Xét xem phải chăng phương trình là tuyến tính:
a. y′ + ye x = x 2 y5
Lời giải:
Từ

( )
y′ + ye x = x 2 y5 ⇒ y′y −5 + y −4 e x = x 2 ⇔ y −4 − 4 y −4 e x = −4x 2 ⇒ u′ − 4u e x = −4x 2

Giả sử y1 (x) và y 2 (x) là hai nghiệm của phương trình,tức là


y1′ + y1e x = x 2 y15 y′2 + y 2 e x = x 2 y52 nhưng

( ) ( )
(ay1 + by 2 )′ + (ay1 + by 2 )e x = a y1′ + y1e x + b y′2 + y 2 e x = ax 2 y52 + bx 2 y15 ≠ x 2 (ay1 + by 2 )5
đó không phải là phương trình vi phân tuyến tính .Xong đó là phương trình Becnuli
nên có thể đưa phương trình về phương trình vi phân tuyến tính bằng cách đặt
u = y −4 .
b. xy′ + ln x − x 2 y = 0
Lời giải:
ln x
Từ xy′ + ln x − x 2 y = 0 ⇒ y′ + xy = đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp
x
một.
c. x 4 y′ = y + sin x
Lời giải:
y sin x
Từ x 4 y′ = y + sin x ⇒ y′ − = đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một.
x4 x4
d. xy′ − y = x 2 sin x
Lời giải:
y
Từ xy′ − y = x 2 sin x ⇒ y′ − = x sin x đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp
x
một.
11) Giải các PTVP:
a. y′ + 2y = 2e x ;
Lời giải:

111
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
phương trình đã cho là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác
định
3x
C + 2e
y=e ∫
− 2dx
(
C1 + 2 ∫ e x e ∫ dx =
2dx

3e2x
) ⇒ 3ye2x = C + 2e3x là nghiệm phương

trình
b. xy′ + y = x ;
Lời giải:
y 1
xy′ + y = x ⇒ y′ + =
x x
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
 dx dx
−∫ 1 ∫x  1
y=e  C1 + ∫

x
x  x
(
e dx  ⇔ y = C1 + ∫ x dx ⇒ 3yx = C + 2x x là nghiệm )
 
phương trình.
dy
c. + 2xy = x 2 ;
dx
Lời giải:
dy
+ 2xy = x 2 ⇒ y′ + 2xy = x 2 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên
dx
nghiệm được xác định y = e ∫
− 2xdx
C + ∫ x 2e∫
2xdx 2

( 2
dx ⇔ y = e− x C + ∫ x 2 e x dx ) ( )
d. y′ + 3x 2 y = 6x 2 ;
Lời giải:
y′ + 3x 2 y = 6x 2 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác
định
y=e ∫ ( C + ∫ 6x 2 e ∫ ) ( )
2
− 3x dx 3x 2 dx 3 3
dx ⇔ y = e− x C + 2 ∫ e x dx 3

( )
3 3 3
⇒ y = e − x C + 2e x ⇒ y = Ce − x + 2
e. y = xy′ + y′ ln y ;
Lời giải:
dx dx x ln y
coi x = x(y) ⇒ y = x + ln y ⇒ − = đó là phương trình vi phân tuyến
dy dy y y
tính cấp một,nên nghiệm được xác định
112
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 dy dy 
∫ ln y −∫  ln y    1 
x=e  y
C+∫ e y 
dy ⇔ x = y  C + ∫ 2 dy  ⇒ x = y  C − ∫ ln yd   
 y   y    y 
 
 ln y 1 
⇔ x = y C − −  ⇔ 1 + x + ln y = C y
 y y
1
f. y′ + y = x2 ;
x +1
Lời giải:
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
dx  dx 
−∫ ∫ x +1 1
y=e x +1  C
1

2
+ ∫x e dx  ⇔ y =
 x +1
( )
C1 + ∫ x 2 (x + 1)dx ⇒
 
C + 3x 4 + 4x 3
y=
12(x + 1)
g. y′ + y tan x = sin 2 x .
Lời giải:
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
 sin 2 x 
y=e
− ∫ tan xdx
( 2
C1 + ∫ sin xe ∫ tan xdx
)
dx ⇔ y = cos x  C1 + ∫
 cos x
dx 

 dx  1  x π
⇔ y = cos x  C1 + ∫ − ∫ cos xdx  ⇒ y = Ccos x − sin 2x + cos x ln tan  + 
 cos x  2 2 4
12) Giải bài toán giá trị ban đầu:
dv 2
a. − 2tv = 3t 2 e t v(0) = 5 ;
dt
Lời giải:
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
v = e∫
2tdt
( 2

)
C + ∫ 3t 2 e t e ∫ dt ⇔ v = e t C + ∫ 3t 2 dt ⇒ v = e t C + t 3
− 2tdt 2

( )
2

( ) với

v(0) = 5 ⇒ C = 5

( )
2
⇒ v = et 5 + t3

b. xy′ = y + x 2 sin x y(π) = 0 .


Lời giải:

113
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
y
xy′ = y + x 2 sin x ⇒ y′ −
= x sin x đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp
x
một,nên nghiệm được xác định
dx
 dx 
∫ −∫
y=e

x

( )
 C + ∫ x sin xe x dx  ⇔ y = x C + ∫ sin xdx ⇒ y = x(C − cos x) với
 
y(π) = 0 ⇒ C = −1 ⇒ y = − x(1 + cos x)
13) Những nhà tâm lý quan tâm đến lý luận học tập khảo sát đường cong
học.Đường cong học là đồ thị của hàm số P(t), hiệu quả của một ai đó học một
dP
kỹ năng được coi là hàm của thời gian huấn luyện t. Đạo hàm thể hiện vận
dt
tốc mà tại đó hiệu suất học được nâng lên.
dP
a. Bạn nghĩ P tăng lên nhanh nhất khi nào? Điều gì xảy ra với khi t tăng lên?
dt
Giải thích.
Lời giải:
P tăng lên nhanh nhất khi thời gian huấn luyện ít nhất
dP
Khi t tăng, tức là thời gian huấn luyện tăng lên dẫn đến giảm đi
dt
b. Nếu M là mức cực đại của hiệu quả mà người học có khả năng đạt được,giải
dP
thích tại sao PTVP = k(M − P) , k là hằng số dương là mô hình hợp lý cho
dt
việc học.
Lời giải:
dP
Khi Pmax = M thì =0
dt
c. Giải PTVP để tìm ra một biểu thức của P(t).Dùng lời giải của bạn để vẽ đồ thị
đường cong học.Giới hạn của biểu thức này là gì?
Lời giải:
dP dP
Từ
dt
= k(M − P) ⇒
dt
( )
+ kP = kM ⇒ P = e− kt C + kM ∫ ekt dt ⇒ P = M + Ce− kt

Từ giả thiết của bài toán ta có P(0) = 0 ⇒ C = − M ⇒ P = M − Me − kt


lim P = lim (M + Ce− kt ) = M
t →∞ t →∞
14) Giải PTVP Bernoulli:

114
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2 y3
a. y′ + y = 2 ;
x x
Lời giải:
2 y3 2 1 4z 2
y′ + y = 2 ⇒ y′y −3 + y −2 = 2 ,đặt z = y −2 ⇒ z′ − = − 2 đó là phương trình
x x x x x x
vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
4dx  4dx 
∫ 2 −∫ x 2 2 
z=e x  C1 − ∫ e dx  ⇔ z = x 4  C1 − ∫ dx  ⇒ z = x 4  C1 +
 2  6 5
 x   x   5x 

⇒ 5x = (C x 5 + 2)y 2

b. xy′ + y = − xy 2 ;
Lời giải:
z
đặt z = y −1 ta được z′ − = 1 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên
x
nghiệm được xác định
dx  dx 
∫ −∫ dx
z=e x  C + ∫ e x dx  ⇔ z = x  C + ∫  ⇒ z = x ( C + ln x ) ⇒ 1 = xy ( C + ln x )
   x 
 
c. (2xy 2 − y)dx + xdy = 0 ;
Lời giải:
y
(2xy 2 − y)dx + xdy = 0 ⇒ y′ − = −2y 2
x

115
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
z
đặt z = y −1 ta được z′ + = 2 đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên
x
nghiệm được xác định
dx  dx
−∫ ∫x  1 1 x2 
z=e x
  x
(
 C1 + ∫ e dx  ⇔ z = C1 + ∫ xdx ⇒ z = ) x
C
 1 +
2 
2
 ⇒ x = y(C + x )
 
d. 2xyy′ − y 2 + x = 0 ;
Lời giải:
z
2xyy′ − y 2 + x = 0 ⇒ y 2 ( )′ + x − y2 = 0 đặt z = y 2 ⇒ z′ −
x
= −1 đó là phương

trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
dx dx 
∫ −∫  dx 
z=e C + ∫e
x x dx  ⇔ z = x  C + ∫  ⇒ z = x ( C + ln x ) ⇒ y 2 = x ( C + ln x )
   x 
 
2x
e. y′ = 2 ;
x cos y + 4sin 2y
Lời giải:
dx x 2 cos y + 4sin 2y ′
coi x = x(y) ⇒
dy
=
2x
( )
⇒ x 2 − x 2 cos y = 4sin 2y

đặt z = x 2 ⇒ z′ − z cos y = 4sin 2y đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên
nghiệm được xác định
z = e∫
cos ydy
(C + ∫ 4sin 2ye ∫
− cos ydy
) (
dy ⇔ z = esin y C − 8∫ sin ye− sin y d(− sin y) )
( )
⇒ z = esin y C − 8(1 + sin y)e− sin y ⇒ z = Cesin y − 8(1 + sin y)

⇒ x 2 = Cesin y − 8(1 + sin y)


f. xy′ + y = y 2 ln x ;
Lời giải:

116
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

2 y −1 ln x
−2 z ln x
xy′ + y = y ln x ⇔ y′y + = đặt z = y −1 ⇒ ⇒ z′ − = − đó là
x x x x
phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
dx dx
∫ ln x − ∫ x   ln x   ln x 1 
z=e C − ∫
x e dx  ⇔ z = x  C − ∫ 2 dx  ⇒ z = x  C + + 
 x   x   x x
 
⇒ y ( C x + ln x + 1) = 1
g. xy′ + 2xy 2 ln x + y = 0 .
Lời giải:
y −1 ′ y −1
2 2
xy′ + 2xy ln x + y = 0 ⇔ y′ + = −2y ln x ⇔ y
x
( ) −
x
= 2ln x đặt z = y −1 ⇒

z
z′ − = 2ln x
x
đó là phương trình vi phân tuyến tính cấp một,nên nghiệm được xác định
 dx dx 
∫ −∫ ln x 
z=e  C + ∫ 2ln xe x dx  ⇔ z = x  C + 2 ∫
x
(
dx  ⇒ z = x C + 2 ∫ ln xd(ln x) )
   x 
 
1
(
⇒ z = x C + ln 2 x ⇒ y = )
(
x C + ln 2 x )
15) Một vật khối lượng m rơi xuống từ trạng thái nghỉ và chúng ta giả sử rằng sức
cản không khí tỷ lệ thuận với vận tốc của vật. Nếu S(t) là khoảng cách rơi được
sau t giây thì vận tốc là v = S′(t) và gia tốc là a = v′(t) . Nếu g là gia tốc trọng
trường thì lực hướng xuống dưới tác động lên vật là mg − cv , trong đó c là
dv
hằng số dương, Định luật Newton thứ hai dần đến m = mg − cv .
dt
ct
mg  − 
a. Giải PT này khi coi nó là PT tuyến tính để chỉ ra rằng v = 1 − e m  .
c  
 
Lời giải:
c c ct ct 
dv dv c − ∫ dt  ∫ dt  −  mg
m = mg − cv ⇒ + v = g ⇒ v = e m  A + g ∫ e m dt  ⇔ v = e m  A + em 
dt dt m    c 
   

117
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
ct  ct
− mg m 
Khi vật không rơi tức v(0) = 0 ,từ v = e m A + e  ta có
 c 
 
ct
mg mg  − 
A=− ⇒v= 1 − e m 
c c  
 
b. Vận tốc giới hạn là bao nhiêu?
Lời giải:
 ct
mg −  mg
lim v = lim 1 − e m  =
t →∞ c →∞ 
t  c
 
c. Tính quãng đường vật rơi được sau t giây.
Lời giải:
ct ct
mg  −  mg  m − m  m2g
c ∫
⇒ S(t) =  1 − e m  dt =  t + e  + A t ừ S(0) = 0 ⇒ A = −



c 

c  c2
ct
mg  m − m  m 2 g
⇒ S(t) = t + e  −
c 

c  c2

16) Tìm các quỹ đạo trực giao của họ các đường cong y = (x + k) −1 . Vẽ một vài
đường của mỗi họ trên cùng một hệ trục.
Lời giải:
Quỹ đạo trực giao của họ các đường cong y = (x + k) −1 là quỹ tích của tọa độ khúc
tâm của chính đường cong đó,và tọa độ đó được xác định
(1 + y′2 )y′ 1 + y ′2
X=x− ;Y = y +
y′′ y′′
1 2
Từ y = (x + k) −1 ⇒ y′ = − y 2 = − 2
; y′′ = 2y3 = ⇒
(x + k) (x + k)3
y′(1 + y′2 ) y 2 (1 + y 4 ) 1 1 + y4 3 + y4
X=x− =x+ ⇒X+k= + ⇒X+k= ;
y′′ 2y3 y 2y 2y
1 + y4 1 + 3y 4 3 (3 + y 4 ) 4 3(X + k) 4
Y=y+ = = 2 − 3= − 3
2y3 2y3 y 2y y y2 y

118
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
3(X + k) 4 3 + y4
⇒Y= − 3 và X + k =
y2 y 2y

17) Giải các PTVP toàn phần:


(x + y 2 )dx − 2xydy
a. =0;
x2
Lời giải:
(x + y 2 )dx − 2xydy
Nhận thấy 2
= 0 là PTVP toàn phần vì
x
 x + y 2 ′  −2xy ′ 2y
 2   =  2  = 2
 x y  x x x
(x + y 2 )dx − 2xydy
nên ∫ x 2
không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(1,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(x + y 2 )dx − 2xydy dx 2ydy y2
∫ x2
=∫
x
−∫
x
= C ⇒ ln x −
x
=C
AB 1 0
b. (2x − y + 1)dx + (2y − x − 1)dy = 0 ;
Lời giải:
Nhận thấy (2x − y + 1)dx + (2y − x − 1)dy = 0 là PTVP toàn phần vì
(2x − y + 1)′y = (2y − x − 1)′x = −1
nên ∫ (2x − y + 1)dx + (2y − x − 1)dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(0,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y

∫ (2x − y + 1)dx + (2y − x − 1)dy = ∫ (2x + 1)dx + ∫ (2y − x − 1)dy = C


AB 0 0

⇔ x 2 + x + y 2 − xy − y = C

c. (1 + x x 2 + y 2 dx +) ( )
x 2 + y 2 − 1 ydy = 0 ;
Lời giải:
119
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

(
Nhận thấy 1 + x x 2 + y 2 dx + ) ( )
x 2 + y 2 − 1 ydy = 0 là PTVP toàn phần vì

(1 + x x 2 + y2 )′ = y ( x + y − 1)′ = x xy+ y
y
2 2
x 2 2

∫ (1 + x x + y ) dx + ( x + y − 1) ydy không phụ thuộc đường lấy tích phân


2 2 2 2
nên
AB
Do vậy ta chọn A(0,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
x 3 y2 1 2 y
∫ (1 + x
2
) dx + ∫ ( 2 2
x + y − 1 ydy = C ⇔ x +
3) − +
2 3
x + y2 (( ) 2
x +y 2
) y =0
=C
0 0

y2 1 2
⇒x− (
+ x + y2 x 2 + y2 = C
2 3
)
 1
d. (x + y)dx +  x +  dy = 0 .
 y
Lời giải:
 1
Nhận thấy (x + y)dx +  x +  dy = 0 là PTVP toàn phần vì
 y

 1 ′
(x + y)′y =  x +  = 1
 yx
 1
nên ∫ (x + y)dx + 

x +
y  dy không phụ thuộc đường lấy tích phân

AB
Do vậy ta chọn A(0,1) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
 1  1 x2 y
∫ (x + y)dx +  x + y  dy = ∫ (x + 1)dx + ∫  x + y  dy = C ⇔ 2 + x + ( xy + ln y ) y =1 = C
AB 0 1

x2
⇒ + xy + ln y = C
2
18) Giải các PTVP dùng thừa số tích phân:
 x x 
a. 1 +  dx +  − 1 dy = 0 ;
 y y 
120
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải:
 x x 
Nhận thấy y 1 +  dx + y  − 1 dy = 0 là PTVP toàn phần
 y y 
 x x 
nên ∫ y 1 +  dx + y  − 1 dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
 y y 
AB
Do vậy ta chọn A(0,1) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
 x x  x2 y2 1
∫ y 1 + y  dx + y  y − 1 dy = ∫ (x + 1)dx + ∫ (x − y)dy = C1 ⇔ 2 + x − 2 + xy − x + 2 = C1
AB 0 1

⇒ x 2 − y 2 + 2xy = C
b. (1 − x 2 y)dx + x 2 (y − x)dy = 0 ;
Lời giải:
Py′ − Q′x 2
Py′ − Q′x = 2x 2 − 2xy = −2x(y − x) ⇒ =− khi đó thừa số tích phân
Q x
1
µ(x) =
x2
(1 − x 2 y)dx
Ta được 2
+ (y − x)dy = 0 là PTVP toàn phần
x
2
(1 − x y)dx
nên ∫ x2
+ (y − x)dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(1,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(1 − x 2 y)dx dx 1 y2
∫ x2
+ (y − x)dy = ∫ 2 + ∫ (y − x)dy = C1 ⇔ − + 1 − xy +
x x 2
= C1
AB 1 0

⇒ y 2 x − 2x 2 y − 2 = C x
c. y(1 + x 2 y)dx + x(2 + yx 2 )dy = 0 ;
Lời giải:
Py′ − Q′x 1
Py′ − Q′x = −1 − x 2 y ⇒ − = khi đó thừa số tích phân µ(y) = y
P y
Ta được y 2 (1 + x 2 y)dx + xy(2 + yx 2 )dy = 0 là PTVP toàn phần
121
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
2
nên ∫y (1 + x 2 y)dx + xy(2 + yx 2 )dy không phụ thuộc đường lấy tích phân
AB
Do vậy ta chọn A(0,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
2 2 2 2 x 3 y3 2
∫ y (1 + x y)dx + xy(2 + yx )dy = ∫ 0dx + ∫ xy(2 + yx )dy = C1 ⇔ xy +
3
= C1
AB 0 0

⇒ 3xy 2 + x 3 y3 = C
d. (sin 2 y − x 2 )dx − x sin 2ydy = 0 ;
Lời giải:
Py′ − Q′ 2 1
Py′ − Q′x = 2sin 2y ⇒ = − khi đó thừa số tích phân µ(x) = 2
Q x x
(sin 2 y − x 2 )dx sin 2ydy
Ta được − = 0 là PTVP toàn phần
x2 x
(sin 2 y − x 2 )dx sin 2ydy
nên ∫ x2

x
không phụ thuộc đường lấy tích phân.Do vậy ta
AB
chọn A(1,0) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định
x y
(sin 2 y − x 2 )dx sin 2ydy sin 2ydy cos 2y
∫ x2

x
= − ∫ dx − ∫
x
= C1 ⇔ 1 − x +
2x
= C1
AB 1 0

⇒ 2x 2 + C x = cos 2y
e. (2xy 2 − y)dx + xdy = 0 .
Lời giải:
Py′ − Q′x 2 1
Py′ − Q′x = 4xy − 2 ⇒ − = − khi đó thừa số tích phân µ(y) = 2
P y y
(2xy − 1)dx xdy
Ta được + 2 = 0 là PTVP toàn phần
y y
(2xy − 1)dx xdy
nên ∫ y
+ 2 không phụ thuộc đường lấy tích phâ
y
AB
Do vậy ta chọn A(0,1) ; B(x, y) ,khi đó nghiệm của phương trình được xác định

122
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x y
(2xy − 1)dx xdy xdy x
∫ + 2 = ∫ (2x − 1)dx + ∫ 2 = C ⇔ x 2 − = C ⇒ yx 2 − x = C y
y y 0 1 y
y
AB
19) Giải các PTVP
a. xy′′ = 1 + y′2 ;
Lời giải:
Đặt
dz dx
z = y′ ⇒ xz′ = 1 + z 2 ⇒ = ⇒ z + 1 + z 2 = C x ⇒ 1 + z 2 = z 2 − 2zxC + C2 x 2
1 + z2 x

C2 x 2 − 1 C2 x 2 − 1 Cx 2 ln x
⇒z= ⇒ y=∫ dx + D ⇒ y = − +D
2xC 2xC 4 2C
b. (1 + x 2 )y′′ + 1 + y′2 = 0 .
Lời giải:
Đặt
dz dx
z = y′ ⇒ (1 + x 2 )z′ + 1 + z 2 = 0 ⇒ 2
=− ⇒ arctan z = C1 − arctan x ⇒
1+ z 1 + x2
C−x
z=
1 + xC
C−x x 1
⇒ y=∫ dx + D1 = ln 1 + xC − + 2 ln 1 + xC + D1 ⇔
1 + xC C C
 1  x
y = 1 + 2  ln 1 + xC − + D1
 C  C
⇒ Cy = (1 + C2 )ln 1 + xC − Cx + D

20) Giải các PTVP


a. 4y′′ + y′ = 0 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng 4k 2 + k = 0 ⇒ nghiệm tổng quát của phương trình
x

y = C1 + C2 e 4

b. y′′ − 2y′ − y = 0 ;
Lời giải:

123
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

Phương trình đặc trưng k 2 − 2k − 1 = 0 → k1,2 = 1 ± 2 ⇒ nghiệm tổng quát của


phương trình
y = C1e(1+ 2)x + C2 e(1− 2)x

c. y′′ + 8y′ + 41y = 0 ;


Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 8k + 41 = 0 → k1,2 = −4 ± 5i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình y = e−4x ( C1 cos5x + C2 sin 5x )
d. y′′ + y′ + y = 0 .
Lời giải:
−1 ± i 3
Phương trình đặc trưng k 2 + k + 1 = 0 → k1,2 =
2
x
−  x 3 x 3
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình y = e 2
 C1 cos + C2 sin 
 2 2 
21) Giải bài toán giá trị ban đầu:
a. 2y′′ + 5y′ + 3y = 0 y(0) = 3, y′(0) = −4 ;
Lời giải:
3
Phương trình đặc trưng 2k 2 + 5k + 3 = 0 → k1 = −1;k 2 = − ⇒ nghiệm tổng quát
2
3x

−x 2 .Từ
của phương trình y = C1e + C2 e điều kiện y′(0) = −4, y(0) = 3 ta có
C1 + C2 = 3

 3 ⇔ C2 = 2;C1 = 1
 C1 + C 2 = 4
2
3x

−x
⇒ nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện đầu: y = e + 2e 2

b. 4y′′ − 4y′ + y = 0 y′(0) = −1,5; y(0) = 1 ;


Lời giải:
1
Phương trình đặc trưng 4k 2 − 4k + 1 = 0 → k1,2 = ⇒ nghiệm tổng quát của phương
2
trình
x
y = (C1 + C2 x)e 2 .Từ điều kiện y′(0) = −1,5; y(0) = 1 ta có
124
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
C1 = 1

 1 3 ⇔ C2 = −2;C1 = 1
C +
 2 2 1 C = −
2
x
⇒ nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện đầu: y = (1 − 2x)e 2
22) Giải các PTVP
a. 4y′′ + y = 0 y(0) = 3, y′(π) = −4, ;
Lời giải:
i
Phương trình đặc trưng 4k 2 + 1 = 0 → k1,2 = ± ⇒ nghiệm tổng quát của phương
2
trình
 x x
y =  C1 cos + C2 sin  .Từ điều kiện y(0) = 3, y′(π) = −4, ta có
 2 2
(xem lại điều kiện)
b. y′′ − 6y′ + 25y = 0 y′(π) = 2, y(0) = 1 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 6k + 25 = 0 → k1,2 = 3 ± 4i ⇒ nghiệm tổng quát của
phương trình
y = e3x ( C1 cos 4x + C2 sin 4x ) .Từ điều kiện y′(π) = 2, y(0) = 1 ta có
C1 = 1 e−3π 3
 3π
⇔ C1 = 1; C2 = −
 (4C 2 + 3C1 )e = 2 2 4
⇒ nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện đầu:
3x e−3π 3
y = e ( C1 cos 4x + C2 sin 4x ) với C1 = 1; C2 = −
2 4

23) Giải các PTVP


a. y′′ + 3y′ + 2y = x 2 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 3k + 2 = 0 → k1 = −1;k 2 = −2 ⇒ nghiệm tổng quát của
phương trình thuần nhất y = C1e− x + C2 e −2x

125
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

nghiệm riêng của phương trình y′′ + 3y′ + 2y = x 2 có dạng y* = ax 2 + bx + c ,thay


vào phương trình ta được
2a = 1
 1 3 7
2a + 3(2ax + b) + 2(ax 2 +bx + c) = x 2 ⇒ 3a + b = 0 ⇒ ( a, b,c ) =  , − , 
2a + 3b + 2c = 0 2 2 4

1
nghiệm tổng quát của phương trình đã cho y = C1e− x + C2 e −2x + (2x 2 − 6x + 7)
4
−x
b. y′′ − 4y′ + 5y = e ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 4k + 5 = 0 → k1,2 = 2 ± i ⇒ nghiệm tổng quát của
phương trình thuần nhất y = e 2x ( C1 cos x + C2 sin x )
nghiệm riêng của phương trình y′′ − 4y′ + 5y = e− x có dạng y* = ae− x ,thay vào
1
phương trình ta được a = ⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
10
2x e− x
y=e ( C1 cos x + C2 sin x ) +
10
c. y′′ − y′ = xe x y′(0) = 1, y(0) = 2 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − k = 0
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = C1 + C2 e x
nghiệm riêng của phương trình y′′ − y′ = xe x có dạng y* = x(ax + b)e x ,thay vào
1
phương trình ta được 2ax + 2a + b = x ⇒ a = ;b = −1 ⇒ nghiệm tổng quát của
2
phương trình đã cho
1
y = C1 + C2 e x + x(x − 2)e x .Từ điều kiện y′(0) = 1, y(0) = 2 ta có
2
C1 = 0 1
 ⇔ nghiệm riêng thỏa mãn điều kiện đầu: y = 2e x + x(x − 2)e x
C 2 = 2 2
d. y′′ − 2y′ = sin 4x ;
Lời giải:

126
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Phương trình đặc trưng k 2 − 2k = 0
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = C1 + C2 e 2x
nghiệm riêng của phương trình y′′ − 2y′ = sin 4x có dạng
y* = a cos 4x + bsin 4x ,thay vào phương trình và rút gọn ta được
−b − 2a = 0 1 1
 ⇔ a = ;b = − ⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
8a − 16b = 1 40 20
1 1
y = C1 + C2 e2x + cos 4x − sin 4x
40 20
e. y′′ − 3y′ + 2y = (−12x + 4)e x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 3k + 2 = 0
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = C1e x + C2 e2x
nghiệm riêng của phương trình y′′ − 3y′ + 2y = (−12x + 4)e x có dạng
y* = x(ax + b)e x ,thay vào phương trình và rút gọn ta được
−2ax + 2a − b = −12x + 4 ⇔ a = 6;b = 8 ⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
y = C1e x + C2 e2x + x(6x + 8)e x
f. y′′ + y = (x + 2)cos x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = C1 cos x + C2 sin x nghiệm
riêng của phương trình y′′ + y = (x + 2)cos x
có dạng y* = [ x(ax + b)cos x + x(cx + d)sin x ] ,thay vào phương trình và rút gọn ta
được
[ 4cx + 2a + 2d ] cos x + [ −4ax + 2c − 2b]sin x = (x + 2)cos x ⇔
4cx + 2a + 2d = x + 2

−4ax + 2c − 2b = 0
1 1
a = 0;b = c = ;d = 1 ⇔ a = 0;b = c = ;d = 1 ⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã
4 4
cho

127
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

 x  x 2 + 4x 
y =  C1 +  cos x +  C2 +  sin x
 4   4 
g. y′′′ + 6y′′ + 12y′ + 8y = 3e −2x .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 3 + 6k 2 + 12k + 8 = 0 ⇒ k1,2,3 = −2
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = (C1 + C2 x + C3 x 2 )e−2x
Nghiệm riêng của phương trình y′′′ + 6y′′ + 12y′ + 8y = 3e −2x có dạng
1
y* = ax 3e−2x thay vào phương trình và rút gọn ta được 6a = 3 ⇒ a = ⇒ nghiệm tổng
2
1
quát của phương trình đã cho là y = (C1 + C2 x + C3 x 2 )e−2x + x 3e −2x
2
24) Tìm nghiệm riêng của PTVP
a. y′′ − 3y = e x cos x y(0) = 1 = y′(π) ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 3 = 0 ⇒ k1,2 = ± 3 ⇒ nghiệm tổng quát của phương

trình thuần nhất y = C1e x 3


+ C2 e − x 3

Nghiệm riêng của phương trình y′′ − 3y = e x cos x có dạng y* = (a cos x + bsin x)e x
thay vào phương trình và rút gọn ta được (2b − 3a)cos x − (2a + 3b)sin x = cos x
2b − 3a = 1 3 2
⇒ ⇒ a = − ;b = ⇒ Nghiệm riêng của phương trình
2a + 3b = 0 13 13
1
y = (−3cos x + 2sin x)e x
13
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
1
là y = C1e x 3 + C2 e− x 3 + (−3cos x + 2sin x)e x
13

128
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 3
C1 + C2 − 13 = 1
Từ điều kiện y(0) = 1 = y′(π) ta có  ⇒
C 3 − 3C − = 1 1
 1 2
13
8 3+7 8 3−7
C1 = ;C2 =
13 3 13 3
Nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện y(0) = 1 = y′(π) là
8 3 + 7 x 3 8 3 − 7 −x 3 1
y= e + e + (−3cos x + 2sin x)e x
13 3 13 3 13
b. y′′ − 4y′ + 3y = 0 y(0) = 0; y′(0) = 1 ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 4k + 3 = 0 ⇒ k1,2 = 1;3
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y = C1e x + C2 e3x
C + C 2 = 0 1 1
Từ điều kiện y(0) = 0; y′(0) = 1 ta có  1 ⇒ C1 = − ;C2 =
C1 + 3C2 = 1 2 2
Nghiệm riêng của phương trình thỏa mãn điều kiện y(0) = 0; y′(0) = 1 là
1 3x
y=
2
(
e − ex )
25) Viết ra dạng nghiệm riêng đối với phương pháp hệ số bất định, không xác định
các hệ số này.
a. y′′ + 9y = x 2 sin x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 9 = 0 ⇒ k1,2 = ±3i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng
( ) (
y* = ax 2 + bx + c cos x + a1x 2 + b1x + c1 sin x )
b. y′′ + 3y′ − 4y = (x 3 + x + 1)e x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 3k − 4 = 0 ⇒ k1 = 1 ;k 2 = −4
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x(ax 3 + bx 2 + cx + d)e x
c. y′′ + 2y′ + 10y = x 2 e− x cos3x ;
129
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 2k + 10 = 0 ⇒ k1,2 = −1 ± 3i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng

( ) ( )
y* = x  ax 2 + bx + c cos3x + a1x 2 + b1x + c1 sin 3x  e− x

d. y′′ − 2y′ + 2y = xe x sin x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 2k + 2 = 0 ⇒ k1,2 = 1 ± i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x ( ax + b ) cos x + ( a1x + b1 ) sin x  e x
e. y′′ + y = 2cos x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x(a cos x + bsin x)
f. y′′′ − 3y′′ + 3y′ − y = (1 + x 4 )e x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 3 − 3k 2 + 3k − 1 = 0 ⇒ k1,2,3 = 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x(a1x 4 + a 2 x 3 + a 3 x 2 + a 4 x + a 5 )e x
g. y′′ + y = x sin x .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±i
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x ( ax + b ) cos x + ( a1x + b1 ) sin x 
26) Giải PTVP (i) dùng phương pháp hệ số bất định và (ii) dùng phương pháp biến
thiên hằng số.
a. y′′ + 4y = x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 4 = 0 ⇒ k1,2 = ±2i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = C1 cos 2x + C2 sin 2x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = ax + b

130
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được a = ;b = 0 ⇒ nghiệm tổng quát của
4
x
phương trình đã cho y = C1 cos 2x + C2 sin 2x +
4
Cách 2:
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ cos 2x + C′2 sin 2x = 0

 −2C1′ sin 2x + 2C′2 cos 2x = x
x sin 2x x sin 2x 1 1
⇒ C1′ = − ⇒ C1 = − ∫ dx = x cos 2x − sin 2x
2 2 4 8
x cos 2x 1 1
và C′2 = ⇒ C2 = x sin 2x + cos 2x
2 4 8
1 1  1 1  x
y* =  x cos 2x − sin 2x  cos 2x +  x sin 2x + cos 2x  sin 2x =
4 8  4 8  4
1
⇒ y = C1 cos 2x + C2 sin 2x + x
4
b. y′′ − 2y′ + y = e2x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 2k + 1 = 0 ⇒ k1,2 = 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = (C1 + xC2 )e x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = ae2x
thay vào phương trình và rút gọn ta được a = 1 ⇒ nghiệm tổng quát của phương trình
đã cho
y = (C1 + xC2 )e x + e2x
Cách 2:
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ + xC′2 = 0 C1′ + xC′2 = 0
 x x 2x
⇔ x
C1′ e + C′2 (1 + x)e = e C1′ + C′2 (1 + x) = e

131
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

C′2 = e x ⇒ C2 = e x ;C1 = (1 − x)e x ⇒ y* = (1 − x)e x + xe x  e x = e 2x


 
⇒ y = (C1 + xC2 )e x + e2x
c. y′′ − 5y′ + 6y = (x + 1)e 2x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 5k + 6 = 0 ⇒ k1 = 2; k 2 = 3
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1e2x + C2 e3x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x(ax + b)e2x
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được −2ax + 2a − b = x + 1 ⇒ a = − ;b = −2
2
2x 3x (x 2 + 4x)e2x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho: y = C1e + C2 e −
2
Cách 2:
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ e2x + C′2 e3x = 0 C1′ + C′2 e x = 0
 2x 3x 2x
⇔
x
2C1e + 3C2 e = (x + 1)e
′ ′ 2C1′ + 3C′2 e = x + 1
−x −x x 2 + 2x
C′2 = (x + 1)e ⇒ C2 = −(x + 2)e và C1′ = −(x + 1) ⇒ C1 = −
2
x 2 + 2x 2x x 2 + 4x + 4 2x
⇒ y=− e − (x + 2)e− x e3x = − e
2 2

d. y′′ + y′ = xe − x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + k = 0 ⇒ k1 = 0;k 2 = −1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 + C2 e− x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = x(ax + b)e− x
1
thay vào phương trình và rút gọn ta được −2ax + 2a − b = x ⇒ a = − ;b = −1
2
132
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

−x x 2 + 2x − x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho: y = C1 + C2 e − e
2
Cách 2:
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ + C′2 e − x = 0 x2
 ⇔ C 2 = − ;C1 = −(x + 1)e− x ⇒
−x
−C′2 e = xe
−x 2

−x x 2 + 2x + 2 − x
y = C1 + C2 e − e
2
e. y′′ − 3y′ + 2y = xe3x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 3k + 2 = 0 ⇒ k1 = 2; k 2 = 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1e x + C2 e2x
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = (ax + b)e3x
1 3
thay vào phương trình và rút gọn ta được 2ax + 3a + 2b = x ⇒ a = ;b = −
2 4
x 2x (2x − 3)e3x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho: y = C1e + C2 e +
4
Cách 2:
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình:
C1′ e x + C′2 e2x = 0 C1′ + C′2 e x = 0
 x 2x 3x
⇔
x 2x
C1′ e + 2C′2 e = xe C1′ + 2C′2 e = xe
xe 2x e2x
C1′ = − xe2x ⇒ C1 = − + và C′2 = xe x ⇒ C2 = (x − 1)e x
2 4
*  xe2x e 2x  x x 2x * 2x − 3 3x
y =  − +  e + (x − 1)e e ⇒ y = e
 2 4  4
2x − 3 3x
⇒ y = C1e x + C2 e 2x + e
4
133
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
f. y′′ − 4y′ + 8y = sin 2x .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 4k + 8 = 0 ⇒ k1,2 = 2 ± 2i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y = e 2x (C1 cos 2x + C2 sin 2x)
Cách 1
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = a cos 2x + bsin 2x thay vào phương
trình
1 1
và rút gọn ta được (4a − 8b)cos 2x + (8a + 4b)sin 2x = sin 2x ⇒ a = ;b =
10 20
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho
1 1
y = e 2x (C1 cos 2x + C2 sin 2x) + cos 2x + sin 2x
10 20
Cách 2:
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ e2x cos 2x + C′2 e2x sin 2x = 0
 −2x
−2C1′ sin 2x + 2C1′ cos 2x + 2C′2 cos 2x + 2C′2 sin 2x = e sin 2x
C1′ cos 2x + C′2 sin 2x = 0
⇔ −2x
−2C1′ sin 2x + 2C′2 cos 2x = e sin 2x
e−2x sin 4x
⇒ C′2 =
4
1 −2x e−2x cos 4x 1 −2x
C2 = ∫ e sin 4xdx = − − ∫ e d(sin 4x)
4 16 32
e−2x cos 4x e −2x sin 4x 1 −2x
=− − − ∫ e sin 4xdx ⇒
16 32 16
1
C2 = − ( 2cos 4x + sin 4x ) e−2x
10
e−2x sin 2 2x
⇒ C1′ = −
2
e−2x 1 −2x e−2x e −2x sin 4x 1 −2x
⇒ C1 = + ∫ e cos 4xdx = + + ∫ e sin 4xdx
8 4 8 16 8
134
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
e−2x 1
= − ( 3sin 4x − cos 4x ) e −2x
8 80
27) Tìm nghiệm của PTVP
a. y′′ − 2y′ + y = x cos x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 2k + 1 = 0 ⇒ k1,2 = 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = (C1 + xC2 )e x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = (ax + b)cos x + (cx + d)sin x
thay vào phương trình và rút gọn ta được
(2ax + 2b − 2a − 2c)sin x + (−2cx − 2d − 2a + 2c)cos x = x cos x
−2cx − 2d − 2a + 2c = x 1
⇒ ⇒ b = c = d = − ;a = 0
2ax + 2b − 2a − 2c = 0 2
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho:
cos x + (x + 1)sin x
y = (C1 + xC2 )e x −
2
b. y′′ − y′ − 6y = 1 + e−2x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − k − 6 = 0 ⇒ k1 = 3;k 2 = −2
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1e3x + C2 e−2x
1
phương trình y′′ − y′ − 6y = 1 có nghiệm riêng y1* = −
6
phương trình y′′ − y′ − 6y = e−2x có nghiệm riêng dạng y*2 = axe−2x ,thay vào phương
1
trình y′′ − y′ − 6y = e−2x và rút gọn ta được a = −
5
3x −2x xe−2x 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình : y = C1e + C2 e − −
5 6
c. 9y′′ + y = 3x + e− x y(0) = 1, y′(0) = 2 ;
Lời giải:
i
Phương trình đặc trưng 9k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±
3

135
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
x x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 cos + C2 sin
3 3
phương trình 9y′′ + y = 3x có nghiệm riêng y1* = 3x
phương trình 9y′′ + y = e− x có nghiệm riêng dạng y*2 = ae− x ,thay vào phương trình
1
9y′′ + y = e− x và rút gọn ta được a =
10
x x e− x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình : y = C1 cos + C2 sin + + 3x
3 3 10
9 27
Với điều kiện y(0) = 1; y′(0) = 2 ta có được C1 = ; C2 = − . Khi đó nghiệm
10 10
9 x 27 x e− x
riêng tương ứng của phương trình : y = cos − sin + + 3x
10 3 10 3 10
d. y′′ + 9y = 6cos3x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 9 = 0 ⇒ k1,2 = ±3i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 cos3x + C2 sin 3x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = Ax cos3x + Bx sin 3x thay vào phương
trình và rút gọn ta được 6Bcos3x − 6Asin 3x = 6cos3x ⇒ A = 0;B = 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình y = C1 cos3x + C2 sin 3x + x sin 3x
e. y′′ + y = 3sin x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 cos x + C2 sin x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = Ax cos x + Bx sin x thay vào phương
3
trình và rút gọn ta được 2Bcos x − 2Asin 3x = 3sin x ⇒ B = 0;A = −
2
3
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình y = C1 cos x + C2 sin x − x cos x
2
f. y′′ + y′ = e x + 2cos x ;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + k = 0 ⇒ k1 = 0;k 2 = −1
136
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 + C2 e− x


Nghiệm riêng của phương trình y′′ + y′ = 2cos x có dạng y1* = A cos x + Bsin x thay
vào phương trình y′′ + y′ = 2cos x và rút gọn
(B − A)cos x − (A + B)sin x = 2cos x ⇒ A = −1;B = 1
⇒ y1* = − cos x + sin x
ex
x
Nghiệm riêng của phương trình y′′ + y′ = e có nghiệm riêng y*2 =
2
−x ex
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình y = C1 + C2 e + − cos x + sin x
2
g. y′′ + y = −2sin x y′(0) = 1, y(π / 2) = 1 .
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 cos x + C2 sin x
Nghiệm riêng của phương trình có dạng y* = Ax cos x + Bx sin x thay vào phương
trình và rút gọn (B − A)cos x − (A + B)sin x = −2sin x ⇒ A = B = 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình y = C1 cos x + C2 sin x + x cos x + x sin x
Với điều kiện y(0) = 1, y′(π / 2) = 1 ta có được (XEM LẠI Đ/K)
28) Tìm nghiệm tổng quát của PT y (4) + y = 0
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 4 + 1 = 0 có các nghiệm
2 2 2 2
k1 = (1 + i);k 2 = (1 − i);k 3 = − (1 + i);k 4 = − (1 − i)
2 2 2 2
2 2
Từ k1 = (1 + i);k 2 = (1 − i) ta có hai nghiệm riêng
2 2
x 2 x 2
x 2 x 2
y1 =e 2 cos và y 2 = e 2 sin
2 2
2 2
Từ k 3 = − (1 + i);k 4 = − (1 − i) ta có hai nghiệm riêng
2 2
x 2 x 2

2 x 2 −
2 x 2
y3 = e cos và y 4 = e sin
2 2
137
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

Nghiệm tổng quát của PT y (4) + y = 0 là


x 2 x 2
 x 2 x 2 − 2  x 2 x 2
y =e 2 C
 1 cos + C 2 in  + e C
 3 cos + C 4 sin 
 2 2   2 2 
29) Dùng phương pháp biến thiên tham số hãy giải PTVP:
a. y′′ + y = sec x 0 < x < π / 2;
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 + 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 cos x + C2 sin x
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ cos x + C′2 sin x = 0
 sin x
 1 ⇔ C1′ = − ⇒ C1 = ln cos x và C′2 = 1 ⇒ C2 = x

 1C ′ sin x + C ′
2 cos x = cos x
cos x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình :
y = C1 cos x + C2 sin x + cos x ln cos x + x sin x
1
b. y′′ − 3y′ + 2y = ;
1 + e− x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 3k + 2 = 0 ⇒ k1 = 1; k 2 = 2
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1e x + C2 e2x
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ + C′2 e x = 0

 x e− x
C1′ + 2C′2 e =
 1 + e− x
1  1 1  x
C1′ = − x
⇒ C1 = − ∫  x − x 
de = ln(1 + e x ) − x
1+ e e 1+ e 
e− x  1 1  −x  1 1  x
và C′2 =
1 + ex
⇒ C 2 = ∫  ex 1 + ex
 −  dx = −e − ∫  x −
 e 1 + ex
 de

⇒ C2 = −e− x − x + ln(1 + e x )
138
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………

y* = e x ln(1 + e x ) − xe x − e x − xe2x + e2x ln(1 + e x ) = e x (1 + e x ) ln(1 + e x ) − x  − e x
 
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình :
y = C1e x + C2 e2x + e x (1 + e x ) ln(1 + e x ) − x  − e x
 

1
c. y′′ − y = ;
x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 1 = 0 ⇒ k1,2 = ±1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1e x + C2 e− x
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ e x + C′2 e− x = 0
 e− x ex
 x −x 1 ⇔ C1′ = và C′2 = −
C1′ e − C′2 e = 2x 2x
 x
x −x e x e− x dx e− x e x dx
+ ∫
2 ∫ x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình : y = C1e + C2 e −
2 x
e2x
d. y′′ − 4y′ + 5y = ;
cos x
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 4k + 5 = 0 ⇒ k1,2 = 2 ± i
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = e 2x (C1 cos x + C2 sin x)
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ cos x + C′2 sin x = 0
 sin x
 1 ⇔ C1′ = − ⇒ C1 = ln cos x và C′2 = 1 ⇒ C2 = x

 1C ′ sin x + C ′
2 cos x = cos x
cos x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình
y = e 2x ( C1 + ln cos x ) cos x + e2x (x + C2 )sin x

139
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
ex
e. y′′ − 2y′ + y = ;
1 + x2
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − 2k + 1 = 0 ⇒ k1,2 = 1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = (C1 + xC2 )e x
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ e x + C′2 xe x = 0

 x x x ex
C
 1 ′ e + C ′
2 xe + C ′
2 e =
 1 + x2
1 x 1
⇔ C′2 = 2
⇒ C 2 = arctan x và C1′ =−
2
⇒ C1 = − ln(1 + x 2 )
1+ x 1+ x 2
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình
 1 
⇒ y =  − ln(1 + x 2 ) + x arctan x  e x
 2 
 1 
y = (C1 + xC2 )e x +  x arctan x − ln(1 + x 2 )  e x
 2 
1
f. y′′ − y′ = ;
1 + ex
Lời giải:
Phương trình đặc trưng k 2 − k = 0 ⇒ k 2 = 1;k1 = 0
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y = C1 + C2 e x
Coi C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) bằng phương pháp biến thiên hằng số thì
C1 = C1 (x);C2 = C2 (x) được xác định bởi hệ phương trình
C1′ + C′2 e x = 0

 x 1
C′2 e =
 1 + ex
1  1 1  −x  1 1  x x −x
C′2 =
(1 + e x )e x
⇒ C 2 = ∫  −
 ex 1 + ex
 dx = −e − ∫  x −
 e 1 + ex
 de = ln(1 + e ) − x − e

140
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1
C1′ = − x
⇒ C1 = ln(1 + e x ) − x
(1 + e )
⇒ y = ln(1 + e x ) − x + e x ln(1 + e x ) − xe x − 1 = (1 + e x ) ln(1 + e x ) − x  − 1
 
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình
y = C1 + C2 e x + (1 + e x ) ln(1 + e x ) − x  − 1
 
30) Dùng phép đổi biến x = e t giải phương trình Euler:
a. x 2 y′′ + 5xy′ + 13y = 0 ;
Lời giải:
Đặt x = e t thì x 2 = e 2t ; y′t = y′e t ⇒ e− t y′t = y′ và
y′′tt = y′′e2t + y′e t ⇒ y′′ = y′′tt e−2t − y′t e−2t
thay vào phương trình và rút gọn y′′ + 4y′ + 13y = 0 .Phương trình có nghiệm
C1 cos(3ln x) + C2 sin(3ln x)
y(t) = e−2t (C1 cos3t + C2 sin 3t) ⇒ y =
x2
b. x 2 y′′ + xy′ + y = 2sin(ln x)
Lời giải:
Đặt x = e t thì x 2 = e 2t ; y′t = y′e t ⇒ e− t y′t = y′ và
y′′tt = y′′e2t + y′e t ⇒ y′′ = y′′tt e−2t − y′t e−2t
thay vào phương trình và rút gọn y′′ + y = 2sin t .
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y(t) = C1 cos t + C2 sin t
và nghiệm riêng của phương trình y′′ + y = 2sin t là y* = − t cos t
Phương trình y′′ + y = 2sin t có nghiệm tổng quát y(t) = C1 cos t + C2 sin t − t cos t
⇒ y(x) = C1 cos(ln x) + C2 sin(ln x) − ln x.cos(ln x)
c. x 2 y′′ + xy′ + y = x
Lời giải:
Đặt x = e t thì x 2 = e 2t ; y′t = y′e t ⇒ e− t y′t = y′ và
y′′tt = y′′e2t + y′e t ⇒ y′′ = y′′tt e−2t − y′t e−2t
thay vào phương trình và rút gọn y′′ + y = e t .
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y(t) = C1 cos t + C2 sin t

141
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
1
và nghiệm riêng của phương trình y′′ + y = e t là y* = e t
2
et
Phương trình y′′ + y = e t có nghiệm tổng quát y(t) = C1 cos t + C2 sin t +
2
x
⇒ y(x) = C1 cos(ln x) + C2 sin(ln x) +
2
d. x 3 y′′′ − 3x 2 y′′ + 6xy′ − 6y = 0 ;
Lời giải:
Đặt x = e t thì x 2 = e 2t ; y′t = y′e t ⇒ y′ = y′t e − t và
y′′tt = y′′e2t + y′e t ⇒ y′′ = y′′tt e−2t − y′t e−2t
y′′tt = y′′e 2t + y′e t ⇒ y′′′t = y′′′e3t + 3y′′e2t + y′e t ⇒ y′′′ = e−3t y′′′t − 3(y′′tt − y′t )e−3t − y′t e−3t
3 3

thay vào phương trình và rút gọn .

y′′′t 3 − 3(y′′tt − y′t ) − y′t − 3(y′′tt − y′t ) + 6y′t − 6y = 0 ⇔ y′′′t 3 − 6y′′tt + 11y′t − 6y = 0
Phương trình đặc trưng k 3 − 6k 2 + 11k − 6 = 0 ⇒ k1 = 1;k 2 = 2;k 3 = 3
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình theo t : y(t) = C1e t + C2 e2t + C3e3t
⇒ y(x) = C1x + C2 x 2 + C3 x 3
e. x 2 y′′ − xy′ + y = cos(ln x)
Lời giải:
Đặt x = e t thì x 2 = e 2t ; y′t = y′e t ⇒ e− t y′t = y′ và
y′′tt = y′′e2t + y′e t ⇒ y′′ = y′′tt e−2t − y′t e−2t
thay vào phương trình và rút gọn y′′ − 2y′ + y = cos t .
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y(t) = (C1 + tC2 )e t
1
và nghiệm riêng của phương trình y′′ − 2y′ + y = cos t là y* = − sin t
2
1
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình theo t : y(t) = (C1 + tC2 )e t − sin t
2
1
⇒ y(x) = ( C1 + C2 ln x ) x − sin(ln x)
2
31) Dùng phép đổi biến z = xy giải phương trình: xy′′ + 2y′ − xy = e x .
Lời giải:
142
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
Đặt z = xy khi đó z′ = y + xy′ và z′′ = 2y′ + xy′′ thay vào phương trình và rút gọn
z′′ − z = e x
Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát z = C1e x + C2 e− x
xe x
và nghiệm riêng của phương trình z′′ − z = e x là y* =
2
xe x
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình z′′ − z = e x : z = C1e x + C2 e− x +
2
x −x xe x
⇒ xy = C1e + C2 e +
2
32) Giải các hệ phương trình:
 x ′ = 5x + 3y
a.  ;
 y′ = −3x − y
Lời giải:
 x ′ = 5x + 3y  x ′′ = 5x ′ + 3y′
 ⇒
 y′ = −3x − y  y′ = −3x − y
⇒ x ′′ = 5x ′ − 9x + 5x − x ′ ⇒ x ′′ − 4x ′ + 4x = 0 ⇒ x = (C1 + tC2 )e2t ⇒
1
y = ( C2 − 3C1 − 3tC2 ) e2t
3
 x = (C1 + tC2 )e 2t

⇒ 1 2t
 y = ( C2 − 3C1 − 3tC2 ) e
 3
 x ′ = 3x − y
b.  ;
 y ′ = 4x − y
Lời giải:
 x ′ = 3x − y  x ′′ = 3x ′ − y′
 ⇒ ⇒ x ′′ = 3x ′ − 4x + 3x − x ′ ⇒ x ′′ − 2x ′ + x = 0
 y ′ = 4x − y  y ′ = 4x − y

t
 x = (C1 + tC2 )e t
t
⇒ x = (C1 + tC 2 )e ⇒ y = (2C1 − C 2 + 2tC 2 )e ⇒ 
t
 y = (2C1 − C2 + 2tC 2 )e
 x ′ = 2x + y
c. 
 y′ = 3x + 4y
Lời giải:
143
BT GIẢI TÍCH II - Nguyễn Văn Hồng
…………………………………………………………………………………………
 x ′ = 2x + y  x ′′ = 2x ′ + y′
 ⇒  ⇒ x ′′ = 2x ′ + 3x + 4(x ′ − 2x) ⇒ x ′′ − 6x ′ + 5x = 0
 y′ = 3x + 4y  y′ = 3x + 4y
 x = C1e t + C 2 e5t
⇒
5t t
 y = 3C 2 e − C1e

144

You might also like